|
Happy
Birthday GCC
Fall,
2012
142: Death
is a brief anguish.
A wandering
sigh from the heart
where it has
dwelt long years
almost a
guest and as a stranger,
and turns
toward Olympus
true lodging
of bliss.
Steiner: The
Poetry of thought
Appendix, Select
translations by the
author
Chết, nỗi thống
khổ ngắn
tiếng thở dài
lang bạt từ trái tim
nơi nó ở những năm dài
hầu như một người khách và như là một kẻ xa lạ,
và hướng về
Thi Sơn
nơi trú ẩn thực
sự của hạnh phúc.
… [Hãy] chỉ
nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm,
đang làm, và sẽ
làm thôi.
K
I asked a
nearby cuckoo to say
How many
years I had left to live.
The tops of
the pine trees started to sway,
Sunbeams
poured down as if through a sieve,
But in the
woods, not a sound was heard.
I'm walking
homeward now,
And the cool
wind, self-assured,
Soothes my
fevered brow.
1919
Akhmatova
Gấu hỏi chú chim cu cu gần
đó, mấy năm nữa thì tớ ngỏm
Những ngọn thông
bắt đầu lắc lư
Nắng đổ
xuống như xuyên qua một cái xàng
Nhưng trong
rừng đếch nghe một tiếng động
Gấu bi giờ đi về phía nhà Mít
Và ngọn gió mát, rất tự tin về chính nó,
Phán ngay
bong về cái trán sốt hừng hực của Gấu
At certain
periods of history it is only poetry that is capable of dealing with
reality by
condensing it into something graspable, something that otherwise
couldn't be
retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen
name of
Akhmatova-which explains her popularity and which, more importantly
enabled her
to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know.
She
was, essentially, a poet of human ties: cherished, strained, severed.
She
showed the revolutions first through the prism of the individual heart,
then
through the prism of history, such as it was. This is about as much as
one gets
in the way of optics anyway.
Brodsky
Vào một vài
thời điểm lịch sử, chỉ có thơ là có thể đương đầu, ăn thua đủ, hay, lèm
bèm với
thực tại, bằng cách nén nó lại thành một điều gì gọn thon lỏn, điều mà
cái đầu
đầu hàng không làm sao cất giữ.
Đó cũng là
điều nhạc sến làm được!
DENISE LEVERTOV
1923-
A slow maturing, long awaited,
probably
identical with prayer, sometimes called by the mystics "the night of
the
soul" can, in modem poetry, take the lay form of a black eye mask.
Một cái sự
chín chắn, trưởng thành, chầm chậm, mong đợi từ lâu, có thể giống y như
là 1 lời cầu
nguyện, đôi
khi được những nhà thần bí gọi là “đêm của linh hồn”, có thể, trong thơ
hiện đại,
mang hình dáng của một cái mặt nạ mắt đen.
EYE MASK
In this dark I rest,
unready for the light which dawns
day after day,
eager to be shared.
Black silk, shelter me.
I need
more of the night before I open
eyes and heart
to illumination. I must still
grow in the dark like a root
not ready, not ready at all
Mặt nạ mắt
Trong
bóng tối
Tôi nghỉ
Không sẵn sàng chờ ánh sáng
Kéo theo
cùng với nó
Ngày lại ngày,
Hớn hở được
chia sẻ.
Đêm, như lụa đen
Hãy cho tôi trú ngụ
Tôi cần nhiều của đêm
Trước khi mở,
Mắt và tim
Cho sáng
ngời, cho đốn ngộ.
Trong khi chờ
đợi như thế đó
Thì tôi vẫn
phải lớn lên trong bóng tối
Như cái rễ
Chưa sẵn sàng
Chẳng sẵn sàng
cái chó gì cả.
ANNA
KAMIENSKA
[dates
unknown]
Anna
Kamienska was a Christian deeply living both the Old Testament and the
New
Testament. In her old age she achieved much serenity and acceptance of
the world
created by God. I find this a very good poem.
