ANNA
KAMIENSKA
[dates
unknown]
Anna
Kamienska was a Christian deeply living both the Old Testament and the
New
Testament. In her old age she achieved much serenity and acceptance of
the world
created by God. I find this a very good poem.
A PRAYER
THAT WILL BE ANSWERED
Lord let me
suffer much
and then die
Let me walk
through silence
and leave
nothing
behind not even fear
Make the
world continue
let the
ocean kiss the sand just as before
Let the
grass stay green
so that the
frogs can hide in it
so that
someone can bury his face in it
and sob out
his love
Make the day
rise brightly
as if there
were no more pain
And let my
poem stand clear as a windowpane
bumped by a
bumblebee's head
Translated
from the Polish by Stanislaw Baraniczak and Clare Cavanagh
DENISE
LEVERTOV
1923-
A slow
maturing, long awaited, probably identical with prayer, sometimes
called by the
mystics "the night of the soul" can, in modem poetry, take the lay
form of a black eye
mask.
EYE MASK
In this dark
I rest,
unready for
the light which dawns
day after
day,
eager to be
shared.
Black silk,
shelter me.
I need
more of the
night before I open
eyes and
heart
to
illumination. I must still
grow in the
dark like a root
not ready,
not ready at all.
TO MONDAY
Once you
arrive it is plain
that you do
not remembe
the last
time
you are
always
like that
insisting
upon
beginning
upon it all
beginning
over again
as though
nothing had really happened
as though
beginning
went on and
on
as though it
were everything
until it had
begun
you never
know who you are
the hands of
the clock find you
and keep
going
without
recognition
though what
your light
reveals when
it rises
wakes from
another time
which you
appear to have forgotten
traveling
all that way
blank and
nowhere
before you
came to be
with the
demands
that you
bring with you
from the
beginning
each time it
is
as though
you were the same
or almost
oh
unrepeatable one
needing
nothing yourself
and not
waiting
-W. S.
Merwin
NYRB 11 Oct,
2012
Ba bài thơ
trên, thì là đều nói giùm Gấu, về thời gian còn lại, cũng chẳng bao lăm.
Bài đầu:
Lời cầu nguyện sẽ được Ông Giời lắng
nghe
Ông Giời bắt Gấu cực kỳ
đau khổ
Trải qua những mấy địa ngục, đen, đỏ, bạn
quí....
Và rồi, ngỏm.
Bước trong câm lặng
Và chẳng để lại gì, kể cả sự sợ hãi
Cho phép thế giới cứ thế tiếp tục, đếch thèm
để ý gì đến Gấu đi xa
[Đừng thèm để ý đến câu của tụi Tẩy, 1 kẻ vắng mặt là thế gian kể như
tiêu!]
Biển tiếp tục hôn cát như trước
Cỏ vưỡn xanh và mấy chú
cóc nhái,
ễnh
ương vưỡn ẩn náu ở đó
Và một thằng cha Gấu khác,
sẽ vùi mặt
vô
Khóc một BHD khác, bỏ nó
Mặt trời vưỡn mọc, sáng ngời
mỗi ngày
Như thể làm đếch gì có khổ đau ở trên cõi đời này
Và hãy để cho bài thơ này trong
sáng như kính cửa sổ
khiến 1 con ong nghệ đụng đầu vô đánh
bốp 1 cái!
NEITHER HERE
NOR THERE
An airport
is nowhere
which is not
something
generally
noticed
yet some
unnamed person in the past
deliberately
planned it
to be there
and you have
spent time there
again
and are
spending time there again
for
something you have done
which you do
not entirely remember
like the
souls in Purgatory
you sit
there in the smell
of what
passes for food
breathing
what is called air
while the
timepieces measure
their
agreement
you believe
in it
while you
are there
because you
are there
and
sometimes you may even feel happy
to be that
far on your way
to somewhere
-W S.Merwin
The New
Yorker, Oct 15, 2012
Note: Bài
này cũng tuyệt.
Chẳng xứ Mít, chẳng xứ Lạnh, mà là Lò Luyện Ngục: Không lẽ số mệnh của
Gấu
"bảnh" thế?
