|
Whatever
Happened
Whatever
happened had already happened.
Four tons of
death lie on the grass
and dry
tears endure among the herbarium's leaves.
Whatever
happened will stay with us
and with us
will grow and diminish.
But we must
live,
the rusting
chestnut tells us.
We must
live,
the locust
sings.
We must
live,
the hangman
whispers.
Adam
Zagajewski
Bất Cứ Cái
Chó Gì Xẩy Ra
Bất cứ cái
chó gì xẩy ra thì đã xẩy ra mất mẹ nó rồi.
Bốn tấn người
chết nằm trên cỏ,
Ba triệu người
chết ở cả Nam lẫn Bắc Kít,
và những giọt
nước mắt cứ thế ở mãi cùng những chiếc lá bàng
ở trong truyện Ðôi Bạn của
Nhất
Linh
[những chiếc
lá của cây herbarium: cây mẫu]
Cái chó gì xẩy
ra thì sẽ bám chặt lấy chúng ta
và cùng với
chúng ta, sẽ lớn mãi ra, và nhỏ mãi đi.
Nhưng chúng
ta phải sống,
[Thằng Còi,
Cái Hĩm… không, không, Anh Phải Sống]
cây hạt rẻ gỉ
sét bảo chúng ta.
Chúng ta phải
sống,
con châu chấu
hát.
Chúng ta phải
sống,
HPNT thì thầm
bên tai Gấu.
Search
I returned
to the town
where I was
a child
and a
teenager and an old man of thirty.
The town
greeted me indifferently
but the
streets' loudspeakers whispered:
don't you
see the fire is still burning,
don't you
hear the flame's roar?
Get out.
Find another
place.
Search for
it
Search for
your true homeland.
Adam
Zagajewski
Tìm
Tôi trở về
thành phố
Nơi tôi đã sống
như một đứa bé
Và một thằng
bé
Và một ông
già 30 tuổi
Thành phố dửng
dưng đón tôi
Nhưng cái
loa ở đầu đường thì thầm:
Mi không thấy
lửa vẫn cháy,
Mi không
nghe ngọn lửa gào?
Cút cha mày
đi!
Tìm một nơi
chốn khác
Tìm nó.
Tìm quê
hương thực sự của mi. (1)
Tôi nhìn bức
hình
Tôi nhìn bức
hình thành phố tôi ra đời
nhìn những
khu vuờn xum xuê, những con phố soắn vòng, những ngọn đồi,
những mái
nhà thờ Thiên Chúa, những vòm nhà thờ Chính Thống,
nơi Chúa Nhật,
những giọng nam trầm cất lên mạnh mẽ
khiến hàng
cây lối xóm run lên bần bật như trong cơn bão;
Tôi liếc
nhìn và tôi không làm sao quay đi, nước mắt ràn rụa,
và bất thình
lình, tôi ngộ ra rằng thì là họ vẫn còn sống.
như thế chẳng
có gì xẩy ra, họ vội vã chạy tới những buổi diễn thuyết,
đợi xe lửa,
lấy xe điện màu xanh da trời, kiểm tra lịch trình, nghe nhạc,
đọc báo hàng
ngày, sống trong hối hả, trong sợ hãi, luôn luôn trễ,
có tí bất tử
ở trong rất cả, nhưng họ đâu biết,
một tên trễ
trả tiền mướn phòng, một tên khác sợ bị phổi,
tên thứ ba
không thể hoàn tất luận án về Kant,
không hiểu sự
vật là gì trong chính chúng
bà tôi vẫn tới
Brzuchowice, mang một cái bánh
trên hai
cánh tay duỗi dài, và chúng không rủ xuống,
trong một tiệm
thuốc Tây, một đứa bé trai nhút nhát đòi thuốc chữa nhút nhát,
một cô gái
ngắm nghía hai cái vú còn nhỏ của mình trong một tấm gương,
ông anh em
bà con của tôi đi ra công viên liền tù tì sau khi ra khỏi bồn tắm,
và không hề
biết rằng, liền tù tì sau đó anh ta bị cảm lạnh, sưng phổi,
nhiệt tình
đôi khi bật ra vào mùa đông, những ngọn đèn vàng tạo những vùng sáng
tròn ấm
cúng;
vào Tháng Bẩy,
lũ ruồi huyên náo ăn mừng ánh sáng lớn mùa hè,
và vo ve những
điệu nhạc ca tụng hoàng hôn,
những cuộc
tàn sát xẩy ra, những cuộc nổi dậy,
những cuộc tống
xuất, lưu đầy,
chế độ Đệ
Tam Reich độc ác nhập vào những bộ quân phục
mật vụ NKVD
khùng xâm lăng, những ngôi sao đỏ hứa hẹn
tình bạn
nhưng có nghĩa là bội phản,
nhưng họ
không nhìn thấy điều này, họ hầu như không nhìn thấy
họ có quá
nhiều điều để làm,
họ cần phơi
khô than cho mùa đông, tìm một vị bác sĩ tốt,
đống thư không trả lời cao dần, màu
mực vàng
phai dần
cái đài chơi
trong phòng, món đồ mua sau cùng của họ,
nhưng họ vẫn ưu tư về đời thường và cái
chết
họ không có
thì giờ,
họ xin lỗi,
họ viết những
lá thư dài và những tấm bưu thiếp ngắn ngủn.
