*

 




Thơ Mỗi Ngày

GHOSTS

It's Mr. Brown looking much better
Than he did in the morgue.
He's brought me a huge carp
In a bloodstained newspaper.
What an odd visit.
I haven't thought of him in years.

Linda is with him and so is Sue.
Two pale and elegant fading memories
Holding each other by the hand.
Even their lipstick is fresh
Despite all the scientific proofs
To the contrary.

Is Linda going to cook the fish?
She turns and gazes in the direction
Of the kitchen while Sue
Continues to watch me mournfully.
I don't believe any of it,
And still I'm scared stiff.

I know of no way to respond,
So I do nothing.
The windows are open. The air's thick
With the scent of magnolias.
Drops of evening rain are dripping
From the dark and heavy leaves.
I take a deep breath; I close my eyes.

Dear specters, I don't even believe
You are here, so how is it
You're making me comprehend
Things I would rather not know just yet?

It's the way you stare past me
At what must already be my own ghost,
Before taking your leave,
As unexpectedly as you came in,
Without one of us breaking the silence.

Charles Simic: Sixty poems

Những hồn ma

Đó là ông Brown, trông khá hơn khi còn ở trong nhà xác
Ông mang cho tôi một con cá chép bự
Gói trong một tờ nhật báo có những vết máu
Cuộc thăm viếng mới kỳ cục làm sao
Tôi chẳng nghĩ tới ông trong nhiều năm.

Linda thì đi với ông ta, cả Sue nữa
Hai hồi nhớ nhạt nhoà, nhợt nhạt và lịch lãm
Họ cầm tay nhau.
Ngay son môi của họ thì cũng tươi mơn mởn
Hóa ra những chứng từ khoa học thì đều nhảm cả.

Linda sẽ nấu món cá?
Nàng quay người và nhìn về hướng bếp
Trong khi Sue
Tiếp tục nhìn tôi thật thê lương
Tôi chẳng hề tin bất cứ gì, về chuyện này
Vậy mà tôi vẫn sợ đến vãi linh hồn,
Người cứng đơ.

Tôi đâu biết đáp ứng ra làm sao
Thế là tôi chẳng làm gì hết
Những cửa sổ thì mở. Không khí dày
Những giọt mưa chiều lìa những chiếc lá, tối và nặng
Tôi chơi một hơi thở dài, nhắm mắt lại.

Những hồn ma thân thương ơi
Tôi chẳng hề tin,
Mấy bạn đứng đây, giờ này
Vậy mà mấy bạn bắt tôi tin
Những điều giá mà tôi đừng biết,
Hoặc, chưa vội biết?

Đó là cách mà mấy bạn nhìn khi đi qua tôi
Như thể tôi đã là hồn ma của chính mình rồi,
Trước khi rời,
Cũng bất ngờ,
Như khi đến

Chẳng bên nào thốt một lời để phá vỡ sự im lặng.

 

MY TURN TO CONFESS

A dog trying to write a poem on why he barks
That's me, dear reader!
They were about to kick me out of the library
But I warned them.
My master is invisible and all-powerful.
Still, they kept dragging me out by the tail.

In the park the birds spoke feely of their own vexations.
On a bench, I saw an old woman
Cutting her white curly hair with imaginary scissors
While staring into a small pocket mirror.

I didn't say anything then,
But that night I lay slumped on the floor.
Chewing on a pencil,
Sighing from time to time.
Growling, too, at something out there
I could not bring myself to name.

Charles Simic

 Đến lượt Gấu thú tội

Một chú chó cố viết một bài thơ về tại sao nó sủa
Đó là GCC, độc giả TV thân mến
Chúng muốn đá GCC ra khỏi thư viện
Đâu có dễ, Gấu cảnh cáo.
Sư phụ của Gấu thì vô hình, và đầy quyền năng
Tuy nhiên, chúng vẫn kéo tai Gấu lôi ra 

Ở công viên lũ chim vô tư lèm bèm những bực mình của riêng chúng
Trên băng ghế Gấu thấy một bà già
Cắt mớ tóc trắng bằng kéo tưởng tượng
Trong khi nhìn vô tấm gương nhỏ loại bỏ túi

Gấu đếch thèm nói gì cả
Nhưng đêm hôm đó, Gấu nằm lăn ra sàn nhà
Cắn mẩu viết chì
Thở dài sườn sượt
Gầm gừ với một điều gì đó
Mà Gấu không làm sao đặt tên


 Liu Xiaobo

Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 3 [nguyên tác]

Memory
Bi Khúc 3: Hồi nhớ

THE BIG WAR

We played war during the war,
Margaret. Toy soldiers were in big demand,
The kind made from clay.
The lead ones they melted into bullets, I suppose.

You never saw anything as beautiful
As those clay regiments! I used to lie on the floor
For hours staring them in the eye.
I remember them staring back at me in wonder.

How strange they must have felt
Standing stiffly at attention
Before a large, incomprehending creature
With a moustache made of milk.

In time they broke, or I broke them on purpose.
There was wire inside their limbs,
Inside their chests, but nothing in the heads!
Margaret, I made sure.

Nothing at all in the heads….
Just an arm, now and then, an officer's arm,
Wielding a saber from a crack
In my deaf grandmother's kitchen floor.

Charles Simic

Trận Đại Chiến

Chúng tớ chơi chiến tranh trong chiến tranh
Margaret. Những tên lính đồ chơi thì rất ăn khách,
Thứ làm bằng đất sét.
Thứ lính bằng chì họ nung chảy để làm đạn, hẳn thế.

Bồ không thể nhìn thấy cái chi đẹp như thế đâu
Những binh đoàn đất sét! Tớ nằm dài trên sàn nhà
Hàng giờ đồng hồ để nhìn vào mắt chúng
Tớ nhớ, chúng cũng nhìn lại tớ, tò mò, ngạc nhiên

Hẳn là lạ làm sao, chúng cảm thấy
Đứng cứng đờ nghiêm túc, chú tâm
Trước 1 thứ sinh vật to bự, ngốc nghếc, chẳng hiểu gì cả
Với bộ ria mép bằng sữa.

Thế rồi cũng tới lúc chúng bể ra,
Hoặc tớ làm bể, vì một mục đích nào đó.
Có dây thép ở trong chân tay của chúng
Ở trong ngực cũng có, nhưng chẳng có gì ở trong đầu!
Margaret, tớ bảo đảm với bồ điều đó.

Chẳng có cái chó gì ở trong đầu chúng…
Chỉ một cánh tay, lúc này, lúc nọ, cánh tay của 1 tay sĩ quan,
Gắn với 1 cây gươm từ 1 lần bể gãy
Trong sàn bếp của người bà điếc của tớ

 

EMPIRES

My grandmother prophesied the end
Of your empires, O fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet. 