Nên nhớ, phải
thứ chọc trời khuấy nước thì khi chết mới được mời vô Lò Luyện
Ngục. Cao
Bồi, khi sống, phán, địa ngục đầy lũ VC, đếch còn chỗ cho ta, là cũng
muốn được
mời vô Purgatoire.
Sightseeing
in the Capital
These grand
old buildings
With their
spacious conference rooms,
Leather-padded
doors,
Where they
weigh life and death
Without a
moment of fear
Of ever
being held accountable,
And then
withdraw to dine in style
And drink to
each other's health
In private
clubs and country estates,
While we
linger on the sidewalk
Admiring the
rows of windows
The evening
sun has struck blind.
Charles
Simic: Master of Disguieses
Cảnh sắc Sài
Gòn
Những tòa
biu đinh lớn,
Những phòng
họp rộng
Cửa gỗ quí
Nơi chúng ọ ẹ
phán về sống và chết
Chẳng 1 chút
sợ hãi
Sau này lịch
sử Mít sẽ vạc mặt chúng ra
Và rồi vỗ
tay, bế mạc, ôm hôn thắm thít [thít, không phải thiết]
Và kéo tới những câu lạc bộ riêng
Của Mafia Đỏ
Nâng ly chúc
sức khoẻ nhau
Trong lúc dân
Xề Gòn lần lữa nơi hè đường
Trầm trồ ngưỡng
mộ
Những nhà hàng, những ô cửa kính sang trọng
Mà ánh mặt
trời buổi chiều chói lòa,
Làm đui con
mắt.
Note: Bài thơ này có tính
thời sự, và làm liên tưởng cuộc họp thượng đỉnh
của VC đang xẩy ra. Nhưng với Gấu, nó làm nhớ tới bài biết sau đây, và
bài này
thì lại làm nhớ tới bài của Rushdie.
Chán thế!
My hero:
Kurt Vonnegut by Alison Moore (1)
'His dark
stories are so full of love and acceptance, as well as wit'
Khi Gấu đọc, thì bỗng nhớ
ra bài viết của Rushdie về KV, trong Quê
Hương Tưởng Tượng, trong có đề cập tới 1
cuốn,
trong có một nhân vật, cựu chiến binh Mẽo ở Việt Nam, và kinh nghiệm
này ăn tới
"xương tới hồn tới tuỷ" của anh ta. Một trong những bồ nhí kể, anh ta
chỉ
có 1 câu
chào,“Chào mừng tới Việt Nam,
Bienvenue au Vietnam”, với tất cả mọi
bướm, nếu
bướm này khùng đến nỗi thương anh ta. Và, với anh này, con số những
bướm mà anh
ta ngủ, thì bằng con số VC mà anh ta làm thịt!
Chán nhất,
là, bài của Rushdie, về anh cựu binh Mẽo, làm Gấu nhớ tới nhà văn ly
khai VC
Nguyễn Vịt. Anh ta tuyên bố, khi được hỏi, nghĩ gì về đàn bà Mít,
"Phải
để cho tui để con “xê” vô trỏng, rồi, thì mới có ý kiến được!" [Nhớ đại
khái]
"Even
God Needs an Eye-Witness"
So that man
no longer
exists.
He spoke for
a while
then fell
silent.
A mourning
veil
- virtually
transparent -
now covers
his
favourite words,
those that
once
had given
him
(with no
little generosity)
his share of
silence:
of the
night's whiteness
(flakes of
clear conscience
in the
page's margin)
and death.
Perhaps, one
day;
when turning
to look back
we'll feel
his absence
weighing
upon us
like his
voice,
when our
thoughts
on his
irrevocable end
light the
path
of our own
exile.
HARIS
VLAVIANOS
Translated
by David Connolly
TLS 10
September, 2010
“Ngay Ông Giời Cũng Cần Chứng Nhân Nhìn Tận
Mắt”
Như vậy là
người đàn ông đó
Không còn nữa
Ông ta lèm
bèm một lúc
Rồi lặng
thinh
Một tấm khăn
tang
-Gần như
trong suốt-
Vào lúc này
phủ lên những từ bảnh tỏng của ông ta
Những từ đã
có lần
Đem đến
(không phải
không có tí ti rộng lượng)
Phần chia
nín khe của ông:
Của sắc trắng
của đêm
(những bông
lương tâm trong trắng
ở lề trang
sách)
và cái chết.