họ luôn luôn
trễ, trễ đến tuyệt vọng,
như chúng ta,
y chang chúng ta, y chang tớ.
Adam
Zagajewski
THE LAST
TOAST
I drink to
the house, already destroyed,
And my whole
life, too awful to tell,
To the
loneliness we together enjoyed,
I drink to
you as well,
To the eyes
with deadly cold imbued,
To the lips
that betrayed me with a lie,
To the world
for being cruel and rude,
To God who
didn't save us, or try.
1934
Anna
Akhmatova
Bữa nhậu
chót
Ta uống
mừng
căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu huỷ
Mừng trọn đời
ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô
đơn ta và mi cùng chia sẻ
Mừng mi nữa
chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt
lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi
thốt lời dối trá
Mừng thế giới
quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời
đếch thèm cứu vớt chúng ta
và cũng chẳng
thèm thử .
Thơ
Nguyễn Bắc
Sơn
Note: Trang
thơ này đang Top Hit, nhờ cái link của thi sĩ NTT, khi giới thiệu NBS (1)
Người đầu
tiên giới thiệu thơ NBS, ở Miền Nam, là TTT, trong 1 bài viết trên tờ
Thời Tập
của Viên Linh.
Đó lần đầu
tiên GCC biết thơ NBS
GCC còn nhớ
hai câu ông trích:
Nếu ta lỡ chết
vì say rượu
Linh hồn chắc
sẽ biến thành mây bay
Mật khu Lê Hồng
Phong
Tướng giỏi cầm
quân trăm trận thắng
Còn ngại
hành quân động Thái An
Cát lún bãi
mìn rừng lưới nhện
Mùa khô thiếu
nước lính hoang mang
Ðêm nằm ngủ
võng trên đồi cát
Nghe súng rừng
xa nổ cắc cù
Chợt thấy
trong lòng buồn bát ngát
Nỗi buồn
sương khói của mùa thu
Mai ta đụng
trận ta còn sống
Về ghé Sông
Mao phá phách chơi
Chia sớt nỗi
buồn cùng gái điếm
Vung (3) tiền
mua vội một ngày vui
Ngày vui đời
lính vô cùng ngắn
Mặt trời
thoát đã ở phương tây
Nếu ta lỡ chết
vì say rượu
Linh hồn chắc
sẽ biến thành mây bay
Linh hồn ta
sẽ thành đom đóm
Vơ vẩn
trong
rừng động thái an
Miền Bắc
sương mù giăng bốn quận
Che mưa
giùm
những đám sương tàn
Mấy bài
thơ sau đây, GCC
thấy trên Blog của "em của Gấu", là CM, bèn bệ về TV (2)
(3) GCC nhớ,
lần đầu đọc, là “đốt”:
Đốt tiền
mua vội một đêm
vui
THE SOUL
We know
we're not allowed to use your name.
We know you're inexpressible,
anemic,
frail, and suspect
for
mysterious offenses as a child.
We know that
you are not allowed to live now
in music or in trees at sunset.
We know-or
at least we've been told-
that you do not exist at all, anywhere.
And yet we
still keep hearing your weary voice
-in an echo, a complaint, in the letters we receive
from Antigone in the Greek desert.
Adam
Zagajewski
Linh hồn
Chúng tớ biết
chúng tớ đếch được phép sử dụng tên của bạn.
Chúng tớ biết
bạn thì không thể diễn tả được,
thiếu máu, mảnh
khảnh, đáng ngờ,
trước những xúc phạm bí ẩn, như một đứa trẻ.
Chúng tớ biết
bạn bây giờ không được phép sống
trong âm nhạc,
hay trong cây cối vào lúc mặt trời lặn.
