*


 

The 2009 Nobel prize has been awarded to Herta Müller, for her depictions of the 'landscape of the dispossessed' with 'the concentration of poetry and the frankness of prose''

Prix Nobel de Littérature

Le Prix Nobel de Littérature vient d’être attribué à Herta Müller. Cette romancière et poétesse allemande d’origine roumaine est notamment connue pour ses œuvres décrivant la vie quotidienne sous le régime de Ceaucescu. Certains de ses livres sont traduits en français, dont La Convocation (Métailié, 2001), L’Homme est un grand faisan sur Terre (Folio, 1997) et Le Renard était déjà le chasseur (Seuil, 1990).

Nobel văn chương năm nay 2009 về tay Herta Muller. Nữ tiểu thuyết gia và nữ thi sĩ Đức gốc Lỗ Mã Ni nổi tiếng qua những tác phẩm miêu tả đời sống thường nhật dưới chế độ Ceaucescu.

Nobel văn chương 2009 đã được trao cho Herta Muller, vì miêu tả ‘quang cảnh quê ta, của những người bị mất quyền sở hữu, bị khu trục’, bằng sự 'tập trung của thi ca và bộc trực của văn xuôi’.

Bản tiếng Tây của tờ Người Quan sát Mới dịch là:
L'Académie a précisé qu'elle récompensait l'écrivain allemande pour avoir "avec la densité de la poésie et la franchise de la prose, dépeint l'univers des déshérités". 08.10 à 18h32
Viện Hàn Lâm xác quyết là Viện tặng giải thưởng cho nhà văn Đức, vì đã ‘bằng sự đậm đặc của thi ca, và sự thẳng thắn của văn xuôi, miêu tả vũ trụ của những con người bị mất sạch" [gia tài của mẹ]
*
Ui chao, giả như trao cho DTH, [Giặc Cái, như bà tự nhận, chỉ thích làm giặc], thì cũng chỉ cần thay đổi đi chút xíu, vòng hoa nguyệt quế, nhất là vòng tiếng Anh, chỉ cần bỏ đi sự “tập trung thi ca”!
Quả là cái thế giới, 'quang cảnh quê ta' này, còn khuya nhân loại mới rũ khỏi ra được!
*

Muller trở thành một trong 12 nữ tác giả được Nobel, kể từ khi giải này được thành lập vào năm 1901; vào năm 2007, Doris Lessing, nữ tiểu thuyết gia người Anh được, vì nỗi ‘quan hoài, lửa, và quyền năng thấu thị… mà với chúng, bà bắt buộc cái nền văn minh bị điêu đứng vì chia sẻ tan hoang phải quỳ dưới chân bà, để bà chăm chú chẩn bệnh nó’. Trong một phát biểu chiều hôm nay, Muller nói, bà ‘sướng điên lên’ và vẫn còn ‘chưa tin được’.
Theo Peter Englund, thư ký thường trực Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển, “xung động đạo đức”, “moral momentum” [momentum: đà, xung động, lực đẩy về phiá trước], của Muller, khiến bà xứng hợp ‘một cách tuyệt hảo’, với tiêu chuẩn của giải thưởng.
“Một bên, bà là một tác giả tuyệt vời với một ngôn ngữ thực quái”, ông nói, và “một bên, bà có khả năng thực sự đem đến cho bạn, một ý nghĩa, về cái điều, sống trong một chế độ độc tài, 'là thế lào'. Và, thế nào là, sống như một thiểu số trong một xứ sở khác, và thế nào, là lưu vong."
Ông còn ngợi ca Muller,  về cái sự “chính xác đến cùng cực, trong việc sử dụng từ ngữ”. “Bà sống trong một chế độ độc tài, chế độ này thường xuyên sử dụng láo lếu ngôn từ, lạm dụng nó, và điều này ép lên bà, khiến bà có một nỗi quan hoài khi dùng đến từ ngữ”, ông nói.
Ông khuyên những độc giả mới làm quen với Muller nên đọc cuốn tiểu thuyết Herztier, [bản tiếng Anh, The Land of Green Plums], nhiều người coi đây là cuốn bảnh nhất của bà. Cuốn mới ra lò, Atemschaukel (Everything I Possess I Carry With Me: Chúng ta đi mang theo quê hương, gà chó gì cũng đừng bỏ lại) ông nói thêm, cũng thật là tuyệt vời, [sững sờ đến nghẹt thở].
*
Sinh năm 1953 tại Romania, Muller từ chối không chịu làm cớm cho Ceausescu, mất việc làm, như một giáo viên, và thường xuyên bị đe dọa đến tính mạng, cho đến khi bỏ đi vào năm 1987. Bà hiện sống tại Bá Linh, và đã từng nhận nhiều giải thưởng văn học, trong có những giải thưởng bảnh nhất của Đức. Hertzier là câu chuyện năm người trẻ tuổi Romania, sống dưới chế độ độc tài của Ceausescu. Muller nói, bà viết nó, để tưởng nhớ những bạn bè đã bị giết dưới chế độ Ceausescu, và đây là bổn phận của bà. Tờ Nữu Ước Thời Báo coi đây là một cuốn tiểu thuyết về mặt địa lý, được quan sát đến thật chi ly, trong đó, tác giả tìm cách sáng tạo một thứ thi ca, bật ra khỏi sự xấu xí, về mặt tinh thần và về mặt vật chất, của cuộc sống trong thế giới CS ở Romania.
Muller rời Romania trên 20 năm, bà trở đi trở lại hoài hoài với đề tài đàn áp, lưu vong, và độc tài trong những cuốn tiểu thuyết, thơ, trong số có cuốn Cuộc Hẹn, viết về một thiếu nữ, làm trong một xưởng sản xuất quần áo, dưới chế độ Ceausescu và khâu những mẩu chữ vào những bộ quần áo được ra khỏi xứ sở, cho cánh đàn ông ở Ý đại lợi, “Hãy kết hôn với tôi”.
*
Kinh nghiệm dữ dằn nhất đối với tôi là sống dưới chế độ độc tài ở Romania. Và cái chuyện, giản dị sống giản dị đời mình ở Đức, cách xa đó hàng trăm cây số, chẳng làm sao xóa được kinh nghiệm quá khứ đó của tôi. Tôi mang theo cùng với tôi quá khứ đó, và luôn luôn nhớ, rằng, những chế độ toàn trị thì vẫn là một đề tài hiện tại ở Đức.
*

Writing in The New York Times Book Review in 1996, Larry Wolff described “The Land of Green Plums” as seeking “to create a sort of poetry out of the spiritual and material ugliness of life in Communist Romania.” And in reviewing “The Appointment” in The New York Times Book Review in 2001, Peter Filkins wrote that Ms. Müller used the thuggery of the government “as a backdrop to the brutality and betrayal with which people treat one another in their everyday lives, be they spouses, family members or the closest of friends.”
Lyn Marven, a lecturer in German studies at the University of Liverpool who has written about Ms. Müller, said: “It’s an odd disjunction to write about traumatic experiences in living under a dictatorship in a very poetic style. It’s not what we expect, certainly. We expect more confessional literature and testimonies.”
Ms. Müller has continued to speak out against oppression and collaboration. In Germany, she has criticized those East German writers who worked with the secret police and recently withdrew from PEN, the human rights organization, to protest its decision to merge with an East German branch.
According to Sara Bershtel, publisher of Metropolitan Books, a unit of Macmillan that released English translations of “The Land of Green Plums” and “The Appointment” in the United States, Ms. Müller has a modest readership in the United States although she has been critically well-received.
The New York Times
Có vẻ như văn của bà này cũng đụng phải cùng vấn đề mà Bùi Ngọc Tấn đã từng đụng, khi viết Chuyện kể năm 2000, qua phát biểu trên đây, của Lyn Marven:
Thật kỳ cục khi viết về những kinh nghiệm đau thương, bằng một thứ văn ướt đẫm thơ. Chúng tôi cần chứng liệu, văn chương thú tội trước bàn thờ hơn.
*
Các năm trước đây khi giải thưởng Nobel về văn chương được tuyên bố, các báo ở Việt Nam đua nhau đưa tin, và bài báo nào cũng dịch lời trao giải của Viện Hàn lâm Thụy Điển. Vì là giải thưởng về văn chương nên lời trao giải thường rất súc tích và rất khó dịch, đặc biệt là lời trao giải cho những nhà văn xa lạ (mà đa số là lạ hoắc) đối với độc giả Việt Nam. Thành ra tuy cùng một lời gốc, mỗi báo dịch một phách, đôi khi làm sai lệch khá nhiều so với nguyên gốc nên thường bị độc giả chỉ trích rất nhiều. Năm nay không thấy các báo dịch lời trao giải nữa (Tuổi trẻ, Vietnamnet, Thanh niên). Phải chăng các nhà báo đã biết sợ?
Blog Đông A
*
Không phải dzậy!
Năm nay, cho một bà từ Quê Ta chạy ra Quê Người, viết về phong cảnh tang thương của những người bị ông nhà nước cướp sạch, thì làm sao mà dịch lời trao giải, thưa ông?
Cái vụ dịch sai, trong quá khứ, thì phần lớn đều là do như vậy. Cố tránh né sự thực, không dám dịch đúng, và đành dịch sai đi một tí.
Ngay cả Đài Bi Bì Xèo, gồm toàn những đấng Yankee mũi tẹt, mà cũng đành phải dịch sai, khi Pinter được giải.
(1)
(1)

