*

 

Trang thơ Tomas Transtromer

Nobel 2011

Winter's Formulae

1

I fell asleep in my bed
and woke up under the keel.

At four o'clock in the morning
when life's clean-picked bones
coldly associate with one another.
I fell asleep among the swallows
and woke up among the eagles.

2

In the lamplight the ice on the road
is gleaming like lard.

This is not Africa.
This is not Europe.
This is nowhere other than "here."

And that which was "I"
is only a word
in the December dark's mouth. 

Tomas Transtromer

 

Công thức Mùa Đông

1

Tôi ngủ thiếp trên giường
Và thức giấc dưới sà lan

Bốn giờ sáng
Khi xương đời cạo sạch
lạnh lẽo dính vào nhau
Tôi ngủ giữa bầy chim nhạn
Và thức giấc giữa lũ chim ưng

2

Trong ánh đèn, lớp băng trên đường
long lanh như mỡ heo
Không phải Phi châu
Không phải Âu châu
Không đâu khác mà là “đây”

Và cái là “Tôi”
thì chỉ là 1 từ
trong miệng Tháng Chạp đen

Transtromer, Nobel d'économie
Transtromer, Ki
ệm Nobel (1)

(1)

Trong tiểu luận "Chín Mươi Năm Sau" (in trong "On Grief and Reason"), khi viết về bài thơ "Orpheus. Eurydice. Hermes" của [nhà thơ Đức] Rilke, Brodsky cho rằng, mọi thực tại đều mong có được cái thân phận, là một bài thơ, ấy chỉ vì lý do tiết kiệm.
Tiết kiệm là "lý do hiện hữu" tối hậu của nghệ thuật, và lịch sử nghệ thuật chỉ là lịch sử những phương cách dồn nén, sao cho ở bầu thì tròn ở ống thì dài. Thơ ca, là ngôn ngữ, nghĩa là thực tại, ở dạng nén cao cấp của nó. Nói ngắn gọn, một bài thơ "cho rất nhiều mà chẳng nhận bao nhiêu" [bài thơ không phản ảnh, mà là sản sinh].
… This economy is art's ultimate "raison d'être", and all its history is the history of its means of compression and condensation. In poetry, it is language, itself a highly condensed version of reality.
Brodsky

Nobel 2012 về tay nhà thơ Thụy Điển Tomas Transtromer quả có làm ngỡ ngàng báo chí, chuyện thường ngày ở Thụy Điển, hàng năm cứ vào cuối Thu… nhưng với 1 tay  “pro”, chẳng có gì đáng ngạc nhiên: TT có lẽ là nhà thơ được dịch nhiều nhất trên thế giới. Ít nhà thơ nào được dịch hơn 20 ngôn ngữ như ông, và hơn thế, một nhà thơ kín đáo, kiệm lời, kiệm cả việc làm thơ.
Điều này còn nói lên sự khiêm tốn của cả một dân tộc. Xứ Thuỵ Điển đã nấn ná chuyện trao Nobel cho gà nhà, cho đến khi chẳng đặng đừng, bởi vì nhà thơ Phần Lan, Bo Carpelan, trước đó, rất xứng đáng, đã ngỏm trước khi được Nobel.
Nhưng mà thôi, chúng ta hãy vui với TT, hãy vui với 1 chọn lựa quá xứng đáng, và bỏ qua tất cả, kể cả chuyện Uỷ ban Nobel ít mê thơ, nhất là thời gian sau này.
TT được dịch ra tiếng Anh sớm hơn, so với tiếng Pháp. Vào năm 1989, người ta khám phá ra ông ở Paris, trong 1 buổi lễ thật đáng nhớ ở Học viện Thụy điển, ở con phố Payenne, cùng với dịch giả của ông là Jacques Outin, nhân dịp ra lò bản tiếng Tây tuyển tập thơ đầu tiên của ông. Chưa đầy 1 năm sau đó, bịnh tim đã lấy đi của ông giọng nói nồng nàn, cực kỳ đơn giản, đã từng cất lên trong buổi lễ nói trên, khi ông đọc những bài thơ và nói về con đường làm thơ của ông. Vào năm 1996,  Jacques Outin cho xb, cũng vẫn nhà xb Castor Astral, Œuvres completes, toàn tập thơ của ông, bây giờ được in lại trong tủ sách Poésie/Gallimard, dưới cái tít Baltiques (tên 1 bài thơ dài của ông).


Winter's Formulae

1

I fell asleep in my bed
and woke up under the keel.

At four o'clock in the morning
when life's clean-picked bones
coldly associate with one another.
I fell asleep among the swallows
and woke up among the eagles.

2

In the lamplight the ice on the road
is gleaming like lard.

This is not Africa.
This is not Europe.
This is nowhere other than "here."

And that which was "I"
is only a word
in the December dark's mouth. 

About History

 
1

 One day in March I go down to the sea and listen.
The ice is as blue as the sky. It is breaking up under the sun.
The sun that also whispers in a microphone under the covering of ice.
It gurgles and froths. And someone seems to be shaking a sheet far out.
It's all like History: our Now. We are submerged, we listen. 

