*

1
2
3
4
5






Ghi chú trong ngày

Văn học trước hết là văn bản
NHQ 

Bài viết này, GNV đọc lâu rồi, nay Thầy Cuốc đem xào lại, cũng được thôi, nhưng, nếu xào lại như vậy, thì phải sửa đi 1 vài chỗ. Thí dụ, một ông nghe đâu cũng làm thơ, thì mất công chi để mà lôi ra xài xể?
Thứ nữa, và điều này thật quan trọng, Thầy viết bài này là để đề cao tinh thần, muốn phê bình ai, thì phải đọc người đó đã, rồi mới có quyền phê bình.
Chính trong tinh thần này, cho thấy, giả như có đọc VP, thì cũng khó mà phê bình ông.
Rõ ràng là, Thầy Cuốc ‘chưa từng đọc VP’, dù viết cả 1 cuốn sách về Người!
Bỏi vì, trong bài viết, Thầy Cuốc chỉ tra vấn những người chê VP, là đã đọc bộ TQVH chưa, mà dám chê?
Theo GNV, giả như có đọc VHTQ của VP, thì lại càng nên chê VP. Đây là bộ sách tệ hại nhất của VP.
Trường hợp VP, quả là 1 thiệt thòi cho ông, bởi vì, nhiều người khen ông quá, nhưng chẳng ra làm sao cả, và nhiều người chê ông quá, như trong bài của Thầy Cuốc nêu ra, thí dụ, và, cũng chẳng ra làm sao cả.
Nói rõ hơn, theo GNV, chưa từng có ai viết đúng về ông, và chính cái thái độ bè phái, xúm nhau lại nâng bi ông, khiến giả như có người nào thực sự muốn viết về ông, bèn nản.
GNV này đã từng có tham vọng viết về VP, nhưng chỉ chú trọng vào những truyện ngắn của ông. Chỉ ở trong đó, đủ để phân biệt hẳn ra 1 nhà văn VP, khác tất cả những nhà văn Mít khác, và điều này mới thật quan trọng, truyện ngắn của VP manh nha đưa ra 1 anh Mít khác hẳn thứ Mít Bắc Kít, đáng yêu hơn nhiều, nhiều phần đáng tha thứ hơn nhiều so với 1 anh Mít Bắc Kít!

Hà, hà!
*

V/v Văn bản. Liệu có cần đọc 1 bản văn, khi phê 1 tác giả?
GNV nghĩ, được! Nhiều khi đếch cần đọc, cũng tha hồ phê, rất rành rọt về 1 tác phẩm văn học, cỡ Gulag của Solz!
Chứng cớ:
Và tôi nghĩ tới Solz: Ông lớn này là 1 nhà đại tiểu thuyết gia? Làm sao tôi biết được? Tôi chưa hề đọc 1 cuốn sách nào của ông. Những lèm bèm tối ngày của ông ta về xác định vị trí (mà tôi vỗ tay tán phục sự can đảm) làm cho tôi tin rằng tôi thừa biết tất cả những gì ông ta viết ra!
Et je pense à Soljenitsyne. Ce grand homme était-il un grand romancier? Comment pourrais-je le savoir? Je n'ai jamais ouvert aucun de ses livres. Ses retentissantes prises de position (dont j'applaudissais le courage) me faisaient croire que je connaissais d'avance tout ce qu'il avait à dire.
Kundera: Une rencontre

Cái cách đọc “cóc nhẩy”, và, sự kiện, chưa hề ngốn hết, dù chỉ 1 cuốn, của bất cứ một tác giả, của Borges, cho thấy, nhiều khi bạn chỉ cần đọc 1 câu thôi, là đã quá rành về 1 tác giả. (1)
Và ngược lại, bạn nuốt sạch sách của thư viện nhân gian, vưỡn là 1 tên vô học.
Chứng cớ rõ rệt nhất, là trường hợp VP: hầu hết những đấng nâng bi ông, đọc hết tác phẩm của ông, có đấng nào đọc ra ông đâu?

Lần GNV viết về VP, là theo order của NMG, khi Gấu làm 1 tay viết mướn cho tờ Văn Học. Ông chủ ra lệnh thì phải viết, nhưng theo chủ quan của Gấu, đó là 1 bài có tham vọng mở ra 1 hướng nhìn thật tuyệt về ông, khi so sánh ông với Zweig.
Quá đúng. Nếu chỉ nói về văn phong, về nhân vật, về ám ảnh nội tâm, về ‘con quỉ của sự tò mò’…
Tuyệt hơn nữa, gọi VP nhà văn Bình Định, là đặt ông vào cái thế của Zweig, nhà văn  Âu Châu, và cái chết vì tự tử là lời cảnh báo nóng bỏng toàn nhân loại, trước chủ nghĩa Nazi, và tội ác Lò Thiêu nó gây ra cho Do Thái, cho Âu Châu, qua cuộc Đệ Nhị Chiến.
Hơn hơn thế nữa, còn gợi ra điều mà Đông Phương gọi là ‘địa linh nhân kiệt’.
Một địa linh Bình Định, đã sản xuất ra biết bao đấng tài hoa, trong có VP, là 1 chửi bố cái gọi là ‘phi tâm hóa’ gì gì đó, và còn cho thấy sự nổi dậy của biên cương so với 1 trung tâm văn hóa tàn tạ là Bắc Kít, là văn minh Sông Hồng, với Hà Lội còn chỉ toàn những kẻ nói ngọng!

Sự thực, nói Thầy Cuốc đọc không ra VP, cũng không đúng, bởi vì Thầy đọc VP thì ít, nhưng đọc những người khác, thì nhiều! Nói rõ hơn, Thầy chỉ mải khoe, những đại thụ mà Thầy đã từng ghé mắt, nào Roland Barthes, nhất là Barthes, đúng hơn, với những cái gì gì ‘biểu đạt’, signifier, ‘cái được biểu đạt’ [?], signified…
Mấy bửu bối này thì dính dáng gì đến thứ văn chương đặc sản Bình Định của VP?

GNV cũng đã từng bị rớt đúng vô tình trạng này khi đọc Đỗ Long Vân, nhưng có khác 1 chút: Thời gian đó, cả hai DLV và GNV đều mê Roland Barthes, và thay vì đọc "Nguồn nước ẩn", Gấu này lôi Thầy của cả hai ra để khen lấy khen để. Và chính DLV đã nhận ra điều này, qua câu phán của ông, lần cả hai gặp nhau ở Quán Chùa (1)

(1) Buổi sáng đó, Đỗ quân rời núi, tới chùa (quán Cái Chùa, ở đường Tự Do, Sài-gòn); khi một người nào đó, cùng ngồi bàn, nhắc tới bài điểm sách, và cho rằng, đây là những lời khen tác giả Nguồn Nước Ẩn, ông nhìn tôi, cười: Bạn ơi, bạn đâu có khen tôi, mà là khen Roland Barthes.
Tưởng niệm DLV

Trường hợp đọc, chỉ 1 câu, mà trở thành nhà văn nhớn, tiếu lâm thay, rớt trúng vô GNV!

Trong khi ông Tẩy mũi tẹt chuồn thật lẹ qua Paris, ngồi cà phê Les Deux Magots, dịch Camus như máy, và gửi cho Trần Phong Giao đăng từng kỳ trên tờ báo của những người ham đọc và ưa suy nghĩ [thương hiệu của tạp chí Văn hồi đó], trong khi ông nhà văn Mít Butor, chưa đẻ ra là đã ghi tên giữ chỗ ở 1 trường của Tây, do Tây dậy, ở Sài Gòn, thì anh cu Gấu làm bồi bàn ở tiệm chả cá Thăng Long, mơ 1 ngày sẽ biết tiếng Tây, chỉ để viết được 1 cái lá thư bằng tiếng Tây, để cám ơn 1 tên Tẩy thực dân, đã nhìn ra nó, đã khám phá ra nó, đã nuôi nó, để cho nó khỏi chết đói, và cho nó đi học, ở trường Nguyễn Trãi Hà Nội, cho đến 1954 chia đôi đất nước.

Và chính trong những ngày mới lớn đó, ở trong 1 thành phố nhớ 1 thành phố, khác, GNV tình cờ đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn, tình cờ vớ được, chỉ 1 câu của Camus, tôi lớn lên cùng với những người cùng tuổi, trong tiếng trống trận của Đệ Nhất Thế Chiến, và lịch sử từ đó, chỉ là sát nhân, bất công và bạo lực: câu văn mặc khải mở ra nỗi lo âu sao xuyến, cùng hy vọng mong manh mơ hồ, liệu có ngày trở thành nhà văn, và chỉ đến khi đọc 1 câu của Sartre, cớ sao sợ hãi 1 thế giới đều đặn, bình thường như vậy, thế là cảm thấy khỏi bịnh, và bắt đầu… viết!

Thầy Cuốc đâu có thực sự có 1 âu lo xao xuyến… viết, như thế đó?

Thầy viết về ai, thì cũng chỉ để khoe Thầy. Thầy đâu có viết về 1 tên cha căng chú kiết, mà phải là về Trùm Sáng Tạo, hay Trùm cõi văn Mít ở cả trong nước, trước 1975, và ở cả hải ngoại, như Ngài Tiên Chỉ VP cơ! Nếu Thầy có ngó xuống, thì phải là 1 thằng, hay 1 em đàn em thường viết cho Hậu Vệ!

Person of the Year 2010 &
The Holocaust We Don’t See


The Fading Dream of Europe
Pamuk


Julian Assange's short-sighted book deal

Tớ không muốn viết, nhưng tớ cần tiền quá!

Nadine Gordimer's essays and stories

Citizen of the world

ANDREW VAN DER VLIES

Nadine Gordimer

LIFE TIMES
 Stories, 1952-2007
549pp. Bloomsbury. £30.

TELLING TIMES
Writing and living, 1954-2008
742pp. Bloomsbury. £35.

 "The creative act is not pure", Nadine Gordimer observed in 1985 in her important essay, "The Essential Gesture", its title echoing Roland Barthes's suggestion that "a writer's 'enterprise' - his work - is his 'essential gesture as a social being'''. "History evidences it. Ideology demands it. Society exacts it", Gordimer continues. The writer discovers that she does not write in a vacuum or utopia, an "Eden of creativity", but is required to be a social being, to answer the call of conscience when it comes. For Gordimer, born in 1923 in a gold-mining town near Johannesburg, this meant, for the longest stretch of her long creative life, bearing witness to the particular horrors and absurdities of South Africa' apartheid regime. This witnessing, she suggested in a speech delivered in Israel in 2006 (and collected in Telling Times) involved "trying for the meaning" in what she observed, "transforming ... into stories ... what were everyday incidents of ordinary life for everyone around me". 

Trên đây là đoạn mở ra bài điểm hai cuốn sách mới ra lò của Nadine Gordimer trên tờ TLS, số 3 Tháng Chạp 2010.
“Hành động sáng tạo thì không trinh nguyên, trong trắng”,
Nadine Gordimer nhận xét vào năm 1985, trong bài tiểu luận quan trọng, “Cử chỉ thiết yếu”, cái tít này là muốn nhắc tới 1 đề nghị của Roland Barthes's, theo đó, “’công trình’ của nhà văn – tác phẩm của người đó – thì là một cử chỉ thiết yếu, như là một con người ở trong xã hội”. “Lịch sử hiển nhiên điều này. Ý thức hệ đòi hỏi điều này. Xã hội làm đúng điều này”, Gordimer tiếp tục. Nhà văn khám phá ra, bà không viết trong quãng không, hay trong không tưởng, ‘Vườn Địa Đàng của sáng tạo’, mà bà được yêu cầu làm 1 con người ở trong xã hội, trả lời tiếng gọi của lương tâm khi nó tới….

Books Of The Year

*

RAYMOND TALLIS

RAYMOND TALLIS

Varlam Shalamov's Kolyma Tales (Penguin) about life in a Soviet forced-labor camp, where 3 million people died and Shalamov spent seventeen years, explores a boundless desert of misery without hope or redemption. Starvation, hunger, casual murder, illness, bone-freezing cold, and unending brutal labor are the material from which he crafted his brilliant stories that Solzhenitsyn felt were closer to the bestial truth of the Gulag than his own writings.
Czeslaw Milosz recalled how the writer Tadeusz Borowski "smiled contemptuously at mental speculation for he remembered seeing philosophers fighting over garbage in the camps". If, however, "mental speculation" is ever justified, then Quentin Meillassoux's After Finitude (Continuum) most certainly is. It is a penetrating critique of the post-Kantian "correlations" that has dominated philosophy on the European mainland over the last 250 years. Welcome, Meillassoux says, to "the Great Outdoors" beyond the mental prison of philosophical idealism.

Sách trong năm 2010

RAYMOND TALLIS , một trong 65 tác giả, trên TLS 3 Dec 2010, chọn Những câu chuyện ở trại tù Kolyma, của Varlam Shalamov.

*

Kolyma là nơi được coi là lạnh nhất trên hành tinh. Một trong những trò chơi của du khách khi tới đây là cầm một chai nước vẩy lên trời, và nước tụ lại thành băng, trước khi kịp rơi xuống mặt đất!
Nhà thơ Osip Mandelstam của Nga, bị đầy tới đây, nhưng trên đường đi, chưa kịp tới, thì đã bị chết, ở 1 trại tù chuyển tiếp.

Shalamov, tác giả Những câu chuyện ở trại tù Kolyma, đã từng ở trại 17 năm, nơi 3 triệu người tù đã bỏ mạng. Ông coi trại tù Gulag của Solz là thiên đường, so với Kolyma. Còn Solz, như trên, thú nhận, trại tù của tớ chẳng thấm gì so với của cậu!

*
Top 5: Istanbul, bản tiếng Việt, by NQT


Albert Camus, ou l’inconscient colonial

Văn học hải ngoại (3): Phi tâm hóa

Note: Loạt bài này của Thầy Cuốc nhảm quá.

Trung tâm văn học hải ngoại đâu phải là 1 nơi chốn có thực, mang tính địa lý. Nó là 1 trung tâm ảo, nhưng lúc nào cũng hiện diện ở trong ý nghĩ, tư tưởng, đời sống của người Việt hải ngoại, và đó là Sài Gòn. Ngay khi Sài Gòn mất tên là thành phố ảo này xuất hiện.

Ngay cả khi Cali còn đủ các thứ báo giấy, thì những bài viết cũng từ tứ xứ dồn về.

Cùng với sự xuất hiện của những nhà văn ra đi từ miền Bắc, ở trên báo Cali, thí dụ, cho thấy, cái gọi trung tâm văn học hải ngoại muốn ôm luôn cả Hà Nội vô cùng với nó. Hai thành phố ảo, Sài Gòn, Hà Nội làm thành trung tâm văn học của xứ Mít, thay thế hai nơi chốn có thực, một mất, một còn.
Những vấn nạn mang tính “tâm linh” như thế này, Gấu sợ Thầy Cuốc chưa từng nghĩ tới!
Đây là do Thầy Cuốc chưa từng "viết văn", nên không hiểu được.
Không chỉ riêng Thầy Cuốc, mà bất cứ ai thuộc loại nhà văn đởm, là đều không bị cái thành phổ ảo đó nó ám, đến không sao rũ ra được.
Mà rũ làm khỉ gì cơ chứ!
Thứ dởm đều bò về hết, là thế!
Không chỉ bò về, mà còn bò về hẳn Hà Lội, khóc ròng trước hai lỗ đạn Tây để lại, nữa kià!

“Chỉ nhớ Gòn thôi, đủ hết đời”, DTL chẳng đã từng phán?

Cái sự hấp hối, rồi chết, của báo giấy, và báo net thay thế nó, là đúng theo đường lối tiến hoá của văn học hải ngoại. Bước tới của nó, sẽ là 1 thứ văn học net song ngữ, như trang TV hiện đang “thử nghiệm”, cái công việc “cần”, tức là dịch những tác giả nuớc ngoài tới độc giả Việt, cả ở trong lẫn ngoài nước. Gấu tin rằng, sẽ có những trang net làm cái công việc "đủ", nghĩa là giới thiệu văn học Mít ra thế giới, với hai ấn bản song song!
Chính là do mơ hồ tưởng tượng ra giấc mơ "biến trung tâm ảo thành hiện thực" mà ngay khi Chợ Cá xuất hiện, ngay khi báo Vẹt vừa ra mắt, là đã có Gấu Nhà Văn xung phong làm 1 tên lính đánh mướn không có lương rồi!
Một tên viết mướn chuyên nghiệp như hắn ta, viết văn từ khi đám "đó đó", còn thò lò mũi xanh, hoặc có khi, chưa ra đời, dễ gì hạ mình như vậy, nếu không vì giấc mơ làm lại cái cú 30 Tháng Tư, thứ thiệt, ở hải ngoại ?
[Ui chao, lại tự thổi rồi !]

Nhân tiện, nói thêm. TV không phải là 1 diễn đàn văn học hải ngoại. Thầy Cuốc vờ nó, cám ơn Thầy, nhưng không lẽ hải ngoại, trước đây, chỉ có talawas và Tiền Vệ, và bây giờ, chỉ còn lại Tiền Vệ và Da Màu?
Những diễn đàn như Gió O, không lẽ không xứng đáng được Thầy nhắc tới?

Viết như thế, đệ tử phục Thầy, đương nhiên, Thầy mình mà, nhưng làm sao độc giả của Thầy phục Thầy?
Bữa trước thấy Thầy xuất hiện trên “Tôi là người Việt Nam”, thì cũng được thôi, đâu phải người Việt nào cũng hân hạnh được trung tâm Thúy Nga vời tới, hay mò tới phỏng vấn. Nhưng khi đã “nguội điện”,  Thầy bèn “hâm nóng”, nhưng thêm vô tí đuôi, đúng ra tôi nhắc tới nó liền, vì đây là 1 đề tài lớn, nhưng lại ngại quảng cáo không công cho TN! (1)
Viết như thế thì đúng là đá giò lái cho TN 1 phát!
Bởi vì khi Thầy nhận lời phỏng vấn, nhận lời xuất hiện, thì không có nghĩa quảng cáo cho TN, mà chỉ cho… Thầy?

(1)
Đầu năm 2010, Trịnh Hội về Úc, mang máy móc đến văn phòng của tôi ở đại học để phỏng vấn vài câu cho cuộn băng ca nhạc về chủ đề “Tôi là người Việt Nam”. Thời gian giới hạn, tôi không nói hết được ý nghĩ của mình. Cảm thấy đó là một đề tài hay nên xin viết thêm một ít. Vả lại, cuốn băng ra đã khá lâu, có viết về điều này thì cũng không bị mang tiếng là quảng cáo cho một cơ sở thương mại, điều tôi chẳng muốn chút nào.
Source

Câu văn trên, ở 1 người có chút khiêm tốn tự trọng, họ viết khác.

Thí dụ: “Vào đầu năm 2010, TH về Úc, có ghé thăm tôi, và có thể, tiện dịp, bèn làm 1 cú phỏng vấn cho show của TN hiện đang thực hiện. Phỏng vấn ư, tôi là người Việt Nam ư? Hay đấy, thế là bèn gật đầu.”
Nay, thấy vưỡn còn có nhiều điều muốn lèm bèm thêm về đề tài khẩn thiết, và cũng thật thú vị này!

Nhưng, nếu viết như thế, thì lại không còn là Thầy Cuốc!




18.12.2010

(3) Ví dụ trường hợp Trần Hoài Thư, Ngụy Ngữ có truyện đăng trên Vấn Đề, Văn lẫn Bách Khoa và cả trên Trình bày, Đối Diện nữa.
CHK

(Chú thích của TQBT: Nhà văn THT không hề viết cho Đối Diện. Xin nói lại cho đúng).

Phụ chú thích của GNV: CHK không hề để cái tít “nhà văn” trước THT, có thể là vì ông nghĩ không cần thiết, hoặc để độc giả thêm vô.
Nhưng "nhà văn" THT phán, NO!

Đối Diện, Trình Bày, Tin Văn [của Nguyễn Ngọc Lương]… là những tờ báo có đường lối giao lưu hòa giải, nghĩa là thân VC, có VC nằm vùng nằm trong tờ báo. Một ông nhà văn cầm súng chiến đấu vì 1 Miền Nam tự do không VC, như THT, làm sao viết ở đó? Thành thử cái việc nói lại cho đúng là đúng. Và như thế càng cần 1 cách nói quang minh chính đại, thí dụ: Tao, nhà văn, nhà lính THT, đính chính, trước 1975 chưa hề viết cho đám VC nằm vùng, như Đối Diện. TQBT, thì cũng là ông THT, nhưng ở đây phải mang căn cước Ngụy, không phải chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú ra, để mà nói lại cho đúng.

Có người có thể nghĩ GNV này có gì thù oán, hiềm khích đố kỵ, với, thí dụ NMG, THT, NMT…. Không phải. Nghe nói THT ngoài đời chơi cũng bảnh lắm! Bạn của Gấu nhiều tay là bạn của ông, và, giả như tình cờ gặp gỡ, thì cũng coi như là bạn, khác hẳn những ông hèn hạ, đố kỵ, thù hằn GNV chỉ vì tâm địa đốn mạt.

Khác nhau nhiều lắm.



Ở hay về?
Trịnh Y Thư

Brodsky kết luận bài viết của ông, Phận Lưu Vong, The Condition We Call Exile:
A freeman, when he fails, blames nobody.
Một người tự do, khi thất bại, không đổ vạ cho bất cứ ai.
Đây là bài đọc của ông trước Wheetland Conference, Vienna, Tháng 11, 1987.

Đoạn mở ra bài nói chuyện của ông mới ấm lòng Mít làm sao:
Chúng ta tụ tập nơi đây, trong phòng ốc sáng trưng, quyến rũ như thế này, để bàn về số phận nhà văn lưu vong, the plight of the writer in exile, chúng ta hãy im lặng một phút, để nghĩ tới một vài người không có mặt ở phòng này. Hãy tưởng tượng, thí dụ, những người di dân Thổ nhĩ kỳ đang lang thang trong những con phố ở Tây Đức; thật xa lạ nhưng cũng thật thèm muốn đối với họ, là thực tại chung quanh. Hay hãy tưởng tượng những thuyền nhân Việt Nam đang chới với ở đầu sóng dữ, nơi biển cao, hay đã được ổn định nơi trại tạm cư….

[Cho dù bạn dùng bất cứ một thứ tiếng nào để gọi hiện tượng này, di dân hay gì gì đó], có điều này, là tuyệt đối hiển nhiên: thật rất khó khăn đối với họ, khi nhìn thẳng mặt vào người đối diện để nói về số phận nhà văn lưu vong [one thing is absolutely clear: they make it very difficult to talk with a straight face about the plight of the writer in exile.]

Tuy nhiên, không thể không nói về số phận lưu vong của nhà văn, bởi vì không chỉ vì văn chương, và, văn chương, thì cũng giống như sự nghèo đói, nó có thói quen tự lo cho nó; nhưng còn là bởi vì, từ ngàn xưa, chúng ta có niềm tin, chẳng có cơ sở nào để mà kiểm chứng, rằng, nếu những sư phụ của thế gian này được truyền tụng rộng rãi, thì nỗi khổ đau giáng xuống những kẻ cơ cực được dịu đi…
[Yet talk we must, and not only because literature, like poverty, is known for taking care of its own kind, but mainly because the ancient and perhaps as yet unfounded belief that, were the masters of this world better read, the mismanagement and grief that make the millions hit the road could be somewhat reduced.]

BATTLING FOR CHINA'S SOUL

Who can best hold off the hard-liners: the country's most eminent writer or its Nobel Peace Prize-winning dissident?
Jianying Zha reports from Beijing

Servant of the State

Is Chinas most eminent writer a reformer or an apologist?
BY JIANYING ZHA

Note: Nhân vụ ‘dọn mình để về’ của nhà văn nhớn lưu vong Mít, TV giới thiệu bài viết trên The New Yorker: Văn Nô
*
 

V/v Solz ‘chán ghét Tây Phương’ như ông nhà văn nhớn Mít TYT viết. Quả có chuyện này, nhưng trên thực tế, nó không đơn giản như tay này nói, và những người ăn mừng, khoái chí vì cái sự chán ghét Tây Phương, và Tây Phương không chịu nổi Solz, là đám Trùm Liên Xô ở Điện Cẩm Linh. Remnick, trong bài viết Lưu Vong: Solz ở Vermont, được in trong Reporting, gồm những bài viết đăng trên The New Yorker, có trích dẫn 1 memo của Andropov, Trùm KGB, gửi Hội Đồng Bộ Trưởng, đề ngày 4, Tháng Giêng, 1976, báo cáo, rất mừng vì chuyện Solz hết còn được Tây Phương quan tâm, và cho biết thêm, có công lao của KGB ở trong đó, [that KGB had helped promote, through its agents and contacts, ‘matetrial useful to us’ condemning Solz and his ‘class-based hatred of the Soviet power’…].
Trong cuốn Reporting, David Remnick dành hai bài cho Solz; một, Lưu vong: Solz ở Vermont, và một, Deep in the wood: Solz in Moscow, về Solz khi trở về.

Trong bài viết về Brodsky, GNV này cũng đã nhắc tới sự kiện này: Sự không trở về Nga của Brodsky tương phản với Solzhenitsyn. Nhưng có một thời cả một chế độ và bộ phận đầu não của nó là Bộ Chính Trị đã run sợ trước một cá nhân Solzhenitsyn. Tầm vóc anh hùng và sự ám ảnh ông gây ra cho họ, những con người bên trong Điện Cẩm Linh, có lẽ không một nhà văn nào sánh nổi, nhất là ảnh hưởng của nó trong lịch sử hiện đại. Cả nhân dân Nga-xô và Tây-phương đều không chịu nổi Solzhenitsyn, về bộ râu của ông, còn dị hợm hơn cả của Dostoevsky, về sự quan trọng và luôn cả tự coi mình là quan trọng, nhưng trên hết vẫn là thái độ không khoan nhượng với cả chủ nghĩa Cộng-sản lẫn Dân chủ hiện đại. Bộ Chính Trị Đảng Cộng sản Liên-xô chẳng những không chịu nổi mà còn tỏ ra khiếp sợ. Ngày 23 tháng 6 năm 1992, khi B. Yeltsin ký sắc lệnh huỷ bỏ tất cả những điều luật vẫn được dựa vào đó để bách hại đám đông và vi phạm nhân quyền, sắc lệnh này đã đem hồ sơ mật của Solzhenitsyn ra trước ánh sáng. Và người ta mới thấy được sự xuẩn ngốc, nỗi khiếp sợ của Bộ Chính Trị trước một con người dám chống lại cả một chế độ. Trong bao nhiêu năm trời, họ loay hoay với câu hỏi phải làm gì với ông: Dụ dỗ, làm câm nín? Liệu sẽ thắng qua tuyên truyền, phỉ báng, hay là phải bắt bỏ tù? Lạ một điều ông không bao giờ thất vọng. Thái độ bất cần, bất cẩn của ông thật đáng nể. Ngay từ năm 1965, ông đã từng gọi Lênin là con rắn độc. Hơn nữa ông đã tiên đoán được ngày tàn của chế độ đó: "Đây là một chính quyền bị liệt, hết còn trông mong gì được nữa." Và đây là Solzhenitsyn vào năm 1971, sau khi nhà ông bị lục soát, ông viết cho trùm mật vụ KGB, Yuri Andropov: "Trong bao nhiêu năm tôi đã im lặng trước luật rừng của đám côn đồ dưới quyền ông, trước sự kiểm tra, tước đoạt thư từ giao dịch, dọ thám, làm tình làm tội những người quen biết, nghe lén điện thoại, khoét lỗ tường, đặt máy nghe lén... Nhưng sau cuộc lục soát vừa rồi tôi không im lặng nữa".
Không phải lỗi ở ông nếu những tác phẩm quan trọng nhất, những năm tháng đẹp đẽ nhất đều ở sau ông. Thế kỷ này, câu chuyện về phẩm giá, về tư cách con người, không cá nhân nào vươn tới tầm vóc của Solzhenitsyn.
*

Remnick cũng kể lại cuộc nói chuyện giữa Sontag và Brodsky về Solz: Đó là vào Tháng Giêng 1976, tôi có tán gẫu khá lâu với Brodsky, và cả hai chúng tôi đều cười lớn về cái chuyện Solz chẳng biết tí chó nào về Mẽo, những quan điểm của ông ta về Mẽo, về báo chí, và tất cả những thứ khác, thì đều sai lầm, wrong.
Nhưng rồi Brodsky phán:
“Nhưng Sontag, bạn biết đấy, tất cả những cái gì mà Solz nói về Liên Xô, thì đều thực cả!
Đúng là như thế đấy. Về những con số, thí dụ, sáu chục triệu nạn nhân, đúng đấy.”

Bernard Pivot, Tây mũi lõ, làm chương trình văn học trên TV Pháp. D'Apostrophe, kể về lần phỏng vấn Solz mới thú.

Nghề Đọc

Bernard Pivot, em-xi [MC] chương trình văn học D' Apostrophes trên TV Tây, trong cuốn Métier de Lire, đã kể lại với nhà báo Pierre Nora, về những cuộc gặp gỡ giới viết văn thế giới qua chương trình trên.
 - Chương trình nào tới bi giờ vẫn còn gây ấn tượng ở nơi ông?
Hai tay nhà văn, đều là Nga cả, một, Nabokov, một Soljenitsyne, là hai độc chiêu [scoop] đẹp nhất của tôi. Trước ông khổng lồ, một kẻ sống sót ba trận "đại" hồng thuỷ của thế kỷ 20: chiến tranh, ung thư và những trại tù cải tạo, tôi thấy mình nhỏ bé như một chú lùn. Đây là lần đầu tiên tại Pháp, người ta có thể tiếp cận, sờ mó, nhìn, và nghe người chứng tố cáo số một chủ nghĩa cộng sản Stalin, chủ nghĩa cộng sản ngắn gọn.
Cuộc gặp gỡ trên là vào tháng Tư, 1975. Mười lăm năm sau, những người hiện diện trong chương trình còn nhớ, Soljenitsyne đã chống lại việc người Mỹ bỏ của chạy lấy người tại Việt Nam, và ông đã tiên đoán, miền bắc sẽ "nắm lấy" [mainmise] miền nam.
Người ta đã chê trách tôi, là tại sao không mời thêm một tay trí thức cộng sản, nhưng chẳng lẽ lại để một con rệp bên cạnh một người khổng lồ, trước ống kính của Lịch sử?
Thú vị nhất, theo Pivot, là người khổng lồ Soljenitsyne đã tiên đoán, [trong lần gặp sau đó], là ông ta sẽ sống sót, và chứng kiến chế độ cộng sản Liên Xô sụp đổ, và ông sẽ trở về quê hương:
Trong thâm tâm, tôi cảm thấy, tôi tin tưởng, tôi sẽ trở về quê hương, và còn sống nhăn." [J'ai en moi le sentiment, la conviction, que je reviendrai, vivant, dans ma patrie".]

Tôi [Pivot] còn nhớ phản ứng của mình: ngưỡng nể, và không thể nào tin nổi!

NKTV

TV, trong những kỳ tới, sẽ giới thiệu bài viết “Phát Ngôn Nhân và  Bộ Lạc”, của nhà văn TQ, Ha Jin, được in trong cuốn “Nhà văn như là một Di dân”, trong bài viết, ông nghiên cứu trường hợp Solzhenitsyn, sự trở về của ông, và so sánh Solz với nhà văn Lâm Ngữ Đường của TQ. Cách nhìn Solz của Ha Jin chắc là soi sáng nhiều cho độc giả Mít hơn, so với đám mũi lõ, và hơn nữa, Ha Jin cũng Mẽo mũi tẹt, như văn nhà nhớn Mít TYT

10 Questions for Stephen Hawking

If God doesn't exist, why did the concept of his existence become almost universal?Basanta Borah, BASEL, SWITZERLAND
I don't claim that God doesn't exist. God is the name people give to the reason we are here. But I think that reason is the laws of physics rather than someone with whom one can have a personal relationship. An impersonal God.

Does the universe end? If so, what is beyond it?Paul Pearson, HULL, ENGLAND
Observations indicate that the universe is expanding at an ever increasing rate. It will expand forever, getting emptier and darker. Although the universe doesn't have an end, it had a beginning in the Big Bang. One might ask what is before that, but the answer is that there is nowhere before the Big Bang, just as there is nowhere south of the South Pole.

Do you think our civilization will survive long enough to make the leap to deeper space?Harvey Bethea, STONE MOUNTAIN, GA.
I think we have a good chance of surviving long enough to colonize the solar system. However, there is nowhere else in the solar system as suitable as the Earth, so it is not clear if we would survive if the Earth was made unfit for habitation. To ensure our long-term survival, we need to reach the stars. That will take much longer. Let's hope we can last until then.

If you could talk to Albert Einstein, what would you say?Ju Huang, STAMFORD, CONN.
I would ask him why he didn't believe in black holes. The field equations of his theory of relativity imply that a large star or cloud of gas would collapse in on itself and form a black hole. Einstein was aware of this but somehow managed to convince himself that something like an explosion would always occur to throw off mass and prevent the formation of a black hole. What if there was no explosion?

Which scientific discovery or advance would you like to see in your lifetime?Luca Zanzi, ALLSTON, MASS.
I would like nuclear fusion to become a practical power source. It would provide an inexhaustible supply of energy, without pollution or global warming.

What do you believe happens to our consciousness after death?Elliot Giberson, SEATTLE
I think the brain is essentially a computer and consciousness is like a computer program. It will cease to run when the computer is turned off. Theoretically, it could be re-created on a neural network, but that would be very difficult, as it would require all one's memories.

Given your reputation as a brilliant physicist, what ordinary interests do you have that might surprise people?Carol Gilmore, JEFFERSON CITY, MO.
I enjoy all forms of music--pop, classical and opera. I also share an interest in Formula One racing with my son Tim.

Do you feel that your physical limitations have helped or hindered your study?Marianne Vikkula, ESPOO, FINLAND
Although I was unfortunate enough to get motor neuron disease, I have been very fortunate in almost everything else. I was lucky to be working in theoretical physics, one of the few areas in which disability was not a serious handicap, and to hit the jackpot with my popular books.

Does it feel like a huge responsibility to have people expecting you to have all the answers to life's mysteries?Susan Leslie, BOSTON
I certainly don't have the answers to all life's problems. While physics and mathematics may tell us how the universe began, they are not much use in predicting human behavior because there are far too many equations to solve. I'm no better than anyone else at understanding what makes people tick, particularly women.

Do you think there will ever come a time when mankind understands all there is to understand about physics?Karsten Kurze, BAD HONNEF, GERMANY
I hope not. I would be out of a job.
*

Nếu Thượng Đế không có, sao nhiều người hò tên Người như thế?
Tôi không nói TD không có. TD là cái tên mà chúng ta gán cho lý do chúng ta có mặt tại đây. Và lý do này, theo tôi là những định luật vật lý hơn là một người nào đó mà chúng ta có liên hệ. Một TD vô ngã.
Liệu vũ trụ có điểm tận? Nếu có, quá điểm tận đó, là cái gì?
Những quan sát chỉ ra rằng vũ trụ không ngừng nở mãi ra, và nếu cứ nở mãi ra đến thiên thu bất tận như thế, thì nó ngày một trỗng rỗng hơn, u tối hơn. Mặc dù không có điểm tận, nhưng nó có điểm khởi đầu là Big Bang. Có người sẽ thắc mắc, vậy thì trước Big Bang, có cái gì, và câu trả lời, là chả là gì, chả là đâu, trước Big Bang; y như chả có cái gọi là ‘là gì, là đâu’ ở phía nam của Nam Cực.
Ông có nghĩ văn minh sẽ sống sót đủ dai đủ dài đủ rộng để tiến sâu thêm vào không gian?
Tôi tin rằng nền văn minh của chúng ta sẽ còn dài, còn dai, đủ để chúng ta có cơ may thực dân hóa hệ thống mặt trời. Tuy nhiên, chẳng có chỗ chó nào ở trong đó thích hợp với con người như là Trái Đất, thành thử thật khó mà trả lời cho câu hỏi, liệu chúng ta sẽ sống sót, một khi làm thịt xong trái đất, nghĩa là, làm cho nó đếch còn ở được nữa!
Và để giải quyết vấn nạn này, thì chúng ta cần chinh phục những vì sao. Hy vọng loài người chưa ngỏm, khi có được ngày đó!

Nếu gặp Einstein, ông sẽ 'chát chiếc' ra sao?
Tôi sẽ hỏi tại sao ông ta lại không tin về những hố đen. Những phương trình về trường của lý thuyết tương đối của ông ta hàm ngụ trong đó, rằng, một ngôi sao lớn hay một đám mây khí sẽ sụp đổ vào chính nó, và tạo thành hố đen…
*

Câu trả lời của ông Hóc Kim này về Thượng Đế, thì đúng quá, thành ra chẳng cần phải trả lời!
Chúng ta cần Thượng Đế, quá cả câu trả lời của ông ta, đúng theo cái nghĩa, ‘sau phía Nam của Nam Cực thì chẳng có cái chó gì’của chính ông ta!

Hà, hà!

Trên TV hình như có lần trích dẫn 1 tay mũi lõ nào đó, Einstein là nhà khoa học của nửa đầu thế kỷ, 1 phần là do ông tin vào định mệnh thuyết, nghĩa là tin có Thượng Đế, và câu trả lời câu hỏi về Einstein của Hóc Kinh cho thấy điều này, nghĩa là, Einstein, có thể biết, rằng, có thể không có TD, nhưng vẫn phải có niềm tin về một Đấng như thế, không thì bỏ mẹ tất cả!

GNV ngày nhỏ đọc Tam Quốc, cứ thắc mắc hoài về thạch trận của Khổng Minh, được ông kiến tạo, như TD kiến tạo ra loài người, để nhốt tướng Đông Ngô, nhưng lại biểu ông bố vợ, người canh giữ thạch trận, sau này, nếu tướng DN lạc vô thạch trận, thì đừng có thả đấy nhé!
Ông biết trước, ông bố vợ sẽ thả!
Thế mới quái!
Chỉ đến già, GNV mới hiểu nổi, KM vẫn mong, chuyện ngược lại, biết đâu đấy, ông bố vợ sẽ không thả, và thiên hạ sẽ đổi khác, ít ra, không mất Đất Thục.

Ấy đấy, biết đâu, có TD, và nhân loại sẽ khác!
GNV thì tin có TD. Thực tình tin, nhưng biết đâu đấy, không có ông ta!

Đây cũng là ý thơ của nhà thơ Ba Lan, SZYMBORSKA, dưới đây: Con người sống, dài hơn thế giới, vì, thật may cho nó, nó không biết đến tận nguồn cơn, cái thế giới mà nó đang sống (1)

Ui chao, GNV biết Gấu Cái bầy 'thạch trận' để nhốt Gấu, vậy mà cũng cứ tự động chui vô, nữa là!

(1)

WE'RE EXTREMELY FORTUNATE

We're extremely fortunate
not to know precisely
the kind of world we live in.

One would have
to live a long, long time,
unquestionably longer
than the world itself

Get to know other worlds,
if only for comparison.

Rise above the flesh,
which only really knows
how to obstruct
and make trouble.

For the sake of research,
the big picture
and definitive conclusions,
one would have to transcend time,
in which everything scurries and whirls.

From that perspective,
one might as well bid farewell
to incidents and details.

The counting of weekdays
would inevitably seem to be
a senseless activity;

dropping letters in the mailbox
a whim of foolish youth;
the sign "No Walking on the Grass"
a symptom of lunacy.

WISLAWA SZYMBORSKA

*

Pessoa trong 1 đoạn thơ, cũng có ý như vậy, khi ông  khuyên chúng ta,
 chớ có nghĩ đến Thượng Đế, vì như thế là không vâng lời Người.

VI

To think about God is to disobey God,
Since God wanted us not to know him,

Which is why he didn't reveal himself to us ...

Let's be simple and calm,
Like the trees and streams,

And God will love us, making us
Us even as the trees are trees
 And the streams are streams,

And will give us greenness in the spring, which is its season,
And a river to go to when we end ...

And he'll give us nothing more,
since to give us more would
make us less us.
*
VERMEER

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration

keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn't earned
the world's end.

-Wislawa Szymborska

(Translated from the Polish
by Clare Cavanagh and Stanislaw BaraJiczak)


Note: Bài thơ ngắn, thấy trên NYRB, số mới nhất, 11.11.2010 cũng cùng đề tài "người sống dai, hay thế giới sống dai"?
Không biết chưa từng in ấn, inédit, hay đã có trong mấy tuyển tập của bà.

Tạm dịch:

Một khi mà cái người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.

Tuyệt cú mèo!
Thần sầu!
GNV sợ... đi bất cứ lúc nào, nên không thèm mua mấy tờ báo văn học như NYRB nữa, đâu ngờ, mua từng số hóa ra lại đau khổ hơn nhiều.
Số báo trên, Gấu, kỳ ghé tiệm lần trước, đã cầm lên đọc sơ sơ, rồi lại bỏ xuống, lầm lũi đi ra, thế mà chiều nay, đành bệ về, vì có tới mấy bài hấp dẫn!
Chán thật!

*

Tập tiểu luận, nhà xb University of Chicago Press, 2008

The Writer as Migrant
Nhà văn như một kẻ thiên di

Preface 

Sometimes it is difficult to differentiate an exile from an immigrant. Nabokov was both an immigrant and an exile. But to the great novelist himself, such a distinction was unnecessary, as he often maintained that the writer's nationality was "of secondary importance" and the writer's art was "his real passport." In the following chapters, my choice of the word "migrant" is meant to be as inclusive as possible - it encompasses all kinds of people who move, or are forced to move, from one country to another, such as exiles, emigrants, immigrants, and refugees. By placing the writer in the context of human migrations, we can investigate some of the metaphysical aspects of a "migrant writer's" life and work.
I make references to many works of literature because I believe the usefulness and beauty of literature lies in its capacity to illuminate life. In addition, I focus on certain important works-texts that may provide familiar ground for discussion. I will speak at length about some exiled writers, not because I view myself only as an exile - I am also an immigrant- but mainly because the most significant literature dealing with human migration has been written on the experience of exile. By contrast, immigration is a minor theme, primarily American. Therefore, a major challenge for writers of the immigrant experience is how to treat this subject in response to the greater literary traditions.
My observations are merely that-my observations. Every individual has his particular circumstances, and every writer has his own way of surviving and practicing his art. Yet I hope my work here can shed some light on the existence of the writer as migrant. That is the purpose of this book.

Lời nói đầu

Đôi khi thật khó mà phân biệt giữa lưu vong, và nhập cư. Nabokov là cả hai, nhập cư và lưu vong. Nhưng nhà văn lớn lao này coi một sự phân biệt như thế là không cần thiết, quốc tịch là thứ yếu, nghệ thuật mới là căn cước thực sự của nhà văn. Trong những chương sau đây, khi chọn từ thiên di, tôi muốn ôm lấy đủ kiểu dời đổi, hay bắt buộc phải dời đổi từ một xứ sở này qua một xứ sở khác, nào là lưu vong, nào là di cư, nào là nhập cư nào là tị nạn. Bằng cách đặt nhà văn vào cái thế thiên di như thế chúng ta có thể điều tra, nghiên cứu một vài khiá cạnh siêu hình của cuộc sống của một nhà văn thiên di, và tác phẩm của người đó….
Tôi viện dẫn nhiều tác phẩm văn học, bởi vì tôi tin tưởng, sự hữu ích và vẻ đẹp của văn chương nằm ở trong khả năng làm sáng lên cuộc sống của nó. Tôi xoáy vào một số tác phẩm quan trọng - những bản văn có thể cung cấp một mảnh đất chung để bàn luận. Tôi sẽ nói nhiều về một số nhà văn lưu vong, không phải vì tôi tự coi mình là một trong số đó – nhưng chủ yếu là vì thứ văn chương có ý nghĩa nhất bàn về sự thiên di của con người thì được viết về kinh nghiệm lưu vong. Ngược lại, nhập cư chỉ là một đề tài thứ yếu, và là của Mỹ. Từ đó, thách đố lớn lao đối với những nhà văn viết về kinh nghiệm nhập cư, là, làm sao từ một kinh nghiệm thứ yếu như vậy mà có thể đáp ứng với những truyền thống văn chương lớn lao hơn.
Những nhận xét của tôi thì chỉ là của tôi. Với mỗi một cá thể nhà văn là những hoàn cảnh cá biệt của người đó, và mỗi nhà văn có một cách riêng của mình để sống sót và hành xử nghệ thuật của mình. Tuy nhiên, tôi hy vọng tác phẩm của tôi sẽ soi sáng được phần nào về sự hiện diện của nhà văn như là một kẻ thiên di. Đó là mục tiêu của cuốn sách này.

Phát ngôn viên và Bộ lạc

We know the force of gravity, but not its origins; and to explain why we become attached to our birthplaces we pretend that we are trees and speak of roots. Look under your feet. You will not find gnarled growths sprouting through the soles. Roots, I sometimes think, are a conservative myth, designed to keep us in places.
Salman Rushdie: Shame

Chúng ta biết về trọng lực, tức sức hút của trái đất, nhưng không biết nguồn của nó; và để giải thích tại sao chúng ta quyến luyến với nơi chốn ra đời của mình, chúng ta giả đò như mình là cây và nói về rễ! Nhìn dưới chân mi coi, có cái rễ ‘rau muống’ nào chui ra khỏi đôi vớ ‘made in USA’ hay không?
Gốc rễ, đôi khi tôi nghĩ, là một huyền thoại mang tính bảo thủ, được phịa ra để buộc chúng ta vào với những nơi chốn, và những nơi chốn này không phải chỉ có nơi chúng ta ra đời.


Vấn đề ở & về của Mít, như ông nhà văn nhớn này đặt ra, đại nhảm, nhất là vào thời điểm này.
Vả chăng, không hề có sự "ở & về" đối với nhà văn Mít, theo cái nghĩa như ông ta muốn nhắm tới.

Cái ý chót của bài viết, (1) theo Gấu, là của người khác, ông ta đọc rồi tưởng là của ông ta, không phải có ý muốn chôm, nhưng đọc của người, rồi thấm vào mình, rồi tưởng là mình cũng thuộc 1 ca như thế!
Bởi vì cái ý chót của bài viết [tớ như phi hành gia bị đứt giây thần kinh liên lạc với phi thuyền mẹ], chửi bố toàn bài viết, chọc quê tâm nguyện ‘dọn mình để về’ của ông nhà văn nhớn Mít này!

Brodsky là người viết ra ý đó, trong bài viết "Phận Lưu Vong", nhưng thấm hơn, sâu rộng hơn, và ông chấp nhận, đi là đi luôn, nhất quyết không về!

(1)…. Hắn bị ném ra ngoài thế gian này mà không hề biết tại sao. Hắn như nhà phi hành đi bộ ngoài không gian bị đứt dây buộc với phi thuyền mẹ và cứ thế dật dờ trôi giạt mãi về khoảng không gian huyền tẫn [?] mịt mù.

Joseph Brodsky: Đi để đừng bao giờ trở về.

I don't know anymore what earth will nurse my carcass.
Scratch on, my pen: let's mark the white the way it marks us.
Brodsky: "The Fifth Anniversary", 1977

Tôi không còn biết nữa, mảnh đất nào sẽ bú mớm cho cái thân xác này.
Cây viết của tôi ơi: Hãy tiếp tục vạch lên nền trắng, cách mà mi vạch nên chúng ta.
“Kỷ niệm năm thứ năm xa quê hương”, 1977 

 … Nếu có gì tốt về lưu vong, thì đó là, nó dậy cho một con người sự khiêm tốn. Và một con người như thế, có thể dấn thêm một bước nữa, và giả dụ, rằng, bài học tối hậu của lưu vong, là bài học về đạo hạnh. Và bài học này thì vô giá, nhất là đối với một nhà văn, bởi vì, nó đem đến cho nhà văn một viễn tượng dài rộng nhất có thể có được [the longest possible perpective]. “And thou art far in humanity”, như Keats nói. (1). Bị mất tăm mất tích trong nhân loại, trong đám đông, – đám đông ư? ở giữa hàng triệu triệu con người: trở thành cây kim trong đống cỏ, như cách ngôn đã từng nói – nhưng là cây kim mà mọi người tìm kiếm – đó là điều mà lưu vong là.
Thì cũng vưỡn ‘vô thường’ thôi, như 'cô bạn' của Gấu đã từng làm thơ [2], mi là chi đâu, chỉ là 1 hạt cát ở trong sa mạc. Hãy so đo, kèn cựa, phách lối, kiêu ngạo, chính Gấu mi, không phải với mấy đấng bạn văn quí hoá, mà là với nhân loại vô cùng kia cơ: Đó là cái điều tệ hại phi nhân ở nơi một thằng cu Gấu như mi!
Hãy so đo, vì & với cái điều mi muốn & sẽ nói ra, không phải vì & với ham muốn, hay tham vọng.
[Mô phỏng 1 đoạn trong "Phận Lưu Vong" của Brodsky]

(1) Câu này, gõ Google, nó ra như thế này:
“And thou art distant in Humanity.
Tạm dịch: Và bạn thì đi xa trong Nhân Loại

(2) Hồn Đông Phương thất lạc Buồn Tây Phương...
Dấy lên từ bụi vô thường,
Ngày qua tháng lại tà dương kiếp người…

Thơ TKKA


Tình Yêu Như Trái Phá   

TRẦN THIỆN ĐẠO

…. Là bởi trái phá trong câu ca từ chỉ là hình ảnh cụ thể phác họa một í niệm chớ không một vật thể đặt định nào. Trái phá ở đây dịch là artillery shell, hay grenade, hay smoke grenade, hay exploding shell, hay một từ khác chỉ định bom đạn thì cũng có í nghĩa tượng trưng ngang nhau. Nhưng nếu như chuyển nó bằng một từ nào thích hạp với cách diễn đạt bản năng của người phương Tây thì chắc dễ được họ tiếp thu một cách thấm thía hơn. Chẳng hạn sử dụng í niệm coup de foudre của Pháp, hoặc love at first sight (hay coup de foudre lấy nguyên xi tiếng Pháp) của Anh và Mĩ - cả hai đều hàm nghĩa sét đánh giống như chúng ta đã nhại theo tiếng Pháp… Và chắc còn nhiều từ/thành ngữ sở tại và cách diễn đạt khác nữa mà chúng tôi không/chưa nghĩ ra, mà bạn đọc sành Anh ngữ và Mĩ ngữ đã nghĩ tới rồi.
Tạm kết
Trở lên trên là những í kiến sơ đẳng, nhưng đã được tôi luyện qua kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy và chuyển dịch Pháp->Việt, Việt->Pháp và Pháp->Anh, Anh->Pháp. Tuy chỉ chạm tới những chi tiết nhỏ nhặt, nhưng chẳng phải vì vậy mà không liên quan tới những vấn đề khái quát.
Dịch thuật vốn là một công việc trần ai, ngoại trừ lối dịch cẩu thả và lấy có, kể cả của mấy dịch giả danh tiếng, thường thấy trên thị trường của chúng ta hiện nay. Cho nên câu chuyện sẽ còn dài và còn lâu mới (chưa chắc) chấm dứt.

TRẦN THIỆN - ĐẠO
(Paris, 03/05/2010)

Ông Tây mũi tẹt này kể cũng lớn lối, khi lên giọng chê bai những dịch giả khác, nhưng, nếu đọc những nhận xét của ông về chỉ hai câu nhạc của họ Trịnh, là Gấu này thấy ông ta chẳng hiểu tí chó nào cả, và lý do không hiểu này, y chang 1 tay cùng băng bỏ chạy của ông ta, "người của chúng ta ở Paris”, đã từng lầm, khi không phân biệt được thế nào là oanh kích, thế nào là pháo kích!

Cái kiểu viết tiếng Việt “í kiến” của ông ta cũng làm Gấu này nực!
Đây là cái trò bắt chước trong nước, nhất là đám Bắc Kít hay sử dụng, cứ ‘y’ dài là bèn đổi thành ‘i’ ngắn.
Nếu thế, thì Thanh Thúy thành Thanh Thúi ư? 

GNV này, trong kỳ tới, sẽ chỉ ra cái ngu ngốc mà muốn làm ông nội của ông Tây mũi tẹt này, khi coi Tình Yêu Trái Phá giống như “coup de foudre”!

Chỉ bật mí sơ sơ, tình yêu trái phá không thể nào giống ‘cú đờ phút’ được, vì ‘cú đờ phút’ chỉ đánh trúng 1 thằng, còn trái phá mà nó nổ 1 cái thì là khối thằng bị văng miểng! 

Hồi mồ ma tờ Văn, Gấu này đọc ông Tây mũi tẹt này dịch Camus, nể quá. Vì tiếng Tây của Gấu thuộc loại ăn đong, còn ông này chính gốc Tây, chính gốc Paris, xém 1 tí thì cũng là Tây đặc, chỉ có cái mũi tẹt là không giống.
Bây giờ, về già, đọc ông ta phán bố lếu bố láo, mới hiểu ra, không phải cứ giỏi tiếng Tây, là đọc được sách Tây, thí dụ, của Camus.
Nói thế, không phải là chê ông ta dịch sai.
Dịch đúng, vẫn đếch làm sao hiểu được Camus!

Chán thật!


Ghi chú trong ngày

19.11.2010

Cái vụ cái nhà của nhà toán học Nobel của xứ Mít không ngờ hậu quả trầm trọng hơn cả cái vụ cấm ra khỏi tù của nhà Nobel hòa bình Lưu Hiển Ba, và cấm ra khỏi nhà của bạn bè của ông [để thay mặt ông nhận Nobel].
Trầm trọng đến nỗi ông Nobel Toán phải khoá nhà của mình, đếch cho ai vô lèm bèm nữa!
Qua vụ này lại càng nổi lên Cái Độc, Cái Ác của giới Bắc Kít, mà cái tay Đông B gọi là Bắc Hà!
Đọc bài viết của tay này, về vụ NBC nhận cái nhà nhà nước VC phát cho ông, mới thấy… tởm.

V/v NBC, Gấu này chỉ tiếc, giá mà ông bảnh hơn một chút, biết đâu tương lai đất nước thay đổi đi, nếu ông, vào đúng lúc vinh quy bái tổ, phán, phải thay đổi chế độ!
Phán vào lúc đó, đồng thời cho mấy đệ tử quay video, rồi tung hê lên Youtube coi, có ăn khách số 1 không!
Hơn video HTL nhiều, chắc chắn!

Hà, hà!

Còn cái sự đóng góp của NBC thì không phải cho Mít, mà cho toàn nhân loại. Gấu này đã từng xưng tụng ông là bậc thiên tài chẳng thua gì Einstein. Einstein chỉ cho thấy vật chất là năng lượng, thì NBC cũng đâu có thua, chỉ cho thấy hai ngành toán học trước nay kể như chẳng thể nào kết nối, thì nay kết nối, và những hệ quả, thành quả của nó, thì chắc cũng là vô cùng, như 1 thứ bom nguyên tử trong toán học, và trong toán ứng dụng.
Một cái tay Đông B làm sao so được với NBC.
Viết độc ác như thế, chỉ để lộ ra cái tâm địa đố kỵ của anh ta mà thôi.
Có vẻ như anh ta rất thù NBC chỉ vì ông gạch bỏ 1 cụm từ trong lời phát biểu khi vinh qui bái tổ, nói rõ hơn, ông nói, ông cám ơn Tây mũi lõ, đã khám phá ra ông, cho ông cơ hội để phát triển tài năng thiên bẩm mà, nếu ở xứ Mít, thì vô phương.
Đúng ra đám Mít trong nước phải hãnh diện vì những phát biểu hết sức dõng dạc, hết sức nhân bản, nhân hậu, ân oán phân minh, và phải lấy làm nhục nhã vì cái xứ sở của mình, ngày 1 tệ hại thêm mãi lên kể từ sau 30 Tháng Tư.
Thay vì vậy chúng ngoạc mồm ra chửi NBC.


Ở hay Về?

*

Of course, it's one hell of a way to get from Petersburg to Stockholm; but then for a man of my occupation the notion of a straight line being the shortest distance between two points has lost its attraction a long time ago.
Joseph Brodsky: Acceptance speech for the Nobel Prize in Literature
'Lẽ dĩ nhiên, một cách nào đó, con đường từ St. Petersburg tới Stockholm đi qua địa ngục, nhưng một con người với nghề nghiệp như tôi, ý niệm đường thẳng - con đường ngắn nhất nối hai điểm - đã mất hết sự quyến rũ của nó từ lâu rồi.' (Joseph Brodsky, Diễn văn nhận Nobel văn chương)
In order to rebuild one's life one has to be strong and an optimist. So we are very optimistic. Our optimism, indeed, is admirable, even if we say so ourselves.
Hannah Arendt, "We Refugees"
Để xây dựng lại đời mình, bạn phải mạnh mẽ và lạc quan. Như vậy, chúng ta đều rất lạc quan. Lạc quan của chúng ta thì thật đáng mến, ngay cả khi chúng ta lèm bèm giữa chúng ta, về lạc quan.
*

THE WORD nostalgia comes from two Greek roots-nostos (home) and algia (longing) - yet this composite word did not originate in ancient Greece. It is only pseudo-Greek, or nostalgically Greek. The nostalgic disorder was first diagnosed by seventeenth-century Swiss doctors and detected in mercenary soldiers (Lowenthal 1985: 11).1 This contagious modern disease of homesickness -La maladie du pays - was treated in a seventeenth-century scientific manner with leeches, hypnotic emulsions, opium, and a trip to the Alps. Nostalgia was not regarded as destiny, nor as part of the human condition, but only as a passing malaise. In the nineteenth century, the geographic longing was superseded by the historical one; maladie du pays turned into mal du siècle, but the two ailments shared many symptoms.
SVETLANA BOYM. ESTRANGEMENT AS A LIFESTYLE: SHKLOVSKY AND BRODSKY

In What Are Masterpieces? Gertrude Stein said about herself: "I am an American and I have lived half my life in Paris, not the half that made me but the half that made what I made"
*
The word "nostalgia" was invented on 22 June, 1688, by Johannes Hofer, an Alsatian medical student, by combining the word nostos ("return") with the word algas ("pain") in his medical thesis Dissertatio medica de nostalgia, to describe the sickness of Swiss soldiers kept far away from their mountains
Cái từ ‘hoài hương’, nostalgia, được phịa ra vào ngày 22 Tháng Sáu, 1688, bởi Johannes Hofer, một sinh viên y khoa người Alsatian, bằng cách kết hợp hai từ nostos [return: về] với từ algos [pain; đau], trong luận án y khoa của anh, Dissertatio medica de nostalgia, để miêu tả căn bịnh, sickness, của những người lính Thụy Sĩ, bị cách xa những vùng núi non của họ.
Alberto Maguel: A Reading Diary.
*

Exile is strangely compelling to think about but terrible to experience”
Lưu vong, nghĩ thì sướng mê tơi, nhưng thử sống nó coi, mới biết khủng khiếp là dường nào. E. Said

*

"He is a pessimistic poet made melancholy by an intolerable political exile"

Ông ta là 1 nhà thơ bi quan trở thành buồn ơi là buồn, do cái vụ lưu vong chính trị không làm sao chịu đựng nổi

NKTV
*

Tình Yêu như Trái Phá

Thấy người sang bắt quàng làm họ, cái vụ nhà Nobel Toán, ngửi khói hành lang, biết mình đuợc Nobel, bèn vội vàng xin nhà nước mũi lõ phát cho quốc tịch Tây, có cái gì giông giống Gấu, khi, vào năm 1954, ở Hà Nội, khi Ông Tây chồng bà Me Tây là Cô Dung của Gấu, làm thủ tục kết hôn, và đưa vợ về nước, thì Gấu cũng tự nhủ, mình sẽ học tiếng Tây, để làm sao viết cho được 1 cái thư bằng tiếng Tây, cám ơn 1 ông Tây thuộc địa, bởi vì không có ông, là không làm sao có… Gấu Nhà Văn, và thay vì như vậy, thì có 1 thằng Bắc Kít khốn nạn cũng cỡ Đông B, chắc hẳn !

Về già, Gấu ngộ ra, giả như Gấu cố học tiếng Tây, để chuồn, thì chắc hẳn, sẽ được như, thí dụ, ông Tây mũi tẹt, cách đây mấy chục năm đã từng dịch Camus !

Thấy người sang bắt quàng làm họ, cái vụ nhà Nobel Toán, ngửi khói hành lang, biết mình đuợc Nobel, bèn vội vàng xin nhà nước mũi lõ phát cho quốc tịch Tây, có cái gì giông giống Gấu, khi, vào năm 1954, ở Hà Nội, khi Ông Tây chồng bà Me Tây là Cô Dung của Gấu, làm thủ tục kết hôn, và đưa vợ về nước, thì Gấu cũng tự nhủ, mình sẽ học tiếng Tây, để làm sao viết cho được 1 cái thư bằng tiếng Tây, cám ơn 1 ông Tây thuộc địa, bởi vì không có ông, là không làm sao có… Gấu Nhà Văn, và thay vì như vậy, thì có 1 thằng Bắc Kít khốn nạn cũng cỡ Đông B, chắc hẳn !

Về già, Gấu ngộ ra, giả như Gấu cố học tiếng Tây, để chuồn, thì chắc hẳn, sẽ được như, thí dụ, ông Tây mũi tẹt, cách đây mấy chục năm đã từng dịch Camus !

Gần bốn mươi lăm năm trước, vào tháng 12/1966, khi chuyển dịch xong truyện kể La Chute (Sa đọa – 1954) của nhà văn Pháp Albert Camus (1913-1960), chúng tôi có bộc bạch như sau: « Trong công trình này, chúng tôi đã gặp nhiều trường hợp khó xử: người Việt nam ít khi biểu lộ những thực tại vô hình bằng những khái niệm trừu tượng, mà thường gợi ý qua nhiều cách nói vận dụng hình ảnh cụ thể. Mà ép buộc dùng hình ảnh cụ thể lại khó bề bám sát ý nghĩa của từ ngữ trừu tượng. Gặp những trường hợp tương tợ, chúng tôi đã không ngại tùy cơ ứng biến, cốt sao vừa diễn tả được trọn vẹn những ý niệm phát biểu. »
TTD

Cái ông Camus được ông Tây mũi tẹt này dịch gần bốn mươi năm trước khác hẳn ông Camus bây giờ, sau cú 11/9, thí dụ. Ông ta thì vẫn thế, Sa Đọa của ông thì vẫn thế, nhưng cái nhìn của chúng ta, về ông, về tác phẩm của ông, khác đi, khác đi nhiều lắm.
Gấu thực sự không hiểu ông Tây mũi tẹt, nghĩ gì, khi chọn Camus, và chọn Sa Đọa để dịch, cách đây mấy chục năm, vào lúc cuộc chiến Mít "chưa hứa hẹn những điều khủng khiếp", [ông này chuồn lẹ lắm, trước tất cả mọi người, kể cả ‘người của chúng ta ở Paris’, chắc hẳn, vì khi GNV còn cắp sách đi học, thì đã thấy ông ta ở Paris rồi!]

Cái chuyện "khó xử" khi dịch của ông, mang tính 'kỹ thuật', khi chuyển dịch bất cứ 1 ngôn ngữ. Ông không cho biết, cái khó xử, kia, khác, khi chọn Camus để dịch?

Hay là ông lấn cấn khi "bỏ mẹ tôi", và chọn Đầm làm mẹ?

Đây là vấn đề tiềm ẩn, có thể, bởi vì như NMG có lần giải thích, khi GNV hỏi, văn của ông khác hẳn Dos, tại sao lại chọn Dos là Thầy, anh trả lời, chính vì khác, nên chọn, như 1 kẻ mình không làm sao đạt tới, và chỉ đứng xa vái vọng.

Ông Tây mũi tẹt, do bỏ chạy mẹ tôi, nên lương tâm của ông cắn ông ta đau quá, nên chọn Camus để dịch?
Chắc không đâu, vì nghe khẩu khí của ông, chỉ qua 1 đoạn viết, thì có vẻ ông rất ư là tự mãn. Hơn thế nữa, còn giở giọng Thầy ra dậy dỗ, coi độc giả như học trò của ông:

Trở lên trên là những í kiến sơ đẳng, nhưng đã được tôi luyện qua kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy và chuyển dịch Pháp->Việt, Việt->Pháp và Pháp->Anh, Anh->Pháp. Tuy chỉ chạm tới những chi tiết nhỏ nhặt, nhưng chẳng phải vì vậy mà không liên quan tới những vấn đề khái quát.
TTD

Đúng giọng bố chó xồm! Không có lấy 1 tí khiêm tốn tối thiểu làm thuốc!

1966: Gấu ăn mìn của VC tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh ngày 26.6.1965. 

Chắc vào lúc đó, ông Tây mũi tẹt đang ngồi dịch Camus ở Paris

Một trong những chuyện cực thú của VC, đối với riêng GNV, đó là cách chúng đối xử với đám Miền Nam bỏ chạy bợ đít chúng: đếch cho về!
Anh Tây mũi tẹt này, già quá rồi, sắp chết rồi, chúng mới gật đầu cho về.
Về 1 cái, là lên giọng Thầy, dạy hết người dịch này đến người dịch kia, cả ở trong lẫn ngoài nước, lại còn khoe sách được nhà nước VC cho phép in, sắp cho ra lò!
Chán thật!

*

Nadine Gordimer chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:

Non-fiction - Camus at "Combat": Writing  1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellecctual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.

… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch Kẻ Xa Lạ.  Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
Nguồn

Tưởng Niệm Camus

Ở trong những tác phẩm sau này của Camus, phong cảnh – và trên tất cả, phong cảnh quê ta, miền đất thiên đàng Địa Trung Hải của ông - vưỡn hiện diện, thường như là, một ham muốn tàn khốc, an atrocious desire, hay một hoài nhớ khủng khiếp, đến trở thành khốn khổ, khốn nạn, rất ư là hơi bị thảm hại [y chang Gấu, những ngày sắp lìa đời!], a terrible nostalgia: Marthe và bà mẹ của cô, những tên trộm cướp và những tên sát nhân trong Ngộ Nhận, làm thịt du khách trong quán trọ, để có một ngày, có đủ vốn liếng, tậu được một căn nhà bên bờ biển [Ui chao, chẳng lẽ đây là giấc đại mộng của những anh nhà quê Bắc Kít, những anh Cu Sài, xẻ dọc Trường Sơn, hy vọng vô được nước Xề Gòn, kiếm tí chiến lợi phẩm, về làng cũ, xây cái nhà gạch nho nhỏ, sửa sang phần mộ cho ông cụ, cưới một em ở Xóm Đoài, Xứ Đoài mây trắng lắm?], và cái anh chàng Tướng Về Hưu, Jean Baptiste Clemence, sau khi xây dựng xong Địa Ngục, bèn đi vào miền Sa Đọa, The Fall, tên một tác phẩm của Camus, sám hối, và trong một khoảnh khắc trầm thống, rống lên như một con quỉ, Quỉ Bắc Kít, trong một cuộc độc thoại nội tâm: “Ôi, mặt trời Bắc Kịt, ôi bãi biển Đồ Sơn, ôi những hòn đảo Hạ Long của những trận gió thương mại, ôi những hồi ức của thuở thanh niên, chúng mới làm cho đám Bắc Kít chúng ta chán chường làm sao!” [‘Oh, sun, beaches, islands of trade winds, memories of youth that make us despair’]: Ở Camus, cái đẹp và cái ấm mà con người được thừa hưởng từ thiên nhiên không chỉ thỏa mãn nỗi thèm khát của cơ thể, mà còn là một thứ thánh dược thanh tẩy tâm hồn!

Ui chao, những câu sau đây, trong Lần Cuối Sài Gòn, của 'đại văn hào' Gấu Nhà Văn, mà không phải những "thánh ngôn" 'thanh tẩy tâm hồn', ư?

Trong mỗi chúng ta đều có một Sài-gòn âm ỉ cháy. Tôi khơi cục than hồng của tôi, để cho Sài-gòn của bạn sáng ngời.

Lần thứ nhì bỏ chạy quê hương, cùng nỗi nhớ Sài-gòn là sự thật đắng cay mà tuổi già càng làm thêm cay đắng: Một giấc mộng, dù lớn lao dù lý tưởng cỡ nào, cũng không làm sống lại, chỉ một sợi nắng Sài-gòn.

Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể. Tôi đọc lại Nabokov và lần ra sợi dây máu mủ, ruột thịt giữa tác giả-nhà văn lưu vong-con vật đáng thương-nàng nymphette tinh quái. Đọc Koestler để hiểu rằng, tuổi trẻ của tôi và của bao lớp trẻ sau này, đều bị trù yểm, bởi một ngày mai có riêng một con quỷ của chính nó: Miền Bắc, Hà-nội.

Suốt cuộc đời, Camus luôn tỏ ra trung thành với niềm tin, rằng con người phải hoàn chỉnh trọn vẹn chính mình, sống trọn với bản chất của mình, khi mình tương hợp với thế giới tự nhiên, khi cuộc ly dị giữa nó và thế giới tự nhiên sẽ cắt manh mún cuộc hiện hữu nhân sinh của nó. Có lẽ, đây là niềm tin, kinh nghiệm của một người lớn lên không nương tay nhờ sỏi, đá, bụi bặm, giọt mưa, sợi nắng, và, nó tách Camus ra khỏi cái đám đông khốn kiếp ở thành phố, ở Paris, và hơn thế nữa, tách ông ra khỏi cả một tầng lớp trí thức cùng thế hệ với ông. Tất cả lũ, nào Mác Xịt, nào Ky Tô, nào tự do, nào hiện sinh, đều có một điểm chung: chúng đều thần tượng hoá lịch sử. Sartre và Merleau-Ponty, Raymond Aron và Roger Garaudy, Emmanuel Mounier và Henri Lefebvre, ít ra đều đồng ý về một điểm: rằng con người là một con người xã hội, và, để hiểu nỗi khốn cùng, những khổ đau của nó, và đề ra giải pháp cho vấn đề của con người, việc đó chỉ thế xẩy ra, ở trong cái khung lịch sử. Kẻ thù ở bất cứ đâu đâu, ở bất cứ điều gì khác, nhưng đám này đều chia sẻ với nhau một giáo điều rộng lớn nhất trong mọi giáo điều của thời đại chúng ta: rằng lịch sử là chìa khóa cho câu hỏi nhân sinh [that history is the key to the human question], là nơi chốn, môi trường, ở đó, trọn số phận của con người được quyết định.
Llosa: Albert Camus và đạo đức học của những giới hạn

Bây giờ thì Gấu hiểu được, vị trí của ông anh nhà văn nhà thơ của Gấu, và cái sự tại sao ông không chịu nổi Camus!

GNV này thường tự hỏi, nhiều câu lẩn thẩn, thí dụ, trong khi trong 3 triệu Mít chết, thì anh Tây mũi tẹt này đang làm gì ở Paris. GNV biết, 1 trong những ông bạn của anh ta, làm cớm cho VC, còn anh này thì không biết làm gì

Vẫn được đi, nhưng chẳng lẽ cả 1 cuộc chiến đau thương như thế, thoát chết nhờ bỏ chạy, và nay già, được VC cho về, chỉ để khoe, tớ rành tiếng Tây, tiếng Anh, và đã làm thầy ở xứ người?

Vẫn được đi. Tuy nhiên GNV này không làm sao hiểu được, bằng cách nào anh ta đọc, và dịch Camus?

My dad read me The BFG by Roald Dahl when I was younger. I'm really fond of that book. Le Petit Prince [by Antoine de Saint-Exupéry]. I like books that aren't just lovely but that have memories in themselves. Just like playing a song, picking up a book again that has memories can take you back to another place or another time.
10 Questions

Tôi thích những cuốn sách chứa trong nó những hồi ức, giống như chơi 1 bản nhạc, cầm lại nó lên là những hồi ức có thể đưa bạn trở lại 1 nơi chốn khác, 1 thời gian khác. 

Anh Tây mũi tẹt này đọc Camus, thì có được những hồi ức gì? Và chúng đưa anh ta đi đâu, đến thời nào khác, khi đọc lại?


*

Mùi Nga
NYRB 25 Nov 2010

Note: Cuốn Du Lịch Nga này, vừa mới đây được in từng kỳ trên tờ The New Yorker, GNV mê quá, tính dịch, lấy hứng, và lấy đà viết về chuyến trở về Đất Bắc tìm lại cái mùi Bắc Kít, như là GNV tưởng tượng ra, bởi vì khi đó còn bé quá, khi nhìn qua cái lỗ hổng trên cánh cửa nhà cầu căn nhà bếp ở villa số 60 đường Nguyễn Du, hay khi Gấu cùng đứa em của anh Mỹ, cả hai vợ chồng cùng làm bồi cho Ông Tây Trẻ, nằm ở kế bên bờ tường căn phòng, bên ngoài là hiên nhà phía trước, và ông bếp già đang hì hà hì hục quần thảo một bướm Bắc Kít, vào một buổi tối Thứ Bẩy hay Chủ Nhật, khi ông chủ Tây đi dự tiệc cuối tuần....

Chắc là anh Mỹ mách bà cô của Gấu, và 1 buổi tối, Gấu đang hồi hộp, nín thở, tưởng tượng ra những gì đang xẩy ra ở phía bên ngoài hành lang tối mò, thì bị bà cô từ phía sau lưng nắm tai kéo dậy, tát cho mấy cái nổ đom đóm mắt, và chẳng thèm nói gì, và bỏ đi!

Khi GNV về, hỏi thăm, thì ông cậu ghé tai thì thầm, phố đó bây giờ nhờ ơn Bác và Đảng được đổi tên là Phố Hàng Lờ rồi.

Frazier viết: Khi tôi ở đầu thập niên bốn mươi, thì bị trúng độc, là cái tình yêu Nga [“When I was in my early forties, I became infected with a love of Russia”].
Ui chao Gấu thì còn khốn khổ khốn nạn hơn ông ta nhiều, vừa đẻ ra 1 cái là đã bị cái độc cái ác của xứ Bắc Kít cắn trúng!
Và bạn gọi cái độc cái ác đó là tình yêu Bắc Kít ở nơi Gấu, thì cũng được!



*

*

INTERVIEWER
What is your definition of a Romantic?

HOUELLEBECQ
It’s someone who believes in unlimited happiness, which is eternal and possible right away. Belief in love. Also belief in the soul, which is strangely persistent in me, even though I never stop saying the opposite.

INTERVIEWER
You believe in unlimited, eternal happiness?

HOUELLEBECQ
Yes. And I’m not just saying that to be a provocateur.

Source

Định nghĩa của ông về 1 gã/ả Lãng Mạn.
Đó là 1 kẻ tin vào hạnh phúc vô cùng, vô giới hạn, và cái hạnh phúc đó thì thiên thu vĩnh viễn và còn là mì ăn liền, nghĩa là ngay lập tức. Tin vào tình yêu. Còn niềm tin vào linh hồn, lạ làm sao, cái linh hồn này thì cứ lì lợm ở trong tôi, ngay cả khi bực quá, tôi bèn nói ngược lại.

Vậy là ông tin vào hạnh phúc, vô vàn, vô giới hạn và thiên thu vĩnh viễn?
Thì đúng thế, nhưng đừng nghĩ là tôi phán như thế là để chọc quê thiên hạ.

 Ghi chú trong ngày

Nous qui vivons à l' "ère de l'Épilogue", sur les ruines de l'Auschwitz et du Goulag, devons-nous "réapprendre à être humain"? Faut-il inventer un nouvel humanisme?: Chúng ta sống thời kỳ Chung Cuộc, trên những điêu tàn của Lò Thiêu và Lò Cải Tạo, liệu chúng ta phải lại học làm người? Phải phát kiến ra một chủ nghĩa nhân bản mới?

Francois L'Yvonnet phỏng vấn Steiner, trong Man Rợ Dịu Dàng, La Barbarie Douce, thực hiện tại Paris, ngày 3 Tháng Hai, 2000.

Tôi nghi rằng Steiner cũng tiên đoán ra được sự xuất hiện của con bọ VC, hay hiện tượng Chúa Sẩy Thai. Ông viết, chủ nghĩa Marx không giản dị chỉ là một lầm lẫn, mà nó còn là một đánh giá quá cao, hơi bị quá chắc mẩm có tính cứu thế [une surestimation messianique], về những khả năng của con người, [đúng theo cái kiểu của mấy ông VC: Với sức người sỏi đá cũng thành cơm]. Theo ông đây là từ tư tưởng Do Thái giáo mà ra. Người Do Thái đã từng lầm lẫn với Chúa Ky Tô, [Le Juif s'est trompé avec le Christ], như nó lầm lẫn với Karl Marx... Nó cứ luôn luôn lầm lẫn, tất cả là do, nó đánh giá quá cao con người.

Cái họa con bọ VC theo Gấu là do những "chúng ông" đánh giá quá cao "chúng ông", chứ không phải đánh giá quá cao con người, hay nói riêng, con người Việt Nam.

Một cách nào đó, chúng tôi đã không "ôm lấy" cuộc chiến đó, cả trong ý nghĩa, "chống lại" nó.
Chúng tôi tởm nó, trong khi chúng tôi chỉ có nó, như là phần đời đáng thương nhất, và cũng đáng yêu nhất, của chúng tôi.
Thử tính lại đi, bao nhiêu bạn thân, người thân, đã nằm xuống, vì nó?
NQT: Thư gửi bạn ta

Vậy mà cũng ngoạc mồm ra chửi lũ bỏ chạy bợ đít VC!

Tình Yêu như Trái Phá

Cái câu hát Tình Yêu như Trái Phá, đối với riêng Gấu, nó đúng là giống như một cú mặc khải về cái chết, về tình yêu.
Gấu đã lèm bèm về nó, nhiều lần, và cũng bị Gấu Cái cự đòi phen rồi:
Anh viết về nó, OK, nhưng tôi không hiểu tại làm sao anh lại viết về “nó”, trong 1 bài viết về ông nội của mấy đứa trẻ. Hử, hử?
Cả đời viết lách của Gấu, Gấu Cái chỉ bực, có hai lần, một lần là về cái nick Tuấn Anh. Tuấn là tên thằng cu lớn, còn Anh, là tên… cô bạn.
Và lần kia, là về Tình Yêu như Trái Phá, ở cái đoạn sau đây, trong
Tự Truyện

Ông bị đám người vũ trang thủ tiêu bằng cách buộc đá bỏ xuống sông, như lời một người bạn tù nào đó kể lại. Theo lời kể, cha anh đã không giả ngu giả dại như người khác. Cái tính lì lợm, bướng bỉnh nhưng dễ tin người, di truyền tới anh, trở thành ngu ngơ, khù khờ, nếu không muốn nói là đần độn. Có lần nghe anh kể tôi thấy tội nghiệp, đời thuở nhà ai chỉ vừa nghe nói tới tên cô bạn đã nghĩ ngay đây là người của mình, rồi lặn lội lên tận Đà Lạt, tới tận khu nội trú, chỉ để nghe, ở đây có một cô sinh viên có tên như thế nhưng đã về Sài-gòn. 

Tôi biết anh còn muốn kể lại, lần đầu tiên anh xuống xe đò, đi lang thang trên con lộ dẫn vào quận lỵ, khi đi ngang cây cầu gỗ, rồi tiếng đạn từ chi khu bắn đi nghe chát chúa bên tai. Đó là lần đầu tiên anh nhận ra chiến tranh có thật, và tất cả những gì anh tưởng tượng về cô bạn đều có thật. Mặt nước sông nhăn nhó để lộ sự giận dữ của thiên nhiên, vẻ gớm ghiếc của số mệnh. Cùng lúc anh nhận ra nỗi đau khổ, sự thông cảm. Sau mặt nạ đầy hăm dọa của dối trá, anh nhận ra một khuôn mặt khác, một cuộc đời khác, đúng không, đúng không?...
*

Khủng khiếp thay là trí tưởng tượng của Gấu! Vừa nghe đánh ầm một tiếng, quả pháo đầu tiên từ chi khu bắn đi làm mặt nước sông run lên bần bật, là cái đầu của Gấu cũng ngộ ra là, mình yêu cô bạn, phải như thế, đúng như thế, nếu không làm sao có chấn động khủng khiếp đến như thế, vào đúng lúc đó ?
Nhưng có thể, cảnh phiên chợ vội vàng thu vén, chờ đêm xuống, giao lại cho VC, đã khiến cho tình cảnh thê thảm thêm lên chăng?

Ui chao, bao nhiêu năm trời, vậy mà đọc Rừng Tràm một phát, là đồng loạt hiện về, phiên chợ chiều Cai Lậy, cây cầu gỗ, và cô bạn, cô bạn….

NKTV

Ui chao, sao có người ngu như thế, cô bạn "chửi": Vừa nghe đến tên tui, vậy mà đã mê rồi, đã yên chí, đây là "cô bạn" của mình rồi, thì đúng là cù lần!
Chờ đợi hàng hàng kiếp kiếp, chỉ để gặp tui, nhìn thấy tui, vậy là bõ công chờ rùi, thì đúng là đại cù lần!


*

Ông Tây mũi tẹt, như ông viết ra thì GNV này mới biết, chuồn qua Tây, ngay từ khi cuộc chiến chưa 'hứa hẹn những điều khủng khiếp', và sau đó làm nghề dậy học. Tự khoe, rất rành cả tiếng Tây lẫn tiếng Anh.

Tuy nhiên, sự kiện ông ta dịch Sa Đọa của Camus, từ những ngày chủ nghĩa hiện sinh đang ‘hot' đó, và sau đó, bặt tiếng, cho thấy, ông ta cũng 1 thứ thời thượng, thấy Camus đang ăn khách, thì dịch, chứ cũng chẳng biết gì về Camus, về cái sự, 1 thằng miệt vườn như Camus, tởm Paris, tởm cái đám Xác Xiệc như thế nào, và chính cái căn cước ‘miệt vườn’ của Camus đó, làm cho ông trở nên bảnh, và cho đến bây giờ, vẫn còn đọc được, và được đọc, đúng như Vargas Llosa nhận xét:

Để hiểu tác giả Kẻ Xa Lạ, thì chớ bao giờ quên ba món đặc sản, đúng ra phải nói, ba cái cù lần của ông: một kẻ miệt vườn, một tên ven biên, và một gã thuộc cộng đồng thiểu số, a provincial, a man of the frontier, and a member of a minority. Cả ba món này, theo tôi, đã góp phần tạo nên cách cảm, cách viết và cách nghĩ của ông.
Camus là một gã miệt vườn theo đúng nghĩa thật nghiêm ngặt của cái từ này, vì ông sinh ra, được dậy dỗ và trưởng thành ở một nơi thật quá xa thành phố, khu thị tứ, chốn phồn hoa, ở một nơi thật xa nước Pháp: Algeria, Bắc Phi. Khi ông dời hộ khẩu thường trú vào Paris, ông vào lúc đó là đúng cái tuổi Cụ Khổng gọi là tam thập nhi lập, Vargas Llosa viết, yếu tính mà nói, thì ông đã là cái mà ông sẽ là suốt cuộc đời còn lại sau đó, he was already in essence what he would be for the rest of his life.
Với tất cả những sự kính trọng, chúng ta có thể phán, Camus là một anh chàng nhà quê, cù lần, miệt vườn, theo nghĩa tốt nhất, và tệ nhất của những cái nón này!
Thứ nhất, bởi vì, không như mấy thằng cha sống ở những thành phố lớn, ông sống trong một thế giới mà ‘quang cảnh quê ta’ thì luôn luôn tràn trề, chỉ có nó, và nó mới quyến rũ, mới quan trọng làm sao, làm sao xi măng, cát vữa, nhựa đường… so với nó cho được! Cái tình yêu thiên nhiên của Camus thì thường trực ở trong tác phẩm của ông. Trong những tác phẩm đầu tay – Beteween Yes and No [Giữa Ừ và Không Ừ], Noces [Hôn Lễ, Trần Thiện Đạo, trên báo Văn ngày nào dịch là Giao Cảm, nếu Gấu nhớ không lầm], Mùa Hè, Minotaure ou halte d’Oran [The Minotaur or the Shop in Oran] - mặt trời, biển, cây cối, hoa lá, đất cứng, và những đụn cát nóng bỏng của Algeria là chất liệu thô, nguyên, ròng, sẵn sàng chờ được miêu tả, và mở ra suy tưởng.
Chúng là những điểm qui chiếu bắt buộc của tiểu luận gia trẻ tuổi, khi ông toan tính định nghĩa cái đẹp, nâng bi cuộc sống, hay lèm bèm về ‘ngứa quá, ngứa quá’ [thiên hướng nghệ thuật, artistic vocation]. Cái đẹp, cuộc đời, nghệ thuật, chúng đan dệt vào với nhau, ở trong những bản văn ngắn ngủi, chau chuốt, tẩn mẩn này, và biến thành một thứ tôn giáo tự nhiên, a sort of natural religion, một sự hợp nhất thật bí ẩn với đất, với đá, với những thành phần thiên nhiên [Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau, là cũng theo nghĩa này], một sự thánh hoá thiên nhiên khiến tôi [Vargas Llosa] nhớ tới José Maria Arguedas, trong những cuốn tiểu thuyết của tác giả này cũng xẩy ra tình trạng tương tự.

Có thể nói, anh Tây mũi tẹt của Mít chúng ta, có đủ những phẩm chất, y hệt Camus, vậy mà thảm chưa, suốt 1 đời chẳng làm được cái trò trống gì, chỉ ngửa cổ chờ ‘hồng ân’, nghĩa là, chờ VC đại xá, gật đầu cho về, vậy mà cũng hống hách, chê hết người này đến người khác, luôn cả những người viết thuộc thế hệ thứ ba, thứ tư, chẳng hề biết "Tình Yêu như Trái Phá" là gì, nhưng vẫn ưu tư  về nó, về 1 câu hát, của cái thời đó đó, cái thời mà anh ta bỏ chạy, chẳng biết 1 tí chó gì!

Cái đẹp, cuộc đời, nghệ thuật, chúng đan dệt vào với nhau, ở trong những bản văn ngắn ngủi, chau chuốt, tẩn mẩn này, và biến thành một thứ tôn giáo tự nhiên...
Vargas Llosa

Ui chao, đúng là thứ Camus mà GNV này đã đọc, cảm nhận, và sau đó, thuổng, và đẻ ra được tác phẩm đầu tay, nhà thơ TTT đọc một phát, sướng mê tơi, về khoe với bà cụ thân sinh, mẹ ơi thằng Trụ nó viết truyện đấy, và nó sẽ còn đi xa hơn DNM!
*

Villa trông ra biển. Tường phía trước thấp. Gió từ biển tới, vượt khoảng vườn nhỏ, mang những chiếc lá vàng trải lên thềm nhà. Con đường nhựa đen đúi, lầm lì chạy mải tới cuối thành phố. Bên kia con đường, là bãi biển, cát trắng và nóng. Xa hơn, về phía trái, nơi bắt đầu con đường, con sông nhỏ đổ nước ra biển làm đỏ lờ đờ một vùng. Xa hơn nữa, cuối tầm nhìn, một ngọn núi nằm trơ trọi, hình dáng nặng nề, thô kệch. Buổi tối, những người dân thường đốt rừng làm rẫy, xa trông, như một con rắn đỏ lập lòe.
Một chiếc xe ngựa đậu dưới bóng cây lớn ở trước cổng ra vào.
Hai dẫy nhà nhỏ chạy dài ra vườn sau. Phòng H. ở cuối một dẫy.
Những cây phi lao đứng im ở ngoài vườn.
Những con dã tràng

Gấu có 1 anh bạn văn, tuy viết cùng thời, có khi còn trước cả Gấu nữa, nhưng vẫn coi Gấu như 1 thứ đàn anh, cả về tuổi tác, về kinh nghiệm viết; anh rất mê Những Con Dã Tràng, và nhân vật ho lao trong truyện.

Anh phán, thằng cha ho lao ở trong truyện ngắn đó, 'Camus hơn cả Camus', 'Meursault hơn cả Meursault', nói rõ ra, trong nhân vật đó, là cả Camus và Meursault cộng lại. Bởi vì, ho lao, thì của Camus, chết chóc, của Meursault. Nổ 4 phát vào cái thân người đã chết ngay từ cú thứ nhất!
Hơn thế nữa, chất “sex” ở trong truyện mới cực khủng.
Cái xen cô em gái ngồi võng, đu đa đu đưa, đúng là một trận làm tình, khan, khô, đầy nóng, đầy cát, có những con vật li ti, và đầy biển Nha Trang - Địa Trung Hải, "đưa tới rồi lại đưa lui", mà lại ho lao nữa, mới tàn khốc chứ!

Tks, many tks. Đọc như thế này thì còn bảnh hơn là viết ra nữa!

Buổi chiều ngày đầu, Q. nói với tôi, H. là con gái lớn bà chủ nhà. Chúng tôi đứng ở cuối vườn. Bấy giờ gió thổi mạnh, cành lá xào xạc ở phía trên đầu. Đám phi lao ngập ngừng chuyển mình, nửa muốn phụ họa gió, nửa muốn kéo dài giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng đứa em đánh đu ở phía trước. Hàng cây che khuất tầm nhìn của tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía sau, thân hình người con gái lại hiện ra giữa hai thân cây phi lao, rồi lại mất đi một cách đều đặn. Tiếng cười giòn, nhẹ và ấm vọng tới chỗ chúng tôi. Rồi gió thổi mạnh làm át đi tất cả; trong gió có những con vật bé li ti, những chiếc lá cây, và những hạt cát. Tôi dựa lưng vào thân cây phi lao, và bỗng nhận ra đời sống vô vị, buồn nản của mình, một đời sống không có gì để nhớ, hoặc để chờ: tôi chờ những lần chiếc đu trở lui về phía sau và cố nén cơn ho thường lệ buổi chiều.

Những con dã tràng






Cái câu hát Tình Yêu như Trái Phá, đối với riêng Gấu, nó đúng là giống như một cú mặc khải về cái chết, về tình yêu.
Gấu đã lèm bèm về nó, nhiều lần, và cũng bị Gấu Cái cự đòi phen rồi:
Anh viết về nó, OK, nhưng tôi không hiểu tại làm sao anh lại viết về “nó”, trong 1 bài viết về ông nội của mấy đứa trẻ. Hử, hử?
Cả đời viết lách của Gấu, Gấu Cái chỉ bực, có hai lần, một lần là về cái nick Tuấn Anh. Tuấn là tên thằng cu lớn, còn Anh, là tên… cô bạn.
Và lần kia, là về Tình Yêu như Trái Phá, ở cái đoạn sau đây, trong
Tự Truyện

Ông bị đám người vũ trang thủ tiêu bằng cách buộc đá bỏ xuống sông, như lời một người bạn tù nào đó kể lại. Theo lời kể, cha anh đã không giả ngu giả dại như người khác. Cái tính lì lợm, bướng bỉnh nhưng dễ tin người, di truyền tới anh, trở thành ngu ngơ, khù khờ, nếu không muốn nói là đần độn. Có lần nghe anh kể tôi thấy tội nghiệp, đời thuở nhà ai chỉ vừa nghe nói tới tên cô bạn đã nghĩ ngay đây là người của mình, rồi lặn lội lên tận Đà Lạt, tới tận khu nội trú, chỉ để nghe, ở đây có một cô sinh viên có tên như thế nhưng đã về Sài-gòn. 

Tôi biết anh còn muốn kể lại, lần đầu tiên anh xuống xe đò, đi lang thang trên con lộ dẫn vào quận lỵ, khi đi ngang cây cầu gỗ, rồi tiếng đạn từ chi khu bắn đi nghe chát chúa bên tai. Đó là lần đầu tiên anh nhận ra chiến tranh có thật, và tất cả những gì anh tưởng tượng về cô bạn đều có thật. Mặt nước sông nhăn nhó để lộ sự giận dữ của thiên nhiên, vẻ gớm ghiếc của số mệnh. Cùng lúc anh nhận ra nỗi đau khổ, sự thông cảm. Sau mặt nạ đầy hăm dọa của dối trá, anh nhận ra một khuôn mặt khác, một cuộc đời khác, đúng không, đúng không?...
*

Khủng khiếp thay là trí tưởng tượng của Gấu! Vừa nghe đánh ầm một tiếng, quả pháo đầu tiên từ chi khu bắn đi làm mặt nước sông run lên bần bật, là cái đầu của Gấu cũng ngộ ra là, mình yêu cô bạn, phải như thế, đúng như thế, nếu không làm sao có chấn động khủng khiếp đến như thế, vào đúng lúc đó ?
Nhưng có thể, cảnh phiên chợ vội vàng thu vén, chờ đêm xuống, giao lại cho VC, đã khiến cho tình cảnh thê thảm thêm lên chăng?

Ui chao, bao nhiêu năm trời, vậy mà đọc Rừng Tràm một phát, là đồng loạt hiện về, phiên chợ chiều Cai Lậy, cây cầu gỗ, và cô bạn, cô bạn….

NKTV

Ui chao, sao có người ngu như thế, cô bạn "chửi": Vừa nghe đến tên tui, vậy mà đã mê rồi, đã yên chí, đây là "cô bạn" của mình rồi, thì đúng là cù lần!
Chờ đợi hàng hàng kiếp kiếp, chỉ để gặp tui, nhìn thấy tui, vậy là bõ công chờ rùi, thì đúng là đại cù lần!


*

Ông Tây mũi tẹt, như ông viết ra thì GNV này mới biết, chuồn qua Tây, ngay từ khi cuộc chiến chưa 'hứa hẹn những điều khủng khiếp', và sau đó làm nghề dậy học. Tự khoe, rất rành cả tiếng Tây lẫn tiếng Anh.

Tuy nhiên, sự kiện ông ta dịch Sa Đọa của Camus, từ những ngày chủ nghĩa hiện sinh đang ‘hot' đó, và sau đó, bặt tiếng, cho thấy, ông ta cũng 1 thứ thời thượng, thấy Camus đang ăn khách, thì dịch, chứ cũng chẳng biết gì về Camus, về cái sự, 1 thằng miệt vườn như Camus, tởm Paris, tởm cái đám Xác Xiệc như thế nào, và chính cái căn cước ‘miệt vườn’ của Camus đó, làm cho ông trở nên bảnh, và cho đến bây giờ, vẫn còn đọc được, và được đọc, đúng như Vargas Llosa nhận xét:

Để hiểu tác giả Kẻ Xa Lạ, thì chớ bao giờ quên ba món đặc sản, đúng ra phải nói, ba cái cù lần của ông: một kẻ miệt vườn, một tên ven biên, và một gã thuộc cộng đồng thiểu số, a provincial, a man of the frontier, and a member of a minority. Cả ba món này, theo tôi, đã góp phần tạo nên cách cảm, cách viết và cách nghĩ của ông.
Camus là một gã miệt vườn theo đúng nghĩa thật nghiêm ngặt của cái từ này, vì ông sinh ra, được dậy dỗ và trưởng thành ở một nơi thật quá xa thành phố, khu thị tứ, chốn phồn hoa, ở một nơi thật xa nước Pháp: Algeria, Bắc Phi. Khi ông dời hộ khẩu thường trú vào Paris, ông vào lúc đó là đúng cái tuổi Cụ Khổng gọi là tam thập nhi lập, Vargas Llosa viết, yếu tính mà nói, thì ông đã là cái mà ông sẽ là suốt cuộc đời còn lại sau đó, he was already in essence what he would be for the rest of his life.
Với tất cả những sự kính trọng, chúng ta có thể phán, Camus là một anh chàng nhà quê, cù lần, miệt vườn, theo nghĩa tốt nhất, và tệ nhất của những cái nón này!
Thứ nhất, bởi vì, không như mấy thằng cha sống ở những thành phố lớn, ông sống trong một thế giới mà ‘quang cảnh quê ta’ thì luôn luôn tràn trề, chỉ có nó, và nó mới quyến rũ, mới quan trọng làm sao, làm sao xi măng, cát vữa, nhựa đường… so với nó cho được! Cái tình yêu thiên nhiên của Camus thì thường trực ở trong tác phẩm của ông. Trong những tác phẩm đầu tay – Beteween Yes and No [Giữa Ừ và Không Ừ], Noces [Hôn Lễ, Trần Thiện Đạo, trên báo Văn ngày nào dịch là Giao Cảm, nếu Gấu nhớ không lầm], Mùa Hè, Minotaure ou halte d’Oran [The Minotaur or the Shop in Oran] - mặt trời, biển, cây cối, hoa lá, đất cứng, và những đụn cát nóng bỏng của Algeria là chất liệu thô, nguyên, ròng, sẵn sàng chờ được miêu tả, và mở ra suy tưởng.
Chúng là những điểm qui chiếu bắt buộc của tiểu luận gia trẻ tuổi, khi ông toan tính định nghĩa cái đẹp, nâng bi cuộc sống, hay lèm bèm về ‘ngứa quá, ngứa quá’ [thiên hướng nghệ thuật, artistic vocation]. Cái đẹp, cuộc đời, nghệ thuật, chúng đan dệt vào với nhau, ở trong những bản văn ngắn ngủi, chau chuốt, tẩn mẩn này, và biến thành một thứ tôn giáo tự nhiên, a sort of natural religion, một sự hợp nhất thật bí ẩn với đất, với đá, với những thành phần thiên nhiên [Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau, là cũng theo nghĩa này], một sự thánh hoá thiên nhiên khiến tôi [Vargas Llosa] nhớ tới José Maria Arguedas, trong những cuốn tiểu thuyết của tác giả này cũng xẩy ra tình trạng tương tự.

Có thể nói, anh Tây mũi tẹt của Mít chúng ta, có đủ những phẩm chất, y hệt Camus, vậy mà thảm chưa, suốt 1 đời chẳng làm được cái trò trống gì, chỉ ngửa cổ chờ ‘hồng ân’, nghĩa là, chờ VC đại xá, gật đầu cho về, vậy mà cũng hống hách, chê hết người này đến người khác, luôn cả những người viết thuộc thế hệ thứ ba, thứ tư, chẳng hề biết "Tình Yêu như Trái Phá" là gì, nhưng vẫn ưu tư  về nó, về 1 câu hát, của cái thời đó đó, cái thời mà anh ta bỏ chạy, chẳng biết 1 tí chó gì!

Cái đẹp, cuộc đời, nghệ thuật, chúng đan dệt vào với nhau, ở trong những bản văn ngắn ngủi, chau chuốt, tẩn mẩn này, và biến thành một thứ tôn giáo tự nhiên...
Vargas Llosa

Ui chao, đúng là thứ Camus mà GNV này đã đọc, cảm nhận, và sau đó, thuổng, và đẻ ra được tác phẩm đầu tay, nhà thơ TTT đọc một phát, sướng mê tơi, về khoe với bà cụ thân sinh, mẹ ơi thằng Trụ nó viết truyện đấy, và nó sẽ còn đi xa hơn DNM!
*

Villa trông ra biển. Tường phía trước thấp. Gió từ biển tới, vượt khoảng vườn nhỏ, mang những chiếc lá vàng trải lên thềm nhà. Con đường nhựa đen đúi, lầm lì chạy mải tới cuối thành phố. Bên kia con đường, là bãi biển, cát trắng và nóng. Xa hơn, về phía trái, nơi bắt đầu con đường, con sông nhỏ đổ nước ra biển làm đỏ lờ đờ một vùng. Xa hơn nữa, cuối tầm nhìn, một ngọn núi nằm trơ trọi, hình dáng nặng nề, thô kệch. Buổi tối, những người dân thường đốt rừng làm rẫy, xa trông, như một con rắn đỏ lập lòe.
Một chiếc xe ngựa đậu dưới bóng cây lớn ở trước cổng ra vào.
Hai dẫy nhà nhỏ chạy dài ra vườn sau. Phòng H. ở cuối một dẫy.
Những cây phi lao đứng im ở ngoài vườn.
Những con dã tràng

Gấu có 1 anh bạn văn, tuy viết cùng thời, có khi còn trước cả Gấu nữa, nhưng vẫn coi Gấu như 1 thứ đàn anh, cả về tuổi tác, về kinh nghiệm viết; anh rất mê Những Con Dã Tràng, và nhân vật ho lao trong truyện.

Anh phán, thằng cha ho lao ở trong truyện ngắn đó, 'Camus hơn cả Camus', 'Meursault hơn cả Meursault', nói rõ ra, trong nhân vật đó, là cả Camus và Meursault cộng lại. Bởi vì, ho lao, thì của Camus, chết chóc, của Meursault. Nổ 4 phát vào cái thân người đã chết ngay từ cú thứ nhất!
Hơn thế nữa, chất “sex” ở trong truyện mới cực khủng.
Cái xen cô em gái ngồi võng, đu đa đu đưa, đúng là một trận làm tình, khan, khô, đầy nóng, đầy cát, có những con vật li ti, và đầy biển Nha Trang - Địa Trung Hải, "đưa tới rồi lại đưa lui", mà lại ho lao nữa, mới tàn khốc chứ!

Tks, many tks. Đọc như thế này thì còn bảnh hơn là viết ra nữa!

Buổi chiều ngày đầu, Q. nói với tôi, H. là con gái lớn bà chủ nhà. Chúng tôi đứng ở cuối vườn. Bấy giờ gió thổi mạnh, cành lá xào xạc ở phía trên đầu. Đám phi lao ngập ngừng chuyển mình, nửa muốn phụ họa gió, nửa muốn kéo dài giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng đứa em đánh đu ở phía trước. Hàng cây che khuất tầm nhìn của tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía sau, thân hình người con gái lại hiện ra giữa hai thân cây phi lao, rồi lại mất đi một cách đều đặn. Tiếng cười giòn, nhẹ và ấm vọng tới chỗ chúng tôi. Rồi gió thổi mạnh làm át đi tất cả; trong gió có những con vật bé li ti, những chiếc lá cây, và những hạt cát. Tôi dựa lưng vào thân cây phi lao, và bỗng nhận ra đời sống vô vị, buồn nản của mình, một đời sống không có gì để nhớ, hoặc để chờ: tôi chờ những lần chiếc đu trở lui về phía sau và cố nén cơn ho thường lệ buổi chiều.

Những con dã tràng

*

*

Tôi là một người đàn bà sung sướng một cách khủng khiếp, một cách tận cùng sâu thẳm

*

Je ne suis pas un démon, je suis la seule femme qui a osé publier le meilleur et le pire de ce qu'elle a vécu.
Tôi không phải là một con quỷ [dâm đãng], tôi là một người đàn bà độc nhất đã dám cho in cái đẹp nhất và cái tồi tệ nhất mà người đó đã sống.

 À lire : Poser nue à nue à la Havane.  
Anaïs Nin à Cuba,
Wendy Guerra, traduit de l'espagnol (Cuba)
par Marianne Millon, éd. Stock,
« La Cosmopolite » 312 p., 20 €.
*

Mi giống như một con Gấu: Tất cả sự êm ái dịu dàng được bọc bằng một cái vỏ cứng cỏi, cùng với sự sần sùi tuyệt vời của nó, khiến ta chảy tan ra. Ta thật là buồn vì nhà ngươi chẳng bao giờ chịu khó hiểu ta thêm một chút. Tại sao mi không cố hiểu thêm về ta, mà cứ thế ngưng lại, dậm chân tại chỗ?
Chiều hôm qua, ta tự hỏi, làm thế nào, để ta có thể chứng tỏ cho mi thấy, là ta yêu thương mi biết là chừng nào. Làm sao chứng tỏ cho mi biết, bằng một phương tiện cho dù mắc mỏ cỡ nào đối với ta, rằng ta thương mi?
Và ta chỉ tìm ra được một phương tiện, đó là gửi tiền cho mi, để mi đi chơi với con mụ đàn bà nào đó.
Gấu Cái.

Thư của Anais Nin, bồ của Henry Miller, có sửa đổi chút đỉnh, cho hợp với tình cảnh vợ chồng Gấu!
[Tu es comme l'ours, Henry: tout de douceur dans une enveloppe de dureté, avec une délicieuse rugosité suave qui me fait fondre...]
*

You only live twice
Or so it seems.
One life for yourself
One for your dream

Bạn chỉ sống hai phùa
Một phùa sống
Một phùa mơ

10 Questions for Ray Kurzweil

Liệu có lầm khi sử dụng những biến cố mới xẩy ra gần đây như là một phương pháp dự đoán tương lai?

Dự cảm, trực giác của chúng ta về tương lai thì đi theo lối đường thẳng, tuyến tính. Nhưng thực tại về kỹ thuật thông tin thì lại đi theo lối nhẩy vọt, luỹ thừa, số mũ, và điều này đưa đến 1 sự cực khác biệt. Nếu tôi đi 30 bước đường thẳng, thì chỉ tới 30. Nếu tôi đi 30 bước số mũ, tôi tới con số 1 tỉ.

Có 1 cái còm thật tuyệt: Nếu ông này đi 30 bước số mũ, tới 1 tỉ, và vào thời điểm đó, hỏi ông ta 10 câu, như trên, thì ông ta cũng vẫn trả lời y chang!
[I think that Kurzweil may be giving this same interview for next 10,000 years]

Trong nước, có 1 tay VC [Thái Dúi, GNV mới check lại], qua blog của anh ta, sử dụng mấy phim ảnh gần đây của Hồ Ly Út, để tiên đoán về nước Mẽo, sắp ngỏm rồi, theo anh ta. Nhưng trong những phim anh ta đưa ra để minh chứng, có SALT. Phim này nói về Cái Ác Đỏ, bắt cóc bào thai từ khi còn trong bụng mẹ, huấn luyện làm điệp viên, rồi tung vào Tây Phương, đặc biệt là vào Mẽo. Nó có gì tương tự với Nazi, khi thành lập những xưởng đẻ và nuôi con nít, mà Gấu có lần đọc trên một số L'Express, với "Bắt Trẻ Đồng Xanh", tên 1 bài viết của Võ Phiến, về chiến dịch lùa con nít Miền Nam vượt Trường Sơn ra Bắc, nuôi cuộc chiến dù kéo dài 100 năm cũng OK, chết bao nhiêu thì cũng kệ, của Bắc Bộ Phủ.

Nếu như vậy, thì có mắc mớ gì đến Mẽo và tương lai của nó?

Thái Dúi là nick của một bạn tù VC của Gấu, những ngày cải tạo tại nông trường Phạm Văn Cội, Củ Chi.

Khi Gấu sử dụng cái nick này cho ông VC này, là cũng để chứng tỏ, ngầm với mình, biết đâu đấy, đây có thể là BVVC của GNV!
Hà, hà!

Anh ta không làm sao hiểu được, và có lần mail cho Gấu, phán, mi đúng là 1 tên vô học!

Những cái nick như trên, mỗi cái nick là 1 kỷ niệm, những ngày tù VC của GNV. Nào là Sơn Mê Ô, tức Sơn Méo, đọc theo kiểu Phá Lang Xa, nào là Hùng Võ Sĩ, Hùng Ghe, [Hùng Ghẻ], Thành Phăng Tô Ma… ui chao sao mà GNV có quá nhiều bạn tù đến như thế, và với mỗi ông bạn là 1 kỷ niệm thần sầu!

Kỷ niệm về Thái Dúi, hình như GNV cũng đã có lần lèm bèm rồi, liên quan tới lần đầu tiên Gấu Cái lên nông trường cải tạo thăm nuôi Gấu.
Bả mặc đồ bà ba, và gần như cả đám đàn ông con trai tù đổ xô ra ngắm!
Thái Dúi đi 1 đường bình loạn, lần sau chị đi thăm anh, chị nhớ mặc áo dài, tụi này thèm nhìn cái áo dài Sài Gòn ngày nào, để đỡ nhớ nó!
Gấu Cái đỏ mặt, chắc là ngượng, phán, áo dài đâu ra, bán nuôi tụi nhỏ và nuôi tù hết rồi!


Ghi chú trong ngày

 The dangers of a rising China

Những hiểm nguy về 1 TQ đang lên  


Những kẻ thù quốc gia [Ennemis publics]
Blog NL

Từ này, thường vẫn được dịch, và hiểu, kẻ thù của công chúng, với những ông nổi cộm như Al Capone, thí dụ.
Blog NL được coi là hot nhất, do mức độ, chất lượng và số lượng ‘còm’ mỗi ngày, nay đóng cửa tạ khách, cũng là điều đáng buồn.
Có cái gì đó, khiến đám Mít ngày 1 co vòi lại, sau talawas đóng cửa, tới mấy cái blog « hon hót », như Chu Choa, thí dụ, cũng đóng cửa tạ khách, trong khi blog thế giới, tha hồ còm, Trùm hay không Trùm.
Chán thật !
Có vẻ như có 1 chiến dịch tự bịt miệng, thay vì đợi nhà nước?

Is there an aphorism you keep close to your heart?
Liệu có 1 câu "bùa chú" nào ông ôm ấp ở trong tim?
"The only measure of success is how much time you have to kill."
Cách độc nhất để đo đếm [đô la] sự thành công, là, bạn cần bao nhiêu thời giời gian để tự làm thịt mình.
Tự bịt miệng, thì cũng rứa!

Cõi văn Tây, với riêng Gấu, chấm dứt với Camus. Cái tay này, Michel Houellebecq, đến mẹ ông ta mà cũng không chịu nổi, làm sao chúng ta chịu nổi? Lẽ tất nhiên, đây chỉ là định kiến, nhưng biết làm sao được, con người mà! Gấu chưa từng đọc, lấy 1 dòng của ông ta, nhưng có đọc, bài phỏng vấn trên The Paris Review, để biết. 

10 Questions for Nassim Taleb

Ông quan tâm đến những lý thuyết về tình cờ như thế nào?

Tôi không thích nhà trường. Tôi nghĩ nó giống như chiếc giường của Procrustes. Tay này là chủ 1 quán trọ, sau khi đãi khách 1 bữa thật bảnh, thì bèn lùa khách lên 1 cái giường, dài quá, thì chặt bớt, ngắn quá thì căng ra.
Trường học thì cũng như cái giường của tay chủ quán, theo tôi, nó làm thịt bất cứ một thú vui, trong cái sự biết, và khám phá ra sự vật.
Dần dà, tôi ngộ ra 1 điều, điều mà tôi “care” nhiều nhất, là cái mà chúng ta đếch biết!

Nếu ông nằm trên cái giường Procrustes, thì ông thích cắt hay căng.. cẳng của ông?

Có lẽ cả hai. Có những tuyệt chiêu mà tôi không có, thành thử phải có người căng tôi ra. Cắt cẳng của tôi xẩy ra khi mọi người không coi là nghiêm trọng những gì mà tôi đưa ra về sự hiểu biết cơ bản về tính xác xuất, thành thử sau cùng, chúng ta đành phải chấp nhận là có những sai sót ngay khi thành lập môn khoa học về xác xuất và kinh tế.

Ông bi quan hay lạc quan.

Đã nói rồi, đây là câu chuyện về cắt hay là căng cẳng [không biết có cẳng giữa không?]. Tôi lạc quan ở vài vấn đề. Có những điều chúng giúp chúng ta bi quan, ngay cả khi trái tim của bạn không bi quan. Tôi muốn là 1 viên phi công bi quan, nhưng tôi lại muốn tay biên tập sách của tôi lạc quan.

Trong Thiên Nga Đen, ông khuyên mọi người nên kiếm một công việc lãnh lương giờ. Trong “Cái giường của Procrustes”, ông chống đối những công việc có tính truyền thống. Làm sao một người trẻ chọn công việc để đeo đuổi?

Điều đó không đúng. Tôi đã giải thích vài lần là tôi không tin giai cấp trung lưu vì họ dễ bị tổn thương, yếu như sên, không chắc chắn, chẳng có gì bảo đảm, an tâm về họ, và không cường tráng, không vững như bàn thạch. Tôi không hề nói, đừng làm những việc làm đều đặn, bình thường. Nhưng tôi nói, “Bạn sẽ trở thành 1 tù nhân về mặt đạo hạnh, không chỉ về mặt cơ thể, vật chất, một khi bạn làm 1 việc làm chuyên nghiệp, có tính trung lưu."

Ông cảnh báo về một khủng hoảng tài chính, và đúng như thế. Ông có tiên tri về những khủng hoảng khác?

Có. Bất hạnh thay, và đó là khủng hoảng nợ. Thị trường chứng khoán sụp xuống, nhưng mấy ông giám đốc điều hành thì lại giầu sụ, vì họ có tiền thưởng, và ‘no maluses’, [từ chuyên môn, chịu thua]. Mọi người thất nghiệp vì những lỗi lầm của họ. Khó mà tránh [khủng hoảng] ngoại trừ cải tổ thật căng, thật dữ. Nhưng tôi không tin vào nhân loại, nếu nói về 1 cú cực cải tổ như vậy.