A PRAYER
THAT WILL BE ANSWERED
Lord let me
suffer much
and then die
Let me walk
through silence
and leave
nothing
behind not even fear
Make the
world continue
let the
ocean kiss the sand just as before
Let the
grass stay green
so that the
frogs can hide in it
so that
someone can bury his face in it
and sob out
his love
Make the day
rise brightly
as if there
were no more pain
And let my
poem stand clear as a windowpane
bumped by a
bumblebee's head
Translated
from the Polish by Stanislaw Baraniczak and Clare Cavanagh
DENISE
LEVERTOV
1923-
A slow
maturing, long awaited, probably identical with prayer, sometimes
called by the
mystics "the night of the soul" can, in modem poetry, take the lay
form of a black eye
mask.
EYE MASK
In this dark
I rest,
unready for
the light which dawns
day after
day,
eager to be
shared.
Black silk,
shelter me.
I need
more of the
night before I open
eyes and
heart
to
illumination. I must still
grow in the
dark like a root
not ready,
not ready at all.
TO MONDAY
Once you
arrive it is plain
that you do
not remembe
the last
time
you are
always
like that
insisting
upon
beginning
upon it all
beginning
over again
as though
nothing had really happened
as though
beginning
went on and
on
as though it
were everything
until it had
begun
you never
know who you are
the hands of
the clock find you
and keep
going
without
recognition
though what
your light
reveals when
it rises
wakes from
another time
which you
appear to have forgotten
traveling
all that way
blank and
nowhere
before you
came to be
with the
demands
that you
bring with you
from the
beginning
each time it
is
as though
you were the same
or almost
oh
unrepeatable one
needing
nothing yourself
and not
waiting
-W. S.
Merwin
NYRB 11 Oct,
2012
Ba bài thơ
trên, thì là đều nói giùm Gấu, về thời gian còn lại, cũng chẳng bao lăm.
Bài đầu:
Lời cầu nguyện sẽ được Ông Giời lắng
nghe
Ông Giời bắt Gấu cực kỳ
đau khổ
Trải qua những mấy địa ngục, đen, đỏ, bạn
quí....
Và rồi, ngỏm.
Bước trong câm lặng
Và chẳng để lại gì, kể cả sự sợ hãi
Cho phép thế giới cứ thế tiếp tục, đếch thèm
để ý gì đến Gấu đi xa
[Đừng thèm để ý đến câu của tụi Tẩy, 1 kẻ vắng mặt là thế gian kể như
tiêu!]
Biển tiếp tục hôn cát như trước
Cỏ vưỡn xanh và mấy chú
cóc nhái,
ễnh
ương vưỡn ẩn náu ở đó
Và một thằng cha Gấu khác,
sẽ vùi mặt
vô
Khóc một BHD khác, bỏ nó
Mặt trời vưỡn mọc, sáng ngời
mỗi ngày
Như thể làm đếch gì có khổ đau ở trên cõi đời này
Và hãy để cho bài thơ này trong
sáng như kính cửa sổ
khiến 1 con ong nghệ đụng đầu vô đánh
bốp 1 cái!
NEITHER HERE
NOR THERE
An airport
is nowhere
which is not
something
generally
noticed
yet some
unnamed person in the past
deliberately
planned it
to be there
and you have
spent time there
again
and are
spending time there again
for
something you have done
which you do
not entirely remember
like the
souls in Purgatory
you sit
there in the smell
of what
passes for food
breathing
what is called air
while the
timepieces measure
their
agreement
you believe
in it
while you
are there
because you
are there
and
sometimes you may even feel happy
to be that
far on your way
to somewhere
-W S.Merwin
The New
Yorker, Oct 15, 2012
Note: Bài
này cũng tuyệt.
Chẳng xứ Mít, chẳng xứ Lạnh, mà là Lò Luyện Ngục: Không lẽ số mệnh của
Gấu
"bảnh" thế?
