|
RAYMOND
CARVER
Những kẻ bị
tống xuất ra khỏi giấc mơ Mẽo
RC đọc Anton
Chekhov. Và ở Chekhov, ông tìm ra vị thầy. Vị thầy này đã từng viết cho
1 người
quen, "Bạn biết không, đâu có bắt buộc phải viết về những con người
khác thường".
RC xoáy vào cái việc kể cuộc sống [sự hiện hữu] của những con người
chẳng đòi hỏi
điều gì lớn lao, vậy mà cũng đếch có được [1 điều gì bé tí!]. Vào thế
kỷ 19,
Thoreau viết, đa số sống những cuộc sống thất vọng trong thầm
lặng, « La plupart des hommes vivent des
vies de
désespoir tranquille. » RC viết về sự thất vọng thầm lặng của những
nhân vật mong
một điều gì đó xẩy ra trong đời họ, nhưng biết tỏng ra rằng sẽ đếch có
gì xẩy
ra!
Có Hemingway trong RC, điều cũng chẳng có gì là ngạc nhiên, bởi vì
ngoài cái
chuyện tiểu sử có tí giông giống giữa hai người, RC đã đọc Ngư Ông và Biển Cả, như tất cả
những
người cùng thế hệ của ông. Và Hemingway đã từng viết 1 truyện ngắn
tuyệt cú mèo,
thứ thật “pur” [ròng], Con sông có
trái tim kép, La Rivière au
coeur double, kể, một người đàn ông đi câu. Độc giả
chúng ta bèn nghĩ tới cái truyện ngắn,
có cái tít nổ như.... văn của Sến, [ngửi khói hàng xóm đủ no, dù
có rũ bụi tôi cũng đéo làm quen, tôi không thể gỡ cái hình tên Ngụy bắn
Cách Mạng ra khỏi não.. ]: Chẳng ai nói cái đéo gì hết, Personne ne
disait rien.
Cái truyện
ngắn thần sầu của RC, Béo [Mập],
được Enright
khen hết lời, cũng được hai tác giả Thư
Mẽo nhắc tới. Truyện ngắn thôi, TV post ở đây, sẽ dịch sau,
cũng 1 cách khuyến mãi "giùm" 1 vị BVVC!
Enright viết:
Như tất cả
những truyện ngắn của RC, Fat có vẻ đơn giản. Một cô bồi bàn không được
nêu
tên, kể với cô bạn, Rita, về chuyện phục vụ 1 ông khách mập. Cô thích
thằng chả,
dù phì lũ. Cô thích phục vụ ông ta. Cuộc quen của họ mặc dù bình
thường, ngắn
ngủi, và chỉ có tính giao tiếp, hình thức, nhưng thật là dịu dàng - và,
như một
truyện tình, nó xuất hiện là để chửi bố cái thế giới loài người còn lại
vây
quanh nó!
Ui chao, đọc
1 phát, là Gấu nghĩ ngay đến truyện ngắn
của... Gấu Cái!
Cái thứ truyện
ngắn “viết như không viết”, về cái mảnh đất thần tiên Tara không còn
nữa, hóa
ra y hệt thứ truyện ngắn của RC: đầu vào thì nhỏ xíu như vết muỗi
chích, như
cái xước da, nhưng đầu ra, là hậu quả của cả 1 cuộc chiến tàn nhẫn, dã
man...
Thảo nào H/A
phán, hay hơn cả Cô Tư, vì nó rất tự nhiên.
Cái gọi là tự
nhiên, là cái viết mà như không viết, nhưng, để có được như vậy, là nhờ
cái nền
của nó, là cái xã hội Ngụy, bị VC kết án tử.
Một tí tỉ tì
ti tình mà cô bồi bàn cảm thấy – cái khoảnh khắc mà cô gật gù, thằng
chả mập
này cũng đường được - mới nhức nhối làm sao, khi, sau đó, vào buổi tối,
khi cô ở
trên giường với Rudy, bạn trai của cô: Đúng là cái cảm tưởng, lén
chồng, lên
sân thượng “ngắm trăng sao", của người đàn bà ngoại tình của Camus: giá
mà
có tí ti thay đổi, nhỉ?
Raymond
Carver's 'Fat' is simple but deadly, says Anne Enright
Giản dị,
nhưng chết người, đó là truyện ngắn Fat, của RC
“Fat"
is a great example of how little a short story has to do in order to
work – the
entry wound is so small, you could say, and the result so deadly. Like
many of
Raymond Carver's stories, this one seems very simple. An unnamed
waitress tells
her friend, Rita, about serving a very fat customer. She likes the guy,
despite
his girth. She likes serving him. Their relationship, though ordinary,
and
brief, and formal, is quite tender – and, like a love story, it happens
in the
face of opposition from the rest of the world. The small love the
waitress
feels – this moment of empathy she has for the fat man – becomes
briefly
amazing later that evening, when she is in bed with her boyfriend,
Rudy, and
the waitress is left with an uneasy, hopeful intimation of change.
