|
There’s
something else in my past that I only recently realized contributed to
my
perseverance in writing poems, and that is my love of chess. I was
taught the
game in wartime Belgrade by a retired professor of astronomy when I was
six
years old and over the next few years became good enough to beat not
just all
the kids my age, but many of the grownups in the neighborhood. My first
sleepless nights, I recall, were due to the games I lost and replayed
in my
head. Chess made me obsessive and tenacious. Already then, I could not
forget
each wrong move, each humiliating defeat. I adored games in which both
sides
are reduced to a few figures each and in which every single move is of
momentous significance. Even today, when my opponent is a computer
program (I
call it “God”) that outwits me nine out of ten times, I’m not only in
awe of
its superior intelligence, but find my losses far more interesting to
me than
my infrequent wins. The kinds of poems I write—mostly short and
requiring
endless tinkering—often recall for me games of chess. They depend for
their
success on word and image being placed in proper order and their
endings must
have the inevitability and surprise of an elegantly executed checkmate.
Why I Still
Write Poetry
Charles
Simic
Còn
điều này nữa trong quá khứ mà chỉ mới đây thôi tôi mới
nhận ra, nó đóng góp vào cái sự “dai như đỉa”, kiên trì mần thơ, đó
là tình yêu của tôi dành cho môn chơi cờ. Tôi học chơi cờ vào thời gian
chiến
tranh ở Belgrade, sư phụ là 1 vị giáo sư thiên văn về hưu, tôi khi đó 6
tuổi, và
chỉ vài năm tiếp theo, tôi trở thành một cao thủ, nghĩa là, chơi đủ
bảnh để hạ
không chỉ tất cả đám con nít cùng tuổi, mà
còn rất nhiều đấng trưởng thành lối xóm. Những
đêm mất ngủ đầu tiên
trong đời, tôi nhớ lại, thì đều là do những ván cờ bị thua hành, khi
tôi chơi lại
chúng ở trong đầu. Cờ ám tôi và biến tôi trở thành ngoan cố, kiên
cường. Ngay từ
lúc còn bé tí như thế đó, mà tôi đã không thể nào quên nổi một nước cờ
đi lầm,
một trận cờ thất bại nhục nhã. Tôi cực mê những trận cờ mà đôi bên cùng
lâm vào
cái thế gọi là “tàn cờ”, mỗi bên chỉ còn vài quân, và mỗi nước đi, vào
lúc đó, mới cực
kỳ ý nghĩa làm sao. Ngay cả bây giờ, khi đối thủ của tôi là một chương
trình máy
tính (tôi gọi nó là “Thượng Đế”), đánh bại tôi 9 trong 10 trận, tôi
không chỉ kinh
sợ cái thông minh trên cơ của nó, nhưng còn nhận ra, những lần thua
của tôi
mới thú vị làm sao so với những lần thắng hiếm hoi. Những thứ thơ mà
tôi viết,
phần lớn là ngắn, và đòi hỏi sửa đi sửa lại, chắp chắp, vá vá hoài
hoài, bất tận –
thường gợi lên ở nơi tôi những trận cờ. Sự thành công của chúng tùy
thuộc từ ngữ
và hình ảnh được đặt đúng thứ tự, và những kết thúc của chúng thì không
tránh
được, và ngạc nhiên, như một cú chiếu bí lịch lãm.
NQT dịch
Một điều nữa
trong quá khứ mà tôi chỉ gần đây mới phát giác đã giúp tôi kiên trì làm
thơ, đó
là nỗi đam mê cờ vua. Vào thời chiến ở Belgrade, năm tôi lên sáu, một
giáo sư
thiên văn học về hưu đã dạy tôi cách chơi cờ vua và trong nhiều năm sau
đó tôi
đã đủ giỏi để đánh bại không chỉ đám lỏi tì cùng lứa với tôi, mà ngay
cả nhóm
người lớn trong khu phố. Những đêm mất ngủ đầu tiên trong đời, tôi nhớ,
là do
các ván cờ tôi đã thua và chơi lại trong đầu. Cờ vua làm tôi bị ám ảnh,
thành
ngoan cường. Ngay lúc còn bé, tôi không thể quên mỗi nước đi sai, mỗi
thất bại
nhục nhã. Tôi say mê những ván cờ lúc hai bên chỉ còn lác đác mấy quân
cờ và mỗi
nước đi là cả một quyết định trọng đại. Thậm chí ngày nay, khi đối thủ
của tôi
là một chương trình máy tính (tôi gọi nó là "Thượng Đế") đánh bại tôi
chín trong mười bận, tôi không chỉ bái phục trí thông minh vượt trội
của nó, mà
cũng thấy rằng những ván thua của tôi thú vị gấp trăm nghìn lần những
ván thắng
hiếm hoi. Các loại thơ tôi sáng tác – phần nhiều là thơ ngắn và thường
đòi hỏi
những duyệt sửa bất tận – gợi cho tôi những ván cờ vua. Sự thành công
của những
bài thơ phải dựa trên vị trí ngôn từ và hình ảnh được đặt theo đúng thứ
tự; kết
thúc của chúng cũng phải có sự chắc nịch nhưng bất ngờ không khác một
cú chiếu
bí tuyệt xảo.
Tại
Sao Tôi
Vẫn Làm Thơ?
Charles
Simic
Chuyển ngữ:
Đinh Từ Bích Thúy
PRODIGY
I grew up
bent over
a
chessboard.
I loved the
word endgame.
All my
cousins looked worried.
It was a
small house
near a Roman
graveyard.
Planes and
tanks
shook its
windowpanes.
A retired
professor of astronomy
taught me
how to play.
That must have
been in 1944.
In the set
we were using,
the paint
had almost chipped off
the black
pieces.
The white
King was missing
and had to
be substituted for.
I'm told but
do not believe
that that
summer I witnessed men
hung from
telephone poles.
I remember
my mother
blindfolding
me a lot.
She had a
way of tucking my head
suddenly
under her overcoat.
In chess,
too, the professor told me,
the masters
play blindfolded,
the great
ones on several boards
at the same
time.
Người Phi
Thường
Tôi lớn lên,
trên
một cái bàn
cờ
Tôi mê cái từ tàn cuộc
Tất cả bà
con họ hàng đều tỏ ra buồn lòng.
Ðó là 1 căn
nhà nhỏ
ở gần một
nghĩa địa Ba Lan
Máy bay và
xe tăng
lắc lắc mấy
khung cửa sổ của nó
Một vị giáo
sư thiên văn về hưu
dạy tôi chơi
cờ
Hẳn là năm
1944
Bộ cờ của
chúng tôi
Quân đen
tróc sơn gần hết
Tướng Trắng,
mất
Phải thay bằng
một mẩu gỗ
Tôi nghe kể
nhưng không tin
rằng mùa hè
năm đó, tôi chứng kiến những người đàn ông
treo trên những
cột điện thoại
Tôi nhớ mẹ
tôi đã
bịt mắt tôi khá nhiều lần
Bà luôn luôn
có cái cách của bà
bất thình
lình cuốn đầu tôi
trong chiếc
áo khoác của bà
Trong cờ tướng,
thì cũng vậy, vị giáo sư biểu tôi
những bậc thầy
chơi cờ mắt bịt kín,
những bậc đại
sư phụ thường chơi,
cùng một lúc
vài cuộc cờ.
Charles
Simic
The very
deliberate movement of this poem, its constant stopping and starting,
seems to
track the memory's discoveries, sudden bursts of brief recall. We
recognize
that the poem may draw on personal experience, but we also sense its
suppression of personal emotion; the deadpan manner finally makes the
emotional
impact stronger, but it also serves to divert attention from personal
experience and memory to the emerging pattern of chess game as refuge
from (and
mirror of) the world of tanks, planes, and executions, a world which
also
stretches out to include the history implied by a Roman graveyard and
the
realms studied by the professor of astronomy: several boards at once.
The
ending is wonderfully inconclusive, especially as it refers us back to
the title:
what kind of prodigy the boy is or will be is left open, and we duck
out of his
strange little world before we have answers.
What we'll
retain is a strong sense of how firmly the mundane details of chess set
and
wartime have been elevated into a stunning design. Again, it is Simic
the
artist rather than Simic the refugee or deprived child who remains, as
what I've
called a responsible presence.
[Trích bài viết
của David Young, điểm tập thơ Classic
Ballroom Dances của Charles
Simic, trong
số báo Fields 24, mùa xuân 1981, sau được
in trong Charles Simic, Essays on Poetry,
Bruce Weigl biên tập, nhà xb The University of Michigan Press]
Cái chuyển động
rất ư thong thả của bài thơ này, cái sự ngưng nghỉ, khởi động hằng hằng
của nó,
có vẻ như theo dõi, lần mò những khám phá của trí nhớ, những
cú bật ra bất thình của một hồi ức ngắn,
vụn. Chúng ta nhận ra bài thơ có thể sử dụng, khai thác kinh nghiệm cá
nhân, nhưng
chúng ta cũng cảm nhận ra, sự câu thúc, kìm kẹp, cố nén lại, cố dẹp
bỏ, cảm xúc cá nhân, và chính cái bộ dạng bất cần, dửng dưng, làm mặt
lạnh, đếch
thèm vãi linh hồn [deadpan manner] sau cùng lại làm cho tác động tình
cảm trở
thành mạnh lên [“thánh nhân” vô tình coi… BHD
như rơm rác, một đi không ngoái lại, mẹ già
ba năm cũng đừng trông, chị thà coi như hạt bụi, em coi như hơi rượu
cay…. là
theo nghĩa này], nhưng còn được sử dụng để đánh lạc hướng, đừng nhìn về
cái phía
kinh nghiệm cá nhân, hay hồi ức, nhường chỗ cho sự trỗi dậy của những
cuộc cờ,
như là nơi ẩn trốn [một tấm gương của] cái thế giới của chiến xa, xe
tăng, phi
cơ, và những cuộc hành quyết, một thế giới vươn rộng ra, bao gồm lịch
sử, một lịch
sử trong có cái nghĩa địa La Mã, và những
“cõi trời” được nghiên cứu bởi vị giáo sư thiên văn: mấy cuộc cờ cùng
một lúc,
liền tù tì.
