Late-Night Whispers from
Poland
December 22,
2011Charles Simic.
Sobbing Superpower: Selected Poems
by Tadeusz
Różewicz, translated from the Polish by Joanna Trzeciak, with a
foreword by
Edward Hirsch
Norton, 364
pp., $32.95
Here
by Wisława
Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and Stanisław
Barańczak
Houghton
Mifflin Harcourt, 85 pp., $22.00
Unseen Hand
by Adam Zagajewski,
translated from the Polish by Clare Cavanagh
Farrar,
Straus and Giroux, 107 pp., $23.00
Thì thầm muộn trong đêm từ Ba Lan
In 1944,
when Tadeusz Różewicz was twenty-three years old, already a member of
the
anti-Communist Home Army that had been fighting the Germans since 1941,
his
older brother was murdered by the Gestapo and his body, with those of
many
other resistance fighters, was carted through the streets while
Różewicz stood
watching. In an early poem, "Lament," he describes his own state of
mind and that of many other Poles:
I am twenty
I am a
murderer
I am a tool
as blind as
a sword
in the hands
of an executioner
I've
murdered a man
Maimed I saw
neither sky nor rose
nor bird nor
nest nor tree
nor Saint
Francis
nor Achilles
nor Hector
For six years
fumes of
blood gushed from my nose
I don't
believe in water turned to wine
I don't
believe in the forgiveness of sins
I don't
believe in the resurrection of the dead
Vào năm 1944
khi Tadeusz Różewicz 23 tuổi, anh đã là 1 thành viên của lực lượng
kháng chiến chống
CS, và chiến đấu chống Đức từ năm 1941, người anh bị Gestapo sát hại,
và xác của
anh, cùng nhiều kháng chiến quân khác bị chở bằng xe bò qua các con phố
trong
khi người em đứng nhì. Trong 1 bài thơ đầu đời, “Nức nở”, anh miêu tả
tâm trạng
của mình và của nhiều người Ba Lan:
Tôi hai mươi
tuổi
Tôi là 1 tên
giết người
Tôi là 1 dụng cụ
Mù như lưỡi
gươm
Trong tay những
tên đao phủ
Tôi đã sát hại
một người
Thương tật
như tôi nhìn thấy
Không bầu trời
không bông hồng
Không Saint
Francis
Không
Achilles không Hector
Trong sáu năm
Khói máu phun
ra từ mũi tôi
Tôi không
tin nước biến thành rượu vang
Tôi không
tin sự tha thứ cho những tội lỗi
Tôi không
tin sự sống lại của những người đã chết
Wislawa Szymborska, sinh năm
1923, sống gần một nhà ga xe lửa tại Krakow trong thời kỳ Đệ Nhị Thế
Chiến và
làm nhân viên cho sở hoả xa, trong 1 xứ sở chồng chéo qua lại những
đoàn tầu chở
binh sĩ ra mặt trận, chở thương binh trở về từ bất cứ nơi nào có đánh
nhau, chiến
trận và thường dân tìm nơi trú ẩn xa mặt trận, hay bị chuyên chở dưới
lính gác
tới một trong những trại tập trung nổi tiếng của đất nước.
Bà nhìn thấy và nghe thấy muôn điều:
Hãy viết ra. Viết nó. Bằng mực thường
Trên giấy thường: Họ
chẳng được cung cấp thực phẩm
Họ tất cả đều chết vì
đói. Tất cả. Bao nhiêu?
Đó là 1 cánh đồng rộng.
Bao nhiêu cỏ cho một đầu người? Hãy viết
ra: Tôi không biết
Lịch sử đong đếm những bộ
xương thành con số không.
Một ngàn và một thì vẫn
chỉ là một ngàn
Như thể chẳng có ai đã
từng sống
Một bào thai dởm
Một cái nôi trống,
Một kíp nổ chẳng nhắm một
ai
Không khí cười, khóc, lớn
lên, mò cầu thang tìm lối hư không ra
khu vườn
Không một vết người trong
hàng ngũ.
Nó trở thành thịt ngay
tại đây, trên cánh đồng này.
Nhưng cánh đồng thì câm
lặng, như người chứng đã được mua
Trong xứ sở này [Ba Lan], W. Szymborska là
nhà thơ được biết và được đọc
nhiều nhất; một tập thơ của bà thì được bán ra trên 80 ngàn ấn bản.
