*


 

Sĩ phu Bắc Kít vs Dalai Lama

Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng Nobel Toán!
Thú vị quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!


“Tôi nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”. Đức Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012
"Nhưng nói đi thì cũng phải nói lại. Tôi hy vọng ở đám lãnh đạo mới, bắt đầu cuối năm này. Những nhà lãnh đạo Đảng CS/TQ bây giờ thiếu tự tin, nhưng tôi nghe từ những người bạn TQ thì sau 1, hoặc 2 năm, đám mới này sẽ đi vài đường khai mở,  và sẽ tự do, dân chủ hơn 1 tị."
Đức Dalai Lama mà tôi thường được yết kiến kể từ 1981, bữa nay cực kỳ sôi nổi. Ngài nhắc tới cuộc gặp Tông Tông Mẽo Obama vào năm 2011. Tôi hỏi Ngài về những cuộc gặp gỡ với những đầu sỏ trên thế giới,, từ Nam Phi tới Anh Quốc, những đấng từ chối gặp Ngài theo đúng nghi lễ, vì sợ Tẫu. Tông Tông Mẽo Obama đếch dám gặp Ngài vào năm 2009, cú “em chả, em chả” đầu tiên, từ một vị Tông Tông Mẽo, kể từ khi vị lãnh đạo Tây Tạng bắt đầu thăm Washington vào năm 1991. Hai cuộc gặp sau cùng đã được thực hiện vào năm 2010 và 2011. Và đều xẩy ra tại Phòng Bản Đồ Bạch Cung thay vì Phòng Bầu Dục, sau khi Bắc Kinh cảnh cáo: “Chúng tớ” kiên quyết phản kháng bất cứ 1 cuộc gặp gỡ chính thức với Dalai Lama, dưới bất cứ hình thức nào. Ở Anh Quốc, thì mấy tay chóp bu như Thủ tướng Gordon Brown và David Cameron cũng kiếm 1 chỗ khác, thay vì số 10 Downing Street. Tháng Sáu này, Phó Thủ Tướng Anh cũng đi 1 đường gặp gỡ nhanh, gọn, đếch có quảng cáo, với Dalai Lama, Ngài gặp gỡ vài ngàn người ái mộ tại
St. Paul's Cathedral. Tất cả những cuộc gặp gỡ đó, kể cả cú tại nhà thờ, thì theo lệ thường, đều đuợc anh Tẫu càu nhàu, “làm đau đớn tình cảm của dân Tẫu”.
“Nếu cái đám đầu sỏ đếch muốn gặp tớ, thì kệ cha họ, đúng không?” Ngài sử dụng ngôn từ cà chớn của thằng cha Gấu. Nhưng dần dần, dân Tẫu nhận ra họ bị bóc lột, khai thác, bị kiểm duyệt. CS/VC Tẫu nói với dân Tẫu, "nhân dân ta" đâu cần thứ dân chủ, nhân quyền kiểu Tây Phương.

Trong những tháng vừa qua, có những vụ người Tây Tạng tự thiêu ở TQ và ở Tây Tạng, và có nhiều quan tâm về nhân quyền ngày càng tệ. Tuy nhiên, trong những lần gặp trước, Ngài Dalai Lama phán, không 1 chút hận thù, về Anh Tẫu VC cai trị Tây Tạng: “Cái gì làm Tây Tạng sống hoài từ mấy ngàn năm nay? The Dharma.” Quan điểm, cái nhìn có tính Phật giáo truyền thống về thế giới, vũ trụ, và nguyên lý về cách ứng xử và minh triết nhân bản của nó.
“Đảng VC Tẫu bao nhiêu tuổi? Chưa được 200 (thành lập năm 1921). Sự ngưỡng mộ về cách nhìn thế giới của người Tây Tạng ngày càng tăng, ngược lại, thái độ về Đảng VC Tẫu, ở trong lẫn ngoài Đảng của nó, ngày càng tệ”

Ngài phán tiếp, chẳng lẽ Đảng VC Tẫu không nhìn thấy, ở Miến Điện, Đảng đối lập, và bạn đồng Nobel Hoà Bình của tôi, ngày càng được ngưỡng mộ trên toàn thế giới, bà Nobel Hòa Bình sau hơn hai chục năm bị cầm tù, bây giờ đi đến đâu cũng được nể trọng, ngưỡng mộ.