Có lẽ một
ngày nào đó
Khi ngoái
nhìn lại
Chúng ta cảm
nhận sự vắng mặt của ông ta
Đè lên chúng
ta
Như tiếng
nói của ông,
Khi những ý
nghĩ của chúng ta về sự tận cùng không thể thay đổi của ông
Soi sáng con
đường lưu vong của riêng chúng ta (1)
TADEUSZ
ROZEWICZ
1921-
This poem by
Tadeusz Rozewicz is about absence, but just as in Samuel Beckett,
absence
expresses something that is not attainable, yet nevertheless exists.
And so love,
here, is defined only negatively.
Bài thơ này
của Tadeusz Rozewicz là về sự thiếu vắng, trống trải, nhưng như với
Samuel
Beckett, thiếu vắng biểu tả một điều gì không tóm bắt được, tuy nhiên,
không có
nghĩa, nó không hiện hữu. Và như thế, yêu ở đây, được định nghĩa chỉ
theo kiểu
tiêu cực
A SKETCH FOR
A MODERN LOVE POEM
And yet
whiteness
can be best
described by greyness
a bird by a
stone
sunflowers
in december
love poems
of old
used to be
descriptions of flesh
they
described this and that
for
instance eyelashes
and yet
redness
should be
described
by greyness
the sun by rain
the poppies
in november
the lips at
night
the most
palpable
description
of bread
is that of
hunger
there is in
it
a humid
porous core
a warm
inside
sunflowers
at night
the breasts
the belly the thighs of Cybele
a
transparent
source -
like description
of water is
that of thirst
Phác thảo bài thơ tình hiện đại
Và, tuy nhiên,
“cái gì trăng trắng như em cúi”
có thể được
miêu tả, bảnh nhất, bởi cái xám xịt
một con
chim, cục đá
hoa hướng dương
vào tháng chạp
những bài thơ
tình ngày xưa thường chơi gam màu
sáng, tươi, mát, như da thịt của nàng
chúng miêu tả
cái này cái kia,
thí dụ lông
mi
tuy
nhiên màu đỏ thì nên miêu tả bằng
màu xám
mặt trời bằng
cơn mưa
cây anh túc
vào tháng một
môi em vào
ban đêm
hình ảnh rộn
ràng nhất của bánh mì
là cơn đói
trong đó có
một cái lõi
xốp, ướt
ấm áp trong
hoa hướng dương vào ban đêm
ngực, dạ dày,
bắp vế của Đất Mẹ Cybele
nguồn
trong suốt - miêu tả
nước,
bảnh nhất,
là cơn
khát
3. Tethered
The dove
outside my window sounds hurt
all the
time.
No country
of origin.
Living in
occupied territory
all the
time. In the shadow
of an
unattainable heaven,
burdened by
a memory
of perfect
orchards trimmed by unseen hands.
Maybe being
winged means being wounded
by infinity,
blessed by the ordeal
of freedom.
At crossroads
all the
time, all the time rocking
chair,
rocking horse, rocking train, rocking boat,
a heart born
to a station of oars,
an office of
wings, born flying, born
falling
between heads and tails,
trespass and
grace, home and wilderness.
Could be
thinking is curved, like the earth
and feels,
therefore, heavy.
Could be
wings are an affliction,
a different
kind of tyranny,
and flying
is no better than walking upright.
Li-Young Lee: Behind My Eyes
Note: Thần sầu.
Có khi lưu vong thì lại
khốn kiếp hơn là không lưu vong:
Maybe
being
winged means being wounded
by infinity,
blessed by the ordeal
of freedom.
At crossroads....
Có khi có cánh có nghĩa là, bị thương bởi vô cùng, bị chúc phúc bởi tự
do. Ở ngã tư, ngã năm, ngã bảy suốt đời….
Note: Đây là
1 đoạn, trong bài thơ dài, của Li-Young Lee , nhan là, "Những Cuộc Đời
của Một
Giọng Nói", The Lives of a Voice
Tethered [Buộc, Cột]
Con bồ câu bên
ngoài cửa sổ luôn luôn
Kêu như bị
thương
Không có quê hương mỗi
người chỉ có một.
