|
MY MASTERS
My masters
are not infallible.
They're neither Goethe,
who had a
sleepless night
only when
distant volcanoes moaned, nor Horace,
who wrote in the language of gods
and altar
boys. My masters
seek my
advice. In fleecy
overcoats
hurriedly slipped on
over their
dreams, at dawn, when
the cool
wind interrogates the birds,
my masters
talk in whispers.
I can hear
their broken speech.
SAD, TIRED
Sad, tired,
lonely, and not pretty,
You stand
by
the window, next to the canvas
Called
the street, the world, or the city,
Madame
Arnolfini cut off from her husband.
Bergson's
insect sways, sways
Trapped
in
the spiderweb. Between us,
Oceans
flow. Between us, cyclones
Sleep.
Between us,
wars slumber.
The
alienation of others wears on. Between us,
Generals
count arrows in a quiver.
Between
us,
yearning blazes. Sad,
Tired,
not
pretty, and lonely, please forbear,
Open wide
the white fan of the window.
Adam
Zagajewski: Without End
BUTTERFLIES
It's a
December night, the century's end, dark and calm,
draws near.
I slowly
read friends' poems, look at photographs,
the spines
of books.
Where has C.
gone? What's become of bumptious K. and smiling T. ?
What ever
happened to B. and N. ?
Some have
been dead a millennium, while others, debutants, died
just the
other month.
Are they
together? In a desert with a crimson dawn?
We don't
know where they live.
By a
mountain stream where butterflies play?
In a town
scented with mignonette?
Die Toten reiten schnell, S. repeated eagerly (he
too
is
gone).
They ride
little horses in the steppe's quiet, beneath a round yellow
cloud.
Maybe they
steal coal at a little railroad stop in Asia and melt
snow in
sooty pots
like those
transported in freight cars.
(Do they
have camps and barbed wire?)
Do they play
checkers? Listen to music? Do they see Christ?
They dictate
poems to the living.
They paint
bison on cave walls, begin building
the
cathedral in Beauvais.
Have they
grasped the sense of evil, which eludes us,
and forgiven
those who persecuted them?
They wade
through an arctic glacier, soft from the August heat.
Do they
weep? Regret?
Talk on
telephones for hours? Hold their tongues? Are they here among us?
Nowhere?
I read
poems, listen to the mighty whisper
of night and
blood.
Adam
Zagajewski: Eternal Enemies
Bướm
Đêm tháng Chạp, tận cùng
thế
kỷ, tối, và êm,
tới gần.
Tôi đọc chầm
chậm thơ của bạn bè, nhìn hình bạn,
nhìn gáy sách.
C. giờ ở đâu
nhỉ? K. phách lối
bây giờ ra sao? T. hay cười?
Chuyện gì đã
từng xẩy tới cho B. hay N?
Một số đã chết
cả một thiên niên kỷ,
trong khi những
đứa khác, những tên tập sự, chết
đâu đó
tháng rồi, tháng trước, hay tháng
trước nữa.
Liệu họ ở
chung với nhau cùng một chỗ?
Một sa mạc với
rạng đông đỏ rực?
Chúng ta đâu
biết họ sống ở đâu?
Kế bên 1 con
suối nơi núi rừng,
bướm bay lèn
đá?
Ở 1 thành phố
có mùi hoa mignonette?
Die Toten
reiten schnell,
[Fate and the muse: Niềm tin và nữ thần thi
ca]
S. háo hức lập
lại ( anh thì cũng đã đi xa rồi)
Họ cưỡi những
con ngựa nhỏ,
nơi thảo
nguyên im ắng,
bên dưới một
đám mây tròn màu vàng.
Có thể họ ăn
trộm than, ở một trạm xe lửa nhỏ ở Á Châu
và đốt nóng
tuyết trong những cái chậu bồ hóng,
giống những
cái được chuyên chở trên những toa chở hàng.
(Những trại
tù, những hàng rào dây kẽm gai chắc là họ có đủ cả?)