Chúng tớ biết
– hay ít ra, chúng tớ được bảo -
Bạn chẳng hề hiện hữu, ở bất cứ chỗ nào.
Và tuy nhiên
chúng tớ vẫn nghe tiếng nói quan hoài của bạn
– trong một tiếng vang, một lời phàn nàn,
trong những lá thư chúng tớ nhận được,
từ một nàng Antigone, ở sa mạc Hy Lạp.
IF I WERE
TOMAZ SALAMUN
If I were
Tomaz Salamun,
I'd always
be happy, I think.
I'd dance on
the Small Market Square until all hours
to a melody
no one could place.
I'd play
Mahler's Fifth gaily on the accordion.
What's the
use, I'm an introvert,
who returns
books late to the library
and
sometimes envies life's heroes-
the bronzed
lifeguards on August's beaches.
I could go
on.
But one
thing is certain: I'm not Tornaz Salamun.
Tomaz came
blessed with two imaginations,
Slovenian
and Mexican, and he juggles them
with
heart-stopping swiftness,
while I'm an
eternal student of stenography,
struggling
to understand how death enters the house
and how it
leaves, and then returns,
and how it
is defeated by a small freckled girl
reciting
Dante from memory
- though I also seek the flame of rapture
pretty much
everywhere, even in the budget theater
the train,
and almost every cafe
(but more
unites than divides us).
If I were
Tomaf Salamun,
I'd ride
wild on an invisible bicycle,
like a
metaphor sprung from a poem's cage,
still not
certain of its freedom,
but making
do with movement, wind, and sun.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Nếu tôi là Tomaz
Salamun
Nếu tôi là Tomaz Salamun
Tôi lúc nào
cũng sung sướng, tôi nghĩ.
Tôi sẽ khiêu
vũ ở Công Trường Chợ Nhỏ cho tới mọi giờ
với một giai
điệu mà chẳng ai có thể chê.
Tôi sẽ chơi
Bài Thứ Năm của Mahler
một cách thật là vui vẻ trên chiếc đàn gió
Để làm cái gì,
tôi là 1 kẻ nhút nhát, lúc nào cũng co rúm lại
một gã luôn
luôn trả sách trễ cho thư viện
và đôi khi thèm
cuộc đời của những vị anh hùng –
những kẻ cứu
hộ bằng đồng ở bờ biển Tháng Tám
Tôi có thể
tiếp tục.
Nhưng một điều
chắc chắn: Tôi không phải là Tornaz Salamun
Tornaz
Salamun tới với đời được chúc phúc với hai trí tưởng tượng,
Slovenian và Mexican, [là 1 tên Slovania và 1 tên Mễ], và anh tung
hứng với chúng
với một sự
mau lẹ làm đứng tim.
trong khi tôi
là tên sinh viên muôn đời của môn tốc ký
chiến đấu hùng
hục để hiểu làm sao cái chết đi vô nhà,
và như thế nào nó đi ra, và rồi
trở lại,
và như thế nào,
nó bị đánh bại bởi một cô gái nhỏ mặt tàn nhang
đọc Dante từ
trí nhớ
- mặc dù tôi cũng tìm ngọn lửa mê ly
gần như ở mọi nơi, ngay cả ở trong
những rạp hát quốc doanh,
xe lửa, và hầu như ở mọi tiệm cà phê
(xum vầy
thay vì chia rẽ chúng ta)
Nếu tôi là Tornaz
Salamun
Tôi sẽ cưỡi một
chiếc xe đạp vô hình,
làm 1 chuyến đi hoang dại
như một ẩn dụ
phóng ra từ cái chuồng bài thơ,
và vưỡn chưa
biết là mình được tự do,
nhưng loay
hoay, hì hục với chuyển động, với gió và ánh mặt trời.
