Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 





10.9.2012



Charles Simic

Against Winter

The truth is dark under your eyelids.
What are you going to do about it?
The birds are silent; there's no one to ask.
All day long you'll squint at the gray sky.
When the wind blows you'll shiver like straw. 

A meek little lamb you grew your wool
Till they came after you with huge shears
Flies hovered over your open mouth,
Then they, too, flew off like the leaves,
The bare branches reached after them in vain. 

Winter coming. Like the last heroic soldier
Of a defeated army, you'll stay at your post,
Head bared to the first snowflake.
Till a neighbor comes to yell at you,
You're crazier than the weather, Charlie.

The Paris Review, Issue 137,1995

Chống Đông

Sự thực thì mầu xám dưới mi mắt anh
Anh sẽ làm gì với nó?
Chim chóc nín thinh; không có ai để hỏi.
Suốt ngày dài anh lé xệch ngó bầu trời xám xịt
Và khi gió thổi, anh run như cọng rơm.

Con cừu nhỏ, anh vỗ béo bộ lông của anh
Cho tới bữa họ tới với những cây kéo to tổ bố
Ruồi vần vũ trên cái miệng há hốc của anh
Rồi chúng cũng bay đi như những chiếc lá
Cành cây trần trụi với theo nhưng vô ích.

Mùa Đông tới. Như tên lính anh dũng cuối cùng
Của một đạo quân bại trận, anh sẽ bám vị trí của anh
Đầu trần hướng về bông tuyết đầu tiên
Cho tới khi người hàng xóm tới la lớn:
Mi còn khùng hơn cả thời tiết, Charlie. (1)

*

Liu Xiaobo: That Day

Interview with Haris Vlavianos

Ông làm thơ hay thơ làm ông?
Do you write the poem or does the poem write you?
Thoạt đầu bạn làm thơ, sau tới những bài thơ làm thơ, và sau cùng, những bài thơ làm thi sĩ.

"Even God Needs an Eye-Witness"

So that man
no longer exists.

He spoke for a while
then fell silent.
A mourning veil
- virtually transparent -
now covers
his favourite words,
those that once
had given him
(with no little generosity)
his share of silence:
of the night's whiteness
(flakes of clear conscience
in the page's margin)
and death.

Perhaps, one day;
when turning to look back
we'll feel his absence
weighing upon us
like his voice,
when our thoughts
on his irrevocable end
light the path
of our own exile.

HARIS VLAVIANOS (1)
Translated by David Connolly
TLS 10 September, 2010

 “Ngay Ông Giời Cũng Cần Chứng Nhân Nhìn Tận Mắt”

Như vậy là người đàn ông đó
Không còn nữa 

Ông ta lèm bèm một lúc
Rồi lặng thinh
Một tấm khăn tang
-Gần như trong suốt-
Vào lúc này phủ lên những từ bảnh tỏng của ông ta
Những từ đã có lần
Đem đến
(không phải không có tí ti rộng lượng)
Phần chia nín khe của ông:
Của sắc trắng của đêm
(những bông lương tâm trong trắng
ở lề trang sách)
và cái chết.

Có lẽ một ngày nào đó
Khi ngoái nhìn lại
Chúng ta cảm nhận sự vắng mặt của ông ta
Đè lên chúng ta
Như tiếng nói của ông,
Khi những ý nghĩ của chúng ta về sự tận cùng không thể thay đổi của ông
Soi sáng con đường lưu vong của riêng chúng ta

Live at Club Revolution

Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls.

Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice.

It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill?

Charles Simic

Nhạc sống tại Câu Lạc Bộ Cách Mạng Thành Hồ

Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu 

Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử.

Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày? 

Mother Tongue

That's the one the butcher
Wraps in a newspaper
And throws on the rusty scale
Before you take it home

Where a black cat will leap
Off the cold stove
Licking its whiskers
At the sound of her name

Charles Simic

 

Tôi êu tiếng nước tôi

Đó là thứ tiếng mà tay đồ tể
Gói trong tờ báo chợ Người Vịt,
Của băng Cờ Lăng,
Rồi thẩy lên cái bàn cân gỉ sét
Rồi bạn trả tiền
Và mang về

Nơi con mèo đen nhảy qua cái bếp lò lạnh tanh
Liếm liếm mấy sợi ria mép của nó
Khi nghe bạn kêu “Miu Miu”

Bữa rượu nhỏ

Nàng không tin nàng còn xinh
Cười đưa hoa ấu chồng mình ngắm chơi
Rót ly rượu nhỏ cùng soi
Chân mày môi má hồng thôi là hồng (1)

Đặng Lệ Khánh

Note: Bắc Kít nói, Hồng ơi là Hồng!
Đen ơi là Đen!

