*

1
2
3


TTT 2012

*

 

We two being one, are it

HAZEL WILKINSON

James P. Bednarz

SHAKESPEARE AND

THE TRUTH OF LOVE

The mystery of "The Phoenix and Turtle"

264pp. Palgrave Macmillan. £50 (US $80).

978 0 230 31940 0

" The Phoenix and Turtle" is one of the most notoriously enigmatic poems of the English Renaissance. It was published in 1601, in a compilation of "Poetical Essays" by "The best and chiefest of our moderne writers", which was appended to Love's Martyr, a volume of poems by Robert Chester. The two lyrics attributed to William Shakespeare (one untitled, one a "Threnos", or lament) that together form what we now call "The Phoenix and Turtle", describe the funeral of the mythical phoenix and its lover, the turtle dove. Shakespeare's co-contributors to the "Poetical Essays" were George Chapman, John Marston, Ben Jonson and an anonymous poet, styled "Ignoto". "The Phoenix and Turtle" has long been read as a riddle, and allegorical solutions to it sought. All manner of Elizabethan courtiers have been suggested as analogues for the poem's avian cast, and almost half of James P. Bednarz's new study, Shakespeare and the Truth of Love, is devoted to examining the "keys" to the poem proposed by former commentators. Plausible and outlandish theories alike are recounted extensively and entertainingly, and a whole chapter is devoted to refuting the widely circulated claim that the turtle represents the rebellious (and, at the publication of Love's Martyr, recently executed) Earl of Essex. Bednarz's style is characterized by the conviction that "surmise easily warps into wild conjecture". Even the relatively credible idea that the phoenix represents Elizabeth I, and the turtle John Salusbury (the newly knighted dedicatee of the "Poetical Essays") is treated with skepticism, not only because - as any theorist will admit - absolute contextual proof is lacking, but because of Bednarz's idiosyncratic conviction that such readings render the poem "shallow and awkward political propaganda".
    In turning to the poem itself, however, Bednarz is much more willing to allow multiple interpretative possibilities to co-exist. The study ranges from a delicate and nuanced investigation of the poem's philosophy, to a history of the phoenix legend in medieval bestiaries. Renaissance logic, alchemy and astronomy are all employed to explain what Bednarz terms the "incorporate selves" of the phoenix and turtle - that is, their paradoxical existence as both one and two entities, or in Shakespeare's esoteric words, "Single Natures double name, / Neither two nor one was called". Bednarz's thorough investigation of this concept illuminates cases of psychological doubling elsewhere in Shakespeare, such as the famous phrase from Troilus and Cressida, "this is, and is not, Cressid". Fruitful comparisons with the plays arise frequently, particularly in relation to bird imagery (birds being by far the animals mentioned most often in Shakespeare).
    Bednarz ventures into contentious territory in exploring the Catholic influences on Shakespeare's poem, and he is rightly careful to distinguish between what he calls "poetic theology" and "actual religion". Shakespeare, it seems, responded to the liturgy of the Catholic requiem indirectly, in part through John Skelton's mock-elegiac poem "Phyllyp Sparowe", a "playfully blasphemous appropriation of religious ritual to honor a dead pet" (the poem laments the death of a beloved sparrow). The comparison with the early sixteenth-century Skelton is productive, since it shows up the literary self-consciousness of "The Phoenix and Turtle": although Shakespeare "did not entirely adopt Skelton's flippant tone", he used it to "provide a touch of witty self-deprecation".
    In his final chapter, Bednarz assesses the poem's relation to the metaphysical school of poetry. He takes his cue not only from previous scholarship, but from the "Poetical Essays" themselves. Marston, in his contribution to the volume, refers to the union of the phoenix and turtle in Shakespeare's poem as "this same Metaphysicall". Bednarz declares Marston's application of the word "metaphysical" to Shakespeare "one of the most unappreciated events in English literary history". It was Marston, he continues, "who first used this word to define a bold new kind of speculative poetry that probed the connection between the human and divine". This new poetry was further developed by John Donne, who receives extensive treatment here. Bednarz navigates a biographical maze – which takes in the poet's scandalous marriage to his employer's niece - to conclude that Donne's great poem "The Canonization" was written under James I, not Elizabeth, and hence after "The Phoenix and Turtle". Therefore, when Donne writes "The phoenix riddle hath more wit / By us; we two being one, are it", he is probably confronting Shakespeare's poem directly. This point has been made before, but Bednarz is uniquely emphatic about its implications: he argues that Shakespeare's lyric essentially inaugurated the metaphysical tradition, and thereby "helped change the nature of seventeenth-century English verse".
    Subtitled "The Mystery of 'The Phoenix and Turtle"', Bednarz's book seeks not to explain the poem so much as to define mystery as one of its integral aesthetic qualities. This it does successfully: by making no claims to be definitive, Shakespeare and the Truth of Love renders a great poem more intriguing and provocative than ever.

TLS SEPTEMBER 14 2012

Phượng Hoàng & Bồ Câu: Hai ta, tuy hai mà là một.
Bài thơ khó hiểu nhất của Shakespeare, và
Đó cũng là ẩn nghĩa, thai đố, của Một Chủ Nhật Khác của TTT (1)?

*

*


Bếp Lửa trong văn chương

Bếp Lửa trong Văn chương
[xuất hiện lần đầu trên TSVC]

Nghệ Thuật Làm Dáng

Malraux propose un univers désespérément masculin
La femme est absente de ses romans.
M đề nghị 1 vũ trụ đực một cách thê thảm, tuyệt vọng.

