Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Noel 2011
Nunc
Dimittis
Cây Noel Nhà
Thơ
Mỗi Ngày
The Invisible
Trong vương quốc của những
người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...
Hát ở đâu đâu...
2
Don't the shadows know
something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us.
Just today I was admiring the
one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly.
Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun?
Charles Simic
Liệu những bóng đen biết gì về
nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta
Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ
chiêm ngưỡng một cái bóng đen mà
Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu
BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn?
W.G.
Sebald's poems
Placing words
Ðặt chữ
Qua Ðất Ðai
Qua Sông Nước
Tuyển tập Thơ
1964-2001
Tác giả W.G.
Sebald
Kể từ khi
mất
bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái W.G. Sebald
ngày một tăng.
Ông gốc
Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những tác
phẩm văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức
giới hạn,
điều tiểu thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong
những nhà văn
lỗi lạc nhất của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Như trong
Austerlitz, giả tưởng văn xuôi, 2001, cuộc tìm kiếm người chết, xoay
quanh sự cố,
ám ảnh cái viết của Sebald, và thường khiến ông viết, ở [in] nơi chốn
thứ nhất
– Lò Thiêu. Trong một bài thơ ngắn, Ðâu đó, “Somewhere”, thí dụ, dòng
thơ mở đầu "behind, đằng sau, Turkenfeld",
trở thành,
với sự giúp đỡ của Mr Galbraith, trong lời
giới thiệu, đặc dị hơn nhiều, về 1 nơi chốn khủng khiếp hơn rất nhiều,
quá xa cái
tít đơn giản mà nhà tgơ đề xuất, và, lẽ tất nhiên, vượt hẳn ra khỏi trí
tưởng tượng
của chúng ta: Ngoài cái việc nó đã từng là 1 thành phố, khi chú bé
Sebald, 8 tuổi,
trên đường đi tới Munich, vào năm 1952, Turkenfeld còn là 1 trong 94
tiểu Lò
Thiêu, của Ðại Lò Thiêu, Dachau, và còn là một ga xe lửa trên tuyến
đường nổi
tiếng "Blutbahn" (Vệt Máu). Giản dị, với 6 dòng thơ, vậy mà cái sức
nặng
lịch sử đè lên nó mới khủng khiếp làm sao! [Mấy nhà thơ Mít, có ông đã
từng đi
tù VC, nhớ đọc bài thơ, và bài điểm, trên tờ Người Kinh Tế,
nhá!]
IN
HERACLITUS'S RIVER
In
Heraclitus's river
a fish is busy fishing,
a fish guts
a fish with a sharp fish,
a fish
builds a fish, a fish lives in a fish,
a fish escapes from a fish under siege.
In
Heraclitus's river
a fish loves a fish,
your eyes,
it says, glow like the fishes in the sky,
I would swim
at your side to the sea we will share,
o fairest of the shoal.
In
Heraclitus's river
a fish has
imagined the fish of all fish,
a fish
kneels to the fish, a fish sings to the fish,
a fish begs the fish to ease its
fishy lot.
In
Heraclitus's river
I, the
solitary fish, a fish apart
(apart at
least from the tree fish and the stone fish),
write, at isolated moments, a
tiny fish or two
whose glittering scales, so fleeting,
may only be
the dark's embarrassed wink.
Wistawa
Szymborska
Trong dòng sông
của Heraclitus
Trong dòng sông của
Heraclitus
Szymborska
Trong dòng sông của
Heraclitus
Con cá bắt cá
con cá phanh thây con cá bằng một con cá sắc
con cá xây con cá, con cá ở trong con cá
con cá bỏ trốn khỏi con cá bị bao vây.
Trong dòng sông của Heraclitus
con cá yêu con cá
Đôi mắt em - nó nói - sáng như cá trên trời
Cùng em đến vùng biển chung tôi muốn được bơi
ôi, em xinh đẹp nhất trong đàn cá.
Trong dòng sông của Heraclitus
con cá nghĩ ra một con cá siêu cá
con cá quỳ gối trước con cá, con cá hát cho con cá nghe
cầu xin con cá để được bơi thật nhẹ.
Trong dòng sông của Heraclitus
tôi con cá lẻ đơn, tôi con cá khác biệt
(dẫu chỉ khác với cá cây hay cá đá)
Đôi khi tôi viết về những con cá nhỏ
với lớp vẩy bạc ánh lên, nhanh đến nỗi người ta cứ ngỡ
đó chỉ là bóng đêm đang bối rối chớp mi.
(Thái Linh dịch)
Copy
từ Facebook của dịch giả Thái Linh
[Blog GM]
Trong dòng sông Heraclitus
Trong dòng sông Heraclitus
một con cá bận
câu cá
một con cá
moi ruột một con cá bằng một con cá sắc bén
một con cá trốn
thoát một con cá bị vây hãm
Trong dòng sông Heraclitus
một con cá yêu
một con cá
mắt em rực rỡ,
như cả 1 bày cá trên trời
anh sẽ bơi kế
bên em ra tới biển mà chúng ta sẽ cùng chia sẻ
ôi đẹp nhất
trong bầy cá
Trong dòng sông Heraclitus
một con cá tưởng
tượng ra “cá của mọi cá”
một con cá
quỳ trước “cá của mọi cá”, hát trước “cá của mọi cá”
một con cá năn
nỉ “cá của mọi cá” hãy dễ dãi với số phần cá của nó.
Trong dòng sông Heraclitus
Tôi, một con
cá cô đơn, một con cá riêng lẻ
(riêng lẻ, ít
ra là, tách ra khỏi cá cây, và cá đá)
viết, ở những
khoảnh khắc cách biệt, trơ trọi, về một con cá nhỏ nhoi, hay là hai con,
với những cái
vảy của nó lấp lánh, nhoáng một cái,
có thể chỉ là
cái nháy mắt bối rối của bóng đêm
The Double
Kẻ Kép
Ðược đề xuất,
huých huých [stimulated] bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt
nước, từ cặp song
sinh, ý
tưởng về Kẻ Kép thì phổ biến, thông thuộc ở nhiều xứ sở. Thí dụ câu này
“Bạn
Quí là một
GNV khác”, A friend is another
self, của Pythagore, và tư tưởng Hãy Biết Mình, Know Thyself của trường phái
Platonic, được
gợi hứng từ đó. Trong tiếng Ðức, Kẻ Kép được gọi là Doppelganger, có
nghĩa,
“người đi bộ sóng đôi”. Trong tiếng Scotland thì có từ fetch, cũng có
nghĩa là
“bạn quí”, nhưng ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Từ wraith,
tiếng
Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ vừa kịp nhìn
thấy, là thở
hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!