2 

Conferences like flying islands about to crash ...
Then: a long trembling bridge of compromises.
There shall the whole traffic go, under the stars,
'under the unborn pale faces,
outcast in the vacant spaces, anonymous as grains of rice. 

3

Goethe traveled in Africa in '26 disguised as Gide and saw everything.
Some faces become clearer from everything they see after death.
When the daily news from Algeria was read out
a large house appeared with all the windows blackened,
all except one. And there we saw the face of Dreyfus.

4

Radical and Reactionary live together as in an unhappy marriage,
molded by each other, dependent on each other.
But we who are their children must break loose.
Every problem cries in its own language.
Go like a bloodhound where the truth has trampled. 

5

Out on the open ground not far from the buildings
an abandoned newspaper has lain for months, full of events.
It grows old through nights and days in rain and sun,
on the way to becoming a plant, a cabbage head, on the way to being
              united with the earth.
Just as a memory is slowly transmuted into your own self.

Tomas Transtromer: the great enigma

Transtromer, Nobel d'économie

Baltiques. Œuvres complètes 1954-2004, Tomas Transtromer, traduit du suédois et préfacé par Jacques Outin,
éd. Poésie/Gallimard, 378 p., 8,90 €.

Les souvenirs m'observent, Tomas Transtromer, traduit du suédois el postfacé par Jacques Outin,
éd. Le Castor Astral, 102 p., 14 €.