I ask often
ask students to read "Fat" because it also seems to talk about what a
story is. A story is something told – as the waitress tells her friend
Rita
about the fat man – it is something that really needs to be said. But
though we
feel its force and resonance, it is often hard to say what a story
means. The
most we can say, perhaps, is that a short story is about a moment in
life; and
that, after this moment, we realize something has changed.
Carver coi
câu của Pound như là 1 thứ kinh nhật tụng:
“Thơ, ít ra
thì cũng phải cố viết cho thật bảnh như là văn xuôi”!
(1)
Carver's
Poems
WINTER
INSOMNIA
The mind
can't sleep, can only lie awake and
gorge,
listening to the snow gather as
for some
final assault.
It wishes
Chekov were here to minister
something-three
drops of valerian, a glass
of rose
water-anything, it wouldn't matter.
The mind
would like to get out of here
onto the
snow. It would like to run
with a pack
of shaggy animals, all teeth,
under the
moon, across the snow, leaving
no prints or
spoor, nothing behind.
The mind is
sick tonight.
INSOMNIE
D'HIVER
L'esprit ne
peut pas dormir, ne peut que rester eveillé
à se
goinfrer, écoutant la neige se rassembler
comme pour
un ultime assaut.
II voudrait
que Tchekhov soit là pour lui administrer
quelque
chose - trois gouttes de valeriane, un verre
d'eau de rose
- n'importe quoi, ca lui serait égal.
L'esprit
voudrait sortir d'ici,
s'en aller
dans la neige. II voudrait galoper
avec une
meute de bêtes hirsutes, tous crocs dehors,
sous la
lune, à travers la neige, ne laissant
ni traces ni
furnées, ne laissant rien.
Mất Ngủ Mùa Đông
Cái đầu đếch
ngủ được,
Thế là cứ nằm
tỉnh queo, mắt thao láo,
thèm ngủ như thèm ăn, nghe tuyết tụ tập cho 1 trận tấn
công sau cùng
Tôi thèm có
Chekhov ở đây, để mời ông ta 1 cái gì đó – ba giọt rễ cây nữ lang, ly
nước hồng
–
hay bất cứ cái gì, chuyện đâu quan trọng.
Cái đầu chỉ
muốn thoát ra
Ra ngoài tuyết.
Nó muốn chạy,
phi, cùng với cả 1 băng thú vật, răng nhe hết cả ra, dưới trăng, suốt
dải tuyết,
chẳng để lại cái gì phía sau, vết chân, mùi thú, chẳng gì hết.
Cái đầu đêm
nay bịnh
Note: Nhân
nhắc tới Mùa Đông, GCC mới mò ra, trong cái kho sách báo, tính đốt bỏ,
thay củi,
[đốt nhiều rồi, chưa hết!], sau mấy lần dọn nhà, 1 số báo cũ Người Nữu
Uớc, về Mùa Đông, thật tuyệt.
Có bài điểm “Nói đi hồi
ức”, Speak, Memory, của
chính tác giả của nó,
là Nabokov.
Bài viết thật hách, làm GCC này nhớ…. Sến, nhưng ông này
hách thì lại được.
Cùng mấy truyện ngắn thật
tuyệt về Mùa Đông, trong có truyện “Nhặt Lá Bàng” của… Nhất
Linh, ấy chết xin lỗi, của
Tolstaya!
V/v hách.
Nabokov “chửi” đám phê bình, dám so sánh ông với Conrad.
Làm sao so Conrad
với... sư phụ của... Sến được:
To bring up
Conrad's case in reference to Nabokov's novels written in English ("The
Real Life of Sebastian Knight" and "Bend Sinister") would mean
missing the point of the latter's achievement. Conrad-whose English
style,
anyway, was a collection of glorified clichés-had not had twenty years
of
intense participation in Polish literature behind him when he started
on his
British career. Nabokov, on the other hand, when he switched to
English, was
the author of several novels and numerous short stories in Russian, and
indeed
had gained a lasting place in Russian literature, despite the fact that
his
books were banned in his mother country.
Bài Nabokov
tự thổi mình, viết năm 1950, chưa từng được cho đăng, có lẽ ông cũng
còn tí "nhân
hậu",
thấy "tởm" quá chăng?
Hà, hà!
Bởi vì với
riêng GCC, Nabokov không so được với Conrad. Ông không có lòng nhân hậu
để mà
đau nỗi đau của kẻ khác, và viết ra 1 tác phẩm như Trái Tim của Bóng Đen.
Nỗi đau của Nabokov là nỗi đau con nhà giầu, đau thế!
The New Yorker,
28 Dec & 4 Jan, 1999
Nói, RC kiệm
lời, dùng tí chữ nói thật nhiều, là cũng chỉ nói được 1 tí về văn của
ông. Giới
phê bình đều nhận ra điều khủng khiếp, ghê rợn, ở trong cái rất đỗi
bình thường
trong truyện của ông.