Thành ra cái
chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu” [ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác
của
mình trôi qua], quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” [ballad] bi
thương
"Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài
này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How
They
Met Themselves"], kể câu chuyện hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng
âm
u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ, từ Hawthorne ("Howe's
Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly
Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn
(Some Chinese Ghosts).
Những người
Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the ka,
là phần chiếu tướng đích thị của
một con
người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con
người mà thần
thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ
một vài
ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần
ban cho
khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.
Với người Do
Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha
nội, lẹ
lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao
Bồi, bạn của
Gấu, hay như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...
đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau
đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?] Ngược lại, họ tin đó là
bằng chứng
bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách
giải
thích của Gershom Scholem.
Một giai thoại
được ghi lại trong Talmud, kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời
tìm
hoài
Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC! [a man who, in search of God,
met himself].
Trong
“William Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong
truyện. Anh ta
thịt nó, thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian
Gray,
trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp gỡ
Thần Chết.
Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ
bổ túc,
hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở
thành.
Plutarch viết,
người Hy Lạp gọi, cái ngã khác, other
self, bằng cái tên, viên đại sứ của hoàng đế.
Jorge Luis
Borges: The Book of Imaginary Beings
Cuốn sách của
những sinh vật tưởng tượng.
Chán như con
gián!
Quái , khi đọc,
và nhìn hình, GCC nghĩ ngay đến con bọ của
Kafka!
Trong cuốn trên, cũng có 1 con vật lạ của Kafka, A Crossbreed, trích
từ Description of a struggle.
Có
tới hai, xin lỗi.
An Animal
Imagined by Kafka
It is the
animal with the big tail, a tail many yards long and like a fox's
brush. How I
should like to get my hands on this tail some time, but it is
impossible, the
animal is constantly moving about, the tail is constantly being flung
this way
and that. The animal resembles a kangaroo, but not as to the face,
which is
flat almost like a human face, and small and oval; only its teeth have
any
power of expression, whether they are concealed or bared. Sometimes I
have the
feeling that the animal is trying to tame me. What other purpose could
it have
in withdrawing its tail when I snatch at it, and then again waiting
calmly
until I am tempted again, and then leaping away once more?
FRANZ KAFKA:
Dearest Father (Translated from the German by Ernst Kaiser and
Eithne Wilkins)
Một con
vật Kafka
tưởng tượng ra
Ðó là 1 con
vật có 1 cái đuôi lớn, dài nhiều mét, giống đuôi chồn. Ðòi phen tôi
thèm được sờ
1 phát vào cái đuôi của em, [hãy nhớ cái cảnh, 1 anh học sinh, xa nhà,
trọ học,
đêm đêm được chồn viếng thăm, trong Liêu
Trai, nhá!] nhưng vô phương, con vật cứ ngoe nguẩy cái đuôi, thân
hình luôn
uốn oéo. Con vật giống như con kangaro, nhưng cái mặt không giống, bèn
bẹt y
chang mặt người, nho nhỏ, xinh xinh, như cái gương bầu dục, chỉ có hàm
răng là
biểu hiện rõ rệt nhất của tình cảm của em chồn này, lúc thì giấu biệt,
lúc thì
phô ra. Ðôi khi tôi có cảm tưởng em tính thuần hóa tôi, biến tôi thành
1 con vật
nuôi trong nhà, quanh quẩn bên em. Hẳn là thế, nếu không tại sao em thu
cái
đuôi lại, khi tôi với tay tính sờ 1 phát, và sau đó lại nhu mì ngồi,
cho tới
khi tôi thèm quá, thò tay ra, và em lại nguẩy 1 phát, đau nhói
tim?
Szymborska có
hai bài thơ, cực ngắn, thần sầu. Một Gấu đọc ngay trên báo, khi vừa
xuất hiện. Cùng lúc với tay Prospero. Ðọc
1 phát, là sững sờ, 1 bài thơ chống lại cả một nhân loại tha hóa, lừng
lững đi
vào huỷ diệt, vậy mà vẫn tràn trề hy vọng về con người.
Bài kia, thì
nhiều người biết, và hình như được mấy anh VC dịch nữa, dù chửi bố
chúng, nhưng,
bài thơ là đề chửi bà mẹ Gio Linh của PD, đẻ ra đứa con nào là đem
nướng cho
chiến tranh hết đứa đó.
VERMEER
So long as that woman from the
Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn't earned
the world's end.
-Wislawa Szymborska
(Translated from the Polish
by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak)
Một khi mà người đàn bà ở trong
bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
Source
Wislawa
Szymborska's "Vermeer"
A
poem against the apocalypse
Aug 27th 2010, 16:53 by More
Intelligent Life, A.R. | NEW YORK
I HAPPENED upon this poem on
the New York Review of Books's website, and was
startled by how beautifully Wislawa Szymborska captures the
dance between motion and stillness in Vermeer's "The
Milkmaid"—a moment frozen yet continually happening.
Vermeer
So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.
I love the shape of the poem—it thins like a stream of
milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between
the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
"Vermeer", Wislawa Szymborska, translated from the
Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak
VIETNAM
"Woman, what's your
name?" "I don't
know."
"How old are you? Where are you from?" "I don't know."
"Why did you dig that burrow?" "I don't know."
"How long have you been hiding?" "I don't know."
"Why did you bite my finger?" "I don't know."
"Don't you know that we won't hurt you?" "I don't know."
"Whose side are you on?" "I don't know."
"This is war, you've got to choose." "I don't know."
"Does your village still exist?" "I don't know."
"Are those your children?" "Yes."
Wistawa Szymborska
Việt Nam
Bà kia ơi, tên bà là gì vậy?
