|
Thơ Mỗi Ngày
Truyện Kiều ABC
ANTENNAS IN THE RAIN
The
salesgirl in a shoe store on the rue du Commerce, Vietnamese,
she tells
you kneeling, I come from boat people.
I switched
on the shortwave radio: someone sobbing in Bolivia.
Christ's
face in S. Luigi dei Francesi.
One thing is
sure: the world is alive and burns.
He read
Holderlin in a dingy waiting room.
Boat people-the
only nation free of nationalism.
Bài thơ thần
sầu này, GCC cứ lần lữa hoài, không dám dịch. Cứ sờ sợ, Cứ hồi hộp.
Không hiểu
tại sao.
Lại nhớ hồi
còn con nít, ở xứ Bắc Kít, mỗi lần ăn cơm, được người lớn ban cho cục
thịt,
không dám ăn, cứ phải giấu xuống đáy bát, chờ đến giờ chót, thì mới đem
ra ăn,
và ăn thì cũng rất ư là dón dén, dè xẻn, chỉ sợ hết!
Ui chao, cái
bài thơ hay quá làm nhớ đến cục thịt hồi còn nhỏ!
Hà, hà!
To K:
Không
phải anh Gấu bad, nhưng anh sống thật với lòng mình quá, nghĩ gì là nói
liền .
Và cái tài liên tưởng thì khỏi nói .
Tks
NQT
ANTENNAS IN THE RAIN
The
salesgirl in a shoe store on the rue du Commerce, Vietnamese,
she tells
you kneeling, I come from boat people.
I switched
on the shortwave radio: someone sobbing in Bolivia.
Christ's
face in S. Luigi dei Francesi.
One thing is
sure: the world is alive and burns.
He read
Holderlin in a dingy waiting room.
Boat people-the
only nation free of nationalism.
Bài thơ thần
sầu này, GCC cứ lần lữa hoài, không dám dịch. Cứ sờ sợ, Cứ hồi hộp.
Không hiểu
tại sao.
Lại nhớ hồi
còn con nít, ở xứ Bắc Kít, mỗi lần ăn cơm, được người lớn ban cho cục
thịt,
không dám ăn, cứ phải giấu xuống đáy bát, chờ đến giờ chót, thì mới đem
ra ăn,
và ăn thì cũng rất ư là dón dén, dè xẻn, chỉ sợ hết!
Ui chao, cái
bài thơ hay quá làm nhớ đến cục thịt hồi còn nhỏ!
Hà, hà!
To K:
Không
phải anh Gấu bad, nhưng anh sống thật với lòng mình quá, nghĩ gì là nói
liền .
Và cái tài liên tưởng thì khỏi nói .
Tks
NQT
Szymborska
HARD LIFE
WITH
MEMORY
I'm a poor
audience for my memory.
She wants me
to attend her voice nonstop,
but I
fidget, fuss,
listen and
don't,
step out,
come back, then leave again.
She wants
all my time and attention.
She's got no
problem when I sleep.
The day's a
different matter, which upsets her.
She thrusts
old letters, snapshots at me eagerly,
stirs up
events both important and un-,
turns my
eyes to overlooked views,
peoples them
with my dead.
In her
stories I'm always younger.
Which is
nice, but why always the same story.
Every mirror
holds different news for me.
She gets
angry when I shrug my shoulders.
And takes
revenge by hauling out old errors,
weighty, but
easily forgotten.
Looks into
my eyes, checks my reaction.
Then
comforts me, it could be worse.
She wants me
to live only for her and with her.
Ideally in a
dark, locked room,
but my plans
still feature today's sun,
clouds in
progress, ongoing roads.
At times I
get fed up with her.
I suggest a
separation. From now to eternity.
Then she
smiles at me with pity,
since she
knows it would be the end of me too.
