*

 



Thơ Mỗi Ngày

LINE FOUR

I only write about the dead, one beggar said.
Summer will be starting soon. On the Porte de Clignancourt-
Porte d'Orieans line you always catch the odor of burnt paper; an inquisitive rat
at the Saint-Michel stop seems to ask:
what century is this, dear sirs and madams? I waded slowly through this day.
Once again I missed what's most important.

Adam Zagajewski

Đường bốn

Tôi chỉ viết về những người đã chết,
một đấng ăn xin phán.
Mùa hè sẽ bắt đầu sớm.
Trên tuyến Porte de Clignancourt- Porte d'Orieans,
Bạn luôn ngửi thấy mùi giấy cháy;
Một con chuột vẻ thăm dò ở trạm Saint-Michel
hình như muốn hỏi:
Thế kỷ này là thế kỷ gì,
Thưa mấy ông mấy bà thân mến ?
Tôi lặn lội chậm rãi qua ngày
Và, lại quên, không nhớ điều quan trọng nhất.

Castle

The guards cried out incomprehensibly
in a mountain tribe's guttural dialect.
Venetian windows opened and closed.
Long limousines arrived and left.
Someone seemed to be dying in the palace.
A black banner unfurled,
then drew back like a grass snake's tongue.
Swallows, psalms, grew frantic with worry...
But who could it have been,
since the castle had been empty for so long,
given up to bats and irony?
Still everything seemed to indicate
that somebody was dying in the palace.
One couldn't overlook
the signs of life.

Adam Zagajewski

Lâu Đài

Lính gác la điều chi không hiểu
Bằng 1 thứ tiếng Mán Mường gì đó
Cửa sổ chớp mở và đóng
Những chiếc xe li mô dzìn tới rồi đi
Hình như có ai chết ở trong tòa lâu đài
Một tấm vải đen trải ra rồi lại cuốn lại
Như cái lưỡi rắn cỏ.
Những con chim nhạn, những lời kinh cầu trở thành tán loạn.
Nhưng ai chết mới được chứ, bởi là vì đã từ lâu
Tòa lâu đài trống rỗng
Trao số phận của nó cho lũ dơi và sự tiếu lâm, khôi hài?
Tuy nhiên, mọi điều đều chỉ ra chỉ 1 điều
Có 1 người nào đó chết ở trong tòa lâu đài.
Người ta không thể coi nhẹ những ký hiệu của cuộc đời.

Bruce Weigl

The Metaphysician in the Dark: An Interview

Nhà Siêu hình trong Bóng tối: Một cuộc phỏng vấn

BW: Liệu là do cuộc hành trình từ Yugoslavia, một cuộc hành trình sau cùng đưa ông tới New York, làm ông thành nhà thơ? Liệu kinh nghiệm di dân, 1 cách nào đó, thúc ép ông đề ra những câu hỏi mà chỉ thơ ca mới có thể trả lời?

Charles Simic: Có thể. Nhưng bố ai mà biết được, who can tell? Tôi biết những gã cùng một cái nền y chang, trở thành kỹ sư, thợ sửa máy bưu điện. Về một mặt khác, kinh nghiệm di dân quả là có thúc ép tôi hỏi, và tiếp tục hỏi, một vài câu hỏi về lịch sử thế kỷ 20.

BW: Làm sao mà ông hòa giải, reconcile, những hình thức lớn rộng hơn của lịch sử, và lời cầu nguyện về những điều ghê rợn, the litany of terrors (kể cả những điều mà ông chứng kiến khi còn là 1 đứa con nít trong chiến tranh ở Yugoslavia) với những hình thức dành riêng, độc nhất, là những hình thức nghệ thuật?

CS: Nhà thơ Holderlin đã hỏi như vậy rồi: Tại sao thi sĩ trong thời kỳ đốn mạt? Và Heidegger trả lời: Vào thời đại đêm đen của thế giới, hố thẳm phải được kinh nghiệm, và chịu đựng. Và để làm được điều này, thì phải có người xuống hố thẳm, reach into the abyss. Tôi tiếp tục tin là, thơ nói nhiều hơn về cuộc sống tâm linh của 1 thời đại hơn là bất cứ 1 nghệ thuật khác. Thơ là cái chỗ, ở đó những câu hỏi cơ bản khác được đưa ra, về phận người.

WITHOUT END

Also in death we are going to live,
only in a different way, delicately, softly,
dissolved in music;
one by one called out to the corridor,
lonely and yet in a group,
like schoolmates from the same class
which extends beyond the Ural Mountains
and reaches the Quaternary. Released
from unending conversation on politics,
open and candid, at ease, even though
shutters are being closed with a bang
and hail will rattle on the windowsill
its Turkish march, dashing,
as usual. The world of appearances won't fade away
at once, for a long time it will continue
to grumble and curl like a wet
page thrown into the fire. The quest for perfection
will find fulfillment casually, it will bypass
all obstacles just as the Germans
learned how to bypass the Maginot Line. Paltry
things, forgotten, kites made of the thinnest
paper, brittle leaves from past autumns,
will recover their immortal dignity and the systems,
big and victorious, will wither like a giant's sex.
No longing anymore. It will overtake
itself, amazed that it chased for so long
its arctic shadow. And we will be no more,
not having learned yet
how to live at such an altitude.

Adam Zagajewski: Without End

TRY TO PRAISE THE MUTILATED WORLD

 

Try to praise the mutilated world.
Remember June's long days,
and wild strawberries, drops of rose wine.
The nettles that methodically overgrow
the abandoned homesteads of exiles.
You must praise the mutilated world.
You watched the stylish yachts and ships;
one of them had a long trip ahead of it,
while salty oblivion awaited others.
You've seen the refugees going nowhere,
you've heard the executioners sing joyfully.
You should praise the mutilated world.
Remember the moments when we were together
in a white room and the curtain fluttered.
Return in thought to the concert where music flared.
You gathered acorns in the park in autumn
and leaves eddied over the earth's scars.
Praise the mutilated world
and the gray feather a thrush lost,
and the gentle light that strays and vanishes and returns.

Adam Zagajewski: Without End

Hãy cố mà ca ngợi thế giới bị tùng xẻo

Hãy cố mà ca ngợi thế giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ những ngày dài Tháng Sáu
và những trái dâu dại, những giọt rượu vang hồng
Những cây tầm ma mọc um tùm một cách có hệ thống
những trại ấp bỏ hoang của những người lưu vong.
Bạn phải ca ngợi thế giới bị tùng xẻo.
Bạn ngắm những chiếc du thuyền kiểu cách và những chiếc tầu
một trong chúng thì có một chuyến đi dài phía trước mặt,
trong khi sự lãng quên đẫm vị mặn của muối chờ đợi những chiếc còn lại.
Bạn đã nhìn thấy những người tị nạn chẳng có 1 nơi chốn nào để mà tới
Bạn đã nghe đám đao phủ hát một cách thật là sảng khoái.
Bạn nên ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ khoảnh khắc mà chúng ra cùng bên nhau
Trong căn phòng trắng và tấm màn xốn xang.
Hãy để cái đầu của mình trở về buổi hòa tấu khi âm nhạc bừng lên.
Chúng ta nhặt trái sồi ở công viên vào mùa thu
và những chiếc lá xoay xoay ở bên trên những vết sẹo trên mặt đất.
Hãy ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Và chiếc lông xám của con chim hét đã mất
Và ánh sáng dịu dàng lang thang, biến mất, rồi trở lại.

