|
Thơ Mỗi Ngày
The New Yorker, 25 Feb, 2013
Blues Tị Nạn
Refugee Blues
Thành phố có 10 triệu linh hồn
Có số ở nhà lầu
Có số ở ổ chuột:
Tuy nhiên, chẳng có chỗ cho chúng ta, bạn ơi, tuy nhiên chẳng có chỗ cho
chúng ta.
Đã có 1 thời chúng ta có 1 xứ sở,
và chúng ta nghĩ, như vậy là OK
Hãy nhìn lên trái địa cầu, và bạn sẽ tìm thấy nó ở đó
Chúng ta không thể đi tới đó bây giờ, bạn ơi, chúng ta không thể đi tới
đó bây giờ.
Ở trong sân chùa làng, có cây thuỷ
tùng già
Cứ mỗi độ Xuân về là nó nở hoa mới tinh:
Thông hành già không thể làm như vậy, bạn ơi, thông hành già không thể
Tay lãnh sự VC đập bàn quát:
“Nếu mi không có visa, là ta đá đít mi ra khỏi cửa khẩu!”
[Gấu dịch nhảm. Nguyên là: Nếu mi không có thông hành,
thì kể như mi đã chết, theo nhà nước VC]:
Nhưng chúng ta vẫn còn sống, bạn ơi, chúng ta vưỡn còn sống.
Đi đến cuộc họp, họ đưa ghế ra mời
tôi ngồi, và lịch sự nói, hãy trở lại năm tới
Nhưng hôm nay, chúng ta sẽ đi đâu, bạn ơi, chúng ta sẽ đi đâu,
bữa nay?
Tới cuộc họp công cộng, người phát
ngôn đứng dậy, phán,
“Nếu chúng tôi cho bạn vô, thì tụi nó sẽ ăn cắp bánh mì hàng ngày của chúng
ta”:
Hắn ta đang nói về bạn và tôi, bạn ơi, hắn ta đang nói về bạn
và tôi
Tôi
nghe sấm động trời
Đó là Hitler lầu bầu trên đầu Âu Châu, “Chúng phải chết”
Ui chao, Tên Quỉ Nazi đang nghĩ đến chúng ta, bạn ơi, Tên Quỉ Nazi đang
nghĩ đến chúng ta.
Nhìn thấy 1 con chó trong cái
áo jacket đóng khuy bằng những cây kim
Nhìn thấy 1 cái cửa mở, và 1 con mèo chun vô:
Nhưng chúng đâu phải là Đức gốc Do Thái, bạn ơi, chúng đâu phải Đức Do Thái
Đi xuống cảng và đứng ở cầu
tầu.
Nhìn thấy cá bay nhảy như thể chúng tự do
Chỉ cách đây vài bước, bạn ơi, chỉ cách đây vài bước.
Đi vô rừng, nhìn thấy chim trên
cây;
Chúng đếch cần chính trị gia, và hót lia chia
Chúng đâu phải loài người,
bạn ơi, chúng đâu phải loài người
Mơ, nhìn thấy 1 tòa nhà 1 ngàn tầng lầu
Một ngàn cửa sổ, và 1 ngàn cửa ra vô
Chẳng người nào trong họ là chúng ta, bạn ơi, chẳng người nào trong họ là
chúng ta
Ngồi trên cánh đồng lớn tuyết
đang rơi
Một ngàn binh sĩ đi đi lại lại
Kiếm bạn và tôi, bạn ơi,
lũ bộ đội VC kiếm bạn và tôi
Tháng Ba 1939
W.H. Auden
Refugee Blues
Say this city has ten million
souls,
Some are living in mansions, some are living in holes:
Yet there's no place for us, my dear, yet there's no place for us.
Once we had a country and we
thought it fair,
Look in the atlas and you'll find it there:
We cannot go there now, my dear, we cannot go there now.
In the village churchyard there
grows an old yew,
Every spring it blossoms anew:
Old passports can't do that, my dear, old passports can't do that.
The consul banged the table
and said,
"If you've got no passport you're officially dead":
But we are still alive, my dear, but we are still alive.
Went to a committee; they offered
me a chair;
Asked me politely to return next year:
But where shall we go to-day, my dear, but where shall we go
to-day?
Came to a public meeting; the
speaker got up and said;
"If we let them in, they will steal our daily bread":
He was talking of you and me, my dear, he was talking of you
and me.
Thought I heard the thunder
rumbling in the sky;
It was Hitler over Europe, saying, "They must die":
O we were in his mind, my dear, O we were in his mind.
Saw a poodle in a jacket fastened
with a pin,
Saw a door opened and a cat let in:
But they weren't German Jews, my dear, but they weren't
German
Jews.
Went down the harbour and stood
upon the quay.
Saw the fish swimming as if they were free:
Only ten feet away, my dear, only ten feet away.
Walked through a wood, saw the
birds in the trees;
They had no politicians and sang at their ease:
They weren't the human race, my dear, they weren't the
human
race.
Dreamed I saw a building with
a thousand floors,
A thousand windows and a thousand doors:
Not one of them was ours, my dear, not one of them was ours.
Stood on a great plain in the
falling snow;
Ten thousand soldiers marched to and fro:
Looking for you and me, my dear, looking for you and me.
March 1939
W.H. Auden
Trong tập thơ W.H. Auden, Gấu
Cà Chớn chấm được ba bài, thật hợp với Mít.
Bài Bia Mộ Bác Hát, độc giả TV
ngâm nga rồi, trong khi thưởng Xuân, còn bài tưởng niệm Yeats, là để nhớ tới
bài viết về Brodsky của Remnick, trong
có nhắc tới bài thơ này.
Bài thứ ba, trên đây, làm nhớ đến bài Blues của TTT, trong Liên
Đêm MTTT.
Và còn nhớ đến chúng ta, lũ Mít Tị Nạn Xanh.
Bài “Giới thiệu” cũng thật tuyệt.
Tách hẳn Auden ra khỏi mọi thi sĩ, mọi thời. Vị trí của ông có gì tương
tự với TTT, trong thơ Mít.