Không phải
chỉ là do bà được Nobel văn chương. Đồng bào của bà, nhà thơ Milosz
cũng Nobel
vậy. Thơ của bà cũng một thứ phơi mở ra với độc giả, như Różewicz,
nhưng ở bà,
thoả mãn hơn, uyên nguyên hơn. Thêm nữa, bà chuyển dịch thật tới. Hay,
có lẽ phải nói
chính xác hơn, những dịch giả của bà cho độc giả cảm tưởng đó, qua năm
tập thơ đã
được dịch qua tiếng Anh. Cực kỳ thông minh, láu lỉnh, tế nhị, rất tự tin, bản lĩnh, ung dung, tự tại, bà dẫn
dụ chúng
ta bằng cái tầm rộng lớn của những quan tâm của bà, cái sự không có 1
tí vị kỷ
của 1 nhà thơ, [Tao & thơ tao là số 1, cái này thì thi sĩ Mít bị
nặng lắm, đọc
mấy ông nhà thơ ra cái điều trịnh trọng, hay, viết 1 cái mail không nên
thân, do
tưởng ai cũng biết mình là thi sĩ, hay, giả đò suy tư, thơ từ đâu tới…
là Gấu
chỉ muốn văng tục], và cái sự bi quan yếm thế nhưng vui vui của bà.
Đó là
cách mà
bà bắt đầu một bài thơ “Nhìn với một hạt cát”, trong
1 tập thơ xb đã lâu, của bà:
We call it a grain of sand,
but it calls itself neither grain nor
sand.
It does just fine without a name,
whether general, particular,
permanent, passing,
incorrect, or apt.
Our glance, our touch mean
nothing to it.
It doesn't feel itself seen and
touched.
And that it fell on the windowsill
is only our experience, not its.
For it, it is no different from
falling on anything else with no assurance that it has
finished falling
or that it is falling still.
Nhìn với một hạt cát
Chúng ta gọi nó, một hạt cát
Nhưng nó gọi nó, chẳng hạt, cũng chẳng cát
Không tên với nó là OK lắm rồi.
Dù tổng quát, hay đặc thù
Dù thường hằng, hay thoáng qua
Dù không đúng, hay đúng bong.
Cái nhìn, cái sờ của chúng ta chẳng là cái gì đối với nó
Nó chẳng bị nhìn hay được sờ
Và nếu nó có rớt xuống bậu cửa sổ
Thì đó là kinh nghiệm của chúng ta
Không phải của nó
Với nó, chẳng có gì khác biệt giữa rớt xuống một cái gì
và chẳng có gì là bảo đảm cái chuyện nó đã rớt xong xuôi lên một cái gì
đó
Hay là vẫn đang còn rơi (1)
Thì thầm muộn
trong đêm từ Ba Lan
Note: Charles
Simic điểm mấy cuốn mới ra lò của ba nhà thơ Ba Lan, trên NYRB, Dec 22, 2011.
Đọc câu sau đây,
mà chẳng sướng & tủi sao?
It is truly
remarkable how many fine poets Poland has given to the world in the
last
century. This is an extraordinary accomplishment for a country used as
a short
cut in two world wars by both German and Russian invading and
retreating
armies, who, in addition to redrawing its borders repeatedly and
occupying it
for years, slaughtered millions of its citizens and deported others.
Perhaps,
as Czeslaw Milosz speculated back in 1965, in the preface to his
much-admired
anthology Post-war Polish Poetry, a poet crawling out from under the
historical
steamroller is better prepared to assume the tasks assigned to him than
his
colleagues in happier countries. For us, he said, "history is extremely
real. It may not be to American poets, but for us it is very, very much
a part
of reality."
This sounds
plausible, although as Milosz himself noted elsewhere, only a small
percentage
of human suffering ever gets into literature, while most of it
disappears
without a trace. Many nations that had undergone similar horrors have
remained
comparably mute afterward, so the vitality of Polish poetry must be due
to many
other factors besides its history. Nevertheless, even a cursory look at
the
lives of the three poets under review here leads one to the inescapable
conclusion that the despair and moral outrage provoked by what happened
to
their nation were decisive for each of them.
