Ghi
chú
trong ngày
Paul Ricoeur
& Heidegger
Lire:
A Auschwitz,
Dieu n'a-t-il pas abanndonné les hommes ?
P.R. Je me
rappelle cette reflexion entendue de la bouche d'un éminent professeur,
juif
polonais. Il avait connu la déportation et les humiliations: « Mon père
avant
cela disait : "L'homme est bon." J'ai subi
toutes ces souffrances. Eh bien, au soir de ma vie, je dis la même
chose que
mon père." Croire en la possibilité de libérer le fond de bonté en
l'homme,
c'est pour moi un acte de foi fondamental.
Le pardon
est-il possible tout de même ?
P.R.
Je suis très réticent à
l'égard de toutes les facilités
avec lesquelles on manipule le pardon. Le pardon, c'est ce qu'on
demande et
nullement ce qu'on donne. Et si on le demande, on doit être prêt a
recevoir une
réponse négative. Je
rejoins ici Jankélévitch. II faut pouvoir affronter l'impardonnable.
Pourquoi ? Parce que si le pardon est
difficile, il doit s'articuler sur un travail
double: un travail de mémoire et un travail de deuil. II ne s'agit pas
d'en
faire un acquittement superficiel. Non, il faut admettre l'indicible de
l’aveu,
le caractère inextricable des situations, l'idée de l'irrépaarable. Et
le deuil
ne se limite pas au deuil de ceux que l'on a perdus, il faut penser
aussi au
deuil d'une explication.
Heidegger a marqué votre
oeuvre, inutile
d'insister. Mais comment un philosophe peut-il se dévoyer politiquement
comme
il l'a fait en apportant sa caution à Hitler? Quel aveu
d'impuissance de la part de la philosophie !
P.R. La culture, que je
sache, n 'a jamais prémuni
contre la barbarie. Pays de très haute civilisation, l'Allemagne, qui a
sombré
au plus bas de l'infame, en a offert un exemple cuisant. Cela étant, je n'ai jamais
accusé
Heidegger en tant que philosophe. Seulement sa philosophie,
ne
produisant ni morale ni politique, s'est créée en lui à une époque de
doute
intellectuel qui s'est manifesté par son incapacité à poursuivre Être et temps, une sorte de vide spéculatif
qu'il a cru pouvoir remplir avec la figure de celui qu'il prenait pour
un grand
homme de l'histoire. C'est dans cet entre-deux, dans cette période de
grande
fragilité qu'il s'est trouve happé par le national-socialisme. Mais
soyons
clair, Être et temps n'est en rien un
livre nazi, il s'agit, et toute la différence est là, d'un ouvrage qui
ne protège
pas contre le nazisme. Alors
que Karl Jaspers, lui, ne pouvait pas succomber comme Heidegger car sa
philosophie produisait une éthique et une politique.
Paul Ricoeur
trả lời tờ Lire, số đặc biệt
về Duras, Tháng Sáu, 1998.
Note:
Tình cờ vớ số
báo cũ, đọc mấy câu trả lời trên, thú quá, bèn chôm luôn, đi 1 đường
Phén chơi!
Ở Auschwitz,
Chúa đã bỏ loài người?
Tôi nhớ tới
câu của một giáo sư nổi tiếng Ba Lan gốc Do Thái. Ông ta biết về cái
chuyện tống
xuất, đưa người vô Lò Thiêu, và những nhục nhã: Ông già tôi trước đó,
nói: Con
người thì tốt. Tôi chịu đựng tất cả hậu quả [của câu nói của bố tôi].
Thế nhưng,
về già, tôi phán y chang bố tôi: Con người thì tốt. Tin vào khả năng
giải phóng
cái sâu thẳm của thiện tâm ở nơi con người, theo tôi, đây là hành động
của niềm
tin cơ bản.
Sự tha thứ,
nếu như thế, thì cũng có thể?
Tôi rất tởm
cái trò giật dây, nào là khúc ruột ngàn dặm, nào là đừng bao giờ có 1
ngày 30
Tháng Tư thứ hai, thứ ba… Tha thứ, đó là cái người ta đòi, mà chẳng cho
cái chó
gì cả. Và nếu như thế, nếu người ta đòi, thì người ta phải sẵn sàng đón
nhận 1
câu trả lời "cà chớn" [négative: phủ định, từ chối]. Phải dự trù đối
đầu với điều:
Tao đếch có tha thứ cho mày. Tại sao? Bởi vì nếu tha thứ khó, hơi bị
khó, rất ư
là khó, thì nó phải ăn khớp với một công việc kép: một về hồi ức và một
về tang tóc. Đừng giả
đò tha thứ. Thôi nhé, huề nhé! Không, phải thừa nhận cái sự không thể
nói ra được
niềm ăn năn, thống khổ, lời thú nhận, cái tính chất cực khó khăn của
hoàn cảnh,
cái ý nghĩ về sự không thể sửa chữa lại được [Cái Ác Bắc Kít, vô phương
sửa chữa,
thí dụ, Cái Ngày 30 Tháng Tư, sẽ còn dài dài, thí dụ]. Và nỗi tang tóc
thì không
phải chỉ hạn chế ở những cái tang về người đã mất, mà còn cái tang về 1
lời
giải thích.
Heidegger đã
đánh dấu [thổi] tác phẩm của ông, khỏi phải lèm bèm thêm. Nhưng ra thế
nào, nàm
sao mà 1 triết gia bảnh tỏng như ông ta mà lầm lạc như thế, và đem thân
phò
Hitler?
Đúng là 1 lời thú nhận sự bất lực về mặt triết học!
Văn hoá như
tôi biết được, chưa hề ngăn ngừa, phòng chống sự man rợ. Một xứ sở với
1 nền
văn minh đỉnh cao chói lọi như Đức, vậy mà ngập chìm trong tủi nhục, và
đó là 1
thí dụ nhức nhối, đau thương. Nhưng tôi chưa bao giờ buộc tội
Heidegger, như là
1 triết gia. Chỉ điều này, triết học của ông không sản sinh ra cả đạo
đức lẫn
chính trị, và gây ra ở trong ông ta, vào một thời kỳ, sự hồ nghi trí
thức, và điều này được
biểu lộ
ra bằng sự bất lực của ông khi không thể tiếp tục Hữu
thể và Thời gian, một thứ khoảng trống tư biện, mà ông ta nghĩ
rằng, có thể
làm đầy bằng hình tượng một con người coi mình như là vĩ nhân của lịch
sử, cha
già của dân tộc. Chính vào lúc đó, ông bị trúng bả Quốc Xã. Nhưng hãy
minh bạch
1 điều, Hữu thể và Thời gian không phải
là 1 cuốn sách Nazi, nó là, và đây là sự khác biệt rất ư khác biệt, một
tác phẩm
không phòng vệ chống chủ nghĩa Nazi. Trong khi đó, Karl
Jaspers, ông
ta không ngã gục như Heidegger, là bởi
vì triết học của ông sản sinh ra một nền đạo hạnh và chính trị học.
Note: Bài phỏng
vấn thần sầu, được thực hiện khi Paul Ricoeur cho ra lò cuốn Suy nghĩ
Thánh Kinh, Penser La Bible.
TV sẽ đi hết cả bài, sau, nhân dịp Noel năm nay
Hà,
hà!
Thời gian đầu
mới qua Xứ Lạnh, gặp lại cô bạn cũ, nghe lời đề xuất của vợ chồng cô,
học thi lấy
cái lai
xần bán bảo hiểm nhân thọ, cùng lúc, thấy Hội Người Việt cần thiện
nguyện viên trông
coi tờ báo của Hội, [đếch có lương nhe, chỉ được 100 đô tiền xe/một
tháng, thêm
vô tiền trợ cấp xã hội], GCC bèn xung phong, chỉ để thử sức, liệu
một mình
mi lo nổi cả 1 tờ báo, đếch cần thằng chó nào khác, hà, hà].
Chính là
trong những ngày đó, GCC được cái bà lo việc xã hội, cho phép đi cùng
vô
nhà tù Canada, thăm tù Việt, ra ý chúng tôi không quên mấy người đâu.
Không phải
tù người lớn, mà thường là đám thanh thiếu niên, và đa số Bắc Kít!
Cái chuyện đa
số Bắc Kít là cũng có nguyên do của nó. Phái đoàn Canada thuộc Cao Uỷ
Tị Nạn thường
nhận người Bắc, vì Mẽo không chịu nhận. Trong thời gian chiến tranh,
đám phản
chiến, Miền Nam, đi du học, mê Bác Hồ, chọn nơi này làm quê hương tạm,
thì cũng
giống như nhà văn ST, quê hương mỗi người chỉ có một, ở đây là ở tạm…
Nabokov
có 1
từ để gọi thứ văn chương tạp ghi của Mít, là “poshlost”, theo nghĩa “ăn
cắp của
ăn cắp”, imitations of imitations. Tuy nhiên nghĩa của từ này rộng hơn
nhiều,
như ông giải thích, khi trả lời tờ The
Paris Review. TV post lại ở đây, rồi nhẩn
nha bàn tiếp.
Nabokov vốn, vừa bạo
miệng, vừa phách lối. Với ông, những tác giả
được chấp nhận [accepted authors] chẳng có nghĩa gì: Tên của họ được
khắc trên
những cái mả rỗng, sách của họ toàn đồ bá láp… Brecht, Faulkner, Camus
và nhiều
người khác tuyệt đối chẳng là gì đối với tôi.
Tuy nhiên, câu
trả lời sau đây, thì thành thật. Khi được hỏi, ngoài chuyện viết ra,
ông làm
gì, hay thích làm gì, ông phán:
-Ô, săn bướm,
lẽ dĩ nhiên, và nghiên cứu bướm. Những lạc thú và phần thưởng nhờ cảm
xúc văn
chương, chẳng là gì hết so với khám phá ra 1 loài bướm lạ, và ngắm nó
dưới ống
kính… Giả như không xẩy ra cách mạng ở Nga, thì tôi đã dâng hết đời
mình cho “lepidopteroloy”
[ngành nghiên cứu bướm và bướm đêm,
moth] và chẳng thèm viết một cuốn tiểu thuyết nào hết.
(1)
Đọc Phén, Tạp
Ghi, Dựa Hơi, Thơ Tán Gái, Thơ Ngồi Bên Tách Trà thì quả là "chẳng
có gì xẩy ra" thật.
Nhưng quá một
chút, thì lại vớ phải ông Nabokov, khi Ngài chửi cái vẻ trịnh trọng,
làm dáng:
“Chúng
ta đều chia sẻ cái tội Lò Thiêu"!
[We all share in German’s guilt].
Khó thật.
(1)
Văn nhân và
Nghệ sĩ nhất
Đẹp như thơ
Thanh Tâm
Tuyền.
Thank you,
GNV.
Đa tạ. NQT
“Death is
very likely the single best invention of life.”