Cái kết thúc của bài thơ thì mới hững hờ, lửng lơ con cá vàng tuyệt vời làm sao, đặc biệt là nó kéo chúng ta
trở lại với cái tít của bài thơ: phi thường, thần đồng kiểu nào, cậu bé
là, hay
sẽ trở thành, câu hỏi này được bỏ ngỏ, và chúng ta chưa tìm thấy câu
trả lời,
thì bị cái kết của bài tống ra khỏi cái thế giới lạ thường nho nhỏ của
cậu.
Cái
còn lại mà chúng ta sẽ giữ được thì là một cảm quan mạnh mẽ: vững vàng
làm sao,
những chi tiết trần tục về một bộ cờ và thời chiến được đẩy lên thành
một “design”
[kiểu mẫu] tuyệt trần đời.
Lại
ở đây là một thi sĩ Simic, một nghệ sĩ hơn là một Simic kẻ tị nạn, hay
một đứa
bé bị tước đoạt, một con người–cái còn lại, như tôi gọi: một hiện diện
trách
nhiệm.
Bi Khúc Bốn
Tháng Sáu
Bi Khúc 3 [nguyên tác]
Memory
Under house
arrest with the Public Security Bureau
in the
northwest outskirts of Beijing, 613/1995
Sixth
anniversary offering for 6/4
1
Late in
the
night
suspended
at
a sheer edge
So often
woken up
wanting
to
see what clearly
So often
sleep's like facing an abyss
Thick fog
spreads within the body
gentle
wind,
intermittent flash
a needle
migrates through the veins
stitches
together scattered fragments of words
Ideals'
threads destroyed
like
lovers
torn apart
betrayed
by
one another's reproaches
THE CHURCHES
OF FRANCE
For Czeslaw
Milosz
The churches
of France, more welcoming than its inns and its poems,
Standing in vines like
great clusters of grapes, or meekly, on hilltops,
Or drowned
in valleys, on the floor of a green sea, in a dry
landscape,
Abandoned
buildings, deserted barns
Of gray
stone, among gray houses, within gray villages,
But inside pink or white or
painted by the sun coming through
stained glass.
Little
Romanesque shrines with stocky frames, like craftsmen shaped
by their labor,
Pascal's
invisible church, sewn into canvas,
And slim cathedrals like herons above the
cities, seen clearly from
the highway,
the loveliest is in Chartres,
Where stone
stifles desire.
The mills of the Cistercians, turning water in Sunday streams,
and
their ponds,
Synagogues, elder sisters, betrayed and plundered so often, discreet,
The
ruined abbey in Normandy, where among the raspberry
bushes a
black adder basks in the heat,
A small
tree, growing on the roof of a village church, a young ash
that will become a
monk,
The basilica
in Vezelay, belonging to Magdalene, pink as a wild
strawberry's mouth.
Claudel's
church, thickset, almost neckless, inspired, sometimes
full of spite
And the
church in Tournus, whose arches must make the Arabs
proud too,
The moss-covered
walls of modest chapels that have forgotten
their names
And
the fortified basilica in Albi, a masterwork of military art,
sheathed in a
dragon's skin,
And in the square the peddlers of nuts, holy pictures, and
aniseed
cakes.
But at night
the peddlers vanish and only walls and windows,
blind as kittens, remain,
And the vast
night and much silence and sometimes a dying
comet's
roar.
Romanesque
columns in cloisters, as if carved by brilliant children.
Meadows,
where lovers meet.
The stone
Jeremiah in Moissac, with a kind face.
The church
of Maurice, who learned my language and lives in
Warsaw among
the poorest.
The churches
of France, dark vessels, where the shy flame of a
mighty light
wanders.
Adam
Zagajewski
Nhà thờ
xứ Tẩy
Gửi Czeslaw Milosz
Nhà thờ xứ
Tẩy, niềm nở hơn so
với quán, với thơ của nó,
Đứng ở trong đám nho, như những trùm trái, hay, nhu mì hiền lành, ở
trên đỉnh
đồi,
Hay dưới thung lũng, trên thảm biển xanh, trong phong cảnh khô,
Những tòa biu đinh hoang phế, những nhà kho tàn tạ
Bằng đá xám, giữa những ngôi nhà xám, trong những làng xóm xám,
Nhưng bên trong, hồng và trắng, hay là được sơn phết bằng ánh mặt trời
xuyên
qua những cửa kính đầy vết trầy.
Những miếu nhỏ Trung Cổ, chắc nịch, như những người thợ thủ công được
khắc bằng
cái dáng cần lao của họ,
Ngôi nhà thờ vô hình của Pascal, được khâu vào tấm vải bố,
Và những ngôi nhà thờ mảnh mai như những cánh hạc, ở bên trên thành
phố,
Nhìn thật rõ từ đường cao tốc, đẹp nhất, đáng yêu nhất, là ở Chartres,
Nơi đá phủ kín niềm ao ước.
Những máy xay của dân làng Cîteaux, biến nước thành những con suối Chủ
Nhật, và
những cái ao của họ,
Những giáo đường, những nữ tu lớn tuổi, thường xuyên bị phản bội, cưỡng
đoạt,
kín đáo,dè dặt,
Tu viện hoang tàn ở Normandy, nơi, giữa những bụi mâm sôi, một
con rắn độc
đen thui nằm trong cái nóng,
Một cái cây nhỏ, nhô lên từ mái ngôi nhà thờ làng, một cây tần bì còn
non, chắc
là sau này sẽ trở thành một tu sĩ
Tòa Basilia ở Vezelay, thuộc về Magdalene, hồng như miệng một trái dâu
dại.
Nhà thờ của Claudel, dầy một cục, hầu như không có cổ, gợi hứng, đôi
lúc làm giận
tràn hông.
Và nhà thờ ở Tournus, những vòm của nó hẳn phải khiến những người Ả Rập
cũng
phải tự hào.
Những bức tường rêu phủ của những nhà thờ nhỏ đã quên cả cái tên của
chúng.
Và tòa Basilica như 1 pháo đài ở Albi, đúng là một kiệt tác nghệ thuật
nhà binh,
lặn vào trong bộ da của 1 con rồng.
Và ở quảng trường, những người gánh rong bán trái hạch, những bức tượng
thánh,
và bánh hạt anít.
Nhưng về đêm, những người bán hàng rong biến mất, những bức tường,
những cửa
sổ, mù như những con mèo, còn lại.
Và đêm, rộng, và im lặng, nhiều, và đôi khi, tiếng gào của 1 ngôi sao
chổi đang
ngỏm.
Những cây cột La Mã, ở trong những tu viện, như được tạc bởi những đứa
trẻ
thông minh.
Những đồng cỏ, nơi những kẻ yêu nhau gặp nhau.
Khối đá Jeremiah ở Moissac, bộ mặt tử tế.
Nhà thờ của Maurice, người học ngôn ngữ của tôi, và sống ở Warsaw giữa
những kẻ
nghèo nhất
Những nhà thờ ở xứ Tẩy, những chiếc tầu u tối,
nơi ngọn lửa e thẹn của một thứ ánh sáng hùng vĩ,
lang thang.
Adam Zagajewski
Nhà thờ xứ Tẩy
Nhà thờ xứ Tẩy,
niềm nở hơn so với quán, với thơ của nó.
Đứng ở trong
đám nho, như những trùm trái, hay, nhu mì hiền lành, ở trên đỉnh đồi,
Hay dưới
thung lũng, trên thảm biển xanh, trong phong cảnh khô,
Những biu
đinh hoang phế, những nhà kho tàn tạ
Bằng đá xám,
giữa những ngôi nhà xám, trong những làng xóm xám
Nhưng bên
trong, màu hồng và trắng, hay là được sơn phết bằng ánh mặt trời xuyên
qua cửa
kính đầy vết trầy
Những miếu nhỏ Trung Cổ, chắc nịch, như những người thợ thủ công được
khắc bằng cái
dáng cần lao của họ.
Ngôi nhà thờ
vô hình của Pascal, được khâu vào tấm vải bố.
Và những ngôi
nhà thờ mảnh mai như những cánh hạc, ở bên trên thành phố, nhìn thật rõ
từ đường
cao tốc, đẹp nhất, đáng yêu nhất, là ở Chartres,
Nơi đá phủ kín
niềm ao ước.
Những máy
xay của dân làng Cîteaux, biến nước thành những con suối Chủ
Nhật, và những
cái ao của họ,
Những giáo
đường, những nữ tu lớn tuổi, thường xuyên bị phản bội, cưỡng đoạt, kín
đáo,dè dặt,
Tu viện
hoang tàn ở Normandy, nơi, giữa những bụi mâm
sôi, một con rắn độc đen thui nằm phơi trong cái
nóng
Một
cái cây nhỏ, nhô lên từ mái ngôi nhà thờ làng, một cây tần bì còn non,
chắc là
sau này sẽ trở thành một tu sĩ
Cái bài này
GCC tính dịch, và đã dịch được 1 khúc, coi lại, thấy mất tiêu.
Bây giờ
thấy em
này dịch, đọc, thấy không sai, không loạn, nhưng đếch phải của Charles
Simic.
Mất đi chất
tếu của ông.
Simic cực
tếu, và cùng lúc, cực thê lương, đúng như cái nick người đời ban cho
ông,
nhà siêu
hình trong bóng đêm.
Không… siêu hình, làm sao làm nổi câu thơ thần
sầu, sau đây.
Simic has a
beautiful two-line poem called "The Wind":
Touching me,
you touch
The country
that has exiled you.
This is his
vision: a man lives in apparent intimacy with the world surrounding
him-touching and being touched by it and yet all the while knowing
himself to
be an exile, a stranger who can at best only pretend to be at home
here. Either
the poet or the wind could be the speaker, and still the point would be
the
same.