Họ chơi trò
cờ “dame”? Nghe nhạc? Họ có nhìn thấy Đấng Ky Tô?
Họ đọc thơ
cho người sống.
Họ sơn mấy
con bò rừng trên tường,
bắt đầu xây nhà thờ ở Beauvais
Họ tóm ý
nghĩa của quỉ, nó trốn tránh chúng ta,
và tha thứ
cho những kẻ bách hại họ?
Họ lội qua
biển băng, mềm đi dưới cái nóng của Tháng Tám.
Họ có khóc
không nhỉ? Có ân hận?
Nói chuyện
điện thoại, giữ mồm miệng?
Họ ở giữa
chúng ta?
Không ở đâu
cả?
Tôi đọc thơ,
nghe ra có tiếng thì thầm
của đêm và của máu.
Hát Trong Lò Cải
Tạo
Bên Da Màu,
trong bài “lại nói chuyện về thơ” của cây viết Phan Xuân Sinh có đoạn:
... Phạm Duy
có gặp một số anh em văn nghệ tại Boston, trong cuộc gặp gỡ nầy có
người hỏi Phạm
Duy là: “Anh phổ nhạc thơ của nhiều thi sĩ, có hai thi sĩ lớn như Thanh
Tâm Tuyền
và Tô Thùy Yên. Sao anh không phổ thơ của họ?” Phạm Duy trả lời: “Hai
ông nầy
thơ hay thật, thế nhưng thơ của hai ông lý trí quá khó phổ thành nhạc
được.”
Nói thế để chúng ta biết rằng thơ hay chưa chắc làm rung cảm được người
đọc...
Source
PD phán như
thế, theo tôi, là đúng, thực, theo suy nghĩ của ông, chứ không nhằm che
đậy gì
hết. Nhạc PD thiên về tình cảm, thứ tình cảm tục lụy, hệ lụy, [hệ lụy,
thí dụ,
giai thoại ăn chè Nhà Bè, nhờ đó mà dân Mít được thưởng thức bản nhạc
phổ thơ
MDHT], không phải thứ tình cảm thanh cao như trong thơ TTT, hay TTY.
Ðây là do
cái tạng của ông, và có thể cũng là do yêu cầu của đa số quần chúng
thưởng thức
nhạc. Những bài thơ phổ nhạc của TTT, TTY không có nhiều thính giả,
những nhạc
sĩ phổ thơ của TTT, là bạn thân ngoài đời của ông, họ hiểu ông, thơ của
ông,
cho nên phổ nhạc thơ của ông.
PD đâu có
thuộc cái giới đó.
Ðẩy đến cực
điểm, thơ phổ nhạc của TTT hay của TTY muốn nhắm tới cái gọi là không
còn chủ
âm trong nhạc, hay tới thứ âm nhạc không cần lời.
Vấn đề này lớn
quá, chỉ nêu ra đây, như là 1 đề xuất, đặt viên gạch, rồi tính sau.
Nhạc PD,
ngay cả phổ thơ, “đừng nhìn em nữa anh ơi, bướm em rách nát rồi”, thì
làm sao
so với Chiều qua phá Tam Giang, nhớ em đang ngồi thư viện Gia Long, hay
lang
thang Passage Eden?
Uống ly
chanh đường thì phải chơi thêm cái môi em ngọt nữa cơ, mới đủ 1 cặp!
Cái giai thoại
nghe nhạc phổ thơ TTT ở Trại Tù VC mà chẳng tuyệt thấu trời sao?