–Steve Jobs
Steve Jobs
nói cái chết là phát minh riêng của đời sống
TMT
Cái chết thì
rất ư là phát minh đơn, lẻ, [“single”, đâu có phải là “own”], đẹp nhất
của cuộc
đời.
Sự thực, phải coi ông này nói câu này trong trường hợp nào. Chứ GCC
thấy khó hiểu
quá!
Chết ít khi
đẹp lắm, nhất là đi tù VC mà chết ở trong rừng vợ con chẳng biết, ngoài
mấy ông
bạn tù, thì đơn lẻ, đúng, nhưng đẹp nhất, lại không đúng!
Mà cũng chẳng phải phát minh cái con mẹ gì.
Đói quá thì đi thôi.
Lần trước, đọc được 1 câu,
ông Steve Jobs này chôm của James Dean, nhưng bị thiến mất 1 khúc:
Khi 17 tuổi, tôi [Steve Jobs]
đọc ở đâu đó rằng: "Nếu sống mỗi ngày như thể đó là ngày cuối cùng, một
ngày nào đó bạn sẽ đúng".
Câu trên, của James Dean.
Tay này cũng đúng là 1 trường hợp "Hãy Ðói, Hãy Ðiên", và chết vì Ðiên,
vì "La Fureur De Vivre".
Chàng phán thật bảnh:
“Dream as if you'll live forever. Live as if you'll die today.”
Hãy mơ mộng như bạn sống hoài hoài. Hãy sống như bạn sẽ chết ngày hôm
nay.
Source
Biển
Buổi
chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ
Georgian
Cứ nghĩ thềm
bên kia là quê nhà.
Sóng đẩy biển
lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng
đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả
Cát ở đây được
con người chở từ đâu tới
Còn ta bị
quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này
Số phận còn
thua hạt cát.
Hàng cây
trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi
nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời
Chỉ
còn ta
cô đơn lẫn vào đêm
Như
con
hải
âu già
Giấu
chút
tình sầu
Vào
lời
thì
thầm của biển...
22/01/2010
Tôi được đọc
bài thơ "Biển" của ông trong Tin Văn, nó làm cho tôi thấy buồn quá.
Xin gởi tặng
ông hình của "tôi" bên bờ biển, như một lời chào.
Trong email
trước tôi đã vô lễ gọi ông là "Gấu Nhà Văn", vì đọc Tin Văn liên tiếp
suốt mấy ngày liền, khiến tôi nhập tâm.
Thực tình,
tôi thích cái bút danh đó.
Khi tôi chụp
hình con hải âu, tôi cứ nghĩ nó là hình ảnh của chính mình. Ai ngờ, tôi
lại gặp
một con hải âu khác khi đọc bài thơ Biển
của ông. Khi nhớ quê hương, kẻ thì
"thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...
Merry
Christmas.
Please take
care and forgive.
NQT
Christopher
Hitchens, 1949-2011
Note: Bạn thân của Martin
Amis.
Người đòi
đưa Kissinger ra tòa vì tội ác chống lại nhân loại
4. Ngài
Henry thân mến,
(Dear
Henry,)
Henry ở đây,
là Henry Kissinger, ông vua đi đêm, ảo thuật gia trong ngành ngoại
giao. Nếu
Stalin có một hồ sơ nho nhỏ, về những năm tháng còn mang bí danh là
Koba, và đã
tìm đủ mọi cách để cho nó ngủ yên, cùng với những người không may biết
đến nó,
sau đây người viết xin được cống hiến, khuôn mặt giấu kín của ông vua
đi đêm,
qua bài viết "Dear Henry", trên tờ "Người Quan Sát Mới" (Le
Nouvel Observateur), số đề ngày 9 tháng Năm 2001. Theo tác giả bài báo,
cần phải
đưa Kissinger ra toà án quốc tế.
Bài báo là một
trích đoạn, từ cuốn "Những Tội Ác của Ngài Kissinger" ("Le
Crimes de Monsieur Kissinger", tác giả Christopher Hitchens, nhà xuất
bản
Saint-Simons, 206 trang, 99 F).
Trong mười năm, từ 1969 tới
1977, Henry
Kissinger là kiến trúc sư về đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ. Trùm Cố
Vấn Quốc
Gia về An ninh, và, từ năm 1972, Bộ trưởng Ngoại Giao, ông cho áp dụng
lý thuyết
về những liên hệ quốc tế, đã từng được ông điều nghiên và đem ra giảng
dậy khi
còn làm giáo sư môn khoa học chính trị tại đại học Harvard.
Xuất thân từ một gia đình
tiểu-trưởng giả
(petite-bourgeoisie) Do Thái, tị nạn Nazi tại Mỹ vào năm 1938, con
người - được
coi là bộ não chiến thuật của Richard Nixon, và sau đó của Gerald Ford
– đã từng
say mê Metternich và "trật tự Âu Châu" nửa đầu thế kỷ 19. Viễn ảnh thế
giới của Kissinger - ông ta đã cố gắng đem ra áp dụng, từ Việt Nam tới
Cận
Đông, từ Moscow tới Bắc Kinh – là một viễn ảnh dựa trên sự khinh miệt
đối với
những ý thức hệ, và một tiếp cận mang tính thực dụng, những tương quan
quyền lực.
Đi đêm với Bắc Kinh, kết quả, Hoa Kỳ công nhận Trung Quốc. Đi đêm với
Lê Đức Thọ,
kết quả, chấm dứt chiến tranh Việt Nam, người Mỹ ra đi trong danh dự;
kết quả,
đồng nhận giải Nobel Hòa Bình với họ Lê vào năm 1973. Luôn luôn đóng
vai trò
con người bình dị, khiêm tốn, trên chính trường quốc tế, nhưng đằng sau
"Ngài Henry thân mến", là khuôn mặt giấu kín, sặc mùi máu. Chính bộ mặt
này đã được ký giả Christopher Hitchens quan tâm. Dựa trên những hồ sơ
mật tại
Bạch Cung, tại Bộ Ngoại Giao, tại CIA, bây giờ đã được để cho công
chúng coi,
ông đã cố gắng chứng minh, thật khác xa con người được những kẻ ái mộ
coi là một
ảo thuật gia trong ngành ngoại giao, Kissinger đã chơi một trò chính
trị mù mờ
(confuse), không đem đến kết quả (inefficace), và mang tính tội ác
(criminelle), và phải đem ông ta ra tòa án quốc tế.
Bài báo trích dẫn, là về vai
trò của
Kissinger, trong vụ làm thịt tổng thống Salvador Allende của nước
Chile, và kết
quả là sự lên ngôi của nhà độc tài Pinochet.
Từ năm 1962, tại Chile - cũng
như tại Ý và một
số quốc gia khác - CIA đã tài trợ những đảng phái "ngoan ngoãn". Tuy
nhiên, trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng Chín 1970, ứng cử viên tả
phái,
Salvador Allende đã thắng thế. Chỉ nội tên Dr Salvador Allende không
thôi, đã
là một cái gai đối với những đảng phái cực hữu, những công ty đầy quyền
lực như
ITT, Pepsi-Cola, Ngân Hàng Chase Manhattan, và CIA.
Cái gai chẳng mấy chốc làm
"nhức nhối"
tổng thống Nixon, gì thì gì cũng còn chút ân tình với Donald Kendall,
chủ tịch
hãng Pepsi-Cola, thời gian Nixon không thành công trong chính trị,
"đành" gia nhập một văn phòng luật nơi Phố Tường. Mười một ngày sau
khi Allende chiến thắng bầu cử, một chuỗi hội họp đã diễn ra tại
Washington, số
mệnh của ngài tân tổng thống tả phái, và tương lai chính trị xứ Chile
đã được
quyết định. Sau khi bàn bạc với Kendall, với David Rockefeller (Ngân
Hàng Chase
Manhattan), và với Richard Helms, trùm CIA, Kissinger cùng Helms tới
Văn Phòng
Bầu Dục tại Bạch Cung. Qua những ghi chú của Helms, Nixon chẳng úp mở
gì, cho
biết ngay "ao ước" của ông: Allende không được rớ tới cái ghế tổng
thống
(Allende ne devait pas occuper ses fonctions électives). "Bất kể những
rủi
ro có thể xẩy ra. Không được để dính dáng tới tòa đại sứ. Trước hết là
100 ngàn
đô la tiền mặt, sau cần nhiêu chi nhiêu. Làm việc ngày đêm. Chọn toàn
dân xịn,
thứ cừ nhất mà chúng ta có. Chương trình hành động: 48 giờ đồng hồ."
Những tài liệu bây giờ cho
thấy, Kissinger, Cố
Vấn An Ninh Quốc Gia, khi đó chẳng biết gì về Chile, một xứ sở mà ông
ta mô tả,
"mũi dao nhọn nhắm thẳng vào trái tim Nam Cực". Nhưng gì thì gì, Sếp
muốn là Trời muốn. Một nhóm người được triệu tập tại đại bản doanh CIA
ở
Langley, và một kế hoạch "đòn kép" được đề ra: một đòn
"dương", nghĩa là công khai, về mặt ngoại giao, và một đòn
"âm": đòn đánh lén. Bộ Ngoại Giao và Đại Sứ Hoa Kỳ tại Chile coi như
không biết tới đòn này. Mục tiêu: tạo bất ổn định, bắt cóc, ám sát….
nhằm đưa tới
một cú đảo chánh bằng quân sự.
Kế hoạch gặp một số trở ngại,
ngắn và dài hạn,
nhất là trước khi Allende làm lễ tuyên thệ nhậm chức tổng thống. Trở
ngại dài hạn,
là do truyền thống của đất nước Chile, quân đội vốn giữ vị trí trung
lập, đối với
quyền lực chính trị. Trở ngại ngắn hạn nhắm vào Tướng René Schneider.
Với chức
năng Tổng Tư Lệnh Quân Lực, ông công khai bầy tỏ sự chống đối, bất cứ
một âm
mưu dùng quân đội đảo ngược kết quả bầu cử. Chính vì vậy, sau một cuộc
họp vào
ngày 17 tháng Chín 1970, một quyết định được đề ra: phải cho ông Tướng
đi chỗ
khác chơi.
Kế hoạch "đốt nhà" được giao
cho những
sĩ quan cực đoan, rồi đổ tội cho những phần tử tả phái, ủng hộ Allende,
là
"đích danh thủ phạm". Phải làm sao tạo được một sự hỗn loạn khiến quốc
hội không chấp nhận Allende làm tổng thống. Tiền thưởng 50 ngàn đô sẽ
chi cho một,
hoặc một nhóm sĩ quan chịu chơi. Helms và viên phụ tá đặc trách chiến
dịch đòn
ngầm, Tomas Karamessines, giải thích cho Kissinger họ không được lạc
quan về
chiến dịch. Thành phần sĩ quan tỏ ra ngần ngại, hoặc chia rẽ, hoặc
trung thành
với Tướng Schneider và hiến pháp Chile. Như ghi chú của Helms cho thấy:
"Chúng tôi cố gắng làm cho Kissinger hiểu chuyện thành công là rất mỏng
manh". Kissinger ra lệnh thật là minh bạch cho Heilms và Karamessines,
tiếp
tục chơi, với bất cứ giá nào.