-Wislawa
Szymborska
(Translated
from the Polish by
Clare
Cavanagh and Stanislaw Baranczak)
NYRB March
8, 2012
ANTENNAS IN THE RAIN
The
salesgirl in a shoe store on the rue du Commerce, Vietnamese,
she tells
you kneeling, I come from boat people.
I switched
on the shortwave radio: someone sobbing in Bolivia.
Christ's
face in S. Luigi dei Francesi.
One thing is
sure: the world is alive and burns.
He read
Holderlin in a dingy waiting room.
Boat
people-the only nation free of nationalism.
CORRIDOR
FOR RUTH AND
MARIA BUCZYNSKI
I liked the
comic rituals of young poets,
the panicked
moments, the anxieties
before the
reading, the slow passage
through a
dark corridor toward the lighted stage,
performing
poems to a drowsy
public that
woke up now and then,
the great
and lesser envies and the moment when
the
inarguable charm of one good line,
an
unexpected metaphor or image meant
that all
was-temporarily-forgiven.
Sometimes
someone would ask uncertainly-
but won't
you tell us how to live?
-I thought
it was funny then, but not now.
I liked the
silence not without
its deeper
meanings, the jokes, the chats
with timid
readers and finally
the signing
of the books with the names
that we
knew, without question,
truly
belonged to us.
Adam
Zagajewski
Hành Lang
Gấu thích
những
nghi lễ tiếu lâm của những nhà thơ trẻ
Những
khoảnh
khắc hoảng loạn, những xao xuyến
Trước khi
đọc,
đi chầm chậm qua hành lang tối thui về phía sân khấu sáng choang,
Trình
diễn
những bài thơ trước công chúng lơ tơ mơ, lúc thức, lúc ngủ,
những ham
muốn
nhớn hơn, hoặc bé hơn, và khoảnh khắc, khi
sự quyến
rũ
không thể nào bàn cãi của một dòng thơ thần sầu,
một ẩn dụ không mong đợi, hay một hình ảnh, có nghĩa,
tất
cả thì - chốc lát thôi - được tha thứ.
Thi
thoảng,
có một ai đó sẽ hỏi, không chắc chắn lắm,
Nhưng mà
này,
ông thi sỡi, đừng có dậy chúng tớ
làm sao sống cái cuộc đời chó má này đấy nhé!
Lúc đó
thì Gấu
thấy thật là tức cười – nhưng bây giờ, thì không.
Gấu thích
sự
im lặng, không phải không có những ý nghĩa sâu thẳm của nó,
những câu chuyện tiếu
lâm, những chát chiếc,
với những
độc
giả rụt rè,
và sau cùng, là ký tên sách
với những cái tên mà chúng ta biết,
đếch
cần hỏi,
thực sự thuộc về chúng ta.
THE GREEN
WINDBREAKER
When my
father strolled through Paris,
often in the
green windbreaker
that he had
ordered tailor-made
(one of the
few luxuries
in his
rather modest life),
when he
spent long hours in the Louvre,
studying the paintings of Corot and other
lesser
masters from centuries past,
I didn't yet
know, I couldn't know,
how much destruction lay hidden
in the years just then
approaching,
as if that green windbreaker brought him ill luck,
but now I
begin to recognize,
to suspect that catastrophe
had been
stitched into all his clothing,
regardless of color or shape,
and even the
greatest master painters
could give him no assistance here.
Adam
Zagajewski
Chiếc áo khoác
màu xanh
Khi cha tôi
dạo chơi Paris
thường là
trong chiếc áo khoác màu xanh
mà ông thửa
từ một anh thợ may
(một trong ít
ỏi những thú chơi ngông
trong cuộc đời
khá bình dị của ông)
Khi ông trải
qua hàng giờ đồng hồ ở điện Louvre
Nghiên cứu
những bức họa của Corot, hay những bậc thầy khác
không được bảnh như Corot
trong những thế kỷ đã qua
Tôi không hiểu,
và vưỡn không thể hiểu
Bao nhiêu là
hoang tàn, đổ nát, huỷ diệt nằm ẩn giấu
Trong những
năm tháng đang xáp tới gần
Như thể chiếc
áo khoác màu xanh
mang điềm xấu, câu trù eỏ đến cho ông già tôi.