"who in his plays uncovers the precipice under everyday prattle and forces entry into oppression's closed rooms". (1)
Viện Nobel [?] nói, 'các tác phẩm của Pinter tìm ra những điều ẩn dụ dưới những điều thường nhật và đẩy mở một lối vào phòng kín của uẩn ức.' [BBC dịch].
Hai Lúa dịch:
...người mà, trong những vở kịch của mình, làm bật ra hố thẳm ở bên dưới những câu chuyện tầm phào của mỗi ngày, và chọc lối vô những căn phòng kín, của áp bức.
Bây giờ mời bạn đọc một câu nữa, của chính Pinter, nói về 'dưới những điều thường nhật':
But it can also, as Harold Pinter has shown, be a means of creating resonant images of suffering; of checking our tendency, in Pinter's phrase, "to shovel the shit under the carpet" when it comes to the abuse of human rights.
Như vậy, "cái ở bên dưới" không phải ẩn dụ, mà là....  cứt!
Chọc lối vô căn phòng kín bưng của áp bức, kìm kẹp... thì mắc mớ gì tới uẩn ức?
TB: Hai Lúa thực sự không tin BBC lại dốt tiếng... Việt đến như thế! Lầm "áp bức" với "uẩn ức"?  Chắc là do sợ bóng sợ vía. Vừa dịch vừa ngó về đất mẹ, coi động tịnh. "Này các anh 'dịch' như vậy là muốn 'viser' gì đây?" "Căn phòng kín của áp bức" là tính ám chỉ... Đất Mẹ, hả?
Hai Lúa nghĩ, ông nào dịch câu trên, là theo kiểu hơi bị thoáng quá! Trong khi, chỉ nội mấy chữ đó, Viện Hàn Lâm Thụy Điển, Uỷ Ban Nobel đã phải nghĩ nát óc ra, mới có được! Dịch "his plays", những vở kịch của ông ta, thành "các tác phẩm", ở chỗ khác thì được, ở đây, không thể nào được.
(1): Bản tiếng Tây của tờ
Người Quan Sát Mới giống y chang của Hai Lúa:
Le prix Nobel de littérature est attribué à l'écrivain anglais Harold Pinter "qui, dans ses drames, découvre l'abîme sous les bavardages et se force un passage dans la pièce close de l'oppression", précise dans un communiqué l'Académie suédoise: Giải Nobel văn chương được trao cho nhà văn Anh Harold Pinter, người mà, trong những vở kịch của ông, khám phá ra hố thẳm ở bên dưới những câu chuyện tầm phào, và quyết vạch một lối đi, vào căn phòng kín của sự đàn áp", trong một thông báo, Viện Hàn Lâm Thụy Điển đã rạch ròi như vậy.
Nguồn
*
Bloger tiên đoán Muller được Nobel!

Il a prévu l’imprévisible

Le blog qui savait qu'Herta Müller aurait le prix Nobel

Par David Caviglioli

Michael Orthofer a le nez creux. Hier, alors que les initiés s'écharpaient pour savoir qui de Philip Roth, Amos Oz ou Mario Vargas Llosa deviendrait prix Nobel de littérature, cet Américain publiait une note sur son blog, le Literary Saloon. Elle concernait une écrivain roumano-allemande que personne ne connaissait et qui devait remporter la mise à Stockholm. Allons bon.


  • "The Land of Green Plums is a novel of graphically observed detail in which the author seeks to create a sort of poetry out of the spiritual and material ugliness of life in Communist Romania. (...) Ms. Muller's vision of a police state manned by plum thieves reads like a kind of fairy tale on the mingled evils of gluttony, stupidity and brutality." - Larry Wolff, The New York Times Book Review (1/12/1996)
  • "Muller's true achievement lies not only in her superb evocation of Ceausescu's Romania, but also in her recreation of the exile experience. After the characters have escaped to Germany they still feel tormented by their previous lack of freedom. The Land of the Green Plums avoids the cool irony of much eastern European fiction." - Madeleine Byrne, Quadrant (6/1999)
  • "By paying careful attention to the slightest nuances of life in Romania the book also gives an accurate description of what it was like to be alive anywhere in Eastern Europe during the years of communism. (...) Miss Müller has construced a novel that violates every rule of what was expected of a novelist in communist Romania. It also might be said that the book goes against neary every expectation of what passes for a novel today in America. It eschews plot. What is happening line by line, page by page, outweighs any interest in what is going to happen next." - Thomas McGonigle, The Washington Times (17/11/1996)

  • Đọc những bài điểm tác phẩm của Muller, một Mít ta sẽ cảm thấy, DTH được Nobel năm nay.
  • Như Kadare được Booker mà nghĩ là NHT được!
  •  

 Nobel văn chương 2009

"The most overwhelming experience for me was living under the dictatorial regime in Romania. And simply living in Germany, hundreds of kilometres away, does not erase my past experience," Müller has said. "I packed up my past when I left, and remember that dictatorships are still a current topic in Germany."
Đoạn trên, được BBC dịch phóng là:
Với sự trải nghiệm quá lớn trong chế độ độc tài cộng sản tại Romania, bà Herta Mueller từng nói: “Tôi đóng dấu ấn lên quá khứ của mình và chúng ta hãy nhớ rằng chế độ độc tài vẫn còn là chủ đề hiện tại ở nước Đức”.
Nguồn

Câu tiếng Việt, không chỉnh:
1. Với sự trải nghiệm quá lớn trong chế độ độc tài cộng sản tại Romania, [thì sao?], rồi mới tới câu, bà Herta Muller đã từng nói:....
Đây là do bỏ động từ "to be", trong câu dịch, thành ra đọc, bị vấp.
2. “Tôi đóng dấu ấn lên quá khứ của mình và chúng ta hãy nhớ rằng chế độ độc tài vẫn còn là chủ đề hiện tại ở nước Đức”.
Câu này sai. Đúng ra, bà tính nói như vầy, tôi ôm gọn quá khứ mà mang đi theo cùng với tôi.
Cái tít cuốn mới nhất của bà giải thích rất rõ, ý này:
Atemschaukel (Everything I Possess I Carry With Me: Chúng ta đi mang theo quê hương, gà chó gì cũng đừng bỏ lại)

Đây là kinh nghiệm 1954 của Dân Bắc chúng ta.

Câu trên Gấu mạn phép BBC dịch là:
Kinh nghiệm dữ dằn nhất đối với tôi là sống dưới chế độ độc tài ở Romania. Và cái chuyện, giản dị sống giản dị đời mình ở Đức, cách xa đó hàng trăm cây số, chẳng làm sao xóa được kinh nghiệm quá khứ đó của tôi. Tôi mang theo cùng với tôi quá khứ đó, và luôn luôn nhớ, rằng, những chế độ toàn trị thì vẫn là một đề tài hiện tại ở Đức.

Gấu không hiểu 'đóng dấu ấn' nghĩa là gì, ở đây.
Ở trong Nam, một trong những cách sử dụng của nó, thí dụ, là:
Tớ đã đóng dấu ấn [của tớ, tất nhiên] lên em đó rồi!
*
The 2009 Nobel prize has been awarded to Herta Müller, for her depictions of the 'landscape of the dispossessed' with 'the concentration of poetry and the frankness of prose''.
Họ nói bà đã có khả năng "tả lại bức tranh của sự mất mát" và viết "với sự tập trung vào thơ và thành thực của văn".
BBC
*

Bản tiếng Tây chính thức
Communiqué de presse
Le 8 octobre 2009
Prix Nobel de littérature pour l’année 2009
Herta Müller
Le prix Nobel de littérature pour l’année 2009 est attribué à l’auteur Herta Müller « qui avec la concentration de la poésie et l’objectivé de la prose dessine les paysages de l’abandon ».
Le secrétaire perpétuel
*
Bản của Người Quan Sát Mới hách hơn!
L'Académie a précisé qu'elle récompensait l'écrivain allemande pour avoir "avec la densité de la poésie et la franchise de la prose, dépeint l'univers des déshérités". 08.10 à 18h32
Viện Hàn Lâm xác quyết là Viện tặng giải thưởng cho nhà văn Đức, vì đã ‘bằng sự đậm đặc của thi ca, và sự thẳng thắn của văn xuôi, miêu tả vũ trụ của những con người bị mất sạch" [gia tài của mẹ]
*
Bất cứ một độc giả, khi nhìn thấy the ‘dispossessed’ trong vòng hoa Nobel, là đều nghĩ đến Les Possédés của Dostoevsky!
Gấu này thì cũng rứa!
Như vậy, đây còn là vinh danh Dos nữa, đúng cái ý của những nhà phê bình khi đọc Những Con Quỉ:

*

«Est-il possible de croire? Sérieusement et effectivement? Tout est là. » Stavroguine envoûte tous ceux qui l'approchent, hommes ou femmes. Il ne trouve de limite à son immense orgueil que dans l'existence de Dieu. Il la nie et tombe dans l'absurdité de la liberté pour un homme seul et sans raison d'être. Tous les personnages de ce grand roman sont possédés par un démon, le socialisme athée, le nihilisme révolutionnaire ou la superstition religieuse. Ignorant les limites de notre condition, ces idéologies sont incapables de rendre compte de l'homme et de la société et appellent un terrorisme destructeur.
Sombre tragédie d'amour et de mort, Les Possédés sont l'incarnation géniale des doutes et des angoisses de Dostoïevski sur l'avenir de l'homme et de la Russie. Dès 1870, il avait pressenti les dangers du totalitarisme au xxe siècle.