Trong văn chương, nếu chi tiết không là Thượng Đế, thì là
Quỉ, là vậy:
"At
once ghostly and hard-edged, surreal, yet absolutely familiar. Carver's
genius
lies in his uncanny ability to take the commonplace and make you see it
as if
for the first time .... He writes of fearful matters: .. with a subtle
compassion
for the plight of ordinary men and women:'
-San
Francisco Examiner
Thiên tài của
RC nằm trong quái chiêu, biến điều bình thường, thành cái chưa
từng thấy.
Ông viết về những điều đáng sợ.... với lòng trắc ẩn tế nhị, về số phận
của con
người bình thường
Rất kiệm
lời,
nhưng chính là a xít, mà RC sử dụng, để khắc họa những bản vẽ của ông.
Nói như
Giacometti: cái thiết yếu, trái tim của sự vật, hoàn cảnh, không chi
khác nữa,
và nhất là, đừng tô hoa điểm phấn. Nỗi cô đơn, niềm âu lo, khắc khoải
thấm mãi
vào những trang sách đặc sệt, gây say như 1 thứ rượu trắng. Nhận xét,
cực
đúng, và trắc ẩn, nhân hậu với những số phận, với những con người tàn
tật, một thứ
văn phong trinh nguyên luôn đòi hỏi hỏi trinh nguyên hơn nữa: trở
thành1 thứ
nghệ thuật khắc họa, nghệ thuật mini, 1 thứ siêu nghệ thuật.
RC với nhiều
người, trên tất cả, là 1 trong bậc thầy của truyện ngắn Mẽo, the “short
story”.
Người Mẽo, tất nhiên, đếch khám phá ra thể loại này. Những người Âu
Châu, đặc
biệt là Guy de Maupassant, đã sử dụng trước họ, nhưng đây là 1 thể loại
rất phát
triên ở Mẽo. Và RC đẩy nó tới thượng thừa, thành nghệ thuật của những
mẩu đoạn
thật ngắn gọn, súc tích: Những bản văn của ông thì như những vi-nhét
(vignettes), với những mẩu đầu của những đối thoại, và những hình ảnh
mạnh, bắt
đầu bằng vài đoạn mãnh liệt và 1 cái giọng thật đúng, và bằng 1 thứ văn
phong trần trụi.
Thế giới của
RC, là những con con người nhỏ bé của thường nhật, không hẳn những
losers [những
kẻ thua], nhưng mà là những ratés [những kẻ thất bại, hỏng giò, hỏng
cẳng], những
người mà chúng ta thường phán, “thằng đó có làm cái chó gì đâu”, hoặc
“nghĩ đến
nó làm cái chó gì!”.
Ainsi dans
une nouvelle dont le titre, comme le texte, est magnifique, Tais-toi,
je t'en prie, un homme tente
d'obtenir de sa femme l'aveu d'un adultère qu' elle aurait commis
quatre ans
auparavant. Tais-toi, je t'en prie
sonne comme le cri de toute l'oeuvre de Carver, et donc le cri de
Carver
lui-même.
Trong truyện
ngắn, "Em làm ơn câm đi", một
người đàn ông tìm cách khui lần cô vợ cắm sừng anh bốn năm trước đó. Em ơi xin Em câm đi là tiếng kêu
thoát từ tất cả tác phẩm của Carver, và của chính Carver!
Chiều tối
Tôi câu cá 1 mình
vào buổi chiều tối mùa thu tiều tụy đó,
Màn đêm cứ thế mò ra.
Cảm thấy,
mất mát ơi là mất mát
và rồi,
vui ơi là vui,
khi tóm được một chú cá hồi bạc,
mời chú lên thuyền
nhúng 1 cái lưới bên dưới chú.
Trái tim bí mật!
Khi tôi nhìn xuống làn nước xao động,
nhìn lên đường viền đen đen của rặng núi
phiá sau thành phố,
chẳng thấy gợi lên một điều gì,
và rồi
tôi mới đau đớn làm sao,
giả như sự chờ mong dài này,
lại trở lại một lần nữa,
trước khi tôi chết.
Xa cách mọi chuyện
Xa cả chính tôi
Khi gặp BHD, Gấu nhận ra
liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc Kỳ, nhà quê, thấp thoáng ở trong dáng
đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc răng khểnh của Em,
là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời còn lại của
Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD lại ‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu,
và vừa đi vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11 tuổi, là ta
đời thuở nào, và Hà Nội của mi ở trong con bé con đó!
Khủng khiếp nhất, là, kể
từ khi Gấu lấy một em "miệt vườn" làm vợ, cái xứ Bắc Kít trả thù mới
tàn bạo làm sao: Ta nguyền rủa đời mi, hễ cứ gặp bất kỳ một em Bắc Kít,
là khốn khổ khốn nạn, là bấn xúc xích, là đều nhìn thấy một BHD của mi
ở trong em đó!
Cuộc tình chót đời, vào
lúc sắp xuống lỗ, đơn phương, của Gấu, là... tưởng tượng ra 1 em Bắc
Kít, lấy chồng ngoại, và khi được hỏi, tại sao không lấy Mít, và, tại
sao không lấy 1 tên Bắc Kít, Em trả lời, tụi khốn đó đâu có biết trọng
đàn bà, nhất là đàn bà đã có 1 đời chồng mất đi vì cuộc chiến!