Nhưng bây giờ
thì tôi bắt đầu nhận ra
Và nghi ngờ
rằng tai ương
Đã dính cứng
vào tất cả những gì mà ông già tôi mặc
Bất kể màu sắc
quần áo, hay là hình dáng, kiểu cọ gì
Và ngay cả
những bậc tổ sư hội họa, thì cũng vô phương,
chẳng đem đến cho ông già của tôi
một tí hỗ trợ,
hay
an ủi nào.
Thơ Mỗi Ngày
NYRB 23 Feb
2012
Bóng và Khói
Hãy sống
đời
của bạn như thể bạn đã chết,
Che Guevara
tuyên bố
OK. Nào hãy
thử coi nó sẽ ra sao.
Chẳng có gì
khác cả, như tớ đây nhận thấy,
Trái đất, thì
cũng vẫn Thiên Đàng
Thượng Giới
thì vẫn xa vời như trước
Những đám mây
cũng vẫn những cái cổng di động cũ kỹ, từ thuở thời gian bắt đầu
Chẳng có vòng
tròn, chẳng có tình cảm đổ vỡ
Chỉ có những
bản nhạc của những người trẻ
Và những bản
nhạc của những người già,
Hy vọng một điều
gì khác.
Hãy làm cho
họ hết vô tri đi.
Chúa ơi,
Nói cho họ
biết những cái bóng thì đã không còn, khói đã được thông thoáng, thổi
sạch.
Nói cho họ
biết rằng ánh sáng thì không hề là một ẩn dụ.
Valentine's
Bí Mật
của
tôi
My Secret
Charles Simic
“Thơ thì làm ở trên
giường,
như Êu”
“Poetry is made in bed like love”
“For a lazy
man I’m extremely industrious.”
—William
Dean Howells
Như 1 tên
đại lãn, tôi cực kỳ siêng năng.
Nhà
văn nào thì có cũng có bí quyết về cái
cách mà họ làm việc. Với tôi, thì là viết ở trên giường. Bảnh quá nhỉ,
bạn có
thể nghĩ như vậy. Mark Twain, James Joyce, Marcel Proust, Truman
Capote, và cả
một đống những nhà văn khác, thì cũng vừa đo giường vừa viết như tôi.
Vladimir
Nabokov còn thủ cả một mớ thẻ văn ở dưới gối, phòng hờ những lần ngủ
đếch được,
thì bèn lôi ra, nào, bi giờ mình mần thịt em Lo, em Li, em Ta, mỗi em
một cú.
Tuy nhiên, tôi chưa từng nghe về những nhà thơ khác mần thơ trên giường
– tuy
nhiên, chuyện quá tự nhiên, “quá tình” nếu như mà bạn mượn cái lưng
trần của
em, và bèn đi một dòng thơ?
Thực, thì có
Edith Sitwell, người mà theo như truyền thuyết, nằm trong quan tài, sửa
soạn
cho nỗi ghê rợn cực lớn lao đối diện với trang giấy trắng. Robert
Lowell nằm
dài trên sàn, và viết, và tôi thỉnh thoảng cũng làm như thế, nhưng thú
thực,
tôi thích một cái nệm, và lạ làm sao, tôi chưa hề bị cám dỗ bởi 1 cái
trường kỷ,
một cái võng, hay bất cứ 1 cái ghế dễ chịu, thoải mái nào khác.
Vì một lý do
nào đó, tôi chưa hề thố lộ với ai, bí quyết sáng tạo của rôi, như ở
trên vừa kể
ra. Vợ tôi thì biết, tất nhiên, và tất cả những con mèo, con chó mà
chúng tôi
đã từng nuôi.