PD làm sao
mà có được những giây phút thần kỳ như thế?
bài nhớ thi
sĩ
Nhớ Già Ung
* Gửi MT
Sáng nay thức
giấc trong nhà giam
Anh nhớ những
câu thơ viết thời trẻ
Bừng cháy
trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh
quẽ
Ánh lửa mênh
mang buổi (1) tình đầu
Mưa bụi rì
rào
Gió náo nức
mù tối
Trễ muộn mùa
xuân trên miền cao
Đang lay thức
rừng núi biên giới
Đã qua đã
qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn
khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn
nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái
gở
Từng thiêu đốt
anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh
đớn đau
Từ bao giờ
anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời
sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời
thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh
về tận nẻo nguồn
chốn bình
minh lẩn lút
(Bình minh
bình minh anh kêu khẽ
cảm động muốn khóc
Mai Mai xa
Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm
nay)
Em, em có
hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về
ngang cố quận
Xao xuyến
ngây ngô hắn dọ hỏi
bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm
lụn dần
Thủ thỉ mưa
ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng
em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh
gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.
Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú
1/79
Thanh Tâm
Tuyền Thơ Ở Đâu Xa
Ghi chú của
tác giả:
Già Ung:
Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.
Ghi chú của
người sao lục [NQT]:
bài nhớ thi sĩ của Thanh Tâm Tuyền,
qua thi sĩ Nguyễn Hà Tuệ, còn là sĩ quan cải
tạo, đã được
nhạc sĩ Hồ Đăng Tín phổ nhạc, hát giữa bạn tù, tại trại Tân Lập K2.
Độc giả
[Thính giả?] đầu tiên của bài thơ, là trại viên Nguyễn Chí Kham, như
tác giả Nắng
Hồng Phương Nam cho biết.
Milosz viết:
Trong một tiểu
luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính
ông, cũng
là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với
dòng
sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống
người, khám
phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê
cung,
chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý
phân biệt
dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác
tìm đồ
ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự
băng hoại
thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù
là khoảnh
khoắc thần tiên còn hoài hoài.
Khoảnh khắc
thần tiên còn hoài hoài, là cái cảnh cả lán tù nghe Bài nhớ thi sĩ được tù nhân
& nhạc sĩ HDT phổ nhạc.
(1) "Buổi
tình đầu", không phải "mối tình đầu": Theo bản trên talawas.
Theo NCK, thời gian
HDT phổ nhạc thơ TTT, không khí Trại Tù cởi mở hơn trước đó rất nhiều.
Riêng
anh, khi được TTT cho đọc bài thơ, rất căng.
Có thể nói, anh là độc giả đầu
tiên của “thơ trong tù” của TTT.
Khoảnh khắc
thần tiên còn hoài hoài, là cái cảnh cả lán tù nghe Bài nhớ thi sĩ được
tù nhân & nhạc sĩ HDT phổ nhạc.
Ðây là 1 bài
thơ tù tuyệt vời nhất của TTT, vì trong đó, chứa rất nhiều tình cảm
riêng tư dành
cho gia đình, hoặc khi thủ thỉ cùng người thân. Mai, Mai
Hoa, Hoa Mai…là tên chị Mai Hoa, phu nhân của TTT. Và những lời thơ sau
đây, chẳng
là lời thủ thỉ của 1 anh Bắc Kít với bà vợ Nam Kít, ư:
Em, em có
hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm…
Bài viết về
PD, khúc này, GCC mượn “thủ pháp” viết phê bình của Thầy Cuốc. Thầy
khen, thí
dụ VP, um lên, thấu tới Trời, sau đó, Thầy đi 1 đường bỏ nhỏ, người ta
nói VP
chẻ sợi tóc làm tư, nhưng “Tún" [Tuấn] tui thấy, lâu lâu VP quên chẻ!
Áp dụng
ở đây: Tù VC nghe thơ phổ nhạc TTT, như tù Gulag nghe đọc thơ
Mandelstam.
Nhưng
không làm sao so với Gấu, đi tù VC nghe nhạc PD và được cứu rỗi!
Quả đúng như
thế. Mỗi lần nghe nhạc PD là 1 lần Gấu được cứu rỗi. Tuyệt vời thật.
Lần nghe “Chuyện
Tình Buồn” thì được sống lại cả 1 cuộc tình với Cô Bạn, và Sài Gòn
những ngày Mậu
Thân.
