|
Trang thơ Tomas Transtromer
Nobel 2011
Những suy tưỏng
trong đêm
The poetry
of Tomas Tranströmer.
Thơ TT
by Dan
Chiasson
October 31,
2011 .
According
to
the London bookies, the favorite to win the Nobel Prize in Literature
this year
was Bob Dylan. Instead, the Swedish Academy placed a call to Tomas
Tranströmer,
now eighty and the greatest living Scandinavian poet. Tranströmer
suffered a
stroke in 1990 that robbed him of speech and impaired the use of his
right arm.
Rather than delivering the customary laureate’s address, he will play a
piece
on the piano using only his left hand, a form of self-expression he has
perfected since the stroke. But Tranströmer’s primary form of
expression is the
taciturn, enigmatic poetry he has been writing for sixty years. The
poems are
usually short and muted. His oeuvre, collected in “The Great Enigma”
(translated from the Swedish by Robin Fulton; New Directions; $17.95)
and,
courtesy of various translators, in two reissued volumes, “For the
Living and
the Dead” (Ecco; $15.99) and “Selected Poems” (Ecco; $14.99), is
probably
smaller than any previous laureate’s. Much of Tranströmer’s work feels
like a
dreamed metaphor for what dreams do, stranding us in the alien
stretches of our
own minds. There have been, among poets, many psychiatric patients;
psychologists are scarcer. Tranströmer worked for years as a
psychologist,
mainly with juveniles. Born in 1931 and brought up by his mother in
Stockholm,
he learned piano as a boy, and his poems match the virtues of music to
the
virtues of psychological analysis. His fascination with the unconscious
ignites
his fear of its fickleness, its ruthless and random devastations; few
poets
have made so much of spooking themselves. Tranströmer seeks not the
“deep
image,” but the elusive surface of things. The stroke and the poems
that
Tranströmer has written from inside its cruel sentence have only
dramatized
what was always there in him; the sensation of being arrested by
silence, the
hope that poetry can make small gains upon it.
Theo đám cá
cược London, cơ may đợp Nobel Văn Học 2011 là con gà nòi Bob Dylan.
Thay vì vậy,
thì là gà nhà, 1 con gà già, nhà thơ bị liệt Tomas Trantromer, năm nay
đúng tám
bó, nhà thơ lớn lao nhất hiện chưa ngỏm của Thụy Ðiển. Ông bị tim quật
cho 1 cú
thật nặng vào năm 1990, trấn lột tiếng nói, liệt cánh tay phải. Thay vì
đi một
đường diễn văn cám ơn đời và Hàn Lâm Viện TD, ông sẽ chơi một mẩu dương
cầm,
theo kiểu “độc thủ đại hiệp” Vương Vũ ngày nào, một tuyệt chiêu học
được sau cú
bị tim quật.
Nhưng tuyệt
chiêu, độc chiêu, primary, diễn tả của ông, là thơ, một thứ thơ lầm lì,
bí hiểm,
ông chơi với nó suốt 60 năm. Những bài thơ thì thường ngắn, và câm nín.
Gia tài
thơ 60 năm thì hơi bị khiêm tốn, nhét gọn cái túi quần sau, có thể nói
như thế,
mượn cách diễn tả của tay thư ký Nobel. Tác phẩm của TT, rất nhiều, làm
chúng ta cảm
nhận, như là một ẩn dụ mơ tưởng, về phần việc của những giấc mơ: ngăn
chặn chúng
ta ở những vùng với dài xa lạ của cái đầu, quá
đó là bỏ
mẹ, là “đâu cái điền”. Trong số những thi sĩ, có rất nhiều bịnh nhân
tầm thần. Những
nhà tâm lý học thì là của hiếm. TT làm việc như là 1 nhà tâm lý học,
chủ
yếu là
với đám thanh thiếu niên. Sinh năm 1931, được mẹ nuôi nấng, ở
Stockholm, khi còn
nhỏ học piano, và những bài thơ của ông thì giống như 1 cuộc hôn phối
giữa đức
hạnh của âm nhạc và của nghiên cứu tâm lý học. Bị tiềm thức mê hoặc, và
ông chỉ sợ
tiềm thức tóm lấy ông, gây họa, vì tiềm thức vốn cà chớn [hay thay
đổi, không
kiên định], tàn nhẫn, và tình cờ, ẩu tả [random, hai người yêu nhau rất
tình cờ.
TTT].
Ít thi sĩ nói cà chớn như thế về mình. TT tìm kiếm, không phải
“hình ảnh
sâu xa”, nhưng mà là cái bề mặt lẩn tránh của sự vật.
Cú tim quật và những bài thơ TT
viết, từ bên trong câu thơ độc ác của nó, chỉ làm thê thiết thêm điều
luôn luôn
có ở trong ông: cái cảm giác bị VC tóm bằng câm lặng, [nhét giẻ vô
miệng nó cho
ta, không thấy giẻ thì nhét kít!], và hy vọng, biết đâu đấy, nhờ vậy,
nhờ bị VC
nhét giẻ vô miệng mà làm thơ lại có tí bồi đắp, chăng?
THMN rồi, hà,
hà! [To K]
Staring
Through the Stitches
October 8,
1998
Helen
Vendler
Nhìn
qua những mũi khâu
Hai
nhà thơ đáng mến thời hậu chiến, Wislawa Szymborska, (sinh 1923 tại Ba
Lan), và
Tomas Tranströme, sinh 1931 tại Thụy Ðiển) băn khoăn trước những hụt
hẫng về mặt
đạo đức của cả tôn giáo hình thức và chủ nghĩa lạc quan Mác xít, đã tìm
kiếm những
hiểu biết tinh thần ở bên ngoài những định chế đã được tổ chức, an bài.
Những ai thực sự
sống thời
của họ, thực sự trải qua những năm tháng đó, thì cũng có cùng suy nghĩ
như vậy.
Nhưng thi sĩ, và văn sĩ, một khi âu lo về những gì xẩy ra trong xã hội,
họ
phải cô
động những câu hỏi xã hội thành những câu hỏi cá nhân, và phải chuyển
hoá ngôn
ngữ viết, bằng cách thổi vào đó nhịp điệu, và âm thanh.
Cả hai Szymborska và
Tranströmer
thì đều là những nhà thơ ngắn gọn, cực ngắn gọn: Szymborska tra hỏi những chuyển động
có tính quy ước của tư tưởng trong cuộc sống tâm thần và xã hội của
chúng ta,
trong khi Tranströmer trầm tư về những sức mạnh vô hình, vô thức nằm
bên dưới những
khoảnh khắc âu lo, tỉnh thức.
Szymborska được Nobel năm 1996, và
bây giờ,
2011, tới lượt Tranströmer.
*
Cái vòng hoa
Nobel “tạo một lối đi mới mẻ vô thực tại”, và luôn cả cái chuyện trao
Nobel cho
nhà thơ Thụy Ðiển, bề ngoài có vẻ như là 1 phản ứng trước những lời chỉ
trích giải Nobel những năm gần đây [lại tụi Mafia Do Thái], làm chúng
ta quên đi, cái lý do chính, tại làm sao ông này, Tomas
Tranströme, sau bà kia, Wislawa
Szymborska?