Bà ở London, Tháng Sáu này, và Bắc Kinh tức điên lên khi hai đấng Nobel gặp nhau chát chiếc lai rai. Ngài Dalai Lama biểu bà đồng Nobel, tôi chịu quá, cái sự can đảm của bà!
Ngài phán, cái lý do, vì sao nhà văn nhà Nobel Hòa Bình TQ Liu Xiaobo bị tù 11 năm vì tội lật đổ là, “bởi vì ông ta không phải chỉ là 1 cá nhân”. Hàng ngàn ngàn người TQ, những người trí thức biết nghĩ thì đều đồng ý với ông ta, rằng sự thay đổi thì là cần thiết. Rõ ràng là phải chấm dứt bạo động, và có 1 chế độ có luật pháp thực sự. Và còn có 1.3 tỉ người TQ khác, mà cái nền văn hóa lớn làm cho họ có đầu óc, để phân biệt đâu là phải, đâu là trái, và càng ngày họ càng ý thức đến quyền của họ. Đảng VC Tẫu sợ họ, Ngài phán, và trường hợp Liu là 1 cảnh báo - một thí dụ, như người TQ nói, “rung cây nhát khỉ”.


*

News from the Dalai Lama
Jonathan Mirsky

"I told President Obama the leaders of the Chinese Communist Party are missing a part of the brain, the part that contains common sense," the Dalai Lama said to me during our conversation in London in mid-June.
But it can be put back in. I am hopeful about the new Chinese leadership beginning late this year. The Communist leaders now lack self-confidence, but I have heard from my Chinese friends that after a year or two the new ones will take some initiatives, so more freedom, more democracy.
The Dalai Lama, with whom I have been talking periodically since 1981, was in an ebullient mood even for him. He was referring to a meeting with Obama in 2011. I had asked the Dalai Lama about those national leaders throughout the world, from South Africa to Britain, who refuse to hold formal meetings with him because they fear Beijing's anger. President Obama declined to meet him in 2009, the first rebuff from an American president since the Tibetan leader began visiting Washington in 1991.
Two meetings finally took place, in 2010 and 2011. Both were held in the White House Map Room rather than the Oval Office, after Beijing had warned against such an encounter: "We 'firmly oppose any foreign official to meet with the Dalai Lama in any form." In Britain, Prime Ministers Gordon Brown and David Cameron found other venues for their meetings, far from 10 Downing Street. This June Cameron and Deputy Prime Minister Nick Clegg held a brief, unpublicized meeting with the Dalai Lama, who was about to address several thousand admirers in St. Paul's Cathedral. All such meetings, including the one at the cathedral, are routinely condemned by Beijing as “hurting the feelings of the Chinese people”.
"If these national leaders don't see me that's up to them," the Dalai Lama said. "But slowly Chinese people realize they have been exploited, censored. The Communists tell them they don't need Western-style democracy and human rights." In recent months, there have been reports of self-immolations by Tibetans in China and Tibet, and there are concerns that the human rights situation is worsening. Yet as in previous meetings, the Dalai Lama reflected without rancor on Chinese Communist rule over Tibet. "What has kept Tibetans going for 2,500 years? The Dharma." This is the traditional Buddhist view of the universe and its principles of human behavior and wisdom. "How old is the Communist Party? Less than two hundred years [it was founded in 1921]. Admiration for Tibetans throughout the world is always rising. Attitudes toward the Chinese Communist Party, inside and outside China, couldn't be worse."
He noted that the Party sees how Aung San Suu Kyi, the Burmese opposition leader and a fellow Nobel Peace Prize laureate, was admired throughout the world for more than twenty years when she was a captive in Rangoon and now, free at last, is welcome everywhere. She was in London in June, and Beijing cannot have been happy to see her meeting with the Dalai Lama. The Dalai Lama told Suu Kyi that he admired her courage. The Dalai Lama said that the reason Chinese Nobel Peace Prize winner Liu Xiaobo is serving an eleven-year prison sentence for “subversion is "because he is not just one individual. There are thousands of intelligent, thinking people in China who agree with him that change is necessary." This means more transparency, he insisted, an end to violence, and a real legal system. "And there are also 1.3 billion other Chinese who because of their great culture have the brains to distinguish right from wrong. More and more they are aware of their rights." The Party fears them, he added, and Liu is supposed to be a warning-an example, he agreed, of the Chinese saying "Strike the rooster to frighten the monkey."
Particularly interesting was what the Dalai Lama had to say about the eleventh Panchen Lama, the second-most- eminent religious figure in Tibetan Buddhism, who has been chosen by the Chinese leadership in Beijing, in an apparent effort to impose further control on Tibet. The authentic eleventh Panchen, Gedhun Choekyi Nyima, was chosen by the Dalai Lama in 1995 while the Tibetan leader was in exile in India. In accordance with tradition, he made the choice five years after the tenth incarnation died. Beijing immediately denounced the choice as illegitimate, kidnapped the child and his family-who have never been seen again-and imprisoned for subversion the abbot of the Tashilhunpo monastery, the Panchen's traditional seat, who had first identified little Choekyi Nyima as a possible eleventh Panchen. Employing "authentic" rituals, the Communist Party then chose its own boy, Gyaincain Norbu. It was only too plain that this rigamarole, as the Dalai Lama has remarked to me over the years, was a dress rehearsal for Beijing to select his own successor, the fifteenth Dalai Lama, who it hopes will be accepted by Tibetans, as their choice of Panchen has failed to be.
I was surprised, therefore, by the Dalai Lama's comments about the spurious Panchen. He mentioned 2008, when an uprising swept throughout Tibet proper and regions of China at       populated by many Tibetans. Chinese properties were destroyed, some Han were killed, and a number of Tibetans are estimated to have been killed at the hands of the Chinese police and army.
"Of course Beijing wanted the boy to denounce the uprising," the Dalai Lama observed. "But some of his friends have told me that he remains a Tibetan deep inside and preferred of to remain silent. Beijing couldn't use him." +
-July 13, 2012