Par Jean-Yves Masson

L' annoncé de l'attribution du prix Nobel de littérature 2011 à Tomas Transtromer, poète suédois né à Stockholm en 1931, a déconcerté une partie de la presse, comme si souvent avec ce prix. Rien n'était pourtant moins surprenant pour un observateur bien renseigné: Transtromer est probablement aujourd'hui le poète le plus traduit au monde. Combien d'auteurs, tous genres confondus, peuvent-ils se vanter d'avoir été traduits dans plus de cinquante langues? C'est le cas de cet homme discret, dont l'œuvre brève (une quinzaine de courts recueils, moins de trois cents poèmes en tout) jouit en Suède d'une immense popularité. Seule la modestie des Suédois, le peuple le moins chauvin du monde, a empêché l'Académie Nobel de le couronner plus tôt (en un siècle, seuls six écrivains suédois ont été distingués). Si les jurés se sont enfin décidés, peut-être est-ce à cause des reproches qui leur ont été faits par leurs compatriotes de n'avoir pas couronné pendant qu'il en était encore temps le plus grand poète contemporain de langue suédoise, le Finlandais Bo Carpelan, né en 1926 et mort en février dernier sans avoir jamais reçu le prix; moins largement traduit dans le monde, mais auteur d'une œuvre bien plus ample, formellement plus novatrice, et qui comprend aussi des romans, il méritait le Nobel autant que Transtromer. Mais qu'importe! Il faut se réjouir que les Nobel, qui ont oublié tant de grands poètes dans leur palmarès et qui, depuis quinze ans, ne maniifestaient plus le moindre intérêt pour la poésie, aient fait un choix littérairement incontestable.
Très tôt traduit en anglais, Transtromer a été tardivement traduit en français. En 1989, on le découvrit à Paris lors d'une mémorable lecture à l'Institut suédois de la rue Payenne en compagnie de son traducteur, Jacques Outin, qui venait de publier au Castor Astral une première anthologie de sa poésie. Nous fûmes affligés d'apprendre, moins d'un an plus tard, que cet homme à la voix douce qui lisait ses poèmes avec tant de ferveur et parlait de son itinéraire poétique et personnel avec une profonde simplicité avait été frappé d'une terrible attaque cérébrale qui l'avait laissé aphasique. En 1996, Jacques Outin publia, toujours au Castor Astral, des Œuvres complètes aujourd'hui reprises dans la collection Poésie/Gallimard sous le titre Baltiques (emprunté à l'un de ses longs poèmes les plus marquants). Entre-temps, Transtromer, resté hémiplégique, mais peu à peu sorti de l'aphasie, s'était remis à écrire, dictant à sa femme, Monica, de courts poèmes arrachés mot après mot au silence : Funeste gondole (1996), Poèmes courts (2002), enfin La Grande Énigme (2004), une suite de haïkus (tous ces recueils sont aujourd'hui inclus dans le volume de Poésie/Gallimard). Peu avant son accident, le poète avait commencé à écrire pour ses deux filles une autobiographie qu'il ne put poursuivre et dont il accepta finalement la publication en 1993 : ces chapitres interrompus par la maladie ont été traduits en français par Jacques Outin au Castor Astral en 2004 sous le titre Les souvenirs m'observent (titre emprunté à l'un de ses poèmes), et sont sans doute la meilleure introduction à son œuvre car le poète a eu le temps d'y raconter la genèse, lente et progresssive, de sa vocation.
Même s'il serait presque déplacé de chercher dans ses vers une prémonition de la manière dont le destin l'a frappé (on l'y trouve pourtant littéralement, p. 201), il faut bien constater que Transtromer est un poète dont l'œuvre a toujours reposé sur une conscience suraiguë des limites du langage et du danger que l'usure quotidienne fait courir aux mots. Si la musique et les hommages aux musiciens qu'il aime sont si présents chez lui (depuis son accident, il continue de jouer au piano des œuvres pour la main gauche, dont certaines ont été écrites spécialement pour lui par des amis compositeurs), c'est parce que toute sa poésie cherche chez eux des exemples de courage artistique: «Je hisse le drapeau de Haydn - ce qui veut dire :/Nous ne nous rendrons pas.
Mais nous voulons la paix. » Le musicien, comme le poète, doit lutter contre les ritournelles, les formules toutes faites. Dans un poème intitulé « Mars 1979 ", Transtromer se dit « las de tous ceux qui viennent avec des mots, des mots mais pas de langage» ; et ce langage perdu, il le lit soudain dans les traces d'un cerf sur la neige. Comme chez Novalis, le visible est plein de hiéroglyphes à déchiffrer, pour lui qui, dans son enfance, collectionnait avec passion les papillons, les insectes, les roches, les plantes, et, sans songer à la poésie, se rêvait entomologiste.
Pour lutter contre l'usure des mots, la voie royale est celle de la métaphore, dont Transtromer est devenu un maître incontesté.
Elle est, pour lui, saisie de j'universelle métamorphose; elle sert d'abord à dire la plasticité, l'évanescence, l'instabilité du Moi, vu comme la quille immergée d'un navire, comme une bouée, ou une ancre enfouie dans la vase. Nombre des métaphores de Transtromer ont la qualité propre aux images de rêve. Chez ce grand voyageur (sa poésie se promène autour du globe, de la Turquie au Portugal, de New York à Shanghai), le temps du voyage et celui du rêve se chevauchent et parfois se confondent, comme se télescopent aussi, dans certains de ses poèmes, les époques, car pour lui le temps est « un labyrinthe» : « Goethe partit en 1926 en Afrique dans le costume de Gide et il y vit tout. » Ailleurs, les noms des poètes « écrits à la craie de la vie sur le tableau noir de la mort » surgissent pêle-mêle dans la mémoire, non sans dérision pour ce que la postérité retient d'un poète, tandis qu'un autre texte décrit l'auteur expulsé du poème qu'il était en train d'écrire: cessant d'être sa créature, il existera désormais sans lui. Même ses propres souvenirs sont des caméléons fondus dans le paysage qui, à peine visibles, « l'observent» (le titre de ce poème est aussi celui de son autobiograaphie). Tout est dépossession dans cette poésie qui marie de façon étonnante une sensualité rare et même exubérante avec un sens de l'ascèse dont il n'est pas surprenant qu'il ait amené l'auteur, après de grands poèmes « symphoniques », à la pratique du haïku: il y serait sans doute venu, même sans la nécessité physique qui l'a contraint à être économe de ses mots.
On ne saurait épuiser en si peu de lignes la richesse de cette œuvre rare. Ajoutons, pour finir, que la caractéristique la plus notable de Transtromer est d'avoir individualisé à l'extrême chacun de ses poèmes. On sent bien que rien, nul « art poétique », n'a jamais été acquis pour lui. Chacun de ses poèmes est une personne, avec son caractère, sa forme, son identité. Chacun d'eux est né d'une rencontre: d'une halte dans un motel de l'Oklahoma aussi bien que de la vue d'un orvet, un matin, dans l'herbe. Maître de la métaphore, le poète est aussi le maître de l'occasion qui passe. Il est resté cet enfant qui, pour apprivoiser la grande énigme de la mort, capturait obstinément les papillons du temps dans les fragiles mailles de son filet. +

Extrait

La Suède est un bateau qu'on a tiré
à terre, dégréé. Ses mâts se dessinent âprement
sur le ciel crépusculaire. Et le crépuscule dure plus longtemps
que le jour -le chemin qui y mène est caillouteux :
ce n'est que vers midi que la lumière arrive
et le colisée de l'hiver se redresse alors
dans la lumière de nuages fabuleux.
Soudain,
une fumée monte des villages,
vertigineuse et blanche. Les nuages sont infiniment hauts.
Près des racines de l'arbre céleste, la mer laboure distraite, comme à l'écoute d'on ne sait quoi.

Dix-sept poèmes, Tomas Transtromer [1954) 

Le Magazine Littéraire Décembre 2011




Night Thoughts


Thơ Ca, Xã Hội, Nhà Nước

Bài viết này, Gấu đọc, trong lúc viết bài về Thơ Trẻ ở trong nước, và có chôm mấy ý.
Nay post toàn bài, lèm bèm tiếp về cái chuyện Thơ Mít nhân nhà thơ TT [hai chữ T thôi nhe] được Nobel.

Yves Bonnefoy :
« J’ai le désir de servir la poésie dans une société qui la méconnait »
Tớ muốn phục vụ thơ trong một xã hội đếch biết nó là cái chó gì!