Thế là Gấu bèn tưởng tượng tiếp, ta sẽ là tên Mít đó, tên Bắc Kít đó,
và ta nói, ta yêu Em, và chắc chắn em sẽ tin.
Nói tiếng Vịt, tất nhiên:
Anh "thươn" EM!
[Em gốc “rau muốn”, thành “giá sống”, từ 1954]
Ui chao, Em tin thiệt!
Gấu nhận được cái mail sau
cùng của Em, chắc là trong mơ, mới tuyệt vời làm sao:
Tui bận lắm, đâu có thì
giờ rảnh mà trả lời mail của anh.
Nào chồng, nào con, nào công việc chùa chiền, nào.. ‘viết’ nữa.
Nhưng cũng ráng viết vài dòng…
Ui chao GNV lại nhớ đến
nhân vật của Camus, lo hết cuộc đời trần tục này, rồi nếu có tí dư, thì
dành cho… trăng sao, và cho Gấu!
Tks. Take Care. Plse Take
Care.
NQT
James Joyce có lần nói,
tất cả các tiểu thuyết gia chỉ có mỗi một chuyện, và họ nói đi nói lại
hoài, mỗi chuyện đó.
Gấu cũng đã từng bị mấy đấng độc giả quen biết phán, chỉ có mỗi chuyện
Mậu Thân, đứa em trai tử trận, và BHD, kể đi kể lại hoài!
Tuy nhiên, quái đản nhất, là chuyện BHD: mọi cuộc tình của Gấu, đều chỉ
để lập chuyện tình BHD!
Khủng khiếp quá.
Đúng là sự trả thù ngọt ngào, bi thương, và cũng dã man, tàn nhẫn, của
xứ Bắc Kít!
Về tầm vóc của
Carver, có lẽ lời ca ngợi xứng đáng nhất đến từ một tượng đài của văn
học Mỹ
Latin – Roberto Bolano – khi ông đưa ra lời khuyên về nghệ thuật viết
truyện ngắn:
“Hãy đọc Chekhov và Raymond Carver. Một trong hai người là nhà văn viết
truyện
ngắn xuất sắc nhất mà thế kỷ này đã sản sinh ra”. Phát ngôn này của
Roberto
Bolano là vào cuối thế kỷ hai mươi. Tôi không đặc biệt quan tâm đến thơ
của
Raymond Carver, nên không bình luận về những tương đồng nếu có giữa thơ
và truyện
ngắn của ông. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn, Carver hết sức kiệm lời
trong
các truyện ngắn của mình, luôn dùng cái tối thiểu để nói cái tối đa.
Blog
Gỗ Mùn
Nhân bài phỏng
vấn – có nhắc tới GCC – liên quan tới Raymond Carver, TV giới thiệu bài
viết,
sau đây, trong cuốn Thư Mẽo, một cuộc du
ngoạn trong văn học.
Bộ sách này
có hai cuốn, Thư Mẽo, và Thư Ăng Lê,
gồm những bài viết ngắn về 1
số tác giả, thật tuyệt.
Một chi tiết
rất quan trọng, về Carver, là, danh tiếng, tài năng, sự thành công, của
ông, và
của thể loại truyện ngắn ở nơi ông, nhờ rất nhiều ở tay biên tập ông,
trên TV đã
viết về chuyện này rồi.
Gỗ Mùn có vẻ như không đọc
được thơ của Carver, nhưng
riêng với Gấu, thơ của ông có nhiều bài
thần sầu, và, rất đỗi thê lương, và làm nhớ đến Nguyễn Tất Nhiên.
Có thể nói,
hai ông này, 1 Mẽo, 1 Việt, giống hệt nhau, ở cái sự thất
bại trên đường đời.
Như GCC!
Quái 1 cái,
là cuối đời, GCC lại được cứu rỗi, đúng như tên 1 tác phẩm của tay
Labro:
Té xuống bảy
lần, đứng dậy tám lần,
Tomber sept
fois, se relever huit fois
Tuyệt!
Lần thứ tám
đứng dậy đó, là GCC!
Nguyễn Quốc Thái, Trùm Trình Bày, lần
gặp Gấu ở Cali, Tháng Tám năm ngoái, lắc đầu, phán, không thể có 1
trường hợp
nào quái dị như ông cả.
Té bẩy, mà đứng
dậy tám, quả đúng là trường hợp của GCC!
Và đời cho mi điều mi muốn, thì cứ phán
đại như thế?
Thì đúng như thế!
Thế thì mi muốn cái gì ở cõi đời này?