Sĩ phu Bắc Kít vs Dalai Lama

Nhà văn Nguyên Ngọc: Tôi sinh ra ở Quảng Nam - Đà Nẵng, nhưng tuổi đời đẹp nhất của tôi lại sống, chiến đấu và viết ở Tây Nguyên. Nếu không có Anh hùng Núp, cụ Mết thì không có “Đất nước đứng lên”, không có “Rừng xà nu”… và đương nhiên không có Nguyên Ngọc. Chính cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ của đồng bào Tây Nguyên, chính văn hóa Tây Nguyên với những mái nhà rông, tiếng cồng chiêng vang giữa núi rừng, những đêm uống rượu cần nghe già làng kể sử thi… tất cả khiến Tây Nguyên như một bầu sữa mẹ, tạo nên ngôn ngữ văn chương Nguyên Ngọc. Tôi không nhận mình là một tài năng văn chương, tôi chỉ ghi lại hiện thực đời sống nơi núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ thôi. (1)

Đây là nghịch lý của cuộc chiến, thì cứ nói đại như vậy: Một khi chấp nhận anh hùng Núp, thì phải chấp nhận cái gia tài cuộc chiến là một nước Mít như hiện nay.
Não bộ của những đấng VC tinh anh bị liệt 1 nửa, là vậy.
Chúng không làm sao chấp nhận sự thực, cái chế độ Ngụy mà chúng huỷ diệt, đẹp hơn nhiều, so với bất cứ 1 chế độ mà dân Mít đã có được.

Đau thế!

Cả 1 cuộc chiến, chết 3 triệu người, chưa kể di tản, vượt biển, để đẻ ra cái chế độ cực kỳ khốn kiếp như hiện nay, nhưng chưa khốn kiếp bằng cái chuyện, cứ sử thi cách mạng, anh hùng Núp ca hoài, ca hoài, không hề thấy thúi, không hề thấy nhục nhã!

Đây cũng là nghịch lý mà Todorov nêu ra trong bài viết được TV giới thiệu (1)

Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).

Đúng như thế.
Dân Mít còn đau hơn thế: cái “chủ nghĩa tư bản” mà Mít đang có, là Tư Bản Đỏ Mafia, của “chỉ” những tên Mafia Đỏ.

