*

 




*


Paris 1999

*

LUXEMBOURG GARDENS

Parisian apartment houses fear neither wind nor
        imagination-
they're solid paperweights,
the antithesis of dreaming.

White boats race the river, packed with crowds
demanding greetings from the shore-bound;
their champagne mood liquidates the past.

A pair of wealthy tourists emerges from a cab
in gleaming outfits; waiters serve them
wearing frock coats whose cut is untouched by fashion.

But the Luxembourg Gardens grow empty now,
and become a vast, quiet herbarium;

they don't recall all those who once
strolled their avenues, who haven't noticed that they're dead. 

Mickiewicz lived here, and over there August Strindberg
sought the philosopher's stone
he never found.         

Dusk falls. Sober night approaches from the east,
taciturn and troubled.
Night comes from Asia, and asks no questions.

Foreignness is splendid, a cold pleasure.
Yellow lights illuminate the windows on the Seine
(there's the real mystery: the life of others).

I know-the city no longer holds secrets.
But there are plane trees, squares, cafes, friendly streets,
and the bright gaze of clouds that slowly dies.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Vườn Lục Xâm Bảo

Những căn nhà chia thành hộ ở Paris thì không sợ gió cũng như là sự tưởng tượng –
Chúng làm bằng 1 thứ giấy dày, cứng, nặng.
Phản đề của mộng mị

Những con thuyền trắng chạy đua trên sông, đám đông đầy trên thuyền
Đòi đám đứng bên bờ bãi chào mừng, cổ võ;
Vị sâm banh làm thịt quá khứ

Một cặp du khách phọt ra từ tắc xi
Mặt mày, quần áo, bộ dạng sáng sủa; đám bồi,
trong những chiếc áo choàng không hề bị thời trang làm thay đổi,
hầu họ.

Nhưng Vườn LXB bây giờ ngày càng trống trơn
Và trở thành một phòng trồng cây, rộng lớn, im ắng

Chúng chẳng hề nhớ những người mà đã có lần thong thả đếm những đại lộ của chúng
Những con người chẳng hề để ý, chúng đã chết
Mickiewicz đã sống ở đó, và ở chỗ kia kìa, August Strindberg đã từng tìm hòn đá triết gia
Nhưng đếch làm sao kiếm thấy!

Chạng vạng rớt xuống. Đêm khiêm tốn tới gần, từ Phương Đông, lầm lì, và bối rối.
Đêm tới từ Á Châu, không tra hỏi.
Cái tính ngoại thì thật là tuyệt vời, một lạc thú lạnh.
Ánh sáng màu vàng chiếu sáng những khung cửa sổ trên sông Seine.
(niềm bí ẩn thực: cuộc sống của những người khác).
Tôi biết – thành phố chẳng còn giữ những bí ẩn.
Nhưng có những cây bào, những quảng trường, quán cà phê, những con phố bạn bè,
và cái nhìn sáng ngời của những đám mây,
chầm chậm chết. 

FIRST COMMUNION

                                                                            GLIWICE, PIRAMOWICZ STREET

Dark gray houses and triangular bay windows,
near a little park with German statues
(pseudo-baroque from the thirties).
Mrs. Kolmer took my picture there
right after my First Communion
against the backdrop of a freshly laundered sheet:
I'm that chubby child. Earnest,
upright, candle in hand.
I'm a beginning Catholic,
who struggles to tell good from evil,
but doesn't know what divides them,
especially at dawn and dusk, when
for a long moment the light wavers.
The poplar leaves in the garden are black,
the light is black, the homes are black,
the air's transparent, only the sheet is white.
Color photos will come later
to mute the contrasts and perhaps permit
an ordinary life, splendid holidays,
even a second communion.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Rước Lễ Lần Đầu

Những ngôi nhà xám, tối và những cửa sổ hình tam giác rực rỡ
gần một công viên nhỏ với những bức tượng Đức
(giả-baroque từ thập niên 1930).
Bà Kolmer chụp hình tôi ở đó
ngay sau Lễ Rước Lần Đầu của tôi
trên cái nền là một tấm vải mới giặt
Tôi là đứa trẻ mũm mĩm đó. Hớn hở,
đứng thẳng, tay cầm ngọn nến.
Tôi là một đứa trẻ Ky Tô tân tòng
chiến đấu để rạch ròi tốt xấu
nhưng lại không làm sao biết cái gì chia chúng ra
nhất là vào lúc rạng đông và hoàng hôn, khi,
một lúc thật lâu, ánh sáng run rẩy.
Những chiếc lá bạch dương ở ngoài vườn thì đen
ánh sáng thì đen, những căn nhà thì đen
không khí trong suốt, chỉ tờ giấy thì trắng.
Hình màu sau mới có
để làm giảm đi những tương phản và có lẽ, để cho phép
một cuộc đời bình thường, những ngày nghỉ lễ tuyệt vời
ngay cả một lễ rước lần thứ nhì.


