*

Album



Album

Fall, 2012

*


Jennifer @ Indigo

Last Year

*

*

*

Paris 1999

*

LUXEMBOURG GARDENS

Parisian apartment houses fear neither wind nor
        imagination-
they're solid paperweights,
the antithesis of dreaming.

White boats race the river, packed with crowds
demanding greetings from the shore-bound;
their champagne mood liquidates the past.

A pair of wealthy tourists emerges from a cab
in gleaming outfits; waiters serve them
wearing frock coats whose cut is untouched by fashion.

But the Luxembourg Gardens grow empty now,
and become a vast, quiet herbarium;

they don't recall all those who once
strolled their avenues, who haven't noticed that they're dead. 

Mickiewicz lived here, and over there August Strindberg
sought the philosopher's stone
he never found.         

Dusk falls. Sober night approaches from the east,
taciturn and troubled.
Night comes from Asia, and asks no questions.

Foreignness is splendid, a cold pleasure.
Yellow lights illuminate the windows on the Seine
(there's the real mystery: the life of others).

I know-the city no longer holds secrets.
But there are plane trees, squares, cafes, friendly streets,
and the bright gaze of clouds that slowly dies.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Vườn Lục Xâm Bảo

Những căn nhà chia thành hộ ở Paris thì không sợ gió cũng như là sự tưởng tượng –
Chúng làm bằng 1 thứ giấy dày, cứng, nặng.
Phản đề của mộng mị

Những con thuyền trắng chạy đua trên sông, đám đông đầy trên thuyền
Đòi đám đứng bên bờ bãi chào mừng, cổ võ;
Vị sâm banh làm thịt quá khứ

Một cặp du khách phọt ra từ tắc xi
Mặt mày, quần áo, bộ dạng sáng sủa; đám bồi,
trong những chiếc áo choàng không hề bị thời trang làm thay đổi,
hầu họ.

Nhưng Vườn LXB bây giờ ngày càng trống trơn
Và trở thành một phòng trồng cây, rộng lớn, im ắng

Chúng chẳng hề nhớ những người mà đã có lần thong thả đếm những đại lộ của chúng
Những con người chẳng hề để ý, chúng đã chết
Mickiewicz đã sống ở đó, và ở chỗ kia kìa, August Strindberg đã từng tìm hòn đá triết gia
Nhưng đếch làm sao kiếm thấy!

Chạng vạng rớt xuống. Đêm khiêm tốn tới gần, từ Phương Đông, lầm lì, và bối rối.
Đêm tới từ Á Châu, không tra hỏi.
Cái tính ngoại thì thật là tuyệt vời, một lạc thú lạnh.
Ánh sáng màu vàng chiếu sáng những khung cửa sổ trên sông Seine.
(niềm bí ẩn thực: cuộc sống của những người khác).
Tôi biết – thành phố chẳng còn giữ những bí ẩn.
Nhưng có những cây bào, những quảng trường, quán cà phê, những con phố bạn bè,
và cái nhìn sáng ngời của những đám mây,
chầm chậm chết. 

FIRST COMMUNION

                                                                            GLIWICE, PIRAMOWICZ STREET

Dark gray houses and triangular bay windows,
near a little park with German statues
(pseudo-baroque from the thirties).
Mrs. Kolmer took my picture there
right after my First Communion
against the backdrop of a freshly laundered sheet:
I'm that chubby child. Earnest,
upright, candle in hand.
I'm a beginning Catholic,
who struggles to tell good from evil,
but doesn't know what divides them,
especially at dawn and dusk, when
for a long moment the light wavers.
The poplar leaves in the garden are black,
the light is black, the homes are black,
the air's transparent, only the sheet is white.
Color photos will come later
to mute the contrasts and perhaps permit
an ordinary life, splendid holidays,
even a second communion.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Rước Lễ Lần Đầu