Câu
trả lời, của... GCC: Thơ Wislawa Szymborska là thơ của điêu tàn,
đêm đen, con phượng
hoàng thò mỏ ra khỏi Lò Thiêu, còn của Tomas Tranströme, quả đúng là của 1 cõi
riêng, vùng
bán đảo Scandinavia:
Phong cảnh
thơ TT thì thường hằng trong 50 năm hành nghề thơ: miền đất ven biển
lởm chởm của
quê hương Thụy Ðiển với những rừng cây thông, vân sam u tối, chớp bão
bất thần,
biển không ngừng cựa quậy và những mùa đông dài lê thê, chẳng chịu chấm
dứt,
phong cảnh đó được phản chiếu vào thơ của ông, bằng 1 thứ văn phong
thẳng tuột
và những hình ảnh lôi cuốn, không thể nào quên được. Thường được nhắc
tới qua
cái nick “nhà thơ buzzard, chim ó”, Transtromer như treo lơ lửng bên
trên phong
cảnh đó với con mắt gimlet [dây câu bện thép], nhìn thế giới với 1 sự
chính xác
hầu như huyền bí, thần kỳ. Một cái nhìn thoạt đầu có vẻ phơi mở, không
nét đặc
biệt, và rồi thì nắm giữ một cách âu lo sao xuyến chi tiết sự kiện,
tiếng thơ
lúc đầu có vẻ thanh đạm, sơ sài, và rồi thì thật chi li, tế nhị, sắc
sảo, và rất
ư là riêng tư, thân mật đến ngỡ ngàng, đến sững sờ, đến nghẹt thở.
Nobel Thơ
năm nay làm nhớ tới Horace [lại Horace!] Ông này tự gọi mình là Musarum
sacerdos [Tu sĩ của Thánh Nữ, Nữ Thần Thi
Ca, a priest of the
Muses], và tuyên bố: “Odi profanum vulgus
et arceo”. [Tớ ghét đám đông phàm tục, báng bổ và giữ 1 khoảng cách
với họ].
Hai bài viết
về TT, Tin Văn đang dịch dở & tính dịch, thấy đăng trên
Blog NXT.
Tks
anyway.
NQT
The Swedish
poet you will soon be reading
Prospero.
Nhà thơ Thụy
Ðiển sẽ được đọc rất sớm sủa.
Giữa trận cá
độ vào phút chót 100/1 dành cho Bob Dylan, ở 1 nhà cái, thì đùng 1
phát, nhà thơ
ít được người đời biết tới, Tomas Tranströmer, người Thụy Ðiển, đất
nước sở tại,
thắng Nobel văn chương.
“Ông là nhà
thơ, nhưng chưa từng bao giờ là người viết toàn thời gian”, tay thư ký
thường
trực của Viện Hàn Lâm, Peter Englund, giải thích.
Mặc dù hồi
sau này, ông ít viết, do bị 1 cú sốc tim vào năm 1990 khiến Mr.
Tranströmer bị
liệt, nhưng đây là nhà thơ được yêu mến ở Thụy Ðiển, nơi tên của ông
được nhắc
tới đã nhiều năm mỗi lần Nobel. Thập niên vừa rồi,
một ông phó nhòm, cứ tới mùa lá rụng trong vườn,
là bèn túc trực nơi cửa nhà ông, để kịp bấm máy.
Sinh năm
1931, Mr Tranströmer bắt đầu in thơ từ những năm đầu đời, thuở làm thơ
yêu em
như một nhà thơ Mít viết, và, khi người ta hai mươi tuổi thì… khiếp
lắm. Kể từ đó,
thơ của ông được dịch qua 60 ngôn ngữ. Nhưng túi thơ của ông thì hơi bị
khiêm tốn
- bạn có thể nhét gọn vô “cái túi quần sau” của bạn, có thể nói như
vậy, theo ông
thư ký thường trực, a not too-large pocket-book, một cái túi đựng sách
không lớn
quá.
Mr
Tranströmer mần thơ, trong khi mần toàn thời gian, đầu tiên thì như là
một nhà
tâm lý học, và rồi thì như là công chức của Viện Thị Trường Lao Ðộng ở
Västerås.
Bất cứ 1 cái thứ vinh danh nào mà ông khoái thì đều thuộc loại trầm
lặng, kiệm
lời, kín tiếng. Khi thông báo chiến thắng của Mr Tranströmer, Viện Hàn
Lâm thổi,
đây là 1 thứ tác phẩm “kinh tế cao”, bảo đảm cho người đọc 1 lối đi mới
mẻ, tươi
mát tới thực tại. Ông là nhà thơ thứ nhất, kể từ khi nữ thi sĩ Ba Lan,
Wislawa
Szymborska được giải này vào năm 1996.
Tay thư ký
Nobel có lẽ phải lèm bèm 1 tí để bảo vệ sự chọn lựa, [lại một đấng Âu
Châu, và
hơn thế nữa, đúng 1 đấng ở trong nhà], nhưng quan trọng hơn, tại làm
sao ông số
1 lại là Mr Tranströmer?
Nhưng câu hỏi này, có lẽ
nên để chính ông số 1 trả lời,
bởi vì chỉ có ông số 1 mới có thể trả lời bằng tác phẩm của ông, chắc
chắn là sẽ
được độc giả vồ vập, trong những ngày sắp tới.
*
Thực tại là của ngôn ngữ,
tiết kiệm là của nhà thơ. Brodsky
Cái đặc trưng kinh tế cao, là đặc trưng của thơ. Thơ là phải như thế.
Ðâu phải trường
ca cà chớn như ở xứ Mít?
Làm 1 câu thơ chưa nên thân, mà động đến là ỉa ra cả 1 đống!
Phan
Nhiên Hạo – Nobel thơ 2011, nghĩ về thơ Việt
Posted
on 08.10.2011
Tomas
Transtromer, nhà thơ người Thụy Điển, vừa đoạt giải Nobel văn chương
năm 2011.
Tôi quan tâm đến giải Nobel, như một người nuôi ngựa quan tâm đến giống
ngựa
chạy nhanh nhất, như một người ít tiền cảm thấy kích động khi bắt tay
một tỉ
phú đô la. Làm một người viết văn mà nói mình không quan tâm đến giải
Nobel văn
chương cũng giống như làm một anh bán mì gõ mà nói mình không mơ ước mở
được
nhà hàng trên đại lộ Nguyễn Huệ. Hãy nhìn những người hay nói “Em chả”
xem họ
đã làm gì để tâng bốc chính họ, để đánh bóng cái ghế tre của họ trong
văn
chương: họ không từ bất cứ một trò lố bịch hay cải lương nào. Những
người này,
chỉ cần ai đó vờ gọi điện thoại đến thì thào rằng tên của họ vừa được
đề cử vào
giải “Mít Vàng” là lập tức họ sẽ lăn đùng ra bất tỉnh vì quá kích động.
Một
nhà thơ được trao giải Nobel là cách tốt nhất để nói rằng thơ vẫn đang
sống.
Thật ra thơ chưa bao giờ ngắc ngoải. Nó chỉ luôn sống cái đời sống của
riêng
nó, theo cái cách hơi ẩn dật nhưng tự tin của nó. Đời sống của nhà thơ
khác với
đời sống của minh tinh màn bạc hay ca sĩ. Thơ luôn bị dè biểu và coi
thường,
đôi khi từ chính cửa miệng những nhà thơ. Nhưng sau cùng nó vẫn là thứ
mà cái
đám đông dễ dãi không với tới được, những lãnh tụ quyền lực trên cao
khom người
hết cỡ vẫn không thể chạm tay. Công nghệ phát triển, đời sống bận rộn
và nhanh
hơn, những điều này đẩy thơ ra xa trung tâm sự chú ý, như sự trương nở
của đô
thị đẩy những vườn rau ngày càng xa phố phường. Nhưng rồi những trang
trại rau
vẫn tồn tại. Ngày thơ chết là ngày mà con người không còn ăn rau; con
người chỉ
uống thuốc mà sống.