Thơ Mỗi Ngày
PIANO TUNER
AT THE
CHICAGO PHILHARMONIC
At
intermission a man in a corduroy jacket
emerges from
backstage, lays his hands on the piano like
an
experienced obstetrician, and vanishes, while the heedless
audience breathes
deeply. We're alive, the musicians
say.
We're listening,
say the elegant
ladies. And the performance continues,
although the night
has long
since seized the city's strategic points and
Venus shines
with its cold beam.
Adam
Zagajewski
Người lên dây đàn piano
Vào lúc tạm
nghỉ, một người đàn ông trong cái áo
jacket nhung kẻ vạch
Từ phía sau sàn diễn xuất hiện, để tay của mình lên cây
đàn piano
Như một nhà sản khoa có kinh nghiệm, và rồi biến đi
trong khi khán thính giả không chú ý, thở thật sâu. Chúng
ta còn sống, đám nhạc sĩ phán.
Chúng ta lắng nghe,
những vị phu nhân thanh lịch nói. Và buổi trình diễn
tiếp tục
mặc dù đêm,
kể từ lúc đó, nắm giữ những cứ điểm chiến
lược của thành phố
và Vệ Nữ sáng lên
Với chùm sáng lạnh của nó.
FALLING
ASLEEP OVER
A VOLUME OF
CAVAFY
Late
evening, after a hard day,
falling
asleep over a volume of Cavafy
in an
armchair well acquainted with my frailties
(and
occasional inspired moments),
I saw those
men, old and young,
who endured
failure superbly, with grace,
and accepted
the catastrophe of their nations, their cities
(systematically subdued by
Rome),
not easily,
but with unequaled
brilliance-their
consolation came in speech,
the
peerless, plastic speech of the Iliad
or Sophocles,
along with something no
conquest could take from them (or so they thought):
their place
in the Hellenic world.
Thus Myris,
Aimilianos, the poet Phernazis,
also a certain prince from western Libya,
not
to mention the famous Antony,
who bade a
brave farewell to Alexandria,
or the comic, clumsy Julian
(who could
have been a Communist agitator).
All of
them-except improper Julian -
were taken up with preparations
for eternal
rest, a beautified defeat;
and almost
all stir our sympathy,
though few of them are heroes
(cunning, not honor,
drives them).
While our drowsiness is, after all, just
a trifling
sketch, a foretaste of a greater whole
(as editors of literary supplements
say).
Our defeats
still doze
(or so at
least it seems),
while the
last passersby return
to their narrow apartments,
at night,
when the heart beats slower
and the
thick, gray smoke of the quotidian
flees the chimney like a ghost
(our life
burns).
Adam
Zagajewski
Thiếp ngủ
trên tập thơ của Cavafy
Chiều muộn,
sau một ngày nặng nhọc
Bèn thiếp
đi
trên một tập thơ của Cavafy
Trên
chiếc
ghế bành quá quen với những thói bạc nhược của tôi
(và những
giây phút mặc khải họa hoằn nữa chứ)
Tôi nhìn
thấy
họ, những người đàn ông, đàn bà, già cũng như trẻ
đã chịu
đựng
sự thất bại thật là bảnh, thật là thanh, với ân sủng,
và chấp
nhận
những tai ương của những quốc gia của họ, thành phố của họ
(tuần tự,
hệ thống, bị
La Mã chinh phục)
Không dễ
dàng, nhưng mà với một sự sáng chói không sao bì -
sự an ủi của họ thì ở trong
diễn văn,
thật vô
song, thật mềm mại
thí dụ như trong Iliad,
hay Sophocles
Kèm theo
đó
là một điều gì đó mà không chiến thắng nào có thể lấy đi của họ
(hay là,
có
thể họ nghĩ như vậy):
Vị trí
của họ
trong thế giới Hy Lạp.