Thảo nào, mấy anh thi sỡi Mít hải ngoại đều chuồn về hết rồi

*

Quyền uy của nhà thơ vào thời đại không tưởng

Bài này thật tuyệt, GCC tính “đi” hoài, nhưng ngại quá. Nay nhân cú VC tính “chiêu hồi” nền thi ca hải ngoại, chắc là đành phải “đi” thôi!

What becomes of lyric poets who put their "service to the muse", as Pushkin called it, to the service of their nation? Can political poetry couched in lyric form ever be truly transnational? Can poets even in exile ever escape the mental map of their native land? These are the questions addressed by three new books and, less directly, represented in Andrey Khrzhanovsky's film about Joseph Brodsky, A Room and a Half. All make serious attempts to consider the relation of the art of poetry to the lives of poets.

Chuyện gì xẩy ra cho những nhà thơ trữ tình, khi, thay vì phục vụ thánh nữ, thì lại phục vụ…  VC?
Liệu thứ thơ “đường ra trận mùa này đẹp lắm”, tức thơ chính trị mang cái vỏ bọc nước đái [couched in lyric form], thì có tính xuy


Steiner, trong bài viết đã đăng trên TV, phán, chỉ thi sĩ mới là một thứ dịch giả số 1, theo nghĩa, chỉ mấy ông đó mới rành tiếng của nước ông ấy, và khi dịch, sẽ tìm ra được từ tương đương. Áp dụng câu này, vô xứ Mít, thì thấy, hoặc nhận định của Steiner hơi bị nhảm, hoặc những ông thi sĩ Mít không rành tiếng Mít và như thế, đếch phải là thi sĩ.

GCC mới đọc bài viết của thi sĩ Ngu Yên về nhà thơ mới đợp Nobel. Xin trích dẫn ở đây, như là 1 minh họa ngược lại cái câu của Steiner:

Giải thưởng văn chương Nobel 2011 trao cho ông [TT] với một lý do tóm gọn: Vì những hình tượng cô đọng, ý tứ đa nghĩa, ông đã cho chúng ta một con đường mới đi vào sự thật.
Ngu Yên:
Nháp: Tomas Tranströmer

Câu tiếng Anh:
The Nobel Prize in Literature 2011 was awarded to Tomas Tranströmer "because, through his condensed, translucent images, he gives us fresh access to reality".
Nobelprize.org

Nobel văn chương 2011 được trao cho Tomas Tranströmer, ‘bởi vì, qua những hình ảnh cô đọng, trong sáng của mình, ông mời chúng ta nhập vô thực tại, bằng một cái ngõ tươi mát, mới mẻ”.
[GCC dịch]

Hình ảnh, image, thì NY dịch là hình tượng, symbol, figure, rồi ông phịa thêm "ý tứ đa nghĩa", rồi ông thay thực tại, reality, bằng sự thật, truth.
Những từ trên, đâu có khó, nhưng ông dịch ẩu.
Dịch như thế làm sao làm thơ của chính mình cho ra hồn được?
GCC lại nhớ đến câu của Cioran, tôi mơ 1 thế giới ở đó người ta có thể chết vì 1 cái dấu phảy.

Vẫn chuyện dịch dọt: Vết thương di tản.

Tình cờ GCC giở cuốn NN dịch Kundera, Những di chúc bị phản bội.

Cuốn này, Gấu mua, lần về Hà Nội, nhưng chưa từng đọc, vì lỡ đọc rồi, bản tiếng Tây & tiếng Anh.

NN dịch từ "émigration" là di tản. Theo Gấu, dịch là di trú, di cư, lưu vong, thì đều OK, nhưng di tản, thì hơi bị nhảm. Di tản, có tính chớp nhoáng, tạm thời, giai đoạn, Di tản, sơ tán, là theo nghĩa này.
Di tản cái chó gì suốt cả 1 đời, nếu không cũng vài ba chục năm!
Có vẻ "Người" giống nhà văn NMG hải ngoại, rất ghét từ "lưu vong"!

Do đọc K, đúng cái đoạn mà ông nói về lưu vong là vấn đề của số học, Gấu viết bài “Mùa Thu, những di dân”, để phản biện [ngầm] PD, khi ông thổi VC dọn đường về trong lần trả lời phỏng vấn tờ gió đông.

Di dân, không phải di tản, GCC nói lại.
PD thì đúng là di tản, dù lâu cách mấy!

Di tản, là từ NN chôm của VNCH. VC đã sẵn từ sơ tán rồi. Bọn Ngụy khi đó, để giải thích cái vụ mất cao nguyên, coi đây là “di tản chiến thuật”, giống như bàn tay thu lại thành quả đấm, để ra đòn!

Cái từ di tản, nếu phải dịch ngược lại, thì là "evacuation", theo GCC.
*

Nobody reads poetry anymore,
so who the hell are you
I see bend over this book?
Aleksandar Ristovic

Chẳng ai đọc thơ nữa,
Nếu vậy mi là ai,
Cái kẻ cúi xuống cuốn sách này?

