*




1













Evil Axis
*

Wagner & Zizek vs Sến

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều ít nhiều bỏ âm nhạc ra ngoài trường quan tâm của họ. Lần duy nhất Kafka nhắc đến âm nhạc, và không hẳn là tích cực, là trong “Josephine, nữ ca sĩ hay Dân chuột“, còn Nabokov thì liệt kê âm nhạc, nhất là âm nhạc làm nền cho những cuộc trò chuyện uyên bác, vào danh mục những thứ ông ghét cay ghét đắng.
PTH

Trong Wagner, có…  Thiên Sứ của....  Sến, theo Zizek, khi ông nghe Wagner, và viết: Tiên tri & Thiên Sứ
Le Magazine Littéraire, Sept 2010

Zizek là 1 trong những chuyên gia hàng đầu về chủ nghĩa toàn trị. Đúng hơn, ông đọc lại chủ nghĩa toàn trị, khác cách đọc trước đó.
Ông như tiên đoán sẽ vẫn còn nhiều tên mù sờ voi, viết nhảm nhí về chủ nghĩa toàn trị, bèn… chửi:, thằng khốn nào nói tới chủ nghĩa toàn trị đó?  (Did someboby say totalitariarism?, nhà xb Verso, London, in lần đầu năm 2001)

Nhìn lại chủ nghĩa toàn trị

*

Mô phỏng câu thơ nổi danh của Holderlin, "Tại sao thi sĩ trong thời khốn khổ", phần kết luận của cuốn sách mở ra bằng câu hỏi, "Tại sao bần cố nông trong thời đẫm thơ?" [What are the destitute (proletarians) for in a poetic time?], tác giả "cẩn trọng" những độc giả của ông, rằng sau sự phá sản của Chủ Nghĩa Xã Hội, bóng ma của sự "đe dọa mang tính toàn trị" đã sống sót, dưới ba dạng:

a) Những kẻ theo chủ nghĩa chính thống tông giáo-chủng tộc, thường được nhân cách hóa ở những nhà Độc Tài Ma Quỉ (Evil Dictators), như Slobodan Milosevic, Saddam Hussein, hay ‘những nhà độc tài khùng điên’ của Thế Giới Thứ Ba
b) Sự lớn mạnh của chủ nghĩa dân túy Tân Hữu Phái (the New Right populism) ở ngay tại Tây Phương, và sau cùng,
c) Ông Anh Bự thuật số, (the digital Big Brother).


Sĩ phu Bắc Kít vs Dalai Lama

Nhà văn Nguyên Ngọc: Tôi sinh ra ở Quảng Nam - Đà Nẵng, nhưng tuổi đời đẹp nhất của tôi lại sống, chiến đấu và viết ở Tây Nguyên. Nếu không có Anh hùng Núp, cụ Mết thì không có “Đất nước đứng lên”, không có “Rừng xà nu”… và đương nhiên không có Nguyên Ngọc. Chính cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ của đồng bào Tây Nguyên, chính văn hóa Tây Nguyên với những mái nhà rông, tiếng cồng chiêng vang giữa núi rừng, những đêm uống rượu cần nghe già làng kể sử thi… tất cả khiến Tây Nguyên như một bầu sữa mẹ, tạo nên ngôn ngữ văn chương Nguyên Ngọc. Tôi không nhận mình là một tài năng văn chương, tôi chỉ ghi lại hiện thực đời sống nơi núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ thôi. (1)

Đây là nghịch lý của cuộc chiến, thì cứ nói đại như vậy: Một khi chấp nhận anh hùng Núp, thì phải chấp nhận cái gia tài cuộc chiến là một nước Mít như hiện nay.
Não bộ của những đấng VC tinh anh bị liệt 1 nửa, là vậy.
Chúng không làm sao chấp nhận sự thực, cái chế độ Ngụy mà chúng huỷ diệt, đẹp hơn nhiều, so với bất cứ 1 chế độ mà dân Mít đã có được.

Đau thế!

Cả 1 cuộc chiến, chết 3 triệu người, chưa kể di tản, vượt biển, để đẻ ra cái chế độ cực kỳ khốn kiếp như hiện nay, nhưng chưa khốn kiếp bằng cái chuyện, cứ sử thi cách mạng, anh hùng Núp ca hoài, ca hoài, không hề thấy thúi, không hề thấy nhục nhã!