Luôn luôn sống
trong vùng đất bị cai trị, thôn tính
Trong cái bóng
của một thiên đàng không làm sao tới được
Nặng chĩu vì
gánh nặng hồi ức
Về những vườn
cây trái được chăm sóc bởi những bàn tay không nhìn thấy.
Có thể có cánh có nghĩa là
bị thương đau,
Bởi vô cùng,
Được chúc phúc bởi thử thách cam go về tự do
Luôn luôn ở
ngã ba, ngã tư đường
Luôn luôn trong
1 chiếc ghế, hay trên lưng ngựa, hay trên xe lửa, hay 1 con thuyền,
Lúc nào cũng
chuyển động, lắc la lắc lư.
Một trái tim
sinh ra cho 1 cái kho của những mái chèo,
Một văn phòng
của những cái cánh
Sinh ra
trong lúc bay, sinh ra trong té chổng khu
Sinh ra giữa
xúc phạm và ân sủng, giữa quê nhà và hoang dại
Có thể, suy
nghĩ thì cong cong, vòng vòng, giống như mặt đất
Và cảm nhận,
do đó, thì như gánh nặng, như đá đeo.
Có thể những
cái cánh thì là nỗi đau
một thứ loại
khác của độc tài, chuyên chế
Và bay thì
khốn nạn hơn nhiều, so với đi lang thang ở Sài Gòn.
STEVE KOWIT
1938-
At least one
poem about being charmed by the nakedness of a woman should be included
here.
Ít ra, thì
cũng phải có 1 bài thơ tả cảnh Nguyễn Du ngắm Kiều tắm chứ!
WHAT CHORD
DID SHE PLUCK
What chord
did she pluck in my soul
that girl
with the golden necklace
& ivory
breasts
whose body
ignited the river:
she who rose
like the moon
from her
bathing &
brushed back
the ebony hair
that fell to
her waist
& walked
off
into the
twilight dark-
O my soul,
what chord
did she pluck
that I am
still trembling.
after
Chandidas
Em điểm trúng huyệt nào hồn tôi?
Em điểm trúng
huyệt nào hồn tôi
Cái em đeo chuỗi hạt vàng & cặp vú ngà
tòa thiên
nhiên vãi ra thành dòng sông
và vừng trăng bước ra khỏi bồn tắm
hất mớ tóc mun ra phía sau
khi chúng xỏa
xuống eo
và bước vô vùng
tối chạng vạng
Ôi linh hồn
khốn khổ của tôi ơi
Em đã điểm
trúng huyệt nào của mi
Mà lúc này ta
đang run rẩy?
DENISE LEVERTOV
1923-
Farewells to a body as it once
was are like
farewells to life.
There is a feeling of the abyss of passing of time in this poem.
A WOMAN MEETS AN OLD
LOVER
"He with whom I ran hand in hand
kicking the leathery leaves down Oak Hill Path
thirty years ago
appeared before me with anxious
face, pale,
almost unrecognized, hesitant,
lame.
He whom I cannot remember
hearing laugh out loud
but see in mind's eye smiling, self-approving,
wept on my shoulder.
He who seemed always
to take and not give, who took me
so long to forget,
remembered everything I had so long forgotten."
Cái cảnh gặp
lại người cũ, nhìn từ phía “không phải Mai Thảo”, thì là như sau đây:
Một người đàn
bà gặp lại người yêu cũ
Với ông ta tôi
đã từng tay trong tay,
Xuống Đồi Thông Hai Mộ
Đuổi lá vàng
xào xạc dưới chân
Ba
chục năm trước
Úi giời ơi là
giời
Thằng chả bi
giờ mới bi thương thiểu não làm sao
Mặt mày xanh
rờn như mới từ xứ Mít được con cái bảo lãnh qua Mẽo
Tôi gần như
không nhận ra thằng chả!
Ông ta, chính
là chàng ngày nào!
Đúng là ông
ta ư, chàng ngày nào, cười, không chỉ bằng tiếng cười sang sảng,
mà còn bằng cặp
mắt, rất ư biết mình có hạng,
Vậy mà khóc mùi mẫn trên vai tôi.
Chàng, đúng
là chàng, tên ích kỷ có hạng, chỉ biết lấy mà chẳng biết cho ai bất cứ
cái gì
[Đúng Bắc Kít, vùng nước mặn, chắc cùng quê hương với Cao Bồi?]