Câu trên, Charles Simic dùng làm đề từ cho Ngựa có 6 chân, The Horse Has Six Legs, tuyển tập thơ Serbian.
Những kẻ dè bỉu thơ, không chỉ là lũ mắt trắng dã, trong số đó có kẻ mang chai XO đến bàn thơ, và làm PNH bực mình.
Người xưa nói, nghe để rửa thì thà đừng nghe. (1)

Dè bỉu thơ thứ thiệt, thì phải là thi sĩ, chứ không phải phường tục tử.
“Tại sao thi sĩ trong cái thời khốn kiếp như thế”? Holderlin đã từng dè bỉu thơ, đâu chỉ vì…  chai rượu?

MT thì đã từng bỏ chạy thơ, đến khi không thể bỏ chạy được nữa, thì đành phải làm thơ, và cả đời, chỉ có tí thơ đó, ba thứ tiểu thuyết đăng báo kiếm sống, ai thèm đọc nữa.

Không dè bỉu, mà phải nói, tởm thơ, là Rimbaud. Ông tởm thơ đến nỗi bỏ đi làm 1 thằng bồi, cho 1 ông chủ chuyên buôn bán cà phê, ở mãi xứ Mọi, và sau đó, bỏ đi làm lái súng.

Trên TLS có 1 bài về Rimbaud, TV đã nhắc tới, nay tính coi lại thì lại chẳng thấy, may sao có bài trên tờ Người Nữu Ước, cũng thật thú vị về ông, về thơ, về nghiệp thơ ngắn ngủi của ông.
Post ở đây, thay vì lèm bèm về cõi thơ Mít.

Bài viết tuyệt cú mèo! GCC cứ hăm he dịch, vì nghĩ đến ông anh nhà thơ, đã từng tính chơi 1 câu của R. làm đề từ cho Bếp Lửa:
Tớ là 1 kẻ khác. Je est un autre

Liệu, TT cũng nghĩ như thế về ông?

Một kẻ khác?

Rebel Rebel

(The Surrealist Andre Breton described Rimbaud as "a veritable god of puberty.") Like J. D. Salinger, another beloved celebrant of youthful turmoil, Rimbaud may simply have found that, as he grew up, the urgency of his subject was gone. There was nothing left to say.

"one big reason, perhaps obvious, is he grew up ... the child in him died."

I suspect that the chances that Rimbaud will become the bible of your life are inversely proportional to the age at which you first discover him.

(1)

Hứa Do được tiếng là người hiền, vua Nghiêu vời vào để truyền ngôi.
Hứa Do từ chối, cười mà về rồi ra suối rửa tai.
Khi đó, Sào Phủ mới dắt trâu tới suối uống nước, thấy Hứa Do rửa tai, bèn hỏi tại sao.
Hứa Do trả lời: "Ông Nghiêu đòi tôi, biểu tôi thì làm vua."
Sào Phủ bèn dắt trâu bỏ lên trên giòng nước cho uống.
Hứa Do hỏi tại sao, Sào Phủ đáp: "Anh rửa tai anh xuống đó tôi sợ trâu tôi uống nhằm."
Sào Phủ lại nói:
"Anh đi đâu cho người ta biết vua mà muốn nhường ngôi vua cho anh, ấy là tại bụng anh vẫn còn danh lợi."
Huỳnh Tịnh Của phê rằng, "Nghe mà rửa, chi bằng giữ vẹn đừng nghe."
Nguồn

Sợ rằng, cái vụ tờ VN của VC đăng bài của PNH, cũng có mùi đánh tiếng, “vời về”, cũng nên, đấy!
Chẳng thế mà GCC đọc 1 cái còm, “hai bên đang xích lại gần nhau”!

Nhưng, người khinh miệt thơ số 1 thì phải là Adorno, và ông bị nhà văn hàng đầu hải ngoại đã mất, là VD, chê, vung tay quá trán.
Adorno phán, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ thì thật là dã man.

Cho đến nay, chỉ mới có một, hai mống, là dám “phản biện” Adorno. Ðó là Paul Celan, Romania gốc Do Thái, nhà thơ, W.G. Sebald, nhà văn Ðức, và Primo Levi, Ý gốc Do Thái.

Richard Eder, trên tờ The NY Times Book Review, phán:

Sebald đứng với Primo Levi như là phát ngôn viên số 1 về Holocaust, và với Levi, kẻ phản biện số 1, đối với câu phán của Adorno, rằng sau Lò Thiêu, không thể có nghệ thuật.
[Sebald stands with Primo Levi as the prime speaker of the Holocaust and, with him, the prime contradiction of Adorno's dictum that after it, there can be no art].

Cái vụ cho Tomas Tranströmer Nobel, là cũng liên quan xa xa tới Lò Thiêu đấy.
Cũng là 1 cách phản biện câu của Adorno, theo GCC.
Thi sĩ trước đó được Nobel, Szymborska, từ Lò Cải Tạo Ba Lan mà ra. (1)
Ngu Yên dùng chữ Tâm Thiền là cũng có ý này ?
Liệu... Thiền chống lại được Cái Ác Nazi, VC ?