Đây cũng là nghịch lý mà Todorov nêu ra trong bài viết được TV giới thiệu (1)

Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).

Đúng như thế.
Dân Mít còn đau hơn thế: cái “chủ nghĩa tư bản” mà Mít đang có, là Tư Bản Đỏ Mafia, của “chỉ” những tên Mafia Đỏ.

Ralkolnikov, trong Tội ác và Trừng phạt (Dostoevsky), chủ trương “tội ác cần thiết”, nhưng khi giết bà già cầm đồ, anh nhận ra sự thực, "tôi đang xả những nhát búa lên chính tôi..."
Bạn của Todorov [VC Bulgarie], đã từng than thở với ông, ông ta thấy mình như một nhân vật giả tưởng, trong một truyện ngắn của Maupassant: Một bà, mức thu nhập khiêm tốn, mượn bà bạn nhà giàu, chuỗi hạt để đi dự đám cưới, không may để trộm nẫng mất. Bà ta đã vay mượn một số tiền lớn, mua một chuỗi hạt tương tự, và sau đó kéo cày trả nợ. Khi đã xác xơ, già cằn, gặp lại bạn cũ, bà hãnh diện kể lại câu chuyện... Bà bạn đau lòng than, "Tội nghiệp bạn quá, xâu chuỗi của tôi hồi đó là đồ dởm".

Ông bạn của Todorov đó, là Nguyên Ngọc, chỉ khác, NN vẫn tin đó là....  đồ thực!

Một cách làm báo kỳ lạ

Nguyên Ngọc

Ngày 12/09/2012, báo Quân đội nhân dân đăng bài “Tây Nguyên thương nhiều, yêu nhiều và ưu tư cũng nhiều” của hai phóng viên Quang Hồi và Duy Thành, ghi là trao đổi ngắn với nhà văn Nguyên Ngọc. Tôi đọc và  kinh ngạc: Tôi bị nhét vào mồm nhiều câu rất vớ vẩn lẫn những ý rất bậy bạ.
Đọc kỹ đôi chút, có thể thấy hai phóng viên này có hai cách chính để sáng tác nên một bài phỏng vấn như sau:
- Một: Tự mình đặt ra một số câu hỏi, rồi dựa vào một số điều nghe loáng thoáng ở đâu đó, đoán mò người được phỏng vấn có thể nghĩ như thế này, thế này …, lấy những đoán mò  của họ làm câu trả lời có thực của đương sự, cứ thế đăng đại lên! Chẳng hạn đọan rất sếnh họ cho tôi nói về “Tây Nguyên như bầu sửa mẹ …tạo nên ngôn ngữ văn chương Nguyên Ngọc…”; hoặc đoạn từ ý của anh Trung Trung Đỉnh nói ở Pleiku ngày 4-9 rằng “không ai làm cũ được NN”, tưởng tượng và bịa ra toàn bộ câu trả lời rất lảm nhảm của tôi về những cái gọi là “tư duy”.
- Hai: Nhặt nhạnh lỏm bõm một số ý, một số chi tiết trong vài bài viết vào lúc nào đó của người được phỏng vấn, từ đó tự mình đặt ra câu hỏi (mà chính người được phỏng vấn không hề biết), tự mình sáng tác ra câu trả lời, liều lĩnh đăng lên, bất chấp tất cả. Chẳng hạn đoạn họ gán cho tôi nói (một cách ngu dốt) về “hai thành tố (?) Tây Nguyên đặc sắc đó là căn phòng chung và sử thi” …  Tôi không hề nói một lời nào với họ về hai chuyện ấy. Tôi viết ở chỗ khác, đàng hoàng, chặt chẽ, và không hề bảo rằng đó là “hai thành tố Tây Nguyên đặc sắc”.
Trước đây tôi cũng có làm báo, cũng có thời làm báo quân đội; đã lâu không còn làm báo. Không ngờ báo chí ta, có cả báo quân đội, đã đạt được … tự do đến thế!
N.N.