Gide cũng đã từng chê: Tiểu thuyết của Malraux thiếu đàn bà, con nít, và nụ cười.

Nhưng vấn đề là: Malraux thì vậy, còn TTT, thì sao?
Kỳ tới thằng em của ông sẽ trả lời!

Nhưng nếu coi cuộc chiến khốn kiếp là Ngày Hội Nhân Gian thì Một Chủ Nhật Khác lại bảnh nhất trong những cuốn bảnh nhất, so với Anh Môn Vĩ Đại Gatsby Vĩ Đại!

Nguồn

GCC thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật Khác.
Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về, với vợ con, với cuộc chiến, để chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở lại cõi bên này.

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về

Thơ của Gấu

Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt đưa Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng với cuộc chiến, là Lost Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le Grand Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông, là thời gian 15 năm chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước khi trở về đời, làm Ông Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm số 1 của thời đại hoàng kim Miền Nam VNCH, hẳn thế!

Hơn thế, chứ sao lại hẳn thế!

Note: Khi ông anh nhà thơ của Gấu chưa đi xa, nhân vớ được 1 bài tên NYRB, phạng Malraux tơi bời, của tay Simon Leys, Gấu bèn chơi luôn, đi một đường trên tờ Văn Học của NMG.

Ông chủ báo thú quá, [người đã từng khệ nệ mang bộ SCML, [hay MBD] đến tặng TTT, nhân lần ông ghé thăm 1 ông bạn của ông, tại Tiểu Sài Gòn, nhưng TTT, khi ra về, vờ luôn bộ sách, chắc là nặng quá, ông ngại cầm về!], bèn cho đăng liền. Người thú, vì chưa có ai dám dùng từ nặng nề như thế để chỉ ông anh của Gấu, “trí thức làm dáng”, mà lại là chính thằng em của ông!
Một mũi tên bắn tới hai con chim: “Trí thức làm dáng” là từ TTT dùng để phạng Mặc Ðỗ, khi đọc Siu Cô Nương.
Sau Mặc Ðỗ lại dùng đúng những từ này, để đập TTT, qua hình ảnh 1 số nhân vật trong Ung Thư.

Gấu nhớ ông chủ chi địa nhận xét, trong cả hai trường hợp [TTT & MD] thì đều đúng cả.

Ghi chú trong ngày

Phan Việt

ghi chép không có tính văn chương về những ngày sống trên nước Mỹ

Không có tính văn chương?
Không hiểu khi
có tính văn chương, thì tởm tới mức nào!
Không có lấy 1 tí khiêm nhường làm thuốc chữa... Cái Ác Bắc Kít.

Chỉ cần 1 tên Bắc Kít, thí dụ tên Nobel Toán, ngu đi một chút, thay vì nhận 1 cái nhà, thì nhận cả nước Mít, thì số phận xứ khốn nạn đó đã thay đổi...
Chỉ 1 Phu Nhân, The Lady, Aung San Suu Kyi, Nobel Hoà Bình, mà xứ Miến thay đổi
Chỉ 1 ông nhà văn Solzhenitsyn mà đánh sập cả 1 Đế Quốc Đỏ.

Vargas Llosa, trong Touchstones, Đá Thử Vàng, trong bài viết “Chủ nghĩa quốc gia và Không Tưởng”, điểm cuốn The “Crooked Timber of Humanity: Chapters in the History of Ideas”, của Sir Isaiah Berlin, rất thú vị, và càng rất thú vị, nếu áp dụng 1 cách thông minh và thiên tài vào xứ Mít [một vị độc giả rất thân với trang TV, chê GCC, và cũng là khen thật khen: Chuyện nọ xọ chuyện kia, liên tưởng quái đản, nhìn đâu cũng thấy… VC].

Bài cũng ngắn, nhân tiện, GCC sẽ post để giải thích thêm về số phận xứ Mít, kể từ, sau ngày 30 Tháng Tư 1975.

Isaiah Berlin là 1 trong những vị thầy của Vargas Llosa, mà ông vinh danh trong cuốn Wellsprings, Suối Nguồn, 1 trong những tác phẩm mới xb, 2008, với bài Isaiah Berlin, a hero of our time. Touchstones [Đá thử vàng] là tên 1 mục mà Vargas Llosa viết thường trực cho nhật báo El País, và là tập tiểu luận tiếp theo Making Waves [Tạo Sóng]. TV sẽ giới thiệu mấy bài viết của ông về văn học, trong “Đá Thử Vàng”, như bài viết về Lolita, Kẻ Xa Lạ, Ngư Ông và Biển Cả, là những tác phẩm đã được độc giả Mít biết tới.

Nhưng có lẽ, tốt nhất, giới thiệu bài Vargas Llosa trả lại danh dự cho… Malraux, 1 cách nào đó, là...  sư phụ của ông anh nhà thơ của Gấu, TTT, qua bài viết về Phận Nguời

La Condition humaine

The Hero, the Buffoon and History

Phận Người

Người Hùng, Tên Hề và Lịch Sử

Tên hề.

Thay vì tên hề, thì TTT dùng từ “kẻ làm dáng”, để chỉ những nhân vật của Mặc Đỗ, trong Bốn Mươi, Siu Cô Nương.

Mặc Đỗ hỏi lại, nhân vật của TTT, trong Ung Thư, có…. làm dáng không?