Ngày 15 tháng Chín 1970,
Kissinger được thông
báo, đã kiếm ra viên sĩ quan chịu chơi, tướng (général) Roberto Viaux;
tay này
có những liên lạc mật thiết với nhóm cực hữu Patria y Libertad, bản
thân ông ta
cũng là một tay cực hữu. Ông chấp nhận lấy 50 ngàn đô để trừ khử tướng
Schneider. Danh từ được sử dụng để chỉ viên sĩ quan chịu chơi là "kẻ
bắt
cóc", tuy nhiên lại có lệnh hãy cung cấp súng máy, và lựu đạn cay cho
những
cộng sự viên của Viaux, họ cũng chẳng hề hỏi lại đàn anh, sau khi bắt
cóc tướng
Schneider, thì phải cư xử ra sao với ông ta.
Sau đây là trích đoạn, một
"thông điệp mật"
của CIA, đề ngày 16 tháng Mười, sau cuộc họp mật cấp cao của viên chức
Hoa Kỳ,
vào ngày 15 tháng Mười, nhằm kiểm tra đánh giá những hoạt động của bọn
chủ mưu.
Thông điệp này được coi là "hướng dẫn chiến dịch", gửi cho những nhân
viên CIA ở Santiago:
… Allende phải bị lật đổ bằng
một cú đảo
chánh… Tốt nhất là trước ngày 24 tháng Mười (ngày tổng thống chính thức
nắm quyền).
Nhưng những cố gắng nhằm đạt được mục đích vẫn tiếp tục sau thời hạn
trên.
Chúng ta phải tạo áp lực tới mức tối đa, sử dụng mọi phương tiện thích
ứng.. Bắt
buộc phải hành động trong bóng tối, phải làm sao cho chính quyền Hoa Kỳ
không bị
mang tiếng…
[Viaux và đám đệ tử, theo như
đánh giá sau đó,
là không thể kiểm soát được, có thể gây phiền nhiễu cho CIA và Cố Vấn
An Ninh
Quốc Gia, cho nên bị loại bỏ, và kế hoạch Schneider được giao cho một
bộ phận
quân đội được kính trọng hơn, cầm đầu bởi tướng Camilo Valenzuela, sĩ
quan trưởng
đạo quân ở Santiago.]
Chiều ngày 19 tháng Mười 1970,
nhóm
Valenzuela, được tăng cường bởi vài người thuộc nhóm Viaux, với lựu đạn
cay do
CIA cung cấp, đã toan bắt cóc tướng Schneider khi ông rời một bữa ăn
tối. Thất
bại, do Schneider không dùng công xa như thường lệ, mà lại dùng xe
riêng. Sau
cú bắt cóc hụt này, CIA Washington ra lệnh phải khẩn cấp hành động, bởi
vì phải
trả lời cấp trên vào sáng ngày 20 tháng Mười, và hai phong bì, mỗi cái
50 ngàn
đô, được trao cho Valenzuela, và phụ tá chính của ông, với điều kiện
phải thực
hiện bằng được mục tiêu. Cú thứ nhì diễn ra vào chiều ngày 20 tháng
Mười, nhưng
cũng thất bại. Ngày 22 tháng Mười, những khẩu súng máy "đã được sát
rrùng" (có nghĩa là không thể nào tìm ra xuất xứ), được trao cho nhóm
Valenzuela nhằm thực hiện cho được âm mưu kể trên, nhưng trong cùng
ngày, tướng
René Schneider đã bị nhóm Roberto Viaux ám sát.
Cuộc đảo chánh đẫm máu lật đổ
tổng thống
Salvador Allende xẩy ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1973, trong lúc Ngài
Henry thân
mến đang điều trần trước Thượng Viện, trước khi được phong chức Bộ
Trưởng Ngoại
Giao. Ông ta đã nói dối, khi quả quyết chính quyền Hoa Kỳ không có mắc
mớ gì tới
chuyện làm thịt tổng thống Allende. Những hồ sơ bây giờ được cho công
chúng
coi, cho thấy ngược lại. Trong số đó, có một, của tùy viên quân sự
(thuỷ quân lục
chiến) Hoa Kỳ, Patrick J. Ryan. Viên sĩ quan này đã ghi lại từng chi
tiết, những
liên hệ chặt chẽ giữa ông ta với những viên sĩ quan phản loạn dính líu
vào âm
mưu lật đổ tổng thống Allende. Viên sĩ quan này đã coi ngày 11 tháng 9
năm 1973
là "Ngày J", tương tự như ngày đổ bộ Normandie của quân đội Đồng Minh
chống lại Quốc Xã, và nhận xét một cách hoàn toàn thỏa mãn, là "cú đảo
chánh tại Chile gần như hoàn hảo" ["le coup d’Etat (sic) au Chili
était presque parfait).
Jennifer
Tran
When Martin
Amis, his closest friend on earth, published a book in which he took
Christopher to task for what he viewed as inappropriate laughter at the
expense
of Stalin’s victims, Christopher responded with a seven-thousand-word
rebuttal
in The Atlantic that will probably have Martin thinking twice before
attempting
another work of historical nonfiction. But Christopher’s takedown of
his chum
must be viewed alongside thousands of warm and affectionate words he
wrote
about Martin, particularly in his memoir, “Hitch-22,” which appeared
ironically—or perhaps with exquisite timing—simultaneously with the
presentation of his mortal illness
“[Mother
Teresa] was not a friend of the poor. She was a friend of poverty. She
said
that suffering was a gift from God. She spent her life opposing the
only known
cure for poverty, which is the empowerment of women and the
emancipation of
them from a livestock version of compulsory reproduction.”
Christopher
Hitchens
(1949-2011): A Career in Quotes
Trong ba phê
bình gia phán về ST, thì cả ba đều có tí vấn đề ["lợn cợn" đúng hơn].
NVK, thực sự khó mà gọi là
1 nhà phê bình, biên khảo.
Nhận xét của phê bình gia NMG về ông, chỉ là 1 ông
quản thủ thư viện, sẵn sách đó, ông copy tưới và viết thêm vài câu,
thường là
khen, bất cứ 1 tác giả, và dán cái tên của mình vô.
NVK là 1 người thật tốt bụng,
và làm quản thủ thư viện, phán về ông như vậy là quá đúng, theo GCC.
Ông HNH thì
cũng có vấn đề. Một ông ở trong nước, được Mẽo WJC
cho tí tiền qua Mẽo chơi, và cũng… viết,
"miễn cho xong một sô", như PNH phán, thì
hay làm sao nổi, và làm sao đúng: Ông biết gì về văn học hải
ngoại?
Chê làm sao
được, như người ta nói, khách đến nhà mà lại chê chủ nhà thì láo quá!
Thành thử những
gì gì "hội nhập, hội nhiệc" ở nơi nhà văn ST, là nhảm cả, đừng có tin.
Còn NMG?
Ông này cũng có gì
lợn cợn.
Bị cái "ghét tô", là đám
Chống Cộng Điên Cuồng, xém tí nữa
xin
ông tí
huyết, nếu không xin lỗi chúng, làm sao mà ông không cần đến 1 ông ST,
nhà văn "hội nhập, thoát
ra ngoài lằn ranh,
thù hằn Quốc Cộng", như… ông?
Một nhà văn
được "người ta" chứa chấp trong nhà của người ta hàng mấy chục
năm trời, không chỉ một mình mà toàn thể gia đình, không phải 1 đời mà
còn dài dài nhiều đời, phán về cái đất nước chứa chấp ông và gia đình
ông, như ông nhà văn ST, liệu có thể coi là "hội nhập" không?
Hội nhập gì mà… vô ơn đến mức như thế?
Hay là lý do
là vì không nói được tiếng của người bản xứ, nên không có được cái nỗi
hạnh phúc,
bàng hoàng “không hội nhập”, như Loseff, ông bạn của Brodsky, qua Mẽo
30 năm mà
vẫn như ngày đầu:
“Bây
giờ, đã sống ở đó 30 năm, tôi đôi khi vẫn cảm thấy một sự phấn kích lạ
kỳ, mình
đó ư, nhìn đất lạ này, với cặp mắt của chính mình, ngửi cái mùi lạ như
là mùi của
mình, nói tiếng lạ như là tiếng của mình”.
ĐỌC
VĂN HỌC HẢI NGOẠI
Hoàng
Ngọc Hiến
Lời dẫn:
Đoạn văn dưới đây đề cập tới một số truyện của tôi, được trích từ một
bài viết về Văn Học Việt Nam
tại Hải Ngoại của ông Hoàng Ngọc Hiến, nhà phê bình văn học, hiện cư
ngụ tại Hà
Nội. Tôi chưa được hân hạnh quen biết hay gặp gỡ ông Hoàng Ngọc
Hiến nên
chưa có cơ hội xin phép trích đăng đoạn văn này. Tôi xin mạn phép
tác giả lấy
từ trang nhà của Việt Báo Online. Việt Báo Online đã đăng bài phê bình
này
trong nhiều kỳ báo. Quý vị độc giả muốn có toàn văn bài viết xin vào
www.vietbao.com số ngày 30 tháng 7 năm 2001 và các số kế tiếp. ( ST )
[Trích trang net của Song Thao].
Như
GCC đã lèm bèm, bài viết của HNH đăng trên VHNT, của PCL, mục Tin Văn,
do GCC
phụ trách,
cùng lúc Gấu gửi cho ông bạn văn PTH phụ trách Việt Báo online, đăng
song
song.
ST và GCC chẳng xa lạ gì nhau, cùng dân Canada, và GCC đã từng
gặp ông đôi ba lần, đã từng cộng tác với báo của nhóm của ông, đã từng
làm MC "ca" tác phẩm của các bạn của ông... đôi bên chẳng có chuyện gì
cả, như vậy, tại làm sao
mà ST
không nhắc đến VHNT, là nguồn chính của bài viết, và, tiện thể
xin phép
PCL, là người chủ biên, và hỏi thăm, say Hi một tiếng, với GCC, là
người mất công gõ bài đưa lên net?
Thường
lệ, khi trích đăng, người ta nhắc tới nguồn, và xin phép nguồn. Ngay 1
tác giả,
khi gom bài đã từng đăng báo, để in thành sách, thì cũng lịch sự ngỏ
lời xin phép
tờ báo đã từng đăng bài, vì đây còn liên quan đến vấn đề nhuận bút nữa.
Bài của
bất cứ tác giả, khi gửi đăng báo, là đã lấy tiền nhuận bút, và như thế
tòa báo
mới đích thực là người sở hữu bài viết.