Bài thơ “Hãy ca ngợi một thế giới bị tùng xẻo”, lần thứ nhất được đăng trên số báo “đen” hậu-11/9, của tờ Người Nữu Ước.

When I read it I was struck, first, by an awareness that, far from lecturing his reader, the speaker was speaking to himself; his use of "You" (a Zagajewski trademark) a welcome change from the self-important I-deology of so many contemporary poets. It struck me, then, that he had brilliantly obeyed his own imperatives - "Remember .... Remember .... Return .... Praise" - and had made me do the same. More generally, I was arrested by the authority of the voice, the courage and wisdom of a call to praise in a time (like any other) of mutilation: praise, a word with Christian associations, repeated with increasing urgency in the refrain, acquiring the force of a liturgical response, a prayer. Behind the distinctive new voice, one can hear a voice heard in Auden's "Musée des Beaux Arts" ("About suffering they were never wrong / The Old Masters"), juxtaposing "miraculous birth" with "dreadful martyrdom" in which "the torturer" plays a part.

Khi đọc bài thơ “Hãy cố ngợi ca thế giới bị tùng xẻo”, tôi bị chấn động, thứ nhất, từ nỗi quan hoài, thay vì đọc lên giọng ‘mấy lời’ với độc giả thì nhà thơ lại nói với chính mình; cách sử dụng đại từ “You”, "Bạn", một thương hiệu của Zagajewski quả là một sự chuyển đổi thật tuyệt, tách ra khỏi cái thói tự quan trọng mình của rất nhiều nhà thơ đương thời. Rồi tôi còn bị chấn động bởi sự kiện, nhà thơ thật thông minh, thật duyên dáng tuân theo những mệnh lệnh của chính mình - Hãy nhớ... Hãy nhớ... Hãy trở lại.... Hãy ngợi ca – và tôi cũng làm như vậy.
Nói chung là, tôi còn bị chấn động hơn thế nữa, bởi giọng quyền uy, sự can đảm và tính minh triết của một lời kêu gọi, hãy ngợi ca vào 1 thời [như bất cứ mọi thời] của sự tùng xẻo: ca ngợi, praise, một từ với những gia nghĩa mang tính Ky tô giáo, được lập đi lập lại với cường độ của sự khẩn thiết cứ thế tăng dần, ở điệp khúc, đòi hỏi một sức mạnh của 1 đáp ứng mang tính tế lễ, một lời cầu nguyện, khẩn cầu, cầu xin, a prayer.
Đằng sau giọng thơ mới mẻ một cách thật rành rẽ, phân biệt này, chúng ta nghe ra một giọng thơ cũ, của một bậc thầy, của Auden, trong "Viện Bảo Tàng Nghệ Thuật:: "Về đau khổ họ chẳng hề bao giờ lầm/Những Vị Thầy Cũ", và, chồng lên, sự “ra đời thần kỳ, giống như là 1 phép lạ”, là, sự "tuẫn nạn đáng sợ, chết chóc” trong đó, “tên đao phủ, kẻ tra tấn, tên hành hạ”, cũng có phần đóng góp của nó, vai trò của nó....

JON STALLWORTHY đọc Eternal Enemies: Light in the grime [Ánh sáng trong bụi bẩn, cáu, ghét]

TLS  Dec 4 2009

ONE-MAN CIRCUS

Juggler of hats and live hand grenades.
Tumbler, contortionist, impersonator,
Living statue, wire walker, escape artist,
Amateur ventriloquist and mind reader,

Doing all that without being detected
While leisurely strolling down the street,
Buying a newspaper on some corner,
Bending down to pat a blind man's dog,

Or sitting across from your wife at dinner,
While she prattles about the weather,
Concentrating instead on a trapeze in your head,
The tigers pacing angrily in their cage.

-Charles Simic

The New Yorker, Dec 12, 2011

Note: Gánh Xiệc 1 Người này sao giống GCC quá!
Hà, hà!

Gánh Xiệc 1 Người

Kẻ tung nón, lựu đạn thực
Gã nhào lộn, tay thể dục mềm dẻo,
Tên nhạo nhại, chuyên đóng vai Bác Hồ.
Tượng sống, Người đi trên dây
Nghệ sĩ chui vô hòm rồi thoát ra, khoá còn trinh.
Gã lảm nhảm bằng bụng.
Tên đọc ý nghĩ trong đầu khán thính giả.

Làm tất cả những chuyện đó mà chẳng bị phát hiện
Trong lúc dạo phố
Mua tờ báo tại một góc đường.

Chôm cho trang TV.
Cúi bắt tay con chó của 1 người mù

Cùng Gấu Cái dùng bữa tối
Mỗi đứa 1 đầu bàn chiếu tướng lẫn nhau
Trong lúc Bả lèm bèm về thời tiết

Cái đầu Gấu lo cú bay trên chiếc đu
Những con hổ giận dữ nhào tới nhào lui trong chuồng


Simic has a beautiful two-line poem called "The Wind":

Touching me, you touch
The country that has exiled you.

This is his vision: a man lives in apparent intimacy with the world surrounding him-touching and being touched by it and yet all the while knowing himself to be an exile, a stranger who can at best only pretend to be at home here. Either the poet or the wind could be the speaker, and still the point would be the same.
Robert Shaw

Gió

Mi sờ vô ta
Là mi sờ vô cái xứ sở đã biếm mi, đày mi,
Làm ngọn gió lưu vong

Charles Simic

Nước mưa ở Mẽo chua như cứt mèo, như 1 anh Mít trong 1 truyện ngắn của NBT than thở.
Nó cũng là 1 tên Mít lưu vong

Đây là viễn ảnh của anh ta: một người đàn ông sống trong 1 căn phòng, trong cái thân mật bề ngoài, với thế giới bao quanh anh ta - sờ và bị sờ bởi nó, tuy nhiên, anh ta biết, anh ta là 1 tên lưu vong, một kẻ tốt hơn hết thì phải làm ra vẻ đây là nhà của mình. Thi sĩ hay gió thì đều có thể là kẻ nói lên ở đây, và là gió hay là thi sĩ, thì cũng rứa.




Torture

Nothing has changed.
The body is painful,
it must eat, breathe air, and sleep,
it has thin skin, with blood right beneath,
it has a goodly supply of teeth and nails,
its bones are brittle, its joints extensible.
In torture, all this is taken into account. 