Từ 1870 Dos đã ngửi ra mùi toàn trị của thế kỷ 20.
Thính mũi hơn Gấu nhiều!

Nói về Les Possédés, vào năm 1955, nhân dịp đài Radio-Europe tưởng niệm Dostoevsky, Camus tuyên bố: Tôi gặp tác phẩm này năm 20 tuổi, và cơn bàng hoàng cứ thế kéo dài, hai mươi năm tiếp theo sau đó.
Cơn choáng váng mà Camus đụng phải khi đọc Lũ Người Quỉ Ám không chỉ kéo dài ở ông, mà còn lây sang nhiều người, khi đụng Kẻ Lạ. Một cách nào đó, Bếp Lửa, Kẻ Lạ, là những phiên bản của Tội Ác, Les Possédés... Zweig đã viết Ba Bậc Thầy (Balzac, Dickens, Dostoevsky). Võ Phiến đã dịch Zweig. Và Dostoevsky, Người Chồng Muôn Thuở, nhưng theo tôi đây không phải là tác phẩm quan trọng của nhà văn Nga này. Những Người Quỉ Ám mới là con chim báo bão về một chủ nghĩa toàn trị sắp tới. (Lời giới thiệu trang bìa ấn bản tủ sách bỏ túi).
Võ Phiến, nhà văn Bình Định

Và nếu như thế, từ ‘concentration’, [làm liên tưởng tới "Trại tập trung"] trong vòng hoa Nobel cũng "độc hơn thịt vịt"!
Les Possédés
.
Những bản dịch sau, đổi là Les Démons, Những Con Quỉ, cho tương xứng với Kẻ Cứu Vớt, The Savior, tuy Hai, mà Một. Trước 1975, thì là Cứu Tinh, Người Anh Ruột Thịt Miền Bắc.
Sau 1975: Quỉ. Hay: Quỉ Đỏ.

Nobel văn chương 2009

C'est sous la force de l'oppression qu'elle commence à écrire : "J'ai dû apprendre à vivre en écrivant et non l'inverse. Je voulais vivre à la hauteur de mes rêves, c'est tout."
Dưới sức ép của đàn áp mà bà bắt đầu viết: "Tôi phải học sống trong khi viết, và không có chuyện đảo ngược. Tôi muốn sống ngang tầm với những giấc mơ của tôi. Chỉ có vậy."

Herta Müller, Prix Nobel de littérature, l'écriture contre l'oubli

Viết chống lại Quên Lãng

Trong cuộc đua dành vương miện Nobel, ít người đặt cược cho cái tên Herta Muller. Gần như vô danh tiểu tốt trước những khổng lồ, vậy mà bà đã trở thành một trong 12 nữ văn sĩ thắng giải, sau Lessing, Đức, 2007, và Jelinek, Aó, 2004.
Chúng ta hẳn phải suy ra rằng, mấy ông Hàn rành tiếng của Goethe, bởi vì rất ít tác phẩm của bà được dịch sang tiếng Anh, hay tiếng Thuỵ Điển. Tại Pháp, chỉ ba cuốn được dịch, tại ba nhà xb khác nhau, và cũng nhờ vào sự sốt sắng của dịch giả, và họ đã giới thiệu bà trong hội sách tại Paris vào năm 2001, năm nước Đức là khách mời danh dự.

Why Herta Müller matters?
By awarding the 2009 Nobel prize for literature to Herta Müller, the Swedish Academy is not only honoring a beautiful writer, but also expanding our concept of Europe
Khi trao giải Nobel văn chương 2009 cho Herta Muller, Viện Hàn Lâm Thụy Điển không chỉ vinh danh một nhà văn xinh đẹp mà còn nới rộng thêm ra ý niệm của chúng ta về Âu Châu.

Born into exile; one might say, born almost as an exile. "It was four / in the afternoon / and I was five years old. / Even as a child I was in my mid-thirties"....
Sinh ra trong lưu vong, người ta có thể nói, sinh ra hầu như là một kẻ lưu vong. Đó là buổi chiều / Khi tôi năm tuổi / Ngay từ khi là một đứa trẻ /Tôi đã thấy mình già cằn, như là một người đàn bà ba mươi tuổi /, bà viết trong một bài thơ xuôi...

Muller, Tại sao?

Bài viết này thật tuyệt, nó cho thấy một con người vừa sinh ra là đã chịu đựng thân phận lưu vong. Bà Muller kinh nghiệm một thứ lưu vong kép, một, từ làng quê nơi bà sinh ra, và một, từ xứ sở, là cái xứ Romania, ngay cả trước khi bà bỏ đi Đức. Trong một ký sự về chuyến đi về miền bắc Romania, bà “đá phải” cái bia tưởng niệm [she comes across a monument] những người Do Thái ở trong vùng bị trục xuất. Bà ghi nhận, "Chẳng một cuốn sách chỉ đường nào nói đến cái bia tưởng niệm. Tôi bị nhục nhã bởi một người cha Đức, và sau đó, bị tự hạ mình và bị lừa bịp bởi sự câm lặng của lịch sử Romania." Cái ký có cái tít là: “Đâu đâu con người cũng nhìn thấy cái chết. Một chuyến đi tới Maramuresh.” Nhưng câu kết mới thật là tuyệt vời: “Đâu đâu con người cũng nhìn thấy cái chết. Và mỗi khi nhìn thấy nó, con người lại cảm thấy có một tí quê nhà của mình ở trong đó”.
Thảo nào mà mấy ông nhà văn khuyên chúng ta, mỗi lần đến chốn lạ, là nhớ thăm cái nghĩa điạ của nó.
Thảo nào mà một bà già Bắc Kít di cư 1954, khi nghe tin Mẽo oanh tạc đất Bắc, đã giật mình, chúng làm ồn như thế, thì làm sao ông bà nhà mình ngủ yên?
Sinh ký, tử qui, là vậy.
*

According to the permanent secretary of the Swedish Academy, Peter Englund, Müller's "moral momentum" means she fits the criteria for the award "perfectly".
Theo Thư ký thường trực của Viện Hàn lâm Thụy Điển, ông Peter Englund, bà Herta Mueller là khuôn mặt của đạo đức và hoàn hảo với các tiêu chuẩn của Giải thưởng Nobel Văn học năm nay.
BBC
Năm nay, thôi sao? NQT
Câu của... Gấu:
Theo Peter Englund, thư ký thường trực Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển, “xung động đạo đức”, “moral momentum” [momentum: đà, xung động, lực đẩy về phiá trước], của Muller, khiến bà xứng hợp ‘một cách tuyệt hảo’, với tiêu chuẩn của giải thưởng.
*
Một cái còm của blog ông nhà văn Pierre Assouline. Ông này chưa từng đọc Muller. Nên nhớ khi Cao Hành Kiện được Nobel, cũng bị chê, rồi Jelinek, cũng bị chê, chẳng ai biết mấy ông bà này.
         L’automne de 2009 signifie 20 ans après la chute du communisme. C’est dans ce contexte, que Herta Muller a reçu le prix.
Pour l’Occident, familiarisé plutôt au nazisme et à l’Holocauste, la tragédie du communisme reste, malheureusement, une inconnue. J’ose dire que pour les Occidentaux la situation de l’Afrique est plus connue que celle des pays ex-communistes.
Cette catastrophe de l’humanité a fait que les individus ont vu leurs vies cassées, que des nations entières ont été mutilées (leurs élites détruites, leur histoire déformée).
La Roumanie est un pays qui a souffert énormément à cause du communisme et malheuresement l’Occident n’a jamais su offrir une main: même maintenent, vingt ans après la Securitate est toujours placée dans la politique, dans l’armée et l’Occident reste impassible!
Je salue donc la décision du Comité Olympique!

Mùa thu 2009 đánh dấu 20 năm chế độ cộng sản sụp đổ. Trong bối cảnh này, bà Harta Muller nhận giải Nobel.
Phương Tây quá quen thuộc với chế độ nazi và Holocauste, nhưng khổ thay họ vẫn chưa biết thảm kịch cộng sản. Tôi dám nói người phương Tây biết thực trạng Phi châu còn rành hơn là biết thực trạng ở các nước cựu cộng sản.
Nước Roumanie là nước chịu đau đớn rất nhiều với chế độ cộng sản và đáng tiếc là phương Tây chưa bao giờ biết đưa tay ra giúp đỡ: ngay cả bây giờ, sau 20 năm, Công An (Securitate) vẫn ở trong tay quyền hành chính trị, quân đội mà phương Tây vẫn không động lòng!
Tôi xin kính trọng quyết định của Hội Đồng Trao Giải!
Nguồn


Bát Nhã

Bát Nhã 'tạo ra tiền lệ nguy hiểm'

Ông Lê Hiếu Đằng nhận xét vụ Bát Nhã cho thấy sự "vô trách nhiệm" của chính quyền địa phương, tạo ra một “tiền lệ hết sức nguy hiểm" là bất cứ công dân nào cũng có thể bị côn đồ đe dọa, và cấp trung ương phải nhanh chóng giải quyết chuyện này.

