Notes
Hồi
Ký Tô Hoài
|
As
for
me, I prefer to
smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest
of my
life.
Ta
thà ngửi
cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu
cả đời
Bố có một mơ ước. Mơ ước này
tôi nghe
thường xuyên trong những bữa cơm tối lúc tôi còn nhỏ, khi bố còn làm ở
công ty
điện lực Hà Nội. Mà không, tôi đã nghe nó từ trước đó, suốt những năm
tôi còn
nằm cũi và bố mới ở chiến trường miền Nam về. Sau gần một năm nằm
dưỡng
thương ở chiến trường Nam Lào toàn rừng khộp và nắng, bố hành quân ghép
với các
đơn vị khác vào đến Đà Lạt; lần đầu tiên bố nhìn thấy những đồi thông
xanh và
những thung lũng đầy hoa. Bố bảo khi nào để dành được nhiều tiền, bố sẽ
vào Đà
Lạt mua một miếng đất, xây một cái nhà nhỏ và làm trang trại trồng rau
xanh.
Khí hậu Đà Lạt tốt, bệnh xoang và khớp bắt nguồn từ những năm nằm rừng
của bố
có thể không cần chữa cũng sẽ tự khỏi.
Hơn 20 năm qua, lúc nào bố cũng
chỉ có một
mơ ước như thế. Bây giờ, cái ước mơ ấy dồn cả vào gốc đậu ván bố trồng
ở hiên
sau. Cây đậu ván leo từ tầng một lên sân thượng; hoa đậu ván nở suốt
mùa đông,
tím ngắt cả ba tầng nhà. Hôm tôi mới về, bố cầm rổ cho tôi và Tu Ti
nhặt những
quả đậu ván già trên sân thượng để luộc. Bố lại nói bố muốn có một
trang trại
trong miền Nam – không cần Đà Lạt vì đất Đà Lạt bây giờ đắt quá, chỉ
cần chỗ
nào đó ở đồng bằng sông Cửu Long, rẻ thôi, miễn là ấm áp. Chỉ cần vào
đó trồng
trọt thì tự khắc bệnh xoang, rồi bệnh khớp, rồi bệnh tiền đình sẽ khỏi
hẳn. Có
thể bố sẽ lại nghe lại được.
Bố ạ, con tốt nghiệp đi làm bên
đó, con sẽ
để giành tiền cho bố mua đất trong Nam.
Phan Việt: Những ngày ở Việt Nam.
[Trích lại từ blog Thích Học Toán]
- hmhoang permalink
Cảm ơn Phan Việt.
Bức tranh hiện sinh không né tránh, ngồn ngộn.
Ngột ngạt sự thật.
Ngoài ra cũng có thể hơi thiếu một tí những làn gió thoảng khi vẫn có
trong
không gian và tâm hồn người Việt hôm nay.
P.S. Chính tả, “cặp sách”, (để đựng sách) chứ không phải “cặp xách” (để
xách
tay).
*
Đây là còm của
Gấu:
Trong bài viết, cũng có một giấc mơ Miền Nam, y chang giấc mơ ngày
nào, thuở
nào.
Thành thử cái tít nên đặt lại là: Những ngày ở Hà Nội.
Như Gấu có Những ngày ở Sài Gòn.
Tâm hồn Việt hôm nay?
No.
Tâm hồn Bắc Kít, có, như giấc mơ Bắc Kít.
Note: Lâu lâu đổi món. Cứ Cô
Tư, Faulkner
hoài!
Mà cũng quái thật. Ngay cái thuở chập chững như anh cu Tu Ti trong
truyện trên,
Gấu đã được Ông Trời trang bị đầy đủ, để sau này chống lại giấc mơ ăn
cướp:
Koestler, Đêm giữa Ngọ.
Faulkner, Absalon, Absalon! [Anh em ruột giết lẫn nhau].
Và Greene: Tình yêu dành cho Miền Nam, qua, thí dụ:
Người Mỹ trầm lặng v PXA trong Thời gian của
Người...
24
Bonjour
Saigon
Some
may, perchance, with
strange surprise, have blundered into paradise.
-
FRANCIS THOMPSON
IN
Vietnam Greene entered a
world of civil war. The odds were heavily stacked against the French;
their
opponent Ho Chi Minh was both a communist and a nationalist. Although
not in
favor of French colonialism, the Americans feared that the success of
Ho Chi Minh
in Vietnam
would have a domino effect. If Indo-China fell, so would Indonesia, and in short order so would Malaya, Singapore,
Burma
and Thailand.
India
would be extremely vulnerable and Australia
unenviable exposed.