Nothing has changed.
The body trembles, as it trembled
before and after the founding of Rome,
in the twentieth century before and after Christ.
Torture is, the way it's always been, only the earth has shrunk,
and whatever happens, feels like it's happening next door. 

Nothing has changed.
Only there are more people,
and next to old transgressions, new ones have appeared,
real, alleged, momentary, none,
but the scream, the body's answer for them-
was, is, and always will be the scream of innocence,
in accord with the age-old scale and register. 

Nothing has changed.
Except maybe manners, ceremonies, dances.
Yet the gesture of arms shielding the head has remained the same.
The body writhes, struggles, and tries to break free.
Bowled over, it falls, draws in its knees,
bruises, swells, drools, and bleeds.

Nothing has changed.
Except for the courses of rivers,
the contours of forests, seashores, deserts, and icebergs.
Among these landscapes the poor soul winds,
vanishes, returns, approaches, recedes.
A stranger to itself, evasive,
at one moment sure, the next unsure of its existence,
while the body is and is and is
and has no place to go.

Wislawa Szymborska: Miracle Fair  

Tra tấn 

Vũ như cẩn
Thân xác đau đớn
Nó phải ăn, thở, và ngủ,
Nó có làn da mỏng, máu ở ngay bên dưới
Nó có nguồn cung cấp đáng kể là răng và móng
Xương của nó thì giòn, khớp xương có thể co ruỗi
Trong tra tấn, tất cả đều được tính đến.

Vũ như cẩn
Thân xác run rẩy, như nó đã từng run rẩy
Trước và sau sự thành lập của La Mã
Vào thế kỷ 20 trước và sau Đấng Ky Tô
Tra tấn, đường hướng ra sao thì vưỡn cứ thế mà tra tấn, chỉ có trái đất thì co lại,
Và bất cứ chuyện gì xẩy ra thì cũng y như xẩy ra ở ngay nhà kế bên. 

Vũ như cẩn
Chỉ có người lòi thêm mãi ra
Và kế bên những vi phạm cũ, những cái mới xuất hiện
Thực, bị cho là thực, nhất thời, chẳng hề có,
Nhưng tiếng la thét, câu trả lời của thân xác bị vi phạm thì đã, đang, sẽ, luôn luôn
Là tiếng la thét thất thanh của sự ngây thơ vô tội
Y chang thang biểu, sổ đăng ký ngày xưa.

Vũ như cẩn
Nếu có tí khác, thì là cung cách, lễ hội, khiêu vũ
[ngày xưa gọi là múa]
Tuy nhiên bộ dạng những cánh tay ôm lấy đầu, nhằm né tránh vi phạm,
Thì y chang thời Hồng Bàng, thời Vua Hùng dựng nước.
Thân xác quằn quại, chiến đấu, và cố thoát ra khỏi.
Cúi rạp xuống, né, té, lết hai đầu gối,
Thâm tím, xưng vù, mũi rãi lòng thòng, máu me nhễ nhại

Vũ như cẩn
Ngoại trừ những con sông vằn vèo, những mép rừng quăn queo,
Bến sông bờ biển rập rình, sa mạc trùng trùng, băng sơn nhấp nhô.
Giữa những phong cảnh đó, linh hồn đáng thương
Phiêu du, biến mất, tiến lại gần, lùi ra xa,
Một kẻ lạ với chính nó, lẩn trốn
Vào một khoảnh khắc, thấy thực, chắc chắn là nó,
Khoảnh khắc liền tiếp theo, không phải, nhảm, bố láo.
Làm gì có cái gọi là linh hồn.
Trong khi đó thân xác thì, thì, thì là
Và đếch có 1 chỗ để mà đi.


Poetry Reading

Oh muse, not to be a boxer is not to be at all.
You shorted us a roaring crowd.
Only twelve have trickled in
and yet it's time that we begin.
Half are here because it's raining;
the rest are relatives. Oh muse. 

The ladies would swoon and faint but here's the catch:
they'd do it, but only at a boxing match,
the place where such Dantesque scenes are allowed,
not to mention the ascent to heaven. Oh muse. 

Not to be a boxer, but a poet,
to be sentenced to the ranks of the heavyBlakes,
for lack of muscles, to display before the world
what might become assigned reading-if fate should be so
        generous-
Oh muse. Oh Pegasus,
equine angel.
 

In the front rowan old man just entered la-la-land,
and dreams his wife has come back from the grave and
is baking him a cake with plums.
With a bit of fire but not too much or else the cake might burn
we start the reading. Oh muse.

Wislawa  Szymborska
[Translated by Joanna Trzeciak, trong tập Miracle Fair]

Note: Bài thơ này, đã post trên TV, nhưng có 1 cụm từ “hard shelleying”  GCC chịu thua, cầu cứu sư phụ, cũng thua luôn. Nay kiếm ra 1 ấn bản khác, trong 1 tuyển tập khác, người dịch khác, khác ấn bản trước.


POETRY READING

To be a boxer, or not to be there
at all. O Muse, where are our teeming crowds?
Twelve people in the room, eight seats to spare-
it's time to start this cultural affair.
Half came inside because it started raining,
the rest are relatives. O Muse.

The women here would love to rant and rave,
but that's for boxing. Here they must behave.
Dante's Inferno is ringside nowadays.
Likewise his Paradise. O Muse.

Oh, not to be a boxer but a poet,
one sentenced to hard shelleying for life,
for lack of muscles forced to show the world
the sonnet that may make the high-school reading lists
with luck. O Muse,
O bobtailed angel, Pegasus. 

In the first row, a sweet old man's soft snore:
he dreams his wife's alive again. What's more,
she's making him that tart she used to bake.
Aflame, but carefully-don't burn his cake! -
we start to read. O Muse.

Wistawa Szymborska
[Translated by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh]

 

Some like Poetry

Some-
not all, that is.
Not even the majority of all, but the minority.
Not counting school, where one must,
or the poets themselves,
there'd be maybe two such people in a thousand. 

Like-
but one also likes chicken-noodle soup,
one likes compliments and the color blue,
one likes an old scarf,
one likes to prove one's point,
one likes to pet a dog. 

Poetry-
but what sort of thing is poetry?
Many a shaky answer
has been given to this question.
But I do not know and do not know and hold on to it,
as to a saving bannister (1)

(1) banister: Cái lan can. Chắc là in sai. NQT

Một vài người yêu thơ

Một vài người-
Không phải tất cả, vậy đó.
Cũng không phải đa số trong tất cả, nhưng mà là thiểu số
Không tính lớp học, ở đó, một ai đó phải,
Hay những thi sĩ chính họ,
Như vậy, có thể có hai như thế, trong một ngàn.

Yêu-
Nhưng một ai đó cũng yêu mì gói gà
Một ai đó yêu được xoa đầu, nựng chim, và màu xanh
Một ai đó yêu chiếc khăn choàng cổ cũ,
Một ai đó yêu chứng tỏ quan điểm của mình
Một ai đó yêu nựng chim của chó.