(1)

Staring Through the Stitches

October 8, 1998

Helen Vendler

Nhìn qua những mũi khâu

Hai nhà thơ đáng mến thời hậu chiến, Wislawa Szymborska, (sinh 1923 tại Ba Lan), và Tomas Tranströme, sinh 1931 tại Thụy Ðiển) băn khoăn trước những hụt hẫng về mặt đạo đức của cả tôn giáo hình thức và chủ nghĩa lạc quan Mác xít, đã tìm kiếm những hiểu biết tinh thần ở bên ngoài những định chế đã được tổ chức, an bài. Những ai thực sự sống thời của họ, thực sự trải qua những năm tháng đó, thì cũng có cùng suy nghĩ như vậy. Nhưng thi sĩ, và văn sĩ, một khi âu lo về những gì xẩy ra trong xã hội, họ phải cô động những câu hỏi xã hội thành những câu hỏi cá nhân, và phải chuyển hoá ngôn ngữ viết, bằng cách thổi vào đó nhịp điệu, và âm thanh.
Cả hai Szymborska và Tranströmer thì đều là những nhà thơ ngắn gọn, c
ực ngắn gọn: Szymborska tra hỏi những chuyển động có tính quy ước của tư tưởng trong cuộc sống tâm thần và xã hội của chúng ta, trong khi Tranströmer trầm tư về những sức mạnh vô hình, vô thức nằm bên dưới những khoảnh khắc âu lo, tỉnh thức.
Szymborska đư
ợc Nobel năm 1996, và bây giờ, 2011, tới lượt Tranströmer.
*

Cái vòng hoa Nobel “tạo một lối đi mới mẻ vô thực tại”, và luôn cả cái chuyện trao Nobel cho nhà thơ Thụy Ðiển, bề ngoài có vẻ như là 1 phản ứng trước những lời chỉ trích giải Nobel những năm gần đây [lại tụi Mafia Do Thái], làm chúng ta quên đi, cái lý do chính, tại làm sao ông này, Tomas Tranströme, sau bà kia, Wislawa Szymborska?

Câu trả lời, của...  GCC:

Thơ Wislawa Szymborska là thơ của điêu tàn, đêm đen, con phượng hoàng thò mỏ ra khỏi Lò Thiêu, còn của Tomas Tranströme, quả đúng là của 1 cõi riêng, vùng bán đảo Scandinavia:

Phong cảnh thơ TT thì thường hằng trong 50 năm hành nghề thơ: miền đất ven biển lởm chởm của quê hương Thụy Ðiển với những rừng cây thông, vân sam u tối, chớp bão bất thần, biển không ngừng cựa quậy và những mùa đông dài lê thê, chẳng chịu chấm dứt, phong cảnh đó được phản chiếu vào thơ của ông, bằng 1 thứ văn phong thẳng tuột và những hình ảnh lôi cuốn, không thể nào quên được. Thường được nhắc tới qua cái nick “nhà thơ buzzard, chim ó”, Transtromer như treo lơ lửng bên trên phong cảnh đó với con mắt gimlet [dây câu bện thép], nhìn thế giới với 1 sự chính xác hầu như huyền bí, thần kỳ. Một cái nhìn thoạt đầu có vẻ phơi mở, không nét đặc biệt, và rồi thì nắm giữ một cách âu lo sao xuyến chi tiết sự kiện, tiếng thơ lúc đầu có vẻ thanh đạm, sơ sài, và rồi thì thật chi li, tế nhị, sắc sảo, và rất ư là riêng tư, thân mật đến ngỡ ngàng, đến sững sờ, đến nghẹt thở.

Nobel Thơ năm nay làm nhớ tới Horace [lại Horace!] Ông này tự gọi mình là Musarum sacerdos [Tu sĩ của Thánh Nữ, Nữ Thần Thi Ca, a priest of the Muses], và tuyên bố: “Odi profanum vulgus et arceo”. [Tớ ghét đám đông phàm tục, báng bổ và giữ 1 khoảng cách với họ].\ "Đôi khi thiên tài này trở nên âm u, và chìm vào cái giếng chua cay là trái tim của mình."



Posted on 05.11.2011 by runchamcham

Cách đây vài hôm, tôi rất ngạc nhiên khi nghe một người quen ở Việt Nam cho biết mới đọc bài viết “Nobel Thơ 2011, Nghĩ Về Thơ” của Phan Nhiên Hạo trên báo Văn Nghệ của Hội Nhà Văn Việt Nam, số mới ra. Đây nguyên là bài viết “Nobel Thơ 2011, Nghĩ Về Thơ Việt” của tôi đã đăng trên trang mạng litviet ngày 8 tháng 10, 2011. Trong khi đang chờ người quen ở Việt Nam giúp chụp lại bài báo gởi đến tôi để xem thực hư thế nào, hôm nay tôi đã tìm được bản chụp bài đăng trên báo Văn Nghệ từ một trang blog. Báo Văn Nghệ đã đăng lại bài viết này mà không hề liên lạc, hỏi ý kiến tôi. Tệ hại hơn, báo Văn Nghệ đã tự ý cắt xén nhiều đoạn dài trong bài, ngay cả tựa đề cũng thay đổi.