Tks
NQT

Người Huế cũng nói "hồng ơi là hồng!", nhưng nói như vậy thì hơi "liếng" .
Để nghiêm chỉnh hơn một tí thì dùng chữ "thôi" !!
Anh Trụ dịch và viết nhiều quá, K đọc không kịp !!!

Tôi tính chỉ dịch thơ, và dịch 1 số truyện ngắn, và bỏ hết những mục khác, nhưng chưa được.
Tôi cũng định chuyển 1 số bài viết cho a2a, nhưng phải là những bài nhẹ nhàng, và “hoàn tất”!

Tks agian
NQT

Giáng Sinh

Giáng Sinh chưa nhấp môi đã thấy nhớ nhà
Dường như có một người bạn thân ở trong ta
Đi rất xa
Rất lâu
Chợt về đêm nay 

Người bạn thân hay là quê hương cũ
Tiếng cười xưa rộn rã với đêm này
Nến rực rỡ soi hồn ta rất rõ
Chút ngậm ngùi bay theo hơi rượu cay. 

Rượu rất cay mà lòng rất vui
Chúc tụng nhau bằng bài thơ mới
Ba mươi năm thơ vẫn đẹp như người.

Bữa rượu nhỏ làm Gấu nhớ đến bài trên làm bữa Noel đầu tiên, 1994, gặp lại cô bạn ở Xứ Lạnh.
Gấu Cái giận ơi là giận vì dòng thơ chót.


I honestly can't believe I won. I really was preparing my runner-up speech, because I thought, 'Man, she's playing so great,"'
Serena Williams
Tôi thực tình không tin tôi thắng. Tôi thực tình sửa soạn mấy câu cám ơn khi kết thúc trận đánh, như 1 kẻ về nhì, bởi vì tôi nghĩ, “Trời ơi, cô ta đánh mới bảnh làm sao!”

Tuyệt.

Bữa qua, chắc là cả nhân loại chứng kiến trận đánh thần sầu giữa hai siêu sao quần vợt.
Nhưng Gấu nghĩ, chẳng có ai nghĩ ra nổi ý nghĩ trên, ngoài Hemingway ra, trong Ngư Ông và Biển Cả: Con người có thể bị huỷ diệt, nhưng không bị khuất phục.
A man can be destroyed but not defeated



Happy Birthday GCC


Phì Lũ

Les exclus du rêve américain

TB Nguyễn Tuân vs TB Võ Phiến

*


*

Chân Dung Nga

*

Linda Lê, une voix qui nous hante

Linda Lê, một giọng ám ảnh chúng ta

Blog Pierre Assouline giới thiệu cuốn sách mới xb của Linda Lê: Lame de fond [sóng dữ bất thình lình: lame soudaine, provenant d'un phénomène sous-marin. Petit Robert], 276 trang, 17 euros, nhà xb Christian Bourgois

TV sẽ có bản tiếng Việt, sau.