TWO DROPS 

No time to grieve for roses, when the forests are burning.
                                                     -JULlUSZ SLOWACKI 

The forests were on fire-
they however
wreathed their necks with their hands
like bouquets of roses

People ran to the shelters-
he said his wife had hair
in whose depths one could hide 

Covered by one blanket
they whispered shameless words
the litany of those who love

When it got very bad
they leapt into each other's eyes
and shut them firmly 

So firmly they did riot feel the flames
when they came up to the eyelashes 

To the end they were brave
To the end they were faithful
To the end they were similar
like two drops
stuck at the edge of a face

Zbigniew Herbert : Chord of Light
1956

Hai giọt

Làm gì có thời gian để mà than khóc những bông hồng, khi rừng đang cháy
                                                                                    -JULlUSZ SLOWACKI

Rừng đang cháy –
Tuy nhiên họ vòng tay ôm cổ
Như những bó hồng

Mọi người chạy vô hầm trú ẩn –
Anh ta nói, vợ tôi tóc dầy thật dầy và tôi có thể ẩn náu ở trong đó

Trùm 1 tấm mền
Họ thì thầm những lời chẳng hổ thẹn
Lời kinh của những kẻ yêu nhau

Khi tình trạng trở nên quá tệ
Họ nhẩy vô mắt nhau
Và đóng chặt lại

Đóng chặt, họ không cảm thấy ngọn lửa
Khi họ trườn lên tới mi mắt

Tới chót, họ thật can đảm
Tới chót, họ thật thương nhau
Tới chót họ giống như hai giọt
Dính ở cuối mặt


&*

This poetry is about the pain of the twentieth century, about accepting the cruelty of an inhuman age, about an extraordinary sense of reality.
And the fact that at the same time the poet loses none of his lyricism or his sense of humor-this is the unfathomable secret of a great artist.

Thơ này là về nỗi đau của thế kỷ 20, về chấp nhận cái sự độc ác, tàn bạo, dã man của thời phi nhân, về cảm quan cực kỳ khác thường về thực tại. Nhưng, sự kiện, cùng lúc, nhà thơ không mất đi 1 tí gì của chất trữ tình, của cái cảm quan cà chớn, tếu táo, tưng tửng của mình –  thì đó là cái bí mật khủng ơi là khủng của 1 đại nghệ sĩ.

Adam Zagajewski: Introduction
(Translated by Bill Johnston)

Miền Nam trước 1975 có "Đồng Nai Tam Kiệt", là TTT, BG, TTY

Ba Lan cũng có Tam Kiệt. Hai trong Ba Kiệt [đừng lộn với anh chàng chăn trâu học lớp 1 lên làm Thủ Tướng VC], đợp Nobel văn chương, là Czeslaw Milosz và Wislawa Szymborska.
Kiệt thứ ba, là Zbigniew Herbert. Bài “Intro" của Adam Zagajewski thật tuyệt.
Trên TV đã giới thiệu bài của ông viết về thơ trí tuệ của Milosz.
Nay xin đi thêm 1 đường Herbert.
Trân trọng đón coi.

Tưởng Niệm Czeslaw Milosz [1911-2004]
Trí Tuệ và Những Bông Hồng
Adam Zagajewski

*

Our Coverage of Sandy

A Poem for the Sandy Aftermath 

Into the Ark

An endless rain is just beginning.
Into the ark, for where else can you go,
you poems for a single voice,
private exultations,
unnecessary talents,
surplus curiosity,
short-range sorrows and fears,
eagerness to see things from all six sides. 

Rivers are swelling and bursting their banks.
Into the ark, all you chiaroscuros and half-tones,
you details, ornaments, and whims,
silly exceptions,
forgotten signs,
countless shades of the color gray,
play for play’s sake,
and tears of mirth.

As far as the eye can see, there’s water and hazy horizon.
Into the ark, plans for the distant future,
joy in difference,
admiration for the better man,
choice not narrowed down to one of two,
outworn scruples,
time to think it over,
and belief that all this
will come in handy someday. 