One of your heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.

There was no need to. They were all
Going to the devil any day now
"Don't go blabbering about this to anyone."
She warned me.
And pulled my ear to make sure I understood.

Charles Simic

 

Đế Quốc [Đỏ]

Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi.

Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 

Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.

War

The trembling finger of a woman
Goes down the list of casualties
On the evening of the first snow.

The house is cold and the list is long.

All our names are included.

Charles Simic

Chiến Tranh

Ngón tay run rẩy của người đàn bà
Chạy dọc theo, không phải
danh sách chiến lợi phẩm,
mà là những mất mát, tổn hại.
Vào một buổi chiều đầu tuyết.

Căn nhà thì lạnh, và danh sách thì dài.

Tên của tất cả chúng ta thì đều có trong đó.

Bà mẹ này bảnh hơn bà mẹ huyền thoại Mít của TCS, bảnh hơn Bà Mẹ Gio Linh của PD,
ở cái câu:
Tên của chúng ta đều có ở trong đó.

Không 1 tên Mít nào viết nổi câu thơ trên
NQT

HOTEL INSOMNIA 

I liked my little hole,
Its window facing a brick wall.
Next door there was a piano.
A few evenings a month
A crippled old man came to play
"My Blue Heaven." 

Mostly, though, it was quiet.
Each room with its spider in heavy overcoat
Catching his fly with a web
Of cigarette smoke and revery.
So dark,
I could not see my face in the shaving mirror. 

At 5 A.M. the sound of bare feet upstairs.
The "Gypsy" fortune-teller,
Whose storefront is on the corner,
Going to pee after a night of love.
Once, too, the sound of a child sobbing.
So near it was, I thought
For a moment, I was sobbing myself. 

Charles Simic

 

Khách sạn “Mat Ngu” (1) 

Tôi thích cái lỗ nhỏ của mình
Cửa sổ của nó nhìn ra một bức tường gạch
Cửa kế bên có cái đàn dương cầm
Vài buổi chiều mỗi tháng
Có ông già què tới chơi bản
“Thiên Đàng Xanh của tôi” 

Ngoài ra, hoàn toàn im ắng
Phòng nào có nhện của phòng đó
Trong chiếc áo choàng nặng nề
Bắt ruồi bằng một tấm lưới
Dệt bằng khói thuốc và cơn mộng
Tối thui,
Tôi không thể nhìn thấy mặt mình trong chiếc gương cạo râu 

5 giờ sáng, có tiếng chân trần lên cầu thang
Cô gái xem bói người “bô hê miêng”
Có tiệm ở góc khách sạn
Đi đái, sau một đêm làm tình.
Một lần, có tiếng nức nở của một đứa bé.
Quá gần
Trong 1 thoáng
Tôi nghĩ
Hay là chính mình đang khóc? 

(1) 

Một lần khi còn viết cho Chợ Cá, Gấu mail, hỏi tên 1 bài viết của HPNT về TD.
SCN trả lời, Doi Thoai Mat Ngu.

Gấu mail hỏi lại: 

Đối thoại,
Mặt Ngu?
Mật Ngữ?
Mất Ngủ?

Preachers Warn

This peaceful world of ours is ready for destruction-
And still the sun shines, the sparrows come
Each morning to the bakery for crumbs.
Next door, two men deliver a bed for a pair of newlyweds
And stop to admire a bicycle chained to a parking meter.
Its owner is making lunch for his ailing grandmother.
He heats the soup and serves it to her in a bowl.

The windows are open, there's a warm breeze.
The young trees on our street are delirious to have leaves.
Italian opera is on the radio, the volume too high.
Brevi e tristi giorni visse, a baritone sings.
Everyone up and down our block can hear him.
Something about the days that remain for us to enjoy
Being few and sad. Not today, Maestro Verdi!

At the hairdresser's a girl leaps out of a chair,
Her blond hair bouncing off her bare shoulders
As she runs out the door in her high heels.
"I must be off," says the handsome boy to his grandmother.
His bicycle is where he left it.
He rides it casually through the heavy traffic
His white shirttails fluttering behind him
Long after everyone else has come to a sudden stop.

Charles Simic: Master of Disguises 

Thầy tu cảnh báo

Cái thế giới hòa bường này của chúng ta thì đã sẵn sàng cho sự huỷ diệt –
Tuy nhiên mặt trời thì vưỡn bò lên, lũ sẻ vưỡn tới
Mỗi sáng, kiếm mẩu vụn ở lò bánh mì.
Nhà kế bên, hai người đàn ông đem giường tới cho 1 cặp mới cưới
Cả hai đấng bèn ngưng lại, để chiêm ngưỡng một chiếc xe đạp
Xiềng vô cái cột đồng hồ tính tiền ở chỗ đậu xe.
Chủ của nó đang bận làm bữa trưa cho người bà bịnh
Anh ta hâm nóng cháo, và mang tới giường cho người bà trong 1 cái tô.

Cửa sổ mở, gió ấm.
Những cây con, ở con phố chúng ta,
Sướng điên lên vì bắt đầu ra lá.
Nhạc opera Ý từ chiếc la dô, âm thanh lớn quá
Brevi e tristi giorni vise, một giọng baritone [nam trung] ư ử
Mọi người lên và xuống khu nhà chúng ta thì đều có thể nghe.
Một điều gì đó, về những ngày tàn, cho chúng ta hưởng
Tí ti, và buồn. Không phải bữa nay, Maestro Verdi!

Tại tiệm làm tóc, một cô gái nhổm ra khỏi ghế ngồi
Tóc nâu, xỏa xuống đôi vai trần
Cô chạy ra khỏi tiệm,
Hai gót chân mới cao làm sao, hà hà!
“Con phải đi đây”, cậu trai đẹp trai nói với người bà.
Chiếc xe đạp thì vẫn ở chỗ cũ.
Anh ta đạp xe ngù ngờ qua con phố đầy xe cộ
Đuôi áo sơ mi ve vảy ở đằng sau anh ta
Thật mãi lâu sau đó, mọi người,
Ai thì cũng tới 1 điểm ngừng bất thần.