Nhà văn nào thì cũng viết so với sự bí mật của mình. Và cây kim để ở trong bọc mãi, thì cũng có ngày ló ra. Khi, bất thình lình; khi, nhỏ giọt. Những độc giả trung thành của Linda Lê, một câu lạc bộ không ngừng lớn mãi, rình mò từ hai chục năm nay điều này, qua chừng mười lăm cuốn sách. Và, “hình tượng lột da sống" ["écorchée vive", người tử đạo văn chương), (1) không phải thứ dễ dàng lôi kéo, hay hoảng sợ trước những cái micro, hay dưới ánh sáng chói loà ở phòng ghi âm, để trải ra sự loạn luân: cái vũ trụ đắng, chát được chuyển tải bằng 1 cách viết đòi hỏi, không dễ dàng đến với người đọc. Và nếu bạn chưa từng đọc, thì chỉ vào lúc này, hoặc là chẳng bao giờ. Bởi vì tác phẩm mới xb của bà, Lame de fond, (Sóng ngầm đáy biển), không phải chỉ, hoàn hảo nhất, thành tựu nhất: lãng mạn hơn so với đa phần tác phẩm xb trước đó, cắm sâu hơn, vững hơn, vào cái thực, nó còn tự ban cho nó cái quyền: chiếc chìa khoá của tác phẩm của bà, hay, ma trận, tử cung, cái khuôn, từ đó đẻ ra mọi tác phẩm.  
Người ta tìm thấy ở trong đó, cường độ và ý nghĩa của bi kịch của bà, những tang tóc, trở đi trở lại, đủ thứ tang tóc, về người, nơi chốn, ngôn ngữ, nhà cửa, mà lưu vong và bị nhổ, bật gốc mang theo (bà sinh năm 1963 tại Việt Nam) hay là từ tái tạo gốc, cắm lại rễ trong tiếng Pháp sống như một xứ sở ngôn ngữ đối với bà, một tổ quốc di động, ở đó, bà nương náu, và diễn tả bằng nói và bằng viết, trong 1 ngôn ngữ độc nhất, trừ bỏ hẳn đi một ngôn ngữ khác, nơi bà sống hiệu quả, kể từ những ngày “ngày mai ca hát”, sau ngày 30 Tháng Tư của cuộc chiến Mít.


Trở lại nơi một thời vang bóng

Cứ theo lịch sử mà nói, thì luôn luôn, cá nhân bị buộc tội phản bội xứ sở của nó.
Tại sao chúng ta không nói ngược lại, theo kiểu đổi bên, nghĩa là, bây giờ đến lượt Gấu buộc tội xứ sở Mít phản bội Gấu!
Hà, hà!
Ý trên, là của Ha Jin, trong bài Ngôn ngữ Phản bội, The Language of Betrayal, trong Nhà văn như là Di dân, The writer as Migrant.
Ông giải thích thêm:
Rất nhiều xứ sở là những tên phản bội đối với những công dân của chúng.
Cái tội ác tệ hại nhất, khốn kiếp nhất mà xứ sở phạm, đối với một nhà văn, là, khiến nhà văn đếch làm sao viết với sự chân thật, và với sự toàn vẹn của người nghệ sĩ.
The worst crime the country commits against the writer is to make him unable to write with honesty and artistic integrity. (1)


  Ghi chú trong ngày

**

Trong Khi Chờ Tầu!

Nhân đọc mẩu viết về “tầu hoả”, tức “xe lửa”, trên Blog NL, bèn nhớ tới số báo này.
Bài "édito" thật tuyệt.
Cái tít làm nhớ đến Beckett, Trong Khi Chờ Godot, và đây là dụng ý của tay viết.

Và của Gấu!