Thơ
là bữa ăn ngoài trời có phần đạm bạc trong một ngày mùa xuân giữa những
người
bạn hiểu biết, ung dung. Khi tôi còn ở Việt Nam cuối những năm 80 đói
kém, tôi
hay ngồi với vài người bạn họa sĩ hay nhà thơ trong những bữa rượu sơ
sài nhưng
hào hứng như vậy. Đôi khi những cuộc tụ tập có thêm một hai người không
ở trong
giới văn nghệ nhưng rủng rỉnh tiền. Họ mang đến một chai rượu ngoại và
ít thuốc
lá thơm, và với những thứ đó họ nghĩ họ có thể huyên hoang về những
điều mà họ
không biết, không làm, không sống như chúng tôi. Đó là những bữa rượu
gượng gạo
và thậm chí mang lại cảm giác xấu hổ.
Thơ
ca hôm nay cũng có dăm kẻ ngoại đạo huyên hoang như vậy. Họ mang đến
những thứ
lý thuyết cóp nhặt đó đây vào bàn tiệc, rồi sau vài ly ngà ngà thấy
mình có vẻ
được chấp nhận, bắt đầu lên giọng chỉ dạy những nhà thơ. Họ quên
rằng làm
thơ và nói về thơ là hai điều rất khác nhau. Người ta có thể nhờ vào
học hành
mà trở thành nhà phê bình nhưng không thể chỉ nhờ vào kiến thức mà trở
thành
nhà thơ. Hãy nhìn những nhà phê bình làm thơ như thế nào: phần lớn dưới
mức
trung bình, giọng điệu cũ kỹ và đặc biệt rất sến. Điều đáng nói là cái
thái độ
khiếp nhược và thậm chí a dua của những nhà thơ thứ thiệt trước loại
phê bình
rượu ngoại và thuốc lá thơm này. Các nhà thơ hiện nay vẫn còn đói kém
như thời
những năm 80 đến nỗi phải ngồi chịu trận để được… kéo một hơi thuốc
thơm hay
sao?
Nhà
thơ cần tự do sáng tạo như cần không khí. Nhà thơ phải được sống và
sáng tác
trong môi trường xã hội dân chủ, không kiểm duyệt, không tồn tại những
thứ được
chính trị nặn ra chỉ để thuần hoá và bào mòn năng lực sáng tạo, những
thứ như
Hội Nhà Văn và các Hội Nghị Nhà Văn Trẻ-Già-Sồn Sồn-Ấu Nhi. Bên cạnh
nhu cầu tự
do chính trị, nhà thơ cần tự giải phóng mình ra khỏi hai ràng buộc sau
đây:
Thứ
nhất, ràng buộc vào thị hiếu của đám đông. Tôi không chủ trương văn
chương tháp
ngà. Thơ ca đáng đọc là thơ ca lấy cảm hứng trực tiếp từ đời sống. Nhà
thơ cần
quan tâm đến chính trị, nhất là khi hắn sống trong một xã hội độc tài.
Thị hiếu
đám đông tôi muốn nói đây là thị hiếu của thứ công nghệ giải trí, của
các cuộc
thi hoa hậu và trình diễn thời trang. Nhà thơ không thể và không nên cố
gắng
bằng mọi cách để được nổi tiếng như ca sĩ hay người mẫu. Sự phổ biến
của các
phương tiện truyền thông đại chúng như blog và facebook khiến một số
nhà thơ ảo
tưởng rằng họ cũng có thể được công chúng biết đến như một ngôi sao
giải trí.
Và để đạt được điều đó họ viết những bài thơ chỉ với mục đích nhận được
những
lời khen lập tức trên blog hay những phản hồi lụn vụn trên các diễn đàn
văn
chương. Có bao nhiêu người Mỹ từng nghe tên Tomas Transtromer trước
ngày thứ
Năm hôm qua, dù thơ ông được dịch ra tiếng Anh mấy chục năm nay bởi một
trong
những nhà thơ Mỹ hàng đầu? Sự thật là nhà thơ lớn nhất hôm nay cũng
không thể
nổi tiếng bằng Paris Hilton, một cô gái mà không ai có thể trả lời rõ
ràng rằng
có tài cán gì. Nhà thơ cần giải thoát mình khỏi nhu cầu làm hài lòng
đám đông,
kể cả đám đông văn nghệ. Khao khát được ngồi vào những bàn tiệc đông
người biến
nhà thơ thành kẻ thỏa hiệp và thậm chí khúm núm.
Thứ
hai, nhà thơ cần tự mình giải phóng ra khỏi ràng buộc với giới phê
bình. Đừng
trông đợi vào bất cứ sự hướng dẫn nào từ họ. Đúng ra khi họ bắt đầu lên
giọng
hướng dẫn về thơ, nhà thơ cần đứng dậy rời khỏi bàn ngay lập tức. Nhà
phê bình
Việt Nam hiện nay không có gì để chỉ bảo nhà thơ. Trong vài trường hợp
khá nhất
nhà phê bình Việt có thể viết lách cỡ một sinh viên cử nhân ở Mỹ, đa số
còn lại
chỉ làm những bài luận văn trung học và thường không biết cách trích
dẫn.
Thoát
được hai ràng buộc bên trên: ám ảnh làm vui lòng đám đông và thái độ e
dè đối
với nhà phê bình, nhà thơ Việt sẽ trở nên tự do và can đảm hơn.
Thơ
Việt hôm nay là thơ quê mùa. Có hai loại nhà quê. Loại thứ nhất là nhà
quê
trong lũy tre làng: đóng kín, cũ kỹ, ẩm mùi rơm rạ. Đây là loại thơ của
phần
lớn các nhà thơ hội viên Hội Nhà Văn xuất hiện nhan nhản trên các báo
văn nghệ
và không văn nghệ trong nước. Loại thứ hai là nhà quê “cách tân”: loại
này
không làm thơ mà làm công việc độ lại các xe gắn máy nghĩa địa ngoại
nhập. Quan
tâm duy nhất của loại thứ hai là làm sao bịp được đám đông rằng mình
đang cỡi
một xe gắn máy thứ xịn. Cũng như mọi thứ trên đời, từ nghề thợ may cho
đến chế
tạo điện thoại di động, thơ có nhu cầu làm mới. Nhưng điều này
phải diễn
ra một cách tự nhiên theo sự trải nghiệm đời sống và kiến thức văn
chương mà
nhà thơ tích lũy được qua thời gian. Cái mới trong thơ là quá trình kết
tủa,
không phải chụp bắt. Việc chọn một lý thuyết hay kiểu thơ nào đó bên
ngoài rồi
thực hành y chang không phải là làm mới. Nó chỉ là hành động
sao-chép-lại-những-thứ-đã-từng-mới, nhưng nay đã cũ. Một món đã cũ
trong
văn chương thì dù ở đâu cũng cũ, như chiếc áo cũ dù được bán trong tiệm
đồ cũ
Salvation Army ở Mỹ hay trên đường 3 Tháng 2 ở Sài Gòn vẫn là áo cũ.