Robert Shaw
Gió
Mi sờ vô ta
Là mi sờ vô
cái xứ sở đã biếm mi, đày mi,
Làm ngọn gió
lưu vong
Charles
Simic
Nước mưa ở Mẽo
chua như cứt mèo, như 1 anh Mít trong 1 truyện ngắn của NBT than thở.
Nó cũng là 1
tên Mít lưu vong
Đây là viễn ảnh
của anh ta: một người đàn ông sống trong 1 căn phòng, trong cái thân
mật bề
ngoài, với thế giới bao quanh anh ta - sờ và bị sờ bởi nó, tuy nhiên,
anh ta biết,
anh ta là 1 tên lưu vong, một kẻ tốt hơn hết thì phải làm ra vẻ đây là
nhà của
mình. Thi sĩ hay gió thì đều có thể là kẻ nói lên ở đây, và là gió hay
là thi
sĩ, thì cũng rứa.
GCC đã từng
dịch bài “Bí mật của tôi”, cũng ngắn ngắn như
bài “Tại sao tớ vưỡn mần thơ”,
nhưng tếu hơn nhiều.
Bài “Tại
sao” này cũng tếu, và cũng có cái gọi là "siêu hình", ở trỏng, nhưng em
DM không
nhận ra.
Đó là chi tiết, về bà mẹ, cuối đời, lắc đầu về ông con, nó khùng từ hồi
còn nhỏ, già cũng chưa hết khùng.
Nói rõ hơn, chỉ những tên khùng mới làm thơ, đọc
thơ, viết về thơ, và dịch thơ.
Và.. tán thi
sĩ! Nữ thi sĩ!
Hà, hà!
Già rồi,
vãi... linh hồn hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Thằng cha này, kiếp trước hẳn là 1 con đỉa.
Dai như đỉa!
Ta đâu có thì giờ?
Lo cho chồng, cho con, nhà thờ, chùa chiền.
Mần thơ nữa chứ.
Nhưng, thương hại mi, ta cũng ráng viết vài dòng.
Tks
Take care
NQT
Bruce Weigl
The
Metaphysician in the Dark: An Interview
Nhà
Siêu
hình trong Bóng tối: Một cuộc phỏng vấn
BW: Liệu là
do cuộc hành trình từ Yugoslavia, một cuộc hành trình sau cùng đưa ông
tới New
York, làm ông thành nhà thơ? Liệu kinh nghiệm di dân, 1 cách nào đó,
thúc ép
ông đề ra những câu hỏi mà chỉ thơ ca mới có thể trả lời?
Charles
Simic: Có thể. Nhưng bố ai mà biết được, who can tell? Tôi biết những
gã cùng một
cái nền y chang, trở thành kỹ sư, thợ sửa máy bưu điện. Về một mặt
khác, kinh
nghiệm di dân quả là có thúc ép tôi hỏi, và tiếp tục hỏi, một vài câu
hỏi về lịch
sử thế kỷ 20.
BW: Làm sao
mà ông hòa giải, reconcile, những hình thức lớn rộng hơn của lịch sử,
và lời cầu
nguyện về những điều ghê rợn, the litany of terrors (kể cả những điều
mà ông chứng
kiến khi còn là 1 đứa con nít trong chiến tranh ở Yugoslavia) với những
hình thức
dành riêng, độc nhất, là những hình thức nghệ thuật?
CS: Nhà thơ
Holderlin đã hỏi như vậy rồi: Tại sao thi sĩ trong thời kỳ đốn mạt? Và
Heidegger trả lời: Vào thời đại đêm đen của thế giới, hố thẳm phải được
kinh
nghiệm, và chịu đựng. Và để làm được điều này, thì phải có người xuống
hố thẳm,
reach into the abyss. Tôi tiếp tục tin là, thơ nói nhiều hơn về cuộc
sống tâm
linh của 1 thời đại hơn là bất cứ 1 nghệ thuật khác. Thơ là cái chỗ, ở
đó những
câu hỏi cơ bản khác được đưa ra, về phận người.
Bí mật của
tôi
Cái thói
quen nằm mần thơ của tôi bắt đầu từ khi còn con nít. Như bất cứ một đứa
trẻ
bình thường, khoẻ khoắn khác, tôi thường giả đò bịnh vào buổi sáng, khi
tôi
quên không làm bài, và bà mẹ tôi thì đang cuống lên vì sợ đi làm trễ.
Tôi biết
cách làm trò ma thuật với cái ống đo nhiệt độ khi bà giúi nó vào nách
tôi, và
khi nhìn thấy con số trên ống nhiệt, bà hoảng liền. “Nằm trên giường,
nghe
chưa!”; chưa kịp nói hết câu thì bà đã biến mất sau cánh cửa.
Rất ư là 1 đứa
con ngoan, có ý thức, tôi thành thực làm theo lời mẹ dặn, trải qua hàng
giờ hạnh
phúc tới chỉ, mơ mộng lăng nhăng, tưởng nhớ lăng nhăng, mơ ngày, và ngủ
nướng
cho đến khi bà trở về vào buổi chiều.
Ôi bà mẹ
đáng thương của tôi.
Chỉ là 1 sự
tình cờ, sau khi bà mất, thì tôi biết, bà đã từng làm bạn với một nhà
soạn nhạc
Serbian ở Paris, thập niên 1930, và ông này có thói quen làm nhạc khi
nằm trong
bồn tắm.
Cái ý nghĩ
tay này có thể là bố mình, thì làm tôi vừa khủng khiếp vì sợ, vừa sướng
điên
lên vì hạnh phúc! Tôi nằm dài trên giường hăm hở mần thơ, còn ông,
trong bồn tắm
loay hoay với 1 hoà tấu khúc, trong khi mẹ tôi la lớn, nè, bố con mi có
ai rảnh
không, xuống vác bao rác ra nhà xe.
Ngày xưa
phòng ngủ không có máy điều hòa không khí, thành thử tha hồ nằm nướng,
nhưng
bây giờ, có biết bao nhiêu thú vui đang chờ, trong cũng như ngoài nhà,
thành thử,
với 1 gã như tôi, thật khó mà nướng hoài được hoài. Vào mùa hè, tôi có
thể nằm
dưới bóng cây, nghe chim hót, hoặc nghe lá hát, thứ âm nhạc của riêng
nó, nhưng
kẹt là ở chỗ đó, cảnh càng đẹp bao nhiêu tôi càng cụt hứng làm thơ bấy
nhiêu. Để
tôi nằm dài trên sân thượng khách sạn, nhìn ra Địa Trung Hải, vào lúc
hoàng
hôn, như anh chàng Camus chẳng hạn, là tôi chịu chết, không làm sao
mần…. thơ.
Hai cõi thơ
Adam Zagajewcki và Charles Simic là do GCC khám phá, giới thiệu với độc
giả
Mít. Một vị độc giả, cực kỳ mê thơ, nhận xét, có vẻ ông Gấu hợp với thơ
Zagajewski hơn.
Quả thế.
Thơ Simic tếu
thì tếu thật, nhưng thảm quá, thí dụ, cái bài Đọc Lịch Sử, dưới đây
Có thể nói,
Brodsky cũng do GCC khám phá ra, không phải cái ông lần đầu tiên tới
với độc giả
Mít ở trong nước, đã từng xẻ dọc Trường Sơn diệt được không biết bao
nhiêu là Mỹ
Ngụy của nhà thơ nhà văn, nhà biên khảo dịch thuật Mít Butor cũng 1
thời bạn
quí của GCC.
READING HISTORY
for Hans
Magnus
At times, reading here
In the library,
I'm given a glimpse
Of those condemned to death
Centuries ago,
And of their executioners.
I see each pale face before me
The way a judge
Pronouncing a sentence would,
Marveling at the thought
That I do not exist yet.
With eyes closed I can hear
The evening birds.
Soon they will be quiet
And the final night on earth
Will commence
In the fullness of its sorrow.
How vast, dark, and impenetrable
Are the early-morning skies
Of those led to their death
In a world from which I'm entirely absent,
Where I can still watch
Someone's slumped back,
Someone who is walking away
from me
With his hands tied,
His graying head still on his shoulders,
Someone who
In what little remains of his life
Knows in some vague way about me,
And thinks of me as God,
As Devil.
Đọc Sử Ký
Gửi Hans
Magnus
Đôi khi đọc ở đây
Tại thư viện
Tôi được đưa mắt nhìn
Những người bị kết án tử hình
Những thế kỷ đã qua
Và những đao phủ của họ
Tôi nhìn mỗi khuôn mặt nhợt nhạt
Cách ông tòa tuyên án
Lạ làm sao, là, tôi thấy mừng
Khi nghĩ rằng,
May quá, khi đó mình chưa ra đời!
Với cặp mắt nhắm tít, tôi có
thể nghe
Những con chim chiều tối
Chẳng mấy chốc, chúng sẽ mần thinh
Và đêm sau cùng trên trái đất
Sẽ bắt đầu
Trong trọn nỗi thống khổ của nó
Bao la, tối, không cách nào
xuyên thủng,
Là những bầu trời sáng sớm
Của những con người bị dẫn tới cái chết của họ
Trong một thế giới mà tôi thì hoàn toàn vắng mặt
Từ cái chỗ của tôi, tôi vẫn có thể ngắm
Cái lưng lảo đảo,
Của một người nào đó,
Một người nào đó đang bước xa ra khỏi tôi
Với hai tay bị trói
Cái đầu xám của người đó thì vẫn còn trên hai vai
Một người nào đó
Trong tí xíu thời gian còn lại của cuộc đời của mình
Biết, một cách mơ hồ về tôi
Và nghĩ về tôi, như là Thượng Đế
Như là Quỉ
GCC đọc bài này, là lại nhớ tới
ông cụ của Gấu, bị chính 1 đấng học trò của ông, cho đi mò tôm.