Độc nhất vô nhị, chỉ của Mít và của thế kỷ 20 [Hãy cho anh khóc bằng mắt
em/Những cuộc tình duyên Budapest]:
Auden là nhà thơ đầu tiên viết bằng tiếng Anh cảm thấy ở nhà trong thế kỷ
20 [who felt at home in the 20th century], và là người đầu tiên
hiểu những cám dỗ đặc biệt của nó [its special temptations]. Ông chào mừng
vô thơ ông [welcomed into his poetry] tất cả những điều kiện rối bời [disordered
conditions] của thời của ông, tất cả những chìm nổi của ngôn ngữ và sự kiện,
trong khi ông cưỡng lại cái khuynh hướng đặc dị của thời của mình, coi con
người như là sản phẩm của những sức mạnh tập thể, trực giác, nguyên mẫu,
hơn là những cá nhân suy nghĩ, chọn lựa, và cảm nhận [… he resisted the tendency
characteristic of his time to perceive human beings as the product of collective,
instinctive, and archetypal forces rather than as individuals who think,
choose, and feel].
Edward Mendelson: Introduction
ENCOUNTERS WITH PAUL CELAN
E. M. CIORAN
Précis de decomposition, my first book written in French,
was published in I949 by Gallimard. Five works of mine had been published
in Romanian. In 1937, I arrived in Paris on a scholarship from the Bucharest
Institut francais, and I have never left. It was only in I947, though, that
I thought of giving up my native language. It was a sudden decision. Switching
languages at the age of thirty-seven is not an easy undertaking. In truth,
it is a martyrdom, but a fruitful martyrdom, an adventure that lends meaning
to being (for which it has great need!). I recommend to anyone going through
a major depression to take on the conquest of a foreign idiom, to reenergize
himself, altogether to renew himself, through the Word. Without my drive
to conquer French, I might have committed suicide. A language is a continent,
a universe, and the one who makes it his is a conquistador. But let us get
to the subject. ...
The German translation of the Précis proved difficult. Rowohlt,
the publisher, had engaged an unqualified woman, with disastrous resuits.
Someone else had to be found. A Romanian writer, Virgil Ierunca, who, after
the war, had edited a literary journal in Romania, in which Celan's first
poems were published, warmly recommended him. Celan, whom I knew only by name,
lived in the Latin quarter, as did 1. Accepting my offer, Celan set to work
and managed it with stunning speed. I saw him often, and it was his wish that
I read closely along, chapter by chapter, as he progressed, offering possible
suggestions. The vertiginous problems involved in translation were at that
time foreign to me, and I was far from assessing the breadth of it. Even
the idea that one might have a committed interest in it seemed rather extravagant
to me. I was to experience a complete reversal, and, years later, would come
to regard translation as an exceptional undertaking, as an accomplishment
almost equal to that of the work of creation. I am sure, now, that the only
one to understand a book thoroughly is someone who has gone to the trouble
of translating it. As a general rule, a good translator sees more clearly
than the author, who, to the extent that he is in the grips of his work,
cannot know its secrets, thus its weaknesses and its limits. Perhaps Celan,
for whom words were life and death, would have shared this position on the
art of translation.
In 1978, when Klett was reprinting Lehre vom Zerfall (the German Précis), I was asked to
correct any errors that might exist. I was unable to do it myself, and refused
to engage anyone else. One does not correct Celan.
A few months before he died, he said to me that he would like to review the
complete text. Undoubtedly, he would have made numerous revisions, since,
we must remember, the translation of the Précis dates back
to the beginning of his career as a translator. It is really a wonder that
a noninitiate in philosophy dealt so extraordinarily well with the problems
inherent in an excessive, even provocative, use of paradox that characterizes
my book.
Relations with this deeply torn being were not simple. He clung to his biases
against one person or another, he sustained his mistrust, all the more so
because of his pathological fear of being hurt, and everything hurt him.
The slightest indelicacy, even unintentional, affected him irrevocably. Watchful,
defensive against what might happen, he expected the same attention from
others, and abhorred the easygoing attitude so prevalent among the Parisians,
writers or not. One day, I ran into him in the street. He was in a rage,
in a state nearing despair, because X, whom he had invited to have dinner
with him, had not bothered to come. Take it easy, I said to him, X is like
that, he is known for his don't-give-a-damn attitude. The only mistake was
expecting him. Celan, at that time, was living very simply and having no
luck at all finding a decent job. You can hardly picture him in an office.
Because of his morbidly sensitive nature, he nearly lost his one opportunity.
The very day that I was going to his home to lunch with him, I found out
that there was a position open for a German instructor at the Ecole normale
supérieure, and that the appointment of a teacher would be imminent. I tried
to persuade Celan that it was of the utmost importance for him to appeal
vigorously to the German specialist in whose hands the matter resided. He
answered that he would not do anything about it, that the professor in question
gave him the cold shoulder, and that he would for no price leave himself
open to rejection, which, according to him, was certain. Insistence seemed
useless.
Returning home, it occurred to me to send him by pneumatique,
a message in which I pointed out to him the folly of allowing such an opportunity
to slip away. Finally he called the professor, and the matter was settled
in a few minutes. "I was wrong about him," he told me later. I won't go so
far as to propose that he saw a potential enemy in every man; however, what
was certain was that he lived in fear of disappointment or outright betrayal.
His inability to be detached or cynical made his life a nightmare. I will
never forget the evening I spent with him when the widow of a poet had, out
of literary jealousy, launched an unspeakably vile campaign against him in
France and Germany, accusing him of having plagiarized her husband. "There
isn't anyone in the world more miserable than I am," Celan kept saying. Pride
doesn't soothe fury, even less despair.
Something within him must have been broken very early on, even before the
misfortunes which crashed down upon his people and himself. I recall a summer
afternoon spent at his wife's lovely country place, about forty miles from
Paris. It was a magnificent day.
Everything invoked relaxation, bliss, illusion. Celan, in a lounge chair,
tried unsuccessfully to be lighthearted. He seemed awkward, as if he didn't
belong, as though that brilliance was not for him. What can I be looking
for here? he must have been thinking. And, in fact, what was he seeking in
the innocence of that garden, this man who was guilty of being unhappy, and
condemned not to find his place anywhere? It would be wrong to say that I
felt truly ill at ease; nevertheless, the fact was that everything about
my host, including his smile, was tinged with a pained charm, and something
like a sense of nonfuture.
Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune? Both at once. This
double face defines tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for
that he is for us somewhat more than a poet .
E. M. Cioran, "Encounters with
Paul Celan," in Translating Tradition: Paul Celan in France, edited by Benjamin
Hollander (San Francisco: ACTS 8/9,1988): 151-52.
Is it a privilege or a curse
to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines tragedy.
So Celan was a figure, a tragic being. And for that he is for us somewhat
more than a poet .
Đặc quyền, hay trù ẻo, khi nhận
"ân sủng" của sự bất hạnh?