Tôi không biết
Bà bao nhiêu tuổi? Tôi không biết
Tại sao bà đào cái hang đó? Tôi không biết
Bà trốn bao lâu rồi? Tôi không biết
Tại sao bà cắn ngón tay tôi? Tôi không biết
Bà không biết là tôi không làm đau bà ư? Tôi không biết
Bà ở bên nào? Tôi không biết
Ðây là chiến tranh, bà phải chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn không? Tôi không biết
Những người đó là con của bà? Ðúng rồi.
Note: Bài thơ “Bà Mẹ Gio Linh”
này, của nhà thơ Nobel người Ba
Lan, Wistawa Szymborska, giá mà được PD phổ nhạc nữa, nhỉ?
Bài thơ hình như đã được vài người dịch rồi. GCC dịch thêm 1 lần nữa,
để mừng
sinh nhật người nhạc sĩ vĩ đại, đời đời đau “vết thương di tản”!
Hai bài thơ, cực ngắn, 1, chống
lại Apocalyse, 1, chửi bố Cái Ác Bắc Kít.
Thơ như thế, đâu phải thứ thơ tản mạn bên tách cà phê sau khi du ngoạn
Ðáy Ðịa Ngục, về!
Làm thơ như chẳng có gì xẩy ra?
TTT chẳng đã mơ thứ thơ này,
nhưng chịu thua:
Khi ra khỏi trại tù, trên đường
về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập
mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng
mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm
sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy? Lại
viết?
TTT trả lời LHK, trong Mảng Lưu Vong
Nguồn
Có vẻ như sau sự xuất hiện của
"Ðồng Nai Tam Kiệt" [Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, Thanh Tâm Tuyền], Miền Nam
tuyệt giống, “cái gọi là” thi sĩ?
Brodsky khi chưa tới 24 tuổi
đầu, bị lịch sử lọc ra [chữ của David Remnick], dù rất tởm đóng vai nhà
văn nhà thơ, nhưng không có cách nào khác để mà trốn, đành đóng trọn
vai của mình, thật bảnh, đỉnh cao tuyệt hảo, the perfect pitch, cũng
vẫn chữ của Remnick.
Còn ông thi sĩ Mít, VC, HC, khi được lịch sử gọi ra, bèn nắn nót viết
tự kiểm, để Đảng cho về làm thơ tán gái tiếp. Vậy mà có đấng, không,
hai đấng thi sĩ, từ hải ngoại về, để châm đóm cho ông HC hút thuốc lào.
Một trong hai ông này từng đóng vai thi sĩ, sĩ quan VNCH.
Và là bạn thân của GCC.
Thơ tán gái bảnh hơn HC. HC không có thơ phổ nhạc, HC không có những
câu thần sầu, thí dụ, “nhớ ai buồn ngất trên vai áo/mưa ở đâu về ? -
như vết thương.
Tuyệt giống thi sĩ, là vậy
A Thank-You
Note
I owe a lot
to those I
do not love.
Relief in
accepting
others care
for them more.
Joy that I
am not
wolf to
their sheep.
Peace be
with them
for with
them I am free –
love neither
gives
nor knows
how to take these things.
I don't wait
for them
from window
to door.
Almost as
patient
as a sun
dial,
I understand
what love
never could.
I forgive
what love
never would.
Between
rendezvous and letter
no eternity
passes,
only a few
days or weeks.
Our trips
always turn out well:
concerts are
enjoyed,
cathedrals
toured,
landscapes
in focus.
And when
seven rivers and mountains
come between
us,
they are the
rivers and mountains
found on any
map.
The credit's
theirs
if I live in
three dimensions,
in a
non-lyrical and non-rhetorical space,
with a real,
ever-shifting horizon.
They don't
even know
how much
they carry in their empty hands.
"I owe
them nothing,"
love would
have said on
this open topic.
Wislawa
Szymborka
Một cái note
“Cám ơn bạn”
Tôi nợ nhiều
ở những người
tôi không yêu
Thở phào khi
nghĩ
Nhờ mình
không yêu họ
Cho nên những
người khác lại lo nhiều cho họ hơn!
Vui, vì mình
đâu có phải là
sói đối với
đàn cừu của họ
Bình an cho
họ
Bởi vì đối với
họ thì tôi hoàn toàn vô tư, tự do, tự tại
-tình yêu chẳng
cho,
mà cũng chẳng
biết làm sao mà nhận những chuyện đó
Tôi không đợi
chờ họ
từ cửa sổ
cho tới cửa lớn
thật kiên nhẫn
như mặt trời
từ từ, chậm chạp nhích nhích
tôi ngộ ra,
tình yêu
chẳng bao giờ
có thể.
Tôi tha thứ
cho tình yêu
chẳng bao giờ
sẽ.
Giữa cuộc hẹn
và tờ thư
chẳng vĩnh cửu
nào đi qua
chỉ vài
ngày, hay tuần lễ.
Chuyến đi của
chúng ta hóa ra là thật là tuyệt hảo
Hoà nhạc thưởng
thức
Nhà thờ tham
quan
Phong cảnh
chú mục
Và khi 7 con
sông lớn và núi bự
trờ tới, giữa
chúng ta,
chúng thì
cũng là sông là núi,
có ghê gớm
chi đâu
thứ núi thứ
sông mà chúng ta thấy đến nhàm cả mắt
ở trên bản đồ.
Chúng thế
nào thì chúng thế
một khi mà
chúng ta sống trong thế giới ba chiều
trong không
gian không-vãi linh hồn, không thùng rỗng kêu to
với một chân
trời thiên niên vũ như cẩn
Chúng làm
sao hiểu được
Chúng ôm
trong những bàn tay trống trơn của chúng,
là bao
nhiêu?
Tôi chẳng nợ
gì chúng
Tình yêu chắc
là sẽ nói như thế
Trong đề tài
mở này.