For the sake of the children
that we still are,
fairy tales have happy endings.
That’s the only finale that will do here, too.
The rain will stop,
the waves will subside,
the clouds will part
in the cleared up sky,
and they’ll be once more
what clouds ought to be:
lofty and rather lighthearted
in their likeness to things
drying in the sun—
isles of bliss,
lambs,
cauliflowers,
diapers.

Wislawa Szymborska

Một bài thơ cho Hậu Sandy

Vô Noé

Cơn mưa khôn cùng chỉ mới bắt đầu.
Vô Noé, chứ đi đâu bây giờ,
Những bài thơ chỉ để cho 1 giọng của bạn
Nỗi vui riêng,
Tài năng không cần thiết
Tò mò thặng dư
Buồn lo thoáng chốc
Hăm hở nhìn đời từ bốn phương tám hướng 

Sông tức nước vỡ bờ
Vô Noé, tất cả những nửa giọng, sáng tối, tương phản,
Chi tiết, hoa hòe hoa sói, đột khởi,
Ngoại lệ dớ dẩn
Những tín hiệu bỏ quên
Những muôn vàn màu xám
Kịch chỉ vì kịch,
Và những giọt nước mắt của sự nô đùa.

Cho dù mắt của bạn nhìn xa tới cỡ nào
Thì cũng trên màn trời, dưới chiếu nước,
chân trời mờ mịt, không biết đâu là trời, đâu là nước
Vô Noé, những chương trình cho tương lai xa vời
Niềm vui của sự khác biệt,
Chiêm ngưỡng 1 chàng trai bảnh hơn
Sự chọn lựa đâu chật hẹp về một, hay hai người
Những đắn đo quá đát
Đây là lúc để mà nhận ra, xong xuôi hết cả rồi
Và cũng là lúc để tin tưởng
Tất cả sẽ trở lại một ngày nào đó, trong tầm tay

Vì tương lai sự nghiệp của thế hệ mai sau
Vì những đứa trẻ
Mà chúng ta vưỡn có mặt ở trên cõi đời này
Những câu chuyện cổ tích, thần tiên thì đều có hậu.
Mà nó là ngày hôm nay
Mưa sẽ ngưng
Sóng sẽ ngừng
Mây sẽ trôi đi, trôi đi,
[Mây bay đi, như thi sĩ NS phán]
Và bầu trời sẽ sáng lạn
Và sẽ có một ngày, mây bảnh hơn lúc này
Như nó phải là:
Nhẹ như tơ trời
dưới ánh nắng -
những hòn đảo của niềm vui
những con cừu ngây thơ
những bông cải
những tã lót 

Note:
Vợ chồng Gấu đã ngồi trên con thuyền Noé này rồi. Đúng ngày cưới!
Trên thuyền chỉ chứa toàn khổ đau, không phải chỉ cho hai, mà là ba! (1)

*


RETURN TO ACHZIV

Every year we come back here, to Achziv,
every year at this appointed time, as in the Bible, we
return to the house where we were together years back, the
        house destroyed
entirely, and in its place a lovely field of grass above the
        shoreline. But we
return to the house and still go up the stairs, our legs in
        motion,
and we duck our heads to keep from hitting the low lintel
that is not there, the bowing and the bending of the heads
        like a wondrous ceremony.
This, too, is the beginning of a new religion.
- Yehuda Amichai
(Translated, from the Hebrew, by Bernard Horn.)

The New Yorker, Sept 30, 2002

Trở lại Achziv

Năm nào chúng tôi cũng trở lại nơi này, trở lại Achziv
Năm nào cũng vậy đúng vào thời điểm đã được đánh dấu, như trong Thánh Kinh,
chúng tôi trở lại căn nhà nơi chúng tôi đã cùng sinh sống, trú ngụ, những năm trở về trước
Căn nhà đã bị thiêu hủy hoàn toàn
Và chỗ là căn nhà ngày nào thì bi giờ là một đồng cỏ thật đáng yêu, cao hơn mặt biển.
Nhưng chúng tôi trở về nhà, và vẫn lên những cầu thang,
chân chúng tôi vẫn chuyển động,
và cúi đầu tránh đụng vô cái rầm nhà thấp, bi giờ đâu còn nữa,
chúng tôi cúi đầu, nghiêng đầu như trong những buổi tế lễ thần kỳ.
Thì cái cú trở về như thế, chẳng phải là 1 nghi lễ tôn giáo ư?