Thơ-
Nhưng thơ là cái con mẹ gì thế?
Nhiều người e lệ đưa ra 1 câu trả lời run run
Nhưng tớ không biết, và không biết và quyết tâm bám vào cái đếch biết này
Như bám vào 1 cái phao 

 
Torture

 

Nothing has changed.
The body is painful,
it must eat, breathe air, and sleep,
it has thin skin, with blood right beneath,
it has a goodly supply of teeth and nails,
its bones are brittle, its joints extensible.
In torture, all this is taken into account. 

Nothing has changed.
The body trembles, as it trembled
before and after the founding of Rome,
in the twentieth century before and after Christ.
Torture is, the way it's always been, only the earth has shrunk,
and whatever happens, feels like it's happening next door. 

Nothing has changed.
Only there are more people,
and next to old transgressions, new ones have appeared,
real, alleged, momentary, none,
but the scream, the body's answer for them-
was, is, and always will be the scream of innocence,
in accord with the age-old scale and register. 

Nothing has changed.
Except maybe manners, ceremonies, dances.
Yet the gesture of arms shielding the head has remained the same.
The body writhes, struggles, and tries to break free.
Bowled over, it falls, draws in its knees,
bruises, swells, drools, and bleeds.

Nothing has changed.
Except for the courses of rivers,
the contours of forests, seashores, deserts, and icebergs.
Among these landscapes the poor soul winds,
vanishes, returns, approaches, recedes.
A stranger to itself, evasive,
at one moment sure, the next unsure of its existence,
while the body is and is and is
and has no place to go.

Wislawa Szymborska: Miracle Fair  

Tra tấn

Chẳng có gì thay đổi
Thân xác thì đau đớn

Nó phải ăn, thở, và ngủ,
Nó có làn da mỏng, máu ở ngay bên dưới
Nó có nguồn cung cấp đáng kể là răng và móng
Xương của nó thì giòn, khớp xương có thể co ruỗi
Trong tra tấn, tất cả đều được tính đến. 

Chẳng có gì thay đổi
Thân xác run rẩy, như nó đã từng run rẩy
Trước và sau sự thành lập của La Mã
Vào thế kỷ 20 trước và sau Đấng Ky Tô
Tra tấn, đường hướng ra sao thì vưỡn cứ thế mà tra tấn, vũ như cẩn, chỉ có trái đất là co lại,
Và bất cứ chuyện gì xẩy ra thì cũng y như xẩy ra ở ngay nhà kế bên.

Four

Our cultural consciousness is shaped early on in life: We learn from grownups that the Sun does not, in fact, revolve around the Earth, that the Earth is but a speck within an unfathomable whirl of galaxies, that scientists seek to discover the origin of life on earth, that Homo sapiens resulted from a long evolutionary process, and that our closest relative is the monkey. The foundation of Szymborska's worldview seems to be biology lessons learned at school-many of her poems find their origins in evolutionary theory itself. Yet she never makes the reductionist turn. On the contrary, to her, man is astonishing, precisely because even though his genealogy is so modest and he is bound up in a fragile body, he nonetheless stands up to nature and creates his own world of art, values, discoveries, and adventures. Man is astonishing because he has "a hand miraculously feathered by a fountain pen" (in "Thomas Mann"), because he summons up the courage to write-the "Revenge of a mortal hand" (in "The Joy of Writing"). The cult of the giant achievements of the human spirit, of the masterpieces of the past preserved in museums or passed on in writing, is counted among the basic ingredients of twentieth century consciousness. Szymborska cultivates this, mindful that whatever remains is all the more precious for having been torn away from an ever watchful death. Particular to our century is a coming to grips with the fragility of our bodily existence, as treated in one of Szymborska's most moving poems, "Torture": 

Nothing has changed.
The body is painful,

because the soul is:

a stranger to itself, evasive,
at one moment sure, the next unsure of its existence,
while the body is and is and is
and has no place to go.

Czeslaw Milosz: Foreword

LATE-NIGHT CHAT

Of memory, the unhappy man's home.

How to guess time of night by listening to one's own heartbeat

Why we can't see the end of our nose.

On the obscurity of words and clarity of things.

Why songbirds shit while they sing.

The truth about sneezing in church.

A few tips on how to make bad wine taste good.

What tunes to whistle while walking past a graveyard at night.

What to say to a mirror at four in the morning.

Plus a few thoughts regarding the little dolls she made that all looked like me.

How she stuck them with pins and hung them in a tree.

Charles Simic

Chát Khuya

Về hồi nhớ, cái nhà của 1 thằng đàn ông bất hạnh.

Làm sao biết mấy giờ đêm, khi nghe tiếng đập của tim mình.

Tại làm sao chúng ta không thể nhìn thấy cái chỏm mũi của mình.

Về sự tối tăm của từ ngữ và sự sáng sủa của sự vật.

Tại làm sao mấy con chim lại hót khi ị.

Sự thực về những cú hắt hơi trong nhà thờ.

Vài cái mánh về làm thế nào cho rượu vang dở thành thứ xịn.

Những điệu nhạc nào bạn huýt sáo khi đi ngang nghĩa địa vào ban đêm.

Bạn nói với cái gương điều gì khi ngó cái bộ mặt của bạn ở trong đó, vào lúc 4 giờ sáng.

Thêm vài ý nghĩ nho nhỏ về những con búp bế mà em làm ra, tất cả đều giống tớ.

Bằng cách nào em đính chúng, và treo lên 1 cái cây.


GCC vừa phán ẩu, thi sĩ Mít tuyệt giống, thì hân hạnh đọc cuộc thảo luận của các nhà thơ Việt trên trang litviet của PNH, mở ra bằng câu của Simic, trên.

“Poetry is an orphan of silence. The words never quite equal the experience behind them.”

Vì không hiểu Simic phán như trên trong trường hợp nào, và thế nào là đứa trẻ mồ côi của im lặng, và nó liên quan gì tới thơ, và nhất là, tới thơ Mít [Nhà thơ Việt còn rắc rối hơn, y bị đặt trước nhiều vấn nạn…], GCC tò mò lần net, ra bài tiểu luận sau đây, qua đó cho thấy, đứa trẻ mồ côi của im lặng liên quan tới “maternal silence”…

Poetry is understood by the poet to be a child that has lost its mother. A connection between the experience of the "maternal silence" and language cannot, it seems, be established. The relation of experience and language is tragic like the relation of an orphan to his mother.

Orphan  of  Silence : An Introduction

Đọc loáng thoáng bài tiểu luận, thì có vẻ như đây là kinh nghiệm của riêng Simic, ít ra là như vậy. Ông là nhà thơ mất mẹ nó tiếng mẹ đẻ, và phải dùng tiếng Anh để làm thơ.

GCC vs Mít Poets

Trên Gió O, GCC mới đọc bài của NY, viết về thơ, và những người bình thơ. Thấy cũng nhột nhột, đành đi 1 đường.