Hát Sau Lò Cải
Tạo
Miền Nam mất vì chúng ta
vưỡn
nghĩ, VC
Bắc Kít cũng 1 thứ Mít, như chúng ta. Chúng ta vẫn hy vọng, chiến tranh
chấm dứt,
và nước Mít độc lập thống nhất, không còn chiến tranh chắc chắn phải
hơn hai nước
Mít thù nghịch nhau. Làm sao Miền Nam "tiên đoán" ra được Lò Cải Tạo,
khi chắc mẩm, 10 ngày cơm nắm mang theo, ăn hết thì lại về nhà hú hí
với vợ con? Nếu không có vụ anh Tẫu
đánh Miền Bắc Bắc Việt, và Bắc Bộ Phủ tống hết cả Miền Nam lên đó, làm
thịt sạch,
thì hoặc để họ tự tiêu diệt lẫn nhau... Bạn có thể tưởng tượng ra
một... “sự thực”
như thế? Miền Nam mất vì chúng ta thiếu sự tưởng tượng, hoặc không thể
nào tưởng
tượng ra được những “chân lý” như trên.
Czeslaw Milosz cũng đã
từng
phán như vậy
về Tây Phương, khi họ nghĩ rằng, ông phịa ra những tội ác của CS.
Brodsky đã từng
sửa lưng em Susan Sontag, khi em chê Solz chẳng biết 1 tí chó gì
về Tây
Phương. Ông biểu em, đúng như thế, nhưng những gì Solz phán về Liên Xô,
thì đều
đúng, và không có gì ngây thơ cả, thí dụ, con số người bị Stalin giết.
Câu chuyện
Chế Linh dường như còn ẩn chứa những vấn đề “ khó nói” trên văn bản.
Khó nói đến
nỗi văn bản chính thức của Sở văn hóa – thông tin Thành phố chỉ ghi:
“Chưa phù
hợp với điều kiện của thành phố”.
Ðỗ thi sĩ
Ẩn tàng, khó
nói… cái con khỉ.
Liệu chúng
ta có thể tưởng tượng ra, 1 anh Linh Chê, về, để hát, và để chết trên
Đất Mẹ, bị
từ chối, vì tình hình chưa phù hợp?
Ở cái tuổi 70,
cổ lai hy, Bác H viết di chúc, vậy mà bác Lính Chê, về nước, sau khi
phủ phục
trước Bắc Bộ Phủ, sau khi ra Lăng Bác khấn bái xin phù hộ, và xin phép
"hát cho đồng bào tôi" nghe, vậy mà "Lô nà Lô", [Nô, nói ngọng,
bởi vì lệnh này, chắc là từ Bắc Bộ Phủ, tao cho, nhưng mày không cho,
chẳng có
chuyện trống đánh xuôi ở đây], 30 năm sau khi cuộc chiến chấm dứt?
La Peau
[Làn
Da]: Một cuốn tiểu thuyết-Trùm: Un Archi-Roman
LA
MORT DE
L'AUTEUR
Cái chết
của
Tác giả (1)
TV sẽ có bản
tiếng Việt, dịch theo nguyên tác tiếng Tẩy, dành cho độc giả TV, và
riêng cho
Thầy Cuốc, để Thầy tham khảo!
Hà, hà
Dzui thôi mà!
Thôi nhá, xin chào
(1)
(1) Của nhà thơ QT,
trong 1 cái còm ông xài xể 1 độc giả khác, trên DM.
Ông
nhà thơ này binh em ăn phải kít WJC, “chuyên gia” dịch văn thơ VC, bị 1
độc giả
chê, dịch như kít, ông QT này bèn sủa 1 hồi, xong, “thôi nhá, chào”,
mai sủa tiếp!
Tại sao thi
sĩ, thứ không thể làm thơ, thì đã đành, nhưng viết 1 cái còm cũng không
nên thân,
cũng làm như bố chó xồm?
Thôi nhá, mấy
lời, xin vui lòng liên lạc với tôi!
Thôi nhá thì
thôi, đi chỗ khác chơi, nhá!
(1) Của 1 độc
giả gửi TV, pdf. TV chuyển qua word.
Tks. NQT
Conjugué à
la conférence de Foucault intitulée « Qu’est-ce qu’un auteur ? »,
l’article de
Barthes fait l’effet d’une bombe. Jusqu’à leur parution, bien plus tard
et dans
des recueils posthumes, ces deux textes furent longtemps très
photocopiés par
les étudiants et utilisés par les enseignants, devenant en quelque
sorte le
credo du post-structuralisme français.
Wiki
Song kiếm hợp
bích: Cùng với “Tác giả là gì”? của Michel Foucault, “Cái chết của tác
giả” nổ
ra như 1 trái bom trên trường văn Paris. Không chỉ thế mà mãi mãi về
sau, chúng
được “cực” sao chép bởi sinh viên, những nhà nghiên cứu và trở thành
một thứ “cương
lĩnh” của chủ nghĩa hậu cấu trúc của Tây.
TV sẽ
post cả
hai bài viết, cả nguyên tác tiếng Tây lẫn bản dịch tiếng Anh, và sẽ
dịch cả
hai, sau đó, để độc giả tham khảo. GCC có chôm 1 ý của F. trong bài
viết về
truyện
ngắn NHT:
Hình như có một tác giả ngoại quốc đã để những truyện ngắn của Nguyễn
Huy Thiệp
kế bên một số truyện của Borges. Trong bài viết "Chuyện Nghề" (The
Writer's Apprenticeship), Borges viết: Nghề văn, nghề thơ, là một nghề
kỳ cục.
Chesterton có nói: "Chỉ có một điều cần - tất cả mọi điều." Với một
nhà văn, tất cả mọi điều là một từ không chỉ có nghĩa "bao gồm"; phải
hiểu theo nghĩa đen của nó. Thí dụ, một nhà văn cần sự cô đơn, và anh
ta được
chia phần, của nỗi cô đơn. Anh ta cần tình yêu, anh ta được chia, và
luôn cả,
tình yêu không được chia. Theo một nghĩa nào đó, nhà văn là một kẻ
mơ-ngày, một
kẻ sống cuộc đời kép. Anh ta bắt đầu viết, bằng cách bắt chước những
nhà văn mà
anh ta thích. Đó là cách nhà văn trở thành chính mình, bằng cách làm
mất bản
thân - cung cách kỳ cục của một cuộc sống kép, sống hết mình trong thực
tại
này, cùng lúc, trong thực tại khác - thực tại mà anh ta sáng tạo ra,
thực tại
"của những giấc mơ". Trường hợp Nguyễn Huy Thiệp, tôi nghĩ, thực tại
"thực" của ông, một "nhân sĩ Bắc Hà", và một trong những thực
tại "mộng", của ông: Nguyễn Huệ. Có thể, theo ông Thiệp, cái cảnh
Nguyễn Huệ "nhét" gì gì đó, rất cần cho sự sống lại của "tinh thần
Bắc Hà", không phải theo kiểu, "chỉ còn có tôi" của Nguyễn Hữu
Chỉnh, hoặc "tôi nhét điếu thuốc vào mồm tên giặc lái", của Nguyễn
Tuân. Tại sao lại là Nguyễn Huệ?