Tháng 11, 1996, khi tro cốt của André Malraux được đưa vô Điện Chư Thần, Pantheon, ngược hẳn với những lễ lạc vinh danh ông, thì là 1 làn sóng phê bình nặng nề đả kích cả con người lẫn tác phẩm của ông, ở cả hai bên bờ đại dương, ở Mẽo cũng như ở Âu Châu. Phê bình văn học đẩy tới mức làm thịt tác phẩm & con người, trong có những tay cự phách như Simon Leys, mà GCC đã từng chôm bài viết của ông, trên tờ NYRB.
Nếu chúng ta tin ở những bài điểm sách, phê bình này, thì Malraux chỉ là 1 thứ nhà văn được thổi lên như bong bóng, những cuốn tiểu thuyết, tồi, một nhà viết tiểu luận chuyên bốc phét, với một văn phong thùng rỗng kêu to, và những tuyên bố khùng điên ba trợn về lịch sử hay triết học, ở trong đó, thì chẳng khác gì những chùm pháo bông, những trò loè bịp của 1 tay chuyên bịa đặt ra những huyền thoại về mình.
Tôi không đồng ý với cái nhìn không đúng, và có thiên kiến về tác phẩm của Malraux. Đúng, ông quả có tài phù thuỷ trên mớ chữ nghĩa, nhưng cái này thì thuộc về truyền thống của Tẩy rồi, đâu phải của riêng ông! Như rất nhiều đồng nghiệp của ông, trong những tiểu luận, ông chơi trò hiệu ứng tu từ, bảnh quá đến nỗi, sau cùng bài viết rơi vào miền tăm tối!
Và, đúng như thế, Malraux quả là 1 trong những vị phù thuỷ về trò chơi chữ nghĩa, đến biến nó thành 1 đức hạnh
[Đời thì đếch ra cái đéo gì, nhưng đéo có gì như đời, La vie ne vaut rien mais rien ne vaut la vie, thí dụ].

Vargas Llosa

Làm Dáng

Nghệ Thuật Làm Dáng

*

*

Source

Ghi chú trong ngày

Phan Việt

ghi chép không có tính văn chương về những ngày sống trên nước Mỹ

Không có tính văn chương?
Không hiểu khi
có tính văn chương, thì tởm tới mức nào!
Không có lấy 1 tí khiêm nhường làm thuốc chữa... Cái Ác Bắc Kít.

Chỉ cần 1 tên Bắc Kít, thí dụ tên Nobel Toán, ngu đi một chút, thay vì nhận 1 cái nhà, thì nhận cả nước Mít, thì số phận xứ khốn nạn đó đã thay đổi...
Chỉ 1 Phu Nhân, The Lady, Aung San Suu Kyi, Nobel Hoà Bình, mà xứ Miến thay đổi
Chỉ 1 ông nhà văn Solzhenitsyn mà đánh sập cả 1 Đế Quốc Đỏ.

Vargas Llosa, trong Touchstones, Đá Thử Vàng, trong bài viết “Chủ nghĩa quốc gia và Không Tưởng”, điểm cuốn The “Crooked Timber of Humanity: Chapters in the History of Ideas”, của Sir Isaiah Berlin, rất thú vị, và càng rất thú vị, nếu áp dụng 1 cách thông minh và thiên tài vào xứ Mít [một vị độc giả rất thân với trang TV, chê GCC, và cũng là khen thật khen: Chuyện nọ xọ chuyện kia, liên tưởng quái đản, nhìn đâu cũng thấy… VC].

Bài cũng ngắn, nhân tiện, GCC sẽ post để giải thích thêm về số phận xứ Mít, kể từ, sau ngày 30 Tháng Tư 1975.

Isaiah Berlin là 1 trong những vị thầy của Vargas Llosa, mà ông vinh danh trong cuốn Wellsprings, Suối Nguồn, 1 trong những tác phẩm mới xb, 2008, với bài Isaiah Berlin, a hero of our time. Touchstones [Đá thử vàng] là tên 1 mục mà Vargas Llosa viết thường trực cho nhật báo El País, và là tập tiểu luận tiếp theo Making Waves [Tạo Sóng]. TV sẽ giới thiệu mấy bài viết của ông về văn học, trong “Đá Thử Vàng”, như bài viết về Lolita, Kẻ Xa Lạ, Ngư Ông và Biển Cả, là những tác phẩm đã được độc giả Mít biết tới.

Nhưng có lẽ, tốt nhất, giới thiệu bài Vargas Llosa trả lại danh dự cho… Malraux, 1 cách nào đó, là...  sư phụ của ông anh nhà thơ của Gấu, TTT, qua bài viết về Phận Nguời

La Condition humaine

The Hero, the Buffoon and History

Phận Người

Người Hùng, Tên Hề và Lịch Sử

Tên hề.

Thay vì tên hề, thì TTT dùng từ “kẻ làm dáng”, để chỉ những nhân vật của Mặc Đỗ, trong Bốn Mươi, Siu Cô Nương.

Mặc Đỗ hỏi lại, nhân vật của TTT, trong Ung Thư, có…. làm dáng không?

