|
On Christa
Wolf
Tưởng Niệm Christa
Wolf: Cái còn lại, What remains
Günter
Grass, translated by David Dollenmayer
The German
writer Christa Wolf, one of the most prominent and controversial
novelists of
her generation, died on December 1 at the age of eighty-two. At a
memorial
gathering at the Berlin Academy of the Arts, Günter Grass, her
colleague and
longtime friend, delivered the following eulogy, published here for the
first
time in English. Grass titled his remarks “What Remains,” which is also
the
title of a story Wolf published in 1990, deriving from the final line
of
Friedrich Hölderlin’s poem “Andenken” (“Remembrance,” c. 1803): “Was
bleibet
aber, stiften die Dichter” (What remains, however, is what the poets
create).
Grass’s
polemical tone reflects the bitterness of the so-called
Literaturstreit, the
literary controversy occasioned by Wolf’s story, which was directly
connected
to the fall of the Berlin Wall and German reunification. It was a
debate about
the merits of East German writers who, like Wolf, chose to stay in the
German
Democratic Republic rather than emigrate to the West. Her story “What
Remains,”
written in 1979 but not published until after the Berlin Wall came down
a
decade later, is a thinly fictionalized account of how the Stasi spied
on her
and her husband. The critics whom Grass pillories accused Wolf of
waiting to
publish the story until it was safe to do so and suggested her work was
compromised by her loyalty to the East German state.
In his
eulogy, Grass seeks to show the hypocrisy in that charge. As Ian Buruma
put it
in a 1990 essay on Wolf, “To demand courage in another person is always
a
tricky business when one is not exposed to the same dangers oneself.”
Grass
does not mention the epilogue to the Literaturstreit: in 1993, after
reviewing
the forty-two volumes of files the Stasi amassed on her and her
husband, Wolf
revealed in an article in the Berliner Zeitung that from 1959 to 1962,
at the
beginning of her career, she herself had been an “informal associate”
of the
Stasi—a so-called IM or informeller Mitarbeiter—and had discussed
fellow East
German writers and their publications with Stasi agents. Some of her
critics
became more sympathetic after she voluntarily published this
information; Frank
Schirrmacher, one of the critics who initiated the attack against her
in 1990,
now wrote that she “had not incriminated anyone in her reports but only
reported amicably about upstanding comrades and talented colleagues.”
Yet her
reputation remained affected, making it difficult to assess her work
dispassionately. While she continued to publish steadily until shortly
before
her death, many readers regard her earlier novels as her best work,
especially
The Quest for Christa T. (1968) and Patterns of Childhood (1976).
—David
Dollenmayer
Nữ văn sĩ Đức, Christa
Wolf, một
trong những tiểu thuyết gia lỗi lạc và gây tranh cãi nhất của thế
hệ của bà,
mất ngày 1 Tháng Chạp [2011], thọ 82 tuổi. Trong buổi gặp mặt tưởng
niệm tại Berlin
Academy of the Arts, Gunter Grass đồng nghiệp và bạn lâu năm, đã đọc
bài ai điếu
sau đây, lần thứ nhất được dịch qua tiếng Anh. Cái tít của GG, “Cái còn
lại”, cũng là cái tít của một câu chuyện của
Wolf, xb năm
1990, lấy từ dòng thơ chót của bài thơ “Andenken” [Tưởng nhớ,
“Remembrance,”]
của Friedrich Hölderlin:
“Was bleibet
aber, stiften die Dichter”
(What remains, however, is what the poets
create: Cái còn lại, tuy nhiên, là cái mà nhà thơ sáng tạo)
Giọng tranh
biện của GG phản ảnh sự chua chát của cái gọi là Literaturstreit,
sự tranh cãi văn học mà câu chuyện của CW gợi lên, liên quan trực tiếp
tới sự sụp
đổ của Bức Tường Bá Linh, tới thống nhất nước Đức. Cùng với nó, là cuộc
tranh
luận xoay quanh những nhà văn Đông Đức, như Wolf, thay vì bỏ chạy qua
Tây Phương,
thì ở lại với Đông Đức. “Cái còn lại”, viết năm 1979, nhưng xb 10 năm
sau đó,
khi bức tường sụp đổ, là 1 câu chuyện giả tưởng hóa đời của bà, và của
chồng, bị
mật vụ Đông Đức “hỏi thăm” ra làm sao. Đám phê bình gia chỉ trích, bà
này rét,
đợi đến khi bức tường sụp đổ mới dám cho in, và từ đó, họ sấn tới, quy
chụp toàn
bộ tác phẩm của bà chỉ là 1 thoả hiệp với chế độ Đông Đức, hay nói rõ
hơn,
bà viết
dưới ánh sáng của Đảng.