Liền tù tì cả hai!
Cái bộ mặt kép đó định nghĩa thế nào là bi kịch.
Và như thế, Celan là 1 hình tượng, một con người bi thương.
Và như thế, ông bảnh hơn nhiều, chứ không "chỉ là 1 nhà thơ"!
Cô độc như Celan
"Celan est malade – Il est incurable"
(Celan bịnh. Vô phương cứu chữa).
Heidegger
"Trong cuốn sách căn lều,
Nhìn ngôi sao con suối,
Và ở nơi trái tim,
Hy vọng
Một lời sẽ tới"
(Dans le livre de la hutte,
avec un regard sur l’étoile de la fontaine,
avec, au coeur,
l’espoir d’une parole à venir)
Celan.
Paul Antschel sinh năm 1920
tại Czernowitz thuộc vùng Bukovina; sau khi Đế quốc Áo Hung sụp đổ (1918),
vùng đất này trở thành một phần của Romania. Vào những ngày đó, Czernowitz
sống cuộc sống êm ả trí thức với một nhóm nhỏ Do Thái nói tiếng Đức của nó.
Anstchel được nuôi dưỡng để nói thứ tiếng Đức bậc cao; học vấn, một phần
tiếng Đức, một phần tiếng Romania, trong có cả phần học vấn từ một trường
Hebrew. Khi còn trẻ, ông làm thơ. Như Rilke.
Sau một năm học trường y (1938-1939) tại Pháp, gặp nhóm Siêu Thực, ông trở
về nhà nghỉ hè, và chiến tranh làm kẹt luôn. Do hiệp ước giữa Hitler và Staline,
Czernowitz bị sáp nhập vào Ukraine, thế là ông trở thành một "đề tài Xô viết"
(a Soviet subject).
Tháng Sáu 1941, Hitler xâm lăng Liên Xô. Nhóm Do Thái ở Czernowitz bị xua
vào một ghetto; liền theo đó là tống xuất. Hình như được báo trước, Antschel
trốn được, vào cái đêm cha mẹ ông bị bắt. Họ bị đưa xuống tầu tới trại lao
động khổ sai ở Ukraine bị Đức chiếm đóng, rồi chết ở đó, bà mẹ bị bắn vào
đầu, khi bà không còn đủ sức đi lao động. Chính Antschel cũng đã trả qua
những năm chiến tranh như một lao động khổ sai tại Axis Romania.
Được những người Nga giải phóng vào năm 1944, ông làm việc một thời gian,
như một trợ viên tại một bệnh viện tâm thần, rồi làm biên tập viên và dịch
giả tại Bucharest, lấy bút hiệu là Celan, một đảo tự của từ Antschel theo
cách đọc Romania. Vào năm 1947, trước khi bức màn sắt của Stalin buông xuống,
ông thoát được, tới Vienna, rồi từ đó, tới Paris. Tại đây, ông lấy được mảnh
bằng Cử nhân văn khoa, và được bổ nhiệm làm "lecturer", về văn học Đức tại
ngôi trường nổi tiếng Cao Đẳng Sư Phạm, một chức vụ mà ông giữ tới khi chết.
Ông kết hôn với một người đàn bà Pháp, theo Ca tô giáo, và thuộc dòng quí
tộc.
Cuộc thành công, khi di chuyển từ Đông qua Tây, chẳng mấy chốc cho thấy
mầm độc hại của nó.
Trong số những nhà thơ mà Celan chuyển dịch, có thi sĩ người Pháp Yvan Goll
(1891-1950). Claire, bà vợ góa của nhà thơ này đã lên tiếng tố cáo Celan
ăn cắp một số bài thơ bằng tiếng Đức của chồng bà. Mặc dù những lời tố cáo
bẩn thỉu, có lẽ phải nói là khùng điên, nhưng thảm thay, chúng thấm vào Celan,
đến nỗi ông tin rằng Claire Goll là một phần trong một âm mưu chống lại ông.
"Những người Do Thái chúng ta còn phải chịu đựng thế nào nữa?", ông viết
cho một bạn tâm phúc Nelly Sachs, cũng nhà văn Do Thái viết bằng tiếng Đức.
"Bạn không thể đếm được bao nhiêu người trong số chủ chốt đâu, không, bạn
Nelly Sachs, bạn không hiểu gì hết! Nếu tôi đọc tên [những kẻ đó], bạn sẽ
cảm thấy ghê rợn."
Phản ứng của nhà thơ không phải là hoang tưởng. Cùng với một nước Đức hậu
chiến ngày thêm tự tin về nó, chủ nghĩa bài Do Thái lại ló mòi, không chỉ
ở phía hữu, mà luôn cả ở phía tả. Celan cảm thấy – không phải là không có
căn cứ – rằng ông là một cái đích thuận tiện của phong trào đòi hỏi một văn
hoá Đức mang tính thượng đẳng Aryan. Phong trào này đã không chịu buông tay
đầu hàng vào năm 1945, và chỉ đi vào hoạt động bí mật.
Claire Goll không bao giờ chùn bước trong chiến dịch bôi nhọ Celan, truy
đuổi ông xuống tận dưới mồ; những trò truy bức này đã ảnh hưởng nặng nề tinh
thần nhà thơ, và góp phần rất nhiều trong việc đẩy nhà thơ tới suy sụp hoàn
toàn, và cuối cùng là tự trầm.
Ân sủng của bất hạnh?
Khi viết những dòng trên, có
thể Cioran có trong đầu, trường hợp quái dị của bài thơ Tẩu Khúc Của Thần
Chết của Paul Celan:
Bài thơ đã đem đến cho
người Đức một niềm khuây khỏa "lớn lao, kỳ diệu", ngang xứng với khôi hài
đen, một nghệ thuật lớn vốn thịnh hành cùng thời: "Người Đức sẽ chẳng bao
giờ có thể tha thứ cho người Do thái về Auschwitz”
Mẹ có đau khổ không, Mẹ ơi...
Thơ Celan không dễ đọc. Gấu
mua cuốn thơ vì mấy bài viết về ông, bài nào cũng thần sầu. Không thể bỏ
bài nào.
Vấn nạn thơ Celan, cũng là vấn nạn không thể viết, nhất là bằng tiếng Đức,
của Kafka, theo Gấu. Trong bài viết về ông, của Edmond Jabès, cũng in trong
cuốn sách, Hồi ức của chữ, The Memory of
Words, nguyên tác tiếng Tây, La
Mémoire des Mots, (Paris: Fourbis, 1990), Jabès viết: Đằng sau ngôn
ngữ Celan là tiếng vang chẳng thể nào tắt ngấm của một ngôn ngữ khác.