Hãy nhìn
những nhà thơ nổi tiếng ở Mỹ hiện nay, có bao nhiêu người tự tuyên bố
mình đang
làm thơ “cách tân” hay thực hành một chủ thuyết? Đọc những nhà
thơ như
Tomas Transtromer ta có cảm giác mới không phải vì họ lật đổ và dựng
lên một
cái gì chưa từng có, mà vì nét độc đáo trong suy tư và sâu sắc trong
tâm cảm
của tác giả, kỹ năng phối trí một cách tài tình những hình ảnh có vẻ ít
ăn nhập
trong đời thực nhưng rất đẹp khi đứng cạnh nhau trong bài thơ, và vì
vậy tạo
nên hiệu ứng ngạc nhiên, mới lạ. Cái mới của nhà thơ lớn đến từ việc
vun trồng
cần mẫn rồi thu hái những trái cây tươi, không phải từ việc độ lại xe
gắn máy
nghĩa địa. Ám ảnh cách tân trong một nền thơ nhà quê là có thể hiểu
được, và
trong chừng mực nào đó có tính cấp thiết, nhưng đừng tạo thêm ngộ
nhận.
Thơ
ca Việt Nam hôm nay đầy rác. Bị đóng khung nhiều năm trong thứ mỹ học
Hiện Thực
Xã Hội Chủ Nghĩa cứng ngắt [c mới đúng. NQT], thơ Việt bung ra bằng
cách phủ nhận tất cả
những
tiêu chuẩn tối thiểu về cái đẹp. Những cuộc tranh luận về thơ nhanh
chóng đi
đến kết luận mị dân đại loại mọi thứ trên đời đều có thể được coi là
thơ, rằng
không tồn tại những đường biên trong văn chương và tất cả đều tương
đối. Nỗi sợ
bị tấn công với những mũ cối “bảo thủ” và “lạc hậu” khiến không ai còn
dám gọi
đích danh một bài thơ dở là thơ dở, một bài thơ hay là thơ hay. Và điều
này dẫn
đến hậu quả tai hại: người ta đua nhau sản xuất những bài thơ dễ dãi,
những món
nửa sống nửa chín được nhanh chóng tung lên internet với yên tâm rằng
sẽ không
ai dám chê thơ mình. Đúng là mọi giá trị đều tương đối, nhưng sẽ hoàn
toàn vô
nghĩa nếu sự tương đối bị đẩy đến chỗ hư vô. Có thật chúng ta không còn
phân
biệt được đẹp với xấu, hay với dở? Các nhà thơ là những người hơn ai
hết ao ước
được cặp với gái đẹp – gái đẹp theo nghĩa “cổ điển,” theo “tiêu chuẩn
thông
thường” thôi — mặc dù trong đời thực họ ít có khả năng đạt được điều
này.
Thơ
phụ thuộc vào ngôn ngữ nhiều nhất. Điều này tạo nên những nhà thơ đậm
đặc tính
dân tộc nhưng khó được tiếp cận bởi thế giới bên ngoài. Nguyễn Du là
nhà thơ
ngôn ngữ, và việc đọc Nguyễn Du trong tiếng Anh hay Pháp, bất chấp
những nỗ lực
đáng khâm phục của nhiều thế hệ người dịch, là một tra tấn. Bùi Giáng
là một
thiên tài ngôn ngữ khác, và sẽ là chuyện bất khả để dịch những câu thơ
như: “Em
đi cây cỏ dậy thì/ Ngày xuân vô lượng cùng đi lên đường/ Trùng lại giây
phút
phố phường/ Niềm vui quá khứ phi thường hồi sinh.” Thanh Tâm Tuyền, với
ngôn
ngữ đẹp một vẻ đẹp sáng lạnh như kim loại của ông, về căn bản là nhà
thơ hình
ảnh. Và hình ảnh có thể được di chuyển từ ngôn ngữ này qua ngôn ngữ kia
dễ dàng
hơn các biện pháp tu từ. Những hình ảnh vừa hiện thực vừa siêu thực
trong thơ
Thanh Tâm Tuyền khi chuyển sang ngôn ngữ khác sẽ không bị nhòa nét hay
mất màu,
vẫn nguyên vẻ lung linh: “Buổi chiều sao vỡ vào chuông giáo đường/ tôi
xin một
chỗ quỳ thầm kín/ cho đứa nhỏ linh hồn/ sợ chó dữ/ con chó đói không
màu.” Tomas Transtromer là một nhà thơ hình ảnh. Octavio Paz cũng
là một
nhà thơ hình ảnh. Trừ khi quý vị viết bằng một ngôn ngữ có tính quốc tế
như
tiếng Anh, việc làm kiểu thơ ngôn ngữ sẽ gây khó khăn cho dịch thuật.
Mặc dù
người ta làm thơ trước hết để dân tộc mình đọc, đây là một chi tiết kỹ
thuật
nên được lưu ý đối với những nhà thơ Việt có tham vọng đưa tác phẩm của
mình ra
khỏi biên giới quốc gia.
Bất
chấp những la lối về cái chết của thơ phát ra từ miệng những kẻ luôn ác
cảm với
thơ hay chính những nhà thơ ủy mị, thơ vẫn đang sống. Bất chấp sự lan
tràn của
các phương tiện truyền thông xã hội khiến cái đám đông trong quá khứ
vốn e dè
trước thơ bỗng trở nên véo von, thơ vẫn không phải là trò hát karaoke,
và nhất
định phải khá hơn karaoke. Bất chấp những trò tung khói mù, đánh lận
con đen,
vẫn có những thứ không phải thơ, và vẫn có những bài thơ hay bên cạnh
rất nhiều
thơ dở. Việc trao giải Nobel cho một nhà thơ hay như Tomas Transtromer
là khích
lệ có ý nghĩa cho tất cả những nhà thơ trung thực trên trái đất. Và
quan trọng
hơn, nó nhắc nhở rằng thơ có khả năng trở nên lớn lao, nhà thơ không
nên phí
thời gian vào những trò ruồi.
7
tháng Mười, 2011
Note: Lại có
giải "Mít Vàng" cho thơ nữa ư?
Golden Mit?
NQT
Tim Parks
So the Swedish poet Tomas
Tranströmer wins the
Nobel prize for literature. Aside from a couple of long poems available
on the
net, I haven’t read Tranströmer, yet I feel sure this is a healthy
decision in
every way. Above all for the Nobel jury. Let me explain.
Nobel văn chương
có gì cà chớn, hình như thế. Có thể có tụi Mafia Do Thái thật! Đúng là
tụi nó
chứ ai vào đây nữa.
Vậy là
nhà
thơ Thụy Điển thắng giải Nobel văn chương. Tớ chưa đọc ông ta, kiếm
trên net thì
lơ thơ tơ liễu vài cụm thơ của ông, tuy nhiên tớ cảm thấy đây là 1
quyết định
khoẻ khoắn như mọi năm. Nhất là cho Ban Giám Khảo. Để tớ giải thích…
Trang thơ Tomas Transtromer
Nobel 2011
What’s Wrong
With the Nobel Prize in Literature
Tim Parks
So the Swedish poet Tomas
Tranströmer wins the
Nobel prize for literature. Aside from a couple of long poems available
on the
net, I haven’t read Tranströmer, yet I feel sure this is a healthy
decision in
every way. Above all for the Nobel jury. Let me explain.
Nobel văn chương
có gì cà chớn, hình như thế. Có thể có tụi Mafia Do Thái thật! Đúng là
tụi nó
chứ ai vào đây nữa.