Ralkolnikov, trong Tội ác và Trừng phạt (Dostoevsky), chủ trương “tội ác cần thiết”, nhưng khi giết bà già cầm đồ, anh nhận ra sự thực, "tôi đang xả những nhát búa lên chính tôi..."
Bạn của Todorov [VC Bulgarie], đã từng than thở với ông, ông ta thấy mình như một nhân vật giả tưởng, trong một truyện ngắn của Maupassant: Một bà, mức thu nhập khiêm tốn, mượn bà bạn nhà giàu, chuỗi hạt để đi dự đám cưới, không may để trộm nẫng mất. Bà ta đã vay mượn một số tiền lớn, mua một chuỗi hạt tương tự, và sau đó kéo cày trả nợ. Khi đã xác xơ, già cằn, gặp lại bạn cũ, bà hãnh diện kể lại câu chuyện... Bà bạn đau lòng than, "Tội nghiệp bạn quá, xâu chuỗi của tôi hồi đó là đồ dởm".

Ông bạn của Todorov đó, là Nguyên Ngọc, chỉ khác, NN vẫn tin đó là....  đồ thực!

Một cách làm báo kỳ lạ

Nguyên Ngọc

Ngày 12/09/2012, báo Quân đội nhân dân đăng bài “Tây Nguyên thương nhiều, yêu nhiều và ưu tư cũng nhiều” của hai phóng viên Quang Hồi và Duy Thành, ghi là trao đổi ngắn với nhà văn Nguyên Ngọc. Tôi đọc và  kinh ngạc: Tôi bị nhét vào mồm nhiều câu rất vớ vẩn lẫn những ý rất bậy bạ.
Đọc kỹ đôi chút, có thể thấy hai phóng viên này có hai cách chính để sáng tác nên một bài phỏng vấn như sau:
- Một: Tự mình đặt ra một số câu hỏi, rồi dựa vào một số điều nghe loáng thoáng ở đâu đó, đoán mò người được phỏng vấn có thể nghĩ như thế này, thế này …, lấy những đoán mò  của họ làm câu trả lời có thực của đương sự, cứ thế đăng đại lên! Chẳng hạn đọan rất sếnh họ cho tôi nói về “Tây Nguyên như bầu sửa mẹ …tạo nên ngôn ngữ văn chương Nguyên Ngọc…”; hoặc đoạn từ ý của anh Trung Trung Đỉnh nói ở Pleiku ngày 4-9 rằng “không ai làm cũ được NN”, tưởng tượng và bịa ra toàn bộ câu trả lời rất lảm nhảm của tôi về những cái gọi là “tư duy”.
- Hai: Nhặt nhạnh lỏm bõm một số ý, một số chi tiết trong vài bài viết vào lúc nào đó của người được phỏng vấn, từ đó tự mình đặt ra câu hỏi (mà chính người được phỏng vấn không hề biết), tự mình sáng tác ra câu trả lời, liều lĩnh đăng lên, bất chấp tất cả. Chẳng hạn đoạn họ gán cho tôi nói (một cách ngu dốt) về “hai thành tố (?) Tây Nguyên đặc sắc đó là căn phòng chung và sử thi” …  Tôi không hề nói một lời nào với họ về hai chuyện ấy. Tôi viết ở chỗ khác, đàng hoàng, chặt chẽ, và không hề bảo rằng đó là “hai thành tố Tây Nguyên đặc sắc”.
Trước đây tôi cũng có làm báo, cũng có thời làm báo quân đội; đã lâu không còn làm báo. Không ngờ báo chí ta, có cả báo quân đội, đã đạt được … tự do đến thế!
N.N.