Nghe “Ngày mai đi nhận xác chồng”, sống lại lần về Sóc Trăng đưa xác
thằng em
trai tử trận về Sài Gòn.
Nghe “Thuyền Viễn Xứ”, nhớ con sông Ðà và xứ Ðoài mây trắng lắm...
Khủng nhất
là, mỗi lần được nghe như thế, đều cảm thấy ông Trời già thật mất công,
chi ly không thiếu 1 thứ, vì nếu thiếu chỉ 1 thứ, là hỏng cả.
Có thể có
bạn
đọc TV thắc mắc, Gấu đi tù VC thì cũng như mọi người Miền Nam đi tù VC,
cũng có cùng
một quá khứ trước 1975 như nhau, và có cùng những giây phút sống lại
tương
tự như
vậy.
Không phải.
Trường hợp của Gấu đặc biệt hơn nhiều. Nếu không đi tù VC, là
Gấu mất
hẳn 1 phần đời trước 1975 của mình, thế mới ghê, mới khủng chứ.
Thế mới muôn
vàn cám ơn VC chứ!
ANNA SWIR
1909-1981
Fire
consumed the city of Warsaw. First, the part where the Germans had made
the
ghetto, and then the rest of the city. A lonely woman running through
streets
that are on fire is enough as a metaphor of a "limit situation."
Lửa nuốt
Warsaw. Thoạt đầu, khu ghetto, sau, trọn thành phố. Một người đàn bà
mình ên chạy
qua những phố xá rực lửa đủ để trở thành 1 ẩn dụ về một “hoàn cảnh giới
hạn”.
I'M AFRAID
OF FIRE
Why am I so
afraid
running along this street
that's on fire.
After all
there's no one here
only the
fire roaring up to the sky
and that rumble wasn't a bomb
but just three floors
collapsing.
Set free,
the naked flames dance,
wave their arms
through the
gaps of the windows,
it's a sin to peep at
naked flames
a sin to
eavesdrop on
free fire's speech.
I am fleeing
from that speech,
which resounded here on earth
before the speech of man.
Translated from the Polish
by Magnus
J. Krynski and Robert A. Maguire
Tôi sợ lửa
Ðó là lý do
tôi quá sợ
Khi chạy dọc theo con phố
Ðang cháy
Chẳng còn một
ai
Lửa cuồn
cuộn thấu trời
Không phải
tiếng bom nổ
Một tòa nhà
ba từng sụp đổ
Lửa xổng chuồng,
Lửa khoả thân nhảy múa
Giơ những cánh
tay
Qua những
khoang cửa sổ
Ðúng là 1 tội
lỗi
Lé mắt nhìn
Lửa trần truồng
Một tội lỗi
Nghe lén lời
của lửa
Trong cơn xổng chuồng
Tôi bỏ chạy
lời của lửa
Ðang vang dội
ở đây, trên mặt đất,
Trước lời của
con người.
"Hoàn cảnh giới
hạn", là thuật ngữ của triết hiện sinh, để diễn tả cái hữu hạn của đời
người,
sinh tử lão bịnh. Cái vụ một em bé TQ 2 tuổi bị xe cán hai lần đang
chấn động cả
thế giới thì cũng đâu thua gì cái vụ một ông Mít, may, giữ được cái túi
tiền từ
1 tên cướp giựt, nhưng không may, cái túi bị rách, tiền tung toé ra, và
dân Mít
qua đường tranh nhau lượm bỏ túi.
Một khi cả 1 miền đất thản nhiên bỏ đói 1 đứa
con địa chủ, những năm đấu tố, thì mọi cái ác đều được phép, và đều từ…
Mùa Thu mà ra.
Bài thơ sau đây
cũng nói về cái cái ác không bao giờ đụng đáy, hoặc đụng trần.
ALEKSANDER
WAT
1900-1967
The scene is
a river somewhere in Soviet Asia. The helmsman is obviously a Muslim.
The
narrator is a poet deported by the Soviet authorities to Asia. All this
setup
is perhaps useful in seeing how such basic data are transformed into a
parable
on history as a dangerous and ominous force.