Nói rõ ra thì là như thế này, GCC chưa từng đọc thơ của mấy đấng như NY, TQ, PNH... không phải thơ của họ không hay, mà vì không hợp tạng. Thơ NXT thì chỉ đọc được tập thơ tù. Sau thấy lạt quá, không đọc nữa.
GCC nhắc tới mấy đấng này, là về vấn đề họ sử dụng tiếng Việt tệ quá chứ không phải làm thơ tệ quá. 

Cẩn bạch. NQT



Có vẻ như sau sự xuất hiện của "Ðồng Nai Tam Kiệt" [Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, Thanh Tâm Tuyền], Miền Nam tuyệt giống, “cái gọi là” thi sĩ?

Brodsky khi chưa tới 24 tuổi đầu, bị lịch sử lọc ra [chữ của David Remnick], dù rất tởm đóng vai nhà văn nhà thơ, nhưng không có cách nào khác để mà trốn, đành đóng trọn vai của mình, thật bảnh, đỉnh cao tuyệt hảo, the perfect pitch, cũng vẫn chữ của Remnick.
Còn ông thi sĩ Mít, VC, HC, khi được lịch sử gọi ra, bèn nắn nót viết tự kiểm, để Đảng cho về làm thơ tán gái tiếp. Vậy mà có đấng, không, hai đấng thi sĩ, từ hải ngoại về, để châm đóm cho ông HC hút thuốc lào.
Một trong hai ông này từng đóng vai thi sĩ, sĩ quan VNCH.
Và là bạn thân của GCC.
Thơ tán gái bảnh hơn HC. HC không có thơ phổ nhạc, HC không có những câu thần sầu, thí dụ, “nhớ ai buồn ngất trên vai áo/mưa ở đâu về ? - như vết thương."

Tuyệt giống thi sĩ, là vậy.

(1)

*

(1)

Sau khi tôi ra tù, không ít bạn trách tôi vì sao lại nhận tội như thế? Có phải là hèn quá chăng? Nhưng thực tế hoàn cảnh tôi trong tù rất khốn đốn, sau ba tháng là sức khoẻ suy sụp, nếu kéo dài thêm hai tháng nữa thì có thể chết trong tù. Vì vậy, trước sức ép ngày đêm của những người công an thụ lý và những hứa hẹn của họ, tôi suy nghĩ: phải giữ cái mạng của mình cái đã, phải tồn tại, phải sống, còn tác phẩm của mình chẳng đi đâu mà mất, nó còn hay không là do nó, nó có giá trị thì nó sẽ tồn tại. Cho nên tôi quyết định nhận tội. Khi tôi viết xong bản kiểm điểm (dài 6 trang giấy thếp thì phải), anh công an thụ lý tên N. đọc ngay, và bảo "Tốt quá rồi!". Hôm sau, anh đem đến một cái cassette mới toanh, bảo tôi tự đọc bản kiểm điểm vào máy. Anh cẩn thận dặn tôi phải đọc hết sức tự nhiên, không phải như người bị ép buộc hoặc như đọc dictee [3] . Là một diễn viên kịch, tôi thừa sức để "diễn" theo đúng ý anh. Tôi muốn tỏ ra hết sức ngoan ngoãn, cốt để được về. Tôi vừa đọc xong, anh ta chồm dậy, bắt tay tôi rối rít và cảm ơn cảm ơn hai lần liền, sau đó cho người đi mua phở cho tôi ăn. Anh còn tuyên bố: "Chúng tôi sẽ đề nghị để Tết này anh được về". Tôi mừng quá, viết thư về cho bà Yến [4] báo tin vui. Thế là suốt những ngày gần Tết năm ấy tôi cứ khấp khởi đợi chờ. Sau này tôi biết bà Yến nhà tôi cũng trong tâm trạng ấy. Sáng 30 Tết bà bắt anh con rể mang xe đến chờ ở cổng Hoả Lò suốt từ sáng tới tối. Nhưng thực tế là tôi không được thả như lời hứa của công an mà ngay mồng 4 Tết thì bị chuyển tới "xà lim bộ" [5] và tiếp tục bị giam, tổng cộng là 18 tháng.

Trích talawas

Phan Nhiên Hạo: Nhà thơ Mỹ nổi tiếng Charles Simic đã viết: “Thơ ca là một trẻ mồ côi của im lặng. Từ ngữ chẳng bao giờ bình đẳng được với những kinh nghiệm đằng sau chúng.” Đằng sau mỗi bài thơ là đời sống của người làm thơ, đằng sau mỗi câu chữ là lao tác nghệ thuật và quan niệm thi pháp. Nhà thơ là một kẻ lạ kỳ: vừa kiêu hãnh vừa cảm thấy vô tích sự, vừa làm một thứ nghệ thuật khó tính lại vừa mong thiên hạ hiểu mình, vừa muốn sống trọn vẹn cái đời sống riêng tư vừa mang vác thứ lương tri công dân tuy gầy gò nhưng khá khỏe mạnh. Nhà thơ Việt còn rắc rối hơn, y bị đặt trước nhiều vấn nạn…
Source

GCC vừa phán ẩu, thi sĩ Mít tuyệt giống, thì hân hạnh đọc cuộc thảo luận của các nhà thơ Việt trên trang litviet của PNH, mở ra bằng câu của Simic, trên.

“Poetry is an orphan of silence. The words never quite equal the experience behind them.”

Vì không hiểu Simic phán như trên trong trường hợp nào, và thế nào là đứa trẻ mồ côi của im lặng, và nó liên quan gì tới thơ, và nhất là, tới thơ Mít [Nhà thơ Việt còn rắc rối hơn, y bị đặt trước nhiều vấn nạn…], GCC tò mò lần net, ra bài tiểu luận sau đây, qua đó cho thấy, đứa trẻ mồ côi của im lặng liên quan tới “maternal silence”…

Poetry is understood by the poet to be a child that has lost its mother. A connection between the experience of the "maternal silence" and language cannot, it seems, be established. The relation of experience and language is tragic like the relation of an orphan to his mother.

Orphan  of  Silence : An Introduction

Đọc loáng thoáng bài tiểu luận, thì có vẻ như đây là kinh nghiệm của riêng Simic, ít ra là như vậy. Ông là nhà thơ mất mẹ nó tiếng mẹ đẻ, và phải dùng tiếng Anh để làm thơ.
Không liên quan tới Mít, hoặc nếu có, là những đời sau này, hoặc nếu liên quan thì ở mức cực cao, mức ngôn ngữ, như nhà của hữu thể, của Heidegger. 
Đây là 1 vấn đề rất căng, thư thả bàn sau, nhưng rõ ràng là câu phán không ăn ý với cuộc thảo luận của mấy nhà thơ, và nhất là, với những dòng của PNH liền theo sau đó.