TV sẽ dịch
và giới thiệu một số bài viết của CW
Trong bài ai
điếu của mình, Grass tìm cách để chỉ ra thói đạo đức giả trong cáo buộc
Wolf.
Như Ian Buruma trong 1 tiểu luận viết năm 1990 về Wolf, viết, “Đòi hỏi
can đảm ở
nơi kẻ khác luôn là trò láu cá khi không ở cùng 1 thế hiểm nguy như
nhau”. Vào
năm 1993, sau khi nhìn lại 42 tập hồ sơ mật vụ Stasi theo dõi bà, và
chồng của
bà, Wolf tự vén màn cho thấy, từ 1959 tới 1962, vào lúc bắt đầu sự
nghiệp của mình,
bà là “điểm chỉ viên” của cơ quan Stasi, và đã từng bàn bạc về những
nhà văn đồng
nghiệp Đông Đức, với những nhân viên của cơ quan này, cũng như về sự in
ấn, cho
xb những tác phẩm của họ. Một số chỉ trích bà có vẻ bớt nặng nề sau khi
bà tự vén
màn về mình. Frank Schirrmacher, một trong những người chỉ trích bà vào
năm
1990, bây giờ viết, bà ‘không tố cáo ai, mà chỉ viết có tính bè bạn về
những đồng
nghiệp nổi tiếng và có tài”. Tuy nhiên, danh tiếng của bà dù sao cũng
bị ảnh hưởng.
Nhiều độc giả coi tác phẩm đầu tay của bà khá hơn so với sau này. Bảnh
nhất là
hai cuốn The Quest for Christa T. (1968) and Patterns of Childhood
(1976).
—David
Dollenmayer
Cái còn lại
Gunter Grass
Christa
Wolf thuộc thế hệ trong có cả tôi. Chúng tôi đều bị đóng dấu bởi chủ
nghĩa Quốc
Xã và sự “ngộ” ra muộn - quá muộn - về tất cả những tội ác mà
người Đức
đã phạm phải trong quãng thời gian chỉ trải dài 12 năm. Kể từ đó, cái
gọi là hành
động viết, đòi hỏi, mi đã làm cái gì trong 12 năm đó, nghĩa là, phải
giải thích
những dấu vết còn lại của năm tháng kể trên.
Một trong những tác phẩm của Christa Wolf, Patterns of Childhood, "Những
Mẫu
Mã của Ấu Thời", đáp ứng đòi hỏi trên, phơi bày ra sự nhúng
chàm
tuần tự với
chế độ độc tài của bà, và với những lý
thuyết của chủ nghĩa Stalin. Những lối đi
lầm lạc nhẹ dạ tiếp theo, những kích động của hồ nghi, và của sự cưỡng
lại những
câu thúc, ép buộc, hạn chế của chế độ, của uy quyền, và quá cả nó, sự
nhìn nhận
sự tham dự của riêng mình, của 1 con người, vào một hệ thống, tất cả
những điều ép
lên những lý tưởng không tưởng của Chủ nghĩa xã hội – đó là những “dấu
ấn” của
năm thập kỷ viết lách đã kiến tạo danh tiếng của Wolf, một cuộc hành
trình dẫn
từ cuốn sách này tới cuốn khác, từ "Bầu Trời Chia Cắt", "The Divided
Sky", 1963, tới
cuốn sau cùng, "Thành phố của những thiên thần", "Stadt der Engel"
(“City of
Angels,” 2010); và những cuốn sách còn lại.