The Evil Axis       

V/v Trại Cải Tạo

Một xã hội không có trại tập trung cải tạo không thể được coi là một thế giới toàn trị. Đây là con ách chủ bài của nó, nơi hiện thân, của "địa ngục có thực". Hơn cả cái chết, nó được sử dụng như là nền tảng của khủng bố. Nó là xã hội toàn trị được cô đặc lại, được yếu tính hoá, khuôn vàng thước ngọc cho cái thế giới xô bồ rộng lớn ở bên ngoài. Ai bị đưa đi trại cải tạo? Kẻ thù của nhân dân. Nhưng kẻ thù đều đã bị trừ khử hết rồi. Nhà nước đành phải coi là kẻ thù tất cả mọi người. Trại cải tạo ở Bulgarie có tên là: Tổ ấm, nơi phục hồi con người thông qua lao động. Hậu quả ra sao, xin ghi lại nhận định của David Rousset, từ năm 1951: "Nhằm nhò chi ba chuyện đau khổ, chết chóc trong thế giới trại cải tạo. Thê thảm hơn thế nhiều: con người sống ở đó. Đó là nơi con người biến thành một cái rẻ rách, hoàn toàn vứt đi, đối với chính họ. Không phải tù nhân, mà luôn cả cai tù cũng chịu đựng cuộc "hóa thân" khủng khiếp này. Những nhà nước, xứ sở có trại cải tạo đều thối rữa đến tận xương tuỷ".

Todorov: Kẻ Bán Xới

*

Note: Khoe hàng.
Sách của Hannah Arendt GCC có gần như không thiếu, hà hà!
Chỉ khoe hai cuốn có ngay trước mắt. Những cuốn còn lại, thất lạc trong đống sách như…. “rừng Tin Văn”- [chữ này của hơn một độc giả TV, nhưng vị nào sau khi phán, đều an ủi Gấu, nhưng tôi lại khoái như thế, khoái được lang thang mầy mò trong khu rừng TV! Tks. NQT] - sau mấy lần dọn nhà.
Nhưng hai cuốn đủ rồi.
Một cuốn có bài Cái Còn Lại, What Remains, [Arendt thuổng tít của Sến!] (1), và bài về chủ nghĩa toàn trị.
Post 1 đoạn liên quan tới "vấn nạn", “VC Mít hiện nay toàn trị, hay không toàn trị?” 

Total Domination

THE CONCENTRATION and extermination camps of totalitarian regimes serve as the laboratories in which the fundamental belief of totalitarianism that everything is possible is being verified. Compared with this, all other experiments are secondary in importance-including those in the field of medicine whose horrors are recorded in detail in the trials against the physicians of the Third Reich-although it is characteristic that these laboratories were used for experiments of every kind.
Total domination, which strives to organize the infinite plurality and differentiation of human beings as if all of humanity were just one individual, is possible only if each and every person can be reduced to a never-changing identity of reactions, so that each of these bundles of reactions can be exchanged at random for any other. The problem is to fabricate something that does not exist, namely, a kind of human species resembling other animal species whose only "freedom" would consist in "preserving the species."! Totalitarian domination attempts to achieve this goal both through ideological indoctrination of the elite formations and through absolute terror in the camps; and the atrocities for which the elite formations are ruthlessly used become, as it were, the practical application of the ideological indoctrination-the testing group in which the latter must prove itself-while the appalling spectacle of the camps themselves is supposed to furnish the "theoretical" verification of the ideology.
The camps are meant not only to exterminate people and degrade human beings, but also serve the ghastly experiment of eliminating, under scientifically controlled conditions, spontaneity itself as an expression of human behavior and of transforming the human personality into a mere thing, into something that even animals are not; for Pavlov's dog, which, as we know, was trained to eat not when it was hungry but when a bell rang, was a perverted animal.
From The Origins of Totalitarianism

(1) 

Nữ văn sĩ Đức, Christa Wolf, một trong những tiểu thuyết gia lỗi lạc và gây tranh cãi nhất của thế hệ của bà, mất ngày 1 Tháng Chạp [2011], thọ 82 tuổi. Trong buổi gặp mặt tưởng niệm tại Berlin Academy of the Arts, Gunter Grass đồng nghiệp và bạn lâu năm, đã đọc bài ai điếu sau đây, lần thứ nhất được dịch qua tiếng Anh. Cái tít của GG, “Cái còn lại”, cũng là cái tít của một câu chuyện của Wolf, xb năm 1990, lấy từ dòng thơ chót của bài thơ “Andenken” [Tưởng nhớ, “Remembrance,”] của Friedrich Hölderlin:

“Was bleibet aber, stiften die Dichter”
(What remains, however, is what the poets create: Cái còn lại, tuy nhiên, là cái mà nhà thơ sáng tạo)

Nhưng với Hannah Arendt, cái còn lại, là ngôn ngữ.