Những ngôi nhà xám, tối và những cửa sổ hình tam giác rực rỡ
gần một công viên nhỏ với những bức tượng Đức
(giả-baroque từ thập niên 1930).
Bà Kolmer chụp hình tôi ở đó
ngay sau Lễ Rước Lần Đầu của tôi
trên cái nền là một tấm vải mới giặt
Tôi là đứa trẻ mũm mĩm đó. Hớn hở,
đứng thẳng, tay cầm ngọn nến.
Tôi là một đứa trẻ Ky Tô tân tòng
chiến đấu để rạch ròi tốt xấu
nhưng lại không làm sao biết cái gì chia chúng ra
nhất là vào lúc rạng đông và hoàng hôn, khi,
một lúc thật lâu, ánh sáng run rẩy.
Những chiếc lá bạch dương ở ngoài vườn thì đen
ánh sáng thì đen, những căn nhà thì đen
không khí trong suốt, chỉ tờ giấy thì trắng.
Hình màu sau mới có
để làm giảm đi những tương phản và có lẽ, để cho phép
một cuộc đời bình thường, những ngày nghỉ lễ tuyệt vời
ngay cả một lễ rước lần thứ nhì.



*

Halloween 2012



*

Into the Ark

An endless rain is just beginning.
Into the ark, for where else can you go,
you poems for a single voice,
private exultations,
unnecessary talents,
surplus curiosity,
short-range sorrows and fears,
eagerness to see things from all six sides. 

Rivers are swelling and bursting their banks.
Into the ark, all you chiaroscuros and half-tones,
you details, ornaments, and whims,
silly exceptions,
forgotten signs,
countless shades of the color gray,
play for play’s sake,
and tears of mirth.

As far as the eye can see, there’s water and hazy horizon.
Into the ark, plans for the distant future,
joy in difference,
admiration for the better man,
choice not narrowed down to one of two,
outworn scruples,
time to think it over,
and belief that all this
will come in handy someday. 

For the sake of the children
that we still are,
fairy tales have happy endings.
That’s the only finale that will do here, too.
The rain will stop,
the waves will subside,
the clouds will part
in the cleared up sky,
and they’ll be once more
what clouds ought to be:
lofty and rather lighthearted
in their likeness to things
drying in the sun—
isles of bliss,
lambs,
cauliflowers,
diapers.

Wislawa Szymborska

Một bài thơ cho Hậu Sandy

Vô Noé

Cơn mưa khôn cùng chỉ mới bắt đầu.
Vô Noé, chứ đi đâu bây giờ,
Những bài thơ chỉ để cho 1 giọng của bạn
Nỗi vui riêng,
Tài năng không cần thiết
Tò mò thặng dư
Buồn lo thoáng chốc
Hăm hở nhìn đời từ bốn phương tám hướng 

Sông tức nước vỡ bờ
Vô Noé, tất cả những nửa giọng, sáng tối, tương phản,
Chi tiết, hoa hòe hoa sói, đột khởi,
Ngoại lệ dớ dẩn
Những tín hiệu bỏ quên
Những muôn vàn màu xám
Kịch chỉ vì kịch,
Và những giọt nước mắt của sự nô đùa.

Cho dù mắt của bạn nhìn xa tới cỡ nào
Thì cũng trên màn trời, dưới chiếu nước,
chân trời mờ mịt, không biết đâu là trời, đâu là nước
Vô Noé, những chương trình cho tương lai xa vời
Niềm vui của sự khác biệt,
Chiêm ngưỡng 1 chàng trai bảnh hơn
Sự chọn lựa đâu chật hẹp về một, hay hai người
Những đắn đo quá đát
Đây là lúc để mà nhận ra, xong xuôi hết cả rồi
Và cũng là lúc để tin tưởng
Tất cả sẽ trở lại một ngày nào đó, trong tầm tay