Lấy ra 1 cuốn:
"Cái còn lại", “What Remains” là tít của một câu chuyện được xb Tháng
Sáu, 1990,
bởi Aufbau Verlag, tại Đông Đức, và Luchterhand Verlag, Tây Đức. Ngay
cả trước
khi nó có thể tới tay độc giả Đông cũng như Tây Đức, một vài ký giả
Đông Đức - thứ ký giả coi họ là những kẻ ở
về phiá của
những người thắng trận đối với lịch sử, và cái giờ để xác nhận điều này
thì
trong tầm tay – cũng chẳng hề biết sự cấm cản, và ra tay. Christa Wolf,
tác giả
nổi tiếng và được ngợi khen rất nhiều qua sự kháng cự của bà, người đã
từng được
trao giải thưởng văn học danh giá nhất của Đức, the Büchner Prize, vào
năm
1980, người đã từng được sinh viên hâm mộ vây quanh, hai năm sau đó,
khi đọc diễn
văn về Thơ, tại Frankfurt, Christa Wolf, mà tiếng nói được nghe bởi cả
hai nước
Đức, thì bây giờ - Bức Tường thì đã sập – là đề tài để thiên hạ thi
nhau ném đá.
Chẳng khác gì một cuộc xử tử, hành quyết trước công chúng.
Tuần báo Die
Zeit, và nhật báo Frankfurter Allgemeine Zeitung mở ra cú tấn công vào
1 và 2 Tháng
Sáu 1990. Ulrich Greiner và Frank Schirrmacher đặt để giọng điệu vặn
mức độ ra đòn,
kéo theo cả 1 lũ báo chí, ký giả, bóp nghẹt “phản biện” từ 1 số ít
không cùng
phe.
Bầy sói hung
dữ dựa vào cái chi để xâu xé, huỷ diệt Wolf? Một bản văn viết vào mùa
hè 1979,
mà đề tài của nó là hồ nghi, hồ nghi về chính mình, và sự theo dõi của
cơ quan
mật vụ nhắm vô vợ chồng Wolf. Bầy sói buộc tội Wolf đã hèn nhát, không
cho in bản
văn ngay sau khi viết.
"Bởi vì nếu làm
như thế, thì coi như hết đời Wolf, như là nhà thơ của nhà nước, và kết
quả sẽ là
lưu vong ở Tây Phương, một điều quá dễ dàng cho Wolf", Ulrich Greiner
từ
cái góc
an toàn của mình, phán. Còn Frank
Schirrmacher, đi xa hơn, buộc tội Wolf bằng
"con mắt của quần chúng, của đám đông": “Mọi người ai thì cũng nhận ra
đó
là những
con chữ của 1989, không phải của 1979”.
Không ai thừa nhận rằng,
tác
phẩm Sommerstück
(“Summer Piece”, tạm dịch, Kịch Mùa Hè,), bà viết liền sau “What
Remains”, đã
phải đợi 10 năm thì mới được xb ở GDR.
Ý của Grass
theo GCC hiểu là, giả như Wolf cho in liền, thì cũng đếch có đứa nào
dám in!
Đây cũng là luận điệu đám Chống Cộng điên cuồng chửi mấy anh Trùm VC,
cứ phải đợi
về hưu mới dám lên tiếng, hà, hà!
Cơn giận dữ,
trận ném đá của đám đạo đức giả, đám báo chí Đức mới khủng khiếp làm
sao. Chúng
có bao giờ lâm vào trường hợp được Đảng lãnh đạo, viết dưới ánh sáng
của Đảng
CS Mít quang vinh, trong tinh thần ba dòng thác Cách Mạng của thời đại
chúng
ta, và dưới sự kiểm duyệt của nhà nước. Được dẫn dắt bởi mấy những tờ
báo có thế
lực, và ảnh hưởng, chiến dịch bôi nhọ Wolf tiếp tục cả tới khi bà mất,
trong những
dòng cáo phó, phân ưu, nhất là trong cái từ “Gesinnungsästhetik” [một
thứ mỹ học
dựa trên niềm tin vào con mắt của nhân dân nghĩa là vào lũ cớm VC, hải
ngoại cũng
có thứ này, trong số Chống Cộng Điên Cuồng, chính nghĩa VNCH, hay trong
lũ viết
lách vô tài, chỉ chờ dịp để tố kẻ khác], dựa vào niềm tin của cái gọi
là chính
trị phải đạo, và chúng sử dụng thứ mỹ học này để soi vô tác phẩm của
Wolf và
nhiều tác giả khác nữa, thời hậu chiến.