“What Remains?
The Language Remains":
A Conversation with Gunter Gaus

[On October 28, 1964, the following conversation between Hannah Arendt and Gunter Gaus, at the time a well-known journalist and later a high official in Willy Brandt's government, was broadcast on West German television. The interview was awarded the Adolf Grimme Prize and was published the following year under the title "Was bleibt? Es bleibt die Muttersprache" in Gunter Gaus, Zur Person, Munich, 1965. This English translation is by Joan Stambaugh.
    Gaus begins the conversation by saying that Arendt is the first woman to take part in the series of interviews he is conducting; then he-immediately qualifies that statement by noting that she has a "very masculine occupation," namely, that of philosopher. This leads him to his first question: In spite of the recognition and respect she has received, does she perceive "her role in the circle of philosophers" as unusual or peculiar because she is a woman? Arendt replies: ]

I  AM AFRAID I have to protest. I do not belong to the circle of philosophers. My profession, if one can even speak of it at all, is political theory. I neither feel like a philosopher, nor do I believe that I have been accepted in the circle of philosophers, as you so kindly suppose.

Tôi sợ tôi phải phản đối. Tôi đếch phải là triết gia như.... Thầy Đạo, Thầy Quân, Thầy... Tôi đếch học Văn Khoa, vì quá chán Thầy Trung... Tôi là thằng thợ máy Bưu Điện. Tôi không phải dân khoa bảng như họ!
Hà, hà!

Một nền tư pháp tự chủ và chín chắn (1)

Đọc bài này, [và, tất nhiên, rất nhiều bài như thế này, từ đó, Gấu mới đâm ra nghi ngờ, liệu có thể, tinh anh Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não?] làm Gấu nhớ tới…. Vương Trí Nhàn.
Tay này, trả lời phỏng vấn, về trường hợp 1 em chân dài, đi khách, bị bắt, hỏi ID, em cười mỉm chi, tôi là hoa hậu xứ Mít, và khi anh nhà báo than thở, đạo đức xứ Mít sa đọa sa điệc, ông lắc đầu, không, đây là 1 bước ngoặt đỉnh cao trong lịch sử hoa hậu ở xứ ta.
Trước đây, ai cũng biết, hoa hậu kiêm nghề đi khách, nhưng không ai nói ra, làm như không có.
Hiện thực “ảo” như Thầy Cuốc phán.
Bây giờ nó thành hiện thực thực!

Một xứ sở toàn trị, mà sao mà có được cái gọi là tư pháp tự chủ và chín chắn?
Miền Nam trước 1975, có cái này, tuy chưa hoàn hảo, 1 phần là do chiến tranh.
Annah Arendt chẳng đã từng phán, “Để chống lại chủ nghĩa toàn trị, bạn chỉ cần nhớ, có mỗi một điều này: Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không thí cho bạn một tí tự do nào”.
[Hannah Arendt: Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị]
Nguyên bản tiếng Anh: In order to fight totalitarianism, one need understand only one thing: Totalitarianism is the most radical denial of freedom.

Đọc bài của Sến, và, trước đó, mấy bài về toàn trị là cái chó gì, làm Gấu nghĩ đến chuyện mấy ông mù sờ voi.

*

Annah Arendt 1960

Người rành nhất về toàn trị thì ai cũng biết, là Annah Arendt. Sách của bà đầy ra đấy, đọc thì biết, đâu có khó. Trên TV giới thiệu 1 ông, cũng bực thầy về toàn trị, là Todorov, qua bài viết Kẻ Bán Xới. Theo Todorov, cái đặc sản của toàn trị là Trại Cải Tạo. Không có Trại Cải Tạo, là đếch có toàn trị.