Thực sự đáng
kể, là con số khá nhiều nhà thơ tuyệt vời Ba Lan đã đến với thế giới
trong thế
kỷ vừa qua. Quả là 1 thành tựu lạ kỳ của một xứ sở được coi như là một
“short
cut” [đường cắt ngắn, lối đi tắt…] giữa hai cuộc thế chiến, bởi cả hai
quân đội
Đức và Nga, xâm lăng, rồi rút lui, và, không chỉ vẽ lại bản đồ biên
giới, và
chiếm giữ đất nước trong nhiều năm, mà còn làm thịt hàng triệu người Ba
Lan, tống
xuất, lưu đầy hàng triệu người Ba Lan khác. Có lẽ, như Czeslaw Milosz
phán, vào
năm 1965, trong lời tựa cho 1 tuyển tập thơ của ông, rất được ái mộ, Thơ Ca Hậu Chiến Ba Lan, một nhà thơ bò
lồm ngồm ra khỏi đáy của con tầu lịch sử, thì đúng là đã được sửa soạn
đầy đủ,
thông tri đầy đủ… để đóng cái vai nhà thơ, và thi hành OK những trách
nhiệm được
trao cho anh ta, hơn là ba thứ cà chớn khác, tức những đồng nghiệp văn
hữu, thi
hữu của anh ta, ở trong những xứ sở hạnh phúc hơn. Đối với chúng ta,
ông
[Milosz] nói, “lịch sử thì thực cực kỳ thực. Điều này chưa chắc đã
đúng, đối với
những nhà thơ Mẽo, thí dụ, nhưng đối với chúng ta [những nhà thơ Ba
Lan], nó quá
đúng, quá đúng, là 1 phần của thực tại”.
Nghe thì có
vẻ thật là bùi tai, nhưng cũng lại chính Milosz, ở 1 chỗ khác, phán,
chỉ
một phần trăm rất nhỏ của nhân loại đau khổ cực kỳ may mắn được bò vô
văn chương,
thơ ca, trong khi đa số, hoặc hầu hết nhân loại, biến mất, chẳng để lại
1 tí dấu
vết. Rất nhiều quốc gia trải qua rất nhiều đau thương tang tóc, kinh
hoàng, man rợ…
tương tự như Ba Lan, nhưng mà sau đó trở thành câm, hoặc cả nước bị Sáu
Dân, Tấn
Dũng… bịt miệng, thành thử cái chuyện thơ
ca bảnh tỏng như Ba Lan hậu chiến có thể còn phụ thuộc nhiều yếu tố
khác,
ngoài
yếu tố lịch sử của nó.
Mặc dù vậy, chỉ một cái nhìn thoáng qua cuộc đời ba nhà thơ Ba Lan được
đề cập tới ở đây,
là ngộ ra liền tù tì, là có ngay 1 kết luận không thể chệch đi đâu
được: Sự
chán chường, và sự vi phạm đạo đức, về những gì xẩy ra cho đất nước của
họ, là yếu tố quyết định đối với mỗi một người trong cả ba.
Late-Night Whispers from
Poland
It is truly
remarkable how many fine poets Poland has given to the world in the
last
century. This is an extraordinary accomplishment for a country used as
a short
cut in two world wars by both German and Russian invading and
retreating
armies, who, in addition to redrawing its borders repeatedly and
occupying it
for years, slaughtered millions of its citizens and deported others.
Perhaps,
as Czeslaw Milosz speculated back in 1965, in the preface to his
much-admired
anthology Postwar Polish Poetry, a poet crawling out from under the
historical
steamroller is better prepared to assume the tasks assigned to him than
his
colleagues in happier countries. For us, he said, "history is extremely
real. It may not be to American poets, but for us it is very, very much
a part
of reality."
This sounds
plausible, although as Milosz himself noted elsewhere, only a small
percentage
of human suffering ever gets into literature, while most of it
disappears
without a trace. Many nations that had undergone similar horrors have
remained
comparably mute afterward, so the vitality of Polish poetry must be due
to many
other factors besides its history. Nevertheless, even a cursory look at
the
lives of the three poets under review here leads one to the inescapable
conclusion that the despair and moral outrage provoked by what happened
to
their nation were decisive for each of them.