Poetry and Utopia
Charles Simic
Thơ & Không Tưởng

Only for the sake of the hopeless ones have we been given hope.
Walter Benjamin: Illuminations
Chỉ vì những kẻ vô hy vọng mà chúng ta được ban cho hy vọng

Thơ Simic, sau 1977 tẩm chất “blue” của jazz, ["blue không xanh mà blue đen", TTT], hay là những nốt nhạc “bent”… Theo năm tháng, ông cố tìm một nguồn hứng khởi mới, bằng cách đọc triết, đọc Heidegger (thí dụ Nguồn gốc của nghệ phẩm, “The origin of the Work of Art”), và Husserl. Chúng ta không biết ông đọc nhiều, hay ít, Walter Benjamin, nhưng rõ ràng những bài viết của Benjamin ảnh hưởng lên thơ Simic, kể từ “White”, tôi phác ra ở đây:

Thứ nhất, chắc chắn Simic đã ôm lấy câu của Benjamin: “Chúng ta đều là những đứa trẻ mồ côi của những ý thức hệ”,” "orphans of ideologies”, và như Benjamin, ông rất ư hồ nghi về mọi hình thức của chủ nghĩa không tưởng, all forms of utopian idealism, bao gồm Mạc Xịt. Chính vì lý do này mà Benjamin đếch chịu được dòng tư tưởng Hegel thập niên 1930, mặc dù ông là bạn với, và bị ảnh hưởng bởi, một vài trong số những khuôn mặt nổi tiếng nhất của nó, bao gồm Theodor Adorno. Cái sự quá chán “tiến bộ” trong lịch sử, thì được ông mô tả 1 cách thần sầu, khi ông chiêm ngưỡng 1 bức họa của Paul Klee, như ông ghi lại trong “Những Luận đề về Triết học của Lịch sử” [“Theses on the Philosophy of History”]:
    A Klee painting named "Angelus Nevus" shows an angel looking as though he is about to move away from something he is fixedly contemplating. His eyes are staring, his mouth is open, his wings are spread. This is how one pictures the angel of history. His face is turned toward the past. Where we perceive a chain of events, he sees one single catastrophe which keeps piling wreckage upon wreckage and hurls it in front of his feet. The angel would like to stay, awaken the dead, and make whole what has been smashed. But a storm is blowing from Paradise; it has got caught in his wings with such violence that the angel can no longer close them. This storm irresistibly propels him into the future to which his back is turned, while the pile of debris before him grows skyward. This storm is what we call progress. (Illuminations 257-58)

Peter Schimidt: White: Charles Simic's Thumbnail Epic

Bức họa của Klee, một thiên thần đang tính chuồn khỏi một điều gì Người đang hết sức chiêm ngưỡng. Đôi mắt Người nhìn chằm chằm, miệng há hốc, đôi cánh xoải ra. Đó là hình ảnh con người nhìn "thiên thần lịch sử", qua nét vẽ của Klee. Mặt của Người hướng về quá khứ. Nơi con người chìn thấy một chuỗi những sự kiện, Người chỉ nhìn thấy một thảm họa, của những rác rưởi, cứ thế chất thành 1 đống bát nháo dưới chân Người. Có lẽ Người muốn ở lại, đánh thức người chết, làm thành một toàn thể từ những đổ nát. Nhưng một trận bão từ Thiên Đàng ùa tới, đôi cánh của Người bị lay động dữ dội, Người không làm sao co lại được. Trận bão cứ thế cuốn Người về tương lai; lưng thiên thần quay về phía đó, mắt nhìn đống rác cứ thế cao ngút trời. Trận bão đó, là cái mà chúng ta gọi là tiến bộ.

EMPIRES

My grandmother prophesied the end
Of your empires, O fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet. 

One of your heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.

There was no need to. They were all
Going to the devil any day now
"Don't go blabbering about this to anyone."
She warned me.
And pulled my ear to make sure 1 understood.

Charles Simic

 

Đế Quốc [Đỏ]

Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi.

Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 

Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.


nẫu

người về trong. nắng tháng. ngày âm. ui
người về lãng.đãng trong. tôi sóng. gầy
hồn va xuống. vực tôi. gọi âm. vang
mưa. rào gió. bấc lá chạy. loay quanh
gánh. nặng cái tên. hâm hoài nỗi. nhớ
người về gánh. vuông sầu. tôi trăng. rằm
người về hoa. đẫm ngây. dại mắt. quanh
người về gởi. text rung. cả một. thời
chữ. còn chữ. héo kéo dài. cơn mê
người về có. lẽ độc. mộc mình. tôi
phai. màu mắt. cũ mưa sói. những niềm
tôi hỏi. người về còn. nẫu mùi nhớ. 

Đài Sử

Clouds Gathering

It seemed the kind of life we wanted.
Wild strawberries and cream in the morning.
Sunlight in every room.
The two of us walking by the sea naked.

Some evenings, however, we found ourselves
Unsure of what comes next.
Like tragic actors in a theater on fire,
With birds circling over our heads,
The dark pines strangely still,
Each rock we stepped on bloodied by the sunset. 

We were back on our terrace sipping wine.
Why always this hint of an unhappy ending?
Clouds of almost human appearance
Gathering on the horizon, but the rest lovely
With the air so mild and the sea untroubled. 

The night suddenly upon us, a starless night.
You lighting a candle, carrying it naked
Into our bedroom and blowing it out quickly.
The dark pines and grasses strangely still.

Charles Simic: Hotel Insomnia 

Mây tụ

Có vẻ đúng là thứ cuộc đời chúng ta muốn.
Dâu dại và cà rem buổi sáng.
Ánh nắng trong mọi căn phòng.
Hai đứa mình trần truồng đi bên biển.

Tuy nhiên có một vài buổi tối,
Đôi ta với đôi mình,
Chẳng hiểu chuyện gì sẽ xẩy ra tiếp theo.
Như những kịch sĩ bi thương trong một nhà hát đang cháy,
Với lũ chim bay vòng vòng trên đầu,
Những hàng thông đen, ôi sao, tĩnh mịch lạ,
Mỗi hòn đá chúng ta bước lên,
Rực máu chiều tà.

Đôi ta trở lại sân thượng nhấp rượu đỏ
Tại làm sao luôn lấp lửng, đoạn cuối bất hạnh này?
Mây, dáng người, tụ nơi chân trời
Chút còn lại đáng yêu làm sao
Với gió thật dịu, và biển thì bất động.

Đêm bất thình lình đổ lên đôi ta, một đêm không sao
Em thắp nến, trần truồng cùng với nến
Đi vô phòng, và vội vàng thổi cái phù
Hàng thông đen, và bây giờ, thêm dặm cỏ
Mới tĩnh lặng làm sao.

FOLK SONGS

Sausage-makers of History,
The bloody kind,
You all hail from a village
Where the dog barking at the moon
Is the only poet.

*

O King Oedipus, O Hamlet,
Fallen like flies
In the pot of cabbage soup,
No use beating with your fists,
Or sticking your tongues out.

*

Christ-faced spider on the wall
Darkened by evening shadows,
I spent my childhood on a cross
In a yard full of weeds,
White butterflies, and white chickens.