Như thế, Myris, Aimilianos, thi sĩ Phernazis,
còn là một ông
hoàng nào đó từ vùng phía Tây Lybia
chưa
nhắc tới Antony trứ danh
người
đã phán
lời giã từ can đảm thành phố Alexandria,
hay là
tay tiếu lâm, lóng ngóng Julian
(có thể là 1
tên khích động VC nằm vùng?)
Tất
cả họ -
ngoại trừ tên cà chớn Julian –
Thì
đều được
làm quen với những sửa soạn
cho
cú nghỉ dài
dài [ở Trại Cải Tạo?], tức Trại Tù VC,
sự thất trận được mỹ hóa,
và làm chúng
ta hài lòng
Mặc
dù có vài
kẻ trong số đó là anh hùng
(sự
xảo quyệt,
không phải danh dự, xô đẩy họ).
Trong khi sự
thẫn thờ của chúng ta thì, nói cho cùng,
chỉ
là 1 màn
vặt vãnh, cú nếm trước cho cả 1 cục lớn lao hơn sau đó
(như
đám biên
tập mấy phụ trang văn học phán)
Sự
bại trận
của chúng ta thì lơ tơ mơ, ngầy ngật
(hay, ít nhất, nó có vẻ như thế)
Trong khi những
bộ hành cuối cùng trở về
những căn phòng
chật hẹp của họ
vào
ban đêm,
khi trái tim đập chậm hơn
và
đám khói dầy,
xám thường nhật
bốc lên từ ống khói
như 1 bóng ma
(đời
của chúng
ta cháy)
Valentine's
Jackstraws
My shadow and your
shadow on the wall
Caught with arms raised
In display of exaggerated alarm,
Now that even a whisper, even a breath
Will upset the remaining straws
Still standing on the table
In the circle of yellow
lamplight,
These few roof-beams and columns
Of what could be a Mogul Emperor's palace.
The Prince chews his long nails,
The Princess lowers her green eyelids.
They both smoke too much,
Never go to bed before daybreak.
Charles
Simic: Jackstraws
jack·straw:
Trò chơi rút
1 cọng rơm trong 1 bó, làm sao không đụng tới những cọng còn lại [a
game in
which a set of straws or thin strips is let fall in a heap with each
player in
turn trying to remove one at a time without disturbing the rest]
Rút cọng rơm
Bóng của GNV và của BHD
thì ở trên tường
Xoắn vào nhau, bốn cánh tay dâng cao
Trong cái thế báo động hơi bị thái quá,
Và bây giờ, chỉ cần một lời thì thầm,
có khi chỉ một hơi thở thật nhẹ
Cũng đủ làm bực mình cả đám còn lại
Vẫn đứng trên mặt bàn
Trong cái vòng tròn ánh
sáng đèn màu vàng
Vài cây xà, cây cột
của cái có thể là Cung Ðiện của Hoàng Ðế Mogul.
GNV cắn móng tay dài thòng,
BHD rủ cặp mí mắt xanh.
Cả hai đều hút thuốc lá nhiều quá,
Chẳng bao giờ chịu đi ngủ trước khi đêm qua.
*
Bí Mật
của
tôi
My Secret
Charles Simic
“Thơ thì làm ở trên
giường,
như Êu”
“Poetry is made in bed like love”
“For a lazy
man I’m extremely industrious.”
—William
Dean Howells
Như 1 tên
đại lãn, tôi cực kỳ siêng năng.
Nhà
văn nào thì có cũng có bí quyết về cái
cách mà họ làm việc. Với tôi, thì là viết ở trên giường. Bảnh quá nhỉ,
bạn có
thể nghĩ như vậy. Mark Twain, James Joyce, Marcel Proust, Truman
Capote, và cả
một đống những nhà văn khác, thì cũng vừa đo giường vừa viết như tôi.
Vladimir
Nabokov còn thủ cả một mớ thẻ văn ở dưới gối, phòng hờ những lần ngủ
đếch được,
thì bèn lôi ra, nào, bi giờ mình mần thịt em Lo, em Li, em Ta, mỗi em
một cú.