Tháng 11, 1996, khi tro cốt của André Malraux được đưa vô Điện Chư Thần, Pantheon, ngược hẳn với những lễ lạc vinh danh ông, thì là 1 làn sóng phê bình nặng nề đả kích cả con người lẫn tác phẩm của ông, ở cả hai bên bờ đại dương, ở Mẽo cũng như ở Âu Châu. Phê bình văn học đẩy tới mức làm thịt tác phẩm & con người, trong có những tay cự phách như Simon Leys, mà GCC đã từng chôm bài viết của ông, trên tờ NYRB.
Nếu chúng ta tin ở những bài điểm sách, phê bình này, thì Malraux chỉ là 1 thứ nhà văn được thổi lên như bong bóng, những cuốn tiểu thuyết, tồi, một nhà viết tiểu luận chuyên bốc phét, với một văn phong thùng rỗng kêu to, và những tuyên bố khùng điên ba trợn về lịch sử hay triết học, ở trong đó, thì chẳng khác gì những chùm pháo bông, những trò loè bịp của 1 tay chuyên bịa đặt ra những huyền thoại về mình.
Tôi không đồng ý với cái nhìn không đúng, và có thiên kiến về tác phẩm của Malraux. Đúng, ông quả có tài phù thuỷ trên mớ chữ nghĩa, nhưng cái này thì thuộc về truyền thống của Tẩy rồi, đâu phải của riêng ông! Như rất nhiều đồng nghiệp của ông, trong những tiểu luận, ông chơi trò hiệu ứng tu từ, bảnh quá đến nỗi, sau cùng bài viết rơi vào miền tăm tối!
Và, đúng như thế, Malraux quả là 1 trong những vị phù thuỷ về trò chơi chữ nghĩa, đến biến nó thành 1 đức hạnh
[Đời thì đếch ra cái đéo gì, nhưng đéo có gì như đời, La vie ne vaut rien mais rien ne vaut la vie, thí dụ].

Vargas Llosa

Làm Dáng

Nghệ Thuật Làm Dáng

*

*

Source

*

Antoine SPIRE : Un jour, vous avez mis en scène ce vieux talmudiste qui dit :
" Nous prions pour la venue du Messie, mais pas tous ! Il y a des Juifs qui, dans le secret, chuchotent à Dieu de ne pas venir. "
George STEINER : C'est reprendre une boutade merveilleuse du grand philosophe allemand, Hegel. Pas du tout un ami des Juifs. Hegel disait : "Le Tout-Puissant vient et dit à un Juif : Voilà. Tu as le choix : soit le salut éternel, soit le journal du matin, et le Juif choisit le journal du matin."
Cette boutade est très profonde. Nous sommes un peuple fasciné par l'Histoire, fasciné par la tourmente même de notre destin, et parfois je me dis (en souriant j'espère - mais je n'en suis pas tout à fait sûr) : que ce serait ennuyeux que la venue du Messie.
Quel énorme ennui s'il n'y avait plus l'Histoire ! 

Giai thoại trên, có gì dây mơ rễ má với ngày 30 Tháng Tư, 1975.
Giá mà Thiên Sứ, tức cái đám VC, đừng có tới, nhỉ! 

Tới một cái, nhìn thấy của cải, thực phẩm trần gian, là 1 cõi thiên đàng hạ giới Miền Nam, lập tức, chúng biến thành Quỉ, thành những tên ăn cướp, những tên nhận hàng! [Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng, mà!]

(1) Dịch… thoáng:

Antoine SPIRE : Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, nói:
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!
George STEINER:  Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.
Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào! 

TTT, hẳn là bị ám ảnh bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có ngày trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng quá, viết:
Giấc mơ Đức Phật trở lại thì cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt những bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.
Ui chao, một khi cánh đồng liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức Phật!
Tội nghiệp dân Mít!

Hà, hà!



21. Sinh nhật húy nhật 

Les morts de Lofoten sont moins morts que moi (a)
Oswald L. de Milosz

Giữa trưa mệt té xỉu trên đồi
Quanh mình vẳng tiếng cuốc liên hồi
Đào huyệt chôn ư? Ơi chúng bạn
Cứ để yên xác tù nằm phơi 

Nhìn xem gương mặt hắn thanh thản
Lộng nắng bừng say chợp ngủ vùi
Người mang cầm hãm đặng bêu riếu
Hắn “cũng đành xấp ngửa theo đời
Cho hết cuộc ham mê rồ dại” [1]
Hắn tự chôn huyệt gió đáy trời.

(a)

Tous les morts sont ivres de pluie vieille et froide
Au cimetière étrange de Lofoten
L'horloge du dégel tictaque lointaine
Au coeur des cercueils pauvres de Lofoten

Et grâce aux trous creusés par le noir printemps
Les corbeaux sont gras de froide chair humaine
Et grâce au maigre vent à la voix d'enfant
Le sommeil est doux au morts de Lofoten

Je ne verrai très probablement jamais
Ni la mer ni les tombes de Lofoten
Et pourtant c'est en moi comme si j'aimais
Ce lointain coin de terre et toute sa peine

Vous disparus, vous suicidés, vous lointaines
Au cimetière étranger de Lofotene
- Le nom sonne à mon oreille étrange et doux.
Vraiment, dites-moi, dormez vous, dormez-vous ?

- Tu pourrais me conter des choses plus drôles
Beau claret dont ma coupe d'argent est pleine.
Des histoires plus charmantes et moins folles ;
Laisse-moi tranquille avec ton Lofoten.

Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi.

Oscar Vladislas de Lubicz Milosz
Éditions André Silvaire
 

Có thể, TTT đọc bài thơ này, cùng lúc với thơ Nguyễn Bắc Sơn, cùng lúc, viết thư cho đảo xa & về lại Sài Gòn từ Đà Lạt…. và, nhận ra cái ý tưởng bàng bạc giữa thơ của Oscar Milosz, và của NBS:

Tous les morts sont ivres
&

Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.