Có 1 ông Mít cũng rất rành về toàn trị, là cái tay viết "Buồn Bã Với Những Môi Hôn", Gấu quên mẹ mất tên. [Tra net: Cao Huy Thuần].
Ông này thù Diệm, và gọi Diệm là…  toàn trị!
Với ông này, toàn trị nghĩa là cả gia đình kéo nhau ra toàn trị cả nước!

Khuôn mẫu của cái ác.

Hãy nói về sự khủng bố. Trong thế giới toàn trị, khủng bố không lững lờ đâu đó, mà ăn sâu vào mọi ngõ ngách xã hội, tâm hồn. Xã hội nào thì cũng vậy, con người không bất thần sướng điên lên, vì hạnh phúc của kẻ khác; nhưng chính sự bất hạnh, nỗi đau của kẻ khác là niềm vui bất chợt của con người. Trong thế giới toàn thể chân lý này được nâng lên thành quốc sách, cùng với nó là sự khủng bố, bạo lực cách mạng, ai thắng ai, đâu đâu cũng có con mắt của nhân dân... Phương tiện không lúc nào thiếu, nhà nước luôn luôn khuyến khích, bất cứ lúc nào bạn cũng có thể ban bố đau khổ cho người trên, kẻ dưới, láng giềng, thằng em, địch thủ, tình địch... Làm cho toàn xã hội đều "dính trấu", đó là nhờ khủng bố. (Trotski: Cách mạng phải được dẫn dắt như một cuộc chiến, khi giết một vài cá nhân riêng lẻ, hàng trăm ngàn người khác khiếp sợ). Bạo lực cách mạng được biện minh bằng giai cấp đấu tranh, chuyên chính vô sản. Kẻ thù của nhân dân là một "excuse". Nhà nước toàn trị không thể tồn tại, nếu hết kẻ thù. Nếu thiếu, nếu khan hiếm, phải bịa đặt ra. Bớt đi một kẻ thù là thêm một miếng bánh cho tổ quốc. Tất cả cho... quyền lợi.

Đối với người dân trong thế giới toàn trị, cuộc đời không tuân theo những khẩu hiệu; đây là một cuộc chiến không xót thương, để có được phần bánh ngon nhất.

Theo Todorov, cách hành xử của Staline cho thấy, ông ta là đệ tử của Nietzsche nhiều hơn là của Marx; bởi vì tất cả cho quyền lợi không liên can gì đến ý thức hệ của Marx, cũng như chính trị của Lénine. Mọi người đều biết, Staline thanh toán liền những lính gác của cách mạng, những Cộng Sản cựu trào, và những người tin vào lý tưởng. Ba nàng tiên hiền hậu Marx, Lénine, Staline cùng ghé xuống cái nôi, trong có nhà nước toàn trị còn đỏ hỏn, và ban cho nó những đức hạnh của họ. Ai, trong xã hội đó, cho rằng mình chẳng có điều chi để mà tự trách? Sống trong sự dối trá, cá nhân trở thành đồng lõa. Theo Vaclav Havel, đây là chủ nghĩa tự động-toàn trị (auto-totalitarisme) của xã hội. Vẫn theo ông, chế độ toàn trị đặc biệt ở chỗ: khác hẳn những chế độ bạo chúa truyền thống, ở đây không có thiểu số áp bức đa số, mà là, mỗi cá nhân đều bị cuốn hút vào guồng máy: họ vừa là đao phủ, vừa là nạn nhân, tùy theo mức độ nào đó. Mỗi cá nhân là một bộ "nạn nhân-đao phủ", "tù nhân-cai ngục". Mấy ông Trung Ương Đảng cũng không thoát khỏi "qui luật" này: Một phần thân thể, tôi chịu đựng hệ thống; phần kia, tôi điều khiển nó, làm cho nó hoạt động. Đây chính là phần số bi thảm mà chế độ toàn trị đã áp dụng lên mỗi cá chân.

Về trại tù.