Một khởi đầu của một tôn giáo mới

Yehuda Amichai
[Bernard Horn dịch từ tiếng Do Thái] 


*

Note: W.S Merwin cũng Poet Laureate Mẽo, như Charles Simic. Gấu đọc ông trên The New Yorker, NYRB, bữa nay bệ về. Thơ bảnh lắm. Từ từ Gấu giới thiệu trên TV.
Cuốn của Kurt Vonnegut, chỉ nội cái tít là đã mê rồi. Nó chửi bố bài thơ “Quê hương mỗi người có một, nếu ai không có thì đếch phải là người”!
Sự thực Gấu mua, là vì đọc 1 bài trên Guardian, trong série “Người hùng của tôi”, “My Hero”, mê quá, bèn tậu về. Trước giờ chưa đọc ông này. Cũng tuyệt lắm, có rất nhiều trang nhắc tới xứ Mít, cuộc chiến Mít.

by Alison Moore
'His dark stories are so full of love and acceptance, as well as wit'

Khi tôi đọc KV lần đầu, tôi hai mươi tuổi, và đang quậy thực quậy ở 1 đại học. Khi KV 20 tuổi thì ông ở giữa cuộc Đệ Nhị Chiến và là 1 người lính; 21 tuổi, ông đi phép về thăm Mẹ, vào Ngày Của Mẹ, để biết rằng thì là, mẹ của ông tự tử đúng ngày hôm trước; 22, ông tù binh chiến tranh ở Dresden và chứng kiến thành phố ăn bom (1)

TO MONDAY

Once you arrive it is plain
that you do not remember
the last time 

you are always
like that
insisting upon
beginning
upon it all beginning
over again
as though nothing had really happened
as though beginning
went on and on
as though it were everything
until it had begun 

you never know who you are
the hands of the clock find you
and keep going
without recognition
though what your light
reveals when it rises
wakes from another time
which you appear to have forgotten 

traveling all that way
blank and nowhere
before you came to be
with the demands
that you bring with you
from the beginning 

each time it is
as though you were the same
or almost
oh unrepeatable one
needing nothing yourself
and not waiting 

-W. S. Merwin 

NYRB 11 Oct, 2012

Bài thơ này, có trong Present Company, [dịch nhảm, Bạn quí bữa nay]
Gấu gom ba bài, để tặng SN Gấu (1).

Bây giờ, là tập thơ.
Đọc bài thơ, thì có cảm giác nghe bản nhạc PD, "Xin cho đi lại từ đầu", và Gấu đã từng can Ông Giời, đừng, đừng, cho ông ta đi lại từ đầu, là còn khối em khổ!
Hà, hà!

Bài thơ, tưởng dễ hiễu, dễ dịch qua tiếng Mít, nhưng cực khó.
Gấu loay hoay mấy lần, thấy chẳng ra cái chó gì, bèn, thua.

*

Love in a mist
Yêu trong sương mù

In May 1904, Guillaume Apollinaire crossed the Channel in pursuit of Annie Playden, an English governess (see right). He stayed with an Albanian friend in the London suburb of Chingford, near Epping Forest. He had first come to woo Annie the previous autumn, staying at 3 Oakley Crescent, off the City Road, not far from Angel, Islington. The house still stands, though it is known only to devoted Apollinaireans. Last week, we went for the first time to look at the even more obscure Chingford residence, 36 Garfield Road. Would it be a worthwhile monument to the first great avant-garde poet of the twentieth century? According to Leonard Davis of the Chingford Historical Society, a plaque was proposed in 1980 but never materialized.
    We regret to say it is just as well. Garfield Road - named after the American president James Garfield, assassinated in 1881 - is a dismal assortment of small ugly houses, with a huge vacant lot in the centre. No 36, modernized out of recognition, had blinds drawn, preventing us peeping into Apollinaire's living room. The expedition's sole mo1hent of cheer occurred as we returned to the railway station, where we spotted an oblong Victorian pillar box built into the wall. It was surely used by Apollinaire to post letters to Annie. His vain courting became the subject of one of his most famous poems, "La Chanson du mal-aimé" (Song of the poorly loved):

One foggy night in London town
A hoodlum who resembled so
My love came marching up to me -
The look he threw me caused my eyes
To drop and made me blush with shame.