The Evil Axis       

V/v Trại Cải Tạo

Một xã hội không có trại tập trung cải tạo không thể được coi là một thế giới toàn trị. Đây là con ách chủ bài của nó, nơi hiện thân, của "địa ngục có thực". Hơn cả cái chết, nó được sử dụng như là nền tảng của khủng bố. Nó là xã hội toàn trị được cô đặc lại, được yếu tính hoá, khuôn vàng thước ngọc cho cái thế giới xô bồ rộng lớn ở bên ngoài. Ai bị đưa đi trại cải tạo? Kẻ thù của nhân dân. Nhưng kẻ thù đều đã bị trừ khử hết rồi. Nhà nước đành phải coi là kẻ thù tất cả mọi người. Trại cải tạo ở Bulgarie có tên là: Tổ ấm, nơi phục hồi con người thông qua lao động. Hậu quả ra sao, xin ghi lại nhận định của David Rousset, từ năm 1951: "Nhằm nhò chi ba chuyện đau khổ, chết chóc trong thế giới trại cải tạo. Thê thảm hơn thế nhiều: con người sống ở đó. Đó là nơi con người biến thành một cái rẻ rách, hoàn toàn vứt đi, đối với chính họ. Không phải tù nhân, mà luôn cả cai tù cũng chịu đựng cuộc "hóa thân" khủng khiếp này. Những nhà nước, xứ sở có trại cải tạo đều thối rữa đến tận xương tuỷ".

Todorov: Kẻ Bán Xới

*

Note: Khoe hàng.
Sách của Hannah Arendt GCC có gần như không thiếu, hà hà!
Chỉ khoe hai cuốn có ngay trước mắt. Những cuốn còn lại, thất lạc trong đống sách như…. “rừng Tin Văn”- [chữ này của hơn một độc giả TV, nhưng vị nào sau khi phán, đều an ủi Gấu, nhưng tôi lại khoái như thế, khoái được lang thang mầy mò trong khu rừng TV! Tks. NQT] - sau mấy lần dọn nhà.
Nhưng hai cuốn đủ rồi.
Một cuốn có bài Cái Còn Lại, What Remains, [Arendt thuổng tít của Sến!] (1), và bài về chủ nghĩa toàn trị.
Post 1 đoạn liên quan tới "vấn nạn", “VC Mít hiện nay toàn trị, hay không toàn trị?” 

Total Domination

THE CONCENTRATION and extermination camps of totalitarian regimes serve as the laboratories in which the fundamental belief of totalitarianism that everything is possible is being verified. Compared with this, all other experiments are secondary in importance-including those in the field of medicine whose horrors are recorded in detail in the trials against the physicians of the Third Reich-although it is characteristic that these laboratories were used for experiments of every kind.
Total domination, which strives to organize the infinite plurality and differentiation of human beings as if all of humanity were just one individual, is possible only if each and every person can be reduced to a never-changing identity of reactions, so that each of these bundles of reactions can be exchanged at random for any other. The problem is to fabricate something that does not exist, namely, a kind of human species resembling other animal species whose only "freedom" would consist in "preserving the species."! Totalitarian domination attempts to achieve this goal both through ideological indoctrination of the elite formations and through absolute terror in the camps; and the atrocities for which the elite formations are ruthlessly used become, as it were, the practical application of the ideological indoctrination-the testing group in which the latter must prove itself-while the appalling spectacle of the camps themselves is supposed to furnish the "theoretical" verification of the ideology.
The camps are meant not only to exterminate people and degrade human beings, but also serve the ghastly experiment of eliminating, under scientifically controlled conditions, spontaneity itself as an expression of human behavior and of transforming the human personality into a mere thing, into something that even animals are not; for Pavlov's dog, which, as we know, was trained to eat not when it was hungry but when a bell rang, was a perverted animal.
From The Origins of Totalitarianism

(1) 

Nữ văn sĩ Đức, Christa Wolf, một trong những tiểu thuyết gia lỗi lạc và gây tranh cãi nhất của thế hệ của bà, mất ngày 1 Tháng Chạp [2011], thọ 82 tuổi. Trong buổi gặp mặt tưởng niệm tại Berlin Academy of the Arts, Gunter Grass đồng nghiệp và bạn lâu năm, đã đọc bài ai điếu sau đây, lần thứ nhất được dịch qua tiếng Anh. Cái tít của GG, “Cái còn lại”, cũng là cái tít của một câu chuyện của Wolf, xb năm 1990, lấy từ dòng thơ chót của bài thơ “Andenken” [Tưởng nhớ, “Remembrance,”] của Friedrich Hölderlin:

“Was bleibet aber, stiften die Dichter”
(What remains, however, is what the poets create: Cái còn lại, tuy nhiên, là cái mà nhà thơ sáng tạo)

Nhưng với Hannah Arendt, cái còn lại, là ngôn ngữ.