Vì tương lai sự nghiệp của thế hệ mai sau
Vì những đứa trẻ
Mà chúng ta vưỡn có mặt ở trên cõi đời này
Những câu chuyện cổ tích, thần tiên thì đều có hậu.
Mà nó là ngày hôm nay
Mưa sẽ ngưng
Sóng sẽ ngừng
Mây sẽ trôi đi, trôi đi,
[Mây bay đi, như thi sĩ NS phán]
Và bầu trời sẽ sáng lạn
Và sẽ có một ngày, mây bảnh hơn lúc này
Như nó phải là:
Nhẹ như tơ trời
dưới ánh nắng -
những hòn đảo của niềm vui
những con cừu ngây thơ
những bông cải
những tã lót 

Note:
Vợ chồng Gấu đã ngồi trên con thuyền Noé này rồi. Đúng ngày cưới!
Trên thuyền chỉ chứa toàn khổ đau, không phải chỉ cho hai, mà là ba! (1)

*




*

Gấu @ Vườn Lục Xâm Bảo, Thu, cuối thiên niên kỷ, 1999.

Công viên Paris (1)

Sống ở Paris thì không như ghé thăm nó. Biết tiếng Tẩy thì không như biết dân Pa-ri-dziểng. Nhưng ở vườn Lục Xâm Bảo, mọi chuyện thì đều được phép và sự kiện, tiếng Tẩy của tôi bị hư hại nặng, thì bèn được tha thứ!
Tôi được nhắc nhở điều này bằng cái sự niềm nở mà tôi cảm thấy, mọi lần tôi ghé thăm.



*

Toronto cũng đang đợi bão. Nhà nưóc yêu cầu dự trữ thực phẩm, có thể phải cắt điện, hoặc điện tự động cắt!
Tay thủ hiến, do áp lực đè nặng quá, tuần trước, hay tuần trước nữa, xin từ chức, bị chửi quá xá, khác hẳn Ba Dzũng Y Tá Dạo, thủ tướng VC. Báo gọi ông ta là con vịt què! Bao nhiêu công chuyện, dự án này nọ, đành chờ ông mới!

Oct 30.2012.7:47
Note: May quá, thoát bão, nhưng gió lớn, 1 người đi đường bị bảng hiệu rớt trúng đầu, và đi luôn!



*

Fall 1999 @ Germany
Mùa Thu ở nước Đức với hai nữ văn sĩ  LMH & TT


Vườn & Rừng &  Suối & Thu Sau Nhà

*

Thu Cuối Thiên Niên Kỷ ở Paris với Gấu Cà Chớn, 11, 1999

Jon Berg
Paris Parks

LIVING IN PARIS IS NOT THE SAME AS VISITING. To know French is not to know Parisian. But in the Jardin Luxembourg everything is permitted and my damage to the French tongue is forgiven. I am reminded of this by the welcome I sense every time I visit. I know this by the diversity of patrons and their unspoken respect and easiness with the quietude and hidden grace of trees whose meditated landscape dates back centuries, and whose aristocracy is well preserved. The aristocratic dignity of Paris parks, of the Medici's fifteenth-century backyard at Luxembourg or the 180 hectares of wooded paths and exotic gardens and vast open spaces of the park at Sceaux (pronounced so), where I lucked into reasonably priced lodging on the outskirts of Paris - it's for everyone - a pleasant refuge that comes without cost or advanced reservation or long lines, where the air is clean and there's no noise, just you and the birds and the shrubs and gravel underfoot. This is Paris of the angels, where on weekends and over the long summer conges, the locals bring their families and friends and steal away long sunny and breezy afternoons with good wine and food in scenes straight out of Manet and Seurat and countless other major and minor Parisian based painters. What I used to think of when I lived in the States and fancied a vacation in Europe. My first stop after an early morning deplaning at Charles de Gaulle and the last place I'd visit and bid adieu before returning to the grind on the other side of the Atlantic.