Nhưng bài thơ này của Simic, thì quả đúng là viết về Sài Gòn:

Vĩnh Cửu

 

Ðộc giả kín đáo của những cuộc đời kín đáo
Những chiếc ghế chưa từng có ai đặt đít lên
Những hạt bụi, những ngày khiêu vũ của tụi mi qua rồi.
Những trường học cá vàng
Trên tờ giấy dán tường bong ra
Vẫn để mắt nhìn bạn
Quá trễ cho ngày hôm nay, quá trễ.
Một chiếc thập tự nhỏ nằm trên giường
Ðăm đăm nhìn cái đồng hồ chết.
*

Phòng may vá, ánh sáng ban ngày lẫn những sợi vải
Qua một cửa sổ nhỏ
Bạn sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy đôi giầy của tôi, Vĩnh Cửu.
Tôi tới, trễ hẹn.
Cây kéo của tôi cắt miếng vải đen
Tôi đính những đinh bạc lên hình nộm của người thợ may
Lầm bầm một cái tên người
Trong khi nhắm ngay tim của nó.
*
 
Raleigh chơi bài với đám đao phủ
Tôi ngồi lên một con chuột chết ở trong bếp
Ðêm nóng, những đống lửa ủ ở sân sau, nướng.
Không khí sặc mùi hoa sữa
Bà bạn hàng xóm thân thương của tôi chắc chắn khoả thân khi ngủ
Hay đang đốt quẹt để coi mấy giờ rồi.
*

Những cành cây ray rứt trong gió
Liệu biển có nghe lời thú tội của chúng?
Những cụm mây trắng hẳn là nghĩ thế.
Chúng đổ xô tới để nghe.
Con tầu trên đường tới thiên đàng
Như tắc ngẫng ở nơi chân trời
Bị ghim bởi một cây kim vàng óng ánh ánh mặt trời
Chỉ có những tảng đá lớn hành động, như thể chẳng có gì liên can.
*

Ðó là 1 thành phố quá nhiều giấu giếm, che đậy
Những tội ác, những kẻ giầu có, những mỹ nhân, những cẳng dài.
Bạn và tôi bị lạc nhiều giờ
Chúng ta đi hỏi 1 tay đồ tể chỉ dẫn đường đi
Hắn ta ngồi chơi phong cầm.
Những con cừu có những cặp mắt hạnh phúc
Nhưng những con dao,
Những kẻ ra tay cứu giúp những con cừu
Thì lại không tỏ ra khoan khoái 1 tí nào.
Mời dzô, mời dzô, mấy chả, hắn ta nói.
*
 
Lương tâm, thứ quyền lực dễ sợ
Với mạng cớm lớn rộng của nó
Bắt nguội ban đêm,
Nhà tù Phan Ðăng Lưu,
Lao động cải tạo,
Phục hồi nhân phẩm ban ngày
Ðánh, ép tội dởm,
Ðóng đinh thập tự quá nửa đêm, hoặc vừa chớm sáng
Một con chim nhỏ, chết, nằm trong lòng bàn tay tôi
Là tất cả chứng cớ lũ cớm VC có.
*

Cánh đồng cỏ nằm ườn ra bên bờ 1 con suối
Mấy em trần truồng cưỡi ngựa.
Nhớ chứ, làm sao quên.
Mặt trời chói chang trên tường nhà ngoài
Cái cây còn bé tí ở ngoài vườn sợ bóng tối,
Giọng khổ hạnh của con chim hét.
*

Tư tưởng sợ ánh sáng,
Ánh sáng cũng sợ nó,
Thằng nọ sợ thằng kia.
Cả hai cùng lắng nghe tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ
Như đàn cừu bị dẫn tới… Lò Thiêu
Những phút giây mới quí báu làm sao
Xúm xít bên nhau, bấu víu lấy nhau, đừng nhìn ngoái lại
Tất cả đều âu lo, sợ hãi, trong khi đi,
Và không hiểu
Tên quản giáo nghĩ gì.
*

Tiếng xào xạc của gió nơi cửa sổ mở
Làm những chiếc lá thở dài thật là dài.
“Ta tới với mi như 1 kẻ chết vì tình,”
Chúa nói với Christine Ebner
Vào cái đêm cù lần, oi bức đó
“Ta tới với mi với ước ao của chú rể đối với cô dâu”
*

Hộp nghe nhạc của linh hồn
Chơi những điệu nhạc sến
Trên bầu trời rắc vãi sao
Khi tôi hỏi Chúa
Bỏ đồng xu nào vô cái máy
Chúa đếch thèm trả lời.

Source



The Invisible 

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...
Hát ở đâu đâu...

2

Don't the shadows know something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us.

Just today I was admiring the one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly. 

Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun?

Charles Simic

Liệu những bóng đen biết gì về nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta

Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ chiêm ngưỡng một cái bóng đen mà Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu

BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn?

W.G. Sebald's poems

Placing words

Ðặt chữ

Qua Ðất Ðai Qua Sông Nước
Tuyển tập Thơ 1964-2001
Tác giả W.G. Sebald

Kể từ khi mất bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái W.G. Sebald ngày một tăng.
Ông gốc Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những tác phẩm văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức giới hạn, điều tiểu thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.


Như trong Austerlitz, giả tưởng văn xuôi, 2001, cuộc tìm kiếm người chết, xoay quanh sự cố, ám ảnh cái viết của Sebald, và thường khiến ông viết, ở [in] nơi chốn thứ nhất – Lò Thiêu. Trong một bài thơ ngắn, Ðâu đó, “Somewhere”, thí dụ, dòng thơ mở đầu "behind, đằng sau, Turkenfeld", trở thành, với sự giúp đỡ của Mr Galbraith,  trong lời giới thiệu, đặc dị hơn nhiều, về 1 nơi chốn khủng khiếp hơn rất nhiều, quá xa cái tít đơn giản mà nhà tgơ đề xuất, và, lẽ tất nhiên, vượt hẳn ra khỏi trí tưởng tượng của chúng ta: Ngoài cái việc nó đã từng là 1 thành phố, khi chú bé Sebald, 8 tuổi, trên đường đi tới Munich, vào năm 1952, Turkenfeld còn là 1 trong 94 tiểu Lò Thiêu, của Ðại Lò Thiêu, Dachau, và còn là một ga xe lửa trên tuyến đường nổi tiếng "Blutbahn" (Vệt Máu). Giản dị, với 6 dòng thơ, vậy mà cái sức nặng lịch sử đè lên nó mới khủng khiếp làm sao! [Mấy nhà thơ Mít, có ông đã từng đi tù VC, nhớ đọc bài thơ, và bài điểm, trên tờ Người Kinh Tế, nhá!]

IN HERACLITUS'S RIVER

In Heraclitus's river
a fish is busy fishing,
a fish guts a fish with a sharp fish,
a fish builds a fish, a fish lives in a fish,
a fish escapes from a fish under siege.

In Heraclitus's river
a fish loves a fish,
your eyes, it says, glow like the fishes in the sky,
I would swim at your side to the sea we will share,
o fairest of the shoal.