“What Remains?
The Language Remains":
A Conversation with Gunter Gaus

[On October 28, 1964, the following conversation between Hannah Arendt and Gunter Gaus, at the time a well-known journalist and later a high official in Willy Brandt's government, was broadcast on West German television. The interview was awarded the Adolf Grimme Prize and was published the following year under the title "Was bleibt? Es bleibt die Muttersprache" in Gunter Gaus, Zur Person, Munich, 1965. This English translation is by Joan Stambaugh.
    Gaus begins the conversation by saying that Arendt is the first woman to take part in the series of interviews he is conducting; then he-immediately qualifies that statement by noting that she has a "very masculine occupation," namely, that of philosopher. This leads him to his first question: In spite of the recognition and respect she has received, does she perceive "her role in the circle of philosophers" as unusual or peculiar because she is a woman? Arendt replies: ]

I  AM AFRAID I have to protest. I do not belong to the circle of philosophers. My profession, if one can even speak of it at all, is political theory. I neither feel like a philosopher, nor do I believe that I have been accepted in the circle of philosophers, as you so kindly suppose.

Tôi sợ tôi phải phản đối. Tôi đếch phải là triết gia như.... Thầy Đạo, Thầy Quân, Thầy... Tôi đếch học Văn Khoa, vì quá chán Thầy Trung... Tôi là thằng thợ máy Bưu Điện. Tôi không phải dân khoa bảng như họ!
Hà, hà!


-Ông hãy kể thêm cho chúng tôi nghe, về những năm đầu đời của ông đi.

Rồi thì chiến tranh, và cha tôi được thủ tướng Pháp trao cho sứ mạng thương lượng với người Đức, về việc mua chiến đấu cơ Grumman. Một chuyện quá đỗi lạ lùng đã xẩy ra. Mọi người hầu như đều quên hẳn một điều, New York là một thành phố trung lập, [italic trong nguyên tác. NQT] vào năm 1940. Nơi đây đầy những phái bộ mãi dịch, phái bộ ngân hàng, kỹ sư Quốc Xã. Cha tôi được mời ăn trưa, nhân dịp vinh danh Uỷ Ban Thương Mại (Trade Purchasing Commission), tại Câu Lạc Bộ Phố Tường (Wall Sreet Club). Tại bàn của ông, là đại diện ngân khố Mỹ, ngân hàng, và phái đoàn Pháp. Người hầu bàn mang đến cho cha tôi một tờ giấy gấp lại, và nói, một vị khách tại một bàn khác, đã yêu cầu anh ta mang lại cho cha tôi. Cha tôi liếc quanh một vòng, và nhìn thấy một phái bộ mãi dịch Quốc Xã, chữ thập ngoặc trên ve áo. Hoàn toàn hợp pháp: họ cũng đang mua trang bị, và dàn xếp những vụ vay mượn dầu lửa (oil loans), cùng với Ngân Hàng Chase, và rất nhiều ngân hàng khác. Cha tôi nhận ra một người, vốn là bạn làm ăn rất thân, nhưng ông đã không liên lạc kể từ năm 1933 khi Hitler lên cầm quyền. Thế là cha tôi thẳng thừng xé nát mẩu giấy, rồi thả những mảnh vụn xuống sàn. Ông đứng dậy, đi vào nhà vệ sinh; người đàn ông đang đợi ở đó, ông ta nắm lấy cha tôi, và nói, "Dù muốn hay không, tốt hơn ông hãy lắng nghe tôi. Tôi không thể chi tiết. Tôi không biết tí gì. Chúng tôi sẽ vô nước Pháp, đầu hôm sớm mai." (Đó là năm 1940). "Bằng mọi giá, đưa gia đình ông đi ngay" (12).

G. Steiner trả lời The Paris Review

Mọi người hầu như đều quên hẳn một điều, New York là một thành phố trung lập, vào năm 1940   
Trong lịch sử Mẽo, hình như chưa bao giờ họ can thiệp vào 1 cuộc chiến, vì dân chủ tự do.