I LOOK AT A
PHOTOGRAPH
I look at a
photograph of the city where I was born,
at its lush
gardens and winding streets, at the hills,
the Catholic
roofs, the domes of Orthodox churches,
where on
Sunday the basses sing so mightily
that
neighboring trees sway as in a hurricane;
I gaze at
the photograph, I can't tear my eyes away,
and suddenly
I imagine that they're all still alive
as if
nothing had happened, they still scurry to lectures,
wait for
trains, take sky-blue trams,
check calendars
with alarm, step on scales,
listen to
Verdi's arias and their favorite operetta,
read
newspapers that are still white,
live in
haste, in fear, are always late,
are a bit
immortal, but don't know it,
one's behind
with the rent, another fears consumption,
a third
can't finish his thesis on Kant,
doesn't
understand what things are in themselves,
my
grandmother still goes to Brzuchowice carrying
a cake on
her outstretched arms and they don't droop,
in the
pharmacy a shy boy requests a cure for shyness,
a girl
examines her small breasts in a mirror,
my cousin
goes to the park straight from his bath
and doesn't guess that soon he'll catch
pneumonia,
enthusiasm
erupts at times, in winter yellow lamps
create cozy
circles, in July flies loudly celebrate
the summer's
great light and hum twilit hymns,
pogroms
occur, uprisings, deportations,
the cruel
Wehrmacht in becoming uniforms,
the foul
NKVD invades, red stars
promise
friendship but signify betrayal,
but they
don't see it, they almost don't see it,
they have so
much to do, they need
to lay up
coal for winter, find a good doctor,
the
unanswered letters grow, the brown ink fades,
a radio
plays in the room, their latest buy, but they're
still
wearied by ordinary life and death,
they don't
have time, they apologize,
they write
long letters and laconic postcards,
they're
always late, hopelessly late,
the same as
us, exactly like us, like me.
Adam
Zagajewski
Tôi nhìn bức
hình
Tôi nhìn bức
hình thành phố tôi ra đời
nhìn những
khu vuờn xum xuê, những con phố soắn vòng, những ngọn đồi,
những mái
nhà thờ Thiên Chúa, những vòm nhà thờ Chính Thống,
nơi Chúa Nhật,
những giọng nam trầm cất lên mạnh mẽ
khiến hàng
cây lối xóm run lên bần bật như trong cơn bão;
Tôi liếc
nhìn và tôi không làm sao quay đi, nước mắt ràn rụa,
và bất thình
lình, tôi ngộ ra rằng thì là họ vẫn còn sống.
như thế chẳng
có gì xẩy ra, họ vội vã chạy tới những buổi diễn thuyết,
đợi xe lửa,
lấy xe điện màu xanh da trời, kiểm tra lịch trình, nghe nhạc,
đọc báo hàng
ngày, sống trong hối hả, trong sợ hãi, luôn luôn trễ,
có tí bất tử
ở trong rất cả, nhưng họ đâu biết,
một tên trễ
trả tiền mướn phòng, một tên khác sợ bị phổi,
tên thứ ba
không thể hoàn tất luận án về Kant,
không hiểu sự
vật là gì trong chính chúng
bà tôi vẫn tới
Brzuchowice, mang một cái bánh
trên hai
cánh tay duỗi dài, và chúng không rủ xuống,
trong một tiệm
thuốc Tây, một đứa bé trai nhút nhát đòi thuốc chữa nhút nhát,
một cô gái
ngắm nghía hai cái vú còn nhỏ của mình trong một tấm gương,
ông anh em
bà con của tôi đi ra công viên liền tù tì sau khi ra khỏi bồn tắm,
và không hề
biết rằng, liền tù tì sau đó anh ta bị cảm lạnh, sưng phổi,
nhiệt tình
đôi khi bật ra vào mùa đông, những ngọn đèn vàng tạo những vùng sáng
tròn ấm
cúng;
vào Tháng Bẩy,
lũ ruồi huyên náo ăn mừng ánh sáng lớn mùa hè,
và vo ve những
điệu nhạc ca tụng hoàng hôn,
những cuộc
tàn sát xẩy ra, những cuộc nổi dậy,
những cuộc tống
xuất, lưu đầy,
chế độ Đệ
Tam Reich độc ác nhập vào những bộ quân phục
mật vụ NKVD
khùng xâm lăng, những ngôi sao đỏ hứa hẹn
tình bạn
nhưng có nghĩa là bội phản,
nhưng họ
không nhìn thấy điều này, họ hầu như không nhìn thấy
họ có quá
nhiều điều để làm,
họ cần phơi
khô than cho mùa đông, tìm một vị bác sĩ tốt,
đống thư không trả lời cao dần, màu
mực vàng
phai dần
cái đài chơi
trong phòng, món đồ mua sau cùng của họ,
nhưng họ vẫn ưu tư về đời thường và cái
chết
họ không có
thì giờ
họ xin lỗi
họ viết những
lá thư dài và những tấm bưu thiếp ngắn ngủn.
họ luôn luôn
trễ, trễ đến tuyệt vọng
như
chúng ta,
y chang chúng ta, y chang tớ.
Ghi
chú
trong ngày
Cái trang
web này, GCC chẳng đọc được 1 nửa chữ, vậy mà cũng giới
thiệu... Tin Văn, qua
server cho biết.