Một xã hội không có trại tập trung cải tạo không thể được coi là một thế giới toàn trị. Đây là con ách chủ bài của nó, nơi hiện thân, của "địa ngục có thực". Hơn cả cái chết, nó được sử dụng như là nền tảng của khủng bố. Nó là xã hội toàn trị được cô đặc lại, được yếu tính hoá, khuôn vàng thước ngọc cho cái thế giới xô bồ rộng lớn ở bên ngoài. Ai bị đưa đi trại cải tạo? Kẻ thù của nhân dân. Nhưng kẻ thù đều đã bị trừ khử hết rồi. Nhà nước đành phải coi là kẻ thù tất cả mọi người. Trại cải tạo ở Bulgarie có tên là: Tổ ấm, nơi phục hồi con người thông qua lao động. Hậu quả ra sao, xin ghi lại nhận định của David Rousset, từ năm 1951: "Nhằm nhò chi ba chuyện đau khổ, chết chóc trong thế giới trại cải tạo. Thê thảm hơn thế nhiều: con người sống ở đó. Đó là nơi con người biến thành một cái rẻ rách, hoàn toàn vứt đi, đối với chính họ. Không phải tù nhân, mà luôn cả cai tù cũng chịu đựng cuộc "hóa thân" khủng khiếp này. Những nhà nước, xứ sở có trại cải tạo đều thối rữa đến tận xương tuỷ".

As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.
Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời (1)
Danh ngôn Bác H.

Note: Bài này cũng đang "hót"!

Bố có một mơ ước. Mơ ước này tôi nghe thường xuyên trong những bữa cơm tối lúc tôi còn nhỏ, khi bố còn làm ở công ty điện lực Hà Nội. Mà không, tôi đã nghe nó từ trước đó, suốt những năm tôi còn nằm cũi và bố mới ở chiến trường miền Nam về. Sau gần một năm nằm dưỡng thương ở chiến trường Nam Lào toàn rừng khộp và nắng, bố hành quân ghép với các đơn vị khác vào đến Đà Lạt; lần đầu tiên bố nhìn thấy những đồi thông xanh và những thung lũng đầy hoa. Bố bảo khi nào để dành được nhiều tiền, bố sẽ vào Đà Lạt mua một miếng đất, xây một cái nhà nhỏ và làm trang trại trồng rau xanh. Khí hậu Đà Lạt tốt, bệnh xoang và khớp bắt nguồn từ những năm nằm rừng của bố có thể không cần chữa cũng sẽ tự khỏi.

Hơn 20 năm qua, lúc nào bố cũng chỉ có một mơ ước như thế. Bây giờ, cái ước mơ ấy dồn cả vào gốc đậu ván bố trồng ở hiên sau. Cây đậu ván leo từ tầng một lên sân thượng; hoa đậu ván nở suốt mùa đông, tím ngắt cả ba tầng nhà. Hôm tôi mới về, bố cầm rổ cho tôi và Tu Ti nhặt những quả đậu ván già trên sân thượng để luộc. Bố lại nói bố muốn có một trang trại trong miền Nam – không cần Đà Lạt vì đất Đà Lạt bây giờ đắt quá, chỉ cần chỗ nào đó ở đồng bằng sông Cửu Long, rẻ thôi, miễn là ấm áp. Chỉ cần vào đó trồng trọt thì tự khắc bệnh xoang, rồi bệnh khớp, rồi bệnh tiền đình sẽ khỏi hẳn. Có thể bố sẽ lại nghe lại được.
Bố ạ, con tốt nghiệp đi làm bên đó, con sẽ để giành tiền cho bố mua đất trong Nam.
Phan Việt: Những ngày ở Việt Nam.
[Trích lại từ blog Thích Học Toán]
 

Ước mơ của ông Bố này, những ngày sau 30 Tháng Tư 1975, đã được biếu không cho đám Bắc Kít, qua chương trình Kinh Tế Mới, hay Phân Bố Lao Động, tức là đưa Bắc Kít Nam Tiến. Tô Hoài trong Bút Ký, nhà xb Hội Nhà Văn, 2000, dành một chương để tả những làng xóm Bắc Kít, với những cái tên "chúng ta đi mang từ quê hương", như Hà Nội, Lâm Hà, Thanh Trì, Đông Anh...  những người làng Vân...  ở những vùng cao nguyên như Lâm Đồng, Đơn Dương, Đà Lạt.