Nhận xét này cũng áp dụng cho Kafka, theo Gấu.
Nhưng nhận xét sau đây, của
Jabès, mới thần sầu:
Stéphane Mosès ghi nhận, trong bài nghiên cứu của ông, “Trò chuyện trong núi, Conversations in the
Mountains", trong bài thơ này, việc Celan sử dụng một số cảm nghĩ
vay mượn từ Judeo-German [Đức-Do Thái] có thể nằm trong phần thách đố của
ông, đối với đám đao phủ thủ [could well be on his part a challenge to the
executioners]
Theo Jabès, không phải như vậy.
Cái sự thách đố lũ VC Đức Nazi
này, thì nằm ở chỗ khác. Nó nằm ngay trong chính cái gọi là thơ, chính thơ.
The challenge to the executioner lies elsewhere. It resides in the very language
of the poetry.
Tuyệt!
Tin Văn sẽ đi hết mấy bài viết
về Celan, bài nào cũng ngắn.
Bởi là vì có thể, đây cũng chính là vấn nạn của thơ Mit, ngôn ngữ Mít.
Cũng chính là vết thương hình chữ S.
Valentine's Day, 2013
Valentine's Last Year
MY GIFT TO YOU
My gift to you will be an abyss,
she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012
Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm
sách, mua số The Paris Review có
bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp
lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao
Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa.
Quà BHD tặng Gấu
Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm,
em nói
Nhưng nó "tế
vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật
nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều
chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó
mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực
cần đến nó
Và chắc chắn
không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là
một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể,
chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu
cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi
đời của mi".
Nhưng cũng
chỉ được 1 tí tí.
IN ANOTHER COUNTRY
A man spreads out dried fruit
on an old blanket and lets the flies
descend in a frenzy. When I try to shoo
them away he squats down to eye level,
takes my right hand delicately in his
shakes his head, and mumbles
what might be a prayer or words
of advice or a curse. I don't know
because no one here-neither the sellers
nor the buyers-speaks a language
I understand. An old grandfather
whose white hair halos his head
sits cross-legged on the damp grass
smoking his pipe, his eyes closed.
His wares: a pyramid of stained teeth.
Shall I assume he is the dentist
of the town? There is no town, only
fields of long grass blowing in the wind
and beyond the wind the gray mountains.
A young woman, her forehead
and cheeks a web of delicate tattoos,
holds out a bowl of red powder.
Her eyes are so alive I have to
look away. She licks a forefinger,
then jabs it into the powder and offers
me a taste. Blue and white pennants
fly from the tent poles. Women and children
on mule back stream down from the hills
or from nowhere. The powder tastes
like nothing I know, not bitter like
orange rind nor sweet like ground
rose petals nor bland like dyed flour.
I had heard there were storks nesting
on the haystacks and on the tallest
chimneys of the remote villages,
and that wild, black-winged falcons
circled the fields all day keeping
watch over the land, feeding on whatever
came to rest. I saw none of that;
the only birds were tiny and caged,
beating their wings against the bars,
chattering like distant voices in dreams.
I've forgotten how I got there. I know
I knelt to a cold stream to wash my face
and wakened to music, an odd beat,
a melody I'd heard before. I followed
the sound over a rise to the open field
where the sun poured down its grace
on the long grass, the animals, the men
and women. The wind kept prodding
at my back as though determined
to push me away from where I was,
fearful, perhaps, I would come to rest.
-Philip Levine
The New Yorker Feb 11 & 18, 2013
Ulysse đi ngang Xề Gòn
Cái đống kè đá, cát kiết kia
là cái gì hử? Xề Gòn đó.
Mi biết mà, ở đó có đàn ong, có con chó già
Có cây ô liu và bà vợ trung thành
Nhưng coi kìa, dòng nước long lanh, đen thui, dưới mũi thuyền
Không, đừng nhìn bờ sông nữa
Thì đúng vưỡn chỉ là cái vương quốc khốn khổ của mi ngày nào
Mi sẽ chẳng thể bắt tay cái kẻ là mi bây giờ
Mi, kẻ đếch còn đau buồn, hy vọng
Dong buồm tếch thôi, kệ cha
Xề Gòn và
những con người của nó đang từ từ trôi xa ở phía mạn trái thuyền
Một biển khác, một Xề Gòn khác đang chờ mi
Hồi ức săn đuổi kẻ nào muốn chết
Tăng tốc thuyền, kể từ ngày
hôm nay
Hướng về một Xề Gòn khác, kè đá khác
Hãy nô đùa với đứa trẻ, là mi, ngày nảo ngày nào
Cái ngày mà mi còn Xề Gòn của mi
The destruction of someone's
native land is as one with that person's destruction. Séparation becomes
déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland. "Home is the land
of one's childhood and youth. Whoever has lost it remains lost himself, even
if he has learned not to stumble about in the foreign country as if he were
drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry confesses, although he wants no
more to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect
maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer
eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as
Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for
security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même
sous la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer
le passé, agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that
extent, Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry: Chống
Bất Phản Hồi: Against The Irreversible.
[Sự huỷ diệt quê nhà của ai
đó thì là một với sự huỷ diệt chính ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách
nát, và chẳng thể nào có quê mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và
trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu táng thòng, là ô hô
ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận,
ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng một phương ngữ nói
giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ vác cái
mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai
dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không còn sợ nửa
đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ',
ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của
sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi
thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự
bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng
một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử].
L'homme a des endroits de son
pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur entre afin qu'ils
soient.
Trái tim đáng thương của con người có những vùng chưa hề có, cho đến khi
đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng.
Léon Bloy.
W.G. Sebald
trích dẫn, làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự
Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory
and Cruelty in the Works of Peter Weis, trong "Lịch
sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of destruction", nhà xb Vintage
Canada, Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức.
… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been
motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every
injury has its equivalent somewhere
and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever
inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of
our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship
between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G.
Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the
Work of Peter Weiss
Note: Ðây có lẽ là tác phẩm
tuyệt vời nhất của W.G. Sebald.
Mấy lần đi giang hồ vặt, GCC đều mang theo nó.
Thấy an tâm.