Gõ Google:
Tiếng Czech.
Bạn ra lệnh
cho Google dịch trang net tiếng Czech, thì cũng ra được nội dung của
nó, không
hoàn hảo, tất nhiên, nhưng bảnh hơn rất nhiều, so với… dịch loạn! (1)
Chứng cớ: Bữa
trước trên trang Hậu Vệ, có 1 vị so sánh bản dịch ra tiếng Mít, thơ
Rimbaud, của HPA, bạn quí của GCC, với của Google. Kết quả, bản của
Google bảnh hơn!
Note: Hai cuốn
đều mới ra lò, 2011.
Cuốn của Woolf là bài cũ lượm lại, in thành sách.
Cuốn của Viện Sĩ Ưu Tú Nhân Dân [tuy rất thù chủ nghĩa toàn trị] &
Nghiên cứu sinh
& Thầy & Enfant terrible [Vargas Llosa gọi ông] cũng... được: Thơ của
Tư tưởng từ Cổ Hy Lạp tới...Celan.
Chắc cũng giống
thơ…. tán gái của Mít thôi.
Chưa chắc đã hách hơn thơ DTL!
Hà, hà!
Toute pensée
commence par un poème.
(Every
thought begins with a poem.)
-Alain:
"Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953
Il y a toujours dans la
philosophie une prose littéraire cachée, une ambiguité des
termes.
(There is
always in philosophy a hidden literary prose, an ambiguity in the terms
used.)
-Sartre: Situations IX, 1965
On ne pense
en philosophie que sous des métaphores.
(In
philosophy one thinks only metaphorically.)
-Louis
Althusser: Éléments d'autocritique,
1972
Nhưng có lẽ
cái nick tuyệt nhất dành cho Vị Viện Sĩ Ưu Tú của Nhân Dân, là của Ben
Hutchinson, khi điểm cuốn mới nhất của G. Steiner, trên tờ TLS, số 30
Tháng Ba,
2012:
Hãy Nghe
Thầy
Cả Nói
Hear The High Priest.
The
question
of style is thus at the heart of the argument. Much of Steiner's
previous work
has circled around this issue without quite addressing it directly: the
pioneering theoretical speculations on translation in After Babel (1975), the
wager on the metaphysical resonance of art in Real Presences (1989),
the
distinction between "invention" and "creation" underlying Grammars of Creation
(2001). In this sense, The Poetry of
Thought represents
the culmination of a life-time's work: in both philosophy and
literature,
asserts Steiner, "style is substance". The title of the book plays on
the slippage between the subjective and objective genitive, evoking
both the
poetry inherent in thought and poetry about thought. Over the course of
the
book, Steiner identifies a range of stylistic aspects common to both,
from
rhythm and repetition to dialogue and aphorism, from fragment and
setting to
counter-factual verb forms such as the subjunctive and the future. While the
comparative methodology allows him to juxtapose French pluperfects with
German
prepositions, the music of language, Steiner argues, is universal:
Claude Levi-Strauss's
claim that "the invention of melody is the supreme mystery of man"
recurs throughout Steiner's ceuvre, itself a kind of musical motif. If
this new
book opens with the concession that language has neither the
performative power
of music nor the elegant precision of mathematics, it is language, for
Steiner,
that defines the human.
Câu chuyện văn
phong thì ở ngay trái tim của mọi luận cứ. Đa phần tác phẩm của
Steiner, trước
cuốn này, thì đều chàng vàng chung quanh vấn đề văn phong, tuy không
trực tiếp
bàn thẳng vô: những ức đoán mang tính lý thuyết, khai phá về dịch thuật
trong “Sau
Babel”, 1975; cú đánh cược về cộng hưởng siêu hình của nghệ thuật trong
“Hiện
Diện Thực”, 1989, sự phân biệt giữa “phát minh” và “sáng tạo” làm nền
cho “Văn
Phạm của Sáng Tạo”, 2001. Theo nghĩa đó, “Thơ của Tư Tưởng” là tụ đỉnh
của trọn đời viết lách suy tưởng của
Steiner: Trong cả hai, triết học và văn học, “văn phong là bản chất”.
Nous ne parviendrons
qu’aux larmes.
Je voudrais écrire
des poèms comme un dieu de colère
16 Mars
2011, 4h30
Chúng ta chỉ
tới được cái chuyện vãi linh hồn
Ta muốn viết
những bài thơ giống như 1 vị thần giận dữ
Thực sự mà nói,
tôi cũng hơi e ngại, nhà thơ Nhật Ryôichi Wagô tâm sự.