Bởi vì còn
bao nhiêu kẻ muốn bắt chước ông, "chỉ có một nửa": tới Thăng Long rồi
ở lì lại. Phải chăng, chính vì vậy mà đã xẩy ra cơn xuất huyết não,
hiện tượng
chất xám thiên di vào Nam, hoặc ra hải ngoại, theo kiểu "cái cột đèn đi
được
nó cũng đi", hoặc, "Tôi ở đâu, văn chương Đức ở đó", của Thomas
Mann, khi bỏ nước Đức qua Hoa Kỳ, hoặc "Nước Nga bây giờ ở ngoài nước
Nga", của Solzhenitsyn, khi bị bắt bí, "Đi thì đi luôn, đừng trở về",
mà nhà nước Xô viết đã từng "hù dọa", và đã thành công, với
Pasternak.
Câu hỏi, tại
sao phải là Nguyễn Huệ chỉ có thể giải đáp, cùng một lúc, với câu hỏi,
tại sao
lại là Nguyễn Huy Thiệp? Trong bài viết, "Tác giả là cái gì?" (bản dịch
tiếng Anh: What Is an Author?), M. Foucault, cho thấy, ý niệm tác giả
xuất hiện
vào một thời điểm đặc biệt của quá trình "cá nhân hóa"
(individualization), trong lịch sử tư tưởng, tri thức, văn chương,
triết học,
và khoa học. Những bản văn, những cuốn sách, những bài viết/nói bắt đầu
có tác
giả... khi họ trở thành những mục tiêu để trừng phạt. Tác giả được nêu
tên, khi
cần một ai đó, để buộc tội! Ông viết thêm, trong văn hóa của chúng ta,
(và chắc
là trong nhiều văn hoá), thoạt kỳ thủy, bài viết/nói (le discours),
không phải
là một sản phẩm, một món hàng, mà thiết yếu là một hành động, được đặt
trong
"trường nhị cực" (bipolar field), một đầu là sự thiêng liêng, đầu kia
là sự báng bổ. Theo tính cách lịch sử, đây là một động tác đầy rủi ro.
Nhìn
theo quan điểm đó, chúng ta mới thực sự thông cảm, hành động "đầy rủi
ro", của Nguyễn Huy Thiệp. Trong thế giới toàn trị, văn chương bắt đầu,
khi có kẻ dám nói "tôi", thay vì "chúng ta", khi có kẻ dám
nghi ngờ, điều thiêng liêng chưa chắc đã thiêng liêng, và tin rằng,
điều báng bổ
có khi thật cần thiết...
Nguồn
The Master
Returns-or Does He
Michael
Scammell
Apricot Jam
and Other Stories
by Aleksandr
Solzhenitsyn,
translated
from the Russian
by Kenneth
Lantz and
Stephan
Solzhenitsyn.
Counterpoint,
375 pp., $28.00
NYRB Dec 8,
2011
Sư Phụ trở lại,
mà có chắc không đấy?
Michael
Scammell đọc tập truyện ngắn mới ra lò của Solz, và, đi tìm người hùng
của
Solz, "an excellent man with ideal convictions [who] needs no practical
criteria of good and evil, since he is sufficiently guided by his
convictions.": một người tuyệt vời với những niềm tin lý tưởng, không
cần thực
tập thực tiễn cái con mẹ gì về thiện và ác, kể từ khi anh ta được dẫn
dắt bằng
những niềm tin tưởng của chính mình, là đủ rồi.
Ghi chú trong
ngày
New fiction from Japan
Hey babe, take a walk on the wild side
A black cat, two moons and a host of nocturnal little people populate
Haruki Murakami’s new novel.
But has he become more conventional?
Người Kinh Tế đọc tác phẩm mới nhất của Haruki Murakimi
Liệu ông ta trở thành quá qui ước?
Tuyệt.
Chỉ cần 1 cú đánh thôi.
Phê bình là như thế đấy!
GCC “lâu lâu” được bạn văn khen, rất kiệm lời!
Ðánh cú nào ra cú đó.
Với nhà thơ NS, chỉ cần hai từ "dễ dãi và sung sướng".
Với bạn quí, thì “đi tìm 1 cái mũ đã mất”
Hoặc “Thật Lạt”, thay vì “Thất Lạc”!
...
Hà, hà!
Thảo nào NS gọi là tên sa đích văn nghệ!
[Lại tự thổi!
Why not?]
HARUKI MURAKAMI filches from George Orwell’s “Nineteen Eighty-Four” for
the title of his new novel, “1Q84”, making a play on kyu, the Japanese
word for nine, by transposing the letter “Q” for the number “9”.
Significantly, the action also takes place over the last nine months of
1984. But it would be a mistake to conclude from this that Japan’s
magical postmodernist has spent nearly 1,000 pages writing about a
dystopian world where couples make love in an ash glade, hardly daring
to speak because of the all-listening microphones in the trees. Mr
Murakami’s main influence here is not so much Orwell as Philip Pullman;
his “1Q84” less a stairway to another world than a heave-ho into a
whole new universe.
Chàng tưởng chàng thuổng Orwell, nhưng thực ra, Philip Pullman; cuốn
sách của chàng không hẳn là 1 cái thang đưa tới 1 thế giới khác [thế
giới toàn trị mà Orwell tiên đoán, và sau trở thành hiện thực], nhưng
một “heave-ho” [dimissal: từ chối] vào trọn 1 vũ trụ mới
Tuyệt! Quá tuyệt!