EN ATTENDANT LE TRAIN

MÉDITANT SUR TOLSTOI ET DOSTOIEVSKI au fil d'un magistral essai (1), George Steiner ouvre une brève parenthèse pour souligner le role stratégique des quais de gare chez ces deux auteurs. Leurs trajectoires, si souvent opposées et dont Steiner s'applique à minorer les divergences, se trouvent ainsi réunies, en attendant le train, II ne faudrait pas toutefois en conclure que le roman russe s'apparente à l'indicateur Chaix et encore moins à une littérature de gare, encore que lire Guerre et Paix dans le Transsibérien demeure un projet séduisant. Et cohérent. Les héros de Tolstoi comme ceux de Dostoievski aiment voyager par le train, Que l'on songe à l'ouverture de L'ldiot, quand le prince Muichkine et Rogojine approchent de Saint-Pétersbourg par le train de Varsovie. Ou encore à la tragédie d'Anna Karénine qui commence, comme elle finira, sur un quai de gare.
    Vronsky, on le sait, part pour la guerre. II existe d'autres destinations plus enviables. D'autant que le roman russe profite de l'immensité de l'espace pour pousser ses héros vers de lointaines et mythiques frontières, là où campent les Cosaques, les tribus du Caucase, les vieux-croyants du Don et de la Volga. Le héros tolstoien s'évade volontiers à la campagne, et ce retour à la terre s'accompagne d'une résurrection de l'âme. Le héros dostoievskien, pour sa part, cherche son salut dans le royaume de Dieu, improbable destination que l'auteur des Possédés conseillait ironiquement de choisir plutôt en juin.
    Quand, rompus de fatigue, les héros restent à quai, c'est l'auteur qui part. Ainsi Tolstoi, abandonnant au soir de sa vie de domicile conjugal pour retrouver les lieux de sa jeunesse, fuyant vers le Caucase comme s'il voulait semer la mort qui est à ses trousses. « Je m'en vais dans la solitude», écrit-il dans ses Carnets. Pour terminus, une petite gare, à Astapovo, où il mourra en laissant sur sa table de chevet deux livres, ultimes compagnons de voyage: Les Frères Karamazov et les Essais de Montaigne.
    La Russie et l'Europe sont les deux patries des auteurs russes. Tolstoi admirait Stendhal. De son coté, Dostoievski avait lu avec passion Sand, Dickens, Balzac, Sue, Restif... Reconnaissant sa dette envers la culture européenne, il faisait dire à Ivan Karamazov: « Je veux voyager en Europe, Aliocha; je veux sortir d'ici. Et pourtant, je sais que je ne trouverai qu'un cimetière un très précieux cimetière, voilà ce que c'est! » Quant à Gogol, il trouva sa Russie alors qu'il pérégrinait à Paris, Rome ou Vevey.
    Indifférente à tant de transports, l'Europe à longtemps consideré avec froideur et réticence les auteurs russes, On leur reprocha une débauche de pathos, l'absence de contraintes esthétiques, trop de vie, trop de pages. Comment faire face aces « grands monstres informes », selon la redoutable expression d'Henry James? Tolstoi a écrit pas moins de quatre-vingt-dix volumes et, jamais en mal d'inspiration, il se risqua à bâtir une pièce de théatre en six actes. Voulant rivaliser avec l'infinité, il faisait en sorte que le dernier chapitre de chaque roman ménage un prélude à l'oeuvre prochaine. II refusait de mettre un point final, et en mit même trois pour éviter de tout à faire conclure

Guerre et Paix. Voilà l'un des miracles de la littérature russe : les trains qui la traversent ne s'arrêtent jamais.+

(1) George Steiner, Tolstoi ou Dostoievski, traduit de l'anglais par Rose Celli, réed, 10/18, 2004.


hồng vệ binh 30/4 (1)

Note: Được, được!
V/v Nhà thơ Đại Hàn này, TV cũng đã đi 1 đường bình loạn, khi anh “thú tội trước bàn thờ” [thuổng Kiệt Tấn: anh viết, thú hơn, nhưng Gấu không tiện lập lại ở đây!], 1 dòng thơ trong bài thơ thần sầu "quê hương", không phải của ảnh!

Phúc phương phì
Câu cuối không hề có!

Ui chao, trễ quá rùi

Một độc giả Tin Văn, chắc là nữ độc giả, sau khi đọc bài viết về nỗi thiếu quê hương, không thể lớn thành người, đã viết mail, trách nhẹ Gấu, không thể so sánh Đỗ thi sĩ với Kim Phúc được, vì một lý do rất giản dị, không một người phụ nữ nào muốn cái chuyện, thân thể của mình bị mang ra làm trò, bất cứ trò gì, đừng nói trò tuyên truyền khốn nạn. For Your Eyes Only, không nhớ sao, Chú/Bác Gấu?

Bà/Cô nhắc tuồng Gấu: Phải so sánh với trường hợp Grass, và cái chân lý về thế kỷ bửn, thế kỷ Lò Thiêu, Lò Cải Tạo: Không ai muốn từ giã nó mà trên người không có tí… cứt!

Quả có thế: Đỗ Thi Sĩ chẳng có tí gì dơ dáy, sau một cuộc chiến nhơ bẩn như vậy!
PXA than địa ngục hết chỗ, ông không biết đi đâu, không phải vì ông nghĩ ông sạch, mà là vì cỡ như ông, phải có một nơi nào khác, thí dụ, Lò Luyện Ngục. Nhưng nếu nói huỵch tẹt ra thì cao ngạo quá. Nên nhớ, chỉ những thứ long trời lở đất, khi còn sống, thì chết, mới được đưa xuống Lò Luyện Ngục, Purgatoire, thí dụ Sartre, Aragon, chẳng hạn.