Ở bên đó, ông sẽ nghĩ về Gấu, như là 1 tên Bắc Kít khốn nạn, hay là 1
tên Bắc Kít đã được Miền Nam… thuần hóa?
Nhớ không
Thuần cánh cửa sổ
nhìn xuống
con phố quận 13 Paris
mưa lầy lội
mưa ướt thảm lá vàng mùa thu
đêm khuya đi
chuyến métro về Porte d’ Ivry
những chuyến
métro chưa quen
tiếng kèn buồn
của người đàn ông
như đến từ
các xứ Bắc Phi
nghe như ngọn
gió thổi buốt trên sa mạc
nhớ không
Thuần cánh cửa sổ
khu chung cư
ấy đêm về mở ra
bạn đứng phà
hơi thuốc nhớ Nhã Hương
kêu điện thoại
khó khăn bấm số thẻ dài dòng
có đêm nấu
hai tô mì gói ghé mua ở chợ Tàu
thấy ngon,
thêm mấy lon bia Heineken
bạn ưng uống
bia hơn chát đỏ
Lê Tài Điển
thì điểm tâm đã một chai La Fleur Pauillac…
nhớ không
Thuần cánh cửa sổ ấy
nhìn xuống
con đường mưa
Paris gió lạnh,
chiều lang thang trên đồi Montmartre
Place du
Tertre như thấy lại mình trên đường bay nét cọ
chân dung
thiếu nữ qua mấy nét chì than
ghé quán ngồi,
Lê tài Điển nói đã ngồi đó với Ngọc Dũng
chúng ta còn
đứng trên cầu Mirabeau
nhìn sông
Seine mà nhớ sông Hương
nhớ không
Thuần cánh cửa sổ ấy
khu chung cư
ấy ở quận 13 chúng ta đã ở
những đêm ngồi
cùng bạn bè ở quán Monge về
bây giờ quán
Monge đã đóng cửa
Paris và những
chuyến métro chưa quen
tình bạn ấm
cúng ở đó, làm sao chúng ta không trở lại … (1)
Virginia, 10
May 2012
Đinh Cường
Note: Cái
quán thuốc lá, chủ quán, cũng có nhiều chuyện lý thú lắm.
Thêm bài thơ
sau đây. Những nhà thờ của xứ Tẩy
Thiền Sư
TTM, chủ quán thuốc lá, ngày nào với cái tên Lucky,
thay vì như bây giờ
Quà &
Thuốc
THE CHURCHES
OF FRANCE
For Czeslaw
Milosz
The churches
of France, more welcoming than its inns and its poems,
Standing in vines like
great clusters of grapes, or meekly, on hilltops,
Or drowned
in valleys, on the floor of a green sea, in a dry
landscape,
Abandoned
buildings, deserted barns
Of gray
stone, among gray houses, within gray villages,
But inside pink or white or
painted by the sun coming through
stained glass.
Little
Romanesque shrines with stocky frames, like craftsmen shaped
by their labor,
Pascal's
invisible church, sewn into canvas,
And slim cathedrals like herons above the
cities, seen clearly from
the highway,
the loveliest is in Chartres,
Where stone
stifles desire.
The mills of the Cistercians, turning water in Sunday streams,
and
their ponds,
Synagogues, elder sisters, betrayed and plundered so often, discreet,
The
ruined abbey in Normandy, where among the raspberry
bushes a
black adder basks in the heat,
A small
tree, growing on the roof of a village church, a young ash
that will become a
monk,
The basilica
in Vezelay, belonging to Magdalene, pink as a wild
strawberry's mouth.
Claudel's
church, thickset, almost neckless, inspired, sometimes
full of spite
And the
church in Tournus, whose arches must make the Arabs
proud too,
The moss-covered
walls of modest chapels that have forgotten
their names
And
the fortified basilica in Albi, a masterwork of military art,
sheathed in a
dragon's skin,
And in the square the peddlers of nuts, holy pictures, and
aniseed
cakes.
But at night
the peddlers vanish and only walls and windows,
blind as kittens, remain,
And the vast
night and much silence and sometimes a dying
comet's
roar.
Romanesque
columns in cloisters, as if carved by brilliant children.
Meadows,
where lovers meet.
The stone
Jeremiah in Moissac, with a kind face.
The church
of Maurice, who learned my language and lives in
Warsaw among
the poorest.
The churches
of France, dark vessels, where the shy flame of a
mighty light
wanders.
Adam
Zagajewski
Phan Tấn Hải
Bùi Vĩnh
Phúc, Cao Bá Minh, Cao Xuân Huy, Châu Văn Thọ, Đỗ KH, Đỗ Ngọc Yến,
Hoàng Khởi
Phong, Hoàng Phủ Cương, Hoàng Xuân Sơn, Hồ Đình Nghiêm, Hồ Minh Dũng,
Khánh Trường,
Khế Iêm, Khiêm Lê Trung, Lâm Chương, Lê Bi, Lê Thứ, Lê Thị Thấm Vân, Lê
Thọ
Giáo, Lưu Nguyễn, Lưu Hy Lạc, Luân Hoán, Mai Kim Ngọc, Mai Ninh, Nguyễn
Đăng
Thường, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Hương, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Đình
Thuần,
Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Nhung,
Nguyễn Quí Đức,
Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Sâm, Nhã Ca, Nhật Tiến, Nguyễn Xuân
Hoàng,
Nguyễn Tiến Văn, Nguyễn Quốc Trụ, Phạm Trần, Phạm Phú Minh, Phạm Việt
Cường,
Phan Thị Trọng Tuyến, Phan Tấn Hải, Phùng Nguyễn, Tạ Chí Đại Trường,
Thân Trọng
Mẫn, Thảo Trường, Thường Quán, Trầm Phục Khắc, Trân Sa, Trần Dạ Từ,
Trần Doãn
Nho, Trần Vũ, Trịnh Y Thư, Trúc Chi, Triều Hoa Đại, Trương Vũ, Tưởng
Năng Tiến,
Tường Vũ Anh Thy, Vũ Huy Quang.
Trên đây là danh sách
những nhà văn Mít hải ngoại ký tên vô cái thư gửi cho me-xừ
Grass, đề nghị can thiệp cho vợ chồng nhà văn nhà thơ ra đi từ miền
Bắc, và có
ý chọn Đức làm quê hương thứ hai của họ, nhưng bị bác đơn. (1)
Danh sách
trên, do thiền sư TTM phịa ra.
GCC đoán thế, bởi là vì có lần gặp BVP, nhắc tới nó, nhà phê bình ngạc
nhiên,
danh sách nào, và khi vỡ ra, anh cười, chắc là thiền sư nhớ ra tên ai
là nhét
vô, chứ cũng chẳng cần gọi điện thoại.
Lần đó, GCC
gửi lá thư ngỏ cho Grass tới Việt
Báo online, và thiền sư Phan Tấn Hải bèn "đi" liền, cùng
lúc order Thân Trọng Mẫn lên cái danh sách như trên.
Thân Trọng Mẫn
có ông anh ruột, là Thân Trọng Hinh, kỹ sư Bưu Điện,1 trong những ông
thầy của
GCC, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện. Kỹ sư thật, học ở Tây về, nhưng
thực sự
chẳng biết tí kỹ thuật; không chỉ ông, mà đa số như vậy. Sau Bưu Điện
đành sử dụng
ông vào chức Trùm Bảo Vệ Cơ Sở, và vì thế, những ngày nhốn nháo, hoảng
loạn trước 30 Tháng Tư 1975, ông nhận được thư của đám
VC nằm vùng, báo cho biết, ông có tên trong danh sách được làm thịt!
Hình như bạn
ta, nhà thơ Du Tử… Cà [Lê không phải, Táo cũng không, thì Cà vậy, Cà
Chớn!],
thời gian đó, cũng nhận được “Lệnh Xé Xác” của VC?
Hà, hà!
Lần về Hà Nội,
gặp Nguyên Đầu Bạc, anh cho biết, là người đầu tiên đọc lá thư, bèn lập
tức copy
1 bản, đi một đường tới nhà của ông cụ/bà cụ của vị được nhắc tới.
Anh cũng đưa
Gấu tới nhà hỏi thăm, và được mời ở lại ăn cơm, món ăn Bắc.
Danh sách trên
không có đám ra đi từ Miền Bắc, bởi vì TTM không quen ai, chắc thế,
nhưng giả
như lọt vô 1 tên, thì…. sao?
Đẩy đến tận
cùng câu hỏi, giả như 1 tên Bắc Kít, làm Bi Bi Xèo, hay… Sến, là tác
giả bức thư,
được chăng?
I don’t
think so!
Đó là cái gọi
là Cái Ác Bắc Kít đó.
Có 1 vị độc
giả VHNT trên lưới, hình như quen với băng PCL, có gửi mail, tiếng Anh,
cho GCC, khi đó, phán, một tài liệu tuyệt vời, a superb document!
Ce qui m'a
le plus choqué dans les grands procès staliniens, c'est l'approbation
froide
avec laquelle les hommes d'État communistes acceptaient la mise à mort
de leurs
amis. Car ils étaient tous amis, je veux dire par là qu'ils s'étaient
connus
intimement, avaient vécu ensemble des moments durs, émigration,
persécution,
longue lutte politique. Comment ont-ils pu sacrifier, et de cette façon
si
macabrement définitive, leur amitié?
Kundera
Điều làm cho
tôi cáu nhất, sốc nhất, tởm nhất, là thái độ gật gù chấp nhận, nếu
không muốn
nói là hài lòng của đám tinh anh Bắc Kít, khi Đảng đưa ra tòa những
đấng bạn
quí của họ, và sau đó, làm thịt.
Họ chẳng đã
từng làm bạn tâm giao ư? Đã từng trải qua những giờ phút căng thẳng,
cay đắng,
gian khổ, trốn chạy, bách hại, cuộc chiến chính kiến dài. Làm sao có
thể họ hy
sinh tình bạn quí hiếm đến như thế, một cách thô bỉ, “ma cạp”,
macabrement, đến
như thế?