Annie is also memorialized, kaleidoscopically, in "LeӃmigrant du Landor Road". Of Chingford, however, the poet left hardly anything besides his pleasure in watching the golfers on the nearby Links.
    A single publication is dedicated to the English adventure: One Evening of Light Mist in London by John Adlard, little more than a pamphlet, published by Tragara Press in an edition of l45. We located a copy at the Fortune Green Bookshop, a mysterious operation which has a shop front in West Hampstead but is closed to the public. On request, however, the proprietor kindly agreed to open up for us, and one evening of light mist we made our way there to take possession of the book: mint, numbered 26, a steal at £10.
*

Trên TV, độc giả đã từng 'chứng kiến' 'anh cu Gấu' chạy theo BHD nơi cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn.
Chưa ghê bằng Apollinaire, tác giả câu thơ mà GNV thuổng, "Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant", còn là tác giả Mùa Thu Chết, và còn là tác giả của cái cú chạy theo em nữ quản gia, suốt con kênh nối liền Pháp và Anh, để năn nỉ.
Thua, và bèn làm bài thơ trên, nguyên tác tiếng Tây, GNV sẽ lục tìm, và dịch sau…
[Hình, TLS Oct 1, 2010]

La Chanson du Mal-Aimé

À Paul Léautaud.

Et je chantais cette romance
En 1903 sans savoir
Que mon amour à la semblance
Du beau Pheénix s'il meurt un soir
Le matin voit sa renaissance.

 Ta hát bài tình ca này vào năm 1903
Không biết rằng
Tình ta giống như loài Phượng Hoàng
Chết buổi chiều,
Và tái sinh sáng ngày hôm sau.



Un soir de demi-brume à Londres
Un voyou qui ressemblait à
Mon amour vint à ma rencontre
Et le regard qu'il me jeta
Me fit baisser les yeux de honte

[
Note: Bài thơ dài, đây là khổ đầu. TV sẽ post trọn bài, sau]

Source

Signe

Je suis soumis au Chef du Signe de l'Automne
Partant j'aime les fruits je déteste les fleurs
Je regrette chacun des baisers que je donne
Tel un noyer gaulé dit au vent ses douleurs

Mon Automne éternelle ô ma saison mentale
Les mains des amantes d'antan jonchent ton sol
Une épouse me suit c'est mon ombre fatale
Les colombes ce soir prennent leur dernier vol

Dấu Hiệu

Ta nằm dưới dấu hiệu của Trưởng Lão Mùa Thu
Lên đường, ta thích trái cây và ghét bông hoa
Ta tiếc nuối những nụ hôn ban phát cho người
Như cây sồi bị vặt trụi lá than thở với gió
Những nỗi đau của nó 

Ôi Mùa Thu thiên thu của ta ơi, ôi mùa sầu não
Những bàn tay người tình ngày nào phủ lên mặt đất của mi
Một bà vợ lẽo đẽo như cái bóng oan nghiệt của ta
Những con bồ câu buổi chiều cất cánh lần chót.

L'Adieu

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyere
Et souviens-toi que je t'attends

VĨNH BIỆT

Ta ngắt đi một cành hoa thạch thảo
Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi
Chúng ta sẽ không tương phùng được nữa
Mộng trùng lai không có ở trên đời
Hương thời gian mùi thạch thảo bốc hơi
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó...  
                                       
BÙI GIÁNG



Happy Birthday GCC

Thơ Mỗi Ngày      

*

THE THINKER AS POET

(Am der Erfahrung des Denkens)

Pain gives of its healing power
where we least expect it.

He who thinks greatly must
err greatly.

Note: Theo GCC, cuốn này bảnh nhất của “Thầy của Thầy Đạo”!
GCC tin rằng Thầy Đạo chưa từng đọc cuốn này!

Bởi vì nếu đọc, là trở nên khiêm tốn như “Thầy của Thầy” liền, như khi ông mần thơ:

Nỗi đau ban sức mạnh chữa trị của nó, khi chúng ta ít chờ đợi nhất

Hay,

Suy nghĩ lớn, lầm lạc lớn
Câu này, chắc là “sám hối”, sau cú nhận làm quân sư cho Nazi.

Hầu hết những bài trong này, thì được in trong “Những con đường chẳng đưa tới đâu”, "Chemins qui ne mènent nulle part", trừ “Thơ” của Heidegger, Giáo Chủ Hiện Sinh.
Bài viết về “Ngôn ngữ” cũng thần sầu.

*

Heidegger đã đánh dấu [thổi] tác phẩm của ông, khỏi phải lèm bèm thêm. Nhưng ra thế nào, nàm sao mà 1 triết gia bảnh tỏng như ông ta mà lầm lạc như thế, và đem thân phò Hitler? Đúng là 1 lời thú nhận sự bất lực về mặt triết học!