Tôi rất bất bình và phản đối việc làm tùy tiện này của báo Văn Nghệ.

*

Bài đăng lại trên báo Văn Nghệ (Việt Nam)

Báo Văn Nghệ VC [chắc tờ của Thành Hồ], có lần lấy bài của Gấu, thiến 1 khúc, Nguyễn Quốc Trụ, còn Quốc Trụ, theo một vị ở trong nước cho biết.
Ðểu thật.

Mất mẹ 1 khúc, thì sao làm ăn?
Lần trước, trước 1975, bạn của đặc công DH cũng đã tính thiến Gấu, khi cho nổ hai trái claymore ở bờ sông Sài Gòn, may sao thoát. Ông Trưởng Ðài VTD đi cùng, ngồi kế bên, bị.
Xém mất giống Gấu Cà Chớn rồi!

Một lũ đồ tể văn nghệ, khơi khơi lấy tác phẩm của người khác, tha hồ đâm chém, tùng xẻo, móc mắt, cắt chim, sao cho vừa cái giường kiểm duyệt của VC, vậy mà là một…  "việc làm tùy tiện" ư?
Sử dụng chữ nghĩa như thế thì làm sao mà làm thơ "hay" cho được?

GCC đã nói rồi. Cái sự kiện văn chương Mít ở hải ngoại đi xuống, không phải là do dốt tiếng Anh tiếng U, mà là do sử dụng tiếng Mít đếch nên thân.
Ðám con nít mới lớn thì rành tiếng Anh tiếng U, nhưng không rành tiếng Việt. “Ðủ” và “Cần” coi như nhau. “Yếu điểm” thì cũng giống như “nhược điểm”. Fail, thất bại, không thành công [Không thành công thì thành nhân, Nguyễn Thái Học], như trong trường hợp chửi, ỉa vào mặt nhà nước VC và bị chúng bắt bớ, bỏ tù.. thì là...  "vấp ngã".
Vậy mà bày đặt làm thơ, làm nhà biên khảo, làm nhà hiệu đính!

Làm cớm thì OK.

Chúng ta phải biết cám ơn những người đi đứng không nên thân và bị “vấp ngã”!

Tớ phản đối mấy ông VC về cái việc làm tùy tiện là lấy bài của tớ cắt xén đăng báo VC, nhưng tớ cám ơn, nhờ vậy, nhiều người trong nước biết đến tớ, đọc tớ!

Ðã xẩy ra 1 trường hợp như vậy. Một ông nhà văn Mít hải ngoại, được 1 tên đầu nậu VC ở Hà Nội tự tiện lấy bài viết in thành sách, chung với 1 số tác giả khác, mừng như phát điên, khoe um lên, tớ được nhà nước VC quan tâm tới rồi!
NQT

Bài viết của PNH, chủ yếu là để xử tội thơ Mít, nhân dịp trọng đại, 1 nhà thơ được Nobel văn học. Nhưng lũ khốn cắt sạch mọi liên quan tới Mít, ngay cái từ Mít ở trong cái tít cũng bị thiến.
Trâng tráo, thô bỉ đến như thế, mà ông coi là một việc làm tùy tiện?

Thiến như thế, bài viết còn gì?

Vậy mà GCC có đọc 1 cái còm, thổi tay thiến, thiện nghệ, bài thiến đi hay hơn bài chưa được thiến!

PNH viết từ thời còn tờ VHNT của PCL. Gấu đọc ông từ hồi đó đó, nhưng không “mặn” [chôm từ này của bạn quí].
Thơ của ông trịnh trọng quá, không hợp tạng của Gấu.

Cái sự dốt nát tiếng Mít ảnh hưởng không chỉ tới văn chương Mít viết bằng tiếng Mít, mà còn tới chính cái thứ văn chương Mít viết bằng tiếng Anh, tiếng U.
Nghe thì quái đản nhưng sự thực là vậy.
Có hai người đã từng phát biểu, về hai vấn đề, tưởng chẳng liên quan, nhưng chỉ là một, theo GCC.
Một là Salman Rushdie, ông này phán, chinh phục tiếng Anh là hoàn tất tiến trình giải phóng của chúng ta.
Một là Linda Lê, hoàn tất tiến trình giải phóng nhờ mang trong lòng 1 đứa bé Việt Nam đã chết.

Sở dĩ cõi văn Mít viết bằng tiếng Anh tiếng U, ít ai thành công, ngoại trừ một Linda Lê, thí dụ, ấy là vì những tác giả của nó đếch có tí quan tâm đến tiếng Việt, đếch ai cưu mang một đứa con nít Việt đã chết ở trong lòng.
GCC thực sự không tin một ông một bà viết tiếng Việt không nên thân, theo nghĩa biểu tượng nhe, mà lại có thể trở thành 1 nhà văn viết bằng tiếng nước ngoài bậc thầy.