In Heraclitus's river
a fish has imagined the fish of all fish,
a fish kneels to the fish, a fish sings to the fish,
a fish begs the fish to ease its fishy lot.

In Heraclitus's river
I, the solitary fish, a fish apart
(apart at least from the tree fish and the stone fish),
write, at isolated moments, a tiny fish or two
whose glittering scales, so fleeting,
may only be the dark's embarrassed wink.

Wistawa Szymborska

Trong dòng sông của Heraclitus

Trong dòng sông của Heraclitus
Szymborska

Trong dòng sông của Heraclitus
Con cá bắt cá
con cá phanh thây con cá bằng một con cá sắc
con cá xây con cá, con cá ở trong con cá
con cá bỏ trốn khỏi con cá bị bao vây.

Trong dòng sông của Heraclitus
con cá yêu con cá
Đôi mắt em - nó nói - sáng như cá trên trời
Cùng em đến vùng biển chung tôi muốn được bơi
ôi, em xinh đẹp nhất trong đàn cá.

Trong dòng sông của Heraclitus
con cá nghĩ ra một con cá siêu cá
con cá quỳ gối trước con cá, con cá hát cho con cá nghe
cầu xin con cá để được bơi thật nhẹ.

Trong dòng sông của Heraclitus
tôi con cá lẻ đơn, tôi con cá khác biệt
(dẫu chỉ khác với cá cây hay cá đá)
Đôi khi tôi viết về những con cá nhỏ
với lớp vẩy bạc ánh lên, nhanh đến nỗi người ta cứ ngỡ
đó chỉ là bóng đêm đang bối rối chớp mi.

(Thái Linh dịch)

Copy từ Facebook của dịch giả Thái Linh

[Blog GM] 

Trong dòng sông Heraclitus

Trong dòng sông Heraclitus
một con cá bận câu cá
một con cá moi ruột một con cá bằng một con cá sắc bén
một con cá trốn thoát một con cá bị vây hãm

Trong dòng sông Heraclitus
một con cá yêu một con cá
mắt em rực rỡ, như cả 1 bày cá trên trời
anh sẽ bơi kế bên em ra tới biển mà chúng ta sẽ cùng chia sẻ
ôi đẹp nhất trong bầy cá 

Trong dòng sông Heraclitus
một con cá tưởng tượng ra “cá của mọi cá”
một con cá quỳ trước “cá của mọi cá”, hát trước “cá của mọi cá”
một con cá năn nỉ “cá của mọi cá” hãy dễ dãi với số phần cá của nó.

Trong dòng sông Heraclitus
Tôi, một con cá cô đơn, một con cá riêng lẻ
(riêng lẻ, ít ra là, tách ra khỏi cá cây, và cá đá)
viết, ở những khoảnh khắc cách biệt, trơ trọi, về một con cá nhỏ nhoi, hay là hai con,
với những cái vảy của nó lấp lánh, nhoáng một cái,
có thể chỉ là cái nháy mắt bối rối của bóng đêm

The Double
Kẻ Kép

Ðược đề xuất, huých huých [stimulated] bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song sinh, ý tưởng về Kẻ Kép thì phổ biến, thông thuộc ở nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn Quí là một GNV khác”, A friend is another self,  của Pythagore, và tư tưởng Hãy Biết Mình, Know Thyself của trường phái Platonic, được gợi hứng từ đó. Trong tiếng Ðức, Kẻ Kép được gọi là Doppelganger, có nghĩa, “người đi bộ sóng đôi”. Trong tiếng Scotland thì có từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Từ wraith, tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!
Thành ra cái chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu” [ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác của mình trôi qua], quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” [ballad] bi thương "Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How They Met Themselves"], kể câu chuyện hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng âm u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ, từ Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).
Những người Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the ka, là phần chiếu tướng đích thị của một con người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con người mà thần thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ một vài ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần ban cho khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.
Với người Do Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha nội, lẹ lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao Bồi, bạn của Gấu, hay như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...  đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?] Ngược lại, họ tin đó là bằng chứng bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách giải thích của Gershom Scholem.
Một giai thoại được ghi lại trong Talmud, kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm hoài Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC! [a man who, in search of God, met himself].
Trong “William Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta thịt nó, thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp gỡ Thần Chết. Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ bổ túc, hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở thành.
Plutarch viết, người Hy Lạp gọi, cái ngã khác, other self, bằng cái tên, viên đại sứ của hoàng đế.

Jorge Luis Borges: The Book of Imaginary Beings Cuốn sách của những sinh vật tưởng tượng.

*

Chán như con gián!

Quái , khi đọc, và nhìn  hình, GCC nghĩ ngay đến con bọ của Kafka!
Trong cuốn trên, cũng có 1 con vật lạ của Kafka, A Crossbreed,  trích từ Description of a struggle.
Có tới hai, xin lỗi.

An Animal Imagined by Kafka

It is the animal with the big tail, a tail many yards long and like a fox's brush. How I should like to get my hands on this tail some time, but it is impossible, the animal is constantly moving about, the tail is constantly being flung this way and that. The animal resembles a kangaroo, but not as to the face, which is flat almost like a human face, and small and oval; only its teeth have any power of expression, whether they are concealed or bared. Sometimes I have the feeling that the animal is trying to tame me. What other purpose could it have in withdrawing its tail when I snatch at it, and then again waiting calmly until I am tempted again, and then leaping away once more?

FRANZ KAFKA: Dearest Father (Translated from the German by Ernst Kaiser and Eithne Wilkins)

Một con vật Kafka tưởng tượng ra

Ðó là 1 con vật có 1 cái đuôi lớn, dài nhiều mét, giống đuôi chồn. Ðòi phen tôi thèm được sờ 1 phát vào cái đuôi của em, [hãy nhớ cái cảnh, 1 anh học sinh, xa nhà, trọ học, đêm đêm được chồn viếng thăm, trong Liêu Trai, nhá!] nhưng vô phương, con vật cứ ngoe nguẩy cái đuôi, thân hình luôn uốn oéo. Con vật giống như con kangaro, nhưng cái mặt không giống, bèn bẹt y chang mặt người, nho nhỏ, xinh xinh, như cái gương bầu dục, chỉ có hàm răng là biểu hiện rõ rệt nhất của tình cảm của em chồn này, lúc thì giấu biệt, lúc thì phô ra. Ðôi khi tôi có cảm tưởng em tính thuần hóa tôi, biến tôi thành 1 con vật nuôi trong nhà, quanh quẩn bên em. Hẳn là thế, nếu không tại sao em thu cái đuôi lại, khi tôi với tay tính sờ 1 phát, và sau đó lại nhu mì ngồi, cho tới khi tôi thèm quá, thò tay ra, và em lại nguẩy 1 phát, đau  nhói tim?