Vậy mà không
biết là bao nhiêu năm tháng qua đi,
Bao nhiêu nước chảy qua cầu,
Linh hồn tôi
mới phai mờ hình bóng chàng
Nhìn 1 phát,
là bao nhiêu kỷ niệm cũ hiện về, như những bóng ma khủng khiếp!
Note: Bài
này dịch loạn, nhưng đúng là cái cảnh Gấu tưởng tượng ra, khi gặp lại
BHD!
Phượng
Hoàng và Bồ Câu
RC Poems 1 2
RAYMOND
CARVER
1938-1988
Raymond
Carver was one of the best-known American short-story writers, but also
an
excellent poet. Death from cancer interrupted his work at a moment of
full development,
after he had overcome his alcoholism. I couldn't read this poem on
Alexander
the Great without thinking of his biography, to which, besides, he
refers
WINE
Cầu Mirabeau
L'amour s'en
va comme cette eau courante
L'amour s'en
va
Comme la vie
est lente
Et comme
l'Espérance est violente
Love goes
away the way this river flows away.
How
violently flowers fade.
How awfully
slow life is.
BHD tàn mới
hung bạo làm sao
Đời cu Gấu lử
khử lừ khừ hoài mới nhảm làm sao!
[Bản tiếng
Anh nhảm thật!]
STEVE KOWIT
1938-
At least one
poem about being charmed by the nakedness of a woman should be included
here.
WHAT CHORD
DID SHE PLUCK
What chord
did she pluck in my soul
that girl
with the golden necklace
& ivory
breasts
whose body
ignited the river:
she who rose
like the moon
from her
bathing &
brushed back
the ebony hair
that fell to
her waist
& walked
off
into the
twilight dark-
O my soul,
what chord
did she pluck
that I am
still trembling.
after Chandidas
DENISE
LEVERTOV
1923-
Farewells to
a body as it once was are like farewells to life.
There is a feeling of the abyss of
passing of time in this poem.
A WOMAN
MEETS AN OLD LOVER
'He with
whom I ran hand in hand
kicking the
leathery leaves down Oak Hill Path
thirty years
ago
appeared
before me with anxious face, pale,
almost
unrecognized, hesitant,
lame.
He whom I
cannot remember hearing laugh out loud
but see in
mind's eye smiling, self-approving,
wept on my
shoulder.
He who
seemed always
to take and
not give, who took me
so long to
forget,
remembered
everything I had so long forgotten.'
LITTLE
UNWRITTEN BOOK
Rocky was a
regular guy; a loyal friend.
The trouble
was he was only a cat.
Let's
practice, he'd say; and he'd pounce
On his
shadow on the wall.
I have to
admit, I didn't learn a thing.
I often sat
watching him sleep.
If the birds
tried to have a bit of fun in the yard,
He opened
one eye;
I even
commended him for good behavior.
He was black
except for the white gloves he wore.
He played
the piano in the parlor
By walking
over its keys back and forth.
With
exquisite tact he chewed my ear
If I
wouldn't get up from my chair.
Then one day
he vanished. I called.
I poked in
the bushes.
I walked far
into the woods.
The mornings
were the hardest. I'd put out
A saucer of
milk at the back door.
Peekaboo, a
bird called out. She knew.
At one time
we had ten farmhands working for us.
I'd make a
megaphone with my hands and call.
I still do,
though it's been years.
Rocky; I
cry!
And now the
bird is silent too.
Cuốn sách nhỏ
không viết
Rocky là một
gã đường được, một tên bạn đúng là bạn
Kẹt 1 phát, hắn chỉ là một con mèo
Hãy thực tập
này, gã nói, và thế là gã phóng lên
Vồ cái bóng của gã ở trên tường
Tôi phải thú
nhận, tôi chẳng học được gì, từ cú phóng đó.
Tôi thường
ngồi ngắm gã ngủ.
Nếu những
con chim bày trò gì đó ở ngoài sân
Gã mở 1 con
mắt.
Tôi phải đi
1 đường dè chừng, hãy cư xử cho đèm đẹp, nghe chưa!