Chợ Cá, ngay
khi vừa mở cửa, chào hàng, thì đã làm thịt, những đấng nhà văn VC sau
đây, nhớ đại
khái, không theo trình tự, Đỗ Minh Tuấn, Phạm Xuân Nguyên, Phan Huyền
Thư…
Chưa từng
khen 1 ai, hình như thế?
Khủng hơn nữa,
Kundera đã tiên tri ra được điều trên, khi viết về Thượng
Đế Đã Chết Trong Thành Phố, The Skin, La Peau, Làn Da, của
Malaparte:
“Trận Dịch bùng
ra tại Naples vào ngày 1 tháng 10 năm 1943, đúng cái ngày Đồng Minh
tiến vào
thành phố không may mắn, như là những kẻ giải phóng”
“The plague broke out in Naples on the first of October 1943, the very
day when
the Allied armies entered that unhappy city as liberators”
Chúng ta chỉ
thay 1.10.1943 thành 30 Tháng Tư 1975, là ra số phận Miền Nam của nước
Mít!
Hà, hà!
WHEN
THERE IS TALK OF 1945
RYSZARD
KAPUSCINSKI
the writer
dreams of shoes, and shooting.
But
above
all war lived on within us because for five years it had shaped our
young
characters, our psyches, our outlooks. It tried to deform and destroy
them by
setting the worst examples, compelling dishonorable conduct, releasing
contemptible emotions. 'War,' wrote Boleslaw Micinski in those years,
'deforms
not only the soul of the invader, but also poisons with hatred, and
hence
deforms, the souls of those who try to oppose the invader'. And that is
why, he
added, 'I hate totalitarianism because it taught me to hate.' Yes, to
leave war
behind meant to internally cleanse oneself, and first and foremost to
cleanse
oneself of hatred. But how many made a sustained effort in that
direction? And
of those, how many succeeded? It was certainly an exhausting and long
process,
a goal that could not be achieved quickly, because the psychic and
moral wounds
were deep.
When there
is talk of the year 1945, I am irritated by the phrase, 'the joy of
victory'.
What joy? So many people perished! Millions of bodies were buried!
Thousands
lost arms and legs. Lost sight and hearing. Lost their minds. Yes, we
survived,
but at what a cost! War is proof that man as a thinking and sentient
being has
failed, disappointed himself, and suffered defeat.
When there
is talk of 1945, I remember that in the summer of that year my aunt,
who
miraculously made it through the Warsaw Uprising, brought her son,
Andrzej, to
visit us in the countryside. He was born during the uprising. Today he
is a man
in late middle-age, and when I look at him I think how long ago it all
was!
Since then, generations have been born in Europe who know nothing of
what war
is. And yet those who lived through it should bear witness. Bear
witness in the
name of those who fell next to them, and often on top of them; bear
witness to
the camps, to the extermination of the Jews, to the destruction of
Warsaw and
of Wroclaw. Is this easy? No. We who went through the war know how
difficult it
is to convey the truth about it to those for whom that experience is,
happily,
unfamiliar. We know how language fails us, how often we feel helpless,
how the experience
is, finally, incommunicable.
And yet,
despite these difficulties and limitations, we should speak. Because
speaking
about all this does not divide, but rather unites us, allows us to
establish
threads of understanding and community. The dead admonish us. They
bequeathed
something important to us and now we must act responsibly, To the
degree to
which we are able, we should oppose everything that could again give
rise to
war, to crime, to catastrophe. Because we who lived through the war
know how it
begins, where it comes from. We know that it does not begin only with
bombs and
rockets, but with fanaticism and pride, stupidity and contempt,
ignorance and
hatred. It feeds on all that, grows on that and from that. That is why,
just as
some of us fight the pollution of the air, we should fight the
polluting of
human affairs by ignorance and hatred. +
Nhưng trên tất
cả, chiến tranh sống hoài trong chúng ta, bởi vì trong 5 năm, nó tạo
nặn tính tình
tâm lý, tầm nhìn ra thế giới của chúng ta. Nó cố làm méo mó, phá huỷ
chúng, bằng
cách đưa ra những thí dụ tệ hại nhất, bắt phải noi gương một ông thầy
dơ dáy nhất,
phô ra những cảm xúc thô bỉ nhất. “Chiến tranh”, Boleslaw Micinski,
trong những
năm đó, viết, “làm méo mó không chỉ tâm hồn kẻ xâm lăng, nhưng mà còn
tẩm độc nó,
với hận thù, và từ đó, làm méo mó tâm hồn của cả những kẻ cố gắng chống
lại kẻ
xâm lăng”.
Và đó là lý do, ông nói tiếp, “Tôi thù ghét chủ nghĩa toàn trị, bởi
vì nó dạy tôi thù hận”
Đúng như thế,
để bỏ lại chiến tranh ở phía sau, có nghĩa là, tự làm sạch chính chúng
ta, ở bên trong chúng ta. Và trước hết, trên hết, làm sạch hận thù.
Nhưng có
bao nhiêu người làm được sự cố gắng bền bỉ về phía đó? Và
trong số, có bao nhiêu người thành công?
Đúng
là 1 cố gắng làm mệt nhoài, kéo dài dài, một mục tiêu thật hắc búa.
Không thể nào
có kết quả liền tù tì, bởi vì những vết thương tâm lý, đạo đức ăn sâu
vào da vào
thịt bạn, tới tận xương, tới tận đời sau:
Thử hỏi có đấng VC đời thứ nhì, thứ
ba nào đã... lành bệnh hận thù…. Lũ Ngụy?
Khi
có những nói niếc về 1945 [10 năm thắm thiết, đoàn kết cái con khỉ gì
đó, theo
như nhà nhạc sĩ vĩ đại nhất xứ Mít], tôi nhớ mùa hè năm đó, cô tôi, kỳ
lạ, thần
tiên, phép màu, đã thoát chết trong cú nổi dậy Warsaw Uprising, đến
thăm chúng
tôi ở nhà quê cùng đứa con trai, sinh đúng trong cú nổi dậy đó. Bây
giờ, là 1
chàng trai, ở cuối những năm 40 nửa đời người, và khi tôi nhìn anh ta
là tôi cảm
khái chi đâu, [bao nhiêu nước chảy qua cầu từ hồi đó rồi nhỉ, từ cái
ngày mà 1 ông
nhạc sĩ được Đảng ra lệnh sáng tác quốc ca Mít, nhưng, khoan đã, hãy đi
làm thịt
thằng Việt Gian: Thề phanh thây uống máu quân thù!]. Kể từ đó, bao
nhiêu thế hệ
Âu Châu đã ra đời, chẳng biết gì về chiến tranh. Nhưng những người đã
trải qua thì
đừng bao giờ quên, họ là nhân chứng. Nhân chứng về những người đã chết
đều có
thực, họ đã chết kế bên anh ta, hay trên đầu anh ta. Nhân chứng về trại
tù, về
làm cỏ, làm thịt những người Do Thái. Chuyện đó dễ dàng không? Không.
Chúng ta,
những kẻ đã qua cuộc chiến đó, cảm thấy thật là khó khăn khi nói về nó,
khi
chuyên chở sự thực về nó, tới những người mà với họ, kinh nghiệm này,
may mắn
thay, đếch quen, đếch thích nghe! Chúng ta biết, ngôn ngữ không làm
chúng ta bằng
lòng: nó “vấp ngã”, không làm sao chuyển tải, thứ kinh nghiệm không thể
truyền
tải.
Tuy
nhiên, mặc những khó khăn, chúng ta phải nói. Bởi vì nói về cuộc chiến
thì không
làm cho chúng ra chia rẽ, [như VC thường rêu rao, xưa rồi Diễm ơi, bây
giờ nói
chuyện hòa hình, hàn gắn vết thương, hoà hợp hòa giải dân Mít], nhưng
ngược lại,
chính là nói về cuộc chiến Mít thì mới kếp hợp chúng ta thành một được,
tạo ra
được mối dây liên lạc thông cảm, cộng đồng cộng điệc. Những người đã
chết nhắc
nhở chúng ta. Họ để lại một điều gì đó quan trọng cho chúng ta, và bây
giờ chúng
ta phải hành động một cách có tránh nhiệm. Trách nhiệm tới mức độ mà
chúng ta
có thể, phải chống mọi chuyện khiến chiến tranh lại đội mồ sống
dậy, khiến
tội ác xẩy ra hàng ngày, tới thảm họa mất nước Mít cho anh Tẫu, thí dụ!
Bởi
vì, chúng ta, những kẻ đã từng trải qua cuộc chiến đó, biết, cuộc chiến
bắt đầu
như thế nào, nó bắt đầu không phải bằng bom đạn, bằng hỏa tiễn, nhưng
bằng dối
trá, Cái Ác Bắc Kít, cuồng tín CS, kiêu hãnh chúng ông là Bắc
Kít, là người Hà Lội, bằng ngu suẩn, khinh
miệt, ngu dốt, và bằng hận thù.
Khi nói về
1945, "Một Mùa Thu Năm Qua Cách Mạng Tiến Ra", nói về 30 Tháng Tư
1975", "Niềm Vui Chiến Thắng", Đại Thắng Mùa Xuân", tôi quê 1
cục,
quê đến phát sùng!
Kít!
Niềm vui cái
gì?
Ba triệu người
chết để cho 1 thằng chăn trâu học lớp 1, tên giao liên ý tá dạo… ngồi lên đầu dân Mít?
Ba triệu người chết,
trong cuộc chiến, hàng triệu người sau đó, sau niềm vui chiến thắng,
làm mồi
cho cá biển Đông..
Hàng ngàn ngàn con người, thoát chết nhưng thương tích đầy mình,
mù mắt, cụt chân….
Đúng, chúng ta đã sống sót, nhưng với 1 cái giá chua sót làm
sao:
Đất nước phân ly từ ngày giải phóng thống nhất, từ niềm vui chiến thắng.