In 1944,
when Tadeusz Różewicz was twenty-three years old, already a member of
the
anti-Communist Home Army that had been fighting the Germans since 1941,
his
older brother was murdered by the Gestapo and his body, with those of
many
other resistance fighters, was carted through the streets while
Różewicz stood
watching. In an early poem, "Lament," he describes his own state of
mind and that of many other Poles:
I am twenty
I am a
murderer
I am a tool
as blind as
a sword
in the hands
of an executioner
I've
murdered a man
Maimed I saw
neither sky nor rose
nor bird nor
nest nor tree
nor Saint
Francis
nor Achilles
nor Hector For six years
fumes of
blood gushed from my nose
I don't
believe in water turned to wine
I don't
believe in the forgiveness of sins
I don't
believe in the resurrection of the dead
Wislawa
Szymborska, who was born in 1923, lived near the railroad station in
Krakow
during World War II. From 1943, she worked as a railroad employee in a
country
crisscrossed by trains carrying troops to the front, the wounded back
from
wherever they saw action, and civilians seeking refuge from the war or
being
transported under guard to one of its notorious concentration camps.
She saw and
heard plenty:
Write it
down. Write it. With ordinary ink
on ordinary
paper: they weren't given food,
they all
died of hunger. All. How many?
It's a large
meadow. How much grass
per head?
Write down: I don't know.
History
rounds off skeletons to
zero.
A thousand
and one is still only a thousand.
That one
seems never to have
existed:
a fictitious
fetus, an empty cradle, a primer opened for no one,
air that
laughs, cries, and grows, stairs for a void bounding out to
the garden,
no one's
spot in the ranks.
It became
flesh right here, on this meadow.
But the
meadow's silent, like a witness who's been bought *
*"Starvation
Camp Near laslo," in Poems New and Collected, 1957-1997, translated by
Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh (Harcourt Brace, 1998), p. 42.
Adam
Zagajewski's family roots are in Lvov, where many generations of his
family
lived and from where, shortly after he was born in 1945, they were
repatriated
to Gliwice, a small town in Poland, after Lvov became part of Soviet
Ukraine.
Growing up among homeless and bereaved people, as so many in those
years were,
who most probably talked of nothing but the war and its horrors,
Zagajewski
must have been left with a huge and lasting impression of their
stories:
I dreamed of
my distant city-
it spoke the
language of children and the injured,
it spoke of
many voices, rushing to shout each other down,
like simple
people suddenly admitted
to the
presence of a great official:
"There
is no justice," it cried; "All has been taken from us," it
wailed
loudly;
No one
remembers us, not a soul" ...
("I
Dreamed of My City," from Unseen Hand)
The
selection of Różewicz poems is the largest ever to be published in
English. The
earliest poem in the book dates from 1945 and the last one was written
in 2008.
Between these two, there are 124 other poems, a number of them several
pages
long. Różewicz began writing poetry when he was a schoolboy and his
first poems
were published right after the war. A collection of them, entitled
Anxiety, appeared
in 1947 and was an immediate success. Their author was understand ably
much
admired for giving a voice to a country that had lived through six
years of
tragedy and had lost almost six million of its citizens. The poem were
short,
stripped of the usual poetic embellishments, consisting almost entirely
of
short statements in a language kept so plain that even someone barely
able to
read would understand everything instantly. It's a poetry devoid of
mystery, Różewicz
explained in one of his poems. It justifies nothing, explains nothing,
fulfills
no hope, doesn't strive for originality, but only fulfills its own
imperative
and says what its author feels needs saying.
"I have
no time for aesthetic values," he claimed, even though later on in life
he
became a successful avant-garde playwright and scriptwriter. Naked
truth is
what he was after in his poetry, the firm conviction that for those who
saw
truckloads of dismembered people, even art is suspect. Led to
slaughter, as he
said of himself afterward, he survived, losing forever something that
our
civilization failed to protect. Religion, philosophy, culture, and the
entire
moral and ethical heritage of the Western world struck Różewicz as
fraudulent.
He writes of being amazed that he could still see and hear, that he
could wipe
the sweat off his forehead, drink raspberry soda, buy pretzels and
fuzzy
peaches, and go out dancing with a redhead. "That old woman/pulling a
goat
on a rope," he says to himself in a poem, "is more needed/is worth
more, than the seven wonders of the world, anyone who thinks or
feels/she isn'1
needed," he concludes, "is guilty of genocide."