*

Văn Hóa vs Cái Ác Bắc Kít

“Je suis une sorte de survivant, tôi chỉ tạm coi mình cũng 1 thứ sống sót.
Steiner viết như vậy về ông, là cũng từ cái ý thế kỷ bửn mà không có tí cứt trên người, là đếch có được!
Nhờ ông già khôn như…  Bắc Kít, gia đình ông chạy kịp trên chuyến tầu chót rời cựu lục địa qua Mẽo. Ông già của ông sau đó, chắc cũng đau vì sống sót nhờ khôn quá, khi ông con tính định cư luôn ở Mẽo, bèn chửi, mi mà ở Mẽo thì thằng Hít Le quá đúng rồi, quá có lý, còn cái mẹ gì để mà nói nữa, và ông con bèn ngộ ra liền, bèn về lại Âu Châu, quanh quẩn bên mớ tro than Lò Thiêu.
Cái cú gia đình Steiner thoát Lò Thiêu vào phút chót, gần như 1 phép lạ, như ông kể với tờ The Paris Review, (1) làm Gấu nhớ đến “phép lạ Mỹ Cảnh”: Giả như Gấu, vào phút chót không bật ra cái ý nghĩ, nhường cho hai ông bạn người Phi hai ghế trong, quay lưng vào bờ, nhìn ra sông Sài Gòn về đêm với ánh đèn chói lòa tung tăng trên sóng nước, thì đâu còn anh cu Gấu ở trên đời nữa?
Và nếu không được VC thưởng cho hai trái mìn, thì Gấu dính cú Tổng Động Viên, và có thể cũng mất xác rồi cũng nên, hà hà!
Y chang chuyện tái ông thất mã!
Ly kỳ nhất, là cái lần đầu đi trình diện, gặp tay y bác sĩ quân y, ông ta coi cái hình cánh tay bị thương của Gấu, phán, đi.
Gấu cũng nghĩ thế, đi thì đi, sợ gì, nhưng Tết đến đít rồi, thế là Gấu bèn trả lời, OK, đi, nhưng ông cho tôi ăn Tết với gia đình 1 phát, rồi ra Giêng ngày rộng tháng dài, tha hồ mà đi.
Ông ta bật cười, gật đầu, và cho Gấu hoãn dịch 3 tháng.
Thế là những lần sau, mấy ông y sĩ khác bắt chước ông thứ nhất, cho mày 3 tháng!


The Keening Muse

*

Trong căn phòng rưỡi ( J. Brodsky)

Note: Bức hình trên, trong số TLS 10 September, 2010, Quyền uy của nhà thơ trong thời không tưởng: Những nhà thơ trữ tình trở thành cái chó gì khi, thay vì phục vụ nữ thần thi ca, thì phục vụ nhà nước?
Bài này thần sầu!
TV sẽ đi luôn, cùng với bài của Brodsky về Akhmatova

Causework
The poet's authority in the age of utopia
ANDREW KAHN 

Clare Cavanagh

LYRIC POETRY AND MODERN POLITICS
Russia, Poland, and the West
344pp. Yale University Press
Paperback, £30 (US $45).
9780300 152968

Irena Grudzinska Gross 

CZESLAW MILOSZ AND JOSEPH BRODSKY
Fellowship of poets

362pp. Yale University Press. £30 (US $40).
9780300149379 

Sanna Turoma

BRODSKY ABROAD
Empire, tourism, nostalgia

296pp. University of Wisconsin Press.
Paperback, $29.95; distributed in the UK by
Eurospan. £26.95 .
978 0 299 23634 2


Evil Axis

I am American
Tôi là Mẽo.

Đọc bài này thì Gấu lại nhớ đến câu Mít thường nói, mi không chọn được bố mẹ.
Đối với tay này, Úc chính là bố mẹ của anh ta, vậy mà anh ta từ bỏ, chỉ vì Mẽo đối xử với anh tốt hơn, do ngửi ra có thể “dùng” được anh ta: Mẽo Nhân Dụng, Mẽo dùng người mà!
Không phải chỉ anh này.
Đọc bài viết làm Gấu nhớ thời gian ở trại tị nạn Thái Lan, anh Mít  nào cũng chỉ 1 giấc mơ được Mẽo nhận!
Gấu làm bồi Mẽo trên mười năm, rành Mẽo quá, chán Mẽo quá!