Akhmatova
Carlos
Fuentes: Women
on
Sister Benedicta &
Anna Akhmatova & Simone Weil
The
word martyr, etymologically speaking, means witness.
Nếu vờ Osip
Mandelstam đi, không tính tới, thì Anna Akhmatova (1889-1966) quả đúng
là nhà thơ vĩ đại nhất của Nga, thế kỷ 20. Đàn ông mết bà, nhưng họ
không hiểu được bà. Tất cả đám đực rựa cũng bẽn lẽn thú nhận điều này:
Anna kiêu ngạo hơn, bảnh hơn, láu lỉnh hơn họ. Bên dưới cái vẻ mảnh
mai, mảnh khảnh, là một ý chí sắt đá. Sự mảnh mai và ý chí sẽ mang
đôi cánh đến cho những dòng thơ tuyệt vời của bà.
*
At certain
periods of history it is only poetry that is capable of dealing with
reality by
condensing it into something graspable, something that otherwise
couldn't be retained
by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of
Akhmatova-which
explains her popularity and which, more importantly, enabled her to
speak for
the nation as well as to tell it something it didn't know.
She was,
essentially, a poet of human ties: cherished, strained,
severed. She showed these evolutions first through the prism of the
individual
heart, then through the prism of history, such as it was. This is about
as much
as one gets in the way of optics anyway.
These two
perspectives were brought into sharp focus through prosody, which is
simply a
repository of time within language. Hence, by the way, her ability to
forgive -
because forgiveness is not a virtue postulated by creed but a property
of time
in both its mundane and metaphysical senses. This is also why her
verses are to
survive whether published or not: because of the prosody, because they
are charged
with time in both those senses. They will survive because language is
older
than state and because prosody always survives history. In fact, it
hardly
needs history; all it needs is a poet, and Akhmatova was just that.
1982
Joseph
Brodsky: The Keening Muse
Bài Intro cho tập thơ của Akhmatova, được in
trong tập tiểu luận Less Than One,
với cái tít trên, The Keening Muse [Bà
Chúa Thơ Than Khóc].
Liu Xiaobo
Bi Khúc Bốn
Tháng Sáu
Bi Khúc 2
Standing
in
the Curse of Time
Đứng trong
Nguyền Rủa của Thời Gian
Nguyên tác chữ Hán
IV
Tuyệt thực
Ngưng thủ
dâm
Nhặt một cuốn
sách từ trên đống đổ nát
Cảm thán sự
khiêm nhường của thi thể
Mơ một giấc
mộng đen đỏ
Ngay bên
trong bụng muỗi
Lại gần lỗ
giám sát (*) trên cánh cửa sắt
Đối thoại với
quỷ hút máu
Giờ đâu cần
phải cẩn trọng tỉ mỉ đến thế
Cơn co thắt
dạ dày đột ngột
Ngay trước
phút lâm chung, mang đến cho tôi dũng khí
Nôn ra một lời
nguyền rủa:
Năm mươi năm
huy hoàng
Chỉ có Đảng
Cộng Sản
Không có nước
Trung Hoa mới
Cái tít của
bi khúc, “Thời Nguyền Rủa”, cho thấy sự tương phản giữa hai
câu thơ
Câu
chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
Liu Xiaobo
Và
Giọt mưa trời
khóc ngàn năm trước
Sao còn ướt
trên lưng bàn tay
TMT
Brodsky phán:
Xuyên suốt
cuộc đời 1 người, Thời gian nói [address] với Con Người trong muôn vẻ,
variety,
ngôn ngữ; ngôn ngữ của sự ngây thơ, tình yêu, niềm tin, kinh nghiệm,
lịch sử, ...
Trong những ngôn ngữ đó, ngôn ngữ của tình yêu rõ ràng là một lingua franca, ngôn ngữ bắc cầu. Bộ từ điển
của nó, its vocabulary hấp thụ, nuốt, absorb, tất cả những tiếng nói
khác,
other tongues, và sự phát ra của nó, its utterance, thí dụ, anh
thương em, làm hài lòng, gratify, một
chủ thể, a subject, cho dù vô tri vô giác,
inanimate, cỡ nào. Bằng cách thốt ra như thế, anh thương em,
chủ thể sướng điên lên, và cái sự sướng điên lên đó,
nói lên, làm vọng lên, echoing, cả hai chiều: chúng ta cảm nhận những
đối tượng
của những đam mê của chúng ta, và cảm nhận Lời Chúa [Good Book’s
suggestion], và Chúa là gì, as to what God is.
Tình yêu thiết
yếu là một thái độ được gìn giữ,
maintain, bởi cái vô cùng đối với cái hữu hạn. Sự đảo ngược, the
reversal, tạo
nên, hoặc niềm tin, hay thi ca.
Đoạn trên,
theo GCC, là cơ bản thiết yếu, của thơ Brodsky.
Nói rõ hơn, thơ của ông là thơ
tôn giáo, thơ của một nhà thơ Ky Tô. Chính vì thế, GCC khó nhập vô thơ
ông, vì
là 1 tên ngoại đạo. GCC viết ra, để phúc đáp 1 vị độc giả, tại sao Gấu
lèm bèm
hoài về Brodsky mà không dịch thơ Brodsky!
Nhớ không
Thuần cánh cửa sổ
nhìn xuống
con phố quận 13 Paris
mưa lầy lội
mưa ướt thảm lá vàng mùa thu
đêm khuya đi
chuyến métro về Porte d’ Ivry
những chuyến
métro chưa quen
tiếng kèn buồn
của người đàn ông
như đến từ
các xứ Bắc Phi
nghe như ngọn
gió thổi buốt trên sa mạc
nhớ không
Thuần cánh cửa sổ
khu chung cư
ấy đêm về mở ra
bạn đứng phà
hơi thuốc nhớ Nhã Hương
kêu điện thoại
khó khăn bấm số thẻ dài dòng
có đêm nấu
hai tô mì gói ghé mua ở chợ Tàu
thấy ngon,
thêm mấy lon bia Heineken
bạn ưng uống
bia hơn chát đỏ
Lê Tài Điển
thì điểm tâm đã một chai La Fleur Pauillac…
nhớ không
Thuần cánh cửa sổ ấy
nhìn xuống
con đường mưa
Paris gió lạnh,
chiều lang thang trên đồi Montmartre
Place du
Tertre như thấy lại mình trên đường bay nét cọ
chân dung
thiếu nữ qua mấy nét chì than
ghé quán ngồi,
Lê tài Điển nói đã ngồi đó với Ngọc Dũng
chúng ta còn
đứng trên cầu Mirabeau
nhìn sông
Seine mà nhớ sông Hương
nhớ không
Thuần cánh cửa sổ ấy
khu chung cư
ấy ở quận 13 chúng ta đã ở
những đêm ngồi
cùng bạn bè ở quán Monge về
bây giờ quán
Monge đã đóng cửa
Paris và những
chuyến métro chưa quen
tình bạn ấm
cúng ở đó, làm sao chúng ta không trở lại … (1)
Virginia, 10
May 2012
Đinh Cường
Note: Cái
quán thuốc lá, chủ quán, cũng có nhiều chuyện lý thú lắm.
Thêm bài thơ
sau đây. Những nhà thờ của xứ Tẩy
Thiền Sư
TTM, chủ quán thuốc lá, ngày nào với cái tên Lucky,
thay vì như bây giờ
Quà &
Thuốc
THE CHURCHES
OF FRANCE
For Czeslaw
Milosz
The churches
of France, more welcoming than its inns and its poems,
Standing in vines like
great clusters of grapes, or meekly, on hilltops,
Or drowned
in valleys, on the floor of a green sea, in a dry
landscape,
Abandoned
buildings, deserted barns
Of gray
stone, among gray houses, within gray villages,
But inside pink or white or
painted by the sun coming through
stained glass.
Little
Romanesque shrines with stocky frames, like craftsmen shaped
by their labor,
Pascal's
invisible church, sewn into canvas,
And slim cathedrals like herons above the
cities, seen clearly from
the highway,
the loveliest is in Chartres,
Where stone
stifles desire.
The mills of the Cistercians, turning water in Sunday streams,
and
their ponds,
Synagogues, elder sisters, betrayed and plundered so often, discreet,
The
ruined abbey in Normandy, where among the raspberry
bushes a
black adder basks in the heat,
A small
tree, growing on the roof of a village church, a young ash
that will become a
monk,
The basilica
in Vezelay, belonging to Magdalene, pink as a wild
strawberry's mouth.
Claudel's
church, thickset, almost neckless, inspired, sometimes
full of spite
And the
church in Tournus, whose arches must make the Arabs
proud too,
The moss-covered
walls of modest chapels that have forgotten
their names
And
the fortified basilica in Albi, a masterwork of military art,
sheathed in a
dragon's skin,
And in the square the peddlers of nuts, holy pictures, and
aniseed
cakes.
But at night
the peddlers vanish and only walls and windows,
blind as kittens, remain,
And the vast
night and much silence and sometimes a dying
comet's
roar.
Romanesque
columns in cloisters, as if carved by brilliant children.
Meadows,
where lovers meet.
The stone
Jeremiah in Moissac, with a kind face.
The church
of Maurice, who learned my language and lives in
Warsaw among
the poorest.
The churches
of France, dark vessels, where the shy flame of a
mighty light
wanders.