Thơ Mỗi Ngày
Strong Points
(1) First lines. From
his earliest novel, "Murphy" (1938), Beckett set his own tone: "The sun shone,
having no alternative, on the nothing new." (2) Pauses. Without Beckett, Pinter
could never have created his sinister tension. He marks the silences as "[Pause]"
or "[Silence]", each becoming something palpable. (3) Compassion. Within
these grey landscapes, his characters flicker with warmth – even if it is
just Estragon and Vladimir looking on in helpless horror at Lucky’s enslavement
by Pozzo.
Những điểm mạnh
1. Những dòng đầu.
Từ cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Murphy”, ông đã vạch ra, đặt để, đóng dấu…
giọng văn riêng của mình:
“Mặt trời chiếu, đâu có cách nào khác, về cái chuyện chẳng có gì mới”.
2. Những đoạn ngưng. Không có Beckett, [nhà soạn kịch, Nobel văn chương,
người Anh] Pinter không thể nào, chẳng bao giờ có được cái sức căng thẳng
nham hiểm, quỉ quái của mình. Beckett điểm những cú lặng như “[Ngưng]”, “[Im
lặng]”, mỗi cú trở thành một cái gì có thể vỗ vỗ, sờ sờ được.
3. Lòng cảm thông. Với quang cảnh kịch xám xịt như thế, những nhân vật của
ông long lanh, óng ánh sự ấm áp – ngay cả nếu chỉ có, nếu chỉ còn có thế:
Estragon và Vladimir nhìn một cách ghê rợn, tên chủ Pozzo hành hạ gã tà lọt
Lucky.
Golden Rule
Never to compromise. Estragon’s
trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action
and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their
necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his
novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But
they reward the persistent
Luật Vàng
Không bao giờ, chớ khi nào thỏa
hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt
dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của
“Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu,
Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch
cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú
tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp,
“thua, thua nữa, thua cho bảnh!”
Đừng thành công, Alain phán,
là vậy!
Trên Người Kinh
Tế có bài viết về kịch Pinter, thật tuyệt. Và 1 bài nữa, cũng về “hồi
nhớ”, cũng thật tuyệt; cả hai 1 cách nào, liên quan tới “hồi nhớ và lịch
sử”, tức đề tài của “Bên Thắng Nhục”
Harold Pinter’s “Old Times”
Ah yes, I remember it well
A mysterious play about the tricks of memory returns to London
Memory
Remember, remember
New understanding is emerging
of memory and forgetfulness
IRENEO FUNES,
a character in a story by Jorge Luis Borges, has a strange affliction. He forgets nothing, a condition that makes him incapable
of analytical thought. Fiction, of course. But it emphasizes a point. The memory is an evolved structure with a job to do. That
job is to preserve its owner and help him or her reproduce. Perfection is
not required, only adequacy. Indeed, selective forgetting of the useless
is as important as selective remembering of the useful. And much of this
winnowing takes place during sleep, as two papers in this week's Nature Neuroscience
observe. One of these papers is a review of previous work, by Robert Stickgold
of Harvard University and Matthew Walker of the University of California,
Berkeley. They propose that the process of sleep acts as a form of triage-first
choosing what to retain, and then selecting how it will be retained. The
other paper, by Dr Walker and his colleague Bryce Mander, ompares the process
in the young and the old. One of the studies Dr Stickgold and Dr Walker examine
in their review (a study which was, as it happens, led by Dr Walker) found
that sleep does indeed help people discard information they have been told
to forget. The more frequently someone experiences waves of brain activity
known as sleep spindles, the more his brain scraps items that it is supposed
to. Rather than forget passively, then, the brain seems to shed memories
actively. Sleep also helps guide memories intended to be retained down particular
paths-remembering patterns, for example, as opposed to facts. In two other
studies the reviewers examined, some 15-month-old babies had been exposed
to patterns of fake grammar in which the first syllable of a nonsensical
word predicted the last. Only those who napped within four hours were able
to recognise the pattern later that day or the next. The paper by Dr Walker and Dr
Mander looked further into the matter of forgetting, by comparing the process
in the young and the old. Eighteen people in their teens and 20s, and 15
in their 60s and 70S, were taught nonsensical word pairs, tested on them
almost immediately, and then tested again after a night's sleep. The oldsters
scored worse than the youngsters in the immediate test, which was no surprise.
What was notable was that, after sleep, oldsters' brains seemed to retain
even less material than youngsters'. Those who retained the least had slept
less deeply. This poor sleep, in turn, was linked to the shrinking of part
of their brain, brought on by ageing. Old people do not, of course, need to
remember as much new material as the young do, because they are already familiar
with so much of what they experience. So it may be that their inability to
form new memories is not a bug, but a feature.
In
Borges's story that matter is never put to the test. Ireneo Funes dies at
the age of 21 .+
The Economist 2, Feb, 2013
Note: Bài viết nào của The Economist - dù là 1 bài khoa học như bài
này, cũng bắt đầu bằng 1 hình ảnh, trích dẫn, giai thoại…. văn học!
Nhân vật của Borges đếch quên
cái gì hết nhưng với điều kiện khiến anh ta không thể phân tích sự kiện The memory is an evolved structure with a job to do:
Hồi nhớ là 1 cấu trúc tiến hóa với 1 “job” để mà làm!
Cả hai câu trên đều áp dụng ngay bong vào trường hợp tà lọt Osin!
“Đại tự sự”, “khẩu sử” cái con
khỉ!
Hà, hà!
Dốt quá, không
phân tích được sự kiện. Thiếu tầm nhìn, vision, tư cách, đạo hạnh số không
- thì vụ HA đó - vậy mà đòi vô địa ngục VC!
Epitaph on a Tyrant
Perfection, of a kind, was what
he was after,
And the poetry he invented was easy to understand;
He knew human folly like the back of his hand,
And was greatly interested in armies and fleets;
When he laughed, respectable senators burst with laughter,
And when he cried the little children died in the streets.
January 1939
Bia mộ Bác Hát
Bảnh, thật bảnh - kiểu đó -
đó là cái mà Hắn tìm
Và thơ Hắn phịa ra - hoặc chôm của Tẫu – thì thật dễ hiểu
Hắn rành sự khùng điên của con người như lưng bàn tay
Hắn rất quan tâm tới những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến
Khi Hắn cười, cả bộ sậu Bắc Bộ Phủ bò ra cười
Và khi Hắn khóc những đứa trẻ chết như rạ ở đường phố Xề Gòn
In Memory of W B. Yeats
(d.January 1939)
I
He disappeared in the dead of
winter:
The brooks were frozen, the air-ports almost deserted,
And snow disfigured the public statues;
The mercury sank in the mouth of the dying day.