Muốn tự thổi mình, tự coi
mình là 1 người “dấu yêu”,
biết mình được yêu,
cảm thấy mình là “anh yêu
dấu”,
ở trên thế gian này
Vào tháng Một năm ngoái
(1988), trong một câu lạc bộ xập xệ ở Luân Đôn, đám mấy đứa chúng tôi
tụ tập để tưởng nhớ RC, và mỗi đứa đọc một cái gì đó. Vào một lúc nào
đó, tôi bất chợt nhìn quanh và thấy, đứa nào đứa đó thì đều xụt xùi,
trừ bà vợ góa của Ray, nữ thi sĩ Tess Gallagher, người yêu thương Ray
nhất; bà làm tôi nhớ tới bà của tôi, khi ông tôi mất, đã lắc đầu quầy
quậy, nhất quyết không nhỏ một giọt nước mắt nào. Tess biểu lộ vẻ trang
trọng bằng thép, và, hơn thế nữa, một niềm vui. Và chính bà, lại xuất
hiện, trong lời tựa cho tác phẩm của cả hai, tác phẩm cuối cùng, “Một
con đường mới tới Thác Nước”, và trong những bài thơ sau cùng của Ray.
Tớ có
cái may mắn
Tớ có 10 năm già hơn tớ, hay là bất cứ ai, có thể mơ ước.
Tí hạnh nhân trên chiếc bánh ngọt.
Đừng quên nó.
Thật căng, khi chiến đấu
với rượu, để rồi 10 năm sau đó thua thuốc lá, nhưng trong cái rủi có
cái may, bởi là vì 10 năm đó, tràn trề công việc, tác phẩm, và thật
đúng là 10 năm tốt lành, 10 năm cảm thấy mình là một kẻ được yêu thương
trên mặt đất, thật quá đầy đủ, chẳng ai trong số chúng ta được nhiều
như thế, còn hơn cả sự mong mỏi của chúng ta nữa. RC là một nhà văn
lớn, và như “Một con đường mới tới Thác Nước” kể cho chúng ta, tác giả
của nó biết, ông ta là một con người thật may mắn.
“Hồi ức đếch cần để ý đến
nơi chốn mà nó sống”, RC viết.
Hồi ức của một anh chàng thanh niên gầy gò, vui vẻ, bắt đầu, bằng cách
chạy trốn tới khu Folies Bergeres, và sống sót nhờ cái thân thể khổng
lồ, dơ dáy, nặng 300 pound của một mụ đàn bà vô gia cư đang hấp hối.
Hồi ức của nỗi bất hạnh cũ xưa, và tình yêu điêu tàn huỷ diệt có thể
truy đuổi, hành hạ, ám ảnh một con người hạnh phúc. RC chẳng bao giờ
ngưng viết về nỗi bất hạnh cũ xưa [từ hồi nó mới bắt đầu, ở đâu đường
Phan Đình Phùng gì gì đó!], nó huỷ diệt tình yêu, cuộc hôn nhân đầu của
ông.
Những cú gọi điện thoại khùng điên trên máy trả lời điện thoại, những
trận đòn bất thần trên phi cơ, sự mất tin tưởng ngay trong ý nghĩ về
tình yêu, vấn đề tiến bạc, liên hệ, thật khủng khiếp, với mấy đứa con,
[Ôi, con trai tôi hả? Hồi đó, tôi chỉ muốn nó chết/trăm lần, ngàn lần,
những cái chết khác nhau), sự hung bạo xưa cũ, và sự thanh thoát mới mẻ
sau đó đã tạo nên giọng nói thật riêng biệt của RC, và vũ trụ. Không có
cái gọi là sự kiểm duyệt ở trong Carver, khiến ông trần trụi ra, phơi
mình trước sự chỉ trích của giới phê bình, là đã viết 1 thứ “thơ danh
sách”, nhưng thơ của ông, chính nó thừa nhận thực tại này, một thực tại
âm u và và cồng kềnh của trái tim. Đây là một nhà thơ "thu gom" tất cả:
Điệu nhạc Rốc & Rôn xa xa
Cái xe hơi Ferrai đỏ ở
trong đầu
Người đàn bà say
Đụng tứ lung tung trong
nhà bếp
Tóm lấy hết, nhét vô thơ
Hãy sử dụng tất cả
Rải rác
trong cuốn sách là những đoạn về Chekhov, dưới dạng thơ. Thành công của
sự sắp xếp là, chúng dẫn dắt độc giả nhìn ra, ở trong tác phẩm của
Carver, ở dạng kể lể nhất, hay trong dạng “khảm” của những bài thơ,
ngay cả những bài trông có vẻ giống như là những truyện ngắn được cắt
xén, chúng có được sự cộng hưởng thêm thắt vô từ hình thức của chúng.
