|
HEAD OF
A
DOLL
Whose demon
are you,
Whose god? I
asked
Of the
painted mouth
Half buried
in the sand.
A brooding
gull
Made a brief
assessment,
And tiptoed
away
Nodding to himself
At dusk a
firefly or two
Dowsed its
eye pits.
And later,
toward midnight,
I even heard
mice.
Charles
Simic
Ðầu búp bế
Mi thuộc về quỷ
nào ?
Mi thuộc về
chúa nào ?
Tôi hỏi cái
miệng tô sơn
Đang vùi một
nửa trên cát
Một con hải
âu đang tìm chỗ ấp trứng
Đến nhìn thẩm
định chút xíu
Rồi bỏ đi, vừa
đi vừa gật gù cái đầu
Buổi
chiều tối,
một hai con đom đóm
Lập lòe hai
hố mắt
Và đêm
khuya, tôi còn nghe thấy
Tiếng chuột
kêu
Kể từ khi
Charles Simic tới Mẽo từ Belgrade vào năm 1954, ở cái tuổi 16, ông đã ồ
ạt chuyển
những hình ảnh của mảnh đất không người thương đau của tuổi thơ
của ông vào
trong những cuốn sách thơ và tản văn
Ever since
Charles Simic came to America from Belgrade in 1954, at the age of
sixteen, he
has been transmitting, in a rush of books of poetry and prose, images
deriving
from the traumatic no man’s land of his youth:
The Germans
bombed Belgrade in April of 1941, when I was three years old. The
building
across the street was hit and destroyed. I don’t remember anything
about that
bomb, although I was told later that I was thrown out of my bed and
across the
room when it hit. The next day we left the city on foot….
How many of
us were there? I remember my mother but not my father. There were
people I
didn’t know, too. I see their hunched backs, see them running with
their
bundles, but no faces…. My film keeps breaking.
Though by
the usual systems of counting, Simic is now sixty-one, in his poems he
is
without chronological age. He has written that in its essence, “a lyric
poem is
about time stopped. Language moves in time, but the lyric impulse is
vertical.”
The poems are like self-developing Polaroids, in which a scene,
gradually
assembling itself out of unexplained images, suddenly clicks into a
recognizable whole. Here, for instance, is a poem from Simic’s newest
book,
Jackstraws:
Head of a
Doll
Whose demon
are you,
Whose god? I
asked
Of the
painted mouth
Half buried
in the sand.
A brooding
gull
Made a brief
assessment,
And tiptoed
away
Nodding to
himself.
At dusk a
firefly or two
Dowsed its
eye pits.
And later,
toward midnight,
I even heard
mice.
One could call
this a miniaturist’s rewriting of Shelley’s “Ozymandias,” with its
colossal
head half-buried in the sand:
I met a traveler
from an antique land,
Who
said—”Two vast and trunk-less legs of stone
Stand in the
desert…. Near them, on the sand,
Half sunk a
shattered visage lies….
Nothing
beside remains. Round the decay
Of that
colossal Wreck, boundless and bare
The lone and
level sands stretch far away.
Ozymandias’
severed head remains unmolested, and is merely observed by the
traveler; but
Simic’s severed doll’s head, “assessed” by the daytime gull flying over
the
sand, has its vacant eye sockets investigated by the firefly at dusk;
and
surely, at midnight, the mice approach to use their teeth. A painted
simulacrum—a “doll”—is what any statue, human or divine, appears to be
to an
observer who is not a member of the cult that has erected it. The
toppled
Ozymandias and Simic’s half-buried doll have lost their personal and
cultural
significance; the blinded doll, half-buried already, is about to be
consumed by
the nibbling creatures. While Shelley’s speaker invests himself in the
ruins of
the sublime, Simic questions a broken “demon” or “god” of the most
ordinary
sort—a child’s doll—bringing his poem into the surreal of the everyday,
Simic’s
defining atmosphere.
‘The Voice
at 3 AM’
June 10,
1999
Helen
Vendler
Take
Care of
Your Little Notebook
Charles
Simic
Hãy nâng niu
cuốn sổ nhỏ của bạn
The House
Do you still
remember what the house was like?
The house-a
pocket in a snowstorm's overcoat,
houses, low
and bulging like Egyptian vowels.
Sheltered by
green tongues of trees-
the most
faithful was the linden, it shed
dry tears
each fall.
Outmoded
dresses dangled in the attic
like hanged
men. Old letters flamed.
The old
piano dozing in the parlor,
a hippo with
black and yellow teeth.
On the wall
a cross from a failed uprising
hung crookedly, and a photo
of a sad
girl-a failed life.
The air
smelled like vermouth,
bitter and sweet at once.
Houses,
houses, where are you,
under what ocean, in what memory,
beneath the roof of
what existence?
While the
wind was opening windows, a deep blue
past sneaked into the rooms
and stifled
the muslin curtains' breathing.
The fire was death's intended
and brought
her bouquets of pale sparks.
Adam
Zagajewski
Nhà
Bạn vưỡn nhớ nhà như thế
nào chứ?
Nhà - một
cái túi trong cái áo choàng là trận bão tuyết,
Những nhà,
thấp, lồi ra, như những nguyên âm trong tiếng Ai Cập
Ðược che chở bởi những tàng lá xanh - trung thủy nhất là linden,
Mỗi thu thả xuống những giọt lệ
khô.
Những chiếc
áo dài cổ lỗ đong đưa trong căn gác xép
Như những tên treo cổ.
Những lá thư cũ
cháy bừng bừng thành ngọn lửa.
Cây dương cầm
ngủ gà gật nơi phòng khách,
Con hà mã với những chiếc răng trắng và vàng.
Trên trường
vặn vẹo một cây thập tự, từ cuộc nổi dậy thất bại,
Một bức hình của 1 cô gái buồn
- một cuộc đời thất bại.
Không khí có
mùi vermouth,
Vừa đắng lại vừa ngọt.
Nhà,
nhà, lũ mi ở đâu?
Dưới biển trời nào, trong hồi
ức nào?
Dưới mái đời nào?
Trong khi gió
mở toang những cửa sổ,
Một màu xanh sẫm tràn qua, chui vô những căn phòng
Bóp nghẹt hơi thở của những bức màn mỏng.
Lửa là hậu ý của thần chết
Với bó hoa lửa của nó.
Bài này đã
được lên Gió O mà tôi không biết. Xin khoe. Và nói thật tôi rất hãnh
diện vì
trang web này nổi tiếng khó tính.