Vậy là
nhà
thơ Thụy Điển thắng giải Nobel văn chương. Tớ chưa đọc ông ta, kiếm
trên net thì
lơ thơ tơ liễu vài cụm thơ của ông, tuy nhiên tớ cảm thấy đây là 1
quyết định
khoẻ khoắn như mọi năm. Nhất là cho Ban Giám Khảo. Để tớ giải thích…
Staring
Through the Stitches
October 8,
1998
Helen
Vendler
Poems New
and Collected, 1957-1997
by Wislawa
Szymborska, translated by Stanislaw Baranczak, by Clare Cavanagh
Harcourt
Brace, 273 pp., $27.00
New
Collected Poems
by Tomas
Tranströmer, translated by Robin Fulton
Bloodaxe
Books Ltd./Dufour Editions, 219 pp., $21.95 (paper)
Helen
Vendler, NYRB, đọc hai nhà thơ Nobel
Two admirable postwar
poets, Wislawa Szymborska (born in 1923 in Poland) and Tomas
Tranströmer (born in 1931 in Sweden), troubled by what they saw as the
moral insufficiencies of both formal religion and Marxist optimism,
have sought spiritual understanding outside organized institutions. Of
course, few reflective persons who lived through the same period were
exempt from such thoughts. But lyric poets, who may be as aware as any
novelist of what is happening in society, must condense social
questions into personal ones and must transform written language by
giving it rhythmic breath and musical cadence. Both Szymborska and
Tranströmer are poets of striking brevity: Szymborska questions the
conventional movements of thought in our mental and social life, while
Tranströmer meditates on the powerful unseen, unconscious forces that
underlie our moments of waking awareness. Szymborska was awarded the
Nobel Prize in 1996; Tranströmer is frequently, and justly, mentioned
as a poet deserving the same prize.
Translating
Tomas Tranströmer
Dịch TT
TT
là nhà thơ phức tạp, để mà dịch. Cái sự nén ép thanh tú, và hình ảnh
sống động
như xinê, tức thì gây quyến rũ, bén bắt, nhưng do thưa thớt, kiệm từ
khiến thơ
TT như không màu, như mỉa mai, dè bỉu.
Nhịp
thơ trong nguyên tác thì mềm mại, dễ uốn, thành thử thật khó lập lại
trong bản
dịch, và cũng thế, tính nhạc bùng nổ của ngôn ngữ Thụy Ðiển, thí dụ từ
“domkyrkoklocklang”,
sẽ mất tính cộng hưởng rổn rảng như rót vào tai, một khi trở thành một
cụm từ, một
“chùm chuông nhà thờ"
Cái
phong cảnh
thơ ông, trống rỗng, nơi cư ngụ của thần tiên hay ma quỉ thì thật thoải
mái
thân quen với những nhà thơ phía Bắc, nhưng khi chi ly, phân tích siêu
hình
phong cảnh này rồi nhét nó vô phong cảnh của chỉ một Thụy Ðiển, thì quả
là 1
thách đố.
Trong lời giới
thiệu “Imitations” [Bắt chuớc], một tập thơ dịch, thơ Âu Châu, Robert
Lowell viết,
trích Pasternak, “Người dịch đáng tin cậy thường có được cái nghĩa đen
nhưng mất
mẹ cái giọng… và trong thơ, giọng, lẽ tất nhiên, thì là tất cả.” Trong
mấy bài
thơ dịch thơ TT của tôi, tôi cố làm sao để mình ở giữa hai thái cực
trên đây, cố
giữ vóc dáng của bài thơ, mở toang nghĩa của nó, và cố - như Lowell
thật đúng khi phán, phải cố - giữ cho được cái giọng của nó
Cái vấn nạn “dịch
thơ thì nó sẽ thành cái quái gì”, TLS mới đi 1 bài thật thú vị. Link ở
đây. Lèm
bèm sau.
Transtromer
squabbles
Trang thơ Tomas Transtromer
TOMAS
TRANSTROMER
Here,
the
Greece of islands and ports gives occasion to Swedish poet Tomas
Transtromer for
a descriptive poem which changes into a moral parable.
SYROS
In
Syros' harbor abandoned merchant ships lay idle.
Stem by stem by stem. Moored for many years:
CAPE
RION, Monrovia.
KRITOS, Andros.
SCOTIA, Panama.
Dark
paintings on the water, they have been hung aside.
Like
playthings from our childhood, grown gigantic,
that remind us
of what we never became.
XELATROS,
Piraeus.
CASSIOPEIA, Monrovia.
The ocean scans them no more.
But
when we first came to Syros, it was at night,
we saw stem by stem by stem in moonlight and thought:
what a powerful fleet, what splendid connections!
Translated from the Swedish by May Swenson
and Leif Sjoberg
Ở đây, Hy Lạp
của những hòn đảo và bến cảng là dịp để nhà thơ Thụy Ðiển Tomas
Transtromer
đi
một đường miêu tả, và bài thơ miêu tả, tới lượt nó, đi một đường ẩn dụ
đạo đức.
SYROS
Cảng Syros
hoang phế
Những tầu hàng
nằm ì
Từ đầu tầu tới
cuối tầu tới cuối tầu.
Bỏ neo hàng
bao nhiêu năm.
CAPE RION,
Monrovia.
KRITOS,
Andros.
SCOTIA,
Panama.
Những bức họa
u tối trên mặt nước, chúng được treo một bên.
Như những đồ
chơi thời con nít, trở thành khổng lồ
Nhắc nhở chúng
ta
Về điều chúng
ta chẳng bao giờ trở thành.
XELATROS,
Piraeus.
CASSIOPEIA,
Monrovia.
Biển chỉ chiếu
rọi có thế.
Nhưng khi chúng
tôi tới Syros lần đầu thì là vào ban đêm.
Dưới ánh trăng
chúng tôi nhìn từ đầu tầu tới đuôi tầu và nghĩ:
Hạm đội mới
dũng mãnh làm sao!
Những móc nối
mới tuyệt vời làm sao!
Nobel 2011
Trên net, tờ Người Kinh Tế có
bài viết về Nobel văn chương năm nay của Prospero.
GCC mê tay
này lắm. Phê bình gia, điểm sách gia số 1!
Cái
chi tiết thần kỳ mà Prospero khui ra từ thơ của Tomas Transtromer, [the
Swedish
Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy”], làm
GCC nhớ
tới Brodsky, qua đoạn viết sau đây:
Bài
thơ đâu khác chi một giấc mơ khắc khoải,
trong đó bạn có được một cái chi cực kỳ quí giá: chỉ để mất tức thì.
Trong giấc
hoàng lương ngắn ngủi, hoặc có lẽ chính vì ngắn ngủi, cho nên những
giấc mơ như
thế có tính thuyết phục đến từng chi tiết. Một bài thơ, như định nghĩa,
cũng giới
hạn như vậy. Cả hai đều là dồn nén, chỉ khác, bài thơ, vốn là một hành
vi ý thức,
không phải sự phô diễn rông dài hoặc ẩn dụ về thực tại, nhưng nó chính
là thực
tại.
Cho dù tất cả sự phổ quát gần đây của
tiềm thức, sự tuỳ thuộc
của chúng ta vào ý thức vẫn lớn hơn. Nếu trách nhiệm bắt đầu (ngay từ)
trong giấc
mơ, như thi sĩ Delmore Schwartz đã có lần diễn tả, rốt ráo ra, những
giấc mơ được
thể hiện và hoàn tất ở trong những bài thơ. Bởi thật là ngốc nghếch nếu
gợi ý rằng
có một đẳng cấp giữa những thực tại phức biệt, người ta có thể lập luận
rằng
toàn thực tại hướng vọng tới điều kiện của một bài thơ: nếu chỉ vì lý
do tiết
kiệm.