Thành ra có tới hai chiến dịch Kinh Tế Mới. Một, tống Nguỵ ra khỏi thành phố Miền Nam, và một, đưa đám tinh anh Hà Nội vô thế chỗ, [nhà xb Hội Nhà Văn bộ phận phía Nam, thí dụ]; và đưa dân Bắc vô, phân bố lao động.
Chương Nhất của Bút Ký của Tô Hoài có tên là Nhớ Quê.
Quê ở đây là Đàng Trong, là Miền Nam.
Đất Bắc đâu phải quê của Bắc Kít! 

Hợp tác xã nông lâm nghiệp Thanh Trì – hay khu Thanh Trì, mọi người quen gọi thế. Giữa huyện Đức Trọng, huyện Đa Hoai đang xuất hiện ngày càng nhiều những cái tên cũ mà hoàn toàn mới trên đất này. Các thị trấn và đường Thanh Trì, Từ Liêm, Hoàn Kiếm, Ba Đình, công viên Thủ Lệ giữa những Lán Tranh, Cam Ly, Dạ Đờm… Mỗi cái tên mỗi công việc đều chan chứa hình ảnh thơ mộng và đượm bao nhớ thương, mong ước.….
Chả là tôi đọc tài liệu thấy nói cái ông bác sĩ Yécxanh ngày trước ở Nha Trang đã mày mò lặn lội trên rừng nửa năm tìm ra đất Đà Lạt cho Tây nghỉ mát, mình là người nước mình, thua người ngoài sao được bác nhỉ?
Tôi quen Hảo từ lâu. Hảo đã vào ngay đợt đầu, đắn đo trở ra lại vào và bây giờ ở hẳn, đào ao làm nhà.
Tô Hoài: Bút Ký

Bút Ký đã từng bị cấm, chắc là vậy.

*

Antoine SPIRE : Un jour, vous avez mis en scène ce vieux talmudiste qui dit :
" Nous prions pour la venue du Messie, mais pas tous ! Il y a des Juifs qui, dans le secret, chuchotent à Dieu de ne pas venir. "
George STEINER : C'est reprendre une boutade merveilleuse du grand philosophe allemand, Hegel. Pas du tout un ami des Juifs. Hegel disait : "Le Tout-Puissant vient et dit à un Juif : Voilà. Tu as le choix : soit le salut éternel, soit le journal du matin, et le Juif choisit le journal du matin."
Cette boutade est très profonde. Nous sommes un peuple fasciné par l'Histoire, fasciné par la tourmente même de notre destin, et parfois je me dis (en souriant j'espère - mais je n'en suis pas tout à fait sûr) : que ce serait ennuyeux que la venue du Messie.
Quel énorme ennui s'il n'y avait plus l'Histoire ! 

Giai thoại trên, có gì dây mơ rễ má với ngày 30 Tháng Tư, 1975.
Giá mà Thiên Sứ, tức cái đám Bắc Kít VC, đừng có tới, nhỉ! 

Tới một cái, nhìn thấy của cải, thực phẩm trần gian, là 1 cõi thiên đàng hạ giới Miền Nam, lập tức, chúng biến thành Quỉ, thành những tên ăn cướp, những tên nhận hàng! [Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng, mà!]

(1) Dịch… thoáng:

Antoine SPIRE : Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, nói:
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!
George STEINER:  Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.
Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào! 

TTT, hẳn là bị ám ảnh bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có ngày trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng quá, viết:
Giấc mơ Đức Phật trở lại thì cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt những bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.
Ui chao, một khi cánh đồng liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức Phật!
Tội nghiệp dân Mít!

Hà, hà!
*

Đọc Steiner nhân số Le Magazine Littéraire về ông, Tháng 6, 2009


*

Liệu câu sau đây, của Steiner, có thể áp dụng vào trường hợp của PD ?
Và đó là lý do nhạc của ông ta đã cứu sống Gấu, những ngày tù VC ?
Theo cái kiểu vũ trụ có ngưng thì âm nhạc vẫn còn?

L'univers cesserait-il, dit Schopenhauer, la musique persisterait.
[Steiner: "Memoranda", báo L'Herne, số 80, Steiner, p.405]

La musique se déploie, indifférement semble-t-il, dans la sphère du divin comme dans celle de l'infernal.
[Có vẻ như âm nhạc nở rộ lên, ở bất cứ địa ngục, hay thiên đàng]