Paul Ricoeur: Văn hoá như tôi biết được, chưa hề ngăn ngừa, phòng chống sự man rợ. Một xứ sở với 1 nền văn minh đỉnh cao chói lọi như Đức, vậy mà ngập chìm trong tủi nhục, và đó là 1 thí dụ nhức nhối, đau thương. Nhưng tôi chưa bao giờ buộc tội Heidegger, như là 1 triết gia. Chỉ điều này, triết học của ông không sản sinh ra cả đạo đức lẫn chính trị, và gây ra ở trong ông ta, vào một thời kỳ, sự hồ nghi trí thức, và điều này được biểu lộ ra bằng sự bất lực của ông khi không thể tiếp tục Hữu thể và Thời gian, một thứ khoảng trống tư biện, mà ông ta nghĩ rằng, có thể làm đầy bằng hình tượng một con người coi mình như là vĩ nhân của lịch sử, cha già của dân tộc. Chính vào lúc đó, ông bị trúng bả Quốc Xã. Nhưng hãy minh bạch 1 điều, Hữu thể và Thời gian không phải là 1 cuốn sách Nazi, nó là, và đây là sự khác biệt rất ư khác biệt, một tác phẩm không phòng vệ chống chủ nghĩa Nazi. Trong khi đó, Karl Jaspers, ông ta không ngã gục như Heidegger, là bởi vì triết học của ông sản sinh ra một nền đạo hạnh và chính trị học. (1)

*

THE THINKER AS POET

(Am der Erfahrung des Denkens)

Pain gives of its healing power
where we least expect it.

He who thinks greatly must
err greatly.

Note: Theo GCC, cuốn này bảnh nhất của “Thầy của Thầy Đạo”!
GCC tin rằng Thầy Đạo chưa từng đọc cuốn này!

Bởi vì nếu đọc, là trở nên khiêm tốn như “Thầy của Thầy” liền, khi H mần thơ:
Nỗi đau ban sức mạnh chữa trị của nó, khi chúng ta ít chờ đợi nhất
Hay,
Suy nghĩ lớn, lầm lạc lớn
Câu này, chắc là “sám hối”, sau cú nhận làm quân sư cho Nazi.

Hầu hết những bài trong này, thì được in trong “Những con đường chẳng đưa tới đâu”, "Chemins qui ne mènent nulle part", trừ “Thơ” của Heidegger, Giáo Chủ Hiện Sinh.
Bài viết về “Ngôn ngữ” cũng thần sầu.

Why The Classics

1

in the fourth book of the Peloponnesian War
Thucydides tells among other things
the story of his unsuccessful expedition
among long speeches of chiefs
battles sieges plague
dense net of intrigues of diplomatic endeavours
the episode is like a pin
in a forest
the Greek colony Amphipolis
fell into the hands of Brasidos
because Thucydides was late with relief
for this he paid his native city
with lifelong exile
exiles of all times
know what price that is

2

generals of the most recent wars
if a similar affair happens to them
whine on their knees before posterity
praise their heroism and innocence
they accuse their subordinates
envious colleagues
unfavourable winds
Thucydides says only
that he had seven ships
it was winter
and he sailed quickly

3

if art for its subject
will have a broken jar
a small broken soul
with a great self-pity
what will remain after us
will it be lovers' weeping
in a small dirty hotel
when wall-paper dawns 

Zbigniew Herbert

 