Nên nhớ, phải
thứ chọc trời khuấy nước thì khi chết mới được mời vô Lò Luyện
Ngục. Cao
Bồi, khi sống, phán, địa ngục đầy lũ VC, đếch còn chỗ cho ta, là cũng
muốn được
mời vô Purgatoire.
Mộ
Tuyết
Note: Đây là
bản đăng báo Vấn Đề, số Xuân
Kỷ Dậu, của cái truyện ngắn Mộ Tuyết
của Gấu, viết
về lần đi lấy xác thằng em ở Sóc Trăng, Ba Xuyên, Khánh Hưng [Sóc Trăng
khi đó
là tên phi trường, Khánh Hưng, thị xã, Ba Xuyên, tên tỉnh]
Lần đầu, chỉ có 1 mẩu, đăng trên trang VHNT Tiền Tuyền, bị ông anh TTT
cảnh cáo,
mục của mày, là chỉ lo chuyện đọc sách, phê bình.
Sau in trong Những Ngày Ở Sài Gòn,
tập truyện, và được Gấu chọn, đại diện Gấu, trong Những truyện ngắn hay
nhất của quê hương chúng ta, tức
Hai Mươi Năm Văn Học Miền
Nam, nhà xb Sóng, của Nguyễn Đông Ngạc.
TV sẽ đi thêm
mấy bài trong số báo Xuân Vấn Đề, như trong mục lục có ghi tên tác giả.
Cám ơn BVVC của
Gấu!
NQT
Có khá nhiều
dấu chỉ, hướng về Ba Xuyên, và chuyến đi xa mang xác thằng em trai về
an táng nghĩa
trang quân đội Gò Vấp, chuyến đi thăm Việt Nam của 1 ông Đức gốc Mít,
đứa con nít
bị bỏ rơi ở bên ngoài cô nhi viện của các bà xơ ở Khánh Hưng ngày nào,
và có thể,
còn hướng về chuyến đi xa sắp tới của Gấu!
Vậy mà vẫn
hung hăng con bọ xít, vẫn không chịu buông dao đồ tể, để thành.... Gấu,
đích thực
Gấu, như K chúc:
Chúc anh Trụ
một ngày SN thật thoải mái, không nghĩ chi về ai hết, không lo chi
chuyện tây,
chuyện ta gì hết , chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm, đang làm,
và sẽ
làm thôi!
Tks again.
NQT
Mộ Tuyết
Blog TV
Cái truyện Mộ
Tuyết này, lần đầu tiên - mẩu đầu tiên - được đăng trên trang
VHNT Tiền Tuyến,
khi TTT còn phụ trách, và giao cho Gấu giữ mục điểm sách của trang báo.
Bây giờ
đọc lại, thì lại nhớ ra 1 kỷ niệm, là, 1 tay nào đó, mét TTT. Ông bèn
chỉnh thằng
em, mày lo điểm sách thôi, đừng biến nó thành 1 mục khác.
Khi Nguyễn
Đông Ngạc làm tuyển tập 20 năm văn học Miền Nam, còn có cái tít thật
hách là,
Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta, Gấu chọn Mộ Tuyết, coi là bảnh
nhất của Gấu!
Bây giờ đọc
lại, thì mới nhận ra ảnh hưởng nặng nề của Faulkner ở trong đó: câu văn
dài,
nhiều dòng trong 1 dòng, như những kinh lạch, đổ về [cố tìm cho nó] 1
dòng sông
lớn, một biển lớn, để đổ về...
Đừng có nghĩ
là Gấu tự thổi. Đây là thứ văn mà xứ Mít chưa hề có, và kể như sau Gấu,
tuyệt
tích giang hồ!
Chứng cớ, một
câu văn của nó:
Một thành phố
không có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng
đài người
loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã lập gia đình, sau bữa ăn,
hoặc khi
rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng
đời đã
qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ, những năm phục vụ
trong
quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường hợp lập gia đình...), hỏi khách
tốt nghiệp
đã lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi đã tới giờ ngồi vào bàn
làm việc,
thường là với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã hết câu chuyện để kể,
hay để
nói, như sực nhớ tới hiện tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt
phạm vi
châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào
nhà
trong, nói, ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách phải nghĩ một hồi lâu
mới hiểu
chủ nhà định nói tới những cô gái nước da ngăm đen ở vùng này.