Đúng ý Alain, như Steiner trích dẫn làm đề tử trong cuốn mới ra lò của ông, Thơ của Tư tưởng:

Toute pensée commence par un poème.
(Every thought begins with a poem.)
Mọi tư tưởng bắt đầu bằng 1 bài thơ
-Alain: "Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953

Tất cả những người chết thì đều say

Tất cả những người đã chết thì đều say mưa,
[một thứ mưa] xưa, và lạnh
Ở nghĩa trang là lạ là Mạc Đĩnh Chi ở Sài Gòn
Đồng hồ băng tan tích tắc ở xa xa
Ở trái tim của những chiếc hòm nghèo nàn của Sài Gòn

Và nhờ những lỗ thủng được khoét bởi mùa xuân đen
[VC gọi là Đại Thắng Mùa Xuân, Đỉnh Cáo -
hay Cao thì cũng được - Chói Lọi]
Những con quạ mập phì vì thịt người lạnh
Và nhờ ngọn gió gầy có tiếng nói của con nít
Giấc ngủ mới mềm dịu biết bao với những người chết ở Sài Gòn

[Cái gì gì giống như “Ngã ở trên núi khi vác củi”:
Hồn dưng dưng chẳng chút oán sầu?]

Có lẽ Gấu sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy [lại]
Biển Vũng Tầu,
Không,
Những nấm mồ ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Cũng không.
Nhưng, rõ ràng là, ở trong thằng cu Gấu
[Thằng cu Nghệ, TTT, đúng hơn],
Mới yêu thương làm sao,
Cái nơi chốn xa xăm và tất cả nỗi khổ đau của nó.

Lũ Chúng Ta [chữ của VHC]
Mất tích, tự tử, lạc loài
Ở nơi nghĩa địa là lạ là Mạc Đĩnh Chi
-Ui chao, chỉ nội cái tên thôi mà đã dội ở nơi tai Gấu
Một cái gì là lạ và dịu dàng.
Thực sao, hãy nói cho Gấu biết, bạn ngủ ư, bạn ngủ ư?

Toa có thể kể cho moa nghe những chuyện tức cười hơn
Rượu vang thì đẹp và cái ly sành của moa thì đầy
Những chuyện thú vị, và ít khùng điên ba trợn
Hãy mặc moa với Sài Gòn của toa

[Toa ở đây là ông bạn miệt vườn, bạn quí của thằng Bắc Kít di cư là GCC] 

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Của những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.


13.7.2010

Dear GNV,
Tôi phải đặt từ "blackguard" vào ngoặc kép, dùng lại, trích dẫn nó. It's not my word.
HÂ.

K. mở ra ‘cái gọi là’ Mặt trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa, là Xịa. ST có là nhờ nó. ??? (1)

Trong bài phỏng vấn của Thụy Khuê, Mai Thảo đã cho biết khi báo của ông nổi lên rồi thì người của quân đội đến đặt báo một số lượng lớn, đâu có nói họ đưa cho ông một số tiền để lập nên tờ báo?
Hay GNV có một tin bật mí nào khác?
Khi nghe đồn là Sáng Tạo làm việc cho Xịa ông không viết chống Cộng nữa, thà làm người hùng của phòng trà. Và "Thi sĩ của chúng ta" thì không giống K., loay hoay mãi để làm sao "viết mà như không có gì xảy ra".
Vậy, khi nói "ST có là nhờ nó" , tức Xịa, trên TV đang được rất nhiều người đọc, Gấu "giết" hai người ấy thêm một lần nữa rồi.

Xịa cũng đã không tạo ra cái công thức K [Koestler]
K= 1/3 genius + 1/3 “blackguard” + 1/3 lunatic

Càng chẳng thể dựng nên được G:
G= 1/3 "confiance” + 1/3 "respect” + 1/3 "je ne sais quoi" (2)

H.A

Phúc đáp:

Như trong bài phỏng vấn cho biết, thì đúng là MT lấy tiền của Mẽo, dù chỉ là 1 hợp đồng bán báo.
Tờ HL lấy tiền của VC, cũng theo kiểu này, qua 1 danh sách độc giả dài hạn, của đám Miền Nam bỏ chạy bợ đít VC.
Lấy tiền cả của Mẽo nữa. GCC biết qua 1 bạn văn, nhưng mới đây, (8.2011), gặp 1 tay trong ban chủ trương HL [LB], cho biết, không có chuyện đó.
TTT đâu có biết là MT lấy tiền của Mẽo. Khi biết, ông rãn ra, thành thử báo chết cũng do đó 1 phần.
TTT muốn thật sạch.
Khác hẳn Milosz.
Ông Nobel này chủ trương phải có tí bẩn mới được! (3)

TK: Sáng Tạo thành lập bằng tiền của ai?
MT: Bằng cái hợp đồng tôi ký với một thằng Mỹ ở Virginia, không biết bây giờ sống chết thế nào. Đó là cái hợp đồng bán báo, không có điều gì cần giấu diếm hết, đại khái nếu mình in 5000 tờ, thì nó mua đứt cho mình 2000, vừa đủ tiền in, tiền giấy, không có cái nghiã gì khác hết, và cũng không có điều kiện gì khác hết.