V/v Mẽo Nhân Dụng.
Cái cụm từ này, Gấu mặc khải từ cái nick của Ông Số 2.
Ông này cũng dân Canada như Gấu, nhưng, cũng như rể quí của Râu Kẽm, mê Mẽo, và bèn bỏ chạy quê hương thứ nhì của ông qua Mẽo, để “Chống Cộng Kíu Nước”, làm Trùm Bộ Lạc Cờ Lăng.

Nhưng nhân dụng, hay thực dụng, thực tế, đúng là chính sách, của Mẽo, trên toàn cầu:

Những ông, những bà vốn có quyền quyết định đường lối ngoại giao tại nước Cờ Hoa – và hầu hết phần còn lại của thế giới – họ đã cảm nhận về chính họ: như là những con người "thực tế" (realists); nghĩa là hành động vì lợi ích của chính quốc gia họ, và ít quan tâm tới những công chuyện có tính nội bộ (domestic affairs) của những nước khác. Viên bộ trưởng ngoại giao Mỹ, James Baker, đã diễn tả thật là tuyệt vời, cái tính "thực tế" của chính sách trên, qua câu nói, khi xẩy ra những vụ nhổ cỏ thì phải nhổ cả gốc, làm sạch những sắc dân khác (ethnic cleaning) ở Bosnia: "Chẳng có một con chó Mỹ nào bị kẹt ở đó." (We don’t have a dog in this fight: Chúng ta không có một con chó nào ở trong trận đánh này).

Hồi Ức Từ Địa Ngục: Diệt chủng nghĩa là gì? (1)

Gấu không hiểu, khi Mẽo quan tâm dến rể quí của Râu Kẽm, họ có coi ông, “hơn 1 con chó Mẽo”?
Nên nhớ, Mẽo đã can thiệp cho Râu Kẽm hồi chánh, khi anh y tá dạo, Trùm VC, lắc đầu, đếch cho tên tội đồ này về!


Cánh Đồng Bất Tận vs Sanctuaire


TB Nguyễn Tuân vs TB Võ Phiến



*

Ngô Khánh Lãng & Vũ Bạch Tuyến & Nguyễn Hải Hà

*

và Nguyễn Hà Trỵ

Trụ ơi !
Tớ còn nhớ là Hải chở tớ đến nhà Trụ khoảng hè 1972, Trụ còn rủ bọn này đi "bát phố Bonnard" như ngày nào năm xưa mà.
Hơn cả nửa năm 1956, ngày nào Trụ cũng đòi ngồi trên sườn xe đạp của tớ từ nhà anh Nguyễn Hoạt (Hiếu Chân) ở căn gác sau BV Bình Dân đến trường Thành Công của Ô. Chu Tử trên đường Lê Văn Duyệt, Trụ còn nhớ Ngô Tùng Lam, Đoàn Đức Long, Mai Ngọc Liên, Vũ Ngọc Hải ...ngày ấy không ? (tất cả đều không còn nữa!)
Hình ngồi trong tiệm phở, tay to con, Nguyễn Hà Trỵ đó.
Rất tiếc là Chánh Biện Lý Phạm Văn Hàm đi Úc đến 18/9 mới về nên không gặp và hẹn Lãng sáng hôm sau gặp mặt Nguyễn Trọng Văn và Quyên Hải quân nữa....nhưng Lãng có chuyện đột xuất ....đành hẹn kỳ sau vậy.
Nghe Lãng nói có thể Trụ sẽ có dịp về nam Cali. khoảng tháng 10 này, phải không ?  Nếu nhất định được ngày gìờ thì cho Tuyến biết, có thể chúng mình sẽ gặp lại nhau sau 40 năm đó.
Giữ gìn sức khỏe để còn gặp lại nhau nhé
Thân,
Tuyến

Ngô Tùng Lam thì nhớ quá chứ, còn mấy bạn kia quên sạch.

Mai Ngọc Liên?
Có phải  anh bạn ở bên Thủ Thiêm, rớt Tú Tài I, đi Đà Lạt ngay khóa đầu?

Tớ chơi xì ke chừng vài chục năm [cc 1970-1989, cỡ đó] khi “hồi phục”, mất hẳn 1 khoảng thời gian, không làm sao nhớ lại được.
May là còn ngờ ngợ ra bạn!
Tháng tới, tớ qua Cali, sẽ gặp nhau
Gửi lời chúc tới gia đình và tất cả bè bạn

NQT