Blog HH
Mây Khói Quê
Nhà
Chúc Mừng. NQT
VIỄN
KHÁCH
hay là Bài
Thơ Làm Trong Tửu Quán
Đề Tặng
Có những bài
thơ như ánh sao
Sầu lên le
lói mấy trùng cao
Tình khơi
lai láng trên trang giấy
Cuồn cuộn
tương tư tựa sóng trào.
Có những bài
thơ như gió mưa
Chẳng cho trần
thế đọc bao giờ
Lời nghe xô
xát như dông bão
Ai lỡ ngày
xanh muôn ước mơ!
Có những thơ
yêu đọc dưới đèn
Một người viết
để một người xem,
Tay run run
mở... lòng tê tái
Chữ nhỏ đôi
dòng nước mắt hoen.
Song những
bài thơ đau đớn nhất
Là thơ làm
chẳng gửi cho ai
Năm năm, rồi
đến mười năm nữa
Vẫn gối trên
tay những mộng dài.
Là những thơ
đây chẳng thắm tình
Lời không
tha thiết, ý không minh
Vì chưng mỗi
áng hương lòng ấy
Riêng tặng
người không biết đến mình
Lê Huyền
Linh
1917-1992
Trang thơ Tomas Transtromer
Nobel 2011
What’s Wrong
With the Nobel Prize in Literature
Tim Parks
So the Swedish poet Tomas
Tranströmer wins the
Nobel prize for literature. Aside from a couple of long poems available
on the
net, I haven’t read Tranströmer, yet I feel sure this is a healthy
decision in
every way. Above all for the Nobel jury. Let me explain.
Nobel văn chương
có gì cà chớn, hình như thế. Có thể có tụi Mafia Do Thái thật! Đúng là
tụi nó
chứ ai vào đây nữa.
Vậy là nhà
thơ Thụy Điển thắng giải Nobel văn chương. Tớ chưa đọc ông ta, kiếm
trên net thì
lơ thơ tơ liễu vài cụm thơ của ông, tuy nhiên tôi cảm thấy đây là 1
quyết định
khoẻ khoắn như mọi năm. Nhất là cho Ban Giám Khảo. Để tới giải thích…
Staring
Through the Stitches
October 8,
1998
Helen
Vendler
Poems New
and Collected, 1957-1997
by Wislawa
Szymborska, translated by Stanislaw Baranczak, by Clare Cavanagh
Harcourt
Brace, 273 pp., $27.00
New
Collected Poems
by Tomas
Tranströmer, translated by Robin Fulton
Bloodaxe
Books Ltd./Dufour Editions, 219 pp., $21.95 (paper)
Helen
Vendler, NYRB, đọc hai nhà thơ Nobel
Two admirable postwar
poets, Wislawa Szymborska (born in 1923 in Poland) and Tomas
Tranströmer (born in 1931 in Sweden), troubled by what they saw as the
moral insufficiencies of both formal religion and Marxist optimism,
have sought spiritual understanding outside organized institutions. Of
course, few reflective persons who lived through the same period were
exempt from such thoughts. But lyric poets, who may be as aware as any
novelist of what is happening in society, must condense social
questions into personal ones and must transform written language by
giving it rhythmic breath and musical cadence. Both Szymborska and
Tranströmer are poets of striking brevity: Szymborska questions the
conventional movements of thought in our mental and social life, while
Tranströmer meditates on the powerful unseen, unconscious forces that
underlie our moments of waking awareness. Szymborska was awarded the
Nobel Prize in 1996; Tranströmer is frequently, and justly, mentioned
as a poet deserving the same prize.
Translating
Tomas Tranströmer
Dịch TT
TT
là nhà thơ phức tạp, để mà dịch. Cái sự nén ép thanh tú, và hình ảnh
sống động
như xinê, tức thì gây quyến rũ, bén bắt, nhưng do thưa thớt, kiệm từ
khiến thơ
TT như không màu, như mỉa mai, dè bỉu.
Nhịp
thơ trong nguyên tác thì mềm mại, dễ uốn, thành thử thật khó lập lại
trong bản
dịch, và cũng thế, tính nhạc bùng nổ của ngôn ngữ Thụy Ðiển, thí dụ từ
“domkyrkoklocklang”,
sẽ mất tính cộng hưởng rổn rảng như rót vào tai, một khi trở thành một
cụm từ, một
“chùm chuông nhà thờ"
Cái
phong cảnh
thơ ông, trống rỗng, nơi cư ngụ của thần tiên hay ma quỉ thì thật thoải
mái
thân quen với những nhà thơ phía Bắc, nhưng khi chi ly, phân tích siêu
hình
phong cảnh này rồi nhét nó vô phong cảnh của chỉ một Thụy Ðiển, thì quả
là 1
thách đố.
Trong lời giới
thiệu “Imitations” [Bắt chuớc], một tập thơ dịch, thơ Âu Châu, Robert
Lowell viết,
trích Pasternak, “Người dịch đáng tin cậy thường có được cái nghĩa đen
nhưng mất
mẹ cái giọng… và trong thơ, giọng, lẽ tất nhiên, thì là tất cả.” Trong
mấy bài
thơ dịch thơ TT của tôi, tôi cố làm sao để mình ở giữa hai thái cực
trên đây, cố
giữ vóc dáng của bài thơ, mở toang nghĩa của nó, và cố - như Lowell
thật đúng khi phán, phải cố - giữ cho được cái giọng của nó
Cái vấn nạn “dịch
thơ thì nó sẽ thành cái quái gì”, TLS mới đi 1 bài thật thú vị. Link ở
đây. Lèm
bèm sau.
Transtromer
squabbles
ADAM ZAGAJEWSKI
1945-
What follows is probably
the shortest
poem on the twentieth-century mania of visiting places all over the
earth, as
tourists.
AUTO MIRROR
In the
rear-view mirror suddenly
I saw the
bulk of the Beauvais Cathedral;
great things
dwell in small ones
for a
moment.
Translated from the Polish
by Czeslaw
Milosz and Robert Hass Czeslaw
Milosz: A Book of Luminous Things
Bài thơ sau đây
có lẽ là bài thơ ngắn nhất về căn bịnh của thế kỷ 20: mê thăm thú những
nơi này chốn nọ trên toàn thế giới, như du khách.
Kính Ô Tô
Trong cái kính
chiếu hậu của cái ô tô
Bất thình lình
tôi nhìn trọn ngôi nhà thờ Beauvais Cathedral;
Những sự vật
lớn nằm trong những sự vật nhỏ
Trong một
thoáng chốc.
GRAYHEADED
SCHOOLCHILDREN
Old men have
bad dreams,
So they
sleep little.
They walk on
bare feet
Without
turning on the light,
Or they
stand leaning
On gloomy
furniture
Listening to
their hearts beat.
The one
window across the room
Is black
like a blackboard.