Tờ TLS Nov 18, 2011, đọc tác phẩm mới ra lò của Murakami, cũng chê quá
sá quà sa, thứ rẻ tiền, hàng dởm [cheap]. Tờ báo nhắc lại lời Oe, khi
đọc Murakami: chỉ là những lèm bèm về văn hóa ăn nhậu đớp hít của Tokyo
[mere reflections of the vast consumer culture of Tokyo], và những thứ
văn hóa chìm của thế giới [subcultures of the world at large]
À mots
ouverts
Que reste-t il de Malraux?
Malraux, còn lại gì?
L'auteur de
L'Espoir s'est éteint le 23 novembre 1976. Trente-cinq après, si
son
personnage
fascine toujours, son œuvre suscite la polémique. Face-à-face entre
Robert
Poujade, inconditionnel de l'écrivain, et Thomas Clerc, nettement plus
nuancé.
PROPOS RECUEILLIS
PAR JÉRÔME DUPUIS
”Plus admiré que Sartre
aujourd'hui”
Ðược ái mộ hơn Sartre
«UN SOIR DE
L'HIVER 1948, Je collais des affiches à la sortie d'un meeting
gaulliste, au
Quartier latin, avec quelques camarades. Soudain, Malraux, vêtu d'un
très élégant
manteau, a surgi, s'est emparé d'un pinceau et nous a enseigné la
technique du
"collage en croix". "Il faut du professionnalisme, même dans
l'affichage", nous at-il déclaré. Et il est remonté dans sa voiture,
enveloppé de son beau manteau et de notre admiration.
Etudiant rue
d'Ulm, j'avais commencé un travail sur son œuvre. Puis, devenu militant
du RPF,
député et ministre, j'ai souvent eu l'occasion de croiser André Malraux
dans
les trente années qui ont suivi. J'avais pour lui beaucoup d'affection.
Pour les
gens de ma génération, c'était un perrsonnage de légende, qui avait été
mitrailleur dans l'escadrille Espafia, qu'il a organisée et commandée,
durant
la guerre d'Espagne - même s'il parait qu'il tirait très mal... -, et
avait
fait montre de courage dans la Résistance et à la tête de la brigade
Alsace-
Lorraine, dans la Première Armée française. Il avait cette capacité à
saisir
les circonstances de son temps et à s'y engager. Bien sûr, il avait une
certaine
tendance à créer son propre mythe, que j'appelle le "mensonge
héroïque". Mais, attention, s'il pouvait dire n'importe quoi, il ne le
disait pas à n'importe qui. Il ne m'a jamais affirmé avoir rencontré
Lawrence
d'Arabie, par exemple, alors qu'il l'a dit à d'autres ... Je crois
qu'il
restera dans les mémoires autant par sa vie que par son œuvre.
On a
reproché à Malraux de metttre un peu trop de quincaillerie - chars,
fusils ...
- dans ses romans. Il n'en reste pas moins que L'Espoir demeure
un grand livre, que Monntherlant plaçait
d'ailleurs très haut. Etait-il un romancier qui n'aimait pas les
romans, comme
on a pu le dire? Après Les Noyers de l'Altenburg,
en 1943, il a cessé d'en écrire pendant trente ans. Il m'a même confié,
un jour
de 1968, à ma grande stupéfaction: "L'Espoir m'est tombé des mains."
Il ne faut pas y voir une quelconque coquetterie. Malraux était
toujours tourné
vers son prochain livre.
Son bilan au
ministère de la Culture comporte de belles avancées : les Maisons de la
culture, les grandes expositions de prestige, les "voyages" de la Joconde, les passerelles établies avec
les cultures de l'Ancien Monde ... Contrairement à son image de
personne un peu
agitée, il était un ministre - et un homme - très organisé, ce qu'a
toujours
beaucoup apprécié chez lui un Gaston Gallimard. Il a toujours refusé
d'instrumentaliser la culture au profit de la politique. On pourrait
même plutôt
lui reprocher de n'avoir pas pesé auprès du Général pour augmenter le
budget de
son ministère. Tout à sa fascination pour l'homme du 18 Juin, il s'est
comporté
le plus souvent comme le fils respectueux qui n'osait pas réclamer son
argent
de poche.
Je crois que
nous allons assister à un retour en grâce d'André Malraux. On le voit
bien dans
la fascination qu'il exerce, par exemple, sur Bemard-Henri Lévy, lequel
a
emprunté aux Noyers de l'Altenburg le
titre de son récent ouvrage sur la Libye. Il me semble même qu'il est
déjà plus
admiré que Sartre, aujourd'hui. Qui aurait pu imaginer cela, il y a
seulement un
quart de siècle ? » •
ROBERT
POUJADE
"Một tiểu thuyết
hơi bụi"
« MALRAUX EST
MORT EN 1976: chronologiquement, ce n'est pas si loin de nous et,
pourtant,
littéraireement, il me paraît très éloigné de notre époque. Comme
Sartre et
Camus, il constitue l'une de ces figures scolaires incontournables du Lagarde & Michard. Mais,
aujourd'hui, j'observe que mes étudiants ne sont guère enthousiasmés
par La Condition humaine.
A vrai dire,
sans vouloir être trop polémique, je trouve sa littérature un peu
poussiéreuse.
Il y a chez Malraux une obsession de la grandeur et un culte du grand
homme qui
me gênent. Ses romans brasssent toujours des messages universels. En ce
sens,
il était très en phase avec son temps, ces années 1930 où les grandes
idéologies fédéraient les masses. Mais, précisément, c'est cette
adéquation
avec son temps, ce bavardage idéologique qui renndent ses romans à
thèse un peu
démodés pour nous. Ils obéissent tous à une composition binaire (scènes
d'action, scènes de débat) qui ne fait du roman que le véhicule d'idées
métaphysiques - le Bien, le Mal, le Destin ... Il y a là un vieil
humanisme un
peu dépassé. Du coup, ses personnages sont bien souvent des fantoches
au
service d'un message. Or écrire, ce n'est pas seulement communiquer.
Les longs
tunnels sur les dissensions internes du Parti communiste chinois, dans La Condition humaine, sont très
ennuyeux. Je le trouve meilleur lorsqu'il se rapproche du journalisme.
Je pense
par exemple à de belles descriptions de batailles dans L'Espoir.