Ông
ST này chắc là không biết đến những chi li trong nghề như trên, dù đã
từng viết
báo từ những năm trước 1975, tại Miền Nam.
GCC
suy ra là ông rét. Thành thử mới thanh minh thanh nga là tôi chưa từng
quen HNH.
Cái
chuyện vờ thằng gõ bài, thì cũng có lý do, nhưng rét mới là chính, bởi
là vì,
NMG lên tiếng khen um lên, truyện ngắn vượt ra ngoài "ghét tô" thù hận
giữa người
Việt, mà NMG thì đã từng khốn khổ với “ghét tô” đó, nay khen ST, là để
kéo phe đảng.
ST đâu có ngu, nhận lời khen, nhận quen biết HNH là tụi nó lại hỏi thăm
sức khoẻ
của mình, như đã từng, với ông NMG.
Đếch có được.
GCC
này đã từng phán, do kinh nghiệm mà biết, đếch có 1 tên Bắc Kít nào ngu
cả, và
đó là cái
lý do nước Mít sa xuống đáy địa ngục!
Đâu
phải những ông như HC, như Nobel Toán... không nhận ra, cờ đến
tay mình là
phất,
nghĩa là lịch sử đã chọn mình, như đã từng chọn Akhmatova, Brodsky, hay
Milosz,
hay Mandelstam… nhưng họ đều lắc đầu, đếch phất cờ, ngu sao mà…
chết.
GGC
lại nhớ đến anh cu Nils, và lần viếng thăm thành phố bị trời đày ở đáy
biển cả,
và chỉ cần có 1 người bỏ tiền ra mua 1 món đồ, do cư dân của thành phố
này làm ra,
bằng sức lao động của mình, thì lời nguyền mất linh, thành phố được cứu
rỗi. Anh cu Nils mê 1 món đồ kỷ niệm quá, thò tay tính lấy bóp, thì hóa
ra để quên ở nhà!
Chỉ
cần 1 tên Bắc Kít ngu thôi, là cả xứ Mít được cứu rỗi.
Đếch
có thằng BK nào ngu cả. Khổ thế!
Đã không
ngu, mà còn vô ơn nữa.
Cái
chuyện vô
ơn, thì GCC suy ra, nhân lần đi thăm tù… VC ở 1 nhà tù ở Canada, khi
làm thiện
nguyện cho Hội Người Việt.
[Có thể có vị độc giả, đọc
những lời chửi BK kinh quá, khủng quá, ở trên, bèn vặc
Gấu, mi
bảo BK sợ chết ư, thế thì tại làm sao lại thắng được cuộc chiến, đánh
bại được
cả hai thằng thực dân cũ, mới, đã từng nhỏ máu đầu ngón tay xin tình
nguyện vô
chiến trường Miền Nam…
Chuyện này
thì lại có cái lý do của nó, GCC xin giải thích sau, trong kỳ tới, và
nó
liên quan tới lý do hiện hữu của giống Mít, có gì tương tự với lý do
hiện hũu của
giống dân Do Thái.]
Băng NM ở
Montreal, trong có ST, Gấu quen, qua NTV, vào những ngày mới tới Xứ
Lạnh. Đó là
lần cả đám xuống Toronto, và NTV kéo Gấu tới, dù Gấu không được mời, vả
lại, vào
lúc đó, Gấu còn đang mơ giấc mơ “hợp tung”, kéo cả thế giới về bên
mình, và
phiá bên kia là.. Việt Cộng.
Gấu nhớ có
thời Gấu viết cả cho báo Đông Âu, Đức, như Cánh Én, Gió Đông.
Và đó là lý do Gấu
tự động viết bài cho báo NM, đếch làm cao làm kiếc gì cả, nhưng băng
này thì lại
làm như là Bố Chó Xồm, như cái lần Gấu làm MC không công cho họ, khi ra
mắt sách
của 1 đấng trong băng, Gấu đã lèm bèm vài lần rồi.
Bài viết về
Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh, và trong bài viết, là kỷ niệm về Cao
Bồi liên
quan tới ông anh nhà thơ.
Hay là bài
thơ “thần sầu” [“hào khí nhất trời,” như 1 ông bạn đã mất, cùng đi tù
Bangkok của
Gấu là nhạc sĩ Nguyễn Phước ở Úc, khen tặng]:
Trong vương
quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường
tha thẩn đi về
Quả là những
kỷ niệm thật đẹp.
Amos Oz's
fiction
Universal
stories from a unique place
Một
bài viết quá tuyệt về Amos Oz.
“At
the conclusion…everyone is disappointed—but still alive." It should
come
as no surprise that Chekhov is one of Mr Oz's main influences.
Sau cùng thì là mọi người thì đều không hài lòng, nhưng vưỡn còn
sống.
Chekhov
là thầy của Oz mà!
Có vài điều bất
thường
chung quanh cuốn sách:
1/ Sách bán chạy một
cách
…lặng lẽ; ngay trước khi tác giả được chọn trao giải. Người ta loan tin
số sách
đã bán ra là 56,000 cuốn trước khi nó được quàng lên bìa chiếc băng đỏ
ghi
“Giải Goncourt 2011”. Con số dự trù tái bản sau này là 400,000, một con
số
thông thường dành cho tác phẩm trúng (hai năm trước, cuốn sách của
Jonathan
Littell được in đến 600,000, sách còn dày hơn cuốn này nữa).
2/ Mặc dù vinh quang
như vậy,
chẳng thấy nhà phê bình nào nói đến nó một cách tỉ mỉ. Các tuần san có
phần
dành cho văn học như L’Express,
Le Point chỉ phổ
biến những đoạn tin ngắn. Trên Magazine
Littéraire
của tháng 11/2011 chưa thấy nói đến. Lire
cũng chỉ nói đại
khái.
3/ Đọc xong cuốn
sách, đã
xếp lại mà người đọc còn ngẩn ngơ không hiểu nổi chủ định của người
viết. Ông
ta kể ra nhiều điều, đơn cử nhiều thực trạng, nhiều chứng cứ lịch sử
nhưng nhằm
mục đích gì, khó mà nắm được. Một mình Frédéric Beigbeder trên trang ký
văn học
hàng tuần của tờ Figaro đã thử nêu vấn nạn: liệu cách can thiệp của các
cường
quốc dân chủ hiện nay, dưới chiêu bài ủng hộ và tán thành của LHQ, vào
chủ
quyền của nhiều quốc gia, có phải là một hình thức thực dân mới?
DDT:
DM
GCC chưa được đọc
"Nghệ Thuật
Làm Thịt Người Của Tẩy", nhưng dưới đây là 1 số nhận xét về nó, và nếu
đúng, nghĩa là khác với cái nhìn của DDT, thì đây là cuốn sách Tẩy đang
quá cần: Một anh Tây, viết
1 cuốn sách để nói, tôi xin lỗi, những đất nước đã từng bị chúng tôi
biến thành nô
lệ.
Nguyễn Mạnh
Côn cũng đã từng viết 1 truyện
như thế này, cái tít GCC nhớ đại khái, Chuyện một người đòi
trả nợ cho cả 1
dân tộc.
GCC
cũng đang viết về 1 thằng Bắc
Kít khốn kiếp… sám hối, đòi một mình vác
cả gánh nặng Cái Ác Bắc Kít, thay cho cả lũ Bắc Kít!
Hà,
hà!
Prix Goncourt won
by 'Sunday writer'
"Nhà văn Chủ
Nhật" thắng Goncourt
A biology teacher
from Lyon
has won France's top literary prize, the Prix Goncourt,
for his
first novel.
Alexis Jenni, who
describes
himself as just a part-time author – a "Sunday writer" – was named
winner of the Goncourt yesterday lunchtime after the Académie Française
jury
voted by five to three to award his debut L'Art français de la guerre
(The
French Art of War) the prize ahead of the award-winning author Carole
Martinez.
The Goncourt is worth a token €10 but guarantees the winner sales of at
least
400,000 copies.
A journey through
France's
military history in Indochina, Algeria and at home, Jenni's 600-page
novel is
told through the eyes of Victorien Salagnon, a war veteran who becomes
a
painter, and the young man he teaches to paint in exchange for writing
his
story. ""I saw the river of blood which flows through my peaceful
town, I saw the French art of war, which never changes, and I saw the
turmoil
which always happens for the same reasons, for French reasons which
never
change," writes Jenni in the novel. "Victorien Salagnon gave me all
of time, through war which haunts our language."
Moroccan poet and
writer
Tahar Ben Jelloun, on the jury for the Goncourt, described the winning
novel as
"a great literary work which touched on the history of France" in
French paper Le Figaro. Thanks to Jenni, he said, "millions
of
young people will reflect on the war in Indochina, in Algeria, in
France
today". His fellow jury member Bernard Pivot said the novel was
"innovative, interesting, exciting [and] sublime".
Nhà thơ, nhà văn Ma
Rốc,
Tahar Ben Jelloun, trong ban giám khảo, phán, nhờ Jenni, "hàng triệu
người
trẻ ngày nay sẽ có cái nhìn về cuộc chiến ở Ðông Dương, Algeria, và ở
Pháp".
Bernard Pivot, cũng trong ban giám khảo, phán, cuốn tiểu thuyết “làm
mới, thú
vị, gay cấn” và “tuyệt cú mèo, thần sầu”!
Five years in the
writing,
L'Art français de la guerre is Jenni's third completed manuscript but
the first
which he has managed to get published, sent by post to just one
publisher,
Gallimard, which snapped it up and has already sold 56,000 copies. A
48-year-old school teacher who has vowed not to give up his job
following his
win, Jenni
told French paper Le Monde in August that "a year ago, I
thought I would never be anything other than a Sunday writer. Today, I
am
exactly where I wanted to be, but where I never thought I would arrive".
The author, who blogs
about
everyday life in Lyon on his site Voyages
pas très loin, joins recent winners of the Goncourt Michel
Houllebecq and Jonathan Littell, and past winners including Marcel
Proust and
Simone de Beauvoir. Yesterday also saw the Prix Renaudot awarded to
Emmanuel
Carrère for Limonov, the story of the Russian writer.
Bỏ ra năm năm để viết
"Nghệ thuật giết người của Tẩy" bản thảo thứ ba hoàn tất, nhưng là
bản thảo đầu tiên gửi theo Bưu Ðiện tới nhà xb độc nhất mà ông tính thử
thời vận,
nhà Gallimard. Cái việc
được Gallimard in đã quái rồi, mà lại còn vừa kịp để đợp giải, mới cực
khoái!
Ông năm nay 48 tuổi, làm nghề dạy học, và, không bỏ nghề dù thắng giải,
ông
phán, "một năm trước đây, tôi nghĩ mình đếch có thể là cái gì hết,
ngoài
là Nhà Văn Nhủ Nhật. Bữa nay, tôi đúng là cái thứ mà tôi muốn là, nhưng
trước
đây, tôi chẳng hề nghĩ mình bò tới được cái chỗ đó!"
Buồn!
Không phải
GCC buồn mà là David Remick, ký giả Mẽo, khi nghe Newt Gingrich, ứng cử
viên
Tông Tông Mẽo, phán, Palestine là 1 dân tộc “được phịa ra”: Một lời
phán thật
đáng sợ [đây là do ý đồ xấu kết hôn với sự ngu dốt, “That’s what
happens when
pandering is married to ignorance,"] nhằm ém nhẹm [làm nhỏ lại] dân tộc
và
lịch sử Palestine. (1)
Tình cờ GCC
đọc DDT cùng lúc đọc cái tin thời sự, nhưng, nếu như thế, thì cách
đọc của DDT ngược lại, nghĩa là, làm gì có chuyện Tẩy giết người mà
nói chuyện...
nghệ thuật?
Thật đáng sợ!
Sự thực, đề
tài này được nhiều người viết rồi, và thường là những tay đã từng làm
thịt dân
bản xứ, thí dụ Le Mal Jaune,
Nỗi Đau Vàng, của
Jean
Lartéguy, nhưng đây là lần đầu tiên đề tài và người viết được giải
văn học lớn của Pháp.
Truyện của
NMC, Gấu nhớ đại khái, là về 1 viên y sĩ Tây, hy sinh thân mình, [lấy
máu mình,
thuộc loại hiếm, để tiếp cho 1 ca đẻ khó, của 1 cô gái Mít]. Ông làm
như thế, để
xin lỗi cái đất nước mà Tây đã gây nên không biết là bao nhiêu tội ác,
và tội
ác này bây giờ vẫn còn ám ảnh tiếng Tẩy [through war which haunts our
language].
(1)
Republican
candidate Newt Gingrich’s characterization of the Palestinians as an
“invented”
people is an “alarming attempt to diminish the Palestinian people and
to
diminish Palestinian history,” according to David Remnick, the
Pulitzer-prize
winning editor of the prestigious New Yorker magazine.
In a conversation with Haaretz, Remnick also took a dim view of the
support
that various Republican candidates have given to positions that are to
the
right of the Israeli public and its government. “That’s what happens
when
pandering is married to ignorance," he said, “It’s out of synch and out
groove with what the arguments are. And it’s sad.”
Obsession nationale
A l'origine, jure-t-il,
la question coloniale
ne le travaillait pas pour des raisons personnelles. Mais ce qu'il
écrivait
s'est mis à entrer en résonance avec
l'actualité, et avec l'obsession nationale pour l'immi-gration, "comme
si c'était notre seul problème". Nouvelle hésitation : écrire un roman "sur aujourd'hui
ou sur hier"
? D'autres questions se sont ajoutées : "Prendre une écriture
classique ou écrire de l'intérieur, avec une voix un peu
éruc-tante et rythmée" ? "Première ou troisième personne"
? Finalement, il a décidé de ne pas trancher, et L'Art français de la
guerre se compose de deux parties qui racontent en alternance le
présent
du narrateur et le passé de Salagnon, l'ancien parachutiste dessinateur
: "C'est
pour cela qu'il est si gros", plaisante son auteur.
Một ám ảnh quốc gia, [Jenni told
French
paper Le Monde] vậy
mà
DDT viết:
"Đọc xong
cuốn sách, đã xếp lại mà người đọc còn ngẩn ngơ không hiểu nổi chủ định
của
người viết"?
Bỗng GCC lại nhớ tới viên
đại tá già Trưởng Phái Đoàn
Pháp tại trại tị nạn Thái Lan, và câu trả lời của ông, khi Gấu xin đi
Tây: Ta
đã đọc hồ sơ của mi. Mi đã từng làm bồi Mẽo, thì tốt nhất, xin đi Mẽo
làm bồi Mẽo
tiếp. Tây là để chỉ để dành cho những tên Mít đồng bào của mi, chẳng
nơi nào nhận
cả. Nếu ta OK cho mi đi Tây thì mất 1 suất của họ.
Ui chao bây giờ thì Gấu mới hiểu: Ông cũng bị cái nỗi đau da vàng, le
mal
jaune, hành.
Ghi
chú
trong ngày
LTT:
Cũng qua các
bài phỏng vấn vừa nhắc, được biết anh đã viết Phiếm luận từ trước 1975
ở Sài
Gòn, lúc bấy giờ anh thường viết về những đề tài nào?
Chẳng hạn như “Tuổi trẻ và chiến tranh”, “Chiến
tranh và đời sống nơi thành thị”, “Chiến tranh và hòa bình” hoặc “Nông
thôn và
chiến tranh” vân…vân..Sau này, anh có còn lưu giữ lại được vài ba bài
nào để
làm kỷ niệm không? Ngoài ra, so với những bài phiếm luận trước năm 1975
và những
bài phiếm hiện nay, thì thời nào anh viết hứng thú nhất? Vì sao?
ST:
Trước 1975,
tôi có viết những bài gọi là “phim” cho các báo hàng ngày, hàng tuần và
mỗi nửa
tháng như Dân Ý, Tìm Hiểu, Thời Nay, Thời Việt…Đó là những tờ mà tôi
viết thường
xuyên mỗi kỳ báo ra. Thực ra những bài viết của tôi thời đó không hẳn
là phiếm
như những bài tôi viết tại hải ngoại bây giờ. Bây giờ viết tương đối
thoải mái
hơn. Mình sống kiểu sống nhờ tại một quốc gia mà mình bắt buộc phải
nhận mình
là công dân của quốc gia đó. Nó không là máu mủ của mình nên mình cũng
không nợ
nhiều như mình nợ đất nước mình. Ngày xưa những bài viết của tôi nặng
về phần
chỉ trích, chế giễu, đòi hỏi và có ý hướng cải thiện xã hội hơn. Chúng
có cái vẻ… trâu
đánh hơn. Ngày nay viết là viết lấy vui, cười với nhau, ngẫm nghĩ với
nhau một
cách chung chung, ba lơn ba cợt. Như vậy anh thấy cái tinh thần và mục
đích của
bài viết ngày trước và bây giờ đã khác nhau, khác xa lắm. Ngày xưa tôi
viết khi
còn đang đi làm, bận tíu tít. Có nhiều lần ông tùy phái của tòa báo
phải tới sở
làm của tôi đợi bài để mang về cho thợ sắp chữ gấp kẻo báo ra trễ. Ngày
nay,
hưu rồi, tiền sinh sống đã có chính phủ lo, tâm trí mình thảnh thơi hơn
nhiều.
Viết như một cái thú, thích thì viết, hứng thì viết, chẳng ai bắt,
chẳng vội
vàng chi. Cứ như rong chơi vậy anh ạ.
[Ngưng trích]
Nguồn DM
Đọc,
bỗng nhớ
tới... Gấu, và những ngày ở trại tị nạn Thái Lan, chờ gặp phái đoàn,
xin gặp, và
xin được chấp nhận cho đi tái định cư đệ tam quốc gia.
Và cái ước mơ, giống như
của 1 em bé câm, được 1 vị bác sĩ chữa cho khỏi, và trong đêm khuya,
chờ sáng,
cô bé lẩm bẩm lời cám ơn đầu tiên dành cho người đã đem lại tiếng nói
cho mình.
Câu chuyện này ở trong Tâm Hồn Cao Thượng, De Amicis, Hà Mai Anh dịch
ra tiếng
Việt
Với Gấu, thì là những lời cuối cùng của 1 anh già, được nhà nước Canada
chấp nhận.
Thời gian
đó, Gấu cứ đinh ninh Ông Giời chỉ cho mình sống tới 70 tuổi, làm cái gì
thì làm
cũng trước con số đó, và nhiều lúc giật mình, tự nhủ, hay là nói mẹ
những lời cám
ơn ra, cho chắc ăn, và cứ coi như là những lời cuối cùng!
Chuyện
này, GCC cũng đã lèm bèm mấy lần rồi,
nhưng đọc câu trả lời của nhà văn ST, thì nó lại bật ra, và cùng lúc,
còn làm
nhớ lại, lần đi thăm tù, tặng quà cho tù, ở 1 nhà tù Toronto, thời gian
làm thiện
nguyện cho Hội Người Việt.
Dân
Canada, khi đọc những dòng của ông ST, cũng dân Canada, sẽ nghĩ như thế
nào:
Mình
sống kiểu sống nhờ tại một quốc gia mà mình bắt buộc phải nhận mình là
công dân
của quốc gia đó. Nó không là máu mủ của mình nên mình cũng không nợ
nhiều như
mình nợ đất nước mình...
Và
1 ông Mít, khi đọc, thì sẽ như thế nào, về cái lòng yêu quê hương chỉ
có một,
thứ quê hương “máu mủ” của ST?
Đừng nghĩ là
GCC lên giọng đạo đức. Có 1 cái gì cực kỳ thê thảm ở đây, liên
quan tới cái
gọi là quốc gia, dân tộc, màu da, và điều mà Steiner phán, tôi rất tởm
cái gọi
là quốc gia, và để phản biện, Oz nói, với giá đó, tôi đếch chịu.
Un étranger dans
une ville étrangère
Tôi không như Steiner, cái giá để trả cho một cuộc sống không tổ quốc,
tôi sẽ
không chịu trả.
Oz trả lời phỏng vấn 2
Oz trả lời tờ Tin Nhanh
-Trong cuộc xung đột
Israel-Palestine, vấn đề không phải là học
yêu thương, hòa giải hòa hợp, mà là, tách rời. "Hãy giúp chúng tôi ly
dị
nhau!", ông lập lại câu này nhiều lần trong những cuốn sách của ông.
Như
thế nghĩa là thế nào?
Câu trả lời chỉ nằm trong một từ: Chia. Chia căn nhà ra làm hai phòng
nhỏ.
Chẳng có một hy vọng, một cơ may nào, ở cái chuyện, chúng tôi nhảy vào
lòng
nhau, ôm hôn thắm thiết, và la lớn lên:
"Ôi người anh em Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam của chúng mình ơi, hãy
yêu
nhau đi, chiều hôm tối rồi!"
*
Đây là Gấu cương đại: Il n'y a aucune chance pour que nous nous jetions
dans
les bras les uns des autres en criant: O mon frère, qu'importe la
terre,
aimons-nous!: Chẳng có cơ may nào về cái chuyện chúng tôi ôm lấy nhau,
và la
lên: Đất cát mà nhằm nhò gì, chúng ta hãy thương yêu nhau!
Sẽ có người chửi, Ả Rập, Do Thái làm sao so sánh với người Việt được.
Bắc,
Trung, Nam, là do hoàn cảnh địa lý, lỗi là tại cái chữ S, chứ vưỡn là
người Việt,
máu đỏ da vàng!
Nhưng, Gấu đã từng đọc, đâu đó, hình như từ ông Dickens thì phải, ông
này phán,
mấy người cùng máu, thịt lẫn nhau còn 'máu' hơn là thịt, mấy thằng cha
khác
máu.
Đâu cần gì đến ông Dickens!
Hãy nhớ lại cảnh Việt Gian bị Việt Minh làm thịt, cảnh, làm thịt cả một
miền
đất, ngay sau 30 Tháng Tư, cảnh Việt Kiều yêu nước, khi còn ở trại tị
nạn, hình
như là Hồng Kông thì phải, một đám thì hoan hô ngày 30 Tháng Tư thống
nhất đất
nước, đám kia thì không hoan hô, thế là 'máu' lẫn nhau!
Amos
Oz
Gấu đọc Oz lần đầu tiên, trên
tờ The Partisan Review, đúng bài
viết về Y sĩ đồng quê của
Kafka, nhờ vậy ngộ ra liền, sợi chỉ đỏ xuyên suốt, Cái Ác Bắc Kít, con
quỉ nơi
chuồng heo hoang vắng trong căn nhà của ông y sĩ đồng quê, tiếng gọi
cấp cứu
của con bệnh Miền Nam, và ông y sĩ vội vã lên đường, xẻ dọc Trường Sơn,
và để
đền ơn con quỉ ban cho cặp ngựa, đã hy sinh một cô Phương, cho đám bộ
đội Cụ
Hồ, trong một trận dội bom ga Thanh Hoá, và sau này nhà văn Bảo Ninh đã
kể lại
trong Nỗi Buồn Chiến Tranh....
Đọc bài của Oz, Gấu ngộ ra được nọc độc Kafka. Ngộ ra điều: Kafka viết
dưới
bóng tối Lò Thiêu, [khi đó chưa xẩy ra], Gấu đọc ông, dưới bóng tối Lò
Cải Tạo.
Đừng nghĩ là Gấu này 'cường điệu'. Bạn thử đọc truyện Y Sĩ Đồng Quê,
rồi tưởng
tượng ra, anh nông dân Bắc Kít khù khờ của nhà văn Lê Lựu, anh cu Sài,
thí dụ,
trong ba lô có cái bát quí dành cho Miền Nam, hay nữ văn công kiêm nhà
văn DTH,
mà chẳng thấy y chang ông y sĩ đồng quê của Kafka, nghe báo động hoảng,
có bệnh
nhân thập tử nhất sinh, vượt mưa gió, đêm đen, bão tuyết, tới bên
giường bệnh,
thì mới biết là mình bị bịp.
Đâu có khác gì DTH ngồi bên vệ đường than khóc, mình bị Đảng lừa?
Anh Sài của Lê Lựu làm gì có cái bát dành cho Miền Nam!
Chỉ có vài cái ba lô mang sẵn từ Miền Bắc, để nhét chiến lợi phẩm!
Nhật Ký Tin Văn
Nghe bài hát đầu “Xuân”
Bài này, nếu lời chỉ giản dị
như vậy, làm sao bị cấm hát, và Mùa
Xuân đầu tiên chỉ tìm ra được tiếng hát của nó, lần đầu tiên trên
đài Mút
Cu Va?
Qua một ông bạn, cũng quen biết Lý Đợi, bài ca chết, vì tiên tri cái
chết của
Đỉnh Cao Chói Lọi, qua câu hát:
Từ đây người biết quên Người.
Như tinh thần bài viết cho
thấy, quả có một thời kỳ huy hoàng thật
ngắn ngủi, ngay sau 30 Tháng Tư 1975, trước khi đất nước bước vào cơn
Đại Suy
Thoái, Cơn Băng Hoại, Trận Đại Hồng Thuỷ, Cả Nước Đua Nhau Chạy Ra
Biển, Trận
Đại Dịch biến đổi gien, khiến VC biến thành ruồi, thành bọ.
Koestler đã từng gọi thời kỳ này, The Heroic Age, của lịch sử
nhân loại,
trước khi bước vào Dark Interlude, tức thời kỳ hơi bị được chúc
dữ bởi
cái vòng tròn, (1) y hệt sau này, nhân loại lại đắm chìm vào chủ nghĩa
CS không
tưởng.
(1) Huyền thoại về cái vòng
tròn tuyệt hảo có cội nguồn thật xa
xưa, và có quyền năng phù thuỷ. Vả chăng, nói cho cùng, vòng tròn là
một trong
những ký hiệu cổ xưa nhất. Cái nghi lễ vẽ một cái vòng tròn chung quanh
một con
người, là để ngăn chặn mọi quỷ ma muốn ám hại anh ta, và đánh dấu một
thánh
địa, mà con người là trung tâm của nó.
Người đầu tiên phát triển một
vũ trụ hình e líp, là Apollonius of
Perga. Hai ngàn năm sau, Johannes Kepler, vẫn bị ám ảnh bởi vòng tròn
tuyệt
hảo, đã ngần ngại chấp nhận quỹ đạo bầu dục của các hành tinh, như
ông
viết, "bởi vì nếu mọi chuyện giản dị như thế, thì vấn đề này đã được
Archimedes và Apollinus giải quyết từ khuya rồi."
Arthur Koestler. The Sleepwalkers: A History of Man’s Changing
Vision of the
Universe. Những kẻ mộng du
*
Gấu đi tù sau 1975 cũng khá sớm, đúng vào lúc có chính
sách Kinh Tế Mới, và
lần đầu tiên nghe bản nhạc Con Kinh Ta Đào, như một tên tù, trên nông
trường
cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi, và sững sờ đến nghẹt thở, sao nó đẹp như
thế,
đúng với tình trạng của Gấu như thế, và đúng với cả Miền Nam như thế,
trong khí
thế bừng bừng Thanh Niên Xung Phong như thế, thế, thế, thế!
Con kinh ta đào chưa có nước chảy qua,
Chỉ có nắng mùa hè nóng bỏng…
Ui chao cái lũ Yankee mũi tẹt đã lấy đi của dân Mít
chúng ta giấc mơ đẹp
nhất, kể từ khi có giống dân Mít, khi đầu hàng Cái Ác Bắc Kít, Con Quỉ
Chuồng
Lợn (1), khi gục ngã trước Phồn Vinh Giả Tạo, tức cứt của Mẽo, khi lũ
Yankee
mũi lõ phải bỏ của chạy lấy người, và bây giờ tiếp tục ăn cứt của Mẽo,
và của
Tẫu, khi nhường biển, nhường núi cho chúng.
Source
Nhà
văn ST này Bắc Kít, như Gấu, cựu học sinh Dũng Lạc. Gấu, cựu học sinh
Nguyễn
Trãi, Hà Nội. Đọc ông trả lời LTT, Gấu thấy tự hào vô cùng, về cái chất
Bắc
Kít, Hà
Nội của ông và của Gấu Cà Chớn!
Canada
chấp nhận gia đình ông, cho chỗ ăn ở, công việc làm, khi về già cho
tiền hưu
như bất cứ 1 công dân nào của họ. Câu trả lời dõng dạc vẫn là, “No, tao
là Bắc
Kít, tao là người Hà Nội”!
Thảo nào 1
ông nhà văn Mít khác, 1954, bố mẹ di cư, bắt ông đi theo,
ông còn nhỏ
xíu làm sao cưỡng lại, mà đã biết gì đâu mà cưỡng. Rồi 1975, bố mẹ,
chắc thế, lại bỏ chạy qua Mẽo, ông lại
phải đi theo. Chỉ
đến khi lớn tuổi, ông trở về đất Bắc, nhìn hai lỗ đạn Tây mũi lõ để lại
trên thân
thể Hà Nội, khóc rống lên, và khi bạn hỏi, chọn đâu là quê hương, là
nhà, là máu
mủ:
“Hà Nội chứ còn đâu nữa”!
Trong ba phê
bình gia phán về ST, thì cả ba đều có tí vấn đề ["lợn cợn" đúng hơn].
NVK, thực sự khó mà gọi là
1 nhà phê bình, biên khảo.
Nhận xét của phê bình gia NMG về ông, chỉ là 1 ông
quản thủ thư viện, sẵn sách đó, ông copy tưới và viết thêm vài câu,
thường là
khen, bất cứ 1 tác giả, và dán cái tên của mình vô.
NVK là 1 người thật tốt bụng,
và làm quản thủ thư viện, phán về ông như vậy là quá đúng, theo GCC.
Ông HNH thì
cũng có vấn đề. Một ông ở trong nước, được Mẽo WJC
cho tí tiền qua Mẽo chơi, và cũng… viết,
"miễn cho xong một sô", như PNH phán, thì
hay làm sao nổi, và làm sao đúng: Ông biết gì về văn học hải
ngoại?
Chê làm sao
được, như người ta nói, khách đến nhà mà lại chê chủ nhà thì láo quá!
Thành thử những
gì "hội nhập" ở nơi nhà văn ST, là nhảm cả, đừng có tin.
Còn NMG?
Ông này cũng
lợn cợn.
Bị cái "ghét tô", là đám Chống Cộng Điên Cuồng, xém tí nữa
xin
ông tí
huyết, làm sao mà ông không cần đến 1 ông ST, nhà văn hội nhập, thoát
ra ngoài lằn ranh,
thù hằn Quốc Cộng, như… ông?
Bài viết của
HNH do GCC post, làm sao mà không nhận ra thông điệp của nó?
Đâu phải
tự nhiên,
vô tư ông tặng… GCC?
Đâu có phải ông viết bài đó để khen ST… hội nhập?
Nói rõ hơn
ST và những tác giả khác được ông nêu tên, là chỉ để cho xôm tụ bài
viết.
Khi bài của PNH đăng trên talawas, vạn bất đắc dĩ Gấu phải lên tiếng,
bạch hoá
cái thông điệp của ông.
Hồ
sơ một bài viết
Hoàng Ngọc Hiến
[NQT chụp tại nhà riêng của ông,
tại Hà Nội, Tháng Sáu, 2001].
Miễn xong một “sô”
(Vài nhận xét về Văn Học Hải Ngoại
của Hoàng Ngọc Hiến) [I]
Cảm
giác của tôi sau khi đọc chuyên luận được tài trợ bởi trung
tâm William Joiner của Hoàng Ngọc Hiến là rất hụt hẫng. Tôi tự hỏi: kết
quả của
một công trình nghiên cứu gây vô số tranh luận, kiện tụng hàng năm
trời, rốt
cuộc chỉ là một bài viết sơ sài vậy sao?
[Trích
bài viết của Phan Nhiên Hạo, trên talawas].
Tuy nhiên, giữa lúc talawas đăng hàng loạt bài khảo luận như của Hoàng
Ngọc
Hiến dạy đời về cách làm văn chương hay dạy hải ngoại về văn học hải
ngoại, mà
khi đọc xong, thấy tức giùm cho talawas. Không hiểu talawas nể trọng
cái bằng
cấp giáo sư tiến sĩ hay tài năng mà hết đăng tin Hoàng Ngọc Hiến thăm
đại học
Mỹ, hết phỏng vấn tốn công tốn sức để rồi lại lại khổ công đính chánh,
xin lỗi.
[Trích
bài viết của Trần Hoài Thư, trên talawas].
ĐỌC VĂN HỌC HẢI NGOẠI
Hoàng Ngọc Hiến
Lời
dẫn: Đoạn văn dưới đây đề
cập tới một số truyện của tôi, được
trích từ một bài viết về Văn Học Việt Nam tại Hải Ngoại của ông Hoàng
Ngọc
Hiến, nhà phê bình văn học, hiện cư ngụ tại Hà Nội. Tôi chưa được hân
hạnh quen
biết hay gặp gỡ ông Hoàng Ngọc Hiến nên chưa có cơ hội xin phép trích
đăng đoạn
văn này. Tôi xin mạn phép tác giả lấy từ trang nhà của Việt Báo Online.
Việt
Báo Online đã đăng bài phê bình này trong nhiều kỳ báo. Quý vị độc giả
muốn có
toàn văn bài viết xin vào www.vietbao.com số ngày 30 tháng 7 năm 2001
và các số
kế tiếp. ( ST )
[Trích
trang net của Song Thao].
Bài viết của HNH, đăng lần đầu,
trên trang Tin Văn của NQT, khi đó
còn nằm nhờ bên tờ VHNT trên lưới của Phạm Chi Lan.
Trong khi đăng từng kỳ trên Tin Văn, tôi [NQT] có cho đăng song song
trên Việt
Báo online.
Tôi tin là ‘me-xừ’ Song Thao biết rõ điều này. Lý do nào, ông chỉ nhắc
tới Việt
Báo Online, mà vờ đi Tin Văn?
Liệu có phải vì những dòng, ghi trên đầu bài viết của Hoàng Ngọc Hiến,
sau đây:
Lời người giới thiệu: Nhân
chuyến về Hà Nội, được gặp giáo sư
Hoàng Ngọc Hiến và như để kỷ niệm buổi trưa hôm đó, ông tặng bài viết
sau đây.
Ông cho biết thêm, đây chỉ là bản sơ thảo.
Cám ơn tác giả, và xin trân trọng giới thiệu bạn đọc.
NQT
Tôi chưa được hân hạnh quen
biết hay gặp gỡ ông Hoàng Ngọc Hiến
ST
Người hơi bị
lạnh cẳng, nên phải xác định rõ như vậy.
Bởi
vì cần chó gì phải xin phép.
Bài
do GCC đăng, đâu có phải HNH cho đăng?
Nếu xin phép thì phải xin phép GCC chứ?
NQT
LTT:
Cũng qua các
bài phỏng vấn vừa nhắc, được biết anh đã viết Phiếm luận từ trước 1975
ở Sài
Gòn, lúc bấy giờ anh thường viết về những đề tài nào?
Chẳng hạn như “Tuổi trẻ và chiến tranh”, “Chiến
tranh và đời sống nơi thành thị”, “Chiến tranh và hòa bình” hoặc “Nông
thôn và
chiến tranh” vân…vân..Sau này, anh có còn lưu giữ lại được vài ba bài
nào để
làm kỷ niệm không? Ngoài ra, so với những bài phiếm luận trước năm 1975
và những
bài phiếm hiện nay, thì thời nào anh viết hứng thú nhất? Vì sao?
ST:
Trước 1975,
tôi có viết những bài gọi là “phim” cho các báo hàng ngày, hàng tuần và
mỗi nửa
tháng như Dân Ý, Tìm Hiểu, Thời Nay, Thời Việt…Đó là những tờ mà tôi
viết thường
xuyên mỗi kỳ báo ra. Thực ra những bài viết của tôi thời đó không hẳn
là phiếm
như những bài tôi viết tại hải ngoại bây giờ. Bây giờ viết tương đối
thoải mái
hơn. Mình sống kiểu sống nhờ tại một quốc gia mà mình bắt buộc phải
nhận mình
là công dân của quốc gia đó. Nó không là máu mủ của mình nên mình cũng
không nợ
nhiều như mình nợ đất nước mình. Ngày xưa những bài viết của tôi nặng
về phần
chỉ trích, chế giễu, đòi hỏi và có ý hướng cải thiện xã hội hơn. Chúng
có cái vẻ…trâu
đánh hơn. Ngày nay viết là viết lấy vui, cười với nhau, ngẫm nghĩ với
nhau một
cách chung chung, ba lơn ba cợt. Như vậy anh thấy cái tinh thần và mục
đích của
bài viết ngày trước và bây giờ đã khác nhau, khác xa lắm. Ngày xưa tôi
viết khi
còn đang đi làm, bận tíu tít. Có nhiều lần ông tùy phái của tòa báo
phải tới sở
làm của tôi đợi bài để mang về cho thợ sắp chữ gấp kẻo báo ra trễ. Ngày
nay,
hưu rồi, tiền sinh sống đã có chính phủ lo, tâm trí mình thảnh thơi hơn
nhiều.
Viết như một cái thú, thích thì viết, hứng thì viết, chẳng ai bắt,
chẳng vội
vàng chi. Cứ như rong chơi vậy anh ạ.
[Ngưng trích]
Thú thực,
trước 1975, Gấu Cà Chớn chưa từng đọc ST. Thành thử không có ý kiến về
những gì
ông viết cho những tờ báo được ông liệt kê. Sau 1975, ra hải ngoại, đọc
ông trên
tờ Nắng Mới, của nhóm của ông, mà Gấu cũng có bài đóng góp. Khi đó, ông
viết ba
cái tạp nhạp, theo kiểu tạp ghi, ghi nhận 1 số tin văn học, thời sự địa
phương…
Cũng chưa ngửi ra mùi văn của ông.
Chỉ đến khi báo NM chết, ông bắt đầu viết
truyện ngắn, và được ông HNH từ trong nước lăng xê, trong 1 bài viết mà
chính Gấu
là người về trong nước, được ông trao tặng, và nể tình “tri ngộ” Gấu
bèn mất công
ngồi gõ, đưa lên net. Ông ST mừng quá, khoe um lên, nhưng chưa từng cám
ơn cái
thằng gõ bài [cũng là thổi ông, vậy]. Ông nhắc tới bài viết của HNH,
khi Gấu
cho đăng trên Việt Báo online, nhưng không hề nhắc đến NQT, là thằng gõ
bài.
Có 1 cái gì đó,
thật khó hiểu ở những ông nhà văn Mít như ST. Thí dụ.
Cũng 1 trường
hợp như thế, đối với Sến Cô Nương. Em post bài của Gấu viết về nhà thơ
Joseph
Huỳnh Văn, từ trang Việt Báo online, chứ không thèm post, cũng bài đó,
đăng trên
Tin Văn.
Như thể TV, tức cái gốc của bài viết, không hề có, không hề hiện hữu.
Bởi vì thường
ra, là người ta tìm đến cái gốc của bài viết.
GCC đâu có
muốn họ nhắc tới Gấu, tuy cả hai ông bà ST/SCN, đều đã từng quen biết
thằng cha
Gấu, và Gấu cũng đã từng cộng tác với báo/diễn đàn của họ.
LTT:
Kinh chào anh Song Thao,
Gặp anh hồi tháng Tám ở Katy và Houston (Texas), được biết anh có PHIẾM
9, nay
tháng 11, anh lại cho chào đời PHIẾM 10, như vậy anh còn độ bao nhiêu
PHIẾM
nữa, thưa anh?
ST:
Đường đi của Phiếm tôi cũng không lường được anh ơi. Chỉ biết trước mắt
là cuốn
Phiếm 11 sẽ phát hành vào mùa hè năm 2012.
Chuyện nhìn vào tương lai là chuyện của mấy ông bà thầy bói mà tôi lại
không có
chút khiếu nào về cách nhìn vào những thứ ở phía trước mình cả.
Nhân câu hỏi của anh tôi nghĩ tới câu hỏi cho các bà bầu. Bà sẽ sanh
bao nhiêu
con tất cả? Câu hỏi còn tùy vào nhiều cái nếu, các bà chẳng bao giờ có
thể trả
lời dứt khoát được. Anh cứ coi tôi như một bà bầu đi!
Nguồn DM
Theo Gấu Cà
Chớn, câu trả lời của nhà văn ST không đúng ý LTT hỏi.
LTT muốn hỏi,
ông ST năm nay chắc cũng già lắm rồi, viết cũng nhiều rồi, tới cả chục
Phiếm rồi,
liệu còn gân viết nữa không?
Nỗi băn khoăn
của LTT thì cũng là của chung của độc giả, đối với bất cứ 1 nhà văn nào
mà mình
yêu mến, vào lúc xế chiều của cuộc đời, vừa sợ cho tác giả sắp đi, vừa
sợ cho
nguồn văn chắc chắn là phải cạn.
Thành ra nhà
văn ST trả lời trật lất, tôi đâu có phải là thày bói?
Lại còn so sánh
với bà bầu nữa chứ.
Gấu Cà Chớn thì
có câu trả lời rất đúng cho câu hỏi của LTT. Nhưng câu đó, nói thực,
không phải
của Gấu mà của Roland Barthes, 1 câu mà Thầy Cuốc dím kỹ, không chịu xì
ra, Gấu
phải mày mò đọc hết cả bài viết Cái
Chết của Tác Giả mới tóm
được:
We know now
that a text consists not of a line of words, releasing a single
"theological" meaning (the "message" of the Author-God),
but of a multi-dimensional space in which are married and contested
several
writings, none of which is original: the text is a fabric of
quotations,
resulting from a thousand sources of culture.
Chúng ta bây
giờ biết một bản văn thì không phải là một đường chữ, đưa ra một nghĩa
“thần học”
đơn ( “thông điệp” của đấng Tác giả-Thượng đế), nhưng mà là một không
gian đa
chiều, ở trong đó một số bản viết phối với nhau, và kèn cựa lẫn nhau,
chẳng bản
viết nào còn zin: bản văn là một miếng, mảnh [giống như mảnh vải] những
trích dẫn,
kết quả của cả ngàn nguồn văn hoá.
Nói rõ hơn, bài
phiếm nào của ST thì cũng chôm chĩa từ đủ thứ nguồn. Bạn cứ thử đọc bất
cứ 1 bài nào thì biết.
Ngay cả cái
mà ST đinh ninh mình viết ra, thì cũng chưa chắc, là vì có khi đọc được
ở đâu đó,
ăn vào tiềm thức lúc nào không biết, rồi viết ra, lại cứ nghĩ là cái
còn zin, cái
đầu tiên, cái mới, như cái còn trinh của 1 em nhí!
GCC đã từng
lèm bèm về chuyện này nhiều lần rồi. Cái kiểu viết phiếm, tạp ghi của
đám Mít
ta toàn là chôm chĩa hết báo này tới báo khác, hết tin này
tới tin
khác, rồi gôm bi thành của mình, ký tên mình vô 1 phát, gửi đi là có
tiền nhuận
bút rồi!