“Những cái móc treo” mô tả những khoảng khắc ác mộng tuổi thơ, sẽ ‘làm
việc’ như là thơ xuôi, nhưng sẽ mất đi cái vẻ hình thức và xa cách của
nó, giống như một sự nghỉ giải lao, giống như khúc lắng dịu trong 1
cuộc cãi lộn gia đình ở trong bài thơ, “sự im ả ngự trị căn nhà/khi
chẳng một ai có thể ngủ được”
Trong hai bài thơ tiếp theo, “Phép Lạ”, về ông chồng nhà thơ bị bà vợ
bạt tai trên phi cơ, và “Vợ tôi”, về vợ ông bỏ ông, chúng ta thấy cái ý
tưởng “phải tính sổ” đời mình: Bây giờ/họ phải tính sổ, về cái vết máu/
trên cổ áo của ông chồng, về cái vết máu sẫm/trên tay áo của vợ”; ‘Bà
vợ bỏ lại hai đôi vớ ny lông, và /cái lược chải tóc thất lạc sau
giường… Chỉ có cái giuờng/ là có vẻ lạ lùng, và không thể nào tính sổ
được’. Câu văn chứa đựng cả hai, ý tưởng về sự kể, và ý tưởng về sự cân
bằng, về tổng kết; rất nhiều bài thơ của Carver
hình như đều sử dụng kể lể như là tiến trình để tiến tới sự hiểu biết,
một thái độ ở đời, trước còn/mất, và ở dòng chót, là kết quả sau cùng.
Dòng chót, kết quả sau cùng, với Ray, là ung thư phổi. Chùm thơ chót
tuyển tập, những bài thơ đủ mạnh để chuyển đổi cái chết không thể tránh
thành nghệ thuật. Chúng chân thực rất đỗi tự nhiên, đến nỗi, thật nhức
nhối khi đọc.
Cái khúc mở ra bài thơ
“điều mà thằng cha tu bíp nói với tôi”, mà không khủng sao:
Ông ta
nói coi bộ không khá
Ông ta nói, nhìn, là thấy hỏng rồi
Ông ta nói trước khi tôi đếm đến con số 32,
ở một bên phổi.
Thế là tôi đếch thèm đếm nữa.
Và đoạn cuối, mới tàn nhẫn
làm sao: Tôi nhẩy cẫng trên đôi chân của mình/Tôi bắt tay ông đốc tưa
vừa mới ban cho tôi một điều/trên đời chưa có ai cho tôi/Tôi có lẽ còn
cám ơn ông ta ngay cả thói quen mạnh mẽ đó.
Nhưng,
trong khi viết câu chuyện về cái chết của mình, thì cũng là viết về câu
chuyện tình yêu của ông. Một bài thơ viết về hôn nhân, cuộc hôn nhân
của Tess và Ray ở Reno, thành phố của những vụ ly dị và của những tay
cờ bịch, ‘như thể
chúng ta tìm ra câu trả lời/cho câu hỏi về điều gì còn lại/khi không
còn hy vọng'. Có một bài thơ đặt tình yêu dứt khoát chống lại cái chết:
‘nói điều đó đi, chống lại/điều gì sẽ tới: vợ, khi mà tôi có
thể, khi hơi thở của tôi, từng cú vội vã/có thể vẫn tìm thấy nàng’. Và
có những bài thơ giã biệt, trong đó ít nhất có một bài, “Không Cần”, là
một bài thơ lớn, hoàn thiện đến nỗi mà tôi thật chẳng muốn trích dẫn.
Hãy đọc nó. Đọc mọi thứ RC viết. Cái chết của ông thật khó mà chấp
nhận, nhưng ít ra, ông ta đã sống.
1989
Salman Rushdie: Quê Hương Tưởng Tượng, Imaginary Homelands (1)
Les exclus
du rêve américain
RAYMOND
CARVER
Những kẻ bị
tống xuất ra khỏi giấc mơ Mẽo
Ainsi dans
une nouvelle dont le titre, comme le texte, est magnifique, Tais-toi,
je t'en prie, un homme tente
d'obtenir de sa femme l'aveu d'un adultère qu' elle aurait commis
quatre ans
auparavant. Tais-toi, je t'en prie
sonne comme le cri de toute l'oeuvre de Carver, et donc le cri de
Carver
lui-même.
Trong
truyện
ngắn, "Em làm ơn câm đi", một
người đàn ông tìm cách khui lần cô vợ cắm sừng anh bốn năm trước đó. Em ơi xin Em câm đi là tiếng kêu
thoát từ tất cả tác phẩm của Carver, và của chính Carver!
Les exclus
du rêve américain
RAYMOND
CARVER
Homme de peu
de mots, c'est à l'eau-forte que Carver
grave ses épures. Du Giacometti : l'essentiel,
le coeur même des êtres et des situations, rien
d'autre, surtout pas de festons brodes. La
solitude, le désespoir, l'angoisse pénètrent ces
pages denses et enivrantes comme un alcool
blanc. Justesse d'observation, sympathie envers
d'infimes protagonistes humains, tellement
humains, une pureté de style toujours plus
exigeante : de l'art minimal, du grand art en tout cas.
Raymond
Carver, dans l'esprit de tous, est avant tout
un des maitres de la nouvelle americaine, la short story. Les
Américains, bien entendu, n'
ont pas découvert le genre, des
Européens,
et Guy de Maupassant particulièrement,
l'avaient utilisé avant eux, mais cette forme est
très developpée aux États-Unis. Or Raymond
Carver excelle dans l'art des petites séquences
concises : ses textes sont comme des vignettes,
portés par des bouts de dialogue et des images
fortes, qui démarrent avec quelques phrases
puissantes au ton juste et au style dépouillé.