Różewicz’s
nihilism is tempered with such outbursts. His poems overflow with
compassion
for suffering humanity. There are many elegies in his selected poems,
many
poignant poems about his mother, tributes to dead and living friends,
and love
poems to various women. He speaks to his readers without
putting on airs, disclaiming any special power or insight as a poet,
which
makes his poems, even at their most banal, charming.
As he grows
older, he writes more and more about the way the world he has known is
changing. The longer, prosy sounding later poems ponder such subjects
as mad
cow disease, the paintings of Francis Bacon, Ezra Pound's sanity
hearing,
Dostoevsky's Raskolnikov, Samuel Beckett, a visit to the zoo, and the
inauguration of George W. Bush as president of what Różewicz calls the "sobbing superpower."
These poems are as
easy to
read and as entertaining as an article in a Sunday newspaper or a
weekly
magazine. They also demonstrate the limitations of his poetry.
Depending solely
on their content, as they usually do, his poems once read give the
reader
little reason to return to them, either in thought or on the page,
since what
one encounters at first reading is pretty much all there is.
In this
country, Wislawa Szymborska is the best-known and most-read Polish
poet; one of
her volumes can sell over 80,000 copies here. It is not just that she
won the
Nobel Prize; her compatriot Milosz did too. It's the kind of poetry she
writes:
it is as open to the reader as Różewicz 's,
and yet much more satisfying and original. In addition, she translates
well.
Or, perhaps, it would be more accurate to say that her two translators,
Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh (who is also Zagajewski's
translator)
give that impression in the five books of her poetry they have
collaborated on
so far. Extremely smart, witty, and levelheaded, she seduces us by her
wide
range of interests, her atypical lack of narcissism for a poet, and her
cheerful pessimism.
This is how
she begins a poem called "View with a Grain of Sand" from an older
book of hers:
We call it a
grain of sand,
but it calls
itself neither grain nor
sand.
It does just
fine without a name,
whether general, particular,
permanent, passing,
incorrect,
or apt.
Our glance,
our touch mean
nothing to it.
It doesn't
feel itself seen and
touched.
And that it
fell on the windowsill
is only our experience,
not its.
For it, it
is no different from
falling on
anything else with no assurance that it has
finished falling
or that it
is falling still.
Szymborska
often writes as if on an assigned subject-a grain of sand or Hitler's
first
photograph, or something more speculative like the existence of our
souls, or
the silence of plants around us. She then precedes to examine the
subject more
closely. First she describes what she sees, then she recalls what she
and other
people know about it, making sure the reader is following every turn of
her
mind as she untangles the thread of her thoughts on the way to some
surprising conclusion
to the poem, either witty or grim. If this sounds like poetry's
equivalent of
expository writing, it is. More than any poet I can think of,
Szymborska not
only wants to create a poetic state in her readers, but also to tell
them
things they didn't know before or never got around to thinking about.
"They
call it: space," she writes in a poem from the new book, thinking as
she
lies in bed about the next day's journey: "What the devil does it
border
on?," this space that awaits her, "empty and full of everything at
once?" Go to sleep, she tells herself, "tomorrow you've got more
pressing matters": "touching objects placed close at hand,/casting
glances, ... listening to voices"-in other words, real, concrete
things.
In a world in which no two days, two clouds in the sky, or two blades
of grass
under our feet are alike, nuance is everything. She has high regard for
both
reality and imagination; nevertheless, she insists on making sure the
two are
not confused. Comparing the singing of Ella Fitzgerald to Billie
Holliday's in
a short review of Fitzgerald's biography, Szymborska also says things
that are
true of her own poetry:
Yet
at some point in the sixties some listeners'
taste began to change. People started noticing certain limitations in
Ella's singing.
Not in her voice, which surmounted all obstacles with ease, but in her
manner.
Take, for instance, Billy Holiday, who poured her heart, soul, and
various
other organs into her songs. But Ella wasn't histrionic. She always
kept a
little distance from the text; she never worked the song into a lather.
And
thank heavens. I see this as yet another leaf for her laurel.