Par
ailleurs, Malraux propose un univers désespérément masculin - soldats,
révolutionnaires, intelllectuels ... On pourrait dire qu'il est
misogyne par
omission. La femme est absente de ses romans. Jamais d'érotisme chez
lui non
plus. Tout cela exhale un certain puritanisme qui, lui aussi, a mal
vieilli. Néanmoins,
il y a certains aspects de son oeuvre ou de son personnage qui me
séduisent:
j'aime l'orateur - je me souviens notamment d'un discours très amusant,
en
1965, où il défend de Gaulle et brocarde Mitterrand; j'apprécie le
cinéaste d'Espoir. Sierra de Teruel,
un film assez pur et, paradoxalement, peu bavard; enfin,
ses écrits sur l'art, en particulier ses réflexions sur la reproduction
des
oeuvres, dans Le Musée imaginaire,
sont parfois fulgurants.
Plus
généralement, ce que je lui reproche, c'est d'avoir subordonné son
écriture à
son mythe. Je ne conteste pas que la mise en scène de soi-même peut
aider à
rehausser une oeuvre. Malraux s'est d'ailleurs attelé à la constitution
de son
propre rôle avec beaucoup de brio. Mais, là encore, il me semble que ce
personnage d’”écrivainturier-ministre" est daté. Cela sonne même
presque
comme une parodie, aujourd'hui. On pourrait tout à fait imaginer une
"contre-histoire" de la littérature où ces grandes figures un peu
sacrées - Aragon, Sartre, Camus, Malraux ... - tiendraient moins de
place. » •
THOMAS CLERC
L'EXPRESS 23
NOVEMBRE 2011
Note: Khi
ông anh nhà thơ của Gấu chưa đi xa, nhân vớ được 1 bài tên NYRB, phạng
Malraux
tơi bời, của tay Simon Leys, Gấu bèn chơi luôn, đíiđường trên tờ Văn
Học của
NMG. Ông chủ báo thú quá, người đã từng kệ nệ mang bộ DCML đến tặng
TTT, nhân lần
ông ghé thăm 1 ông bạn của ông, tại Tiểu Sài Gòn, nhưng TTT khi ra về,
vờ luôn
bộ sách, chắc là nặng quá, ông ngại cầm về!], bèn cho đăng liền. Người
thú, vì
chưa có ai dám dùng từ nặng nề như thế để chỉ ông anh của Gấu, “trí
thức làm dáng”
mà lại là chính thằng em! Một mũi tên bắn tới hai con chim: “Trí thức
làm dáng”
là từ TTT dùng để phạng Mặc Ðỗ, khi đọc Siu
Cô Nương.
Sau Mặc Ðỗ lại
dùng đúng những từ này, để đập TTT, qua hình ảnh 1 số nhân vật trong Ung Thư.
Gấu nhớ ông
chủ chi địa nhận xét, trong cả hai trường hợp [TTT & MD] thì đều
đúng cả.
Ðúng!
Thành thử nếu thằng em có tội, thì là do nó đập sư phụ của ông anh, là
Malraux,
qua bài viết của Leys
Nghệ Thuật Làm Dáng
Malraux
propose un univers désespérément masculin
La femme est absente de ses romans.
M đề nghị 1 vũ trụ toàn đực, một cách thê thảm
Gide đã từng chê: Tiểu thuyết của Malraux thiếu đàn bà, con nít, và nụ
cười
Trang Thơ VHC
Sebald
Ðặt chữ
Qua Ðất Ðai
Qua Sông Nước
Tuyển tập Thơ
1964-2001
Tác giả W.G.
Sebald
Kể
từ khi mất bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái
W.G.
Sebald ngày một tăng.
Ông gốc Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những
tác phẩm
văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức giới hạn,
điều tiểu
thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong những nhà văn lỗi
lạc nhất
của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Qua
đất qua nước, một tuyển tập những bài thơ chưa từng in trước đó,
nếu có thể nói
như vậy. Ðược dịch bởi Iain Galbraith, Qua đất qua nước,
như cái tên cho thấy, phác ra một cuộc đời di động.
Trải dài 37 năm, tuyển tập bao gồm những bài thơ mà Mr Galbraith kiếm
thấy tác
giả của nó viết vội, ở trong những hồ sơ, trên những mẩu giấy, trên tờ
thực đơn
nhà hàng, chương trình của một buổi ca nhạc, kịch nghệ, hay những tờ
giấy có những
tiêu đề của 1 nhà hàng, khách sạn. Chúng bật ra khi trên xe lửa, hay ở
một
“ga không tên/ ở Wolfennbuttel”, Sebald kín đáo quan sát những bạn đồng
hành đi
xe lửa bằng vé tháng, vé năm khi ông gợi ra những quang cảnh lùi
về phía sau ngược với con tàu.
Khác
văn xuôi của ông, có tính sử thi, gây chóng mặt, những bài thơ này thì
cô đọng, lơ thơ. Tuy nhiên
chúng chứa đựng rất nhiều đề tài thường ám ảnh Sebald suốt cuộc viết
của ông.
Nhà thơ trải qua những năm cuối đời ở Anh, làm việc tại Ðại học
Manchester và Ðông
Anglia. Bận bịu với hồi nhớ, ao ước, và tính ma quái của những sự vật,
Sebald có
thể gợi ra trong 1 bài thơ vẻ đẹp huyền bí nhạt nhòa, 1 thứ Diễm Xưa,
[thì cứ
phán đại như vậy] của “thời quên lãng/của núi non và đèn treo”, hay
bước ngoặt
của thế kỷ/ áo-thày tu và cây cung-vải mỏng, trong khi ở 1 bài thơ
khác, ông nói
tới một “khu tháp/xấu xí”, hay những “siêu thị hấp hối”. Sự chuyển đổi
những thời
khác nhau thì có vẻ ép buộc, hay giả tạo, nhưng Sebald kiềm chế một
chuyển động
như thế bằng 1 cú lướt nhẹ, bằng chờn vờn va chạm. Sự thực, cái sức
mạnh dẫn
dắt ở đằng sau tác phẩm của ông, là 1 sự tìm kiếm, xục xạo quá khứ, tìm
cái bị
bỏ quên, hay vờ đi, hoặc coi nhẹ: “Tôi muốn tìm hiểu/ những người đã
chết thì ở
đâu đó, hay ở đó đâu”.