Charles Simic: Hotel Insomnia

 

 

Dân ca

Những kẻ làm xúc xích Lịch Sử
Thứ đầy máu
Các bạn đều từ làng tới
Nơi con chó sủa trăng
Là thi sĩ độc nhất

Ôi Oedipus, Ôi Hamlet,
Rớt xuống như ruồi
Trên nồi xúp cải
Đập tay đập chân làm cái chó gì,
Thè lưỡi ra làm chi

Nhện mặt Chúa trên tường
Xỉn đi theo chiều tối
Tôi trải qua thời thơ ấu của mình
Trên cây thánh giá
Ngoài vườn đầy cỏ dại
Bướm trắng, gà con trắng.

Poetry and Utopia
Charles Simic
Thơ & Không Tưởng

Only for the sake of the hopeless ones have we been given hope.
Walter Benjamin: Illuminations
Chỉ vì những kẻ vô hy vọng mà chúng ta được ban cho hy vọng

Thơ Simic, sau 1977 tẩm chất “blue” của jazz, ["blue không xanh mà blue đen", TTT], hay là những nốt nhạc “bent”… Theo năm tháng, ông cố tìm một nguồn hứng khởi mới, bằng cách đọc triết, đọc Heidegger (thí dụ Nguồn gốc của nghệ phẩm, “The origin of the Work of Art”), và Husserl. Chúng ta không biết ông đọc nhiều, hay ít, Walter Benjamin, nhưng rõ ràng những bài viết của Benjamin ảnh hưởng lên thơ Simic, kể từ “White”, tôi phác ra ở đây:

Thứ nhất, chắc chắn Simic đã ôm lấy câu của Benjamin: “Chúng ta đều là những đứa trẻ mồ côi của những ý thức hệ”,” "orphans of ideologies”, và như Benjamin, ông rất ư hồ nghi về mọi hình thức của chủ nghĩa không tưởng, all forms of utopian idealism, bao gồm Mạc Xịt. Chính vì lý do này mà Benjamin đếch chịu được dòng tư tưởng Hegel thập niên 1930, mặc dù ông là bạn với, và bị ảnh hưởng bởi, một vài trong số những khuôn mặt nổi tiếng nhất của nó, bao gồm Theodor Adorno. Cái sự quá chán “tiến bộ” trong lịch sử, thì được ông mô tả 1 cách thần sầu, khi ông chiêm ngưỡng 1 bức họa của Paul Klee, như ông ghi lại trong “Những Luận đề về Triết học của Lịch sử” [“Theses on the Philosophy of History”]:
    A Klee painting named "Angelus Nevus" shows an angel looking as though he is about to move away from something he is fixedly contemplating. His eyes are staring, his mouth is open, his wings are spread. This is how one pictures the angel of history. His face is turned toward the past. Where we perceive a chain of events, he sees one single catastrophe which keeps piling wreckage upon wreckage and hurls it in front of his feet. The angel would like to stay, awaken the dead, and make whole what has been smashed. But a storm is blowing from Paradise; it has got caught in his wings with such violence that the angel can no longer close them. This storm irresistibly propels him into the future to which his back is turned, while the pile of debris before him grows skyward. This storm is what we call progress. (Illuminations 257-58)

Peter Schimidt: White: Charles Simic's Thumbnail Epic



Saturday, June 9, 2012 8:23 PM 
Sáng chủ nhật đọc hai bài thơ của Simic "trên đỉnh non Tản" thật tuyệt, cám ơn bác.

Đa tạ.
NQT


 Liu Xiaobo

Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 3 [nguyên tác]
Memory
Bi Khúc 3: Hồi nhớ


Poetry and Utopia

Charles Simic

Thơ & Không Tưởng


Vào năm 1972, tôi thấy tên tôi trên lịch trình những tác giả sẽ lèm bèm về thơ tương lai tại Hội Thơ Struga Poetry Festival, ở Macedonia. Đúng ra, là một vị khác, nhà thơ Mẽo W.S. Merwin, và do bận bịu lo cho cô bạn gái, ông nhờ tôi thế chỗ, và tôi thì không thể từ chối một vị “bạn quí”, nhiều tuổi hơn tôi, nổi tiếng hơn tôi nhiều, tôi thực tình quá mến mộ.
Thế là buổi sáng đẹp trời bữa đó, tôi bèn tưng tửng mò tới Hội Thơ, chẳng có tí thơ nào trong đầu, và cũng chẳng nghĩ mình sẽ nói cái chó gì nữa.
Thơ tương lai, ư?
Tôi thực sự khủng, khi thấy mấy đấng nhà thơ trong lịch trình, ông nào cũng khăn áo chỉnh tề, và được chuẩn bị tới chỉ, nào tài liệu ghi chú, hay là, nếu là 1 vị đến từ Liên Xô, thì là một bản viết dài, tiên đoán về một thời hoàng kim của thơ trong một thế giới biến thành Quỉ Tha Ma Bắt, lần đầu tiên sống hoà thuận với thơ và với bạn thơ trong lịch sử nhân loại.
Tới lượt tôi đăng đàn, và tôi lúc đó thì gần như ở trong tình trạng hôn mê, sau chuyến đi dài 24 tiếng đồng hồ từ San Francisco, gần như chưa được 1 tí ngủ. Nhưng, chơi thì chơi, sợ chó gì, cờ đến tay ai người đó phất, và thế là tôi bèn cao giọng phán, tiên tri về thơ trong tương lai là chuyện mất thì giờ, nhảm, cực nhảm, bởi là vì thơ hầu như chẳng thay đổi gì, cơ bản mà nói, trong…  25 thế kỷ vừa qua, và tôi nghi rằng, nó sẽ vưỡn “vũ như cẩn” trong…  100 năm tới.
Tới đó thì tôi kể như xổ ra hết chút năng lực, nhiên liệu, nội lực còn sót lại, và bèn rơi vào im lặng, không hề mở miệng ra một lần nào nữa suốt Hội Thơ.
Về những bạn thơ cùng lịch trình, tôi chẳng nhớ có ai phản biện phản biếc về điều tôi phán, và hình như tất cả đều tiếp tục lèm bèm về thơ tương lai.
Điều mà tôi phán bữa đó, gây kinh ngạc, không chỉ cho tôi, mà còn cho bất cứ ai trong phòng, bởi vì như danh tiếng mà tôi có được, thì tôi được dán nhãn siêu thực, một người thường tuyên bố có niềm tin vào đám…  Hậu Vệ.
Tôi và bạn bè của tôi khi đó, cũng giống đám cựu Mạc Xịt, những người rất “xua”, sure, họ hiểu luật tiến hóa của lịch sử. Nghĩa là, thí dụ, hội họa hình tượng ngỏm thì mới lượt trừu tượng, thơ tự do thì phải có mặt sau thơ vần….. vân vân và vân vân… Với tôi, cái mới, cái còn trinh thì tất nhiên là thơm hơn cái mất trinh [cái này hơi bị nhảm, nhưng thuổng… Thầy Cuốc!], và nó vưỡn như vậy, từ thuở có đờn bà, hà hà!
Tôi thì đồng ý với Wallace Stevens, khi viết:

Sống trong nước không phải trên đá
Thời đồ đá qua rồi, hết rồi.
Với sự thích đáng, phần lớn Đồ Đạc Hồng Mao
Thì được Cớm Trị bởi hy vọng Giáng Sinh

Với ông, lịch sử là 1 tiến trình qua đó, không có chuyện, thực tại chấm dứt, và thơ là 1 phần của tiến trình chuyển biến của thực tại. Một nhà thơ đáng đọc, sống trong hiện tại, và hiện tại liên tục thay đổi thành 1 cái gì khác. Cái gì OK hôm qua cho thơ, thì không OK hôm nay cho thơ, và nhà thơ không có chọn lựa nào khác, ngoài việc tìm những phương tiện đối đầu với thời mà anh ta sống ở trong đó. Tuy nhiên, điều không thay đổi, là chúng ta "vũ như cẩn", từ hàng hàng thế kỷ trước đây, những cái đầu đọc những cái đầu, cố tìm manh mối cái ý nghĩa của cuộc hiện hữu của chúng, kinh ngạc lúc này lúc nọ, ừ hóa ra là mình đang sống, trong khi rất ư là rõ ràng về cái sự ngỏm của mình, mình sinh ra, là để chết.
Tôi hiểu ra điều mình nói bữa Hội Thơ ở Struga nhiều năm sau, khi tôi đứng vào một buổi xế trưa Tháng Năm thật đáng yêu, ở góc con Phố Thứ Năm, và Thứ 42, ở New York City, đợi một người bạn đến hẹn trễ. Đó là 5 giờ chiều, giờ văn phòng đóng cửa và hàng ngàn con người ùa ra chật cứng phố xá, trên đường tới trạm xe điện ngầm hay nhà ga. Giờ trước đó tôi trải qua trong 1 tiệm sách trong 1 khu phố lối xóm nổi tiếng với trữ lượng báo chí văn học và tuyển tập thơ, tôi đứng lật trang này, đọc bài thơ nọ. Đứng đợi tại một ngã tư đông đúc, bận rộn, bất thình lình, một ý nghĩ sực tới với tôi, giả như nếu nữ thi sĩ Hy Lạp cổ xưa, Sapho, có thể nhìn thấy như tôi đang nhìn thấy bây giờ, thì bà không chỉ chẳng thể hiểu gì, mà còn hoảng sợ đến mất vía, nhưng mặt khác,  nếu bà có thể đọc những bài thơ mà tôi đang đọc, thì bà sẽ gật gù cái đầu cảm nhận, kể từ khi mà, như chính bà, rất nhiều bài thơ mới này nói thẳng thừng tới những đau khổ, và niềm vui, của một con người . Nghi ngờ mọi thứ sự thực nhà nước ban cho, thay đổi hàng bữa, họ, những nhà thơ bèn phán ra sự thực của riêng họ, trong khi bối rối, và không chắc chắn, về con người nào, mà cuộc đời được họ miêu tả thì được tính đếm tới ở đây.

JUNE IN SIENA

-we shall never be in touch with something
greater than ourselves – Richard Rorty 

Flat days came to pass, when doubt governed,
days of obvious accord.

Summer cried loudly like vegetable sellers
in Parisian markets.

Lovers, spliced together on benches, began to tally
future gains and losses,

months of happiness and contention.

June in Siena: on every small square the boys
practiced their kettledrums before the Palio-

the brown city quivered like troops before a battle.
Dry lips waited for rain.

Adam Zagajewski: Unseen Hands

Tháng Sáu ở Siena

-Chúng ta sẽ chẳng bao giờ tiếp xúc với một điều gì
lớn hơn chính chúng ta -
Richard Rorty

Ngày tẻ nhạt tới, qua đi, khi nghi ngờ quản lý
Ngày tán thành, hiển nhiên.

Mùa Hè la lớn như mấy bà bán rau ở chợ Paris

Những tình nhân quấn bên nhau trên băng ghế
Bắt đầu tính toán thua lỗ tương lai

Những tháng hạnh phúc và cãi cọ

Tháng Sáu ở Siena, quảng trường nhỏ nào cũng có những đứa trẻ tập đánh trống trước Palio

Thành phố nâu rùng mình như những đoàn quân trước một trận đánh
Môi khô chờ mưa.

WRITING POEMS

Writing poems is a duel
that no one wins-on one side
a shadow rises, massive as a mountain range
viewed by a butterfly, on the other,
only brief glimpses of brightness,
images and thoughts like a match flame
on the night when winter is born in pain
It's trench warfare, a coded telegram,
long watching, patience,

a sinking ship that sends out signals
and stops sinking, a cry of triumph,
loyalty to the old, silent  masters,
calm contemplation of a brutal world,
explosive joy, ecstatic, unsatisfied,
regret, everything passes, hope, nothing is lost,
a conversation without a final word,
a long break at school when the students
are gone, the defeat of one weakness 

and the start of another, endless waiting
for the next poem, a prayer, mourning
for a mother, a momentary truce,
complaints and whispers in a charred confessional,
rebellion and magnanimous forgiveness,
squandering the whole estate, remorse, assent,
sprint and stroll, irony, cold gaze,
profession of faith, diction, haste,
the cry of a child who's lost his greatest treasures.

Adam Zagajewski: Unseen Hands 

Làm thơ

Làm thơ là một trận tử đấu tay đôi
Chẳng bên nào thắng - một bên,
một cái bóng lớn lên, to lớn, nặng nề như một rặng núi,
được nhìn bởi một con bướm, một bên,
chỉ là những chấm sáng ngắn ngủi,
những hình ảnh, những ý nghĩ như ánh lửa của 1 cây quẹt
vào một đêm khi mùa đông sinh ra trong đau đớn.
Đó là chiến tranh hầm hố, giao thông hào –
cái gì gì, ‘mẹ nằm dưới cơn mưa, nơi địa đạo Củ Chi’:
một điện tín được mã hóa của… PXA?]
thức, canh, đợi dài người, kiên nhẫn, 

một cái tầu chìm, đánh ra tín hiệu cầu cứu
và ngưng chìm, một tiếng la của chiến thắng
trung thành với những vị thầy cổ xưa, im lặng
chiêm ngưỡng lặng lẽ thế giới tàn bạo
niềm vui bùng ra, cực sướng, cực khoái, đếch hài lòng,
ân hận, mọi chuyện qua đi, hy vọng, chẳng có gì mất
một cuộc lèm bèm không có lời cuối
một cuộc nghỉ hè dài, khi những sinh viên đã ra đi,
sự thất bại của kẻ yếu

và sự khởi đầu của một cái khác, chờ đợi khôn cùng
bài thơ tiếp, một nguyện cầu, một tưởng niệm
dành cho một người mẹ, một cuộc hưu chiến ngắn ngủi, tạm bợ,
những phàn nàn, những thì thầm trong một phòng xưng tội hoá thành than,
sự nổi loạn, và sự tha thứ cao thượng,
sự phung phí trọn gia tài của mẹ, hối hận, phê chuẩn
chạy nước rút và đi tản bộ, hài hước, cái nhìn lạnh lẽo,
nghề của niềm tin, cách chọn từ, hấp tấp
tiếng khóc của một đứa bé mất những kho tàng lớn lao nhất của nó.