Tôi không biết những người
bị nạn có chấp nhận những bài thơ của tôi không.
Tôi tự hỏi, liệu họ có coi cái
trò làm thơ “ngay ở Lò Thiêu” [ở Fukushima, nơi xẩy ra Sóng Thần và
động
đất],
không thể chịu nổi, hay, tởm quá?
Những tình cảm của tôi được ném ra liền sau
tai họa, không bẽn lẽn, e thẹn, sans pudeur, giống như nổi cáu,
irritation
Trích báo Looks,
số đặc biệt về Nhật Bản, một năm sau Sóng Thần, bài viết “Fuite
Poétique à
Fukushima” [Chạy trốn thơ ca ở Fukushima]
Bạn có thể
vô www.booksmag.fr, để nghe những bài thơ của Ryôichi Wagô, được Ryuchi
Sakamoto phổ nhạc
Về Thơ Sebald
W.G. SEBALD'S
MENTAL WEATHER
A new documentary explores his wanderings
W.G.
SEBALD'S MENTAL WEATHER
Posted by
Simon Willis, January 26th 2012
When I left
the office the other afternoon for a screening of a new documentary,
the sky
was grey and overcast: good weather for watching any movie, perfect for
one
about W.G. Sebald. His book "The Rings of Saturn" (1995 in German,
1998 in English) records a walk he took around East Anglia in 1992,
during
which the author meditates on everything from herring fishing to the
Holocaust.
Darkness is always falling in Sebald's books, or clouds casting a
shadow or
"veils of mist" drifting in from the sea.
Grant Gee's
excellent new film, "Patience (After Sebald)", which is released in
Britain tomorrow, retraces the journey. The film combines grainy and
blustery
footage of Covehithe, Southwold, Dunwich and Somerleyton with
voice-overs from
writers and artists interpreting the book's web of associations. There
are also
audio recordings of Sebald himself. At one point he talks about fog and
mist,
and how much he admires the ability of Victorian novelists "to make of
one
phenomenon a thread which runs through a whole text."
That applies
to Sebald's work too. Weather in "The Rings of Saturn" is more than
mood. It's also a method of blurring what he sees, and a metaphor for
the
unbidden path the book takes. In the film, the author and academic
Robert
Macfarlane describes Sebald's work as "a vanishing of stabilities".
It's not unlike a phrase Macfarlane used in a recent piece about mist
for
Intelligent Life. Mist, he wrote, is
“trickster weather…it turns familiar landscapes strange, dampens
sounds, blurs
vision".
In one
passage in the book, which is explored in the film, Sebald takes a walk
on
Dunwich Heath in weather which is "uncommonly sultry and dark". After
a while—during which he thinks about Britain's forests, charcoal and
the
relationship between combustion and creativity—he finds himself back
where he
began, lost among the crisscrossing tracks. "The low, leaden sky; the
sickly violet hue of the heath clouding the eye...I cannot say how long
I
walked about in that state of mind, or how I found a way out."
"Patience
(After Sebald)" is released in Britain on January 27th
Khi
tôi rời văn phòng vào một buổi xế chiều, lo sàng lọc một tài tiệu mới,
bầu trời
khi đó thì xám xịt, đầy mây đen, đúng thứ tuyệt, để nằm dài coi phim,
và, vớ đúng
một phim về W.G. Sebald, thì quả là tuyệt cú mèo, như thằng cha Gấu vẫn
thường
xuýt xoa. Cuốn sách của ông, "The Rings of Saturn" (bản tiếng Đức,
1995,
tiếng Anh, 1998) viết về cái lần ông tản bộ East Anglia, vào năm 1992,
và
trong khi tản bộ ông trầm tư về mọi điều mọi thứ, từ đi câu cá
“herring” cho tới
Lò Thiêu.
Bóng tối luôn phủ xuống
những cuốn sách của Sebald, hay, mây làm
thành
1 cái bóng, hay một bức “màn sương”, lừng khừng từ biển trôi dạt về.
Cuốn
phim mới thần sầu của Grant Gee vẽ lại chuyến đi đó. “Nhẫn nại, (Theo
Sebald)”
["Patience (After Sebald)”], sẽ trình làng ở Anh, ngày mai [27 Tháng
Giêng,
2012].
Gồm những thước phim của
Covehithe, Southwold, Dunwich and Somerleyton,
lồng tiếng của những nhà văn, nghệ sĩ dẫn giải "lưới sách".