In
March 1946, five years
before Greene arrived in Vietnam,
Ho had negotiated with the French, recognizing that their departure
would leave
a vacuum. France
spoke of Vietnam
becoming a free state
within the French Union, to which
Ho seemed agreeable. Indeed he attacked his pro-Chinese comrades:
Don't
you realize what it
means if the Chinese stay? ... The last time the Chinese came, they
stayed one
thousand years!
The
French are foreigners
. . . Colonialism is dying out.
Nothing
will be able to
withstand world pressure for independence. They may stay for a while,
but they
will have to go because the white man is finished in Asia.
But if the Chinese stay now, they will never leave.
As
for me, I prefer to
smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest
of my
life.
Ho may
have been
anti-Chinese, but he did not refuse the Chinese troops and arms sent to
aid
him.
Tháng
Ba, 1946, năm năm trước
khi Greene tới Việt Nam,
Ho [HCM] ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một
khoảng
trống. Viễn ảnh một Việt Nam
độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái. Ông chửi
đám bộ hạ
phò Tầu:
Mấy bồ
có hiểu nghĩa là gì,
chuyện đám Tầu ở lại? Lần chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng
mũi lõ,
họ có thể ở một thời gian, và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á
Châu
rồi. Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!
Norman
Sherry: Tiểu sử
Greene, chương 24: Bonjour Vietnam [Sherry trích câu này từ Hồ Sơ Ngũ
Giác Đài,
The Pentagon Papers, Senator Gravel Edition, vol 1, Beacon Press, 1979,
trang
49-50]
Cái
đoạn gạch đít trên, được
Tô Hoài, diễn tả, trong Bút Ký, qua những lời tố cáo Việt Minh bắt tay
với Tây,
của một nhân vật Hà Nội của ông, trong không khí thủ đô tưng bừng, hăm
hở vô
Nam:
Chúng
ta còn ở Hà Nội làm gì?
Để đến khi họ chiến thắng trở về thì chúng ta được góp vào cái đuôi
người , chảy
đi xem duyệt binh chăng?
Không
Hà nội không ai nghĩ như
thế. Đời đương lên và đẹp vô cùng đẹp. Chiều nay, gã bạn hoạ sĩ gác
trên đã nhờ
người đi hỏi han hộ xem ở “trong ấy” có cần người vẽ thì đễ gã vào.
Hà Nội
bây giờ thế cả. Cái quê
yêu quí nhất của người ta bây giờ là ở đâu trong đất nước có kẻ dám phá
cuộc cách
mạng. Buổi chiều cuối năm này, chúng tôi nhớ Nam
bộ, cái quê một lúc, cái quê muôn
đời đương rừng rực máu. Chúng ta và các anh. Gã đi rồi.
Don't you realize what it means if the
Chinese stay?
... The last time the Chinese came, they stayed one thousand years!
The French are foreigners . . . Colonialism is dying
out. Nothing will be able to withstand world pressure for
independence. They may stay for a while, but they will have to go
because the
white man is finished in Asia. But if
the
Chinese stay now, they will never leave.
As for me, I prefer to smell French shit for five
years, rather than Chinese shit for the rest of my life.
Tháng
Ba, 1946, năm năm trước khi Greene tới Việt Nam,
Ho [HCM]
ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một khoảng trống.
Viễn
ảnh một Việt Nam
độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái. Ông chửi
đám bộ hạ
phò Tầu:
Mấy bồ có hiểu nghĩa là gì, chuyện đám Tầu ở lại? Lần
chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng mũi lõ, họ có thể ở một
thời gian,
và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á Châu rồi. Ta thà ngửi cứt
Tây năm
năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, chương 24: Bonjour
Vietnam [Sherry trích câu này từ Hồ Sơ Ngũ Giác Đài, The Pentagon
Papers,
Senator Gravel Edition, vol 1, Beacon Press, 1979, trang 49-50]
Cái
đoạn gạch đít trên, được Tô Hoài, diễn tả, trong
Bút Ký, qua những lời tố cáo Việt Minh bắt tay với Tây, của một nhân
vật Hà Nội
của ông, trong không khí thủ đô tưng bừng, hăm hở vô Nam:
Chúng ta còn ở Hà Nội làm gì? Để đến khi họ chiến thắng
trở về thì chúng ta được góp vào cái đuôi người , chảy đi xem duyệt
binh chăng?
Không Hà nội không ai nghĩ như thế. Đời đương lên và
đẹp vô cùng đẹp. Chiều nay, gã bạn hoạ sĩ gác trên đã nhờ người đi hỏi
han hộ
xem ở “trong ấy” có cần người vẽ thì đễ gã vào.