L'univers de
Raymond Carver, c'est les petites gens et
le quotidien, moins les losers
que les ratés, ceux
sur qui d' ordinaire on peut penser qu'il n'y à
rien a dire. Ses décors sont souvent un peu
sordides et il met en scene des serveuses, des
employés, des ouvriers, leurs misères, leurs
quotidiens : la tragi-comedic humaine. Il n'a pas
eu besoin de parcourir la planète pour recréer
ce monde sur le papier : il n'a eu qu'à
regarder autour de lui.
Raymond Carver nait en 1938
dans l'Oregon, au nord-ouest des États-Unis,
dans une famille ouvrière pauvre. Enfance
plutôt malheureuse ; le père, adoré du fils, est
alcoolique. Il emmène néanmoins le petit Raymond
chasser et pêcher, et les souvenirs de Carver
rappellent ceux d'Hemingway. Mais la vie est
difficile.
Il n'a pas
vingt ans quand son père tombe gravement
malade. La même année, en 1957, il épouse
une camarade de collège, qui, a seize ans, est
enceinte de lui. Il commence des petits boulots tout
en s'inscrivant en 1958 au cours de John Gardner
au Chico State College de Californie. Un
second enfant nait très vite. Difficile dans ces
conditions de trouver le temps d' écrire,
mais c' est toutefois ce à quoi le jeune homme
aspire. Il réussit a voler quelques heures au
quotidien pour plonger dans l'écriture.
Raymond
Carver a lu Anton Tchekhov. En lui, Raymond
Carver a trouvé un maitre, qui écrivait à
un correspondant : « Vous savez, mon cher, il
n'est pas obligatoire de parler de gens extraordinaires.»
Carver s'attache à raconter l' existence
de ceux qui ne demandent pas grand-chose
mais ne l'obtiennent même pas.
Au XIXe
siècle, Thoreau avait écrit : « La plupart des hommes
vivent des vies de désespoir tranquille. »
Carver décrit le désespoir tranquille de personnages
qui espèrent que quelque chose va se produire
dans leur vie mais savent que rien ne viendra.
Il y a de l'Hemingway chez Carver également,
ce qui n'est guere étonnant car, outre quelques similitudes
biographiques, il a lu l'auteur du Vieil
Homme et la mer
comme tous ceux de sa
géneration. Or Hemingway a écrit une houvelle
qui est un pur chef-d'oeuvre, sous
le titre La
Rivière au coeur double et qui raconte tout
simplement l'histoire d'un homme qui va pêcher. On
pense alors à un texte de Carver au titre très
parlant, Personne ne disait rien.
Ses
personnages, Carver les connait. Mais cela
n'aurait pas suffi à en faire un grand écrivain. Pour
cela, il faut aussi le talent, et à force de travail,
il l'acquiert, il l'affine et trouve la manière :
une forme courte, et les mots, le ton qui
accrochent d' emblée le lecteur. Il écrit et publie dans
un premier temps de la poésie. Puis se lance
dans l' exercice de la nouvelle, dont
certaines sont éditées au début des années 1960. Dans
les années 1970, son style est établi et il
définit ce qu'il appelle ses obsessions : les vies « les
plus simples et les plus ordinaires, et pour cela,
les plus terribles » : ce qu' on a appelé l'Amerique
minimaliste. En 1976, il se fait connaitre par
un recueil de trente-deux short stories, composé de
textes dont certains déjà parus dans la
revue Esquire, Tais-toi, je t'en
prie (Will you Please
Be Quiet, Please?), pour lequel il recoit le
National Book Award. II travaille désormais avec
les meilleurs directeurs littéraires du moment, dont
Gordon Lish : on soupconne même l'un d'
entre eux d' être son nègre, mais cela reste
une rumeur ... II apprend à écrire de manière de
plus en plus laconique, ayant fait sien le
discours de Lish sur l' écriture : si l' on peut écrire
en cinq mots ce que l' on a exprimé en quinze,
il faut n' en utiliser que cinq !
Son chef-d'
oeuvre viendra en 1981, sous le titre Parlez-moi
d'amour (What
we Talk About when we Talk
About Love), qui sera suivi par Les Vitamines du
bonheur (Cathedral,
1984) et Les Trois Roses
Jaunes (Elephant, 1988).
Serveuses,
en americain, se dit carvers,
de to carve, qui
signifie couper. Raymond Carver coupe
effectivement, va au plus serré, avec dureté mais
non sans humour. C'est un conteur d'histoires.
Ainsi, dans Obese, une
serveuse de restaurant
raconte l'existence d'un homme si gros qu'il
parle de lui à la troisième personne. À la place de
: «Je veux un sandwich », il commande : «IIs
veulent un sandwich. » Puis elle conclut son
histoire par cette phrase : «Je crois qu'il va
m'arriver quelque chose », et bien entendu il ne
lui arrive rien.