Expressive
singing is a slippery slope; once you're on it it's hard to get off.
Her new
book, Here, is not as strong
a collection as Monologue of a Dog,
which came out
in 2006. This is not a problem, since Szymborska is always worth
reading. One
funny little poem tells us that, considering how bleak things are
elsewhere in
the universe, in some ways life on our little planet is quite a
bargain, even
when one takes wars and other evils into consideration. Another poem
imagines
what it would be like if the teenager she once was suddenly stood
before her.
Would she treat her as near and dear or as a stranger? A poem called
"Identification" is a poignant story of a woman who won't accept her
husband's death in a plane crash. In "In a Mail Coach" she imagines
being a passenger in a crowded coach with Juliusz Slowacki, Poland's
greatest
Romantic poet. (Once I substituted Edgar Allan Poe for Slowacki and an
American
stage coach, Szymborska's poem became even more marvelous to me.)
Squeezed
between I and their bundles, Slowacki pulls from a crumpled envelope a
letter,
read times before its pages frayed along edges, from which a dried
violet suddenly
drops. Luckily both he and visitor from the future seize it in flight:
... Alas my
imagination lacks the power
to make him
hear or at least see me.
He doesn't
even feel me tug his sleeve.
He calmly
slips the violet between the sheets,
and then
into a trunk,
glances
through the rain-streaked
window,
rises, pins
his cloak, squeezes to
the door,
and what
else? Gets off at the next station.
I keep him
in my sight a few more minutes.
He walks
off, so slight with that
trunk of
his,
plows on,
head down,
like one who knows
no one is waiting.
Now only the
extras remain.
An extended clan beneath
umbrellas,
a corporal
with a whistle, breathless
recruits in tow,
a wagon full
of piglets,
and two
fresh horses waiting to be
hitched.
Unseen Hand is Adam Zagajewski's
sixth book of
poetry translated into English. It will not disappoint those who
already know
and admire what is by now a considerable and impressive body of work.
If
Szymborska is a poet of imaginary journeys, Zagajewski is a real
traveler with
a ticket and a suitcase. He even has a poem called "Self-Portrait in an
Airplane." Many of his poems are about towns and cities in Europe and
the
United States that he had either lived in or visited. Poetry and travel
are
allied, Czeslaw Mitosz once claimed, since poetry is an expression of
wondering
at things, landscapes, people, their habits and mores.
“Tay
không nhìn thấy”,
Unseen Hand là tập thơ thứ sáu được dịch
qua tiếng Anh của Adam
Zagajewski.
Nó sẽ chẳng
làm thất vọng những người đã từng biết và mê cõi thơ đáng nể, ấn tượng
của ông.
Nếu Szymborska là nhà thơ của những chuyến đi tưởng tượng, thì
Zagajewski đúng
là 1 tay du khách thứ thiệt túi luôn có 1 cái vé và tay thì lắc lư 1
cái va li
nho nhỏ. Ông còn có ngay 1 bài thơ làm rồi [không phải bài thơ đang làm
dở ở
trong túi], “Chân dung Tự họa trên Máy bay”, "Self-Portrait in an
Airplane." Rất nhiều những bài thơ của ông là về những thành phố Âu
Châu,
hay Mẽo, mà ông ta từng sống, hay ghé thăm. Thơ và viễn du là đồng
minh.
Czeslaw Mitosz có lần phán, thơ là biểu hiện của sự ngạc nhiên về sự
vật, phong
cảnh, con người, những thói quen của họ, và nhiều nhiều nữ
I was struck
by the many street poems in Zagajewski's book, often with their actual
names,
both in Gliwice where he grew up and in Krakow where he attended the
university
and now lives. These streets (one of them in the old Jewish Quarter)
are for
him both real places and places outside time, where he returns, either
alone or
in the company of his old father, who has lost his memory, as if to
understand something
that has eluded him about them and himself all these years. The mood
throughout
is elegiac. The light ash of his own melancholy covers even the
beautiful
Italian towns he visits and the river Garonne in southwest France, to
which he
dedicates two lovely poems.
Walking in
the evening around a town square, he looks greedily at people’s faces.
Each is
different; one says something, another is persuaded, still another
laughs:
I thought
that the city is built not
of houses,
squares,
boulevards, parks, wide
streets,
but of faces
gleaming like lamps,
like the torches of welders, who mend
steel in
clouds of sparks at night.