FROM PERSIAN
PARABLES
By great,
swift waters on a stony bank
a human
skull lay shouting:
Allah la rlah.
And in that
shout such horror
and such
supplication
so great was
its despair
that I asked
the helmsman:
What is
there left to cry for? Why is it still afraid?
What divine
judgment could strike it again?
Suddenly a
rising wave
took hold of
the skull
and tossing
it about smashed it against the bank.
Nothing is
ever over
-the
helmsman's voice was hollow –
and there is
no bottom to evil.
Translated
from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Narhan
bay sáng
Lên cao ngàn
thước biếng nhác chăn mây
Thả vào ban
mai một bầy muốt trắng
cơn ngái ngủ
mắc màn giăng kín mặt
chiêm bao
đêm qua dường như chưa tắt
(bạn ới nhậu
chơi, người bạn vừa mới qua đời
gặp chỗ nao,
mình còn chưa kịp hỏi)
miền mơ sáng
nay không người
ta bị rơm rạ
trói
trên hai tay
mật cỏ chảy miên man
giữa sương
lan có con giun hót lời phai tàn
bóng ảo chớm
xanh chiêm bao đã cạn
Tỉnh giấc
ngó đáy trời vắng ngắt
gió đã đánh
cắp mây giấu ở ngách ngày
Chân chạm đất
bỗng hay mình vừa mất
Sổ tay đi đường
(1)
Mùi mồ hôi
mùi thuốc lá mùi phân trâu giữa những kẽ chân đen trũi
Bỗng lặng đi
bởi một giọt cốt trầu
Khách ngoái
nhìn quê nhà ở mãi đâu ?
*
Kính xe nứt
thành mười ba mảnh
Cắt mười ba
trời mười ba nắng
Mảnh chợ
thưa người mảnh rừng cháy trụi
Mảnh hoa lựu
đỏ mảnh râu bắp rơi
Trôi trôi
qua tôi bao mảnh mảnh người
*
Ngang qua
nhà của một người thương
mảnh sân nhỏ
nhẫm dấu chân trẻ nhỏ
một mái nhà
trùng trình trong dòng gió
Người say rượu
lảo đảo nơi đầu ngõ
Nhớ tôi
không mà người chẳng ngoái nhìn
Tôi qua người
sao người đứng lặng thinh
Đông cứng giữa
tiếng còi xe lênh láng
Blog Sầu
Riêng
Khách ngoái
nhìn quê nhà ở mãi đâu ?
Trôi trôi
qua tôi bao mảnh mảnh người
Tuyệt.
Có 1 từ, không hiểu: nhẫm, trong câu thơ "mảnh sân nhỏ
nhẫm dấu chân trẻ nhỏ".
NQT
Những gì thuộc
về con người...
From:
Sent: April
5, 2010 12:59:48 AM
To:
…. Cô Tư lên
tiếng cho đồng quê Nam Bộ đang bị công nghiệp hoá bức tử, chứ cổ là con
nhà
cách mạng thứ thiệt, thì Scarlett với Melanie cái nỗi gì?
Câu được gạch
dưới của cổ là chỉ lặp lại lời một người khác trong một blog, và cũng
là câu mà
"bác" Marx và cách mạng hay trích dẫn, học sinh sau 75 biết ráo, khổ
cho Gấu phải truy lục.
Tôi thấy Gấu
quá đau đáu với Miền Nam xưa mà thành ra lẩm ca lẩm cẩm như vậy.
Tôi cũng
thích văn của cổ bất luận cổ là ai, thuộc nhóm nào.
Với tôi, văn
chương có những vô thức sáng tạo, có con người thuần tuý bên ngoài
chính trị.
Đó là lý do tôi thích GNV, ông cứ lèm bèm những v/đ chính trị, nhưng
bên trong
ông lại có một con người thuần túy của văn chương, rất nhân hậu và cảm
động.
Kính,
Một độc giả.
Phúc đáp:
Rất nhân hậu
và cảm động!