O all the instruments agree
The day of his death was a dark cold day.
Nhà thơ biến mất vào trong cái
chết của mùa đông
Những con suối đóng băng, những phi trường gần như hoang tàn
Và tuyết huỷ hoại những pho tượng công cộng
Thời tiết [Thần Méc cua] chìm vào trong miệng của ngày chết
Ôi, tất cả những công cụ thì đều đồng ý
Ngày nhà thơ mất đi là một ngày lạnh giá, âm u
Time that is intolerant
Of the brave and innocent,
And indifferent in a week
To a beautiful physique,
Worships language and forgives
Everyone by whom it lives;
Pardons cowardice, conceit,
Lays its honours at their feet.
Time that with
this strange excuse
Pardoned Kipling and his views,
And will pardon Paul Claudel,
Pardons him for writing well.
W.H. Auden (1)
Thời gian vốn không khoan dung
Đối với những con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần xinh đẹp,
Thờ phụng ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự hèn nhát và trí trá,
Để vinh quang của nó dưới chân chúng.
Thời gian với nó là lời bào
chữa lạ kỳ
Tha thứ cho Kipling và những quan điểm của ông ta
Và sẽ tha thứ cho… Gấu Cà Chớn
Tha thứ cho nó, vì nó viết bảnh quá!
Hà, hà!
Inge Israel
To think, when one is no
longer young, when one is not yet
old, that one is no longer young,
that one is not yet old, that is
perhaps something.
- SAMUEL BECKETT
Thoughts are the shadows
of our feelings - always
darker, emptier, and simpler.
- FRIEDRICH NIETZSCHE
HOW BECKETT DID IT
Key Decision
To write
in French. This enabled him to find his starkness – to shed his "Anglo-Irish
exuberance" and the lyrical influence of Joyce ("I vow I will get over J.J.
ere I die. Yessir", he had scrawled in a letter). From 1939, he wrote mostly
in painstaking French, then translated into "queer English" to create the
bleached voices that make his work unmistakable.
Quyết định thần sầu.
Viết văn bằng tiếng Tẩy. Nhờ
vậy ông tìm ra quái chiêu của riêng ông, his starkness [tính đẩy đến tận
cùng 1 cái gì đó, thí dụ, “fail, fail again, fail better”, thua, thua nữa,
thua cho bảnh! Hay ngay cái câu được Israel trích dẫn, trên:
[Nghĩ, khi người
ta không còn trẻ nữa,
khi người ta chưa già,
khi người ta không còn trẻ nữa
khi người ta chưa già,
có lẽ là 1 điều gì đó]
[Tư tưởng là những
cái bóng của những cảm nghĩ của chúng ta -
luôn sẫm hơn, rỗng hơn, và đơn giản hơn. Nietzsche]
Và nhờ vậy còn rũ bỏ được sự
rườm rà thừa thãi của thứ tiếng Anh Ái Nhĩ Lan, và ảnh hưởng của Joyce [Tớ
thề làm thịt Joyce trước khi chết, Vâng thưa Ngài, ông đã từng nguệch ngoạc
như thế trong 1 bức thư].
Từ 1939 ông viết chủ yếu là bằng tiếng Tẩy rồi dịch qua tiếng Anh, 1 thứ
tiếng Anh "quai quái", để sáng tạo ra những giọng nói được tẩy trắng xóa,
khiến tác phẩm của ông trở thành “không thể có lỗi”.
Inge Israel
To think, when one is no
longer young, when one is not yet
old, that one is no longer young,
that one is not yet old, that is
perhaps something.
- SAMUEL BECKETT
Thoughts are the shadows
of our feelings - always
darker, emptier, and simpler.
- FRIEDRICH NIETZSCHE
They Don't Tell You
when you're born
that you're not really
born, not completely,
not all of a piece,
that the rest of you lags
behind, far behind
like the tail of a comet
trailing in ancient history.
Personne ne nous apprend
quand on vient au monde
qu'on ne nait pas vrairnent
pas entièrernent
qu'on n'est pas intact
qu'une partie de nous traine
derrière tout au loin
comme la queue d'une comète
dans l'histoire ancienne.
Chẳng ai
xì ra cho bạn biết
Khi bạn sinh ra đời
Thì không cả 1 cục
Một mẩu của bạn
Ở mãi tít xa
Như cái đuôi của 1 vì sao chổi
Trong 1 câu chuyện cổ.
30 Tết @ Vientiane
2 lần. tết
mùa đông. đến. 2 lần
newyork. new year eve. chảy. mật
đêm. cắn vụn. những mẩu. ký ức
khoảng cách. giữa 2. trái tim
time square. @11:59 pm. động cỡn
iphone. đã biết nghe. chuyện
tiếng. rao hàng trên. tv
môi son. nhão nhoét. những tiếng. la
vô cớ. hãm âm. bằng một ly. rượu
tiếng hát sâu. tìm đường về
kéo. dài ngày. cùng ngọn đèn. trắng
giao thoa. với giấc mơ. và kéo
chúng. vào cuộc sống. ảo
đánh đu. sang năm. mới
bằng cọng mưa. mềm. tháng chạp
tuyết. đổ 2. mùa
sáng. tối. được định nghĩa. bằng
đôi mắt. và giọt lệ
ngày. thả lời mật ngọt. là những vì. sao vào đêm
sa. vào ma trận. thời gian
sợi dây. nối 2. nụ hôn
đêm 30. dài vô. tận
giao thừa. về trắng một. nhành mai
tuyết. cà phê. và tháng chạp
chậm. rơi nhanh. rơi
đếm. từng hạt. với hai. màu
đen trắng. khung cửa kính. giữ
lại. cái lạnh bên. ngoài
từng hạt. từng giọt. rớt
gọi nhau. trên từng ngón tay
trong không gian. mịt mù. nỗi. nhớ
ngày. tháng chạp. cùng buổi sáng. câm
lời. miệt thị mùa xuân. tuôn chảy
ngụm. cà phê. nóng. tháng chạp. cóng
hương nhạt nhòe. theo vết băng
hơi thở. khói cứng. người
hạt tuyết. giọt cà phê. tháng chạp
rạn lời. đóng băng. từng suy nghĩ
tếng rên xiết. gió âm về. than vãn
mùa. chim đi trốn. biệt
hạt tuyết. ngớ nghễn. rơi
khánh tận. giọt cà phê
xóc dằn. từng lời. nói
tuyết. vẫn rơi cà phê. cạn
để. tháng chạp qua. mau
Đài Sử
Mưa Đầu Mùa
Truyện ngắn TTT, Vấn Đề
Quà Tết của Tin Văn
Cùng Lời Cầu Chúc
An Khang Thịnh Vượng
Tới Toàn Thể Quí Độc Giả & Gia Đình
Áo dài và nón lá gắn liền với
phụ nữ Việt Nam trong những hoạt động thường ngày của cuộc sống.