Every old
man is alone
In this
classroom, squinting
At that fine
chalk line
That divides
being-here
From
being-here-no-more.
No matter.
It was a glass of water
They were
going to get,
But not just
yet.
They listen
for mice in the walls,
A car
passing on the street,
Their dead
fathers shuffling past them
On their way
to the kitchen.
Charles
Simic
Học Trò Ðầu
Xám
Người già mộng
dữ
Cho nên ít
ngủ
Họ đi chân đất
Không bật đèn
Hay tỳ người lên lũ
bàn ghế lù mù
Lắng nghe
tim đập
Cửa sổ dọc
theo căn phòng
Thì tối thui
như cái bảng đen.
Mọi người già
thì đều cô độc
Trong lớp, đưa mắt nhìn đường phấn
Phân chia
Thuộc về đây,
Hay không còn
thuộc về đây nữa.
Ðâu cần. Không
sao.
Một ly nước
Họ sẽ uống
Nhưng chưa đâu,
có thể lát nữa.
Họ lắng nghe
lũ chuột
Giữa những bức
tường
Một chiếc xe
chạy ngang qua con phố
Mấy ông bố đã
chết lê chân qua họ
Trên đường tới
bếp.
The Double
Kẻ Kép
Ðược đề xuất,
huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song
sinh, ý
tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn
Quí là một
GNV khác”, của Pythagore, và tư tưởng Hãy
Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng
Ðức, Kẻ
Kép được gọi là Doppelganger, có
nghĩa, “người đi bộ sóng đôi”. Trong tiếng Scotland thì có từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng
ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Từ wraith,
tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ
vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!
Thành ra cái
chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu” [ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác
của
mình trôi qua], quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương
"Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài
này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How
They
Met Themselves"], kể câu chuyện hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng
âm
u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ, từ Hawthorne ("Howe's
Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly
Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn
(Some Chinese Ghosts).
Những người
Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là phần chiếu tướng đích thị của
một con
người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con
người mà thần
thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ
một vài
ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần
ban cho
khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.
Với người Do
Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha
nội, lẹ
lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao
Bồi, bạn của
Gấu, hay như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...
đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau
đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?] Ngược lại, họ tin đó là
bằng chứng
bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách
giải
thích của Gershom Scholem.
Một giai thoại
được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm
hoài
Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!
Trong “William
Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta
thịt nó,
thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian
Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp
gỡ Thần Chết.
Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ
bổ túc,
hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở
thành.
Plutarch
viết, người Hy Lạp gọi, cái ngã khác,
bằng cái tên, viên đại sứ của hoàng đế.
J.L. Borges
Tưởng
niệm Mai Thảo, và hai
ông Tây, bạn ông, là J. Walker
và Martell.
Sơ Dạ Hương
Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris,
cũng thế. Tôi nghe
người ta nói ông chết tối thứ Sáu tuần
rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ
Sáu
tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính
lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi
lớ ngớ
buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có
cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa
trở thành
tồi tệ hơn". Thế là cả hai đứa
chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê.
Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới
được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên
1970, tôi ở Paris
với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a
romancier
manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những
bài viết
mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade,
Foirade I,
Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi
Jean-Paul, foirade thực sự
nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống,
chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...
ơ hơ... đúng rồi, disgusting" [1].
Khi tôi lập lại với Beckett,
ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!".
Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi
tại La Closerie des Lilas, một
tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của
đám viết
lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett
đeo cặp
kính dầy như hai đít chai Coke. Tướng tá nhà
văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên
hạ
chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít,
bằng ấy
cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la,
chẳng
hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng
của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông
đã chọn từ foirade một cách
hết sức là "nghiêm túc", và ông đang
"động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting?
Thật là hoàn toàn vô nghĩa!. Une
Foirade là một sự thất bại thảm
thương... Một
điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự
thất bại,
tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi
được...
vậy đó, một 'thất bại mếu' (a
lamentable failure)."
Tới đây, hình như mọi thực
khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy
từng
lời vọt ra khỏi miệng Beckett.
Và nhà văn của chúng ta bèn nói tiếp, kèm nụ
cười rất
ư là "bỏ đi":
"Lẽ dĩ nhiên, foirade còn
có nghĩa là phát rắm
ướt!" [2]
(Mấy tháng sau đó, trong một
tiệm sách ở New York,
tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades.
Tên tiếng Anh: Fizzles).
*
Giữa đông, giữa năm 1973,
lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ,
vào lúc
tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá
năm chục
đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái
chuyện
đọc thơ, bởi vì:
1. Tôi nghĩ ông
chẳng ưa cái chuyện đọc thơ
trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2. Ông gần như
chẳng bao giờ làm chuyện đó.
Trong lúc cà kê, ông có vẻ
đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới
với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông,
hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông
đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi
không
bao giờ tới với những chuyện đó".
Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc
một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm
mươi đô
là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho
bằng được.
Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":
How easily our only smile
smiles.
We will never agree or
disagree.
The pretty girl is
perfected
in her passing.
Our love lives within the
space of a quietly closing door [3].
Ông chăm chú nghe, mắt nhắm
tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật
lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của
bạn!"
"Không, không. Tôi chưa
hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của
bạn! Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the
space of a
door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên,
ông thêm
vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa,
hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante,
chính tôi! (me-self)."
(Theo bài viết của Israel
Horovitz, trong Tạp chí The Paris
Review, Mùa Xuân 1997).
[1] Ghê tởm.
[2] wet fart.
[3] Tạm dịch:
Nụ cười độc nhất của
chúng
ta, sao dễ dàng quá vậy
(Thôi đừng tè he ra
mà làm gì).
Người đẹp đẹp thật khi
thoáng
qua.
Tình mình đọng lại giữa
lần
cửa khép. (1)
Bạn đọc có thể liên
tưởng, từ
foirade, tới wet fart,
tới bài thơ vịnh "bạch mã", trong chuyện tiếu
lâm Việt Nam.
Note: Bài này, đã
đăng
trên tạp chí
Văn, và trên VHNT của PCL. Một độc giả VHNT mail, chỉnh, ‘agree’, đồng
ý, và ‘disagree’, không đồng ý,
làm sao lại dịch là ‘tè he’?
Sự
thực, Gấu dịch ‘tếu’, vì
nghĩ đến cái cảnh ‘tình mình đọng lại giữa hai lần cửa khép’.
Có
thể, bài thơ còn nói ‘chuyện đó’
chăng? NQT
Soure
Our love lives within the
space of a quietly closing door
Bài thơ vịnh
Bạch Mã, trong kho chuyện tiếu lâm xứ Mít như sau.