Sự tiết kiệm này là "lý do hiện
hữu" tối hậu của
nghệ thuật, và toàn thể lịch sử nghệ thuật là lịch sử của những
phương tiện dồn
nén và súc tích. Trong thơ, đó là ngôn ngữ, tự thân nó, là một bản sao
của thực
tại được cô đọng cao độ. Nói tóm lại, bài thơ sản sinh hơn là phản ánh.
Vậy nếu
một bài thơ đề cập tới một chủ đề huyền thoại, điều này có nghĩa là một
thực tại
quan sát chính lịch sử của nó - hoặc nếu bạn muốn - điều này có nghĩa
là, một hậu
quả đặt tấm gương khuếch đại cạnh nguyên nhân và bị chói loà bởi nó.
Bài thơ "Orpheus. Eurydice. Hermes"
đúng là như thế,
bởi nó chính là chân dung tự hoạ của tác giả với cái kính khuếch đại
cầm trên
tay, và người ta, qua bài thơ này, biết được nhiều về tác giả hơn là
bất kỳ cuốn
tiểu sử nào về ông có thể cung ứng. Cái tác giả ngắm nhìn chính là cái
tạo nên
ông, nhưng kẻ ngắm nhìn thì rõ ràng hơn, bởi vì bạn chỉ có thể ngắm
nhìn một
cái gì từ bên ngoài. Đó là sự khác biệt giữa một giấc mơ và một bài thơ
đối với
bạn. Có thể nói, thực tại là của ngôn ngữ, tiết kiệm là của nhà thơ.
Soure
Nobel prize
for literature
The Swedish
poet you will soon be reading
Oct 6th
2011, 18:43
AMID the
flurry of last-minute bets for Bob Dylan (once rated by bookies at
100/1), a
relatively unknown Swedish poet, Tomas Tranströmer, has won the Nobel
prize for
literature. “He is a poet but has never really been a full-time
writer,”
explained Peter Englund, the permanent secretary of the Swedish
Academy, which
decides the award. Though Mr Tranströmer has not written much lately,
since
suffering from a stroke in 1990 that left him partly paralysed, he is
beloved
in Sweden, where his name has been mentioned for the Nobel for years.
One
newspaper photographer has been standing outside his door on the day of
the
announcement for the last decade, anticipating this moment.
Born in
1931, Mr Tranströmer began publishing poems when he was in his early
20s. He
has been translated into 60 different languages since then. But his
output is
notably sparse—you “could fit it into a not too-large pocket-book, all
of it,”
Mr Englund says. Mr Tranströmer wrote poetry while working full-time,
first as
a psychologist and then at the Labour Market Institute in Västerås. Any
fame he
has enjoyed has been of the quiet, understated sort. In announcing Mr
Tranströmer’s victory, the Swedish Academy has praised an oeuvre that
is
“characterised by economy” and that grants “fresh access to reality”.
He is the
first poet to win the award since Wislawa Szymborska in 1996.
Mr Englund
has had to defend giving the literature award once more to a European
(seven of
the last ten have gone to the continent), and also to a Swede. In doing
so, Mr
Englund has perhaps had to deflect attention from the more pressing
question of
why Mr Tranströmer won in the first place. Perhaps that is a question
that only
Mr Tranströmer can answer, in work that will finally be more widely
read.
Thơ ông
là
những thám dò vào thế giới nội tại và những tương quan của thế giới đó
với
phong cảnh của quê hương Thụy Điển.
TQ
dịch, Da
Màu
Nguyên tác tiếng Anh:
Tranströmer's
surreal explorations
of the inner world and its relation to the jagged landscape of his
native country have been translated
into over 50 languages.
GCC
dịch:
Những
thám hiểm siêu thực [TQ bỏ từ này] thế giới nội tại, và sự
tương quan của
nó [số ít, không phải những
tương quan] với những phong cảnh lởm chởm [TQ bỏ từ
này luôn] của quê hương của ông được dịch ra trên 50 thứ tiếng.
Mấy
từ quan trọng, TQ đều bỏ, chán thế.
Chỉ nội 1 từ
“lởm chởm” bỏ đi, là mất mẹ 1 nửa cõi
thơ của ông này rồi.
Chứng cớ:
The
landscape of Tranströmer's poetry has remained constant during his
50-year
career: the jagged coastland of his native Sweden, with its dark spruce
and
pine forests, sudden light and sudden storm, restless seas and endless
winters,
is mirrored by his direct, plain-speaking style and arresting,
unforgettable
images. Sometimes referred to as a "buzzard poet", Tranströmer seems
to hang over this landscape with a gimlet eye that sees the world with
an
almost mystical precision. A view that first appeared open and
featureless now
holds an anxiety of detail; the voice that first sounded spare and
simple now
seems subtle, shrewd and thrillingly intimate.
[Phong cảnh
thơ TT thì thường hằng trong 50 năm hành nghề thơ: miền đất ven biển
lởm chởm của
quê hương Thụy Ðiển với những rừng cây thông, vân sam u tối, chớp bão
bất thần,
biển không ngừng cựa quậy và những mùa đông dài lê thê, chẳng chịu chấm
dứt, phong
cảnh đó được phản chiếu vào thơ của ông, bằng 1 thứ văn phong thẳng
tuột và những
hình ảnh lôi cuốn, không thể nào quên được. Thường được nhắc tới qua
cái nick
“nhà thơ buzzard, chim ó”, Transtromer như treo lơ lửng bên trên phong
cảnh đó với con mắt gimlet [dây câu bện thép], nhìn
thế giới với 1 sự chính xác hầu như huyền bí, thần kỳ. Một cái nhìn
thoạt đầu có
vẻ phơi mở, không nét đặc biệt, và rồi thì nắm giữ một cách âu lo sao
xuyến chi
tiết sự kiện, tiếng thơ lúc đầu có vẻ thanh đạm, sơ sài, và rồi thì
thật chi li,
tế nhị, sắc sảo, và rất ư là riêng tư, thân mật đến ngỡ ngàng, đến sững
sờ, đến
nghẹt thở.]
Source
Chỉ đến khi
ngộ ra cõi thơ, thì Gấu mới hiểu ra là, 1 Nobel văn chương về tay 1 nhà
thơ là
1 cơ hội tuyệt vời nhất trong đời một người… mê
thơ.
Người ta thường
nói, thời của anh mà không đọc Dos, đọc Kafka… thí dụ, là vứt đi, nhưng
không được
nhìn thấy 1 nhà thơ được vinh danh Nobel thì quả là 1 đại bất hạnh!
Hà, hà!
Thành thử, Gấu
rất bực vị sư phụ tiếng Anh của Gấu, khi bà khăng khăng không chịu dịch
thơ, không
thích đọc thơ dịch, không… thơ, tuy bà là 1 nữ thi sĩ rất ư là khiêm
nhường với
những bài thơ khiêm nhường của bà.
Nhớ, lần đọc Phu nhân ở Somerset, Gấu nghĩ
ngay đến sư phụ, bà này đúng là 1 vị bà con với sư phụ của Gấu!
Hà, hà!
Câu chuyện
sau đây, thật thi vị, thật tuyệt vời, và lẽ tất nhiên, vì thật thi vị,
thật tuyệt
vời cho nên, thật.. sến, và vào những ngày đầu năm, thật quá đắc địa để
mà kể
ra, bởi vì nó đẹp như là những lời chúc mừng ngày đầu năm vậy.