Tks VBT. Best
“Tet” to U & Family
NQT
Little Sài Gòn đón Xuân 2013
Thái Tuấn by Đinh Cường
Bữa gặp DC,
vừa mới rồi, Cali Nov 2012, là lần đầu.
Câu đầu anh hỏi, sao không thấy Thảo Trần viết nữa. Đợi đọc thêm hoài.
Hỏi về bài viết về TT. Xin tự nhiên.
GCC than, nhiều lỗi mo rát quá. Tính type lại nhưng lu bu, đành thôi. Trong
bài viết, có những chi tiết đặc Sài Gòn của những ngày đầu di cư.
Trận Biển Đông
Một cái hàng không mẫu hạm Mẽo
Và một cái Nhà Thờ Gothic
Cùng lúc đánh chìm nhau
Ở giữa Thái Bình Dương
Cho đến chót
Vì cha sứ trẻ chơi đàn óc gan.
Bây giờ, máy bay & thiên thần lắc lư trên bầu trời
Đếch có chốn nào để mà hạ cánh.
Gunter Grass
Giận dữ lưu vong
Và tôi bước xuống bến tầu Xề
Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích
Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu tôi đừng đi, và cứ
lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành
Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái quái gì (1)
ULYSSE PASSE DEVANT ITHAQUE
Qu'est-ce que ces rochers, ce
sable? C'est Ithaque,
Tu sais qu'il y a là l'abeille et l'olivier
Et l'épouse fidèle et le vieux chien,
Mais vois, l'eau brille noire sous ta proue.
Non, ne regarde plus cette rive!
Ce n'est
Que ton pauvre royaume. Tu ne vas pas
Tendre ta main à l'homme que tu es,
Toi qui n'as plus chagrin ni espérance.
Passe, décois. Qu'elle fuie
à ta gauche! Voici
Que se creuse pour toi cette autre mer,
La mémoire qui hante qui veut mourir.
Va! Garde désorrnais le cap
sur l'autre
Rive basse, là-bas! Où, dans l'écume,
Joue encore l'enfant que tu fus ici.
ULYSSES PASSES ITHACA
What's this pile of rocks and
sand? Ithaca ...
You know you'll find the bees, the ancient dog,
The olive tree, the faithful wife. But look:
The water glitters, black under your prow.
No, don't waste another glance:
this coast
Is just your threadbare kingdom. You won't
Shake the hand of the man you are now-
You who've lost all sorrow, and all hope.
Sail on, disappoint them. Let
the island slip by,
Off to port. For you, this other sea unrolls:
Memory haunts the man who wants to die
Speed ahead. From this day on,
set your course
For that low, huddled shore. There, in the foam,
Plays the child that you once were, here.
Yves Bonnefoy
Ulysse đi ngang Xề Gòn
Cái đống kè đá, cát kiết kia
là cái gì hử? Xề Gòn đó.
Mi biết mà, ở đó có đàn ong, có con chó già
Có cây ô liu và bà vợ trung thành
Nhưng coi kìa, dòng nước long lanh, đen thui, dưới mũi thuyền
Không, đừng nhìn bờ sông nữa
Thì đúng vưỡn chỉ là cái vương quốc khốn khổ của mi ngày nào
Mi sẽ chẳng thể bắt tay cái kẻ là mi bây giờ
Mi, kẻ đếch còn đau buồn, hy vọng
Dong buồm tếch thôi, kệ cha
Xề Gòn và
những con người của nó đang từ từ trôi xa ở phía mạn trái thuyền
Một biển khác, một Xề Gòn khác đang chờ mi
Hồi ức săn đuổi kẻ nào muốn chết
Tăng tốc thuyền, kể từ ngày
hôm nay
Hướng về một Xề Gòn khác, kè đá khác
Hãy nô đùa với đứa trẻ, là mi, ngày nảo ngày nào
Cái ngày mà mi còn Xề Gòn của mi
Il ritorno d'Ulisse
Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin
For all his encounters in scattered
spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen
Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery
Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners
Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)
Sebald: Qua
sông & Nước
Note: Bài thơ này làm nhớ một,
hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ,
sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên,
còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.
Ta Về
Trở về sau 1 chuyến dài dong
chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra
Trong tất cả những cú gặp gỡ
ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy
ra.
Và rồi thì có bà ngoại Tây Bán
Nhà của Penelope
Bà chặn đường dẫn vô vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước,
Này khăn tay này, này thơ này,
Đường ra trận mùa này đẹp nắm!
Hà, hà!
Tất nhiên rồi, chắc chắn có
lũ con nít
– không phải nhếch nhác kéo nhau coi tù Ngụy qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, mỉm cười với khách lạ
Những hy vọng ẩn giấu của chúng
vẫn hầu như quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi
(Nhưng ý nghĩ
thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà) (2)
Nghệ Thuật Của Sự Bất Khả: Dịch
Dọt
UN SOUVENIR
Il semblait très âgé, presque
un enfant,
II allait lentement, la main crispée
Sur un lambeau d'étoffe trempée de boue.
Ses yeux ferrnés, pourtant. Ah, n'est-ce pas
Que croire se souvenir est le
pire leurre,
La main qui prend la notre pour nous perdre ?
II me parut pourtant qu'il souriait
Lorsque bientôt l'enveloppa la nuit.
II me parut? Non, certes, je
me trompe,
Le souvenir est une voix brisée,
On l'entend mal, même si on se penche.
Et pourtant on écoute, et si
longtemps
Que parfois la vie passe. Et que la mort
Déjà dit non à toute métaphore.
A MEMORY
He looked very old, almost like
a child.
He walked by slowly, his hand balled
Around a mud-soaked scrap of cloth.
And even so, his eyes were closed:
Could thinking that we remember
be
The worst of lures, the hand that takes ours
To lead us astray? And yet it seemed to me
He smiled, when he vanished into the night.
Seemed to me? But no, I must
be wrong.
Memory is a broken voice: we hardly
Hear it, no matter how close we lean.