Tuy nhiên, tôi chưa từng nghe về những nhà thơ khác mần thơ trên giường
– tuy
nhiên, chuyện quá tự nhiên, “quá tình” nếu như mà bạn mượn cái lưng
trần của
em, và bèn đi một dòng thơ?
Thực, thì có
Edith Sitwell, người mà theo như truyền thuyết, nằm trong quan tài, sửa
soạn
cho nỗi ghê rợn cực lớn lao đối diện với trang giấy trắng. Robert
Lowell nằm
dài trên sàn, và viết, và tôi thỉnh thoảng cũng làm như thế, nhưng thú
thực,
tôi thích một cái nệm, và lạ làm sao, tôi chưa hề bị cám dỗ bởi 1 cái
trường kỷ,
một cái võng, hay bất cứ 1 cái ghế dễ chịu, thoải mái nào khác.
Vì một lý do
nào đó, tôi chưa hề thố lộ với ai, bí quyết sáng tạo của rôi, như ở
trên vừa kể
ra. Vợ tôi thì biết, tất nhiên, và tất cả những con mèo, con chó mà
chúng tôi
đã từng nuôi.
SEPARATION
I read almost with envy my contemporaries' verse:
divorces, partings, wrenching separations; anguish, new beginnings,
minor
deaths;
letters read and burned, burning, reading, fire, culture,
anger and despair-the very stuff of potent poems;
stern verdicts, mocking laughter of the lofty moralists,
then finally the triumph of the all-enduring self.
And for us? No elegies, no sonnets about parting,
a poem's screen won't rise between us,
apt metaphors can't sever us,
the only separation that we don't escape is sleep,
sleep's deep cave, where we descend alone
-and I must keep in mind that the hand
I'm clasping then is made of dreams.
Charles Simic
Xa cách
Tôi đọc mà phát thèm thơ những
người cùng thời:
Ly dị, bỏ đi, đau đớn mỗi người một ngả
Nhức nhối, khởi đầu mới, chết lãng xẹt;
Thư đọc, và đốt, cháy, đang đọc, lửa, văn hóa
giận dữ và chán chường - bảnh nhất thì cũng chỉ tới cỡ đó, thứ thơ ca
mãnh
liệt;
những lời tuyên án nghiêm khắc, cái cười chế nhạo của mấy đấng đạo đức
kiêu
căng
Và sau cùng là sự chiến thắng của cái tôi to tổ bố, vừa dai vừa dài vừa
dở như
hạch.
Và cho chúng ta ư? Không bi
khúc, ai điếu, không trường đình, đoản
đình tiễn biệt
Màn hình bài thơ không hiện ra giữa chúng ta
ẩn dụ oách hay không oách chẳng thể phục vụ chúng ta.
Cú chia cách độc nhất mà chúng ta không thể trốn thoát là… ngủ.
Cái hang sâu hoắm của giấc ngủ, nơi chúng ta xuống, một mình -
Và luôn tỉnh táo, ghi vô trong đầu, cái bàn tay
[Ở trong rạp xi nê, bữa trước khi đi trình diện
Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, Quang Trung]
Cái bàn tay mà Gấu cầm bữa đó,
thì làm bằng những giấc mộng.
Fernando
Pessoa
Note: Bài
thơ trên TV đã dịch, nhưng không làm sao kiếm ra. Đành dịch một lần nữa
vậy, vì
bất ngờ, GCC nhớ ra cái điệu nhạc trên là của một bài nhạc sến.
Có 1 giai
thoại liên quan tới bản nhạc này. BHD có lần
ngân nga, thời gian bản
nhạc thịnh hành, cuộc tình còn ngon cơm, khoẻ re,"đường
vào tình yêu có trăm
lần vui có vạn lần
buồn"...,"đôi khi lầm lỡ, [đánh mất
ân tình cũ] đánh chết nhân tình cũ…."