Nhưng ghê gớm
nhất, là cái giọng văn trung tính, đếch có tí vãi linh hồn.
Gấu nhớ là,
khi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, khi có được cuốn sách của Nguyễn Đông Ngạc,
khi nhiều
người đã nghe biết về ông nhà văn lùn lé [chỉ có ông ta là thể nào cũng
đậu
thanh lọc, vì được PEN can thiệp…], một bà nhờ người hỏi muợn cuốn
sách, sau
khi đọc Mộ Tuyết, phán, thằng cha này viết về đứa em trai tử trận, mà
không có
1 giọt nước mắt.
Hay nhất cái
con khỉ!
Về già, đọc
lại, Gấu hiểu ra, khi chọn Mộ Tuyết, truyện
bảnh nhất, là Gấu muốn vinh danh Thầy của
mình, là Faulkner.
Hình như là,
trong Mùa Thu Của Vị Trưởng Lão, của Garcia Marquez, giọng văn đặc sệt
Faulkner, cũng những câu dài lê thê, có những câu Gấu tưởng tượng, dài
quá, chạy quá ra
khỏi trang sách!
[Cái này ghi
đây, để nhớ. Sẽ “check” lại sau]
Ra mắt Lần
Cuối Sài Gòn @ Khánh Trường’s, 1998.
Biếu. Không
bán!
Lần thứ nhì,
buổi tối @ NMG’s: Có tiền. Băng Văn Học tặng.
Bạn quí NXH
ngồi phía sau.
Bánh, bạn
quí NTV mua tặng!
Văn
chương & Chính Trị
Ngày
4/1/2010 là sinh nhật thứ 70 của Cao Hành Kiện, nhà văn Pháp gốc Trung
Quốc,
người đoạt giải Nobel Văn học cách đây 10 năm. (1)
BBC:
Hôm nay là sinh nhật thứ 70 của ông, trước hết, xin chúc ông một sinh
nhật vui vẻ. Cũng xin chúc mừng nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày ông đoạt
giải Nobel Văn chương. 70 năm qua đối với ông chắc cũng không khác lắm
so với những người Trung Quốc cùng thời, có nghĩa là phải trải qua rất
nhiều thay đổi. Nhìn lại thì ông thấy thời điểm nào là ấn tượng nhất
trong số những kỷ niệm của ông?
Cao Hành Kiện: Nhìn lại thì tôi thấy có quá nhiều thay đổi, thăng trầm,
bước ngoặt, quá nhiều sự kiện. Rất khó để có thể nói thời điểm ấn tượng
nhất là gì.
Tôi đã sống tại Paris
được 22 năm. Nếu chúng ta hay nói đùa về ba kiếp thì đây là kiếp thứ ba
của tôi. Kiếp đầu tiên của tôi là ở Trung Quốc, thứ hai là ở Paris. Sau khi
giành giải Nobel, tôi bị một trận ốm nguy kịch, suýt chết, và kể từ đó,
tôi hay gọi đây là kiếp thứ ba của tôi.
*
Trên Tin Văn, cũng có mấy bài viết của Cao Hành Kiện. Bài Tiếng nói cá nhân thật tuyệt,
muốn giới thiệu độc giả Tin Văn, mà cứ lần khân mãi, thật chán quá!
Trang Cao Hành Kiện
Mấy bài
dịch Cao Hành Kiện, là của NTV. Bài Diễn văn Nobel,
NTV nhờ Gấu gửi cho ông anh nhà thơ, khi ông chưa mất. Đọc xong, ông
phone cho NTV.
"Người" phán, đọc, phảng phất văn phong của Nguyễn Đức Quỳnh.
NTV cảm
động lắm, vì NDQ là sư phụ của anh.