Carver sait remarquablement
saisir des moments de vie. II sait nous amener
à nous interesser à ses héros de la quotidienneté,
et à eprouver à leur égard beaucoup de simpathie, car au fond, s'ils ne
sont comme lui,
comme nous, que des petites choses, c' est
bien cette addition de molécules qui constitue
l'humanité. D'où l'émotion, amplifiée par le fait
que Carver raconte ses petites histoires sans
détour. En quelques lignes, le décor est planté.
« Un vieux
break aux plaques du Minnesota se range
dans le parking en face de la fenêtre. II y a un
homme et une femme à l'avant, deux garcons à
l'arrière. On est en juillet et il fait dans les
quarante. Ces gens ont l'air crevé. J'entendais
leurs voix dans la cuisine, j'entendais pas ce
qu'ils disaient, mais en tout cas, ils s'engueulaient.
Après, ils se sont tus et elle s'est mise à
pleurer. J'ai filé un coup de coude à George, je
me disais qu'il allait se réveiller, leur dire quelque
chose, et que comme ca ils auraient honte
et ils s'arrêteraient. Mais George, il est
tellement con, il s'est mis à ruer et à gueuler. La
femme s'appelait Miss Dinde et, plus tôt dans la
soirée, elle avait braqué un pistolet sur un homme.»
Les
nouvelles de Carver ressemblent à des tableaux
d'Edward Hopper. Ses personnages, dans leurs
décors de tous les jours, ne se parlent pas, ne
se regardent pas. Et lorsqu'ils communiquent
enfin, le résultat est dramatique.
Ainsi dans
une nouvelle dont le titre, comme le texte, est
magnifique, Tais-toi, je t'en prie,
un homme tente
d'obtenir de sa femme l'aveu d'un
adultère qu' elle aurait commis quatre ans auparavant. Tais-toi, je t'en prie
sonne comme le cri de toute
l'oeuvre de Carver, et donc le cri de Carver
lui-même. Ce qu'il attend de la vie, c'est un peu de
repit.
On se
souvient aussi de ce court dialogue, dans lequel
perce tout l'art de Carver : « Monmariage
venait de capoter et j'etais sans travail. J'avais bien
une petite amie, mais elle était en voyage, si
bien que j'étais dans un bar, devant un demi de
bière. Deux bonnes femmes étaient assises à
quelques tabourets du mien, et voilà qu'une des
deux s'est mise à me parler: "Vous avez une
voiture ? - Oui, mais je l'ai pas", j'ai dit. La
voiture, c'est ma femme qui l'avait. »
II est
étonnant de constater qu'au début du siècle les
Etats-Unis ont produit des écrivains dont
l'ambition était d'embrasser le monde, de raconter les
grands changements, l'industrie, l'argent, et
que, cinquante ans plus tard, ce sont les petites
vies de chacun qui ont nourri leur littérature.
Car Carver représente incontestablement un
tournant dans l'histoire des lettres américaines
et il est sans doute l'héritier direct d'Hemingway.
S'il n'a jamais eu le souffle nécessaire à
l'écriture d'un grand roman, c'est un choix qu'il
a tenu et assume. II faut préciser toutefois
que si Raymond Carver a connu de son vivant
tous les honneurs, prix littéraires, postes
prestigieux a l'université, il ne s' est jamais remis
de la difficulté de vivre de l' enfance. Dès
1968, il commence à boire plus que de raison.
Dans les années qui suivent, il est regulièrement
incapable de faire ses cours. En 1976,
lorsqu'il accède à la notorieté, Raymond et sa femme
sont séparés et lui quatre fois hospitalisé
pour alcoolisme. II est rarement en état d'écrire.
Jeune, Raymond Carver porte dejà des marques
sur le visage, le front est prématurement ride
et son regard témoigne d'un caractère obstiné
tout en exprimant quelque chose comme du
désespoir, On sent qu'il a passé sa vie à se
battre, en lutte permanente contre la misère
d'abord, un mariage prémature, l'alcool. À la
fin de la décennie toutefois, son état s'améliore
et il s'installe avec une nouvelle femme, dont
il a fait la rencontre en 1977, la poétesse
Tess Gallagher. Cête a côte, ils écrivent et
bientôt Carver voit son talent pleinement salué.
II est célèbre comme le maitre de la nouvelle
et le tenor de l'écriture minimaliste, et
abondamment étudié dans les universites et les
laboratoires d' écriture. Mais, en 1988, alors qu'il est
recu, en mai, au sein de l'Académie américaine
des arts et des lettres, il meurt, en aout, d'un
cancer du poumon. II n'a que cinquante
ans. II venait de se marier et d'acheter une
maison à Port Angeles. Pas plus que ses personnages,
il n'aura éte doué pour le bonheur. On
pense au début d'une de ses nouvelles :
«Carlyle était dans le pétrin. » Ces quelques mots
disent tout Carver. II a introduit dans la
littérature la vie des gens qui sont dans le pétrin.
|
|