Đa tạ, muôn
vàn đa tạ.
Kính
GNV
Source
HW R U?
NQT
-How can I
survive without your mail?
-Xạo!
I Remember
W.G. Sebald
The day in
the year
after
the fall of
the
Soviet Empire
I shared a
cabin
on the ferry
to the Hoek
of Holland
with
a lorry
driver
from
Wolverhampton.
He& twenty
others were
taking
super-
annuated trucks
to Russia but
other than that
he had no
idea where
they were heading. The gaffer
was in control &
anyway it
was
an adventure
good money & all
the driver said
smoking a
Golden
Holborn in the upper
bunk before
going to sleep.
I can still
hear
him softly
snoring
through the night,
see him at dawn
climb down
the
ladder: big gut
black underpants,
put on his sweat-
shirt,
baseball
hat, get into
jeans & trainers,
zip up his
plastic
holdall,
rub his stubbled
face with both his
hands ready
for the
journey.
I'll have a
wash in Russia
he said. I
wished
him
the
best of British. He
replied been good
to meet you Max.
THE ORTHODOX
LITURGY
Deep
voices
beg insistently for mercy
and have no
self-defense
beyond their
own glorious singing-though no one
is here,
just a disc spinning
swiftly and
invisibly.
One soloist
recalls the voice
of Joseph
Brodsky reciting his poems
before Americans, unconvinced
by any sort
of resurrection,
but glad
that somebody believed.
It's
enough-or so we think-
that someone believes for us.
Low voices
still sing.
Have mercy on us.
Have mercy
on me too,
unseen Lord.
Adam
Zagajewski
Nghi Lễ Chính
Thống
Những giọng
sâu trầm kiên nhẫn nài nỉ lòng khoan dung
Và không tự
vệ vượt quá cả tiếng hát vinh quang của riêng chúng -
Mặc dù chẳng có ai ở đây,
Chỉ là một cái dĩa quay vòng vòng thật nhanh và vô hình
Một giọng hát
đơn làm nhớ giọng Joseph Brodsky
Ðọc thơ của ông
trước tụi Mẽo,
Chẳng đứa nào tin tưởng ở bất cứ 1 thứ tái sinh nào,
Nhưng rất là
dzui vì có một thằng cha nào đó tin tưởng chuyện này.
Thế là đủ rồi
– như chúng ta nghĩ –
Rằng có một
người nào tin tưởng giùm cho chúng ta.
Giọng trầm vẫn
hát.
Hãy khoan
dung cho chúng ta..
Hãy khoan
dung cho tớ nữa nhé.
Chúa đếch ai
nhìn thấy kia ơi!
Kể từ khi
Charles Simic tới Mẽo từ Belgrade vào năm 1954, ở cái tuổi 16, ông đã ồ
ạt chuyển
những hình ảnh của mảnh đất không người thương
đau của tuổi thơ của ông vào trong những cuốn
thơ và tản văn:
Ðức dội bom
Belgrade tháng Tư 1941, khi đó tôi ba tuổi. Tòa nhà bên kia đường trúng
bom và
bị tiêu huỷ. Tôi chằng nhớ gì về trái bom, mặc dù tôi được nghe kể là,
tôi bị văng
ra khỏi giường. Ngày hôm sau chúng tôi rời thành phố, di tản, đi bộ….
Bao nhiêu
người trong gia đình lúc đó? Tôi nhớ có mẹ tôi, nhưng lại không nhớ có
ông
bố. Có những
người không quen biết nữa. Tôi thấy những cái lưng gù của họ,
thấy họ chạy
với những
khối gù đồ đạc như thế, nhưng không thấy mặt. Cuốn phim của tôi bị đứt.