Tks & Regards,
NQT

(2)

(Thứ tình yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy... Không, trăm lần không, ngàn lần không, đừng bao giờ nói như vậy, đừng bao giờ nói anh không xứng đáng, cũng đừng bao giờ nói anh làm cho tuổi thơ của Hương bị xáo trộn, những ngày đầu tiên quen anh là những ngày sung sướng đối với Hương, anh là người đầu tiên đã trò chuyện với Hương, đã làm cho Hương nghĩ tới một điều gì từa tựa như là tương lai, hạnh phúc, một điều gì từa tựa như tình yêu...)

Ui chao, làm sao mà cô Nga, nữ điện thoại viên trên Đài VTD thoại/Quốc Tế, đọc đoạn trên - trong lá thư, độc nhất, của BHD, đi bộ từ Ngã Sáu Gia Long & Võ Tánh, tới Đài VTD, số 11 Phan Đình Phùng, gần Đài Phát Thanh Sài Gòn, tới, bấm thang, tính lên lầu, đưa tận tay cho GCC, thì gặp ông cảnh sách về hưu, chìm, canh gác cho Đài, và đưa cho ông, và nói, đưa giùm, và trở ra, đi về, hay đi học… - và có thể phán, "cái cô gái này không thương cậu đâu"?

The wiles of art

Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật

Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz

Tôi là kẻ may mắn sống sót, nhưng đếch còn muốn làm nhà văn nhà thơ nữa.
Viết như thể chẳng có gì xẩy ra. Bao giờ thì tôi có thể?

Đây là vấn nạn của “Shoah”, một phim của Lanzmann, theo David Denby, trong 1 bài viết trên Người Nữu Ước, Jan 10, 2011, khi phim này lại được đem ra trình chiếu ở Mẽo.
Đẩy đến cực điểm, thì nó như thế này:
Nếu bạn [lại] viết lại, thì cái kinh nghiệm đi tù, và luôn cả trại tù VC kể như không có!
Đâu có phải tự nhiên mà Ông Số 1 được toàn dân Mít quí trọng, ngay cả VC cũng quí, có thể còn hơn cả cái đám bạn bè cá chớn của ông đâu?
Tao “đếch” có viết nữa, vì sợ lại phải chứng kiến 1 lần nữa Lò Thiêu, Lò Cải Tạo!
Tao không viết nữa, để cho cái chuyện đó đừng bao giờ xẩy ra nữa.
[But the notion that the Holocaust might happen again is exactly what "Shoah" is not about.]

Hà, hà!

(1)

K. mở ra ‘cái gọi là’ Mặt trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa, là Xịa. ST có là nhờ nó. Chương trình WJC chắc cũng từ đó.
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!]

Bộ sách vĩ đại Văn Học Miền Nam của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa khác! Rockefeller Foundation, thí dụ. Nhưng đều là đô la Mẽo cả!
*
“My analysis of Koestler is: one third genius, one third blackguard, and one third lunatic”, [Tôi nhận xét K. 1/3 thiên tài, 1/3 đê tiện, và 1/3 khủng, mát] tay cảnh sát chìm giả làm tù nhân bị nhốt cùng phòng với K, tại nhà tù Pentonville, báo cáo với sếp.

Cái lũ cà chớn Hậu Vệ và đệ tử của Thầy Cuốc chửi Gấu là mạ lỵ ông tiên chỉ. Làm gì có chuyện đó: ông tiên chỉ mạ lỵ ông tiên chỉ là đủ rồi. Thử hỏi, một khi ông VP lấy tiền của Mẽo để viết về văn học Miền Nam, liệu ông có dám chửi thằng chủ chi địa không?
Trong VHTQ có dòng nào nói xấu anh Mẽo, người bạn quí của dân Mít?
Đồng ý là Mẽo thực sự không hề có ý ăn cướp, dầy xéo nước Mít, nhưng chúng đến chẳng có ý tốt, mà bỏ chạy lại càng không có ý tốt!
[Gặp đã khó, xa lại càng khó, cái này để gửi đảo xa, hà hà].

Nhưng khốn nạn nhất là những dòng VP viết về đám Sáng Tạo, y chang những dòng MT nhớ về người bạn quí, mà ông đã từng lầm với 1 tên thợ sắp chữ, và tay này còn dám ngửa tay xin ông 1 điếu thuốc lá!

Cũng vẫn chất Bắc Kít khốn kiếp mà ra!
Đọc những dòng MT viết về Trung Kít, trong phỏng vấn do TK thực hiện, rồi đọc TQVH của VP là nhìn ra ngay lòng hận thù giữa Kít với Kít.
Cái khốn nạn của dân Mít là còn do chữ S mà ra.

Nếu có 1 chữ “K” cảm tính của Kafka, (1) thì cũng có 1 chữ S hận thù của giống Mít.


Viết kể với em, lúc này anh nhớ đến một câu thơ của Milozs : Je suis plus mort que les morts de Lofoten. Nhảm. Mai Thảo nó bảo: ca, c'est de la littérature, sống không như vậy. Điều đó chính anh vẫn nói. Anh cũng chẳng hiểu tại sao lại mang kể cho em? Có lẽ cũng chỉ cốt để nói hình như anh cũng đang bám víu vào em. Một kẻ chết đuối bám vào một kẻ chết đuối. Nguy hiểm. Em hiểu tại sao nhiều lúc anh muốn thôi viết cho em - có thể sau thư này - anh bất định quá.