WHY THE CLASSICS

I CHOSE THIS POEM after some hesitation. I do not consider it the best poem I've written, nor is it one that can represent my poetic program. I think it does have two virtues: it is simple, dry, and it speaks of matters that are truly close to my heart, without superfluous ornament or stylization.
    The poem has a three-part structure. In the first part, it speaks of an event taken from the work of a classical author. It is, as it were, a note on my reading. In the second part I transfer the event to contemporary times to elicit a tension, a clash, to reveal an essential difference in attitude and behavior. Finally, the third part contains a conclusion or moral, and also transposes the problem from the sphere of history to the sphere of art.
    You don't have to be a great expert on contemporary literature to notice its characteristic feature-the eruption of despair and unbelief. All the fundamental values of European culture have been drawn into question. Thousands of novels, plays, and epic poems speak of an inevitable annihilation, of life's meaninglessness, the absurdity of human existence.
    I don't mean to subject pessimism to easy ridicule if it is a response to evil in the world. However, I think that the black tone of contemporary literature has its source in the attitude its writers take to reality. And that is what I tried to attack in my poem.
    The Romantic view of the poet who bares his wounds, relates his own misfortunes, still has many supporters today, despite changes in style and literary taste. It is universally held that the artist has a sacred right to ostentatious subjectivism, to a display of the tender “I”.
    If a school of literature existed, one of its basic exercises should be the description not of dreams but of objects. Beyond the artist's reach, a world unfolds-difficult, dark, but real. One should not lose the faith that it can be captured in words, that justice can be rendered it.
    Very early on, near the beginning of my writing life, I came to believe that I had to seize on some object outside of literature. Writing as a stylistic exercise seemed barren to me. Poetry as the art of the word made me yawn. I also understood that I couldn't sustain myself very long on the poems of others. I had to go out from myself and literature, look around in the world and lay hold of other spheres of reality.
    Philosophy gave me the courage to ask primary questions, fundamental, basic questions: does the world exist, what is its essence, and can it be known? If this discipline can be made useful to poetry it is not by translating systems but by recreating the drama of thought.
    I do not turn to history to draw from it an easy lesson of hope, but to confront my experience with that of others, to acquire something I might all universal compassion, and also a sense of responsibility, responsibility for the state of my conscience.
    It is an old dream of poets that their work may become a concrete object like a stone or a tree, that what they make from the material of language-itself subject to constant change-may acquire a lasting existence. One of the ways to achieve this, it seems to me, is to cast it far away from oneself, to erase the ties that connect it to its creator. This is how I understand Flaubert's recommendation: "The artist must be in his work as God is in nature."

1966?

Zbigniew Herbert: The Collected Prose 1948-1998

Mùa Cổ Điển, Tại Sao?

Tôi chọn bài thơ trên, sau tí ti ngần ngừ. Tôi không nghĩ, đây là bài thơ bảnh nhất của mình, và cũng không tin, nó nói lên mình, cái cuộc thơ của mình. Tôi chọn, vì nó có hai đức hạnh [không được tới ba, như anh VC Bô Xịt] (1): Nó đơn giản, khô, và nó nói về những thứ gần gụi với trái tim của tôi không chút kênh kiệu, màu mè, cà chớn, xì tin.

Ngẫm nghĩ về ba tư cách văn hóa của tôi trong những ngày làm việc ở William Joiner Center. (1)



Thành phố St. Pertersburg có một biển, một trăm lẻ một hòn đảo, và những con sông dài vô tận. Vô phương đếm: Bầu trời là nguồn của con sông quan trọng nhất – mưa. Mưa ngập tràn những con kênh thành phố; nó làm sũng những tòa biu đinh, những con vườn, mặt đất, và những cục sỏi, những viên đá. Suốt mùa hè, mọi mùa hè, nó rơi rỉ rả, nhẹ như mơ, hoặc như thác. Lâu lâu, có những khúc nghỉ nho nhỏ, và những cư dân thành phố ngước mắt nhìn trời và khám phá những buổi mặt trời lặn thần kỳ trong cái mầu huyền hoặc cầu vồng biển – xanh, vàng, và tím – và ngỡ ngàng chiêm ngưỡng vẻ đẹp thành phố. Mọi thứ thì ma mị, và bầu trời thì run rẩy trong cái màu vàng ướt át, và phản chiếu lại trên mặt nước.

Tribute to NCT: Vietnam's Solzhenitsyn

Nếu có người có thể nhìn thấy trái tim của tôi, ông viết hồi năm 1960, trong lần đi tù VC đầu tiên, người đó sẽ nhìn thấy nó là một cây viết cũ, một giá viết, mờ bụi; hay một cái quán nghèo nàn bên đường, mà tiện nghi độc nhất là ngọn đèn dầu. Nhưng nó cũng còn là một cánh đồng lúa đợi những cơn mưa lũ tháng Tám,

Và như thế nó có thể ứ tràn
Cả ngàn con sóng
Những con sóng bạc đầu
Cuốn trôi đi tất cả


SENHOR SILVA

The barber's son passed away,
A child of just five years.
I know his father-for a year now
We've talked as he shaves my beard.

When he told me the news, as much
Heart as I have gave a shudder;
All flustered, I hugged him,
And he wept on my shoulder.

In this calm and stupid life,
I never know how I should act.
But, my God, I feel human pain!
Don't ever deny me that!

28 MARCH 1934

FERNANDO PESSOA:
A LITTLE LARGER THAN THE ENTIRE UNIVERS
[Nhỉnh hơn cả vũ trụ 1 tí]

SENHOR SILVA

Thằng Cu Tí con ông thợ cạo, ngỏm
Nó mới lên năm
Gấu biết ông bô của nó,
Chắc cũng được một niên
Chủ khách thường lèm bèm trong lúc cắt tóc.