Một con mèo
mun, trừ cặp bao tay trắng
Gã chơi dương
cầm ở phòng khách,
Bằng cách bước
tới bước lui trên những phím đàn
Với 1 cú thần
sầu, gã “day day” cái tai của tôi
Nếu tôi cứ
ngồi lỳ trên ghế, đếch chịu đứng dậy
Thế rồi 1 ngày,
gã biến mất.
Tôi gào gọi
Tôi lục lạo
mấy bụi cây.
Tôi đi vô cả
những cánh rừng
Những buổi sáng
mới căng ơi là căng
Một cái dĩa
sữa để ở cửa sau
Peekabo, một
con chim gọi lớn. Ẻn biết.
Có 1 dạo, chừng
mươi người làm vườn trại cho chúng tôi
Tôi vòng tay
làm cái ống loa, và gọi lớn.
Tôi vẫn làm
như vậy, dù bao năm tháng đã qua đi
Rocky, tôi
khóc thảm thiết
Và bây giờ
Những con
chim
Cũng nín
thinh.
SLAUGHTERHOUSE
FLIES
Evenings,
they ran their bloody feet
Over the
pages of my schoolbooks.
With eyes
closed, I can still hear
The trees on
our street
Saying their
moody farewell to summer,
And someone
at home recalling
The weary
old cows, hesitating,
At long last
growing suspicious
Just as the
blade drops down on them.
Charles
Simic
Ruồi Lò Sát
Sinh
Chiều, chúng
dzê những cái chân máu của chúng
Trên những
cuốn tập của tui
Mắt nhắm, nhưng
tôi vưỡn nghe
Đám cây ngoài phố
Bye bye Mùa
Hè
Giọng của chúng
nghe cải lương lắm.
Cái gì gì Em chở mùa hè của ta đi mô?
Và 1 kẻ nào đó
Ở nhà
Nhớ những
con bò già
Dáng thiểu não
Vẻ ngần ngại,
Và cái nhìn
hồ nghi dài sau cùng,
Đúng lúc lưỡi
dao chém xuống cổ
Thảo Trần
& Hoàng Dược Thảo @ Tara, Fall, 2003
20.10.2010
Automne
Dans le
brouillard s'en vont
un paysan cagneux
Et son bœuf lentement dans le
brouillard d'automne
Qui cache les hameaux pauvres et vergogneux
Et s'en
allant là-bas le
paysan chantonne
Une chanson d'amour et
d'infidélité
Qui parle d'une bague et d'un
cœur que l'on brise
Oh!
l'automne l'automne a
fait mourir l'été
Dans le brouillard s'en vont
deux silhouettes grises
Apollinaire
Mùa Thu
Trong
sương mù, một người nhà
quê đi, chân liềng khiềng
Và con bò của anh ta lừng khừng đi trong sương
mù mùa thu
Lấp ló trong lớp sương mù là
những thôn xóm nghèo nàn và xấu hổ
Và
trong khi đi như thế, anh
nhà quê ư ử hát
Một bài tình ca và sự không trung
thuỷ
Nói về một cái nhẫn và một trái
tim mà người ta làm tan nát
Ôi mùa
thu, mùa thu làm chết đi
mùa hè
Trong sương mù cập kè hai cái
bóng xám
CHINESE POEM
Zagajewski
Tôi đọc thơ
Tầu,
viết từ một
ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về
những giọt mưa đêm,
rơi trên mái
thuyền tre,
và sau cùng
đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là
tình cờ,
Tháng Chạp lại
tới,
với sương
mù,
và hoàng hôn
nặng nề?
Liệu chỉ là
nhân duyên,
Một người
nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng
vào giải thưởng, thành công
nhưng thu
này, thu tới
vặt lá ra khỏi
đám cây cao ngạo
và nếu có gì
còn lại,
thì chỉ là
tiếng thầm thì của mưa
trong những
bài thơ
chẳng hạnh
phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự
tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều,
khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên
chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu
trao đổi những điều bí ẩn
Liu Xiaobo: Cái ngày đó
Thơ Mỗi Ngày
THE FRIENDS
OF HERACLITUS
Your friend
has died, with whom
You roamed
the streets,
At all
hours, talking philosophy.