Sở dĩ trang
Tin Văn là... tin văn, là vì cũng biết thân biết phận mình, toàn đồ
chôm
không à, cái
phần sáng tác chỉ chiếm 1 mục nhỏ xíu.
Đâu có dám đao to búa lớn, văn
chương đếch
cần biên giái, văn chương tiền phong phỏng giái.
Tin văn thôi, chôm cái gì
thì để ngay nguồn cho độc giả thấy.
Trên TV đã từng
kể 1 câu chuyện có thực về 1 tác giả giữ 1 mục “Phén” cho 1 tuần báo ở Mẽo. Mỗi
bài viết 50 đô. Để có nguồn cung ứng cho Phén, tác giả đọc đủ thứ báo nội
ngoại,
đủ
thứ tin tức, thấy cái nào dzui dzui, hợp thị hiếu đám đông Mít ta, là
chôm.
Một lần mải
nhậu, ham chơi, chắc thế, cận ngày đưa bài quá, ông bèn chơi luôn 1 bài
của 1 tác
giả khác, ít được đời biết đến.
Nhưng đám bạn bè của tác giả bị chôm phát giác,
báo cho khổ chủ. Người này la toáng lên, vì, theo ông/bà, nếu không nói
ra, thì
mọi người lại nghĩ tôi chôm của ông nhà văn nổi tiếng đó!
Thú vị là cái
ông cầm nhầm bèn lên tiếng nhận lỗi, và thú nhận, ông là chuyên gia xào
nấu, lần
vừa rồi, do vội quá, nên chơi nguyên con.
Thành thử Phén,
muốn bao nhiêu có bấy nhiêu, đâu có cần gì đến thày bói, hay bà mụ.
Bài trên TV
cũng bị chôm hoài.
Ly kỳ nhất, là cái vụ liên
quan tới cái tên tác phẩm của Solz,
Quần Đảo Gulag. (1)
Để kiểm chứng GCC phải đọc lại bài viết của MS mới xác định được, đúng
là chôm từ TV, vì, có thể, ông ta đọc thẳng từ NYRB, như GCC. Nhưng
không phải:
Khi Solz. nghe được nick này, từ một nhà khoa bảng ngữ văn nổi
tiếng, Academician Dmitry Likhachev, một cựu tù Solovski, ông
tóm liền vì là một ẩn dụ tuyệt hảo cho đề tài, và đi vào cái tít cuốn
sách, thật ăn nhịp với từ Gulag.
Bài của
Barthes, Cái Chết của Tác Giả
sở dĩ nổi đình nổi đám, chính là vì thế.
Ông tố
cáo ba thứ xái xảm mà cứ nghĩ đó là văn chương.
Nhưng quan trọng hơn, ông đề nghị trảm cái thằng có tên là tác giả đi,
và để cho độc giả thay thế.
(1)
Hai lầm lỗi lớn nhất trong thế
kỷ 20 là Holocaust và Gulag. Danh
từ Gulag đồng âm với Archipelago (Arkhipelag Gulag) đến từ chủ trại tù
Solovki,
Gulag đầu tiên trên đảo Kolovetsky, tên Degtyarev, ông này chuyên bắn
và giết
tù nhân được tặng biệt danh “nhà giải phẫu trại tù”.
Nhà văn Solzhenitsyn nghe danh từ Gulag từ tù nhân khoa học gia
Dimitry
Likhachev ở nhà tù Silovki.
Việt Nguyên: [Chôm]
Từ bàn viết Houston
Mấy chi tiết trên, là từ bài
viết của Michael Scammell, trên tờ
NYRB, số mới nhất 28 Tháng Tư, 2011. TV giới thiệu.
Gấu sợ rằng, cái tay Vịt Nguyên này, chôm từ TV, mà vờ luôn, không phải
Gấu, mà
là Michael Scammell, người điểm cuốn Voices from the Gulag, do
Solz biên
tập.
Chôm nhanh thật!
Tay này, qua tờ Người Vịt cho biết, là 1 bác sĩ, không hiểu có phải bác
sĩ phẫu
thuật không?
Holocaust và Gulag mà là hai
“lỗi lầm” ư?
Chắc cũng giống như “chôm" thôi mà!
Tay chủ báo, biệt danh “Ông Số
2”, cũng nhanh chân lẹ tay lắm,
không thua gì cộng tác viên!
NQT
Source
Văn học Mít
hải ngoại chết hai cái chết, giống như người Mít chết hai lần trong
cuộc chiến.
Cái chết thứ
nhất, là cái chết do đọc toàn thứ xái xảm, xào đi xào lại, của cái gọi
là Phén,
Tạp Ghi, Hồi ký hồi kiếc đánh bóng quá khứ vàng son.
Cái chết thứ
nhì thì được tiên đoán từ hồi Quốc Văn Giáo Khoa Thư, qua câu chuyện cứ
đeo kính
vô là đọc được chữ, của mấy đấng nhà văn nhà thơ nhà phê bình viết
tiếng Mít đếch
ai thèm đọc, vì dở quá, thế là bèn viết bằng tiếng mũi lõ, thế là thành
tác phẩm
văn học.
Hai cái chết
này không mắc mớ gì đến cái chết của báo giấy.
*
Sách
này gồm các tạp ghi văn học, những bài mà tác giả cho rằng "Gọi Tạp Ghi
thực
không đúng, nhưng cũng chẳng biết gọi là gì." Trong một mức độ nào đó,
các
tạp ghi này cũng có thể gọi là các bài nhận xét và phê bình văn học,
với một cung
cách tự do thoáng đãng không bám chặt vào một cái khung có sẵn của
trường phái
hay chủ thuyết.
Source
PXD
đọc Nơi Người Chết mỉm cười, những tạp
ghi của GCC và coi là những nhận xét phê bình văn học.
Trang TV,
toàn là đi chôm
tụi mũi lõ, nhưng không phải để viết phén, để có tí tiền nhuận bút còm,
để in hết
phén này phén khác, chỉ làm khổ độc giả, thứ thiệt, mong được đọc thứ
zin, thứ còn
trinh, thay vì vậy, cứ phải nhai xái xảm.
Những tác
giả mũi lõ được GCC, tên
biệt kích văn hóa gốc Ngụy bệ về, là cũng làm theo gương Bác H: Bác H
đi chôm
chủ nghĩa CS quốc tế, áp dụng vào xứ Mít, đẻ ra cuộc chiến thần kỳ,
đánh bại
hai thằng thực dân cũ và mới đầu sỏ, tạo đỉnh cao thời đại, bước ngoặt
lịch sử.
GCC lập lại việc của Bác, nhưng lần này, viết lịch sử Mít từ đáy, cho
cái lũ thất
trận, nạn nhân của Bác và đồng bọn, đệ tử, của Cái Ác Bắc Kít!
[Tự
thổi vừa vừa thôi cha nội! Vặn cái volume nhỏ đi 1 tí, cho người
ta ngủ!]
Làm
sao Ông đã làm sao...
Tố Hữu
Vào tháng 11 năm 1933, Osip
Mandelstam sáng tác bài thơ trứ danh “Vịnh Stalin”,
‘người leo núi Cẩm Linh’, ‘kẻ sát nhân tên làm thịt dân quê’. Tháng Năm
1934, ông
bị bắt vì tội 'phản cách mạng', bị tra hỏi trong 2 tuần, nhưng lạ lùng
làm sao,
do lệnh trên ban xuống, không bị làm thịt hay bỏ tù, mà chỉ bị ‘cách ly
nhưng
đừng để chết’. Hai vợ chồng trải qua 3 năm lưu vong ra khỏi những thành
phố
lớn; khi trở về, sống giữa đám bạn bè lòng vòng ở Moscow. Tháng Năm
1938, ông
chồng bị bắt trở lại, kết án 5 năm tù, và lần này bị đầy đi
Vladivostok, chỉ
kịp gửi một cái note, cho ông em/anh, gửi ‘quần áo sạch’; ông không
thoát được
mùa đông tại đó. Bà vợ sống dai hơn ông chồng 42 năm, nhẩn nha nhớ lại
thơ
chồng. Chúng ta được biết những chi tiết hiếm quí đó là qua hồi ký
tuyệt vời
của bà vợ, “Hy vọng chống lại hy vọng”
Là một độc giả mê cuốn hồi ý trên, Robert Litell gặp bà vợ nhà thơ vào
năm
1979, cuộc gặp gỡ ông kể lại ở cuối cuốn tiểu thuyết của ông, một giả
tưởng tái
tạo dựng những sự kiện trong 4 năm, từ khi nhà thơ trước tác bài thơ
vịnh Xì Ta
lin, cho tới cái chết của ông, cộng thêm vào đó là những giọng nói của
Osip,
của bạn bè của ông, của thời của họ, cộng giọng nói giả tưởng hóa của
tay trùm
cận vệ Xì….
Tribute
to Hoàng
Cầm
Có 2 cách đọc Nguyễn Tuân?
Không chỉ NT, mà còn Hoàng Cầm, thí dụ.
Nhưng với HC có tí khác.
Nói rõ hơn, VC, sĩ phu Bắc Hà đúng hơn, đọc HC, khen thơ HC, là cũng để
thông
cảm với cái hèn của tất cả.
Của chung chúng ta! (1)
1. Tình cờ ghé Blog của me- xừ
Đông B, ông ta gọi cái món này là
'mặc cảm dòng chính'!
Hình như tụi Mẽo cũng có thứ mặc cảm này, 'chỉ sợ mình Mẽo hơn tên hàng
xóm'.
Anh VC thì cũng rứa! Nào là phục hồi nhân phẩm cho Ngụy, nào là em về
đâu hỡi
em khi đời không chút nắng, đời gọi em biết bao lần!
Khổ một nỗi, khi chúng mất nhân phẩm thì không thể nào phục hồi được!
"Tớ phục vụ một cái nghĩa cả cà chớn, và tớ nhận tiền từ nhân dân Bắc
Kít
mà tớ lừa bịp họ với những bài thơ 'lá liếc' nhảm nhí của tớ. Tớ là một
tên bất
lương. Nhưng mà này, bản thân tớ thì là cái thống chế gì ở đây? Tớ chỉ
là một
hạt cát trong Cái Ác Bắc Kít… Đây là lỗi lầm của cái thời mà có tớ sống
ở trong
đó”!
Hà, hà!
Hút
vậy hại sức khoẻ lắm.
Câu ấy ai cũng nói. Nhưng nó
theo cả đời rồi. Mình phải cầm đóm lấy mới ngon. Để người châm hộ không
ngon.
Thật ra sống đủ rồi, không
muốn sống đau ốm, thế nên cho trách giời một tí.
Khốn
nạn thực. Từ hải ngoại tốn công tốn của, chịu nhục, bò về, để
châm đóm cho nhà thơ, mà vưỡn bị chửi, xê ra cho người ta hút thuốc lào.
Để mi
châm hộ, hút, mất cả ngon!