Adam
Zagajewski
Phan Tấn Hải
Bùi Vĩnh
Phúc, Cao Bá Minh, Cao Xuân Huy, Châu Văn Thọ, Đỗ KH, Đỗ Ngọc Yến,
Hoàng Khởi
Phong, Hoàng Phủ Cương, Hoàng Xuân Sơn, Hồ Đình Nghiêm, Hồ Minh Dũng,
Khánh Trường,
Khế Iêm, Khiêm Lê Trung, Lâm Chương, Lê Bi, Lê Thứ, Lê Thị Thấm Vân, Lê
Thọ
Giáo, Lưu Nguyễn, Lưu Hy Lạc, Luân Hoán, Mai Kim Ngọc, Mai Ninh, Nguyễn
Đăng
Thường, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Hương, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Đình
Thuần,
Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Nhung,
Nguyễn Quí Đức,
Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Sâm, Nhã Ca, Nhật Tiến, Nguyễn Xuân
Hoàng,
Nguyễn Tiến Văn, Nguyễn Quốc Trụ, Phạm Trần, Phạm Phú Minh, Phạm Việt
Cường,
Phan Thị Trọng Tuyến, Phan Tấn Hải, Phùng Nguyễn, Tạ Chí Đại Trường,
Thân Trọng
Mẫn, Thảo Trường, Thường Quán, Trầm Phục Khắc, Trân Sa, Trần Dạ Từ,
Trần Doãn
Nho, Trần Vũ, Trịnh Y Thư, Trúc Chi, Triều Hoa Đại, Trương Vũ, Tưởng
Năng Tiến,
Tường Vũ Anh Thy, Vũ Huy Quang.
Trên đây là danh sách
những nhà văn Mít hải ngoại ký tên vô cái thư gửi cho me-xừ
Grass, đề nghị can thiệp cho vợ chồng nhà văn nhà thơ ra đi từ miền
Bắc, và có
ý chọn Đức làm quê hương thứ hai của họ, nhưng bị bác đơn. (1)
Danh sách
trên, do thiền sư TTM phịa ra.
GCC đoán thế, bởi là vì có lần gặp BVP, nhắc tới nó, nhà phê bình ngạc
nhiên,
danh sách nào, và khi vỡ ra, anh cười, chắc là thiền sư nhớ ra tên ai
là nhét
vô, chứ cũng chẳng cần gọi điện thoại.
Lần đó, GCC
gửi lá thư ngỏ cho Grass tới Việt
Báo online, và thiền sư Phan Tấn Hải bèn "đi" liền, cùng
lúc order Thân Trọng Mẫn lên cái danh sách như trên.
Thân Trọng Mẫn
có ông anh ruột, là Thân Trọng Hinh, kỹ sư Bưu Điện,1 trong những ông
thầy của
GCC, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện. Kỹ sư thật, học ở Tây về, nhưng
thực sự
chẳng biết tí kỹ thuật; không chỉ ông, mà đa số như vậy. Sau Bưu Điện
đành sử dụng
ông vào chức Trùm Bảo Vệ Cơ Sở, và vì thế, những ngày nhốn nháo, hoảng
loạn trước 30 Tháng Tư 1975, ông nhận được thư của đám
VC nằm vùng, báo cho biết, ông có tên trong danh sách được làm thịt!
Hình như bạn
ta, nhà thơ Du Tử… Cà [Lê không phải, Táo cũng không, thì Cà vậy, Cà
Chớn!],
thời gian đó, cũng nhận được “Lệnh Xé Xác” của VC?
Hà, hà!
Lần về Hà Nội,
gặp Nguyên Đầu Bạc, anh cho biết, là người đầu tiên đọc lá thư, bèn lập
tức copy
1 bản, đi một đường tới nhà của ông cụ/bà cụ của vị được nhắc tới.
Anh cũng đưa
Gấu tới nhà hỏi thăm, và được mời ở lại ăn cơm, món Bắc Kít.
Bi Khúc Thứ Nhất
I
Bia kỉ niệm từng hồi thổn
thức
Đường vân đá hoa thấm từng vết máu
Niềm tin và tuổi xuân
Ngã sóng xoài dưới xích sắt xe tăng
Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
Thư tín:
Câu
chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
DV
Ancient story of the East
leaks out new hope unexpectedly
Câu
chuyện cổ của Đông Phương
Làm
bật ra hy vọng mới một cách không ngờ [unexpectedly]
Trong
câu này không có ý nào nói về hi vọng, mà
chỉ nói lên một ý là : Câu chuyện cổ xưa của Phương Đông (những chuyện
như giết
chóc đổ máu, phần thư, khu nho...) như muốn nhỏ xuống, tươi roi rói như
những giọt
máu hôm nay.
Thử đọc, câu
trong nguyên tác: 突
然 (đột nhiên)
新鲜
(tươi
mới) 欲
滴 (dục
tích : muốn/chực nhỏ xuống),
diễn đạt thành:
Bỗng muốn nhỏ xuống từng
giọt tươi
rói.
Bác coi lại
từng đoạn rồi trao đổi tiếp nghen bác.
Tks bác.
- Câu này có
gì đó tương tự câu của Trần Mộng Tú: Giọt
mưa trời khóc ngàn năm trước..... :)
DV
Tks
NQT
Quả là có sự
tương tự giữa,
Câu
chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
Liu
Xiaobo
Và
Giọt
mưa trời khóc ngàn năm trước
Sao
còn ướt trên lưng bàn tay
TMT
Tuy
nhiên, có sự "khác biệt vô cùng khác biệt", liên quan tới thơ [TMT] và
tới cái ác.
Để
giải thích ý thơ của TMT, ta có câu trả lời của Brodsky:
Chúng là một cách tái cấu trúc thời gian -
ngàn năm trước nối lại với phút giây này, giây phút thần kỳ giọt lệ
trời biến
thành giọt lệ người: They are "a means of restructuring time". (1)
Trong
bài giới thiệu tập thơ của Akhmatova, ông nói rõ hơn:
...
phép làm thơ, prosody, là “repository of Time within language”
[nơi chôn cất, ký thác của Thời Gian ở trong ngôn ngữ]….
Chúng [những câu thơ] sẽ sống sót, bởi vì ngôn ngữ thì già hơn nhà
nước, và phép làm thơ luôn sống sót lịch sử.
Có khi nó chẳng cần lịch sử [it hardly needs
history]; tất cả những gì nó cần, là thi sĩ.
Bài
Brosdky giới thiệu tập thơ Akhmatova, quả là thần sầu, với ai chưa
biết, nhưng
ít ra với GCC. Đọc 1 phát là GCC ngộ ra tình bạn quí của những đấng bạn
quí
dành cho Anh Cu Gấu, trong bao nhiêu năm trời, trước 1975 làm đệ tử Cô
Ba, và sau 1975, làm tên viết muớn trước Bưu Điện Sài Gòn, hay
tù đầy
nơi Trại
Tù VC, và, quá thế nữa, khi ra được hải ngoại, đọc "cái gọi là" Văn Học
Miền
Nam kéo dài, GCC ngộ ra, bài viết của Brodsky còn “tiên tri” mọi thái
độ
đối xử của những đấng nhà văn
nhà thơ Mít chạy
thoát VC ngay những ngày đầu sau 30 Tháng Tư 1975:
As a theme,
death is a good litmus test for a poet's ethics. The "in memoriam"
genre is frequently used to exercise self-pity or for metaphysical
trips that
denote the subconscious superiority of survivor over victim, of
majority (of
the alive) over minority (of the dead).
Joseph
Brodsky: Anna Akhmatova Poems' Introduction.
Như một đề
tài, cái chết là “lửa thử vàng”, một thứ thuốc thử đạo hạnh của một
nhà
thơ. Cái giọng 'tưởng niệm', cái dòng văn chương ‘ai điếu’, thường được
sử dụng
để thực tập sự tự thương thân trách phận, hay là trong những chuyến đi
siêu
hình làm bật ra tính ưu việt tiềm ẩn của kẻ sống sót đối với nạn nhân,
của đa số
(người sống) đối với thiểu số (ngưòi chết).
Đinh ninh nhóm Sáng Tạo,
trừ Mai Thảo, đều đã, hoặc sẽ chết, phải chết, trong
Trại Tù VC, VHTQ của VP mới có giọng dè bỉu, khinh khi, miệt thị, đố
kỵ... khi
viết về họ.
Cũng thế,
Mai Thảo mới “lầm” TTT, với một anh thợ sắp chữ, và anh này còn hỗn láo
dám hỏi
xin ông một điếu thuốc lá!
I asked a
nearby cuckoo to say
How many
years I had left to live.
The tops of
the pine trees started to sway,
Sunbeams
poured down as if through a sieve,
But in the
woods, not a sound was heard.
I'm walking
homeward now,
And the cool
wind, self-assured,
Soothes my
fevered brow.
1919
Akhmatova
Gấu hỏi chú chim cu cu gần
đó, mấy năm nữa thì tớ ngỏm
Những ngọn thông
bắt đầu lắc lư
Nắng đổ
xuống như xuyên qua một cái xàng
Nhưng trong
rừng đếch nghe một tiếng động
Gấu bi giờ đi về phía nhà Mít
Và ngọn gió mát, rất tự tin về chính nó,
Phán ngay
bong về cái trán sốt hừng hực của Gấu
At certain
periods of history it is only poetry that is capable of dealing with
reality by
condensing it into something graspable, something that otherwise
couldn't be
retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen
name of
Akhmatova-which explains her popularity and which, more importantly
enabled her
to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know.
She
was, essentially, a poet of human ties: cherished, strained, severed.
She
showed the revolutions first through the prism of the individual heart,
then
through the prism of history, such as it was. This is about as much as
one gets
in the way of optics anyway.
Brodsky
Vào một vài
thời điểm lịch sử, chỉ có thơ là có thể đương đầu, ăn thua đủ, hay, lèm
bèm với
thực tại, bằng cách nén nó lại thành một điều gì gọn thon lỏn, điều mà
cái đầu
đầu hàng không làm sao cất giữ.
Đó cũng là
điều nhạc sến làm được!
Cao Thoại
Châu
Bài hành Tây
Nguyên
* Gửi người
mang hồn cốt Tây Nguyên
Con chim
Ch'rao đậu cành Kơ nia
Em đậu hồn
tôi là phải chỗ
Thuyền độc mộc
tìm ra bến đỗ
Giọng em ngọt
bùi như tiếng chim Ch'rao!