Một anh nhà quê, đói quá,
thấy phú ông mới tậu ngựa Bạch Mã, có nick là Truy Phong, [Ðuổi Gió],
bèn
mò đến, khen um lên, tính kiếm chút cháo. Phú ông phán, mi thử làm 1
bài thơ “thổi”
tài đuổi gió của nó nghe chơi, thay vì đọc vài bài ca dao!
Anh nhà quê bí quá, nhưng
may làm sao, bà phú ông đứng kế đó, bất thình lình
"tủm" 1 tiếng, thế là anh nhà quê bèn ra ngay 1 bài thơ, đại khái, cái
lỗ đít bà chủ mở ra, "tủm" 1 tiếng, chưa kịp đóng lại, vậy mà truy
phong
bay tới
đích và trở lại chỗ cũ rồi!
Liệu có thể coi đây “cũng”
là 1 trong những cái đầu tiên, của câu thơ của
Beckett:
and live the
space of a door opens and
shuts?
Nếu đúng,
thì đúng là của
Mít, không phải ăn cắp, bắt chước của mũi lõ.
MUSEUM
Here are
plates but no appetite.
And wedding
rings, but the requited love
has been
gone now for some three hundred years.
Here's a
fan-where is the maiden's blush?
Here are swords-where is the ire?
Nor will the
lute sound at the twilight hour.
Since
eternity was out of stock,
ten thousand
aging things have been amassed instead.
The moss-grown guard in golden slumber
props his
mustache on Exhibit Number ..
Eight.
Metals, clay and feathers celebrate
their silent triumphs over dates.
Only some
Egyptian flapper's silly hairpin giggles.
The crown
has outlasted the head.
The hand has lost out to the glove.
The right shoe has
defeated the foot.
As for me, I
am still alive, you see.
The battle
with my dress still rages on.
It
struggles, foolish thing, so stubbornly!
Determined to keep living when I'm
gone!
Wislawa
Szymborska
Sau đây là bản
dịch tiếng Việt, trên Blog Gỗ Mun, hay Gỗ Mùn, tuỳ bạn
thích từ dịch nào, của từ
Goldmund.
Bảo tàng
Những chiếc
đĩa nhưng chẳng ai thèm khát
Những chiếc
nhẫn, nhưng chẳng có tình yêu lứa đôi
Ít nhất cũng
ba trăm năm rồi
Một chiếc quạt
– nhưng ở đâu nét mặt đỏ gay
Những thanh
kiếm – nhưng ở đâu cơn giận dữ
Và chiếc đàn
ngái ngủ
Không một lần
rung lên
Vì không có
sự vĩnh hằng
người ta đã
sưu tập vào đây
mười nghìn đồ
cổ
Anh bồi giấy
mốc meo nhắm mắt ngủ ngon lành
râu vương
trên tủ kính.
...Kim loại,
thạch cao, lông chim
qua thời
gian lặng yên ăn mừng chiến thắng
Chỉ có chiếc
trâm cài của người đàn bà Ai cập khúc khích cười
Chiếc vương
miện đã phí công đợi một đầu người
Bàn tay đã
thua chiếc găng tay
Chiếc giày
chân phải đã thắng bàn chân phải
Còn tôi
Xin hãy tin
là tôi đang sống
Cuộc chạy
đua của tôi với chiếc áo dài
Vẫn còn đang
sôi động
Ôi, nó mới
bướng bỉnh làm sao?
Tựa như muốn
mình bách niên tồn tại!
Wislawa
Szymborska
Tạ Minh Châu
dịch
Sau đây là bình
loạn của GNV:
Một lần, Gấu
nhờ một vị, coi như sư phụ của G về tiếng Anh, sửa giùm 1 bài thơ của
W.S do Gấu
dịch.
Bà không sửa mà còn đi 1 đường mo ran:
Thơ dịch đã khó ngửi, lại dịch qua
1 ngôn ngữ khác, thì làm sao mà còn được cái gì nữa.
Nhưng số phận
của con người, nhất là của giống Mít, vào thời điểm này, rất cần dịch.
Bởi vì nếu
không dịch, là sẽ suốt đời chỉ có thể đọc chơi vài bài ca dao, vài câu
tiền chiến,
và nhiều câu xúi Mít đi giết người, thơ có thép, thơ xung phong.
Thảm hơn nữa,
là thứ thơ vãi linh hồn, thơ tình khóc lóc, van xin tình yêu, ở cả hai
phía, đực
và cái.
Bài thơ dịch
trên, theo Gấu, hỏng, vì người dịch cố kiệm lời, bỏ nhiều từ trong
nguyên tác,
vì thế mà bản dịch lệch pha đi nhiều quá.
Câu đầu:
Here are
plates but no appetite.
Những chiếc
đĩa nhưng chẳng ai thèm khát.
Nhà thơ SW cảnh báo về 1
tai họa của nhân loại, mấy cái dĩa ăn thì
còn đây,
mà cái thú ham ăn thèm ăn thì mất mẹ nó rồi.
Thành ra phải
dịch thật đầy đủ, thí dụ, là:
Này là ly, này là dĩa,
nhưng đâu rồi nỗi thèm “uống ly chanh
đường, nhắm môi em ngọt”? (1)
And wedding
rings, but the requited love
has been
gone now for some three hundred years.
Những chiếc
nhẫn, nhưng chẳng có tình yêu lứa đôi
Ít nhất cũng
ba trăm năm rồi.
Câu này bỏ đi
từ "requited", hoặc có dịch, thì không đúng từ tương đương trong tiếng
Việt, thành
thử ý nghĩa càng bị lệch dữ, lệch xệch hẳn đi như cặp mắt của GNV.
Bởi vì làm gì
có chuyện “tình yêu lứa đôi” mất mẹ nó những 300 năm rồi?
Không lẽ loài người
không còn tình yêu lứa đôi?
Theo Gấu, bà
nữ thi sĩ SW muốn nói tới thứ tình yêu đền đáp, xứng hợp, như
ân oán, như oan nghiệt, như nửa mảnh gương thề đi tìm hoài hoài nửa
kia, kiếp trước ta có nợ chi mi đâu, mà sao kiếp này mi đòi
kiếp khác?
Hà, hà.
NQT
(1)
DTL, nhà thơ
bạn Gấu, có câu thơ đúng ý bà nhà thơ Ba Lan S.W:
Ta hôn người
hôn môi rất tham.
Nên nhớ môi, [môi dưới nhe, không phải môi
trên, cái "gì gì" mà nhà văn THT gọi là bờ hạ, khe hạ...]
trong tiếng Mít, còn gọi là dĩa,
bởi vậy mà ra từ "đội dĩa", đi cặp với từ "nâng bi".