Thư gửi Đảo Xa

Note:

Milosz, không phải Milozs. Và cũng không phải Czeslaw mà là Oscar Milosz, cũng họ hàng với nhau. Czeslaw Milosz tin rằng, phải có tí bẩn mới là thi sĩ của thế kỷ 20 được, nhưng ông lại thèm được như Brodsky, như ông viết trong entry “hatred”, trong Milosz’s ABC’s: Đời tôi thì là một trong trong những cuộc đời kinh ngạc nhất mà tôi đã trải qua, one of the most astonishing I have ever across. Đúng là nó thiếu sự trong sáng của một câu chuyện đạo hạnh như là của Brodsky. Ông ta đang đào “kít” [“như toàn thể dân Nga”, chữ của Brodsky] ở một nông trường cải tạo, và vài năm sau “đợp” [collect] mọi vinh quang, kể cả Nobel văn chương.

TTT, một cách nào đó, thì cũng giống Brodsky, ông bị lịch sử lọc ra, và đành đóng vai ‘kẻ sĩ Ngụy’, dù chẳng muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy:

Thường anh chẳng hề chú trọng coi xem người ta nghĩ gì về mình, phê bình gì về mình, bởi mỗi lần ngó thấy anh đều thấy như mình bị đóng đinh. Anh đã là như thế nhưng anh còn có thể khác chứ. Sao cứ bắt anh như vậy hoài. Cho nên anh chẳng bao giờ xúc động lâu về những điều đàm tiếu, thị phi hết.

Nhân nhắc tới Oscar Milosz, "đi" lại một bài viết về ông, của Kundera, trong Gặp Gỡ

L'INTOUCHABLE SOLITUDE D'UN ÉTRANGER (Oscar Milosz)

1

La première fois que j'ai vu le nom d'Oscar Milosz, c'est au-dessus du titre de sa Symphonie de Novembre traduite en tchèque et publiée quelques mois après la guerre dans une revue d'avant-garde dont j'ai été, à dix-sept ans, un lecteur assidu. À quel point cette poésie m'avait envoûté, je l'ai constaté quelque trente ans plus tard, en France, où pour la première fois j'ai pu ouvrir le livre de poésie de Milosz dans l'original français. J'ai vite trouvé la Symphonie de Novembre, et en la lisant j'ai entendu dans ma mémoire toute la traduction tchèque (superbe) de ce poème dont je n'ai pas perdu un seul mot. Dans cette version tchèque, le poème de Milosz avait laissé en moi une trace plus profonde, peut-être, que la poésie que j'avais dévorée à la même époque, celle d'Apollinaire ou de Rimbaud ou de Nezval ou de Desnos. Indubitablement, ces poètes m'avaient émerveillé non seulement par la beauté de leurs vers mais aussi par le mythe entourant leurs noms sacrés, qui me servaient de mots de passe pour me faire reconnaître par les miens, les modernes, les initiés. Mais il n'y avait aucun mythe autour de Milosz: son nom totalement inconnu ne me disait rien et ne disait rien à personne autour de moi. Dans son cas, j'ai été envoûté non pas par un mythe, mais par une beauté agissant d'elle-même, seule, nue, sans aucun soutien extérieur. Soyons sinncères : cela arrive rarement.

2

Mais pourquoi justement ce poème? L'essentiel, je pense, résidait dans la découverte de quelque chose que jamais nulle part ailleurs je n'ai rencontré: la découverte de l'archétype d'une forme de la nostalgie qui s'exprime, grammaticalement, non pas par le passé mais par le futur. Le futur grammatical de la nostalgie. La forme grammaticale qui projette un passé éploré dans un loinntain avenir; qui transforme l'évocation mélancolique de ce qui n'est plus en la tristesse déchirante d'une promesse irréalisable.

Tu seras vêtu de violet pâle, beau chagrin!
Et les fleurs de ton chapeau seront tristes et petites

3

Je me rappelle une représentation de Racine à la Comédie-Française. Pour rendre les répliques naturelles, les acteurs les prononçaient comme si c'était de la prose; ils effaçaient systématiquement la pause à la fin des vers; impossible de reconnaître le rythme de l'alexandrin ni d'entendre les rimes. Peut-être pensaient-ils agir en harmonie avec l'esprit de la poésie moderne qui a abandonné depuis longtemps et le mètre et la rime. Mais le vers libre, au moment de sa naissance, ne voulait pas prosaiser la poésie! Il voulait la débarrasser des cuirasses métriques pour découvrir une autre musicalité, plus naturelle, plus riche. Je garderai à jamais dans mes oreilles la voix chantante des grands poètes surréalistes (tchèques aussi bien que français) récitant leurs vers! De même qu'un alexandrin, un vers libre était lui aussi une unité musicale ininterrompue, terminée par une pause. Cette pause, il faut la faire entendre, dans un alexandrin aussi bien que dans un vers libre, même si cela peut contredire la logique grammaticale de la phrase. C'est précisément dans cette pause cassant la syntaxe que consiste le raffinement mélodique (la provocation mélodique) de l'enjambement. La douloureuse mélodie des Symphonies de Milosz est fondée sur l'enchaînement des enjambements. Un enjambement chez Milosz, c'est un bref silence étonné devant le mot qui arrivera au début de la ligne suivante:

Et le sentier obscur sera là, tout humide
D'un écho de cascades. Et je te parlerai
De la cité sur l'eau et du Rabbi de Bacharach
Et des Nuits de Florence. Il y aura aussi

4

En 1949, André Gide a établi pour les éditions Gallimard une anthologie de la poésie française. Il écrit dans la préface: «X. me reproche de n'avoir rien donné de Milosz. [ ... ] Est-ce un oubli? Non pas. C'est que je n'ai trouvé rien qui me parût particulièrement valoir d'être cité. Je le répète: mon choix n'a rien d'historique et seule la qualité me détermine. » Il y avait, dans l'arrogance de Gide, une part de bon sens: Oscar Milosz n'avait rien à faire dans cette anthologie; sa poésie n'est pas française; gardant toutes ses racines polono-lituaniennes, il s'était réfugié dans la langue des Français comme dans une chartreuse. Considérons donc le refus de Gide comme une noble façon de protéger l'intouchable solitude d'un étranger; d'un Étranger.