A Note on Poetic Justice

Orhan Pamuk


 Liu Xiaobo

Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 3 [nguyên tác]

Memory
Bi Khúc 3: Hồi nhớ



Máu đào ai thắm trên sông
mà em giặt áo chờ mong người về
chao tay trong ánh trăng thề
có nghe hồn lụa não nề huyết xương
Ngàn năm e vẫn còn vương
trên sông trầm lặng chút hương máu nồng

Blog HH

Bài thơ này, trên Tin Văn có 'thủ bản', của chính thi sĩ Joseph Huỳnh Văn!

*

"áng giăng thề", không phải "ánh trăng thề".
“chao”, không phải “trao”, như thường gặp.

Độc giả KD chắc còn nhớ, Vô Kỵ cắn một phát vào tay em, mà em nhớ hoài đến phát khùng, vì cú [gi]răng thề!
Và khi gặp lại, em lắc đầu, mi không phải cái thằng cắn ta. Cái thằng cắn ta nó độc ác lắm, đâu phải tên hiền lành này!

Hà, hà!

NQT

Thơ Joseph Huỳnh Văn có gần như đầy đủ trên Tin Văn.
Trong nước cũng mới in tập thơ của anh

*

Thơ Joseph Huỳnh Văn xuất hiện lần đầu tiên trên Nhã Tập, số ra mắt của Tập San Văn Chương, cùng với bài viết Truyện Kiều ABC của Đỗ Long Vân

Nhã Tập
Truyện Kiều ABC

Bruce Weigl: Ông cũng nói, trong triết (và trong thơ và sử), ông nhìn, “theo 1 nghĩa, có thể hình dung ra và cảm thấy sức nặng con người về sự cô đơn của kẻ khác”, “in the sense of being able to picture and feel the human weight of another‘s solitude”. Cái gì đặc biệt triết cho ông cái nhìn đặc biệt này? [What is it specially about philosophy that allows you this special seeing?]

Charles Simic: Bởi vì cái kẻ suy nghĩ thì cô đơn, the one who thinks is alone. Kẻ nào nghĩ lớn thì cô đơn lớn. The greater the thinker the greater his solitude. Thơ mang đến cho triết, lẽ dĩ nhiên, sự tưởng tượng. Thơ tưởng tượng nơi chốn và hoàn cảnh trong đó kẻ suy tư suy tư. Theo nghĩa này thì thơ cũng là 1 cách nhìn. Nó nhìn nó cảm thấy như thế nào khi nghĩ những suy tư tối thượng về bản chất sự vật [It sees how it feels to be thinking the supreme thoughts about the nature of things].

BW: Nó cảm thấy thế nào khi nghĩ những suy tư tối thượng? How does it feel to think those supreme thoughts?

CS: Nó cảm thấy sướng điên lên. Đó là tất cả những gì mà tôi hằng mong làm.
It feels good. This is all I ever want to do.

Summer

That summer was so hot and muggy ...
The white sky hung above me like a circus tent.
I talked to myself, wrote letters,
dialed interminable numbers.
It was so stifling that ink
dried up in fountain pens. Hawks swooned.
I even sent a telegram, accepted
with a start by the dozing post office.
Drunken wasps reeled above the table,
sugar cubes burst in black coffee.
I wandered through the town and turned
slightly invisible, out of habit,
from despair. I talked to myself.
An airport, a train station, a church
shot up at the end of every street.
Travelers spoke of fires and omens.
I looked for you everywhere, everywhere.
Shutters were locked, borders sealed,
only clouds stole westward.
It was so hot, the lead dripped
from stained-glass windows.

Adam Zagajewski

Hè mới nóng và mới oi làm sao…
Bầu trời trắng treo lăng nhăng ở trên đầu Gấu, như 1 cái lều rạp xiệc
Gấu lèm bèm với Gấu,
Gấu viết thư cho BHD,
Quay số điện thoại nhà em hoài!
[Xạo!]
Hè đặc quánh, khiến mực khô queo trong cây viết.
Lũ chim ưng xỉu đi.
Gấu đành phải gửi đi 1 cái điện tín,
Bắt đầu bằng cơn ngủ gà ngủ gật của Bưu Điện Xề Gòn.
Mấy đấng ong, say đứ đừ, bay lừ khừ phía bên trên mặt bàn
Mấy thỏi đường nổ lắp bắp bên trong ly cà phe đen.
Gấu lang thang trong những con phố Xề Gòn, và dần dần biến thành vô hình,
Chẳng giống ai, chẳng giống thói quen thường ngày,
Do chán quá!
Nhớ BHD quá!
Gấu lảm nhảm với Gấu.
Một phi trường
[Phi trường Tân Sơn Nhứt?],
Một nhà ga
[Hòa Hưng, hay Xề Gòn, nơi con phố Lê Lai,
Gấu Xì Ke ngày nào mà chẳng lai vãng, hà, hà!]
Một nhà thờ
[Nhà Thờ Đức Bà, chứ đâu nữa!]
Chúng hiện ra như 1 cú chích, a shot, ở cuối mọi con phố.
Những du khách nói về những đám cháy, về những điềm triệu.
Gấu kiếm BHD mọi nơi, mọi nơi
Những tấm chắn cửa thì đều kéo xuống, khóa,
Những biên cương thì đều đóng dấu niêm phong.
Chỉ có những đám mây Xề Gòn là vẫn lừ đừ trôi về phía Tây.
Nóng quá,
Chì chẩy ra từ những khung kính cửa sổ màu

PIANO LESSON

I'M EIGHT YEARS OLD

Piano lesson at the neighbors', Mr. and Mrs. J.
I'm in their apartment for the first time,
which smells different from ours (ours has no smell,
or so I think). Everywhere carpets,
thick Persian carpets. I know that they're Armenians,
but don't know what that means. Armenians have carpets,

dust wanders through the air, imported
from Lvov, medieval dust.
We don't have carpets or Middle Ages.
We don't' know who we are-maybe wanderers.
Sometimes I think we don't exist. Only others are.
The acoustics are great in our neighbors' apartment.