Ui chao, dĩa còn đây, mà
nụ hôn tham lam thì không còn.
Hay là đi hôn dĩa khác rồi?
Post bản dịch mới, từ Blog
Gỗ Mun
Viện bảo
tàng
(Wisława Szymborska)
Đĩa ở đây,
nhưng ngon miệng có đâu.
Nhẫn nơi
này, mà không tình giai ngẫu
đã qua rồi
thấm thoắt ba trăm năm.
Quạt nơi đây
– đâu má ửng nét hồng lan?
Đây kiếm
gươm – đâu rồi cơn uất hận?
Đàn lia dưới
ánh tà phím chẳng một lần ngân.
Vì sự vĩnh hằng
vắng bóng chốn trần gian,
người ta gom
về đây mười nghìn đồ cổ.
Bác thầy ký
mốc meo mơ màng trong giấc ngủ
Râu rủ trên
tủ kính trưng bày.
Gốm sứ, lông
chim, kim loại nơi đây
Vượt thời
gian âm thầm chiến thắng.
Riêng chiếc
trâm cài từ miền Ai Cập
đang khẽ
khúc khích cười.
Chiếc vương
miện hoài công chờ đợi một đầu người
Bàn tay thua
găng tay, và chiếc giày bên phải
đã chiến thắng
bàn chân.
Còn tôi, tôi
đang sống, xin bạn hãy vững tâm.
Cuộc chạy
đua của tôi với chiếc váy dài vẫn đang tiếp diễn.
Ôi chiếc váy
thật là bướng bỉnh!
Nó như muốn
trường tồn bất chấp kỷ niên!
(Thái Linh dịch)
Nhân đang nói
chuyện tình oan nghiệt, nửa kia, nửa khác, tình cờ đọc bài sau đây, của
Borges,
thật tuyệt: The Double, trong
"Cuốn sách của những sinh vật tưởng tượng", The Book
of Imaginary Beings.
The Double
Suggested or
stimulated by reflections in mirrors and in water and by twins, the
idea of the
Double is common to many countries. It is likely that sentences such as
A
friend is another self by Pythagoras or the Platonic Know thyself were
inspired
by it. In Germany this Double is called Doppelganger,
which means "double walker." In Scotland there is the fetch, which
comes to fetch a man to bring him to his death; there is also the
Scottish word wraith for an
apparition thought to be seen by a person in his exact image just
before death. To meet oneself is, therefore, ominous. The tragic ballad
"Ticonderoga" by Robert Louis Stevenson tells of a legend on this
theme. There is also the strange picture by Rossetti ("How They Met
Themselves") in which two lovers come upon themselves in the dusky
gloom
of a woods. We may also cite examples from Hawthorne ("Howe's
Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly
Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn
(Some Chinese Ghosts).
The ancient
Egyptians believed that the Double, the ka, was a man's exact counterpart,
having his same walk and his same dress. Not only men, but gods and
beasts,
stones and trees, chairs and knives had their ka, which was invisible
except to
certain priests who could see the Doubles of the gods and were granted
by them a
knowledge of things past and things to come.
To the Jews
the appearance of one's Double was not an omen of imminent death. On
the
contrary, it was proof of having attained prophetic powers. This is how
it is explained
by Gershom Scholem. A legend recorded in the Talmud tells the story of
a man
who, in search of God, met himself.
In the story
"William Wilson" by Poe, the Double is the hero's conscience. He
kills it and dies. In a similar way, Dorian Gray in Wilde's novel stabs
his
portrait and meets his death. In Yeats’s poems the Double is our other
side,
our opposite, the one who complements us, the one we are not nor will
ever
become.
Plutarch writes
that the Greeks gave the name other self
to a king's ambassador.
Kẻ Kép
Ðược đề xuất,
huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song
sinh, ý
tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn
Quí là một
GNV khác”, của Pythagore, và tư tưởng Hãy
Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng
Ðức, Kẻ
Kép được gọi là Doppelganger, có
nghĩa, “người đi bộ sóng đôi”. Trong tiếng Scotland thì có từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng
ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Từ wraith,
tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ
vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!
Thành ra cái
chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu” [ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác
của
mình trôi qua], quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương
"Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài
này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How
They
Met Themselves"], kể câu chuyện hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng
âm
u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ, từ Hawthorne ("Howe's
Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly
Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn
(Some Chinese Ghosts).
Những người
Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là phần chiếu tướng đích thị của
một con
người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con
người mà thần
thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ
một vài
ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần
ban cho
khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.
Với người Do
Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha
nội, lẹ
lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao
Bồi, bạn của
Gấu, hay như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...
đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau
đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?] Ngược lại, họ tin đó là
bằng chứng
bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách
giải
thích của Gershom Scholem.
Một giai thoại
được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm
hoài
Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!
Trong “William
Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta
thịt nó,
thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian
Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp
gỡ Thần Chết.
Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ
bổ túc,
hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở
thành.
Plutarch
viết, người Hy Lạp gọi cái ngã khác
bằng cái tên, viên đại sứ của hoàng đế.
MILAN
DJORDJEVIC
[1954-]
Born in
Belgrade, Djordjevic is a short-story writer and essayist and a
translator as
well as a poet. His first book of poems, On Both Sides of the Skin, came out in
1979. Since then, there have been seven more, the latest of which has
just been
published. He has received most of the prestigious literary awards in
Serbia
for his collections of poetry and his stories and essays and has had
his work
translated into German, Polish, Romanian, Hungarian, Slovak,
Portuguese, Macedonian, and now English.
Love Poem
My dear
Nothing,
with love and words I keep trying
to breathe
life into you.
With so much flirting
I'm becoming
a part of you.
My dreamy
Nothing,
daughter of
human nothingness,
I want you dead and gone,
but you are
indestructible,
truly
untouchable
like
everything imagined.
Will I be
free of you,
one day perhaps?
Or will I
hide you deep within me
while all around me you give birth
to monsters and
specters?
You'll
whisper the same stories,
pour over me
the same
black ashes
and desert rains
without
erasing the bloodstains
of my childhood.
My sweet and
formless,
bloodless and colorless,
best-loved Nothing,
with what
eyes shall I look at you
to see you truly
and remember
your face forever?
Nàng Tình Rỗng
(1)
Nàng Tình Rỗng
thân yêu của tôi ơi
Bằng tình yêu
và những từ, tôi cố thổi đời sống vô em
Với quá nhiều
mánh mung tán tỉnh
Tôi trở thành
một phần của em
Nàng Tình Rỗng
Mơ Mộng của tôi ơi
Em là đứa
con gái của Hư Vô của con người
Tôi muốn em
chết, và cút cha em đi
Nhưng em thì
vô phương huỷ diệt
Thực sự mà nói,
không làm sao mà sờ vô em được,
Như mọi thứ tưởng
tượng.