Có những đoạn là tiếng nói, audio recordings, của chính tác giả. Có 1
khúc, ông lèm
bèm về sương mù, sương muối, và thú nhận trước bàn thờ, ông mới mê làm
sao, những
nhà văn thời kỳ Victoria, ở điều này: cái khả năng thần kỳ của họ:
“biến một hiện
tượng thành 1 dải, chạy dài xuyên suốt trọn bản văn”
Đây là thủ
pháp “rắn nằm
trong cỏ”, "đếch biết đâu là đầu, đâu là đuôi", của Đông Phương ta. Rắn
thì cũng
1 loại rồng, đúng không?
Trên blog
của HHT có trích từ sách coi tướng
của VTL, giai
thoại “Song Long Nhiễu Nguyệt”, nói về hai
sợi râu [râu với lông thì cũng rứa],
dài ơi là dài:
Tướng
của cô
ta ẩn bên trong, không bong ra ngoài. Cô có hai sợi râu rồng, kéo thẳng
ra thì
dài tới đầu gối, để tự nhiên thì soăn lại từng vòng tròn nằm hai bên.
Tướng ấy
sách gọi là Song Long Nhiễu Nguyệt, Hai Rồng Nằm Ấp Mặt Trăng.
Độc giả TV tự
kiếm đọc, Gấu không dám viết ra ở đây, sợ Gấu Cái chửi, mi già rồi,
đừng tục
tĩu quá.
Đương nói
chuyện Lò Thiêu, vậy mà mi cũng đem chuyện dơ dáy chêm vô!
Hà, hà!
Nhưng điều
Sebald phán, về tiểu thuyết thời Victoria ở Anh, thì cũng áp dụng ngay
bong vô
của ông. Thời tiết ở trong "The Rings of Saturn" thì còn quá cả cái gọi
là “tâm trạng, tính khí”, mood. Đây cũng là một phương pháp viết: Làm
mờ những
gì ông nhìn thấy. Và còn là một ẩn dụ về một lối đi không mời mọc, tạ
từ khách, theo đó, cuốn sách lầm lũi đi mình ên. Trong cuốn phim, tác
giả, nhà
khoa bảng Robert
Macfarlane miêu tả tác phẩm của Sebald thì như là một sự “biến mất sự
vững vàng, tại
vị”. Như ông phán, trong 1 bài viết mới đây cho Intelligent Life, sương
mù thì
một thứ “khí hậu bịp bợm… nó biến những phong cảnh quen thuộc trở thành
lạ lẫm,
kỳ quặc, làm ẩm ướt âm thanh, tiếng động, làm mờ viễn ảnh, tầm nhìn”.
Bạn đọc, thấy
lại từ "ẩm ướt", và có phải là nó liên quan tới cái cửa mở ra mọi
siêu hình
học và tôn giáo, và tất nhiên, tới hai sợi râu rồng dài ơi là dài?
Trong 1 đoạn
của cuốn sách, được thăm dò, thám hiểm ở trong phim, Sebald làm 1 cú
lang thang
tại Dunwich, và thời tiết vào lúc đó thì “oi bức, âm u thật không giống
ai, không
giống bất cứ 1 lúc nào khác, nghĩa là rất ư là khác thường”. Sau một
lúc –
trong 1 lúc đó, thì ông nghĩ về những khu rừng của Ăng Lê, than củi, và
sự liên
hệ giữa đốt cháy và sáng tạo - ông thấy mình ngược trở lại, đúng ở nơi
bắt đầu,
thất lạc giữa những lối đi trùng lấp, “những con đường rừng chẳng dẫn
tới đâu”.
“Trời thì thấp, xám xịt một màu chì, cái màu tím bịnh hoạn của cái nóng
làm mù
mắt… Tôi không thể nói chừng bao lâu tôi lêu bêu trong trạng thái của
cái đầu như thế, và bằng cái nào tôi lại mò ra lối ra”.
Sebald, [mi lại tự thổi
rùi], là do TV khám phá ra, với độc giả Mít. Còn nhớ, khi đó, Gấu bị
một đấng
bạn văn VC rất thân, rất quí, và rất đội ơn, mail mắng vốn, Lò Thiêu
thì mắc mớ
gì đến xứ Mít, tại sao anh cứ lải nhải hoài về nó?
Sau này, thì Gấu hiểu ra, anh bạn mình bị nhột. Và khi giới thiệu S,
người Gấu
đề tặng là anh bạn này.
Sebald quả đúng là 1 típ
Ðức tốt, The good German.