Và bèn cười!
Bi giờ thì
hiểu ra rồi.
Em quả đánh chết thằng cha Gấu thiệt! Hà, hà!
Gấu nghe
trong đêm,
chạy dài theo
con phố
Gấu nghe
trong đêm,
chạy dài
theo con phố,
từ một quán
hầm lân cận,
một điệu nhạc
xưa,
không rõ là
bản nào.
Và nó làm Gấu
bỗng nhiên nhớ
điều chưa từng nhớ.
Điệu nhạc xưa?
Cái đàn ghi ta cũ.
Gấu không thể
nói về điệu nhạc, không thể nói….
Gấu cảm thấy
nỗi đau nhỏ máu,
nhưng không thể nhìn thấy cái móng cào
Gấu cảm thấy
- không khóc-
rằng thì là Gấu đã khóc rồi.
Quá khứ nào điệu
nhạc mang lại cho Gấu?
Chẳng phải của
Gấu, hay của bất cứ ai, mà chỉ là quá khứ:
Mọi chuyện,
mọi điều thì đều đã chết
Cho Gấu, hay
cho mọi người,
trong thế giới qua đi, qua đi...
Tới giờ
rồi.
Giờ nghỉ chơi với cuộc đời
Nó khóc,
và
Gấu khóc, trong đêm buồn
Đó là nỗi
sầu
đau, là lời thở than mập mờ,
không làm
sao định nghĩa được
Về mọi
điều hiện
hữu, bởi vì nó hiện hữu (1)
(1)
Khổ thơ
chót, GCC dịch trật:
Chính là thời
gian, cái thời gian đã lấy đi đời sống,
đang gào
than, và tôi khóc giữa đêm buồn .
Chính là nỗi
tiếc thương, một lời than vãn rất vu vơ,
về những gì
hiện hữu, vì nó đang hiện hữu .
(Nói một
cách hơi cải lương rằng thì là - nhưng không bảo đảm đúng- :
Đời sống đã
mất, nỗi đau vẫn còn )
K.
Tks. Many
Tks
NQT
Đời sống đã
mất, nỗi đau vẫn còn. Đúng như thế.
GCC mấy ngày hôm nay đau nỗi đau, giả như
mình… đi xa, thì có còn nhớ.... BHD nữa không?
ALL LOVE
LETTERS ARE
All love
letters are
Ridiculous.
They
wouldn't be love letters
if they weren't
Ridiculous.
In my time I
also wrote love letters
Equally, inevitably
Ridiculous.
Love
letters, if there's love,
Must be
Ridiculous.
But in fact
Only those
who've never written
Love letters
Are
Ridiculous.
If only I
could go back
To when I
wrote love letters
Without thinking how
Ridiculous.
The truth is
that today
My memories
Of those
love letters
Are what is Ridiculous.
(All
more-than-three-syllable words,
Along with uncountable feelings,
Are naturally
Ridiculous.
)
21 OCTOBER
1935
Fernando
Pessoa
Bao lá thư tình
Bao lá thư tình
thì đều
Cà chớn
Chúng không
thể là thư tình, nếu không
Cà chớn
Trong đời Gấu cũng viết
thư tình
Thì đều
Cà
chớn,
như nhau, không thể nào tránh được.
Thư tình, nếu
có tình yêu
Phải
Cà chớn
Nhưng đúng
ra,
Chỉ những kẻ
chưa từng viết thư tình
Thì mới
Cà
chớn
Giả như Gấu
có thể
Trở lại cái thời Gấu viết thư tình
Mà không nghĩ
Nó cà chớn
như thế nào
Sự thực, là,
bây giờ
Những hồi ức
của Gấu
Về những lá
thư tình
Là cái gọi là
Cà chớn
(Mọi từ quá ba con chữ
Cùng với chúng là những tình cảm không thể nào kiểm
tra được
Thì đương nhiên
Cà chớn)
|