Nguyên phó chủ tịch ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia cùng gần 200 người khác, tính đến chiều 7/10, ký vào Bấm thỉnh nguyện thư (1) yêu cầu chủ tịch nước, thủ tướng và chủ tịch Quốc hội Việt Nam phải can thiệp vụ Bát Nhã.

Note: Vụ này, ông LHD phải biết, là do Trung Ương quyết định, và không phải là một tiền lệ.
Nhưng ông không thể nào nói thẳng như thế.
(1) Thỉnh nguyện thư!
Tay nào dùng từ đểu thật. NQT
*
Xin cám ơn ông Đỗ Kh.
Tuy nhiên, mấy vụ đánh bom lửa xảy ra đã hai mươi năm trước, vào cái thời mà ta có thể coi như là còn chân ướt chân ráo “ăn lông ở lỗ” của người di tản trên đất khách. Nay thì cộng đồng đã tiến bộ hơn, đã văn minh hơn, đã biết tôn trọng luật pháp... Mỹ như chính ông cũng đã nhận thấy.
Xin thưa, dù muốn hay không, chúng ta cũng phải thành thật với chính mình để công nhận cái “tinh thần chống cộng hăng hái, can đảm, bền bỉ, có tổ chức hẳn hoi của cộng đồng Việt ở Nam Cali”.
Thiển nghĩ của tôi là đa số ở đó chống cộng vì thiện ý. Họ thành thực muốn có tự do, dân chủ, no cơm ấm áo cho đại đa số trên quê hương Việt Nam. Nếu không tham gia trực tiếp, thì ta cũng nên cho họ một cơ hội (a chance). Góp gió [chống đối] làm bão [dân chủ]. Rêu [tự do bác ái công bằng] sẽ bám vào tảng đá [phản đối] tiếp tục lăn.
Biểu tình là chuyện cực chẳng đã. Vì phải nghỉ việc. Vì phải nghỉ học. Có khi phải chạy từ tiểu bang này sang tiểu bang khác để xuống đường trong mùa đông giá buốt.
Cộng đồng Việt ở San Diego hiện là “kè thù” số một, mà cũng là “miếng mồi” béo bở nhất của Hà Nội.
Xin đừng đứng núi ngoài nhìn núi trong, đừng nghĩ cỏ nội xanh hơn cỏ ngoại, mà tôn vinh những “anh hùng” vào tù ra khám thực sự để chống chế độ trong nước, và miệt thị các “thằng hèn” ngoài nước chỉ biết chống cộng sản bằng cách la hét. Phải luôn luôn bền chí chống cộng bằng mọi phương tiện, mọi hình thức. Bây giờ chưa là lúc để thanh lọc, kỳ thị. Lúc này ai chống cộng thì đều là bạn của những người yêu dân chủ tự do. Đôi khi, có thể chỉ là những hành động “đâm cối xay gió”. Nhưng dù gì thì chúng cũng biểu dương (và nuôi dưỡng) “dòng máu anh hùng” bất khuất, thay vì nay đã trở thành “dòng máu anh hèn” lòn cúi với đám “lãnh tụ” đỉnh cao.
Thế nhưng kết quả đã ngó thấy: Mấy cái đầu [lâu] “vĩ đại” xuất khẩu xin xỏ ăn mày nọ kia đã phải vào ra bằng cửa hậu trốn tránh “khúc ruột ngàn dặm”, trông thê thảm buồn nôn chả ra cái thể thống gì cả.
Nếu chẳng may ngọn lửa chống cộng Nam Cali bị dập tắt thì trong tương lai các cộng đồng Việt hải ngoại dám trở thành những “Viet town” im hơi lặng tiếng, hệt như các “China town” vậy.
Và chắc chắn việc chống cộng, chống độc tài trên quê hương Việt Nam, nếu không chết hẳn thì cũng bị yếu đi, vì không còn hậu thuẫn.
Xin thưa, trên đây chỉ là những thiển nghĩ và góp ý chứ không để “chỉ dạy” cho ai cả. Xin đừng cho mũ vì tôi chỉ đội... trời.
Note: Thư này thật tuyệt. Không có tính hận thù, sát máu, và nói ra được cái điều, cực chẳng đã mà phải đi biểu tình.
Trong số những người biểu tình quả là vẫn còn đầy quá khích, phe phái, nhưng tựu trung, không làm sao bỏ được.
Khổ thế.
Cũng là điều sau cùng mà Mít phải làm.
Gấu mà cũng còn đi biểu tình, nữa là!
Nguồn
Trong một phụ trang văn học về Orwell của tờ Le Monde, ông này cũng nói giống như trên:
Phải chọn bên, phải có thiên kiến.
Phải đi biểu tình thôi!
*

Đến ngay tờ Nữu Uớc Thời Báo mà cũng ‘tham gia biểu tình’, bằng bản tin AP dưới đây.
Gấu sợ rằng, cái vụ cho Nobel văn chương năm nay, là cũng 'cùng một dòng' liên quan tới Bát Nhã, chăng? (1)

(1) Có hai sự kiện khiến Gấu phán ẩu như trên đó là: Làng Mai, thiên đàng do Nhất Hạnh sáng tạo ra, và Đất của Những Trái Mai Xanh, tên tác phẩm của Muller.
Những tên độc tài thì được gọi là những tên mút trái mai [plumsucker], những kẻ bước lên cả xác chết, theo như bài điểm sách trên The Washington Times.
a/ Nhat Hanh has sold millions of books worldwide and now lives at the Plum Village monastery in southern France, where thousands visit each year to practice his progressive brand of ''engaged Buddhism,'' which stresses meditation and good works.
AP News
b/The title of the book [THE LAND OF GREEN PLUMS] says much, but it needs a little explanation: "Plumsucker was a term of abuse. Upstarts, opportunists, sycophants and people who stepped over the dead bodies without remorse were caled that. The dictator was called a plumsucker, too."
In a country run by such people, it got you labeled as a dangerous dissident if you were even mildly lacking in enthusiasim for the communist future and wished to maintain some sense of ordinary decency and privacy. Once singled out, the characters in the novel can never escape the attentions of the police and their accomplices.
The Washington Times (17/11/1996)
*
Sư phụ Thiền công khai lên tiếng chỉ trích nhà nước VC về cách đối xử với các tu sĩ.
Sài Gòn, Việt Nam (AP)
Thích Nhất Hạnh, vị thầy Thiền nổi tiếng, người đã phổ cập hóa Phật giáo ở Tây Phương, tuần vừa rồi, đã viết một lá thư cho chủ tịch Nguyễn Minh Triết, trong thư, ông thầy Thiền này chỉ trích cớm VC tống 400 đệ tử của Thầy ra khỏi chùa, nơi họ đang tu hành, - đây là lần đầu tiên Thầy lớn tiếng về sự kiện này.

Zen Master Decries Vietnam's Treatment of Monks
By THE ASSOCIATED PRESS
Published: October 9, 2009
HO CHI MINH CITY, Vietnam (AP) -- A renowned Buddhist teacher has decried the eviction of his followers from a monastery in southern Vietnam, and Vietnamese intellectuals have issued a petition to support them, an unusual move in this communist country where free speech is restricted.

Thich Nhat Hanh, a Vietnamese-born Zen master who popularized Buddhism in the West, wrote a letter last week to President Nguyen Minh Triet in which he criticized the police who evicted nearly 400 of his followers from a monastery -- the first time the teacher has spoken out about the incident. His followers say a mob including undercover police descended on the Bat Nha monastery in Lam Dong province on Sept. 27, damaged buildings and forced the monastics out, beating some with sticks.
The dispute at Bat Nha has raised questions about Vietnam's record on religious freedom, which has drawn criticism from human rights groups.

This week, a group of Vietnamese intellectuals, artists, former Communist Party members and dissidents began circulating a petition calling on Vietnam's top leaders to investigate events at Bat Nha and allow the media to report on the standoff, which Vietnam's state-controlled media has ignored.
Hoang Hung, a journalist and poet from Ho Chi Minh City who initiated the petition, is asking the government to launch an independent investigation. The document has been signed by over 200 people, roughly half from inside Vietnam and half Vietnamese living overseas, Hung said.
Supporters are also asking the U.S. ambassador to the United Nations to help them arrange a meeting with Vietnam's U.N. ambassador. Vietnam currently holds the presidency of the United Nations Security Council.
On Thursday, Foreign Ministry spokeswoman Nguyen Phuong Nga described the standoff at the as a nonviolent dispute between two Buddhist factions.
''The reports claiming that there were clashes and that some monks were arrested or injured are completely false,'' Nga said, speaking at a regularly scheduled press briefing. She said local authorities had protected everyone's ''security, dignity, life and property.''
The events at Bat Nha represent a remarkable turnaround from 2005, when Nhat Hanh returned to his homeland after nearly four decades in exile. He was warmly welcomed by Vietnamese authorities, and the abbot at Bat Nha, Duc Nghi, invited Nhat Hanh's followers to settle there.
But the monastics' relationship with authorities began to deteriorate about a year ago, after Nhat Hanh called on Vietnam's government to disband its religious police and remove the word ''Socialist'' from the country's official name.
In his letter to President Triet, Nhat Hanh said the behavior of the police was contrary to the spirit of the revolutionaries who ousted French colonialists from Vietnam and brought the communists to power.
''These police and public security officers are certainly not children of the revolution,'' Nhat Hanh wrote, using the pen name Nguyen Lang. ''These actions are contrary to the traditional ethics of our Motherland.''
Nhat Hanh has sold millions of books worldwide and now lives at the Plum Village monastery in southern France, where thousands visit each year to practice his progressive brand of ''engaged Buddhism,'' which stresses meditation and good works.
Nguồn



'You'll be sorry'
Echoes of Kafka can be found throughout Herta Müller's life and work. In the 1970s she worked for three years at the Technometal tractor factory, translating into Romanian the operating manuals for machine tools imported from East Germany and Austria.
Her colleagues were both Securitate informers and the Securitate tried to recruit her too. To qualify as a translator in Ceausescu's Romania, you had to be complicit with the secret police. After she refused , the officer tasked with recruiting her said: "You'll be sorry, we'll drown you in the river."

Có mùi Kafka ở bên trong tác phẩm, và ở bên ngoài cuộc đời của Muller.
Âm hưởng Kafka vọng lên từ cuộc đời và tác phẩm của Muller. Vào thập niên 1970 bà làm việc ba năm tại một xưởng xe kéo, dịch sang tiếng Romania những tài liệu hướng dẫn cách sử dụng bộ phận máy móc nhập từ Đông Đức và Áo. Đồng nghiệp còn làm thêm nghề điểm chỉ, và công an cũng tính thâu nhận bà. Để được là nhà dịch thuật ở nước Romania của Ceausescu, bạn phải “ăn nằm” với mật vụ. Bà không khứng ăn nằm với chúng, thế là chúng bèn hăm he: “Nè, em sẽ buồn lắm đấy vì không chịu ăn nằm với chúng anh. Chúng anh sẽ cho em đi mò tôm!”

Ui chao, không hiểu tình trạng này, liệu cũng đang xẩy ra tại nước Mít chúng ta, bởi vì, cho tới bây giờ tại Romania, vẫn còn mật vụ, và công an vẫn nắm chính trị và quân đội.

Đám Tang
by Muller. Ngân Xuyên dịch

Toute son oeuvre tourne autour de la dénonciation de cette oppression vécue au quotidien ; c'est ce qui a du reste motivé la décision du comité du Nobel, qui souligne l'aptitude de l'auteur à donner "une image de la vie quotidienne dans une dictature pétrifiée" et à peindre "le paysage des dépossédés". Son dernier livre en date, Atemschaukel (2009, à paraître, en 2010, chez Gallimard sous le titre La Balançoire du souffle) élargit la dénonciation de l'oppression en retraçant la vie d'un prisonnier dans un camp de concentration russe. Cette position résolument politique est servie par une langue acérée, comprimée et ciselée, souvent difficile, qui emprunte à la fois à la poésie et au langage populaire : "Il est stupide de dire que chaque auteur a sa propre langue, note Herta Müller. Nous en sommes tous réduits à compter sur la langue de ceux qui n'écrivent pas." Une lucidité qui vaut bien un Nobel.
Pierre Deshusses
Herta Müller, Prix Nobel de littérature, l'écriture contre l'oubli
Tất cả tác phẩm của bà xoay quanh việc bầy ra cái sự đàn áp, như là chuyện thường ngày ở huyện, trong cái thường nhật khốn khổ khốn nạn của người phải sống nó. Đây ít ra có thể là cơ duyên đưa đến chuyện bà được Nobel văn học năm nay, 2009, khi Hàn lâm Viện Thụy Điển nhấn mạnh tới ý hướng của nhà văn, đưa ra một “hình ảnh về cuộc sống thường nhật dưới chế độ độc tài ghê rợn”, và vẽ ra “khung cảnh của những con người bị mất sạch, không còn một chút gì gọi là tư hữu”.
Cuốn mới nhất, Atemschaukel (2009, bản tiếng Pháp sẽ do Gallimard xb vào năm 2010, dưới cái tít La Balançoire du souffle [Cái đu của hơi thở, hơi gió... Bản tiếng Anh:
Everything I Possess I Carry With Me: Chúng ta đi mang theo quê hương, gà chó gì cũng đừng bỏ lại], khơi rộng đề tài tố cáo đàn áp trong khi kể lại cuộc đời một tù nhân trong trại cải tạo Nga.
Cái sự quyết tâm xác định vị trí chính trị của mình như thế, được chứng tỏ bằng một thứ ngôn ngữ sắc, nhọn, cô đọng, chăm chút một cách thật là chi ly, và cũng thật khó khăn, thứ ngôn ngữ, cùng lúc, vay mượn từ thơ và từ ngôn ngữ phổ thông.
“Thật ngu si khi nói rằng mỗi nhà văn có ngôn ngữ riêng của người đó”, Muller ghi nhận. "Chúng ta, tất cả, đều bị đẩy về cái chuyện, phải trông cậy vào thứ ngôn ngữ của những kẻ không viết”
Một sự sáng suốt đến như thế, làm sao không xứng đáng Nobel?
Pierre Deshusses

*

Tôi ra đi được là một may mắn. Tôi đã ra đi quá muộn, bởi vì tôi đã bị bầm dập quá lâu. Điều đó mới là vấn đề, chứ không phải chuyện tôi ra đi. Ơn trời là còn có một nước khác, nơi người ta có thể đến và tôi có thể hòa được cùng ngôn ngữ. May mắn này không phải người ra đi nào cũng có được.
Muller
Ui chao, đúng là nói giùm Gấu!
Tuyệt thật.

Khi Gấu mới tới trại tị nạn, gửi thư cầu cứu ma đàm TD, nhờ bà, và nhiều người khác nữa sau đó, lên tiếng [viết thư cho ông chủ tịch PEN MIT HAI NGOAI...], Gấu "đi" được.
Cái thư đầu tiên Gấu nhận từ bà, là, sao đi muộn thế, hết mùa vượt biển từ lâu rồi.
Nhớ, khi đó, đọc, nản vô cùng, không lẽ lại quay về? NQT
*

Thời gian là chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà những kẻ thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một bãi biển lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ chỉ đường, được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ thần chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu, một đầy tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm, bất động.
Con người thực ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối với cả một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là một điều tốt, cho nó.
William Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern Library, NY, ấn bản 2004.

Quãng đời của Gấu, thời gian sau này, khi đã ra được ngoài này, quả đúng như sư phụ Faulkner phán ở trên, một chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này VC không thể tiên đoán được!
Sau hai lần về, thoát nhục, và thoát chết, Gấu càng ngộ ra điều này.
Thoát nhục, thoát chết, là chuyện có thiệt.
Thoát nhục, thì như Gấu đã lèm bèm nhiều lần, nhờ một ông bạn nhà văn VC báo động.
Thoát chết, như sau này Gấu được biết, qua lời nhắn của một người bà con, qua một người bà con: Nói với nó, đừng bao giờ có ý nghĩ trở về nữa. Hai lần về mà thoát chết, là may lắm rồi. Không có lần thứ ba đâu.
Đừng có ngu mà len lén về!


Tôi ra đi được là một may mắn. Tôi đã ra đi quá muộn, bởi vì tôi đã bị bầm dập quá lâu. Điều đó mới là vấn đề, chứ không phải chuyện tôi ra đi. Ơn trời là còn có một nước khác, nơi người ta có thể đến và tôi có thể hòa được cùng ngôn ngữ. May mắn này không phải người ra đi nào cũng có được.
Muller
Ui chao, đúng là nói giùm Gấu!
Tuyệt thật.

Khi Gấu mới tới trại tị nạn, gửi thư cầu cứu ma đàm TD, nhờ bà, và nhiều người khác nữa sau đó, lên tiếng [viết thư cho ông chủ tịch PEN MIT HAI NGOAI...], Gấu "đi" được.
Cái thư đầu tiên Gấu nhận từ bà, là, sao đi muộn thế, hết mùa vượt biển từ lâu rồi.
Nhớ, khi đó, đọc, nản vô cùng, không lẽ lại quay về? NQT
*
Tôi ra đi được là một may mắn. Tôi đã ra đi quá muộn, bởi vì tôi đã bị bầm dập quá lâu. Điều đó mới là vấn đề....
Đúng là tình cảnh của Gấu, trâu chậm uống nước đục, ra đi làm cái đéo gì nữa, hết mùa vượt biển rồi!
Nhưng chính cái sự ở lại của Gấu, cái sự bầm dập của Gấu, của gia đình Gấu, lại làm cho Gấu tỉnh ra, và sống lại. Suốt cả cuộc đời của Gấu, quãng đời đẹp nhất, lại là những ngày ở tù VC, số phận tiếu lâm thật. 


The winner of the Nobel prize for literature 2009 recalls her treatment by the Romanian Securitate
Herta Müller on the legacy of the Ceausescu regime
Muller viết về di sản của chế độ
Ceausescu

The fact that I was now considered a spy because I had refused to become one was worse than the attempt at recruitment and the death threat. That I was libelled by precisely those whom I protected by refusing to spy on them. Even death threats you get used to. They are part and parcel of this one life one has. But the libelling robbed one of one's soul.
Một khi Muller cương quyết không chịu trở thành điểm chỉ viên cho Công An, bà bị chúng biến thành điểm chỉ viên dưới mắt đồng nghiệp, những người bà từ chối không chịu rình mò.
So với hai đòn trước - tuyển mộ, và dọa làm thịt -đòn này quả thật khủng khiếp: Nó trấn lột, cái gọi là tâm hồn, của bạn.

Nobel văn chương 2009

Herta Müller’s Nobel
Norman Manea and Hugh Eakin

Hugh Eakin: Khá nhiều tác phẩm của Muller hình như chỉ nhắm vào chế độ độc tài Ceauşescu đã qua.
Norman Manea: Có thể nói, toàn thể. Ám ảnh của bà. Ám ảnh độc nhất.
H.E: Tập truyện ngắn đầu tay, Nadirs (1982), đã gây phiền cho bà rồi.
NM: Một miêu tả, rất hiện thực, sắc bén, và tàn nhẫn, về cuộc sống tại vùng quê Romania. Một vùng đất tiêu điều, tang thương, trần trụi, và lạc hậu. Lẽ tất nhiên, chính quyền làm sao chịu nổi, bà cho xb tại Tây Đức. Một cú sốc lớn, đám Chống Cộng ở đó thú quá. Đúng là một cái tát vào mặt chế độ Romania và Đảng CS. Và họ khởi động một chiến dịch tại Romania, và ở ngoài nước, giữa những cộng đồng di dân tại Tây Đức, chụp cho bà cái nón gián điệp của Tây phương. Mật vụ thì đâu đâu cũng có, tất nhiên, đám này len lỏi vào tất cả những cộng đồng thiểu số, những định chế.
HE: Ông lớn lên ở Romania. Theo ông vị thế của cộng đồng thiểu số Đức tại đó ra sao?
NM: Kính nhi viễn chi. Do hiệu quả, do cái gọi là sự chân thực, và do sự tận tụy làm việc của họ.
Một nhà phê bình văn học Rommania cùng thế hệ Muller hy vọng, cái sự được Nobel của bà sẽ mở ra những cuộc hội thảo, bàn bạc, về sự bách hại những cộng đồng thiểu số, và vị thế của họ. Ông ta nói thêm, điều này dễ, vì bà là một người Đức Romania. Khó, là với một người Hung Romania, hay Do Thái Romania. Ở Romania vẫn tồn tại cái nhìn sắc tộc, mê cái gọi là quốc gia dân tộc ái quốc, và tỏ ra nghi ngờ những người ngoại quớc, ngay cả những người này đã sống hàng trăm năm ở Romania.
HE: Một trong những đề tài lớn của Muller là con mắt của nhân dân chẳng bao giờ nhắm, tôi muốn nói, mật vụ thường xuyên, và tiếp tục rình mò dân chúng.
NM: Bà cực kỳ lớn tiếng về chuyện này, kể từ sau năm 1989. Sự chuyển dịch qua xã hội dân sự tại Romania xem ra cũng rất ư là mơ hồ. Ba triệu đảng viên Đảng CS, bị giết sau khi nhà độc tài bị làm thịt, bởi đám Chống Cộng điên cuồng. Tất cả đều kêu oan, chúng tôi chỉ là nạn nhân. Quả có một số trong họ thực sự là như vậy. Nhưng rất nhiều người đã từng là cớm, hoặc điểm chỉ viên cho Công An, bây giờ trở thành những tên nhà giầu mới, và họ có một thứ quyền lực mới cùng với họ. Bà Muller chĩa thẳng mũi dùi vào chuyện này, và chuyện này quả là thật khó nuốt, ngay cả vào thời kỳ hậu CS.

*

Sinh năm 1936, tại Bukovina, Romania,
Norman Manea bị đầy tới trại tập trung ở Ukrainia khi mới năm tuổi.
Những tác phẩm giả tưởng của ông, bận bịu với nỗi đau Lò Thiêu
và cuộc sống thường nhật trong một thể chế độc tài toàn trị,
đã được dịch ra trên muời ngôn ngữ.
Ông hiện là giáo sư văn chương tại Bard College.
*

Manea cũng là một tên tuổi thường xuyên xuất hiện trong danh sách Nobel, những năm gần đây.

Nếu chính trị là quyền lực, và nghệ thuật là tự do, nếu vậy thì, trong một nhà nước toàn trị, nghệ thuật không chỉ ở vào vị thế  thách đố, đối đầu - như nó thường làm như vậy, với mọi thứ quyền thế - mà nó đích thị là kẻ thù, của chế độ.
Norman Manea: Romania

Norman Manea là một trong những "di dân" (émigrés) cuối cùng, từ xứ sở Romania của Ceausescu. Quá nửa đời người, ông mới ngần ngại quyết định số phận ‘trâu chậm uống nước đục’: ở lại Tây phương nhân một chuyến du lịch.
Tới năm 1974 ông vẫn tiếp tục công việc của một kỹ sư. Nhưng dần dà, ông nổi tiếng, như là một tác giả, và gia nhập hội nhà văn Romania; nồi cơm được bảo đảm hơn, nhưng như vậy cũng có nghĩa là được mật vụ nhà nước chăm lo kỹ càng hơn. Tuyển tập những truyện ngắn The Night on the Long Side (1969) và The First Gates (1975) được cả hai giới độc giả cũng như phê bình ca ngợi. Tiểu thuyết, trong số đó là Captives, Atrium và The Book of the Son, mang tính ám dụ, tạo sốc, không dễ ‘nắm bắt’, nhưng lạ thay, lại được nhiều người đọc. Người ta nhận ra ở ông, một tay kể chuyện, thứ chuyện mới mang tính xã hội-tâm lý. Ông được so sánh với những Robert Musil, Bruno Schulz và Ernesto Sabato. Thế giá của ông lại càng lên cao, khi nhà văn Nobel người Đức, Heinrich Boll đọc bản thảo, khen hết lời bản dịch tiếng Đức một tác phẩm của ông.
Tới đây thì nhà nước hết chịu nổi. Nhân ông chỉ trích một bài viết trên báo đảng, Manea bị tới ba mũi giáp công: có khuynh hướng chống đảng (anti-party), người ở đâu đâu (cosmopolitan), ‘thiếu tính bản địa’. Riêng bản thân ông thì đã có sẵn ba tội: thành phần ly khai, đầu óc cởi mở, và ‘một tên Do Thái’. Tuy được giới phê bình ủng hộ hết mình, những cuốn sách mới của ông bắt đầu bị hành hạ. Tác giả phải chiến đấu giữa những gì nhà nước đòi hỏi qua những viên chức kiểm duyệt, và những gì ông nghĩ là một nhà văn phải biện minh, về vai trò đạo đức của chính mình.
Một nhà văn Cộng sản bỏ chạy ra nước ngoài như thế, sau 5 năm lưu vong, trở thành một thế giá văn chương Romania nổi tiếng nhất, và sau 10 năm, nhà văn Romania có sách bán chạy nhất, của thời đại của mình, tại Tây phương. Giới phê bình, trước tiên ở Đức, rồi tới ở Mỹ, và Âu Châu, coi đây là người đại diện quan trọng nhất cho văn chương quốc gia, ngang tầm Pasternak, Solzhenitsyn, Joseph Brodsky, ngang hàng với Milan Kundera, Tadeusz Konwicki, Uwe Johnson.
Tại quê hương của ông, vị trí của Manea, khi ông đưa ra những câu hỏi nhức nhối về quá khứ gần đây, đã được coi như những soi sáng cần thiết, không có không được. Nhè ngay thần tượng quốc gia, là Mircea Eliade, mà tấn công, cộng thêm những lời ‘báng bổ’, chống lại cánh cực hữu khiến ông bị coi là một kẻ ‘phản bội’, một ‘tên Mẽo mới’, cũng chẳng thua những tấn công của đảng nhắm vào ông ở thập niên 1980.
Tác phẩm của Manea là từ ba nguồn kinh nghiệm, như ông nói với nhà sử học người Ý, Marco Cugno:
"Khi bạn khám phá ra, mình là người Do Thái, ở trong trại tù, vào lúc 5 tuổi, như vậy là mọi lựa chọn kể như tiêu: cái thảm kịch tập thể, xa xưa bám dính lấy bạn. Như vậy là, ngay từ lúc nhỏ xíu, kinh nghiệm Lò Thiêu là một dẫn nhập tàn nhẫn đưa tôi vào đời. Sau đó, tới chủ nghĩa Cộng Sản. Chủ nghĩa toàn trị có nghĩa là loại trừ và đảo ngược truyền thống. Tới tuổi già, lưu vong đem trả cho tôi thân phận một kẻ trôi sông lạc chợ, và theo tôi, để vượt được nó, phải bám chặt vào ngôn ngữ và văn hóa của mảnh đất tôi sinh ra."

On Clowns
Về những tên hề

Một người đương thời miêu tả ông [HCM]: "Trong con người này có chất [hề] Charlot - vừa tếu lại vừa buồn"
Trích tạp chí Lịch Sử, L'Histoire, số tháng Tư & Năm 2004, đặc biệt về Việt Nam, thuộc địa, chiến tranh, và Cộng Sản [Indochine Vietnam, colonisation, guerres et communisme].

Gấu này lấy làm lạ, là, tại sao trong số những nhà văn VC 'đào thoát', không có một tay nào có tí tầm như một Milosz, như một Manea, tệ hơn một tí cũng được, mà chỉ tới cỡ me-xừ Bùi Tín, là đỉnh cao nhất nhất, xin lỗi ông cựu đại tá.
Gấu nghĩ, ở đây, đúng như Manea nói, cái cần là đạo đức, chứ không phải tài năng. Mấy ông VC thoát ra ngoài, nhưng cái đầu vẫn bị cùm, thì làm sao mà dám... văng tục như Gấu?


Herta Muller Nobel 2009
Back to the Gulag
Hunger's angel
JANE YAGER
Herta Muller
ATEMSCHAUKEL
304pp. Hanser. €19.90. 978 3 446 23391 1

This year's Nobel Prize-winner, Herta Muller, most of whose books have dealt with her life in Ceausescu' s Romania, turned to a new subject in 2001: the post-war internment of Romania's ethnic Germans in labor camps. Muller began interviewing survivors about the long-taboo subject of their experiences in the camps. Among her interviewees was the poet Oskar Pastior, a fellow Romanian born German-language writer. Muller’s conversations with him soon gave rise to the idea that the two of them would jointly write a book based on Pastior’s life in the Gulag and they visited the sites of labor camps together, filled notebooks with handwritten drafts and sketched-out chapters. Pastior's death in 2006 left Muller, by her own account, paralyzed with loss. A year later she embarked alone on writing the book, Atemschaukel (English working title: "Everything I Own I Carry with Me"), which was published in Germany in August.
In 1945, to punish Romania for her wartime alliance with Nazi Germany, the Soviet Union demanded reparations in the form of the forced labor of the country's ethnic Germans. Herta Muller’s mother, one of the tens of thousands who were deported, spent five years in a Gulag in Ukraine; Oskar Pastior, four years. In Atemschaukel, the fictional Leopold Auberg, deported from Sibiu (Hermannstadt) at the age of seventeen, describes his five years in a labor camp in eastern Ukraine. Leo shovels coal, lugs bricks, carries sacks of cement. Fed starvation rations of bread and soup, he forages for wild plants and frozen potato peelings to defeat the brutal arithmetic that governs the camp: 800 grams of bread taken in daily, I gram expended with each shovelful of coal a worker lifts. With the strange precision that is typical of her writing, Muller notes the Gulag's many processes of input and output, loading and unloading, all of which echo the fundamental caloric equation that determines survival.
Immersed in his own hunger, Leo mostly avoids noticing the deaths of his fellow inmates: "you convince yourself that those who are missing have just been transferred to a different camp". As the reader views Gulag life from his increasingly hallucinatory perspective, other prisoners pass in and out of focus, their roles brief but memorable:
Irma Pfeifer, who drowns in wet cement; mentally disabled Kati, who survives five years never knowing she is in a labor camp; the lawyer Paul Gast, who steals his wife's food until she dies, then barters her coat for the affections of a new girlfriend. Dominant among these characters is the angel of hunger (Hungerengel, a word coined by Pastior), a spectral figure who weighs each inmate on his gruesome scales: "The angel of hunger looks at his scales and says: you're still not light enough for me, why don't you relax?".
In the Gulag, "each of us feeds on his own words"; the text savors language with the same intensity that the starving narrator brings to his spoonfuls of thin soup. When food is scarcest,' the prisoners pass the time reciting recipes. "Telling recipes is a greater art than telling jokes . . . . Recipes are the jokes of the angel of hunger". And words can tip the scales in favor of survival, every bit as much as food does. In the camp Leo latches on to the words his grandmother said when he was deported, "I know you'll come back". The memory of her words takes on formidable power. "A sentence like that keeps a person alive."
Reversals of subject and object abound in Atemschaukel: toothbrushes forget people, the air in the room watches Leo, cement steals laborers. To describe this feature of Muller's writing as anthropomorphism, as .some critics have done, accounts for only half of what she achieves. In turning inanimate objects into animate subjects, she also does the reverse. Cold, hunger, exhaustion and homesickness, all things that "though not living aren't dead", make the prisoners their objects. Muller structures the novel in short, meditative chapters that shape coal, sand and other materials of forced labor into characters.
Hunger is a solitary state - "you can't join in someone else's starvation" - and even after the food returns, the loneliness remains. Home offers no solace: released from the camp after five years, Leo returns to his family to find the damage done to him irreparable. His icy, repressed family echo the depictions of Romania's ethnic Germans in Muller's previous books, such as her early short story collection Niederungen (Nadirs, 1999). In Atemschaukel it is Leo's homosexuality - an unspeakable fact in his family and in 1950s Romania - that becomes the cause of lifelong alienation. The anonymous lovers Leo meets in parks have taken objects and animals as their code names: the hat, the seagull, the thread. Leo is first "the player", later "the piano".
Atemschaukel is neither a historical novel nor a first-person account of the Gulag. Though many German critics hailed the book as a masterpiece, its unusual combination of poetic fiction and documentary precision made some reviewers uneasy. One critic argued in Die Zeit that a Gulag book cannot be written second-hand, and called Muller's lyrical style too romantic for the subject matter. Others have claimed that the Nobel committee should have awarded the prize jointly to Muller and Pastior, or that Muller should have named Pastior as the co-author of Atemschaukel. Pastior's contribution is indeed fundamental to the book, but Muller wrote Atemschaukel alone, and she has been very open about the part he played in the book's creation. She has an ability to distil concrete objects into language of the greatest intensity and to sear these objects on to the reader's mind. Her creative powers make of Pastior's experiences a work of rare force, a feat of sustained and overpowering poetry.
TLS Nov 20, 2009

Atemschaukel is neither a historical novel nor a first-person account of the Gulag. Though many German critics hailed the book as a masterpiece, its unusual combination of poetic fiction and documentary precision made some reviewers uneasy.
“Cái cột đèn biết đi thì nó cũng đi” [Mọi cái tôi sở hữu tôi mang theo với tôi] thì không phải là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, cũng không phải một cái ‘ký’ [tạm dịch từ ‘account’] viết bằng ngôi thứ nhất, về Gulag. Mặc dù được nhiều nhà phê bình Đức ca ngợi, một đại tác phẩm, nhưng cái sự quyện lẫn khác bình thường giữa giả tưởng thơ ca với sự chính xác mang tính tài liệu, sự kiện thực, khiến một số nhà điểm sách cảm thấy hơi kỳ kỳ.
Cái tay điểm sách trên tờ Die Zeit phán một câu thật bảnh:
Sách [viết về] Gulag không thể viết [bằng thứ ngôn ngữ, theo kiểu] 'second-hand'.
[One critic argued in Die Zeit that a Gulag book cannot be written second-hand, and called Muller's lyrical style too romantic for the subject matter.]
Câu trên gửi tặng Bùi Ngọc Tấn, Chuyện Kể Năm 2000, thật tuyệt!
Bạn đâu có quyền viết văn, làm thơ nhờ...   Cái Ác, Lò Thiêu, Lò Cải Tạo!
Đừng có lộn câu phán của Gide về Dos: Tác phẩm lớn có sự tham dự của Quỉ!
NQT
Hunger's angel ? Có vẻ như bà Nobel này... chôm đề tài của... Gấu:
Liệu Cái Đói [Bắc Kít] sẽ cứu chuộc thế giới?
Cứu chuộc ư?
Biến thế giới thành bãi đánh hàng, đúng hơn!
*
Cẩn bạch:
Những bài tiếng Anh tiếng U trên Tin Văn, đa số, nếu không muốn nói là hầu hết, đều từ nguồn riêng của Gấu, nghĩa là, từ sách báo Gấu bỏ tiền ra mua [nói chuyện tiền bạc, chán quá!], post lên, nếu có thì giờ dịch hầu quí vị nào không rành ngoại ngữ, chứ không hề có ý khoe chữ, hay không tôn trọng độc giả.
Bài nào có trên net, thì làm link, lâu lâu cũng quên, link rồi mà còn copy, xin độc giả miễn thứ.
Tin Văn không phải là một trang net sống nhờ những cơ quan ‘từ thiện’ như facebook, yahoo 360… thành thử cũng có nhiều bất tiện về còm, về nối kết bạn bè… tuy nhiên, nó hách hơn rất nhiều, bởi vì, chính vì thế mà độc giả TV rất tôn trọng lẫn nhau, và tất nhiên rất quí Gấu, ít khi làm bực mình vì những cái còm lôm côm!
Cái Chợ Cá sở dĩ biến thành Chợ Cá, ấy là là do độc giả của nó quyết định, chứ không phải do chủ Chợ Cá!
[Cái này là 'nịnh' Sến Cô Nương!]
Best Regards. NQT

Một trong những kỷ niệm thú vị nhất, v/v post bài tiếng Anh tiếng U, của Tin Văn: Nhờ Tin Văn scan và post một bài viết trên TLS về Brodsky, bà quản lý gia tài của thi sĩ biết tới nó [quái thế, chẳng lẽ bà này đọc TV hàng ngày ư?], bèn viết thư trả lời TLS, và sau đó, TLS phải đi một đường phúc đáp trên báo giấy!

 Một cú thật ngoạn mục!

Server Tin Văn cho biết, một tay Nga Xô, link một bài viết về Brodsky mà Gấu này scan từ một tờ TLS [bỏ tiền ra mua nhé!].
Nhưng mà, Niên Xô nàm sao mà đọc được Gấu Mít?
Thư sau đây, là của người phụ trách kho tàng Brodsky [Ann Kjellberg, Executor and Trustee, Estate of Joseph Brodsky] viết cho tờ TLS, để đưa ra hai cái còm, về bài điểm sách của tờ này, Brodsky dưới cái nhìn của những người cùng thời với ông.
Bài điểm này, cái bà Ann này, đọc trên Tin Văn. Thế mới thú.
Lại nhớ đến Đào quân, và bài viết của ông, khi ông điểm cuốn sách của một tác giả mũi lõ, và tay này bèn viết thư không phải để cám ơn, mà để yêu cầu sửa cái hình của dịch giả, mà Đào quân lầm là hình tác giả!



QUI EST HERTA MULLER?
LAURENT MARGANTIN

Stupeur à l'annonce du prix Nobel de littéraature 2009 : on s'attendait au couronnement d'une célébrité - un des favoris étant une nouvelle fois l'Américain Philip Roth -, et ce fut, dix ans après Günter Grass et cinq ans après Elfriede Jelinek, une femme de langue allemande née en 1953, inconnue du grand public, à peine connue dans son propre pays, car elle est issue d'une minorité souabe (venue du sud de l'Allemagne) vivant en Roumanie. Les membres du comité Nobel ont donc choisi de livrer une énigme au public, autant pour les lecteurs allemands que pour ceux, nombreux en France, à qui les traductions de seulement trois ouvrages de cet auteur avaient échappé.
Bien sûr, on connaît en Allemagne l'existence de ces minorités d'origine allemande disséminées en Europe centrale. Mais parce qu'elles furent souvent accusées d'avoir soutenu des dictatures complices du Troisième Reich pendant la Seconde Guerre mondiale, on a préféré les oublier et les abandormer à leur sort. Herta Müller est une rescapée de cette histoire qu'elle dut porter personnellement, puisque son père était membre des Waffen-SS. Sous le régime communiste, sa mère fut envoyée en camp de travail en Russie.
Après avoir étudié la littérature à Timisoara, Herta Müller a travaillé comme traductrice dans une usine de machines. C'est sur cette expérience qu'elle est revenue dans un long texte paru dans le journal Die Zeit le 23 juillet dernier. À partir d'un dossier de la Securitate (police secrète roumaine) retrouvé par des chercheurs en 2004, dossier de 914 pages composé de trois volumes et intitulé « Christina », Müller raconte comment, pendant de nombreuses années, elle a été persécutée, jusqu'à son départ pour l'Allemagne de l'Ouest en 1987. Elle rétablit surtout la vérité, car le SRI (“Service Roumain d'Information”), qui a remplacé la Securitate de Ceaucescu et repris 40 % des employés de l'ancienne police secrète, a effacé de nombreuses traces compromettantes et s'est encore occupé de l'espionner lors de ses récents séjours en Roumanie à l'invitation du New Europe College (NEC).
Dans ce texte intitulé « La Securitate est encore en service », Herta Müller évoque les vexations et les menaces qu'elle dut subir après avoir refusé de travailler comme agente (ou plutôt moucharde) pour la police secrète. « On te noiera dans le fleuve », lui fut-il annoncé. Le lendemain de ce refus, elle trouva le dictionnaire dont elle se servait devant la porte de son bureau occupé par quelqu'un d'autre. Ne voulant pas démissionner, elle travailla plusieurs jours dans les escaliers, et lorsqu'elle se rendit dans les ateliers pour se renseigner auprès des ouvriers sur un terme technique qu'elle devait traduire, elle entendit des collègues la traiter de moucharde, la Securitate s'étant chargée d'organiser une cabale contre elle au sein même de l' entreprise où elle travaillait. « De passer pour une moucharde parce que j'avais refusé d'en être une était encore pire que la proposition de m'enroler et la menace de mort », écrit-elle. C'est pendant cette période éprouvante lors de laquelle son père mourut que Müller écrivit son premier livre, Niederungen (qu'on peut traduire par « Bas-fonds» ou “Dépressions”), afin, écrit-elle, de « s'assurer de sa propre existence sur terre ».
Elle finit par démissionner, mais dut subir des interrogatoires lors desquels on l'accusa de se livrer, faute de travail, à la prostitution, et d'être un« parasite ». Les années qui suivirent, Müller fut toujours l'objet de filatures, notamment lorsqu'elle organisa un rendez-vous dans les Carpates avec la lectrice des éditions Rowohlt en Allemagne de l'Ouest où devait paraître son premier livre. Son mari, l'écrivain Richard Wagner, partit tout seul à Bucarest avec le manuscrit, elle le rejoignit plus tard. À la gare de Brassov, deux hommes l'attendaient qui lui confisquèrent son billet de train et ses papiers. Elle monta finalement dans le train où elle retrouva les deux hommes, et ne ferma pas l'œil de la nuit, craignant d'être jetée du train.
En 1984, lorsque parut son premier livre, Niederungen, où elle évoque les conditions de vie misérables dans son village natal du Banat, un critique du Spiegel, Friedrich Christian Delius, compara l'écriture de Herta Müller à celle du Mexicain Juan Rulfo, écriture à la fois extrêmement précise, capable d'évoquer les émotions de l'enfance les plus enfouies, et d'une qualité poétique rare. Dans son dernier livre, Atemschaukel (à paraître en français chez Gallimard d'ici la fin de l'année sous le titre provisoire de Balançoire du souffle), le nouveau prix Nobel de littérature évoque les années de camp du poète allemand Oskar Pastior disparu en 2006, et présente ainsi sa démarche dans un entretien récent: « Il faut aller si loin dans la narrration que les faits se brisent, car ils ne peuvent être décrits que dans leurs éléments les plus petits, dans les détails. Un traumatisme doit être décomposé dans les unités qui l'ont provoqué. »+

Sinh thời, S. Maugham là nhà văn thành công nhất trong thế giới tiếng Anh, the Anglophone world. Vào lúc ông chín bó, 80 triệu ấn bản những tác phẩm của ông được bán ra; ông rất mức nổi tiếng trong quần chúng, [a media celebrity] và rất ư là giầu. Ông cũng sống khá nhiều cuộc đời của mình, theo kiểu ‘under cover’, chìm, theo Selina Hastings, tác giả cuốn tiểu sử về ông, Những cuộc sống bí ẩn của Somerset Maugham. Ông mầy mò, tìm đủ mọi cách, để xóa bỏ, erase, chứng cớ về cuộc đời riêng tư, tiêu huỷ một cách hệ thống những giấy tờ cá nhân, yêu cầu bạn bè đốt bỏ những thư từ, và ra lệnh cho những người thực hiện di chúc của mình phải làm nản lòng đám tiểu sử gia - phê bình gia dởm nữa - lăm le tìm hiểu, có mấy thằng cha Maugham!
Giữa đám người này kẻ nọ, – ít ra là ở khoảng đời trung niên của ông – ông sống như là một tay xa lánh, ở ẩn, đếch ưa một ai: "Một thằng cha khó chịu", ‘an unpleasant man’, P.G. Wodehouse trả lời phỏng vấn, về Maugham, vào những 1970.
Hasting xì ra một điều, “bạn quí”, firm friendship, của Maugham, là Kenneth Clark, và miêu tả Maugham, ‘một nhân vật cực kỳ bí ẩn’. Christopher Isherwood gán ông với "cái bị Gladstone": Chỉ có Thượng Đế mới biết được bên trong có cái gì”.
(Maugham nói y chang như vậy về Isherwood).
Ngược hẳn lại với những toan tính như trên, trong khi viết, ông lại tự mình tố cáo mình!
Và đây là một thứ bịnh ghiền, ở nơi ông, đúng như ông thú nhận: “Hầu hết các nhà văn, viết cái điều từ thua cho đến thua: tự thuật” (1)

Miranda Carter điểm cuốn The Secret Lives of Somerset Maugham trên tờ Điểm Sách London, 17 Dec 2009

(1)
Nguyên văn hơi khác, câu mà Gấu phóng tác, trên, cho hợp với tình cảnh "Gấu nhà văn":
Most of what one writes is to greater or lesser degree autobiographical: Hầu hết điều mà nhà văn viết, thì đều mang tính tự thuật, ít hoặc nhiều.
Về "vấn nạn" này, ý của William Trevor,
người Ái nhĩ lan, chuyên gia viết truyện ngắn, bảnh nhất, theo Gấu:
"They are my memories too, but I am not the character in the story", Những hồi ức là của tôi, nhưng tôi không phải là nhân vật trong truyện, William Trevor, nhà văn Ái-nhĩ-lan nhận xét về nghệ thuật giả tưởng.
Viết, theo ông, là nghiệp (a professional activity), tuy nhiên thành phẩm - giả tưởng khi chín mùi - bắt buộc phải là của riêng.
Khi dấn vào nghiệp, bạn đừng mong trốn thoát cái kẻ là bạn đó, cho dù bạn không hề có ý định tra hỏi về chính mình, cho dù bản năng cho bạn biết, rằng, đừng để dấu tay của bạn lên trang sách chừng nào, tốt chừng đó.
Mọi giả tưởng đều mang mầm tự thuật...
Nhập một, con người (với những hồi ức như thế), với nhà văn, là nghiệp viết.
Ấu thời