Though still we listen-so long,
sometimes,
That life passes us by. And already,
Death says no to all our metaphors.
Một kỷ niệm
Thẳng chả quá già, như 1 đứa
con nít
Đi chầm chậm, tay nắm 1 miếng vải đẫm bùn
Ngay cả như thế, mắt thằng chả nhắm tít
Liệu có thể tin,
Tệ hại nhất,
Là cái bàn tay dẫn chúng ta “cứ tìm những chốn đoạn trường” mà đi?
Tuy nhiên, có vẻ như thằng chả mỉm cười với tôi
Khi bóng đen, chẳng mấy chốc, trùm lên tất cả
Liệu là như thế, đối với tôi?
Chắc không đâu, tôi lầm
Kỷ niệm là 1 giọng bể vỡ
Người ta nghe chẳng rõ, dù cúi xuống thật gần
Tuy nhiên, chúng ta vẫn vưỡn
cứ lắng nghe, và thật lâu,
đôi khi cuộc đời trôi qua.
Và cái chết đã phán, không, với tất cả mọi ẩn dụ
Yves Bonnefoy: New Poetry and Prose 1991-2011
PARABLE OF THE RUSSIAN EMIGRES
It was in the year twenty
or perhaps twenty-one
the Russian émigrés
came to us
tall blond people
with visionary eyes
and women like a dream
when they crossed the market-place
we used to say-migratory birds
they used to attend the soirées of the gentry
everyone would whisper-look what pearls
but when the lights of the ball
were extinguished
helpless people remained
the gray newspapers were continuously
silent
only solitaire showed pity
the guitars beyond the windows
would cease playing
and even dark eyes faded
in the evening a samovar with
a whistle
would carry them back to their family railway-stations
after a couple of years
only three of them were spoken about
the one who went mad
the one who hanged himself
she to whom men used to come
the rest lived out of the way
slowly turning into dust
This parable is told by Nicholas
who understands historical necessities
in order to terrify me i.e. to convince me
Zbigniew Herbert: Collected Poems 1956-1998
Ngụ ngôn về đám di dân Nga
Khoảng năm 20
Hay 21 gì đó
Đám di dân Nga tới chúng tôi
Nâu, cao
Mắt hư ảo
Và đờn bà thì đúng là một giấc mơ
Khi họ dạo khu chợ
Chúng tôi bèn phán, bầy chim bỏ xứ
Họ thường tham dự những buổi dạ hội của những đại gia
Mọi người xì xào, coi kìa, có đúng là những viên ngọc trai hay không?
Nhưng khi đèn khiêu vũ tắt ngấm
Những con người vô hy vọng ở lại
Những tờ nhật báo già dặn tiếp tục nín thinh
Chỉ kẻ cô đơn bày tỏ sự thương hại
Những đàn ghi ta quá cửa sổ
ngưng chơi
Và ngay cả những cặp mắt tối đen cũng trở nên nhạt nhòa
Vào buổi chiều tối, cái bình
trà có tiếng còi
Sẽ mang họ trở lại những ga xe lửa gia đình của họ
Sau vài năm
Chỉ còn đúng ba, trong số họ, còn được nhắc tới
Một, biến thành khùng
Một tự treo cổ
Và 1 bướm Nga mà đám đực rựa thường thăm viếng
Đám còn lại đều tiêu trầm
Biến thành bụi
Câu chuyện ngụ ngôn này là do
Nicholas kể cho tôi nghe
Anh thật rành những cần thiết lịch sử
Để làm tôi khiếp sợ
Nghĩa là để cho tôi tin tưởng.
Giận dữ lưu vong
Và tôi bước xuống bến tầu Xề
Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích
Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu tôi
đừng đi, và cứ lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành
Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái quái gì (1)
Hope
Hope is with you when you believe
The earth is not a dream but living flesh,
That sight, touch, and hearing do not lie,
That all things you have ever seen here
Are like a garden looked at from a gate.
You cannot enter. But you're
sure it's there.
Could we but look more clearly and wisely
We might discover somewhere in the garden
A strange new flower and an unnamed star.
Some people say we should not
trust our eyes,
That there is nothing, just a seeming,
These are the ones who have no hope.
They think that the moment we turn away,
The world, behind our backs, ceases to exist,
As if snatched up by the hands of thieves.
Czeslaw Milosz
Hy Vọng
Hy vọng ở với bạn khi bạn tin
Trái đất không phải là 1 giấc mơ, mà là thịt sống
Cái nhìn đó, cái sờ đó, cái nghe đó không nói dối
Rằng tất cả những gì bạn chưa từng nhìn thấy ở đây
Như 1 khoảng vườn, nhìn từ cổng
Bạn không thể vô. Nhưng bạn
chắc chắn nó có đó
Nếu chúng ta nhìn rõ hơn, khôn ngoan hơn
Chúng ta có thể khám phá ra đâu đó trong vườn
Một bông hoa lạ hay một vì sao chưa có tên
Vài người nói, chúng ta đừng
tin vào mắt mình
Chẳng có gì hết, chỉ là hình như vậy
Đó là những người không có hy vọng
Họ nghĩ, ngay lúc chúng ta ngoảnh mặt đi,
Thế giới, đằng sau lưng chúng ta, ngưng hiện hữu
Như bị chôm bởi những tên trộm
Cái này, phải gọi là Tình Đầu,
chứ không phải Tác Phẩm Đầu Tay: Grass làm thơ trước khi viết văn, và suốt
đời ông vưỡn mê làm thơ, để cân bằng hai con người ở trong ông.
Thơ Grass, nói giọng Thầy Cuốc,
trên trung bình [nhiều lắm], còn nói giọng Gấu Cà Chớn, thần sầu.
Sẽ giới thiệu bạn đọc TV, để nhâm nhi trong những ngày Tết.
Chuyện nhà
Ở viện bảo tàng của chúng ta
- chủ nhật nào chúng ta cũng tới đó
Nhà nước mới mở ra 1 khu mới.
Những đứa trẻ sẩy thai, những cái phôi lợt lạt, đầy suy tư
Ngồi ở trong những chai lọ bằng thuỷ tinh
Chúng đang lo về tương lai của những cha mẹ của chúng
Tình Yêu được thử nghiệm
Trái táo của anh, trái táo của
em
Bây giờ đôi ta cùng cắn
Coi kìa, chúng mới khác nhau làm sao
Bây giờ đôi ta để hai trái táo lên bàn
Vết cắn bên vết cắn
|