It's that
last image of welders working at night with their torches that makes
this poem,
called "Faces," hard to forget. This is true of many of his other
poems. Startling images lie in wait. He compares the impassive river
Garonne,
flowing in silence, to an Indian brave in plumes of sun; a plane taking
off
from an airport to a zealous pupil who believes what the old masters
told him;
the light bulbs hissing in gray hallways at night to the signals of sinking ships. Describing attending a
reading of young poets, he speaks of that moment when the inarguable
charm of
one good line, an unexpected metaphor or image, meant that all is
temporarily
forgiven.
In an essay
entitled "The Shabby and the Sublime" in his book A Defense of Ardor,
he quotes Maupassant:
From time to
time I experience strange, intense, short-lived visions of
beauty, an
unfamiliar, elusive, barely perceptible beauty that surfaces in certain
words
or landscapes, certain colorations of the world, certain moments ...
This is a
familiar experience, Zagajewski says of the passage, one that is also
very
difficult to convey. "In such moments," he continues, "one experiences
something incomprehensible and piercing, both extravagant and
absolutely
fundamental." This struck me, as I read it, of being true of his poems
too. The simultaneous vision of impermanence and permanence, the
blending of
what vanishes and what remains, are what his poems seek to communicate
again
and again. I kept thinking of Leopardi's great Romantic poem "I
'Infinito"
as I read Zagajewski. He, too, is a poet of ecstatic moments. Watching
swifts
storming St. Catherine’s Church in Krakow in a beautiful poem by that
name and
reminding us that they're unable to navigate on land and know only
flight, only
the endless soaring overhead that demands, he says, a spectator both
slightly
sober and a little stirred. They also need someone’s eye and heart, the
eye to
trace the trajectories of dark missiles and the heart to sustain them
in their enthusiasm,
and thus fortified:
the swifts
and the observer's heart
join for a brief moment
in an
unlikely contract, in
admiration
for a world
that has decided on a
late June evening,
so it seems,
to reveal before us,
nonchalantly,
one of its
zealously kept secrets
before night returns, mosquitoes
and ignorance,
and my life,
unfinished,
uncertain,
made of joy
and fear, of ceaseless
unsated curiosity, what's coming, next ...
"Poets,
invisible like miners, den in the shafts,/build a home for us,”
Zagajewski
writes. Some do, indeed. The ones like him, or Emily Dickinson, give us
a home,
the one we receive a key to by reading their poems. They are poets of
intense
soul-searching torn between faith and doubt in for them is an ambiguous
universe
which an occasional moment of ecstasy and extraordinary clarity only
deepens
the mystery further. They speak of its torments and splendors in a
late-night
whisper.
The New York
Review of Books Dec 22, 2011
Szymborska thường viết, như
thể, về 1 đề tài được chỉ định - một hạt
cát, hay là bức hình đầu tiên của Hitler, hay một điều gì có tính suy
đoán hơn,
thí dụ, sự hiện hữu của linh hồn của chúng ta, hay là sự im lặng của
cây cối quanh
chúng ta. Rồi, tiếp đó, bà nghiên cứu, xem xét đề tài một cách gần gụi
hơn.
Trước tiên, bà miêu tả cái bà nhìn thấy, rồi bà nhớ lại những gì bà và
những
người khác biết về nó, và, yên chí lớn, độc giả theo kịp bà, cùng với
bà đi tới mọi
khúc rẽ, mọi bước ngoặt của cái đầu của bà, khi bà lần theo tư tưởng
của mình,
trên đường đi tới một kết luận ngỡ ngàng cho bài thơ, hoặc dí dỏm, hoặc
tàn nhẫn,
dã man, ác liệt.
Thơ như thế, có vẻ như là 1 cuộc triển khai, viết. Thì nó thế,
thực.
Hơn hết thẩy những nhà thơ mà tôi biết, hay nghĩ tới, Szymborska không
chỉ
sáng tạo ra 1 tình trạng, một trạng thái [a state] thơ, ở nơi những độc
giả của
bà, nhưng còn nói cho họ biết, những điều họ chưa biết trước đó, và
chẳng bao
giờ nghĩ về nhưng điều đó.