Descant Fall 2005

&

Mùa Thu @ Passage Eden Toronto

*

Mưa Thu Sau Nhà

&

Mùa Thu @ Passage Eden Toronto

To the Grass of Autumn

You could never believe
it would come to this
one still morning
when before you noticed
the birds already
were all but gone

even though year upon year
the rehearsal of it
must have surprised
your speechless parents
and unknown antecedents
long ago gathered to dust
and though even the children
have been taught how to say
the word withereth

no you were known to be
cool and countless
the bright vision on all
the green hills
rippling in unmeasured waves
through the days in flower

now you are as the fog
that sifts among you
gray in the chill daybreak
the voles scratch the dry earth
around your roots
hoping to find something
before winter
and when the white air stirs
you whisper to yourselves
without expectation
or the need to know 

September 18, 2001

W.S. Merwin: Present Company

Gửi Lá Thu

Bạn có thể không tin
Nó xẩy ra vẫn buổi sáng
Bạn chưa kịp để ý
Thì bầy chim tới
Và đã chuồn rồi.

Vườn & Rừng &  Suối & Thu Sau Nhà


*

Thu Hàng Xóm



*

Thu Phố Gấu

Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente (1)

How violently flowers fade.
How awfully slow life is.

Lá thu vàng mới hung bạo làm sao
Đời lừng khừng mới chán chường thế nào!


*

Thu San Jose by VBT.
Tks. NQT

*

Back home from Quán Chùa Toronto


*

Rừng Thu sau nhà


*

Where is that street,
called lonely street,
where broken dreams
and memories
meet?
Cầm Dương Xanh


&

&

Thu, Phố Gấu

KENNETH REXROTH
1905-1982

Kenneth Rexroth, who used to live in Japan, wrote toward the end of his life a parable on Buddha, a poem of far-reaching nonattachment.

FROM "THE CITY OF THE MOON"

Buddha took some Autumn leaves
In his hand and asked
Ananda if these were all
The red leaves there were.
Ananda answered that it
Was Autumn and leaves
Were falling all about them,
More than could ever
Be numbered. So Buddha said,
"I have given you
A handful of truths. Besides
These there are many
Thousands of other truths, more
Than can ever be numbered."

Từ “Thành Phố Trăng"

Phật lấy 1 dúm lá thu cầm trong tay
Và hỏi Gấu Cà Chớn
Thu như thế, là ở hết trong tay ta, đúng không?
Gấu Cà Chớn lắc đầu,
Thu đầy trời Canada vào lúc này
Phật gật gù,
"Ta ban cho mi chỉ 1 dúm sự thực
Còn đầy ở ngoài kia, thì tự mi kiếm lấy"

*

Thu, Phố Gấu


*

Thu, bên kia đường nhà GCC


*

*

*

Thu 2012

*

Thảo Trần & Hoàng Dược Thảo @ Tara, Fall, 2003

*

20.10.2010

Automne

Dans le brouillard s'en vont un paysan cagneux
Et son bœuf lentement dans le brouillard d'automne
Qui cache les hameaux pauvres et vergogneux 

Et s'en allant là-bas le paysan chantonne
Une chanson d'amour et d'infidélité
Qui parle d'une bague et d'un cœur que l'on brise

Oh! l'automne l'automne a fait mourir l'été
Dans le brouillard s'en vont deux silhouettes grises

Apollinaire

Mùa Thu

Trong sương mù, một người nhà quê đi, chân liềng khiềng
Và con bò của anh ta lừng khừng đi trong sương mù mùa thu
Lấp ló trong lớp sương mù là những thôn xóm nghèo nàn và xấu hổ

Và trong khi đi như thế, anh nhà quê ư ử hát
Một bài tình ca và sự không trung thuỷ
Nói về một cái nhẫn và một trái tim mà người ta làm tan nát

Ôi mùa thu, mùa thu làm chết đi mùa hè
Trong sương mù cập kè hai cái bóng xám

CHINESE POEM
Zagajewski

Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên,
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn