|
The Keening Muse
Album
Thơ Mỗi Ngày
Liu Xiaobo: That Day
Vietnam
(Wistawa Szymborska)
Tết 27 ( January
27 - Adam Zagajewski )
Charles Simic: Three Poems
Happy Birthday GCC
Phì
Lũ
Les
exclus du rêve américain
TB Nguyễn Tuân vs TB Võ Phiến
Chân Dung Nga
Russian Portraits
The portraits that follow are
from a large number of photographs recently recovered from sealed archives
in Moscow, some-rumor has it-from a cache in the bottom of an elevator shaft.
Five of those that follow, Akhmatova, Chekhov (with dog), Nabokov, Pasternak
(with book), and Tolstoy (on horseback) are from a volume entitled The Russian Century, published early
last year by Random House. Seven photographs from that research, which were
not incorporated in The Russian Century, are published here for the first
time: Bulgakov, Bunin, Eisenstein (in a group with Pasternak and Mayakovski),
Gorki, Mayakovski, Nabokov (with mother and sister), Tolstoy (with Chekhov),
and Yesenin. The photographs of Andreyev, Babel, and Kharms were supplied
by the writers who did the texts on them. The photograph of Dostoyevsky is
from the Bettmann archives. Writers who were thought to have an especial
affinity with particular Russian authors were asked to provide the accompanying
texts. We are immensely in their debt for their cooperation.
The Paris Review
1995 Winter
Daniil Kharms
Trong số hàng
triệu con người bị Stalin sát hại, có một nhà văn tức cười nhất, uyên nguyên
nhất, của thế kỷ: Daniil Kharms. Sau khi ông chết ở trong tù, vào năm 1942,
khi 37 tuổi, tên và tác phẩm của ông hầu như biến mất, và chỉ còn sống dưới
dạng chép tay, lưu truyền giữa những nhóm nhỏ, ở một nơi có tên là Liên Bang
Xô Viết.
Thực tình là, không có một độc giả Anh ngữ nào biết về ông. Tôi (Ian Frazier)
cũng vậy, cho tới khi đi Nga, trở về, đọc những cuốn sách về nó, và cố gắng
học tiếng Nga. Cô giáo của tôi, một người đàn bà trẻ chỉ ở Mỹ được vài tháng,
đã ra bài làm ở nhà cho tôi như sau: hãy dịch một đoản văn của Daniil Kharms
ra tiếng Anh. Đoản văn "Những mẩu chuyện từ Cuộc Đời Puskhin", (Anecdotes
from the Life of Puskhin) là ở trong CTAPYXA (Bà Già), một tuyển tập nhỏ
tác phẩm của Kharms, đã được xuất bản ở Moscow vào năm 1991. Tiếng Nga, hai
cuốn từ điển, và một cuốn sách văn phạm, tất cả đều quá mới, lần đọc Kharms
đầu tiên của tôi thật là chậm như sên. Cùng với sự mầy mò từng từ, từng câu,
niềm hân hoan của tôi gia tăng, khi ý nghĩa của chúng lộ dần ra. Mỗi câu
là một tức cười, hơn cả dự đoán của tôi về nó. Một đoạn văn bắt đầu như thế
này: "Puskhin mê ném đá". Những mở đầu như vậy làm cho tôi nghẹt thở: làm
sao đoán ra nổi cái gì sẽ tới liền sau đó.
Giữ được chất tiếu lâm, khi chuyển dịch ngôn ngữ, là một điều khó khăn vô
cùng, ai nấy đều biết. Nhưng có một hệ quả, ít được biết: đôi khi, trong
tiến trình dịch thuật, câu chuyện có vẻ tếu hơn là lúc thoạt đầu chúng ta
nghĩ về nó. Trong khi dịch, tôi nghĩ Kharms là một nhà văn tức cười nhất
mà tôi đã từng đọc.
Ian Frazier, qua cuốn Văn Chương Phi Lý Đã Mất của Nga (Russia’s Lost Literature
of the Absurd), được biết, Kharms ra đời với tên Daniil Ivanovich Yuvachev,
tại Petersburg vào năm 1905. Cha ông, một nhà trí thức cách mạng bị cầm tù
và đầy đi Siberia. Ông thừa hưởng từ người cha, đam mê chuyện kỳ quái. Ông
đau khổ vì "buồn" (that he suffered from melancholy). Mê Gogol, Knut Hamsun
và Bach. Một bạn đồng học nói về ông: "Kharms là nghệ thuật" (Kharms is art).
Cùng với sự lên ngôi của "nhà vô sản", và sự vào tù của "nhà quí tộc", Kharms
cảm thấy thích thú trong bộ dạng một nhà quí phái, cộng thêm hàng ria mép
giả thỉnh thoảng lại nhinh nhích, hinh hỉnh, cộng thêm chiếc cặp da kè kè
bên mình, trong là những… chiếc ly uống rượu bằng bạc! Để lôi kéo khán thính
giả cho một buổi trình diễn kịch của nhóm OBERIU, ông di dạo ở chót vót phía
bên trên thành phố Saint Petersburg, miệng ngậm ống vố, và la lớn, thông
báo cho những bộ hành qua lại phía bên dưới, về "biến cố quan trọng" kể trên!
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối
với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản. Sau thành công
của vở kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người đàn bà chờ… "được bắt
và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch của ông là… "trò múa may
phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền chuyên chính vô sản". Ông bị bắt
ở ngay trên đường phố, vào năm 1941. Khi vợ ông đi thăm nuôi, vào năm 1942,
bà được thông báo, ông chết hai ngày trước đó. Mười bốn năm sau khi mất, tên
tuổi của ông được phục hồi. Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông vào danh
sách: viết chuyện cho nhi đồng.
Ian Frazier
Deepa Mehta, đạo diễn người
Canada, và tác giả Rushdie trên thảm đỏ chào mừng phim Những
đứa con của nửa đêm.
Note: Bức hình trên, trong số
TLS 10 September, 2010, Quyền uy của nhà
thơ trong thời không tưởng: Những nhà thơ trữ tình trở thành cái chó
gì khi, thay vì phục vụ nữ thần thi ca, thì phục vụ nhà nước?
Bài này thần sầu!
TV sẽ đi luôn, cùng với bài của Brodsky về Akhmatova
Causework
The poet's authority in the age of utopia
ANDREW KAHN
Clare Cavanagh
LYRIC POETRY AND MODERN POLITICS
Russia, Poland,
and the West
344pp. Yale University Press
Paperback, £30 (US $45).
9780300 152968
Irena Grudzinska Gross
CZESLAW MILOSZ AND JOSEPH BRODSKY
Fellowship of poets
362pp. Yale
University Press. £30 (US $40).
9780300149379
Sanna Turoma
BRODSKY ABROAD
Empire, tourism, nostalgia
296pp. University
of Wisconsin Press.
Paperback, $29.95; distributed in the UK by
Eurospan. £26.95 .
978 0 299 23634 2
I live like a cuckoo in a clock,
I don't envy the birds of a flock.
They wind me up, and I cuckoo.
A fate like this-sad but true-
I can only wish, and do,
On an enemy or two.
1911
Tôi sống như con chim cu ở trong
chiếc đồng hồ
Tôi không thích lũ chim bày đàn
Họ vặn dây thiều, và tôi cúc cu, cúc cu
Một số phần như thế - buồn nhưng thực –
Tôi chỉ có thể mong ước, và tôi làm điều này
Trên một kẻ thù, hoặc hai.
The degree of compassion with
which the various voices of this "Requiem" are rendered can be explained
only by the author's Orthodox faith; the degree of understanding and forgiveness
which accounts for this work's piercing, almost unbearable lyricism, only
by the uniqueness of her heart, her self and this self's sense of Time. No
creed would help to understand, much less forgive, let alone survive this
double widowhood at the hands of the regime, this fate of her son, these forty
years of being silenced and ostracized. No Anna Gorenko would be able to take
it. Anna Akhmatova did, and it's as though she knew what there was in store
when she took this pen name.
At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing
with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise
couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up
the pen name of Akhmatova-which explains her popularity and which, more importantly
enabled her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't
know. She was, essentially, a poet of human ties: cherished, strained, severed.
She showed these evolutions first through the prism of the individual heart,
then through the prism of history, such as it was. This is about as much
as one gets in the way of optics anyway.
Brodsky
Mức độ so sánh được ban cho
một số giọng nói ở trong Kinh Cầu
có thể giải thích bằng niềm tin Chính Thống Giáo của tác giả; mức độ hiểu
biết và tha thứ ở trong Kinh Cầu,
sự nhức nhối, giọng trữ tình không thể nào chịu đựng nổi của nó, có được,
là do sự độc nhất vô nhị của trái tim của bà, của cái ngã của bà, và cảm
quan về Thời Gian của cái ngã này. Chẳng có cái rùng mình nào có thể giúp
hiểu biết, chưa nói đến tha thứ, đừng nói chuyện, sống sót tình trạng ở goá
kép dưới bàn tay của chế độ, số phần của đứa con trai, bốn chục năm bị bịt
miệng và phát vãng. Không một Anna Gorenko nào có thể chịu nổi. Nhưng Anna
Akhmatova thì lại được.
Khi chọn lựa cái bút hiệu đó từ trong kho dự trữ, bà biết điều này.
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.
Bài thơ trên, kỳ cục thay -
tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong bài
thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành
“sử thi” của lũ Ngụy.
Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa:
Đâu có phải tự nhiên mà đám sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca,
khi còn ở trong tù VC.
Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ như vậy.
Bài nhớ thi sĩ
Nhớ Già Ung *
Gửi MT
Sáng nay thức giấc trong nhà
giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối
cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt
xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên
lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.
Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79
Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa
Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý
Ghi chú của người sao lục:
Bài Nhớ Thi Sĩ của Thanh Tâm Tuyền,
qua thi sĩ Nguyễn Hà Tuệ, còn là sĩ quan cải tạo, đã được nhạc sĩ Hồ Đăng
Tín phổ nhạc, hát giữa bạn tù, tại trại Tân Lập K2.
I asked a nearby cuckoo to say
How many years I had left to live.
The tops of the pine trees started to sway,
Sunbeams poured down as if through a sieve,
But in the woods, not a sound was heard.
I'm walking homeward now,
And the cool wind, self-assured,
Soothes my fevered brow.
1919
Akhmatova
Gấu hỏi chú cu cu gần đó, mấy
năm nữa thì tớ ngỏm
Những ngọn thông bắt đầu lắc lư
Nắng đổ xuống như xuyên qua một cái xàng
Nhưng trong rừng đếch nghe một tiếng động
Gấu bi giờ đi về phía nhà Mít
Và ngọn gió mát, rất tự tin về chính nó,
Phán ngay bong về cái trán sốt hừng hực của Gấu
At certain periods of history
it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it
into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by
the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova-which
explains her popularity and which, more importantly enabled her to speak
for the nation as well as to tell it something it didn't know. She was, essentially,
a poet of human ties: cherished, strained, severed. She showed the revolutions
first through the prism of the individual heart, then through the prism of
history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of
optics anyway.
Brodsky
Vào một vài thời điểm lịch sử,
chỉ có thơ là có thể đương đầu, ăn thua đủ, hay, lèm bèm với thực tại, bằng
cách nén nó lại thành một điều gì gọn thon lỏn, điều mà cái đầu đầu hàng
không làm sao cất giữ.
Đúng ra nên dịch là, “điều mà
nếu không làm như thế - làm cho gọn lỏn - thì cái đầu chịu thua”. Nhưng nếu
dịch như thế, thì hoá ra thơ phải chiều thực tại, chiều Cái Ác Bắc Kít, chịu
thua Trại Tù?
Nhà thơ TTT khi đụng đầu câu
hỏi, tại làm sao mà ở ngay giữa Lò Cải Tạo mà vẫn làm được thơ, bèn giải
thích, Mít đếch nói “viết thơ”, mà nói, “làm thơ”:
Và làm thơ trong trại cải tạo,
đó cũng là trở về với thơ ca bình dân. Chế độ lao động trong trại, đó là
một ngày căng thẳng tám tiếng, không có cuối tuần; mỗi tù nhân có riêng một
vũ trụ của anh ta: một cái chiếu, chừng năm, sáu chục tù nhân trên dưới hai
lớp, trong tấm "toan" trên trăm tù. Viết là một xa xỉ: chỗ ngồi, thời gian
viết. Với nhịp tù hối hả như thế, cái lạnh, cái đói... ai dám nghĩ đến sáng
tạo? Ngay cả thiên tài, ngay một sức mạnh siêu nhiên cũng chẳng thể vượt
qua, những "trói buộc" này. Tuy nhiên, người Việt nói "làm thơ", không ai
nói "viết thơ". Như vậy, người ta có thể làm thơ bất cứ ở đâu, trong bất
cứ vị trí nào: đi, đứng, nằm, ngồi, thức... Thơ gặp anh không cần hò hẹn,
không định rõ ngày giờ. Người ta không thể kiếm nó, vì biết đâu mà kiếm.
Bạn chỉ có một việc: tiếp nhận nó, bàn bạc cùng nó. Nó chỉ yêu cầu bạn: hãy
giữ tiếng nói chơn chất của bạn. Tiếng nói này, sau đó, sẽ quyết định cuộc
đời của riêng nó.
Đó cũng là điều nhạc sến làm
được!
Khách sạn Hilton, Hà Nội
Chẳng có ai người cười nổi,
những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.
Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao
chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng
nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn
đi chỗ khác
Đêm rồi!
Akhmatova: Kinh Cầu
Note: Bài giới thiệu tập thơ
Akhmatova, của Brodsky, được in trong Less Than One, với
cái tên: The Kneeling Muse. Nữ thần thơ ca ai oán
TV sẽ dịch bài này, làm thành“bộ ba”, “trilogy”, hai bài còn lại là Trong Căn Phòng Rưỡi, Tưởng Niệm Nadezhda
Mandelstam [1899-1980].
Akhamatova, có vẻ như được sửa
soạn để đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà thơ cùng thời. Ngoài ra,
vào lúc xẩy ra Cách Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin hay không tin,
và cũng không quá già để biện minh cho nó. Sau đó, là 1 người đàn bà, trong
vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó mà thổi Cách Mạng, hay kết án nó.
Bà cũng không quyết định thay đổi trật tự xã hội….
Đọc bài viết của Brodsky về
Akhmatova, nữ thần thơ bi ai Nga, thì Gấu ngộ ra điều, tại sao mà GCC này
chịu không nổi, phải nói, tởm, cái giọng của đám VC ly khai, thứ ngôn ngữ
nhơ bẩn, “máu què”, thí dụ, cũng như cái giọng gà mái gáy của Sến, vẫn thí
dụ.
Nhà thơ chỉ phán một câu thôi:
Bà nhận ra nỗi đau, she recognized grief.
Và trước đó, Brodsky
giải thích:
Bà không vứt Cách Mạng vào thùng rác. Một dáng đứng thách đố cũng đếch hợp với bà. Bà giản dị coi nó như là nó có, và
chấp nhận nó, như là nó xẩy ra: cơn đau của cả nước, đau chừng nào, nỗi đau
của mỗi cá nhân, đau theo chừng đó.
The poet is a
born democrat not thanks to the precariousness of his position only but because
he caters to the entire nation and employs its language: Nhà thơ sinh ra,
và bèn dân chủ, không phải chỉ vì cái bấp bênh của dáng đứng, vị trí của
mình, mà còn bởi cái sự mua vui cho đời, cho cả nước, và sử dụng cái ngôn
ngữ của nó.
Cũng thế, là bi kịch.
Đâu có phải cứ
đụng tới chữ nghĩa, tới văn chương, tới thơ ca, là vãi
nước đái ra, hoặc văng tục, hoặc gáy?
Bearing the Burden of Witness:
Requiem
Requiem was born of an event that was
personally shattering and at the same time horrifically common: the unjust
arrest and threatened death of a loved one. It is thus a work with both a
private and a public dimension, a lyric and an epic poem. As befits a lyric
poem, it is a first-person work arising from an individual's experiences
and perceptions. Yet there is always a recognition, stated or unstated, that
while the narrator's sufferings are individual they are anything but unique:
as befits an epic poet, she speaks of the experience of a nation.
The Word That Causes Death’s
Defeat
Cái từ đuổi Thần Chết chạy
có cờ
Kinh Cầu đẻ ra từ một sự kiện, nỗi đau
cá nhân xé ruột xé gan, và cùng lúc, nó lại rất là của chung của cả nước,
một cách cực kỳ ghê rợn: cái sự bắt bớ khốn kiếp của nhà nước và cái chết
đe dọa người thân thương ruột thịt. Bởi thế mà nó có 1 kích thước vừa rất
đỗi riêng tư vừa rất ư mọi người, rất ư công chúng, một bài thơ trữ tình
và cùng lúc, sử thi. Nó là tác phẩm của ngôi thứ nhất, thoát ra từ kinh nghiệm,
cảm nhận cá nhân. Tuy nhiên, trong lúc chỉ là 1 cá nhân đau đớn rên rỉ như
thế, thì nó lại là độc nhất: như sử thi, bài thơ nói lên kinh nghiệm toàn
quốc gia….
Đáp ứng, của Akhmatova, khi
Nikolai Gumuilyov, chồng bà, 35 tuổi, thi sĩ, nhà ngữ văn, trong danh sách
61 người, bị xử bắn không cần bản án, vì tội âm mưu, phản cách mạng, cho
thấy quyết tâm của bà, vinh danh người chết và gìn giữ hồi ức của họ giữa
người sống, the determination to honor the dead, and to preserve their memory
among the living….
Solzhenitsyn đã không nhận ra
điều này, như trong cuốn sách kể ra, về lần gặp gỡ giữa ông và Akhmatova...
Sĩ phu Bắc Kít vs Dalai Lama
Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ phu
Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng Nobel
Toán!
Thú vị quá,
với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!
“Tôi
nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị thiến
mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”. Đức Dalai Lama
nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần lèm bèm giữa chúng
tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012
Evil Axis
Nhân đây tôi cũng hi vọng bài
viết này không bị tất cả các trang của chính quyền ma này đồng loạt đăng
lại, như trường hợp bài “Báo quan” mới đây. Không thể tránh, nhưng tôi không
mong có những đồng minh bất ngờ như thế. (1)
Đám mê đội dĩa Sến [như DDTK,
NV của băng Cờ Lăng, Diễn Đàn HV… thí dụ], có thấy
nhục & nhột... không?
NQT
Traduit du silence
Journal intime
FRANZ KAFKA
Traduit (de l'allemand) et préfacé
par Pierre Klossowski
Ed. Rivages poche. 256 p .. 9 €.
En 1936, Pierre Klossowski publia
la version francaise d'un texte prophétique de Walter Benjamin, qu'il intitula:
L'Oeuvre d'art à l’époque de sa reproduction mécanisée. À Adrienne Monnier,
irnpressionnée par son travail, il ne cacha pas ses réserves sur cette traduction,
trop libre au gout du « visionnaire », rencontré à l'époque où il participait
aux « agglutinations Breton-Bataille ».
L’écrivain berlinois venait de saluer en Kafka, mort douze ans auparavant,
un habitant du pays de l'oubli, «réservoir d'où surgit la lumière ». Klossowski
se souvenait sans doute de ces lignes quand, en 1945, avant l'édition presque
définitive que devait parachever Marthe Robert, il proposa une traduction
du Journal de Kafka, et dit, au sujet de ces cahiers, en
partie détruits par leur auteur et certainement jamais lus par aucun de ses
proches, homis Milena Jesenska: C'est le journal d'un malade qui désire la
guérison, qui croit à la santé.
Georges Bataille s'empara de ces pages et les commenta en 1950, tout au
long d'une étude, incluse par la suite dans La Littérature et
le Mal, où Kafka plaide coupable, ayant cornmis, enfant, le “crime de
lire », puis, une fois parvenu a l'âge d'homme, le « crime d'écrire », tout
en demeurant dans la “puérilité du rêve ». La littérature fut-elle pour Kafka
ce que la Terre promise fut pour Moise? En octobre 1921, il nota que si ce
dernier n'atteignit pas Chanaan, ce n'est pas parce que sa vie fut trop brève,
mais parce que c'était une vie humaine. Commencé au moment ou, malgré quelques
couacs, i1 composait Richard et Samuel, de concert avec Max
Brod, le Journal de Kafka l'Éléate est le livre des impossibilitiés:
impossibilité d'écrire, d'écrire en allemand, ou d'écrire autrement, impossibilité
de tourner le dos à sa judéite, ou de l'accepter pleinement, impossibilité
d'approuver le celibat, et de supporter la vie en commun ...
Rappelons seulement les allusions aux armes d'estoc et de taille dont le
Journal est émaillé. Ce sent aut ant d'indications
des luttes que menait un « isole », a couteau tire avec le monde (Klossowski,
lui-même admirateur de Soren Kierkegaard, esquisse dans son introduction
une comparaison entre Franz Kafka et ce dernier). Résolu à défendrc sa solitude,
à se preserver des relations humaines, jamais exemptés de mensonges, il voulait
s'en tenir à un cercle limité, mais pur. Cette résistance est d'une innocence
d'autant plus diabolique que, selon Georges Bataille, elle s'accompagne d'un
refus de l'action: la manière qu'avait 1'« exclu » de s'incliner devant l'autorité
est « plus violente qu'une affirmation criée'», Dès lors, Maurice Blanchot
l'avait relevé dans un texte de 1949, l'impossibilité est plus qu'une impossibilité:
écrire, c'est s'ernpecher d'écrire, mais c'est aussi « nommer le silence”,
réchapper au silence des sirènes.