It's quiet in this apartment. A piano stands in the room
like a lazy, tamed predator-and in it,
at its very heart, dwells music's black ball.
Mrs. J told me right after the first
or second lesson that I should take up languages
since I showed no talent for music.
I show no talent for music.
I should take up languages instead.
Music will always be elsewhere,
inaccessible, in someone else's apartment.
The black ball will be hidden elsewhere,
but there may be other meetings, revelations.

I went home, hanging my head,
a little saddened, a little glad-home,
where there was no smell of Persia, only amateur paintings,
watercolors, and I thought with bitterness and pleasure
that I had only language, only words, images,
only the world.

Adam Zagajewski

Bài học dương cầm

Tớ lúc đó 8 tuổi

Bài học dương cầm ở nhà hàng xóm, ông/bà J.
Tớ vô căn phòng của họ lần đầu tiên
Nó có mùi khác hẳn phòng nhà tớ
(phòng nhà tớ không có mùi, hay tớ nghĩ thế).
Thảm tứ lung tung, chỗ nào cũng có thảm,
Những tấm thảm Persian dày. Tớ biết họ là dân Armennia,
Nhưng tớ chẳng biết Armenia nghĩa là gì.
Người Armenians có thảm. 

Bụi lang thang trong không khí,
Nhập cảng từ Lvov, bụi Trung Cổ
Chúng tớ không có thảm, hay Trung Cổ.
Chúng tớ không biết chúng tớ là ai - chắc là những kẻ lang thang.
Đôi khi tớ nghĩ chúng tớ đếch hiện hữu, đếch có chúng tớ!
Chỉ những người khác hiện hữu
Âm học thì lớn ở trong phòng của họ.

Thật im ắng trong căn phòng này
Một cái đàn dương cầm đứng ở trong 1 căn buồng
Như một vật ăn thịt người đã dược thuần hóa, luời biếng
Và trong nó,
Ở ngay chính trái tim của nó, một trái banh đen âm nhạc trú ngụ.
Bà J. biểu tớ, ngay sau buổi học đầu tiên
Hay buổi thứ nhì
Khổ thân cháu quá, cháu không có 1 tí khiếu về âm nhạc.
Hay là cháu hãy thử học ngôn ngữ coi.
Tớ đếch có 1 tí mùi/mầm âm nhạc nào hết
Thay vì âm nhạc thì thử thời vận bằng ngôn ngữ nhe!
Âm nhạc luôn có ở đâu đó
Không thể tóm nó được,
Ở trong phòng một người nào đó
Cái trái cầu đen sẽ ẩn náu ở đâu đó,
Nhưng có thể có những cuộc gặp gỡ khác, đốn ngộ khác.

Tớ về nhà tớ, lắc lư cái đầu như phê xì ke
Hơi có tí buồn, hơi có tí vui – nhà
Nơi không có mùi Persia, chỉ có những bức họa tài tử
Màu nước, và tớ nghĩ, với cay đắng và vui vẻ
Rằng tớ chỉ có ngôn ngữ, chỉ có những từ ngữ, những hình ảnh
Chỉ có thế giới. 


A Note on Poetic Justice

Orhan Pamuk

When I was little, a boy the same age as I - his name was Hasan - hit me just under the eye with a stone from his slingshot. Years later, when another Hasan asked me why all the Hasans in my novels were evil, this memory returned to me. In middle school, there was a big fat bully who used to find any excuse to torment me at recess. Years later, to make a character less attractive, I had him sweat like this tough fatso; he was so fat he had only to stand there and these beads of sweat would form on his hands and his forehead, until he looked like a giant pitcher that had just come out of the refrigerator.
When I was little and my mother took me shopping, I used to dread the butchers who worked such long hours in their stinking shops wearing bloody aprons and wielding their great long knives, and I didn't eat too many of the chops they cut for us because they were too fatty. In my books, butchers figure as people who cut up contraband animals and engage in bloody, shady activities. And the dogs that have followed me all my life are portrayed as creatures that cause alarm and suspicion in the heroes to whom I feel close.
A similarly innocent sense of justice has meant that bankers, teachers, soldiers, and elder brothers are never cast as good people. Nor are barbers, because when I was very little I'd be in tears when taken to the barber, and over time my relations with them continued to be poor. Because I came to love horses during my childhood summers on Heybeliada, I've always given very good parts to horses and their carriages. My horse heroes are sensitive, delicate, forlorn, innocent, and often the victims of evil. Because my childhood was full of good, well-meaning people who always smiled at me, there are lots of good people in my books too, but justice reminders first and foremost of evil. In the mind of such a reader, as for a person strolling through an art gallery, there is this faint feeling of justice: What we expect from poets is that they should avenge evil somehow.
As I've been trying to explain, I try to avenge evil single-handedly, and mostly I do this in a most personal way, but in such a way that the reader isn't meant to notice and sees the revenge as beautiful. Because poetic justice reaches its high point at the end of children's books and adventure comics, when the hero punishes the villain, saying, "And this blow is for such and such ... and this blow for ... ," I invented just such a scene as a novelist: Line by line, I enumerate every heinous act committed by an evil Hasan or a butcher, until the butcher or whoever panics and drops the knife in his hand and is cleaning up the shop, crying, "Please, my brother, I beg you not to treat me harshly; I have a wife and children!"
Revenge breeds revenge. Two years ago, when eight or nine dogs cornered and attacked me in Macka Park, it seemed as if they had read my books and knew I had exacted poetic justice on them to punish them for roaming, especially in Istanbul, in packs. This, then, is the danger in poetic justice: Taken too far, it might ruin not just your book-your work-but your very life. You might carry out your revenge with elegance, and with no one the wiser, your writing more and more a thing of beauty, but there are always dogs waiting to catch the vengeful poet alone at a comer and sink their teeth into him.

[Trích Những Sắc Màu Khác, Chương 18: Một tiểu chú về Công lý Thơ]

Ui chao, đọc cái này thì lại nhớ, không phải ông anh nhà thơ, mà là bà cụ thân sinh của cả “ba anh em”, tức hai anh em nhà thơ, “con đẻ”, và 1 thằng “con nuôi” của cụ, là Gấu Cà Chớn.
Một lần cụ nói, mày với thằng Tâm giống hệt nhau, cứ thấy người nào giàu là tởm, là coi như…. hủi!
Tất nhiên cụ nói khác, Gấu không còn nhớ, nhưng nội dung là như vậy.

Có thể cuộc chiến Mít cũng từ đó mà ra, Bắc Kít thù Nam Kít, vì chúng giàu quá, sướng quá, đếch biết cái khổ, cái đói là cái đéo gì hết!
Đâu phải "tự nhiên" mà Cuộc Cải Cách Ruộng Đất ở Miền Bắc khủng khiếp đến như thế!
Nó là cuộc "Đại Diễn Tập", chờ cú "Đại Hành Động", bắt đầu đúng vào ngày 30 Tháng Tư 1975.