Hà Nội bây giờ thế cả. Cái quê yêu quí nhất của người
ta bây giờ là ở đâu trong đất nước có kẻ dám phá cuộc cách mạng. Buổi
chiều
cuối năm này, chúng tôi nhớ Nam
bộ, cái quê một lúc, cái quê muôn đời đương rừng rực máu. Chúng ta và
các anh.
Gã đi rồi.
Gấu
đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có
ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn
thêm một
câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam
Kỳ.
Tưởng thỏa mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ
khác
xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính
là cái
xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
*
Cũng
vẫn giấc mơ đó, hiện giờ,
ở những người con dân xứ Mít, tìm đủ mọi cách chạy trốn đất nước, dù có
phải
bán mình cho Mafia Đỏ.
Bố có một mơ ước.
Ước mơ của ông Bố này, những
ngày sau 30 Tháng Tư 1975, đã được biếu không cho đám
Bắc Kít, qua chương trình Kinh Tế Mới, hay Phân Bố Lao Động, tức là đưa
Bắc Kít
Nam Tiến. Tô Hoài trong Bút Ký, nhà xb Hội Nhà Văn, 2000, dành một
chương để tả
những làng xóm Bắc Kít, với những cái tên "chúng ta đi mang từ quê
hương", như Hà
Nội, Lâm Hà, Thanh Trì, Đông Anh... những người làng Vân...
ở những
vùng cao nguyên
như Lâm Đồng, Đơn Dương, Đà Lạt.
Thành ra có tới hai chiến dịch Kinh Tế Mới. Một, tống Nguỵ ra khỏi
thành phố
Miền Nam, và một, đưa đám tinh anh Hà Nội vô thế chỗ, nhà xb Hội Nhà
Văn
bộ
phận phía Nam, thí dụ; và đưa dân Bắc vô, phân bố lao động.
Chương Nhất của Bút
Ký của Tô Hoài có tên là Nhớ Quê.
Quê ở đây là Đàng Trong, là Miền Nam.
Đất Bắc đâu phải quê của Bắc Kít!
Hợp tác
xã nông lâm nghiệp
Thanh Trì – hay khu Thanh Trì, mọi người quen gọi thế. Giữa huyện Đức
Trọng,
huyện Đa Hoai đang xuất hiện ngày càng nhiều những cái tên cũ mà hoàn
toàn mới
trên đất này. Các thị trấn và đường Thanh Trì, Từ Liêm, Hoàn Kiếm, Ba
Đình, công
viên Thủ Lệ giữa những Lán Tranh, Cam Ly, Dạ Đờm… Mỗi cái tên mỗi công
việc đều
chan chứa hình ảnh thơ mộng và đượm bao nhớ thương, mong ước.….
Chả là
tôi đọc tài liệu thấy
nói cái ông bác sĩ Yécxanh ngày trước ở Nha Trang đã mày mò lặn lội
trên rừng nửa
năm tìm ra đất Đà Lạt cho Tây nghỉ mát, mình là người nước mình, thua
người ngoài
sao được bác nhỉ?
Tôi
quen Hảo từ lâu. Hảo đã vào
ngay đợt đầu, đắn đo trở ra lại vào và bây giờ ở hẳn, đào ao làm nhà.
Tô Hoài: Bút Ký
Bút
Ký đã từng bị cấm, chắc là
vậy.
As
for
me, I prefer to
smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest
of my
life.
Ta
thà ngửi
cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu
cả đời
Di chúc
Bác Hồ
*
Còn đây là chân dung ông Lê
Nỉn Lê Nin:
Powerless Lenin
Who was that dogged little
fellow, bald with a red beard, who fell off his bicycle and wrote
Marxist
articles about Russia?
Lesley Chamberlain
Lê Nin khi còn
bám váy vợ
Cái thằng
cha nhỏ con trông như chú Cún, đầu trọc lóc không một sợi tóc, lại thêm
bộ
râu ngô đỏ,
té xe đạp, viết những bài báo về nước Nga, là ai vậy?
Ui chao lại nhớ
Bác, ngồi cặm cụi viết đơn xin vô học Trường Bảo Hộ!
Tết Nhớ Bác
Tây Du.
Lúc này anh không còn lấy tên là anh “Ba”, mà là Paul Tất Thành.
Cái nhìn tự tin, dáng dấp đúng điệu công tử Paris,
anh đang dạo chơi trên cầu Alexandre III
Đơn xin vô học trường thuộc địa như một nội trú của anh Paul
|
|