Szymborska có hai bài thơ, cực ngắn, thần sầu. Một Gấu đọc ngay trên báo, khi vừa xuất hiện. Cùng lúc với tay Prospero. Ðọc 1 phát, là sững sờ, 1 bài thơ chống lại cả một nhân loại tha hóa, lừng lững đi vào huỷ diệt, vậy mà vẫn tràn trề hy vọng về con người.

Bài kia, thì nhiều người biết, và hình như được mấy anh VC dịch nữa, dù chửi bố chúng, nhưng, bài thơ là đề chửi bà mẹ Gio Linh của PD, đẻ ra đứa con nào là đem nướng cho chiến tranh hết đứa đó.

VERMEER 

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn't earned
the world's end.
-Wislawa Szymborska
(Translated from the Polish
by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak)

Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.

Source

*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK

I HAPPENED upon this poem on the New York Review of Books's website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually happening.

Vermeer

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.

"Vermeer", Wislawa Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak

VIETNAM

 "Woman, what's your name?" "I don't know."
"How old are you? Where are you from?" "I don't know."
"Why did you dig that burrow?" "I don't know."
"How long have you been hiding?" "I don't know."
"Why did you bite my finger?" "I don't know."
"Don't you know that we won't hurt you?" "I don't know."
"Whose side are you on?" "I don't know."
"This is war, you've got to choose." "I don't know."
"Does your village still exist?" "I don't know."
"Are those your children?" "Yes."

Wistawa Szymborska

Việt Nam

Bà kia ơi, tên bà là gì vậy? Tôi không biết
Bà bao nhiêu tuổi? Tôi không biết
Tại sao bà đào cái hang đó? Tôi không biết
Bà trốn bao lâu rồi? Tôi không biết
Tại sao bà cắn ngón tay tôi? Tôi không biết
Bà không biết là tôi không làm đau bà ư? Tôi không biết
Bà ở bên nào? Tôi không biết
Ðây là chiến tranh, bà phải chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn không? Tôi không biết
Những người đó là con của bà? Ðúng rồi.

Note: Bài thơ “Bà Mẹ Gio Linh” này, của nhà thơ Nobel người Ba Lan, Wistawa Szymborska, giá mà được PD phổ nhạc nữa, nhỉ?
Bài thơ hình như đã được vài người dịch rồi. GCC dịch thêm 1 lần nữa, để mừng sinh nhật người nhạc sĩ vĩ đại, đời đời đau “vết thương di tản”!

Hai bài thơ, cực ngắn, 1, chống lại Apocalyse, 1, chửi bố Cái Ác Bắc Kít.
Thơ như thế, đâu phải thứ thơ tản mạn bên tách cà phê sau khi du ngoạn Ðáy Ðịa Ngục, về!

Làm thơ như chẳng có gì xẩy ra?

TTT chẳng đã mơ thứ thơ này, nhưng chịu thua:

Khi ra khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy? Lại viết?

TTT trả lời LHK, trong Mảng Lưu Vong

Nguồn

Có vẻ như sau sự xuất hiện của "Ðồng Nai Tam Kiệt" [Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, Thanh Tâm Tuyền], Miền Nam tuyệt giống, “cái gọi là” thi sĩ?

Brodsky khi chưa tới 24 tuổi đầu, bị lịch sử lọc ra [chữ của David Remnick], dù rất tởm đóng vai nhà văn nhà thơ, nhưng không có cách nào khác để mà trốn, đành đóng trọn vai của mình, thật bảnh, đỉnh cao tuyệt hảo, the perfect pitch, cũng vẫn chữ của Remnick.
Còn ông thi sĩ Mít, VC, HC, khi được lịch sử gọi ra, bèn nắn nót viết tự kiểm, để Đảng cho về làm thơ tán gái tiếp. Vậy mà có đấng, không, hai đấng thi sĩ, từ hải ngoại về, để châm đóm cho ông HC hút thuốc lào.
Một trong hai ông này từng đóng vai thi sĩ, sĩ quan VNCH.
Và là bạn thân của GCC.
Thơ tán gái bảnh hơn HC. HC không có thơ phổ nhạc, HC không có những câu thần sầu, thí dụ, “nhớ ai buồn ngất trên vai áo/mưa ở đâu về ? - như vết thương.
Tuyệt giống thi sĩ, là vậy



A Thank-You Note 

I owe a lot
to those I do not love. 

Relief in accepting
others care for them more. 

Joy that I am not
wolf to their sheep. 

Peace be with them
for with them I am free –
love neither gives
nor knows how to take these things. 

I don't wait for them
from window to door.
Almost as patient
as a sun dial,
I understand
what love never could.
I forgive
what love never would. 

Between rendezvous and letter
no eternity passes,
only a few days or weeks. 

Our trips always turn out well:
concerts are enjoyed,
cathedrals toured,
landscapes in focus. 

And when seven rivers and mountains
come between us,
they are the rivers and mountains
found on any map.

The credit's theirs
if I live in three dimensions,
in a non-lyrical and non-rhetorical space,
with a real, ever-shifting horizon. 

They don't even know
how much they carry in their empty hands.

"I owe them nothing,"
love would have said on
 this open topic. 

Wislawa Szymborka 

Một cái note “Cám ơn bạn” 

Tôi nợ nhiều
ở những người tôi không yêu 

Thở phào khi nghĩ
Nhờ mình không yêu họ
Cho nên những người khác lại lo nhiều cho họ hơn! 

Vui, vì mình đâu có phải là
sói đối với đàn cừu của họ 

Bình an cho họ
Bởi vì đối với họ thì tôi hoàn toàn vô tư, tự do, tự tại
-tình yêu chẳng cho,
mà cũng chẳng biết làm sao mà nhận những chuyện đó 

Tôi không đợi chờ họ
từ cửa sổ cho tới cửa lớn
thật kiên nhẫn
như mặt trời từ từ, chậm chạp nhích nhích
tôi ngộ ra, tình yêu
chẳng bao giờ có thể.
Tôi tha thứ cho tình yêu
chẳng bao giờ sẽ. 

Giữa cuộc hẹn và tờ thư
chẳng vĩnh cửu nào đi qua
chỉ vài ngày, hay tuần lễ.
Chuyến đi của chúng ta hóa ra là thật là tuyệt hảo
Hoà nhạc thưởng thức
Nhà thờ tham quan
Phong cảnh chú mục

Và khi 7 con sông lớn và núi bự
trờ tới, giữa chúng ta,
chúng thì cũng là sông là núi,
có ghê gớm chi đâu
thứ núi thứ sông mà chúng ta thấy đến nhàm cả mắt
ở trên bản đồ. 

Chúng thế nào thì chúng thế
một khi mà chúng ta sống trong thế giới ba chiều
trong không gian không-vãi linh hồn, không thùng rỗng kêu to
với một chân trời thiên niên vũ như cẩn

Chúng làm sao hiểu được
Chúng ôm trong những bàn tay trống trơn của chúng,
là bao nhiêu? 

Tôi chẳng nợ gì chúng
Tình yêu chắc là sẽ nói như thế
Trong đề tài mở này.