Liệu anh có
thoát khỏi tay em?
Một ngày nào
đó,
Có lẽ?
Hay là anh sẽ
giấu em thật sâu trong anh
Trong khi chung
quanh anh
Em đẻ ra đủ
thứ ma quỉ?
Em sẽ thì thầm
cũng vẫn những chuyện đó
Ðổ lên anh
Cũng vẫn thứ
tro than đen đủi
Và mưa sa mạc
Chẳng kỳ
cọ, rửa ráy những vết máu
Của tuổi thơ
của anh
Nàng Tình Rỗng
Ngọt Ngào, Không Hình Dáng,
Không Máu
Me, Không Màu Sắc
Yêu Chết Ði Ðược
Với mắt
lé nào tôi nhìn em
Ðể thực sự nhận ra em
Và nhớ hoài
hoài khuôn mặt... BHD?
(1)
Cung Tích Biền, Hòa Bình: Nàng Tình Rỗng, tiểu
thuyết của CTB, xb trước
1975.
NQT
Graham
Greene, kết thúc Tẩu Vi Thượng Sách, Ways of Escape,
bằng 1 bài thần sầu về Kẻ
Kép mà ông gọi là Kẻ Kia, The Other. Bởi là vì ông nổi tiếng, cho nên
rất nhiều
người nhận là Kẻ Kép, Kẻ Kia, Một Nửa, Chính Tớ Ðó…
Nhân đây, đi thêm 1 đường về
The Other, cũng là 1 cách truy tìm Kiếp Khác.
NQT
Mở ra bài viết
khép lại cuốn sách của mình, [open and shut], Greene “viết giùm” GCC:
Cuốn sách này không phải
là một chân dung tự họa, self-portrait. Tôi nhường cái
đó cho bạn quí và kẻ thù.
Tuyệt.
Cứ như GGC đang vượt dòng
sông Mekong, nhìn lại, và thấy cái xác của mình
đang lềnh bềnh trôi ra biển!
Wislawa
Szymborska's "Vermeer"
A poem
against the apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế
Aug 27th
2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK
I HAPPENED
upon this poem on the New York Review of Books's website, and was
startled by
how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion
and
stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually
happening.
Vermeer
So long as
that woman from the Rijksmuseum
in painted
quiet and concentration
keeps
pouring milk day after day
from the
pitcher to the bowl
the World
hasn’t earned
the world’s
end.
I love the
shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I
also
love the tension she sets up between the "W" and the "w",
which appears hierarchical but is also slippery.
"Vermeer",
Wislawa Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and
Stanislaw
Baranczak
Note: Bài
thơ này, TV đã post, nay chỉ post thêm lời bình của tay Prospero.
Bản tiếng Việt,
của TV, cũng phân biệt ra hai từ "W", và "w".
GNV cũng đọc nó trên tờ NYRB, như Prospero.
Thế mới thú
chứ!
VERMEER
Một
khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
Source
I love the
shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I
also
love the tension she sets up between the "W" and the "w",
which appears hierarchical but is also slippery.
Tôi mê cái dáng
của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới ai. Tôi
cũng mê sức
căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra đẳng cấp nhưng
cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.
Ui chao, phán
như thế mới là phán chứ, nhỉ?
Nhưng bạn đã
nhận ra sức căng của thời tiết, vào lúc trời đất rơi vào thu phân?
…
tóc em rối giữa hai đầu ngọn gió
hình như
rừng rơi vào thu phân.
TMT
Tiện thể đi thêm 1 đường Prospero, về Thơ Ca và Chủ
Nghĩa Vác Ngà Voi: Thơ có thể nói cái gì?
Books, arts
and culture
Prospero
Poetry and
humanitarianism
What can
poetry say?
Sep 23rd
2011, 10:06 by E.H. | LONDON
THEODOR
ADORNO famously declared in 1951 that to write poetry after Auschwitz
was
“barbaric”. Mindful of the limits of words, generations of poets still
strive
to use them to describe the impossible.
“Poetry and
the State”, an event that took place on September 20th, was haunted by
this
problem: how to put into words events that leave you speechless.
Organized by
the poetry initiative “Poet in the City”, the magazine Modern Poetry in
Translation and Amnesty International, the evening aimed to show the
relevance
of poetry in making “a public statement with a universal reach”. The
five poets
who gave readings were connected, in some way or another, to
humanitarian
causes. They included Timothy Allen, a former aid worker, Zuzanna
Olszewska, a fellow
from Oxford who conducts anthropological studies with female Afghan
refugees,
and Carlos Reyez Manzo, Amnesty’s first poet in residence, who survived
torture
under Pinochet’s regime in Chile.
This
makes it a difficult event to criticize.
But although there were moments of joy in the readings—for instance,
the
concluding lines in Mr. Allen’s translation of Ho Chi Minh’s “Prison
Diary”
from the Vietnamese, “my poems are made of steel / and each is an act
of
resistance”—on the whole, the evening did not hold together. It felt as
if the
poets had been chosen more for the problems they wrote about rather
than how
well they wrote. The question of translation only seemed pertinent when
Amarjit
Chandan read from his poems both in Punjabi and English, creating a
delightful
interplay between the two languages.
Swamped by
the various causes they were connected to, and only speaking for an
average of
12 minutes each, the poets were unable to stand out as individuals.
They were
gathered together under an umbrella of worthiness, but there was no
examination
of the relationship between poetry and humanitarianism. We were meant
to take
it for granted that poetry is a force for good against subjects as
diverse as
Pinochet, Britain’s cuts in arts funding (which David Constantine of
Modern
Poetry in Translation decried for making the country the “philistine
place
we’re in”), and the state of the environment.
“Poetry
and
the State” seemed to hold a complacent view of poetry as an inherently
ethical
or comforting medium that brings people together. But in doing so, the
evening
undermined the power of any one poet to say much of anything.
Xuống rừng nẻo thuộc
Hình
như là
thu phân
Trần Mộng Tú
Ở trong
rừng sáng nay có chiếc lá vừa ửng chín
một chút
vàng loang trên mầu xanh
em cúi
xuống nghe hơi rừng thở nhẹ
nghe tiếng
chân nai bước rất ngập ngừng
nghe tiếng
ai cười bên vai áo mỏng
hình như
rừng rơi vào thu phân
có gì
trong gió nghe lạ lắm
như hạ chưa
qua thu đã vội vã sang
gió mang
một chút nồng như hơi rượu mạnh
làm những
hàng cây nhìn nhau hoang mang
tiếng bước
chân nai chạy cuồng trong cỏ ấm
tiếng chân
em bước rất ngập ngừng
tóc em rối
giữa hai đầu ngọn gió
hình như
rừng rơi vào thu phân.