Khi NDQ mở ra những
khóa Đàm Trường Viễn Kiến, có một người bạn thân của Gấu rủ Gấu tới dự.
Ông bạn này, tuy lúc đó đang còn đi học, đã hoài bão sau này bước vào
con đường chính trị, “làm cách mạng” như đám nhóc chúng tôi hồi đó hay
nói. Gấu thì lại không thú cái chuyện đó, thành thử lắc đầu.
Giá mà gật đầu đi, biết đâu cũng là một đệ tử của sư phụ NDQ rồi!
Bài trả lời
BBC của CHK, Văn chương vs chính trị, theo GCC, các nhà văn VC Mít,
nhất là đám
ly khai, nên đọc.
Phò chính thống thì tởm rồi, nhưng GCC sợ rằng, ly khai cái
kiểu “máu què” thì không những, lại càng tởm, mà
còn… hôi nữa!
Và, nếu có thì giờ, đọc thêm
bài này:
Mấy người
đã chán chủ nghĩa xã hội chưa?
Về hai Mùa
Xuân Lớn và về những Skvorecky
Milan Kundera
1
Vào Tháng Chín 1968, đang lúc quá đau thương vì cú Liên Xô xâm lăng
Tiệp, tôi
có vài ngày ở Paris; Josef và Zdena Skvorecky cũng có đó. Hình ảnh một
anh
chàng trai trẻ bỗng trở lại với tôi, cùng với giọng đầy gây gổ:
-Mấy người đã chán chủ nghĩa xã hội chưa?
Trong cùng những ngày như thế đó, chúng tôi tranh luận dài dài với một
nhóm bạn
bè người Pháp; họ, nhìn thấy hai Mùa Xuân, một của Paris, và một của
Prague,
những biến động có vẻ giống nhau, cùng sáng rỡ lên vì sự nổi dậy, phản
kháng.
Thật sung sướng nghe, nhưng mgộ nhận vẫn còn đầy
Mai 68 của Paris là một cuộc bùng nổ không chờ đợi. Mùa Xuân Prague, là
sự hoàn
tất của một tiến trình dài, cắm rễ ở trong Khủng bố Staline của những
năm đầu
sau 1948.
Mai 68 ở Paris, thoạt kỳ thuỷ của nó, là do đám trẻ khởi động, đẫm
trong nó là
chất trữ tình cách mạng. Mùa Xuân Prague được gợi hứng từ nỗi bi quan
hậu cách
mạng của đám người lớn.
Mai 68 là nhằm chống lại văn hóa Âu Châu chán ngấy, trịnh trọng, xơ
cứng.
Mùa Xuân Prague là ngợi ca, là hứng khởi, của chính cái thứ văn hóa đó,
nhưng
bao lâu nay bị nghẹt thở ở trong cái ngu si đần độn ý thức hệ, là chống
đỡ, bảo
vệ tinh thần Ky tô giáo thay vì cái sự vô đạo, vô thần! Và tất nhiên,
còn nghệ
thuật hiện đại nữa [je dis bien: moderne, non pas postmoderne. Kundera]
Mai 68 dán nhãn quốc tế ca. Mùa Xuân Prague lại đem đến cho một quốc
gia nhỏ bé
cái nguồn gốc của nó, cái sự độc lập của nó.
Bằng một ‘tình cờ tuyệt vời’, hai Mùa Xuân, không đồng thời, mỗi mùa
tới từ một
thời điểm lịch sử khác hẳn nhau, vậy mà gặp nhau, trên ‘bàn mổ’ của năm
đó.
2
Khởi đầu của con đường đưa tới Mùa Xuân Prague, được ghi dấu ở trong
hồi ức của
tôi, bằng cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Skvorecky, Những kẻ hèn
nhát, Les
Lâches, xuất bản năm 1956, và được đón nhận bằng một trận lửa thù
từ giới
chức nhà nước. Cuốn tiểu thuyết trình bầy một khởi đầu lớn lao của văn
học đó,
nói về một điểm khởi đầu lớn mang tính lịch sử: một tuần lễ của Tháng
Năm 1945,
trong đó, sau sáu năm bị Đức chiếm đóng, nước Cộng Hòa Tiệp lại ra đời.