LINDA LÊ
The Keening Muse
Prologue
There was no one who smiled
in those days
Except the dead, who'd found peace at last
Like a tacked-on extra, a useless weight,
From its prisons dangled Leningrad
Rank on rank the condemned marched along
Crazed with pain, driven to their doom,
Their one farewell the short sharp song
The whistles of the cattle-trains blew.
The stars of death rose and stood above,
And Russia, guiltless, tormented, writhed,
Trampled under boots stained red with blood
And crushed by the Black Marias' tires.
[From The Word That Causes Death's Defeat]
This happened when only the
dead wore smiles –
They rejoiced at being safe from harm.
And Leningrad dangles from its jails
Like some unnecessary arm.
And when the hosts of those convicted,
Marched by-mad, tormented throngs,
And train whistles were restricted
To singing separation songs.
The stars of death stood overhead,
And guiltless Russia, that pariah,
Writhed under boots, all blood-bespattered,
And the wheels of many a black maria.
1935
3.
No, this isn't me, someone else
suffers,
I couldn't stand it. All that's happened
They should wrap up in black covers,
The streetlights should be taken away
Night.
1939
[From Akhmatova Poems]
Chẳng có ai người cười nổi,
những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.
Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao
chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng
nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn
đi chỗ khác
Đêm rồi!
Akhmatova: Kinh Cầu
Note: Bài giới thiệu tập thơ
Akhmatova, của Brodsky, được in trong Less Than One, với
cái tên: The Keening Muse. Nữ thần thơ ca ai oán
TV sẽ dịch bài này, làm thành“bộ ba”, “trilogy”, hai bài còn lại là Trong Căn Phòng Rưỡi, Tưởng Niệm Nadezhda
Mandelstam [1899-1980].
The Keening Muse
Akhamatova, có vẻ như được sửa
soạn để đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà thơ cùng thời. Ngoài ra,
vào lúc xẩy ra Cách Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin hay không tin,
và cũng không quá già để biện minh cho nó. Sau đó, là 1 người đàn bà, trong
vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó mà thổi Cách Mạng, hay kết án nó.
Bà cũng không quyết định thay đổi trật tự xã hội,
Akhmatova, to say the least,
seemed better prepared for this encounter than most of her contemporaries.
Besides, by the time of the Revolution she was twenty-eight years old: that
is, neither young enough to believe in it nor too old to justify it. Furthermore,
she was a woman, and it would he equally unseemly for her to extol or condemn
the event.
Nor did she decide to accept
the change of social order as an invitation to loosen her meter and associative
chains. for art doesn't imitate life if only for fear of clichés. She remained
true to her diction, to its private timbre, to reracting rather than reflecting
life through the prism of the individual heart. Except that the choice of
detail whose role in a poem previously was to shift attention from an emotionally
pregnant issue presently began to be less and less of a solace, overshadowing
the issue itself.
She didn't reject the Revolution:
a defiant pose wasn't for her either. Using latter-day locution, she internalized
it. She simply took it for what it was: a terrible national upheaval which
meant a tremendous increase of grief per individual. She understood this
not only because her own share went too high but first and foremost through
her very craft. The poet is a born democrat not thanks to the precariousness
of his position only but because he caters to the entire nation and employs
its language. So does tragedy, and hence their affinity. Akhmatova, whose
verse always gravitated to the vernacular, to the idiom of folk song, could
identify with the people more thoroughly than those who were pushing at the
time their literary or other programs: she simply recognized grief.
Moreover, to say that she identified
with the people is to introduce a rationalization which never took place
because of its inevitable redundancy. She was a part of the whole, and the
pseudonym just furthered her class anonymity. In addition, she always disdained
the air of superiority present in the word "poet." "I don't understand these
big words," she used to say, "poet, billiard." This wasn't humility; this
was the result of the sober perspective in which she kept her existence.
The very persistence of love as the theme of her poetry indicates her proximity
to the average person. If she differed from her public it was in that her
ethics weren't subject to historical adjustment.
Other than that, she was like
everybody else. Besides, the times themselves didn't allow for great variety.
If her poems weren't exactly the vox populi, it's because
a nation never speaks with one voice. But neither was her voice that of the
crème de la crème, if only because it was totally devoid of the populist
nostalgia so peculiar to the Russian intelligentsia. The "we" that she starts
to use about this time in self-defense against the impersonality of pain
inflicted by history was broadened to this pronoun's linguistic limits not
by herself but by the rest of the speakers of this language. Because of the
quality of the future, this "we" was there to stay and the authority of its
user to grow.
Brodsky: The Keening
Muse
|