Mặc dù có tính
kể lể đong đếm, Simic bây giờ 61, trong thơ của ông, thì lại không thấy
cái tuổi tác theo lối ký sự, biên niên. Ông viết, trong yếu tính của
nó, “một bài thơ trữ tình thì là về thời gian bị ngưng lại. Ngôn ngữ
chuyển động
trong thời gian, nhưng xung động trữ tình thì thẳng đứng.” Những bài
thơ thì giống
như những cuộn phim Polaroids tự khui, tự mở, trong đó 1 xen, 1 cảnh từ
từ tự nó
thoát ra từ những hình ảnh không thể giải thích, bất thình lình clic 1
cú nhảy
vô cái toàn thể, cái trọn gói đã được nhận ra. Ðây, thí dụ 1 bài thơ
trong cuốn
thơ mới nhất, Jackstraws:
HEAD OF
A
DOLL
Whose demon
are you,
Whose god? I
asked
Of the
painted mouth
Half buried
in the sand.
A brooding
gull
Made a brief
assessment,
And tiptoed
away
Nodding to himself
At dusk a
firefly or two
Dowsed its
eye pits.
And later,
toward midnight,
I even heard
mice.
Charles
Simic
Ðầu búp bế
Mi thuộc về quỷ
nào ?
Mi thuộc về
chúa nào ?
Tôi hỏi cái
miệng tô sơn
Đang vùi một
nửa trên cát
Một con hải
âu đang tìm chỗ ấp trứng
Đến nhìn thẩm
định chút xíu
Rồi bỏ đi, vừa
đi vừa gật gù cái đầu
Buổi chiều tối,
một hai con đom đóm
Lập lòe hai
hố mắt
Và đêm
khuya, tôi còn nghe thấy
Tiếng chuột
kêu
K
Người ta có
thể coi bài thơ trên, là bài thơ “Ozymandias,” của Shelley, được viết
lại, thu nhỏ
lại, với cái đầu khổng lồ của nó bị vùi trong cát:
Tôi gặp 1
tay du lịch từ 1 miền đất cổ xưa –
Người này nói
– Hai cái chân đá, rộng, không có thân,
Ðứng trên cát…
Gần đó,
Một cái mặt
vỡ nát, một nửa chìm trong cát
Chẳng gì còn
lại bên cạnh.
Chung quanh tượng Wreck khổng lồ tàn tạ,
Cát cô đơn, trùng lớp,
chạy mãi đến vô cùng, không bờ bến, trần trụi
Cái đầu
bị chặt
chỉ còn lại cái đầu của Ozymandias thì nằm trơ đó, không ai sờ mó, mân
mê, nhưng
cái đầu con búp bế bị chặt của Simic, thì được ‘lượng giá, thẩm định”
bởi 1 con
hải âu ban ngày bay trên cát, cặp mắt chỉ còn hai cái lỗ trống hoác
thì được
“điều tra” bởi những con đom đóm vào lúc
chạng vạng tối; và chắc chắn rồi, vào lúc nửa đêm, đám chuột mò tới để
sử dụng
những cái răng của chúng.
Một
thứ đồ chơi, đồ dởm, hàng mã, 1 hình ảnh sơn phết - một con “búp bế” –
là bất cứ
1 thế giá, dù con người dù thần linh, xuất hiện trước 1 kẻ quan sát,
không thuộc
cái bộ lạc thờ phụng đã dựng lên nó. Ðấng Ozymandias bị chặt đầu, và
con búp bế
vùi một nửa trong cát của Simic thì đều mất ý nghĩa cá nhân và văn hóa
của chúng;
con búp bế mù, đã bị chôn vùi một nửa, chỉ còn chờ bị tiêu huỷ, tiêu
hóa, bởi những
con vật gậm nhấm, rỉa rói.
Trong khi phát ngôn viên của Shelley tự
mình điều tra
về những điêu tàn của sự cao cả, Simic tra hỏi một con “quỉ” hay một vị
“thần” đổ
nát, gẫy gọng, của một thứ số phận bình thường, tầm thường - một con búp bế của 1 đứa trẻ - thi sĩ đem
bài thơ của
mình vào trong cái siêu thực của mọi ngày, của mỗi ngày, đó là cái bầu
khí được
xác định của Simic.
|
|