Tùy tiện. Tùy đó, tiện đó, thì chơi luôn. Có thể PNH chỉ sử dụng từ này theo cái nghĩa “tùy tiện” như vậy.
Ông nghĩ tụi khốn chắc là cũng tính ve vuốt gì mình đây, nên mới trịnh trọng lấy bài của mình đăng ở ngay trang nhất của tờ báo văn học số 1 của nhà nước ta. Và tất nhiên, một khi đăng như thế, thì phải lược bỏ những gì “nhạy cảm” chứ. Ông cũng bực chứ, làm sao không, nhưng thôi tha cho nó, nó có quí mình thì nó mới trịnh trọng như thế chứ!

Ông không bực như Gấu. Hai cái bực khác nhau.

Khi TV link cái bài viết của PNH, GCC cũng tính đi vài đường về những phát biểu của PNH về Thơ ở trong đó.
Nhưng, may quá, chưa kịp lèm bèm thì nó đã được VC vừa cắt [thiến] vừa thổi [đăng trang bìa tờ báo số 1 về văn học của VC].

Tiếng Việt của PNH, GCC sợ cũng không được "mặn". Ông viết: “Thơ luôn bị dè biểu và coi thường, đôi khi từ chính cửa miệng những nhà thơ".

Dè bỉu mới đúng.

Tiếng Việt khó lắm. Nhưng tiếng Anh tiếng U cũng khó chẳng kém. Nhức nhối nhất, là câu hỏi, anh học tiếng Anh tiếng U để làm gì? Sở dĩ nhiều đấng Mít rất rành tiếng Tẩy, mà mới chỉ có Linda Lê thành công, là vì đám Mít học tiếng Tây của chúng ta, vào cái khi đất nước đang được cuộc chiến hứa hẹn những điều khủng khiếp nhất, thì đều coi, chỉ có cách đó, thì thoát chết.
Tẩu vi thượng sách!

Bạn chỉ có thể học tiếng ngoại để rành tiếng Mít, thì mới hy vọng trở thành nhà văn, nhà thơ!

Đây là 1 hệ luận từ câu của Rushdie. Tác phẩm của ông không phải chỉ chinh phục tiếng Anh, mà còn đem đến cho nó món quà vô giá, là những tác phẩm viết bằng tiếng Anh của những tên di dân, bảnh hơn tiếng Anh nguyên thuỷ, tất nhiên, vì trong đó có mùi Ấn, mùi cà ri.

Tiếng Việt rất khó.

TTT có lần bị NTV chỉnh, dùng tiếng Việt sai, trong 1 lần bên bàn cà phê sáng. Không biết sao, câu chuyện liên quan chiếc quần chân què của phụ nữ. Theo, TTT “chân hoè” mới đúng, vì ông nghĩ, đây là loại quần phụ nữ mặc khi có tháng. NTV nói, không phải, đây là thứ quần do thiếu vải, phải lấy 1 khúc ở nơi khác đắp vô, thành 1 cái chân thứ ba, “chân què”.
*

Steiner, trong bài viết đã đăng trên TV, phán, chỉ thi sĩ mới là một thứ dịch giả số 1, theo nghĩa, chỉ mấy ông đó mới rành tiếng của nước ông ấy, và khi dịch, sẽ tìm ra được từ tương đương. Áp dụng câu này, vô xứ Mít, thì thấy, hoặc nhận định của Steiner hơi bị nhảm, hoặc những ông thi sĩ Mít không rành tiếng Mít và như thế, đếch phải là thi sĩ.

GCC mới đọc bài viết của thi sĩ Ngu Yên về nhà thơ mới đợp Nobel. Xin trích dẫn ở đây, như là 1 minh họa ngược lại cái câu của Steiner:

Giải thưởng văn chương Nobel 2011 trao cho ông [TT] với một lý do tóm gọn: Vì những hình tượng cô đọng, ý tứ đa nghĩa, ông đã cho chúng ta một con đường mới đi vào sự thật.
Ngu Yên:
Nháp: Tomas Tranströmer

Câu tiếng Anh:
The Nobel Prize in Literature 2011 was awarded to Tomas Tranströmer "because, through his condensed, translucent images, he gives us fresh access to reality".
Nobelprize.org

Nobel văn chương 2011 được trao cho Tomas Tranströmer, ‘bởi vì, qua những hình ảnh cô đọng, trong sáng của mình, ông mời chúng ta nhập vô thực tại, bằng một cái ngõ tươi mát, mới mẻ”.
[GCC dịch]

Hình ảnh, images, thì NY dịch là hình tượng, symbole, figure, rồi ông phịa ra thêm "ý tứ đa nghĩa", rồi ông thay thực tại, reality, bằng sự thật, truth.
Những từ trên, đâu có khó, nhưng ông dịch ẩu.
Dịch như thế làm sao làm thơ của chính mình cho ra hồn được?
GCC lại nhớ đến câu của Cioran, tôi mơ 1 thế giới ở đó người ta có thể chết vì 1 cái dấu phảy.