Khi ở
Vienna, V.A.
9/2011
Bình loạn của
GCC: Liệu có thể thay "hoang mang" bằng "bàng hoàng"?
Bài thơ ngay
bên dưới, câu thơ," The sky now is doubtful like an awkward lie",
từ
"awkward" mà chẳng "hoang mang, bàng hoàng" sao? NQT
Bài thơ của
Cô Tú làm nhớ bài thơ dưới đây, đã post trên TV
AUTUMN
Autumn is
always too early.
The peonies
are still blooming, bees
are still
working out ideal states,
and the cold
bayonets of autumn
suddenly
glint in the fields and the wind
rages.
What is its
origin? Why should it destroy
dreams,
arbors, memories?
The alien
enters the hushed woods,
anger
advancing, insinuating plague;
woodsmoke,
the raucous howls
of Tatars.
Autumn rips
away leaves, names,
fruit, it
covers the borders and paths,
extinguishes
lamps and tapers; young
autumn, lips
purpled, embraces
mortal
creatures, stealing
their
existence.
Sap flows,
sacrificed blood,
wine, oil,
wild rivers,
yellow
rivers swollen with corpses,
the curse
flowing on: mud, lava, avalanche,
gush.
Adam
Zagajewsk: Without End
Mùa Thu
Mùa Thu luôn luôn mò tới
quá sớm
Những bông mẫu đơn thì vưỡn đương nở rộ,
Ðám ong thì vưỡn loay hoay xây dựng cho bằng được
ngôi nhà Mít bằng năm bằng mười nhà lũ Ngụy ngày nào
theo di chúc của Bác Hát.
Vậy mà những ngọn roi bay on nét lạnh buốt của mùa thu bất thình lình
quất cho anh cu Gấu mấy cú lịm người buổi sáng sớm lò mò đi làm ly cà
phe!
Gió hú lộng trên những ngọn đồi Ðà Lạt
ngày nào còn Trung Uý Kiệt,
trong Một Chủ Nhật Khác!
[Còn cả BHD nữa chứ.
Không nhớ ư, lúc đi qua một cái vòi nước công cộng,
em thì thầm, nó cũng đang nỉ non tâm sự!]
Nguồn gốc của Mùa Thu, là
cái quái gì vậy?
Tại sao nó huỷ diệt
những giấc mộng, quang cảnh, hồi ức?
Kẻ lạ xâm nhập những cánh rừng im lặng
giận dữ sấn tới, gây dịch bệnh;
khói rừng, những tiếng hú khàn khàn của rợ Tatars.
Mùa Thu vặt trụi lá, tên,
trái,
phủ những đường biên, những nẻo đường,
làm tắt lịm những ngọn đèn, những cây nến, mùa thu trẻ,
những cặp môi tím, ôm lấy sinh vật, chôm hiện hữu của chúng.
Nhựa cây ứa, máu hy sinh từ Một Mùa Thu Năm Qua Cách Mạng Tiến Ra,
rượu vang, dầu, những con sông hoang dại
sông Hồng đầy xác người,
sự trù ẻo của Cái Ác Bắc Kít cứ thế tiếp tục,
bùn, đầm lầy, lụt lũ bô xịt đổ xuống, phọt ra…
[Ðã kiếm
ra bản dịch tiếng Việt]
Bài thơ của
Cô Tú, nhịp chuyển động của nó, và tất nhiên, của Mùa Thu, mới thật là
đẹp.
Từ “nai
ngập ngừng”, với nhịp đi của thời tiết,
chuyển thành “nai chạy cuồng”, “tóc em rối giữa hai
đầu ngọn gió"....
Tuyệt!
Thơ Mỗi Ngày
RADE DRAINAC
[1899-1943]
Drainac was
a famous Belgrade bohemian who spent his life in the taverns of the
city, often
playing the violin. He served in the Serbian army in the First World
War. His
first book, Purple Laughter, was published in 1920. He wrote three more
collections of poetry, plus a novel and a war diary. He was influenced
by
Apollinaire, Cendrars, and Esenin. He died of consumption.
Leaf
I've changed
stations: autumn remained behind and my bags.
The sky now is doubtful like an
awkward lie.
In the first
tavern I'll need to forget
the
melancholy letter that woke me from my sleep.
Idle, I stagger down the street
past offices.
The swallows
have flown and the typewriters have stayed.
One the horizon there
is a huge
trumpet of smoke.
A plane has
just been invented as small as a butterfly.
Bravo! That's a good sign.
The first
autumn leaf falls on my hat.
Note: One
the horizon. Thú thực, GCC không hiểu được cái từ "One", ở đây. Cầu
cứu sư phụ, sư phụ nghi, chắc in sai, On the horizon. Nhưng
không lẽ sách
Mẽo cũng in sai ư? NQT
Drainac là 1
tay bụi đời Belgrade nổi tiếng, trải qua đời mình bằng cách chơi vĩ cầm
trong
những quán rượu của thành phố. Tham dự Ðệ Nhất Chiến trong quân đội
Serb. Cuốn
đầu tay, Cười Tía, 1920. Sau chơi thêm ba tập thơ, 1 tiểu thuyết, và 1
nhật ký.
Rất chịu Apollinaire, Cendrars, và Esenin. Chết vì lao phổi.
Lá
Tôi thay đổi
những nhà ga: mùa thu ở đằng sau, cùng với mấy cái bị.
Bầu trời
nghi ngại, chẳng khác gì một lời dối trá ngượng nghịu.
Trong quán
rượu đầu tiên tôi sẽ cần phải quên
Lá thư buồn đánh
thức giấc ngủ.
Không biết làm
gì, tôi loạng quạng đi xuống con phố qua những văn phòng.
Những con
chim nhạn đã bay đi, những người đánh máy thì ở lại.
Nơi chân trời có một ống khói lớn hình cái kèn trôm pét
Một cái máy
bay mới được phát minh, nhỏ như 1 con bướm
Hoan hô! Ðúng
là 1 dấu hiệu tốt
Cái lá thu đầu
tiên đậu trên mũ tôi.
MILAN
DJORDJEVIC
[1954-]
Born in
Belgrade, Djordjevic is a short-story writer and essayist and a
translator as
well as a poet. His first book of poems, On Both Sides of the Skin, came out in
1979. Since then, there have been seven more, the latest of which has
just been
published. He has received most of the prestigious literary awards in
Serbia
for his collections of poetry and his stories and essays and has had
his work
translated into German, Polish, Romanian, Hungarian, Slovak,
Portuguese, Macedonian, and now English.