Không chạm tới được nỗi cô đơn của người lạ

1

Lần đầu tiên tôi thấy tên Oscar Milosz là trên cái tựa Bản Giao Hưởng tháng Mười Một, được dịch ra tiếng Tiệp, được xuất bản vài tháng sau chiến tranh trong một tạp chí thời thượng mà ở tuổi mười bảy, tôi là một độc giả chuyên cần. Bài thơ này đưa tôi lên tận mây xanh, ba mươi năm sau ở Pháp, tôi đã ghi nhận điều này khi lần đầu tiên tôi mở quyển thơ của Milosz trong ấn bản nguyên thủy tiếng pháp. Tôi nhanh chóng tìm thấy bài thờ Bản Giao Hưởng tháng Mười Một, khi đọc lại tôi còn nhớ như in không sót một chữ bài dịch tiếng Tiệp tuyệt vời ngày xưa. Trong bản tiếng Tiệp, bài thơ này đã để dấu ấn sâu đậm trong lòng tôi, có thể, còn hơn cả các bài thơ tôi đọc hồi đó của Apollinaire, Rimbaud, Nezval hay Desnos. Rõ ràng không chối cãi, các bài thơ này huyễn hoặc tôi không những vì nó hay mà còn do huyền thoại tạo ra chung quanh tên tuổi thiêng liêng của họ, làm từ khóa để qua các văn sĩ của tôi, tôi biết ai là người hiện đại, ai là người tiên phong. Nhưng chẳng có huyền thoại nào chung quanh cái tên Milosz, một cái tên lạ hoắc, không làm cho tôi liên tưởng đến ai, và cũng không nhắc tôi nhớ đến ai chung quanh tôi. Trong trường hợp của ông, tôi ngẩn ngơ không phải vì một huyền thoại mà vì chính cái đẹp của nó, một mình, trần trụi, không trụ chống bên ngoài. Chúng ta hãy trung thực với mình chuyện này : chuyện này rất hiếm khi xảy ra.

2

Nhưng tại sao lại chỉ chính bài thơ này ? Tôi nghĩ, chính yếu, là nó nằm trong cái mà tôi chưa bao giờ thấy ở đâu hết : sự khám phá mẫu lý tưởng của một hình thức nhớ nhung mà nó diễn tả, theo ngữ pháp, một loại nhớ nhung không phải qua quá khứ mà qua vị lai. Thời vị lai ngữ pháp của nhớ nhung. Hình thức ngữ pháp phóng chiếu một quá khứ đau buồn lên một tương lai xa xăm ; chuyển tải cái gợi nhớ buồn bã không còn nữa lên nỗi buồn tan nát của một lời hứa không thể nào thực hiện được.

Nỗi buồn xinh xắn ơi, em sẽ khoác chiếc áo màu tìm nhạt,
Và các nụ hoa trên mũ của em sẽ nho nhỏ và buồn buồn.

3

Tôi còn nhớ buổi trình diễn kịch của Racine ở nhà Kịch Comédie-Française. Để làm cho lời đối đáp được tự nhiên, các diễn viên đọc thơ như đọc văn vần; họ xóa một cách có hệ thống phần nghĩ đàng sau mỗi câu thơ; không thể nào nhận ra nhịp điệu alexandrin, cũng không nghe lối họa vần. Có thể họ nghĩ làm như vậy sẽ hài hòa với tinh thần thơ văn hiện đại, loại bỏ từ lâu vừa vần vừa âm luật. Nhưng vần thơ tự do, từ khi sinh ra đã không muốn làm thơ văn tầm thường ! nó muốn loại cái vỏ ngoài kích thước để thấy tính âm nhạc, tự nhiên hơn, phong phú hơn. Tôi lúc nào cũng giữ trong tai tôi giọng nói như hát của các thi sĩ lớn siêu hiện thực đọc thơ (tiệp cũng như pháp) !

4

Năm 1949, André Gide làm một quyển hợp tuyển thơ Pháp cho nhà xuất bản Gallimard. Ông viết trong lời mở đầu: «X. trách tôi đã không dành một chỗ nào cho Milosz. [ ... ] Quên sao? Không. Là vì tôi không thấy một cái gì đặc biệt để đáng đưa ra. Tôi lặp lại: lựa chọn của tôi không có tính cách lịch sử gì hết, chỉ có phẩm chất mới làm tôi quyết định.» Câu nói phách lối của Gide có lý một phần: Oscar Milosz chẳng dính gì trong hợp tuyển này ; thơ của ông không phải là thơ tiếng Pháp; vì ông giữ tất cả nguồn cội gốc rễ Ba Lan-Li-tu-a-ni, ông núp trong ngôn ngữ Pháp như trốn trong tu viện. Chúng ta hãy xem lời từ chối của Gide như một cách quý phái để gìn giữ cái cô đơn không chạm tới được của một người lạ ; một Người Xa Lạ.

[LN dịch]