1990. Năm “Cái
còn lại” được xb và cũng là năm tình bạn của chúng tôi bắt đầu. Gặp gỡ,
thư từ
trao đổi thường xuyên. Mặc dù Christa còn cực đau, và cố giữ đừng để
cho thể xác
cùng tinh thần suy sụp, nhưng rõ ràng là những đòn khốn kiếp của báo
chí đã ảnh
hưởng nặng nề lên bà. Điều gì đã xẩy ra cho bà trong xứ sở của chính
bà, một xứ
sở mà bà yêu thương mặc dù đủ thứ chuyện, bây giờ lại tiếp tục vũ như
cẩn,
trong cái mạch Nam Bắc một nhà, 30 năm mới có ngày hôm nay vui sao nước
mắt lại
trào [pan-German vein]. Lăng mạ, trích dẫn méo mó, sai lạc, không ngừng
nghỉ
toan tính ám sát "tính cách", dưới cái khiên “tự do diễn đạt”. Cái cách
cư xử nhục
nhã này cũng là 1 trong những “cái còn lại”. Đó là những điều cực kỳ
nhơ
bẩn, xẩy ra, sau khi nước
Đức được thống nhất [thua xa xứ Mít!]
Christa Wolf
Trame d'enfance
[Tấm lưới
tuổi
thơ]
Titre
original:
KINDHEITSMUSTER
Traduit de
l'allemand par Ghislain Riccardi
Un samedi
torride de l'été 1971, Christa Wolf retourne à L. sa ville natale,
autrefois
allemande, aujourd'hui polonaise et qui porte le nom de G. Elle l'a
fuie, en
1945, devant l'avancée des troupes soviétiques et n'y était jamais
revenue. Trame d'enfance rapporte l'histoire de
la petite fille qu'elle a été, Nelly, dont l'enfance s'est déroulée
sous le
IIIe Reich et pendant la Seconde Guerre mondiale. Parallèlement sont
décrites
la visite à « G. anciennement L.» et les impressions que ses émotions,
ses souvenirs
font à ceux qui l'accompagnent, cet été-là-son compagnon, son frère
Lutz, sa
fille Lenka : intérêt, indifférence, incrédulité. Un récit de
troisième plan, enfin, vient se greffer aux deux autres: celui de
l'écriture et
du travail de la mémoire, « comme une démarche de crabe, une laborieuse
progression à reculons, une chute dans le puits du temps».
Christa Wolf est née en
1929 à Landsberg - ville
devenue polonaise, sous le nom de Golsow-Wielkopolski après les accords
de
Potsdam. Elle-même a fui la ville en 1945, avec sa famille, vers
l'ouest,
devant l'avancée des troupes soviétiques.
Son œuvre se compose aujourd'hui d'une quinzaine
d'ouvrages d’essais, récits autobiographiques, œuvres de fictions -,
dont
l'essentiel, cependant, emprunte à divers genres littéraires, et fait
de
Christa Wolf un écrivain inclassable, d'une irréductible originalité.
Elle a
commmencé à publier en R.D.A. en 1961 mais, dès Le ciel
partagé (1963), elle est traduite en plusieurs langues,
notamment en français; elle est restée sans doute, jusqu'à la
réunification des
deux Allemagnes en 1990, l'écrivain de R.D.A. le plus connu hors de son
pays.
Membre suppléante du P.C. est-allemand au début des
années soixante-dix, elle prend ses distances avec le régime dès 1976,
mais
demeure membre du Parti, où on lui accorde une certaine liberté de
paroles et
d'actions, ainsi que l'autorisation de voyager à l'étranger - et ceci
alors
même qu'elle et son mari, l'écrivain Gerhardt Wolf, aident des
écrivains
dissidents et permettent à des auteurs “maudits” du régime d'être
publiés.
Trame
d'enfance a été publié en R.D.A. en
1976 et traduit pour la
première fois en France en 1987, en même temps que Aucun
lieu, Nulle part, Trois
histoires
invraisemblables.
|
|