So, today
you went alone,
Stopping
often to change places
With your
imaginary companion,
And argue
back against yourself
On the
subject of appearances:
The world we
see in our heads
And the
world we see daily,
So difficult
to tell apart
When grief
and sorrow bow us over.
You two
often got so carried away
You found
yourselves in strange neighborhoods
Lost among
unfriendly folk,
Having to
ask for directions
While on the
verge of a supreme insight,
Repeating
your question
To an old
woman or a child
Both of whom
may have been deaf and dumb.
What was
that fragment of Heraclitus
You were
trying to remember
As you
stepped on the butcher's cat?
Meantime, you
yourself were lost
Between
someone's new black shoe
Left on the
sidewalk
And the
sudden terror and exhilaration
At the sight
of a girl
Dressed up
for a night of dancing
Speeding by
on roller skates.
Chaeles
Simic: The Voice at 3:00 AM
Những người
bạn của Heraclitus
Bạn của bạn đã
chết
Cái tay mà bạn lang thang
phố này qua
phố khác
giờ nào cũng
như giờ nào
nói
chuyện triết học
Bởi vậy, bữa
nay, bạn đi 1 mình
Lâu lâu dừng
lại để đổi chỗ
Với người đồng
hành tưởng tượng
Và lèm bèm,
cà khịa với chính mình
Chứ còn ai đâu
nữa?
Về đề tài bề
ngoài, vẻ mặt, biểu hiện
Cái thế giới
mà chúng ta nhìn thấy ở trong đầu chúng ta
Không thể tách
ra khỏi cái thế giới hàng ngày chúng ta nhìn
Một khi mà
khổ đau và sự buồn phiền quật chúng ta oằn người
Bạn thường xuyên
bị đầy đi mãi xa
Bạn thấy bạn
ở trong những khu xóm lạ
Thất lạc giữa
những đống người không chút thân thiện
Phải hỏi đường
Và một khi tới
đỉnh của đốn ngộ
Bạn bèn lập
lại câu hỏi của mình
Cho một bà
già, và 1 đứa bé
Cả hai có thể
điếc và câm.
Có phải đó 1
mẩu Heraclitus
Mà bạn cố nhớ
lại
Khi bạn dẫm
lên con mèo của tên đồ tể?
Vào lúc này,
bạn, chính bạn
Thất lạc giữa
chiếc giầy đen mới của ai đó
Bỏ trên hè đường
Và nỗi khủng
khiếp bất thần, và còn là cơn tức cười đến phát rồ
Khi nhìn thấy
1 cô gái
Ăn mặc thật
là bảnh cho một dạ hội
Lướt qua bạn
trên cặp pa-tanh.
RAYMOND
CARVER
1938-1988
The most
classical poem of nonattachment is that of a sudden realization, in a
flash, of
the shortness of the time one has left to live.
Czeslaw
Milosz
Bài thơ cổ điển
nhất, về sự tách rời, đếch dính vào cái gì nữa, là về cái phút bất
thình lình
ngộ ra, về tí mẩu thời gian còn lại, và sau đó là ngỏm, của 1 con người.
THE COBWEB
A few
minutes ago, I stepped onto the deck
of the
house. From there I could see and hear the water,
and
everything that's happened to me all these years.
It was hot
and still. The tide was out.
No birds
sang. As I leaned against the railing
a cobweb
touched my forehead.
It caught in
my hair. No one can blame me that I turned
and went
inside. There was no wind. The sea was
dead calm. I
hung the cobweb from the lampshade.
Where I
watch it shudder now and then when my breath
touches it.
A fine thread. Intricate.
Before long,
before anyone realizes,
I'll be gone
from here.
Sợi tơ nhện
Vài phút trước đó, tôi
đứng trước hiên nhà
Từ đó, tôi nhìn trời nước
và tất cả những gì đã xẩy đến với tôi trong tất cả những năm tháng
đó.
Trời nóng,
tĩnh mịch
Con nước xuống
Không tiếng
chim
Khi tôi tựa
vào bao lơn
Trán tôi dụng
vô 1 sợi tơ nhện
Và nó vướng
vào tóc tôi
Chẳng ai có
thể trách tôi nếu tôi quay vô bên trong nhà.
Không một chút
gió.
Biển chết lặng.
Tôi treo sợi tơ nhện vào cái chao đèn
Và tôi ngắm
nó run rẩy, rùng mình, mỗi khi hơi thở của tôi đụng nó.