Khi ông ta nói thằng con mất
Gấu đau nhói 1 phát,
Ở ngay trái tim
Và Gấu ôm ông thợ cạo của Gấu
Và ông khóc trên vai Gấu

Trong cái cuộc đời cà chớn ngu đần khốn kiếp này
Gấu đâu biết làm gì khác,
Khi nghe tin thằng bé chết?
Nhưng cầu Trời
Đừng lấy đi của Gấu
Cú đau nhói làm người đó

Đừng bao giờ từ chối Gấu
Cú đau đó nhe!


*

NYRB Feb 11, 2010

On the Anniversary of Joseph Brodsky’s Death
Tưởng niệm Brodsky nhân ngày mất của ông
January 2001

Archangelsk, cái lạnh mặn, những con người Baltic nhạt
Trẻ con ném những trái banh tuyết vô những bức tượng Xô Viết 

Cái ớn lạnh Bắc Cực của mặt trăng vào giữa trưa
Cây bao, bộ hành cuộn.

Mặt trời rùng mình sau những ống khói
Như một tên lính cứng lạnh ngay tại chỗ

Ở Viện Bảo Tàng Viễn Bắc lù tù mù ánh đèn
Ðề tài là về cuộc lưu vong nội xứ của nhà thơ 

Siêu hình đấu với Lịch sử, và
Cuộc chiến đấu thê lương giữa Thơ và Thời gian

Một Cuộc Chiến Lạnh chẳng hề chấm dứt.
Thì cũng y chang tình yêu của nhà thơ với những bến cảng sũng nước

Và những con mèo bướng bỉnh, đặc biệt giống Nga
Xanh, tới từ Bạch Hải

Sau đó, là một cuộc tản bộ lầy lội trong tuyết, trong không khí mặn mùi muối
Ngủ trong áo choàng ở những trại lính đã được cải tạo

Suốt đêm tôi nghe có những tiếng giầy nhà binh bị bóp nghẹn
Của một đội quân diễn hành qua những con phố

Dưới cái vỏ thật là dầy của đêm đen
Nhưng vào buổi sáng, cái buổi sáng tưởng niệm,

Tôi thức giấc, bổ choàng vào trong 1 sự yên lặng thật là quyền uy, hách xì xằng.
Tuyết chiếm cứ thành phố.

Note: Arkhangelsk, an Arctic labor camp, nông trường cải tạo, nơi Brodsky bị án tù 5 năm


INTERVIEWER

Tôi muốn bắt đầu bằng 1 trích dẫn trong cuốn sách của Nadezhda Mandelstam, "Hy vọng Rã Rời". Bà nói về ông, “... một thanh niên rất được, mà tôi sợ rằng, anh ta đi đến 1 kết thúc tồi tệ”

JOSEPH BRODSKY

Một cách nào thì đúng là tôi đã đi đến 1 kết thúc tồi tệ. Trong thuật ngữ của văn học Nga – trong thuật ngữ được in ấn ở Nga. Tuy nhiên tôi nghĩ, trong đầu bà có 1 điều gì khác, tệ hơn nhiều, thì cứ nói ra ở đây, một tổn hại thể xác. Nói gì thì nói, cái việc đếch được in thơ bằng tiếng mẹ đẻ thì quá khốn nạn rồi, và quả đúng là 1 kết thúc tồi tệ.

Bà chị của ông [Akhmatova] có tiên đoán gì về đứa em chăng?

Có lẽ có, nhưng bà nói dịu dàng hơn, nên tôi cũng chẳng nhớ. Vả chăng, bạn chỉ để ý đến những điều xấu, vì chúng ảnh hưởng đến việc viết của bạn. Về mặt khác, những điều tốt thì đều đến từ Ông Giời, vượt ra ngoài quyền hạn của bạn. 

Tới 1 chừng mực nào, sự can thiệp của Ông Giời - như là 1 ẩn dụ tâm lý - vào thơ của ông?

Tới một chừng mức thật rộng. Điều tôi muốn nói ở đây là sự can thiệp của ngôn ngữ lên bạn, upon you, vào bạn, into you. Bạn nhớ câu thơ nổi tiếng của Auden về Yeats: “Ái nhĩ lan khùng đâm mi vô thơ”, “mad Ireland hurt you into poetry—”. Cái điều đâm bạn vào thơ, hay văn chương là ngôn ngữ, cảm quan của  bạn về ngôn ngữ. Không phải triết học riêng tư, hay chính trị, hay ngay cả một đòi hỏi sáng tạo, hay tuổi trẻ của bạn.