Thời trai trẻ
khinh đời ngạo mạn
Ta bị đời
đày lên Tây Nguyên
Thuở ấy nơi
này quê kệch lắm
Cả đất và
người đều vô tâm
Nhỏ như bàn
tay bốn bề là núi
Chiều chưa
buông khói đã giăng mù
Phi trường
co ro như cái ghế
Cho ta ngồi
nhìn biển dưới xa kia
Đêm nghe gió
thấm vào thân lính thú
Dù ta không
mặc áo trận bao giờ
Nhà mướn
phía sau là vườn mít
Trái sần sùi
như quỷ sứ yêu ma
Không có điện
ta đành thắp nến
Cháy mùng mền
biết đã bao khi
Bất đắc dĩ
phải cho hàng xóm biết
Họ bu quanh
chật cả căn nhà
Người tỉnh lẻ
thường hay lắm chuyện
Bàn tán vì
sao ta sống một mình
Có cô gái đến
xin làm vợ
Bắt cái chồng
kiếm rể cho Tây Nguyên
Trời ạ, làm
sao như thế được
Sự nghiệp vo
tròn chưa đủ bàn tay
Công danh mới
như hạt cà phê lép
Lông cánh
còn chưa đủ chim bay
Thuở ấy trái
tim ta chưa chín
Chưa gặp
đúng người nên chẳng yêu ai
Đã kiêu hãnh
thì cần chi chia sẻ
Trần thân ra
chịu án lưu đày
Rồi cũng qua
cái án đày phát vãng
Về đồng bằng
với khoảng trống to hơn
Lênh đênh
theo những sông và rạch
Đục ngầu
khác với nước Tây Nguyên
Án đã xong
và số ta chưa dứt
Gặp lại em
mang hồn cốt Tây Nguyên
Giọng em hồn
nhiên như giọng suối
Trái tim em
rất xứng một bài hành!
1-5-2012
Nặc danh
May 2, 2012
09:23 PM
Ở Blog này,
người đọc có thể cảm nhận được rất nhiều điều- đặc biệt là sự dụng công
trong
cách chọn từ ngữ, cách trau chuốt từ ngữ của tác giả.
Trân trọng
cám ơn nhà thơ!
Võ Thu Hương
May 3, 2012
11:44 PM
Thưa nhà thơ
Cao Thoại Châu, bạn Nặc Danh nói rất đúng. Tôi yêu thơ cùa nhà thơ đã
lâu chính
vì như bạn Nặc Danh nói.
Thơ ông mềm như lụa mà chứa những nỗi đau thấm thía.
Xin được làm quen với nhà thơ.
GCC: Cũng 1
bài thơ về Pleiku:
Nhỏ như bàn
tay bốn bề là núi
Chiều chưa
buông khói đã giăng mù
Phi trường
co ro như cái ghế
Cho ta ngồi
nhìn biển dưới xa kia
Chẳng thua những gì gì,
Trời thấp thật gần / Đi đăm phút trở về chốn cũ…
Lại thêm biển
nữa.
Mấy cái còm
cũng thần sầu, của đúng những người yêu thơ.
GCC mới đọc
một bài viết về thơ, nhờ link của
giáo sư THD:
Why Afghan
Women Risk Death to Write Poetry
Tại sao phụ
nữ Afghan làm thơ, hay là chết?
Flags
Flags,
overcoats, where nations
bivouac,
tired, black with exhaustion,
flags, the
crumpled sheets of heroes,
flags, stop
shielding our eyes,
go back to
the cotton fields,
go back to
Asia.
Don't you
know
that night
is coming
and a
tornado of stars
and the sequins grow uneasy?
Adam
Zagajewski
Những lá cờ
Những lá cờ,
áo choàng, nơi nhà nước
đóng quân, mệt
mỏi, đen thui vì kiệt lực
những lá cờ, khăn trải giường nhàu nát của những vị anh hùng,
những lá cờ,
hãy ngừng ngăn chặn cái nhìn của chúng ta.
hãy trở lại những
cánh đồng bông,
trở lại Châu
Á.
Tụi mi không
biết là đêm đang tới
và một trận
bão những vì sao
và những đồng
tiền xe-quin trở nên khó chịu.
The Anger of Exile
By Colm Tóibín
The Hakawati
by Rabih Alameddine
Anchor, 513 pp., $16.00 (paper)
Cockroach
by Rawi Hage
Norton, 305 pp., $23.95
"Wherever I am,
Germany is"
Thomas Mann
Gấu ở đâu Mít ở đó!
And I step ashore in a fine rain
To a city so changed
By five years of war
I scarcely recognize
The places I grew up in,
The faces that try to explain.
But the hills are still the same
Grey-blue above Belfast.
Perhaps if I'd stayed behind
And lived it bomb by bomb
I might have grown up at last
And learnt what is meant by home.
Derek Mahon
Giận dữ lưu vong
Và tôi bước xuống bến tầu Xề Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích
Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu
tôi đừng đi, và cứ lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành
Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái quái gì
Among
the
Exiles
One met
former cabinet ministers,
University
professors, defrocked priests and officers,
Feeding
pigeons from a park bench,
Squinting
into foreign newspapers
And telling
anyone who happened to ask
Not to
bother their heads about the truth
On the use
of murder to improve the world
They had
many vivid memories
As they
huddled in their dim kitchens,
Clipping
supermarket coupons,
Shifting the
loose dentures in their mouths
While
waiting for the teakettle to boil.
They ate in
restaurants with waiters older than themselves,
Musicians
whose fingers bled
As they
picked at their instruments
Making some
tipsy widow burst into sobs
On hearing a
tune her husband the general loved,
The one who
sent thousands to their deaths.
Giữa đám Lưu
Vong
Người ta gặp
những cựu bộ trưởng
Giáo sư đại
học, tu sĩ mất áo tu, sĩ quan mất quân phục,
Cho bồ câu
ăn ở băng ghế công viên,
Liếc tờ báo
chợ
Và biểu người
nào tính hỏi,
Này, đừng có
bực mình, lúc lắc cái đầu, khi biết sự thực
Về cái việc
sử dụng sát nhân để cải thiện thế giới
Họ có nhiều
kỷ niệm sống động
Khi quay
mòng mòng trong căn bếp tối thui
Cắt cắt mấy
cái phiếu siêu thị
Xốc xốc bộ
răng giả trong miệng
Trong khi chờ
ấm nước pha trà sôi
Họ ăn trong
những tiệm bồi bàn già hơn họ
Nhạc sĩ bấm
đàn bằng những ngón tay rướm máu (1)
Làm một bà
góa ngà ngà say, khóc nức nở
Khi chơi một
điệu nhạc mà ông chồng đại tướng ngày nào của bà thích nghe
Ông tướng
này đã từng ra lệnh làm thịt hàng ngàn người
Charles
Simic: Master of Disguises
(1)
Charles
Simic chắc là có đọc Kiều
rồi, nên thuổng, như đám mũi lõ thuổng nhạc Trịnh,
“nghi án” đang gây chấn động trong giới giang hồ Mít ở trong nước: "bốn
dây nhỏ máu năm đầu ngón tay" !!!
Ui chao, Gấu lại nhớ đến cảnh nàng Kiều họ Trịnh hầu đàn Sáu Dân, Hồ
Tôn Hiến,
những ngày sau 30 Tháng Tư 1975
PAINTINGS
FOR ZBYLUT
GRZYWACZ
Countless
paintings hung on the walls
of the
apartment on Krakow Street. (Why
Krakow
Street in Krakow? The city
didn't know
how to get home?)
None of it
matters now-
the names of
streets, your patriotic passion
for
Kazimierz, your loyal photos
of old
houses, dilapidated gates.
Even that
apartment is gone now.
On canvases:
human faces, women's bodies,
gray and
pink, the world's yellow stains.
Drawings and
sketches of acts, studies of aging,
natures mortes, some dust-covered
and doubly
dead, others fresh
as fruit at
market stands, gleaming
in June's
remembered light.
In summer light strikes
objects
directly,
while in winter it hides
lazily in
wardrobes, sleeps on the stove,
like
minerals on museum shelves.
A champion
talker, a fan of Caravaggio
you vanished
after a few months of illness
of suffering
and strength in dying.
Paintings
and friendship remain,
canvases,
which don't understand
their
loneliness, their dusk,
and
friendship, which of course
lives on-but
as a widow now.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Họa phẩm
Hằng hà trên
tường trong căn phòng
Ở Phố Sài Gòn
[Tại sao Phố
Sài Gòn trong Sài Gòn?
Thành phố quên
mẹ nó tên, hay quên mẹ đường về nhà?]
Mà bây giờ để
ý làm chó gì -
Những tên đường,
lòng đam mê ái quốc của bạn dành cho Kazimierz,
Những bức hình trung thành
của bạn về những căn nhà cổ,
Những cái cổng xiêu vẹo.
Ngay cả căn
phòng thì bây giờ cũng đâu còn
Trên những tấm
vải bố: những mặt người, những cơ thể đàn bà,
Xám và hồng, những vết màu vàng của
thế giới.
Những vạch,
những phác của những hành động,
Những nghiên cứu về già lão,
Tĩnh vật, một số bụi phủ
Và chết hai
lần, những bức khác tươi mát,
Như trái cây ở chợ, long lanh trong ánh sáng tưởng
nhớ của Tháng Sáu.
Mùa hạ ánh
sáng đập thẳng thừng lên những đồ vật,
Trong khi mùa đông, nó ẩn náu một cách lười biếng ở trong tủ áo,
Ngủ ở trong lò,
Như khoáng vật trên những giá ở viện bảo tàng
Vua đấu láo,
đệ tử của Caravaggio
Bạn biến mất
sau vài tháng bịnh
Chiến đấu kiên
cường trong khi chờ đi xa
Tranh và bạn bè
thì còn ở lại
Những tấm
vải bố, chúng không hiểu nỗi cô đơn của chúng,
Buổi chạng vạng của chúng
Và tình bạn,
lẽ tất nhiên
Tiếp tục sống
– nhưng như là một góa phụ.
|
|