Nhưng
tại sao lại hận thù như thế? Cuốn tiểu thuyết cực kỳ chống cộng, cực kỳ
phản
động? Không đâu, làm gì có chuyện đó! Skrorecky thuật câu chuyện một
anh chàng
trẻ tuổi mê khùng mê điên nhạc jazz (như Skvorecky), bị cuốn hút
vào cơn
lốc vài ngày của một cuộc chiến chấm dứt với đoàn quân Đức quỳ gối đầu
hàng,
trong khi kháng chiến Tiệp vụng về tìm kiếm nó, và trong khi người Nga
ùa tới.
Chẳng có tí chống cộng, nhưng mà là một thái độ, một không khí không
chính trị,
và, vui như tết: tự do như khí trời, nhẹ như tơ trời, không ý thức hệ
một cách
rất ư là bất lịch sự, vô lễ, hỗn láo, impoliment.
Rồi thì, chỗ nào cũng thấy khôi hài, tiếu lâm, một thứ tếu tếu, cà chớn
không
hợp thời, không đúng lúc. Điều này khiến tôi nghĩ rằng trên khắp các
phần đất
của thế giới, con người cười không giống nhau. Làm sao nghi ngờ chất
hài của
Bertolt Brecht? Nhưng ông chuyển thể thành kịch trình diễn tác phẩm Người
lính can đảm Chveik cho thấy, ông chẳng hiểu gì về chất hài của
Hasek.
Tiếu
lâm của Skvorecky (cũng như của Hasek hay của Hrabal) là tiếu lâm của
những
người ở xa quyền lực, chẳng màng quyền lực, và coi Lịch sử như một mụ
phù thuỷ
già, mù, mà những phán bảo đạo đức của nó làm họ bật cười. Và tôi coi
thật có ý
nghĩa, chính cái tinh thần không-nghiêm trọng, bài-đạo đức, bài-ý thức
hệ đã mở
ra, vào lúc rạng đông của những năm 60, một thập kỷ lớn lao của văn hóa
Tiệp
(vả chăng, thập kỷ cuối cùng mà người ta có thể gọi là lớn lao)
3
Ui chao, những năm 60 đáng yêu làm sao: tôi thèm nói, một cách đểu
cáng: một
chế độ chính trị lý tưởng, là một chế độ độc tài đang rã ra, une
dictature en décomposition, bộ máy đàn áp hoạt động càng ngày càng
trục
trặc, nhưng nó luôn luôn có đó, để mà châm chích, tạo hứng cho người
dân chửi,
chọc quê chế độ.
Văn
chương Bắc Kít thiếu nhân hậu, và, thiếu tếu!
NQT
Nhân
còn mùi.. SN, cho phép GCC tự thổi 1 tí.
GCC
có 1 anh bạn, bạn văn, từ thời còn hàn vi trong cõi văn và cõi bạn, rất
mê TTT,
như… GCC. Mới đây, anh đưa ra nhận xét,
truyện ngắn của TTT bây giờ đọc không thấy mê như hồi mới lớn, vậy mà
đọc GCC vẫn
thấy mê; những truyện ngắn đầu tay, chúng tươi rói, không có tí làm
dáng, và đọc
TV thì lại càng thích, vì chất tếu.
TTT
trịnh trọng quá, theo anh.
Theo
GCC, ông anh của Gấu bị kẹt phải đóng “vai của ông”, như trong thư gửi
“đảo xa”,
cho thấy.
Ông
cũng đâu muốn trịnh trọng?
Làm
thơ tặng "đảo xa", dùng nick khác, mà còn bị đám bạn quí lắc đầu, đếch
được, TTT
là TTT, không thể như Gấu Nhà Văn, Gấu Cà Chớn được!
Thực tình,
tôi thích cái bút danh [GNV] đó.
Tks
Take care
NQT
|
|