Như trong
Austerlitz, giả
tưởng văn xuôi, 2001, cuộc tìm kiếm người chết, xoay quanh sự cố,
ám ảnh cái viết của Sebald, và thường khiến ông viết, ở [in] nơi chốn
thứ nhất
– Lò Thiêu. Trong một bài thơ ngắn, Ðâu đó, “Somewhere”, thí dụ, dòng
thơ mở đầu "behind, đằng sau, Turkenfeld",
trở thành,
với sự giúp đỡ của Mr Galbraith, trong lời
giới thiệu, đặc dị hơn nhiều, về 1 nơi chốn khủng khiếp hơn rất nhiều,
quá xa cái
tít đơn giản mà nhà thơ đề nghị, và, lẽ tất nhiên, vượt hẳn ra khỏi trí
tưởng tượng
của chúng ta:
Ngoài cái việc nó đã từng là 1 thành phố, khi chú bé Sebald, 8 tuổi,
trên đường đi tới Munich, vào năm 1952, Turkenfeld còn là 1 trong 94
tiểu Lò
Thiêu, của Ðại Lò Thiêu, Dachau, và còn là một ga xe lửa trên tuyến
đường nổi
tiếng "Blutbahn" (Vệt Máu).
Giản dị, với 6 dòng thơ, vậy mà cái sức nặng
lịch sử đè lên nó mới ghê rợn làm sao!
[Mấy nhà thơ Mít, có ông đã từng đi
tù VC, nhớ đọc bài thơ, và bài điểm, trên tờ Người Kinh Tế,
nhá!]
Thơ JHV
TTT 2011
Six Years
Later
Autumn in
Norenskaya
Cali 8, 2011
Hãy Ðói. Hãy
Ðiên
Là cái gì,
chuyện 1 bản văn (hay bất cứ cái chi chi) cưỡng lại cố gắng của chúng
ta khi
làm cho nó có nghĩa?
Về câu hỏi này, những bản viết của George Steiner có vẻ như chỉ đúng
hướng cho
chúng ta. Câu hỏi phơi bày cho chúng ta, tới cái kinh nghiệm cơ bản của
người dịch
thuật, mà người ta có thể tóm gọn, và nói, đây là thứ kinh nghiệm có
trước tất
cả mọi kinh nghiệm, kinh nghiệm về không-căn cước, hay về cái cá thể
tối giản,
hết còn đơn giản được nữa, của mọi hiện hữu, đặc biệt là về con người
và ngôn
ngữ của nó. Kinh nghiệm này thì vừa đạo hạnh, vừa mở, nghĩa là không
bao giờ chấm
dứt.
Một bên thì cố gắng làm cho bên kia trở thành thông suốt, ở bên trong
ngôn ngữ,
khung văn hóa của riêng nó, nhưng bên kia không thể nào bị khách hoá,
đối tượng
hóa, theo cái kiểu này, bởi vì nó thuộc về thế giới của riêng nó, và
không thể
nào bị đánh gốc, bật rễ ra khỏi nếu không dùng bạo lực. Cổ đại La-tinh
hiểu rõ
điều này, khi gắn kết dịch thuật với những chiến thắng thành phố, bắt
nô lệ, và
khuân của cải về nhà – nói ngắn gọn, sự hình thành đế quốc.
Nhưng, cái sự kiện
dịch này có những hậu quả khôn luờng, không làm sao kiểm soát được. Nó
phơi trần
người ta ra, trước điều không thể khoanh vùng, ở bên trong cái gọi là
căn cước của
nam/nữ dịch giả.
Và cái sự phơi bày ra này, thì phải được hiểu theo 1 cái nghĩa
mạnh nhất: trong lộn thành ngoài, "cái gì gì", tim gan, phèo phổi phơi
ra hết.
Hàng
nội thành hàng ngoại!
Tại sao mà
ghê gớm như thế?
Ấy là bởi vì,
trong dịch thuật, một con người mời một con người khác nhập vô phòng
the của mình,
chốn riêng thật riêng của mình, cái căn cước chỉ mình mình biết, và khi
người đó bỏ đi,
thì cái phòng riêng của mình lộn tùng phèo hết trơn, chẳng còn như
trước nữa: một
cái gì rất ư là trinh nguyên, trong trắng, đã đi theo "kẻ lạ" mất rồi!
[TMT có bài
thơ tả đúng cái tâm trạng này] (1).
Steiner bèn phán, một cái
rất ư là hùng dũng,
trong một nội dung [bài viết] khác: Cái thằng khác đó, cái con khác đó,
the “otherness”, nó đi vô chúng ta làm chúng
ta khác đi.
Người ta có thể nói, chẳng thể có dịch thuật ngoại trừ dưới
điều kiện
của khủng hoảng tri thức luận…
(1)
Ðuốc Tình
Có một người con gái rất trẻ
hỏi một người phụ nữ lớn tuổi
Đàn ông yêu như thế nào
họ yêu có khác mình không?
Người phụ nữ ngẫm nghĩ
Tình yêu của đàn ông à?
Lạ lắm
nói thế nào cho đúng nhỉ
Thế này nhé
Đó là một ngày
bỗng dưng
có một người đàn ông ở đâu đến
một tay cầm bó đuốc
tay kia gõ gõ lên cánh cửa hồn mình
ngọn đuốc
cháy phừng phừng
tưởng như không có cách nào dập tắt được
Anh ta quơ quơ ngọn đuốc
linh hồn mình bắt cháy
thành than
Anh ta ghé xuống
sưởi cả thân thể ấm áp của riêng anh
xong
bỏ đi
quên ngay ngọn lửa
Và đàn bà
thì muôn thủa
tiếc ngọn lửa đã đốt cháy hồn mình
thu những tàn tro
phủ lên những mảnh than còn sót lại
cố che chắn giữ cho đốm lửa âm ỉ
tự sưởi một phần đời
Cho dù có một ngọn lửa khác đốt
lên
hong ấm lại nàng
những mảnh than đầu tiên
vẫn không bao giờ tắt
Đó là sự khác biệt về tình yêu
giữa đàn ông và đàn bà.
TMT
|
|