Chẳng mắc mớ gì tới tội ác Lò Thiêu, nhưng không làm sao cư ngụ ở Ðức
được, và
đành kiếm 1 xó ở Anh cho qua ngày đoạn tháng. Viết văn bằng tiếng Ðức,
nhưng,
như những nhà phê bình chỉ ra, tiếng Ðức của ông cũng bị lệch pha so
với dòng
chính, nước mẹ có coi ông là đứa con thì coi bộ cũng hơi bị kẹt.
Ông viết về mình, khi được
nhà nước đưa vô Văn Miếu:
Một lần tôi nằm mơ, và cũng
như Hebel, tôi có giấc mơ của mình ở trong thành phố Paris, ở đó, tôi
bị lột
mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê nhà, và một tên lừa đảo.
Nhưng,
chính vì những nghi hoặc như thế đó, mà việc nhận tôi vô Hàn Lâm Viện
thật rất
là đáng mừng, nó có vẻ như một nghi thức sửa sai, phục hồi mà tôi chưa
từng hy
vọng.
Chúng ta chưa có 1 nhà văn
nào ở vào được vị trí của Sebald để mà nhìn vô cuộc chiến, mà chỉ có
những...
thiên tài khùng điên ba trợn, trốn lính, bợ đít VC.
Thê thảm chẳng kém, chẳng
có 1 tên Bắc Kít "tốt" nào như Sebald.
Ðề tài chủ yếu của những
cuốn sách của W.G Sebald là hồi tưởng: đau đớn làm sao, sống có
nó; nguy
nàn làm sao, sống không có nó, với quốc gia cũng như với cá thể.
You do not have to be an
exile to be perceived as a Nestbeschmutzer (one who dirties his own
nest) in
the German-speaking world - but it helps.
Ðâu cần phải lưu vong để
cảm nhận tâm thức của kẻ ỉa đái vô nhà của mình, nhưng, quả là nó có
giúp ích!
Vừa mới đây, Gấu nhận được
1 mail cùa 1 độc giả, nhân đọc TV thấy làm PR cho 1 bài viết về Sebald
trên tờ Ðiểm
Sách London, Gấu thật mừng.
Hóa ra Sbald cũng đã được độc giả Mít để ý tới:
Chào bác,
Em hâm mộ Sebald nhưng không vào được bài bác nói trên LRB. Bác có thể
vui lòng
đăng bài James Wood viết về Austerlitz lên Tin Văn được không ạ? Cảm ơn
bác.
Một độc giả Tin văn,
Tks.
NQT
Bước Ngoặt
Thế Kỷ
Đúng ra
nó
phải bảnh hơn phần còn lại, thế kỷ 20 của chúng ta
Nhưng nó chẳng
có thời giờ để chứng tỏ điều đó
Những năm của
nó thì được đếm trên nửa đầu ngón tay
bước đi của
nó, chệnh choạng
hơi thở của
nó, ngắn ngủn.
Có nhiều
chuyện, đúng ra không được xẩy ra,
xẩy ra.
Điều đúng ra
sẽ tới, đếch tới
hoặc, chưa tới
Mùa xuân đúng
ra là đã phải ở trên đường đi của nó
Và hạnh phúc
nữa chứ, trong số những cái khác.
Sợ hãi đúng
ra là phải rời bỏ rừng núi, thung lũng
Sự thực đúng
ra là phải hoàn tất, trước khi dối trá bò tới
Một số bất hạnh,
không may, vận rủi….
đúng ra là phải không được lại xẩy ra
Thí dụ như
chiến tranh, và đói khát, và thế thế.
Cái sự không thể phòng vệ
của những kẻ không phòng vệ
Đúng ra phải được tôn trọng
Cũng thế, sự tin cậy và cái giống như sự tin cậy
Bất cứ kẻ nào
muốn vui chơi với thế giới này
thì đều đối
diện với một nhiệm vụ bất khả
Ngu đần thì
không “funny”,
Khôn ngoan thì
không “cheerful”.
Hy vọng thì
không còn là cũng cô gái trẻ
vân vân và vân
vân. Than ôi.
Chúa sau cùng
tin ở con người:
Tốt và mạnh.
Nhưng tốt và
mạnh thì vẫn là hai con người khác nhau.
Làm sao sống
- một kẻ nào đó hỏi tôi trong 1 bức thư
Một kẻ mà tôi
cũng muốn hỏi cùng một điều đó
Hỏi đi hỏi lại,
hỏi hoài hỏi mãi
Và như trên cho thấy
Có những câu
hỏi khẩn thiết hơn là những câu cà chớn, ngù ngờ.
Wistawa
Szymborka
|
|