Cái cô bạn thân của GCC, tức bạn thân của Gấu Cái, cô phù dâu ngày nào, cũng chửi GCC y chang, giàu có đâu phải là 1 cái tội.
Cái gì cô cũng hơn Gấu Cái, chỉ mắc mỗi 1 tội, giàu!
Cô này cũng khổ, chẳng bao giờ tin là có người thực sự thương mình, và khi hiểu ra, có 1 thằng thực sự thương mình, thì thằng đó lại là chồng cô bạn thân, và rất thù người giàu!

Trả hận nuôi dưỡng trả hận. Hai năm trước đây, khi chừng chín, mười đấng chó bủa vây quanh tôi tại công trường Macka Park, có vẻ như chúng đều đã từng đọc những cuốn sách của tôi, và biết, tôi hành xử công lý thơ đối với chúng, để trừng phạt chúng đã sủa váng trời ở những công viên Istanbul.
Và đây đúng là hiểm nguy trong công lý thơ:
Đẩy quá xa, đi quá đà, nó huỷ hoại, không chỉ cuốn sách của bạn – mà luôn cuộc đời của riêng bạn.

GCC phải biết xử trí lòng trả hận “bạn quí”, bằng sự duyên dáng, và nên nhớ rằng, lúc nào cũng có 1 đàn chó đang chờ GCC ở 1 công viên nào đó, để đóng vai…. thần công lý!

Ui chao, lúc này thì lại nhớ đến Gấu Cái, và câu của Bả:
Chỉ có 10 đô mà mi nhắc hoài, sao mi bần tiện thế!

Hà, hà!

Khi tôi còn bé, 1 thằng bé cùng tuổi tôi – tên của nó là Hasan, dùng cái ná bắn 1 cục sỏi trúng ngay dưới mắt tôi, xém thì mù.
Nhiều năm sau, một vị độc giả cũng tên Hasan sửng cồ với tôi, tại làm sao mà những nhân vật tên Hasan ở trong truyện của ông thì đều thứ khốn kiếp, ma quỉ cả?


 Liu Xiaobo

Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 3 [nguyên tác]

Memory

Bi Khúc 3

I

Đêm tối
Treo lửng lơ bên mép bờ sắc nhọn
Mấy lần tỉnh lại
Muốn nhìn rõ cái gì
Mấy lần thiếp đi như đến gần vực sâu
Trận sương mù lớn lan bên trong thân thể
Gió gợn, thỉnh thoảng nhấp nháy sáng
Một cây kim lang bang trong huyết quản
Nối lại những câu từ rã rời vỡ vụn
Ý nghĩ rách nát
Như tình nhân li tán
Hờn trách đó đây bội phản

II

Vì một vọng tưởng bị lưu đày
Cần đến một hư vô đơn giản, rõ ràng
Thời gian chảy ngược như thời gian trôi mất
Gương mặt trong vũng máu mở trừng mắt
Mùi vị bụi đất toả ra
Trí nhớ trống rỗng
Như một siêu thị
Hôm nay là sinh nhật của tình nhân
Mỗi một giờ đều thật quý giá
Phải dùng những tờ bạc trăm tệ
và những chiếc thẻ tín dụng thật bảnh, thật hào phóng
Lấp đầy

III

Ý thức được mình là kẻ sống sót qua kiếp nạn
Tôi sẽ hết sức cảm thấy chấn động hoặc xấu hổ
Ý thức rằng sống tiếp là mệnh số
Tôi hồ như chực trào nước mắt, hoặc quặn thắt
Tự do là một chiếc cà-vạt hàng hiệu
Treo trong tủ áo xông hương
Phẩm giá là một tờ ngân phiếu dùng không hết
Chuyển đi hàng trăm hàng ngàn lần
Giữa khách sạn và thương trường
Giữa ngân hàng và thị trường cổ phiếu
Vô số những gương mặt trẻ tuổi kích động
Từng là ngọn cờ là khẩu hiệu là biểu ngữ
Mà sau một trận mưa u ám
Ngọn đuốc trong tay Nữ Thần Tự Do
Biến thành điếu văn không người đọc. 

IV

Khi những người chết lên đường
Tôi không từng tiễn đưa
Bồn tắm lớn trong Chung cư ngoại giao
Ngâm những xác thân sợ hãi
Sự ấm áp của nước có thể tẩy sạch làn da
Nhưng không thể rửa sạch vết nhơ linh hồn 

Xe quân đội trên cầu vượt bốc cháy
Họng súng nhắm vào ống kính máy ảnh trên ban công
Mắt xanh mắt đen nhìn nhau
Tìm không ra chìa khoá mở cửa nhà 

Là ai, thỉnh thoảng bấm máy
Chộp ảnh chàng trai trẻ đứng trước xe tăng
Vẫy vẫy cánh tay
Làm cả thế giới cảm động

Nhưng, ngoài họng pháo xe tăng
Không một ai thấy mặt chàng trai
Tên của anh
Cũng không một ai biết
Sau đó thì sao sau đó thì sao
Anh tuyệt vô tung tích
Thế giới từng trào nước mắt vì anh
Cũng không buồn đi tìm anh nữa 

Khi họ lên đường
Vẫn còn rất trẻ
Trong khoảnh khắc ngã xuống
Vẫn còn co giật giãy dụa vì một tia sự sống
Khi họ bị đưa vào lò đốt xác
Cơ thể vẫn còn mềm mại
Thi thể vô danh hoá thành tro tàn
Một thời đại hay lịch sử dằng dặc
Bất quá chỉ là một tia khói xanh 

V

Cuộc sống, chỉ là những tiếp nối không khác biệt
Một ngày và một năm cũng chẳng khác gì
Nói chuyện yêu đương hay bày âm mưu thì cũng vậy
Hút thuốc, chuyện phiếm, đi bar
Giao cấu, chơi mạt chược, tắm sô-na
Tham ô, chạy chức quyền, buôn bán trẻ em, phụ nữ
Thân thể bị lột da
Làm tròn sứ mệnh lừng lẫy
Thời gian vào trú nhà thương điên
Những ngày khá giả thật hưởng thụ
Đồng tiền dễ dàng làm sao
Tha thứ lưỡi lê và lời dối trá
Lý do biện hộ cho cuộc tàn sát
Giống như Hình nhi thượng học(*) của Nho, Đạo bổ sung nhau
Trở thành lý tưởng được người người tiếp nhận 

VI

Dân tộc này
Đã quen nhớ mồ mả thành cung điện
Trước khi có chủ nô
Đã học được
Cách quỳ xuống thế nào mới là tuyệt hảo.

Dã Viên dịch nguyên tác

-----------------------

(*) Hình nhi thượng học: thường được hiểu như Siêu hình học