Sợi tơ nhện mới nhỏ, mịn
làm sao. Rối vào nhau.
Lâu, thật lâu, trước khi 1 người nào đó nhận ra.
Tôi đi mẹ từ
đời nào,
Ra khỏi cuộc đời này.
OU YANG HSIU
1007-1072
There's a
considerable number of Chinese poems in this book, for a simple reason:
the
pictorial qualities of that poetry, expressed in close cooperation with
a calligrapher
and an artist. "Fisherman" is really like a painting. And in fact the
poem has been "translated" into an image by the brush of a painter,
many times imitated and often reproduced in books on Chinese art.
Drizzle and
mist form an obstacle to seeing clearly, and this reminds us that a
seeing
person-an observer-exists.
Có
khá nhiều thơ Tầu trong tuyển tập này, vì 1 lý do giản dị là, những
tính chất “tranh”
của thơ Tẫu đó, được diễn tả thật gần với nghệ thuật viết chữ đẹp và
của 1 nghệ
sĩ. “Người câu cá" là 1 bức họa. Và
đúng như thế, bài thơ được “dịch” thành hình
ảnh bằng cái chổi vẽ của họa sĩ, rất nhiều
phen được bắt chước và thường xuyến được tái sản xuất trong những cuốn
sách nghệ
thuật Tẫu. Sương mù chập chờn, trạng thái ngất ngư con tàu đi cản cái
nhìn thật
rõ, điều này nhắc nhở chúng ta, người nhìn – kẻ quan sát - hiện hữu.
FISHERMAN
The wind
blows the line out from his fishing pole.
In a straw
hat and grass cape the fisherman
Is invisible
in the long reeds.
In the fine
spring rain it is impossible to see very far
And the mist
rising from the water has hidden the hills.
Translated from the
Chinese by
Kenneth Rexroth
Gió
thổi bay sợi dây câu ra khỏi cái cần
Mũ
rơm, áo tơi, người câu cá nhập vào với lớp sậy
Trong
cơn mưa xuân mịn màng thật cũng khó mà nhìn thật xa
Và
sương mù dâng lên từ mặt nước giấu mẹ mất mấy ngọn đồi
ROBINSON
JEFFERS
1887-1962
In this
poem, a woman speaks, but what she says is related by a man. This is
one of
Robinson Jeffers' late poems, and even a cursory knowledge of his
biography suffices to recognize the voice of Una Custer, Jeffers' wife,
with
whom he'd lived in Carmel since his youth.
Trong
bài thơ này, một người đàn bà nói, nhưng điều bà nói thì lại mắc mớ tới
1 người
đàn ông. Đây là 1 bài thơ về cuối đời của Robinson Jeffers, và chỉ 1 tí
ti hiểu
biết về tiểu sử ông, là biết liền, đây là giọng bà vợ
của ông, hai
vợ chồng sống ở Carmel, từ khi ông còn trẻ.
CREMATION
It nearly
cancels my fear of death, my dearest said,
When I think
of cremation. To rot in the earth
Is a
loathsome end, but to roar up in flame-besides, I
am used to
it,
I have
flamed with love or fury so often in my life,
No wonder my
body is tired, no wonder it is dying.
We had great
joy of my body. Scatter the ashes.
Hoả táng
Nó gần như xóa sạch nỗi sợ chết
của Em,
người thân thương nhất của tôi nói,
Khi Em nghĩ đến hỏa táng.
Chết rữa thối ra thì thật là tởm,
nhưng chết rực rỡ như thế kia, trong đám lửa reo hò,
mới đẹp làm sao!
Vả chăng, Em quen với nó.
Em cháy thành ngọn lửa rực rỡ,
Trong tình yêu
Trong điên cuồng rồ dại
Thường xuyên là như vậy
Trong đời
Bởi thế, đừng ngạc nhiên khi thân này mệt mỏi
Khi thân này chết.
Chúng ta đã quần cho nó thật là đã đời, mê tơi, tơi bời hoa lá!
[Em lên anh nhá!
Lao vào lửa
Mèo đêm
Mưa không ướt lỗ]
Hãy hoả
táng, và mớ tro than,
Cầm bằng theo gió bay đi!