Mario Vargas
Llosa dùng câu chuyện này để mở ra tập Ngôn ngữ của đam mê, The
language of passion, chắc cũng là vì
thế.
Thơ, ngôn ngữ
của đam mê?
The
literature prize means the world of poetry can finally raise a glass to
salute this
humble man:
Giải văn
chương năm nay có nghĩa là thế giới thi ca sau cùng có thể nâng ly để
chào mừng người
thi sĩ bình dị, khiêm tốn này.
Tuyệt.
Nhất
là từ “sau cùng”.
"No
poet expresses better the relationship between humans and the natural
world.
The black and melancholy seas, the drifting seagulls, the oaks and
elks, the
storms, rowanberries, the moon and stars, the well, salt, and wolves
are agents
rather than background; they are what the world is, as much as we are.
It's
dark, and thoughtful. It is, also, bleakly intelligent."
Teju Cole,
also writing on the New Yorker blog, calls Tranströmer one of his
"ports
of refuge" in a beautiful, affectionate hymn of praise to a poet who he
reads "when I wish to come as close as possible to what cannot be
said". I love the line he quotes from Tranströmer describing New York,
as
"a high place where with one glance you take in the houses where eight
million human beings live".
Source
Swedish poet
Transtromer wins Nobel in literature
(AP) STOCKHOLM — The 2011 Nobel Prize in literature
was
awarded on Thursday
to Tomas Transtromer of Sweden, whose surrealistic works about the
mysteries of
the human mind won him wide recognition as the most influential
Scandinavian
poet of recent decades.
Nhà thơ Thụy
Ðiển, Tomas Transtromer ,“nhà thơ nhà”, “ta về ta tắm ao nhà vẫn hơn”,
đã được
Nobel văn chương năm nay, 2011: Những tác phẩm siêu thực của ông về
những huyền
bí của cái đầu của con người khiến ông được nhìn nhận rộng rãi như là
nhà thơ Scandinavian ảnh hưởng nhất trong
những thập kỷ gần đây.
Swedish poet
Tomas Transtromer is pictured at his home in Stockholm, in this file
photo
taken March 31, 2001. Sweden's most famous living poet, Tomas
Transtromer, won
the Nobel prize for literature on Thursday, the first time in more than
30
years the award has gone to a native of the Nordic country. – Reuters
Photo
Tomas
Tranströmer: Alone
A poem by
the 2011 Nobel prize for literature winner
*
One evening
in February I came near to dying here.
The car
skidded sideways on the ice, out
on the wrong
side of the road. The approaching cars –
their lights
– closed in.
My name, my
girls, my job
broke free
and were left silently behind
further and
further away. I was anonymous
like a boy
in a playground surrounded by enemies.
The
approaching traffic had huge lights.
They shone
on me while I pulled at the wheel
in a
transparent terror that floated like egg white.
The seconds
grew – there was space in them –
they grew as
big as hospital buildings.
You could
almost pause
and breathe
out for a while
before being
crushed.
Then
something caught: a helping grain of sand
or a
wonderful gust of wind. The car broke free
and scuttled
smartly right over the road.
A post shot
up and cracked – a sharp clang – it
flew away in
the darkness.
Then –
stillness. I sat back in my seat-belt
and saw
someone coming through the whirling snow
to see what
had become of me.
II
I have been
walking for a long time
on the
frozen Östergötland fields.
I have not
seen a single person.
In other
parts of the world
there are
people who are born, live and die
in a
perpetual crowd.
To be always
visible – to live
in a swarm
of eyes –
a special
expression must develop.
Face coated
with clay.
The
murmuring rises and falls
while they
divide up among themselves
the sky, the
shadows, the sand grains.
I must be
alone
ten minutes
in the morning
and ten
minutes in the evening.
– Without a
programme.
Everyone is
queuing at everyone's door.
Many.
One.
Note: Cái sự
kiện, trang TV giới thiệu thơ [mũi lõ] ào ào, quả là đi đúng cái nhịp
đập thơ ca
của trái tim nhân loại!
Thần sầu!
Tuyệt cú mèo!
Thôi, đừng... "Tạ lỗi Trường Sơn" nữa nhé!
Hà, hà!
The Nobel
Prize in Literature 2011 was awarded to Tomas
Tranströmer "because, through his condensed,
translucent images, he gives us fresh access to reality".
Nobelprize.org
Nobel văn chương
2011 được trao cho Tomas Tranströmer, ‘bởi
vì, qua những hình ảnh cô đọng,
trong sáng của mình, ông mời chúng ta nhập vô thực tại, bằng một cái
ngõ tươi mát,
mới mẻ”.
Sau cùng
Nobel đã đến với Tomas Tranströmer
Chuyển ngữ: Thường Quán
Theo Richard Lea & Alison
Flood (The
Guardian), bản dịch của Thường Quán.
Blog
Da Màu
Note:
1. “Sau cùng”,
tại sao? Trong "nguyên
tác" đâu có từ này?
2. Ðã “chuyển
ngữ”, thì bỏ “theo’, bỏ “bản dịch”, dùng 1 chữ thôi chứ?
NQT
Sau đây là nguyên tác,
được TQ "chuyển ngữ, theo, bản dịch của...".
Không thấy chữ "sau cùng"!
Câu mở ra bài
viết, là để phản biện đám "Mafia Do Thái", chuyên xía mũi vào giải
thưởng Nobel,
nhà thơ TQ bèn thiến mẹ nó mất!
The
Swedish Academy has responded to accusations of insularity over recent
years by
awarding the 2011 Nobel prize for literature to one of their own: the
Swedish
poet Tomas Tranströmer.
Viện
Hàn Lâm Thụy Ðiển đã phản biện những lời buộc tội về “tính hòn đảo”
[đây là muốn
nhắc lại cái vụ vị thư ký Nobel chê văn chương Mẽo chỉ có tính cục bộ,
chỉ dành
cho đám di dân], của những giải thưởng mấy năm gần đây, bằng cách cho
béng cái
giải này, năm này, cho một vị của chính họ, thuộc hòn đảo của chính họ,
Scandinavia: nhà thơ Thụy Ðiển Tomas Tranströmer.
Nobel prize for literature
goes to Tomas Tranströmer
Richard Lea
and Alison Flood
The Swedish
Academy has responded to accusations of insularity over recent years by
awarding the 2011 Nobel prize for literature to one of their own: the
Swedish
poet Tomas Tranströmer.
Tranströmer
becomes the eighth European to win the world's premier literary award
in the
last 10 years, following the German novelist Herta Muller in 2009, the
French
writer JMG le Clezio in 2008 and the British novelist Doris Lessing in
2007.
Sweden's
most famous poet becomes the 104th literature laureate, joining former
winners
including Mario Vargas Llosa and Orhan Pamuk, and is the first poet to
take the
laurels since Wislawa Szymborska in 1996. Praised by the judges for
"his
condensed translucent images" which give us "fresh access to
reality", Tranströmer's surreal explorations of the inner world and its
relation to the jagged landscape of his native country have been
translated
into over 50 languages.
Peter
Englund, permanent secretary of the Swedish Academy, admitted the
choice of a
Swede could "perhaps" be seen as controversial internationally, but
added that "one should also keep in mind that is soon 40 years since
this
happened": the last Swede to win the literature Nobel was in 1974, when
the Swedish authors Eyvind Johnson and Harry Martinson took the prize
jointly.