Love Poem
My dear
Nothing,
with love and words I keep trying
to breathe
life into you.
With so much flirting
I'm becoming
a part of you.
My dreamy
Nothing,
daughter of
human nothingness,
I want you dead and gone,
but you are
indestructible,
truly
untouchable
like
everything imagined.
Will I be
free of you,
one day perhaps?
Or will I
hide you deep within me
while all around me you give birth
to monsters and
specters?
You'll
whisper the same stories,
pour over me
the same
black ashes
and desert rains
without
erasing the bloodstains
of my childhood.
My sweet and
formless,
bloodless and colorless,
best-loved Nothing,
with what
eyes shall I look at you
to see you truly
and remember
your face forever?
JOVAN
HRISTIC
[1933-2002]
Hristic
studied philosophy, and after many years of working in publishing, he
taught at
the drama school in Belgrade, where he was born. His first book, The
Diary of
Ulysses) came out in 1954, and his The Alexandrian School in 1963. He
wrote
five plays, a study of Chekhov, a book of essays, and translated T. S.
Eliot
and Cavafy. Hristic was also a drama critic.
The Tragedy
Is Over
The tragedy
is over. Blind Oedipus exits
into his
darkness, into our darkness.
The chorus
remains behind on the square
to mumble a
few additional verses
and then
disperses homeward, where already one can smell
the evening
meals being cooked.
That's our
moment. The curtain hasn't yet
been lowered
as we step on the stage:
the columns
of the palace are suddenly of cardboard,
the blood
that drew so much pity and fear
is spilling
from the bottle with colored water,
while with
wooden swords we begin our play.
Everything
you saw we'll make you see once more:
Oedipus will
again answer the riddle and gouge his eyes out,
Jocasta will
scream in the wings, the messenger
will arrive
and announce the latest horrors,
and the
blood will flow.
In a pause,
between two verses, while the costumes
and scenery are changed, in the silence
and darkness,
perhaps at the very end when the sets are removed,
and the last lights
are being turned off,
the scream
of Oedipus, whose long shadow
has, too, disappeared behind a hill,
will once
again be heard.
But only for
a moment. We will continue our play
happy that we were called to come out on
the stage
and display our art before the lights were out.
BI KỊCH NGỎM
Bi kịch hết
rồi. Anh mù Ơ Ðíp chuồn
Vô đêm đen của
anh ta. Của chúng ta.
Dàn đồng ca
thì còn ở lại phía sau diễn trường
Ðọc chơi vài
bài ca dao
Rồi tan hàng,
ai về nhà người đó
Trong không
khí có mùi thịt nướng của bữa ăn tối.
Ðây là thời điểm
của chúng ta. Màn chưa buông xuống
Khi chúng ta
bước ra sàn diễn:
Những cây cột Dinh Ðộc Lập bất thình lình biến thành hàng mã
Máu làm đổ
biết bao sự thương hại và sợ hãi
Chảy ra từ cái
chai chứa nước màu,
Trong lúc bằng
những cây gươm gỗ,
Chúng ta chơi kịch của chúng ta.
Mọi chuyện bạn
đã thấy, chúng ta sẽ làm cho bạn thấy
Một lần nữa:
Ơ Ðíp lại trả
lời thai đố, và tự móc mắt của mình ra
Jocasta sẽ
than khóc bên trong cánh gà
Thiên Sứ của Sến Cô Nương
Sẽ tới và thông
báo những điều ghê rợn mới nhất, bô xịt, thí dụ.
Và máu sẽ chảy.
Trong lúc ngưng
nghỉ, giữa hai câu thơ,
Khi thay đổi màn diễn, trang phục, trong im lặng và bóng
tối,
Và có thể vào
giây phút chót khi những dàn dựng được dời đi
Và những ánh
sáng sau cùng tắt ngấm
Tiếng khóc
than của Ơ Ðíp lại vang lên
Khi cái bóng
dài thòng của anh ta thì cũng đã biến mất sau ngọn đồi.
Nhưng chỉ một
chốc lát thôi.
Chúng ta sẽ
tiếp tục vở kịch của chúng ta.
Sướng điên lên
vì đã được vời ra sàn diễn
Ðể chơi vở kịch
của chúng ta
Ðọc chơi vài
bài ca dao,
Làm thơ Tạ Lỗi
Trường Sơn, thí dụ.
Trước khi đèn đuốc tắt ngúm.
Barbarians
The messengers finally arrived
and said:
The barbarians are coming.
They're getting ready to welcome them in the city.
Elated young men already cheer their names
And hurry to celebrate the new gods.
Haven't the poets said those people were a kind of solution?
Now they write poems in their glory
Waiting for the day when they'll declaim them in public
While the admiring, heavily armed barbarians
Applaud them and learn their verses by heart.
Already they see their poems in large letters
Hung in the porticoes of the temples
From which the impotent deities have been evicted,
And libraries full of their books
Taking the place of stories that no longer speak to anyone.
Still, the poets know they'll be the first to hang in public,
Together with the young men who hurried to open the gates
And admit into the city those they eagerly awaited,
Since barbarians are barbarians and are no solution at all.
Bọn Rợ
Những người
đưa tin sau cùng
xuất hiện và phán:
Bọn rợ đang tới.
Trong thành phố mọi người đã sẵn sàng chào mừng.
Ðám trẻ tuổi sẵn sàng hoan hô tên tuổi của rợ.
Hớn hở chào mừng những vị thần mới.
Mấy tên thi sĩ chẳng đã tuyên bố, rợ là một thứ giải pháp?
Chúng làm thơ chào mừng chiến thắng rợ
Ðợi ngày đọc lên giữa công chúng
Trong lúc đoàn rợ binh tiến vào thành phố
Vỗ tay khen những bài thơ, bài ca, và học thuộc lòng,
Ba mươi năm mới có ngày hôm nay, thí dụ.
Những bài thơ đã được dán lên ở những đền đài.
Thần thánh trong đền đài thì đã bị đá đít văng ra bên ngoài.
Và những thư viện thì đầy những sách báo của rợ
Thay thế những câu chuyện chẳng còn kể cho bất cứ ai nghe.
Tuy nhiên, bọn thi sĩ thừa biết, chúng là những kẻ đầu tiên bị đem treo
cổ giữa
công chúng,
Cùng với đám VC nằm vùng, những tên Cách Mạng 30 Tháng Tư.
Hăm hở mở cửa thành phố.
Chúng chấp nhận, và không chỉ chấp nhận mà còn chờ đợi bọn rợ.
Kể từ khi rợ là rợ, thì chúng đào đâu ra giải pháp.
|
|