"It's not that we spread them around on Swedes each and every year,"
said Englund. "We have been quite thoughtful about this - we have not
been
rash in choosing a Swede."
And
Tranströmer is also well known internationally, translated into over 50
languages and "one of the world's now living poet that has been
translated
the most," said Englund, recommending two collections which have been
translated into English, The Half-Finished Heaven and New Collected
Poems.
"Both of them are pure gold. They are very good, and I understand that
he
translates very well," said Englund.
The Scottish
poet Robin Fulton, who translated New Collected Poems and has worked on
Tranströmer's writing for years, said that "in some sense the win was
expected - it's looking back on a life's work".
"He's
terribly famous already - just about as famous as a poet could be," he
said. "Some writers become famous after they get the Nobel - he was
famous
before."
The poet
Robin Robertson, who wrote versions of the Swedish writer's poems for
the
collection The Deleted World, said that "readers of Tomas Tranströmer
had
almost given up any hope that this extraordinary poet might ever be
recognised
by his own country and receive the Nobel Prize". Robertson called the
decision "a happy end to a long wait: joy with a wash of relief.
Tranströmer is not only Scandinavia's most important poet, he is a
writer of
world stature – and that has finally been publicly acknowledged."
Fulton
agreed with the Nobel committee's praise of Tranströmer's "condensed,
translucent images". "These do jump through over linguistic
boundaries," he said, adding that some poets "use their own language
so densely they won't translate at all. Tranströmer is not one of
these. In
many ways the language he uses is relatively unadventurous and simple
[but] he
gives people unusual images [which are] sometimes very surprising, and
give the
reader a shock. That should be what poets do."
"I lean
like a ladder and with my face / reach into the second floor of the
cherry
tree. / I'm inside the bell of colours, it chimes with sunlight. / I
polish off
the swarthy red berries faster than four magpies," Tranströmer writes
in
"Winter's Gaze". "A sudden chill, from a great distance, meets
me. / The moment blackens / and remains like an axe-cut in a
tree-trunk."
Although
Englund said that Tranströmer 's production has been "sparse" -
"you could fit it into a not too large pocket book, all of it" - the
permanent secretary praised the poet's "exquisite" language. "He
is writing about the big questions -about death, history, memory,
nature,"
he said. "Human beings are sort of the prism where all these great
entities meet and it makes us important. You can never feel small after
reading
the poetry of Tomas Tranströmer."
Born in
Stockholm in 1931, Tranströmer studied at the University of Stockholm
and
worked as a psychologist at an institution for young offenders. His
first
collection of poetry, 17 Dikter (17 Poems), was published in 1954,
while he was
still at college. Collections including Hemligheter på vägen (1958) and
Klangar
och spår (1966) reflected on his travels in the Balkans, Spain and
Africa,
while the poems in Östersjöar (1974) examine the troubled history of
the Baltic
region through the conflict between sea and land.
He suffered
a stroke in 1990 which affected his ability to talk, but has continued
to
write, with his collection Sorgegondolen going on to sell 30,000 copies
on its
publication in 1996. At a recent appearance in London, his words were
read by
others, while the poet, who is a keen amateur musician, contributed by
playing
pieces specially composed for him to play on the piano with only his
left hand.
"He is very gifted," said Fulton. "He has hardly any words,
though. His wife communicates for him."
Tranströmer
has described his poems as "meeting places," where dark and light,
interior and exterior collide to give a sudden connection with the
world,
history or ourselves. According to the poet "The language marches in
step
with the executioners. Therefore we must get a new language."
"He
is very
subtle, very musical and multi-layered," said Neil Astley at Bloodaxe
Books, which published New Collected Poems this year. Tranströmer is a
"very immediate" poet, added the publisher. "He is metaphysical
and visionary but very particular, and very personal," he said. "He
worked as a psychologist for most of his life, and all that
psychological
insight is there in the poems. He writes about the border between
sleeping and
waking, between the conscious and the unconscious."
Tại hạ tò
mò lục lọi trên Google, xem thử ông già 80 tuổi Tomas Tranströmer
vừa
được vinh danh bằng giải Nobel văn học 2011 là ai. Cũng có khá
nhiều
thông tin về thân thế và sự nghiệp của ông, nhưng không may tại
hạ
chẳng tìm được tác phẩm nào – chắc do vấn đề bản quyền nên
không ai
chịu post lên tác phẩm của ông chăng – trừ đọc được khổ thơ sau
đây:….
The airy sky
has taken its place leaning against the wall.
It is like a
prayer to what is empty.
And what is
empty turns its face to us
and
whispers:
“I am not
empty, I am open.”
….
Chắc là
ông không viết bằng tiếng Anh và khổ thơ trên đã được dịch lại
từ
tiếng Thụy Điển. Dù vậy khổ thơ cũng rất hay. Thấy “khoái”
nên tại
hạ bèn dịch lại lần nữa ra tiếng Việt để thưởng thức chơi:
...
Bầu trời
thoáng đãng chiếm lĩnh chỗ của bức tường cố chấp.
Như kẻ cầu
nguyện chiếm lấy hư không
Và cái hư
không quay mặt về phía ta
Thì thầm:
“Ta chẳng
phải hư không, ta rộng mở.”
...
Ngộ thiệt,
ông già Thụy Điển này viết thơ rất đậm mùi thiền phải không…!?
Lạy trời
người đã dịch ra bản tiếng Anh đã không đi xa quá ý thơ gốc
của ông,
và tại hạ cũng không làm gì hư hại ý thơ đó!
Nguồn
Note: Theo
tôi, NQT, bạn hiểu sai ý đoạn thơ.
Ðúng ra, phải
như vầy, vẫn theo tôi:
Bầu trời
thoáng đãng lấy cái chỗ của nó dựa lên bức tường.
Như 1 người
cầu nguyện trước cái trống không.
Và nếu như
thế thì cái trống không đối mặt với người cầu nguyện
Và thì thầm:
Ta đâu phải
trống không, mà là ta mở ra.
Từ ý trên, có thể liên
tưởng tới câu 'Mặt trời chẳng bao
giờ hiểu
được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của
một tòa
nhà’, qua trích đoạn dưới đây, từ bài viết Một chuyến đi:
…
Nguyễn Tuân,
trong một truyện ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái
chưa
chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở
dang: cứ để
dành một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ
bản giữa
Đông và Tây. Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối của nhà văn Nhật
Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful
ally) của chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà
kiến trúc:
'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi
nó ngã
xuống bức tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một
trong những
đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù
theo kiểu
ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về
nó, nhưng)
đối với chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số
một, phải
giúp đồng minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả"
khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú
khi nhận
ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của
họ, là để
nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy
quãng
không.
Trân trọng
NQT
*
Thơ ông là
những thám dò vào thế giới nội tại và những tương quan của thế giới đó
với
phong cảnh của quê hương Thụy Điển.
TQ dịch
Nguyên tác:
Tranströmer's
surreal explorations
of the inner world and its relation to the jagged landscape of his
native country have been translated
into over 50 languages.
Những
thám hiểm siêu thực [TQ bỏ từ này] thế giới nội tại, và sự
tương quan của
nó [số ít, không phải những
tương quan] với những phong cảnh lởm chởm [TQ bỏ từ
này luôn] của quê hương của ông được dịch ra trên 50 thứ tiếng.
Mấy
từ quan trọng, TQ đều bỏ, chán thế.
|