|
Xuân Diệu:
Phượng Hoàng đậu chốn cheo leo...
Hai
anh em Gấu, tại miếng đất ngày nào.
Căn nhà, thằng em xây cất lại, "lui" ra phía trước, so với căn nhà
cũ, đã phá bỏ, vì quá mục nát. Chiếc xe thuê, từ trên đê đi thẳng vô
nhà, theo
hướng đồng làng. Đó là lần trở lại quê nhà đầu tiên, vào năm 2001.
Bạn đọc để ý, tay trái Gấu lòng khòng, cong cong, là do xơi mìn VC tại
nhà hàng
nổi Mỹ Cảnh, bờ sông Sài Gòn!
Căn nhà cũ, có lần Gấu suýt chết, đã kể lại trong chuyến Vượt biển tại
Vàm Láng.
ANNA SWIR
1909-1984
Anna Swir is
the author of a moving cycle of poems about her father and mother, of
whom she
speaks with attachment and gratitude, which seems to me striking in
view of a
common tendency, particularly among young poets today, toward just the
opposite. It is not without importance to know her biography. She was
the only
daughter of a painter who was abysmally poor. She grew up in his
atelier in
Warsaw.
I WASH THE
SHIRT
For the last
time I wash the shirt
of my father who died.
The shirt
smells of sweat. I remember
that sweat from my childhood,
so many
years
I washed his
shirts and underwear, I dried them
at an iron
stove in the workshop,
he would put them on unironed.
From among
all bodies in the world,
animal, human,
only one
exuded that sweat.
I breathe it in
for the last
time.
Washing this shirt I destroy it
forever.
Now
only
paintings survive him
which smell of oils.
Translated
from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan
Anna Swir có
1 vòng thơ thật cảm động về bố và mẹ, và bà nói về họ với sự quấn quýt
và lòng biết
ơn. Bà là cô con gái độc nhất của họ, và ông bố là một họa sĩ nghèo thê
nghèo
thảm. Bà lớn lên trong xưởng vẽ của ông bố tại Warsaw
Tôi
giặt chiếc
áo sơ mi
Đây là lần
chót tôi giặt chiếc áo sơ mi
của ông già tôi, người đã mất.
Chiếc áo ngửi
có mùi mồ hôi.
Tôi nhớ mùi
mồ hôi này từ còn là một đứa con nít
Bao nhiêu năm
rồi
Tôi giặt chiếc
áo sơ mi và quần áo lót của ông già tôi
Tôi phơi khô
nhờ cái lò sắt ở xưởng vẽ
Và ông già tôi
sẽ mặc mà chẳng cần ủi
Từ tất cả
những
thân xác trên thế giới
vật, người
chỉ có một,
toát ra mùi mồ hôi đó
Tôi hít nó lần chót.
Giặt áo lần
cuối
Là tôi tiêu
huỷ nó, đời đời
Bây giờ chỉ
còn những bức tranh sống sót ông già tôi
Vì ngửi chúng có mùi
dầu
William
Blake was inclined to see human sins as phases through which humans
pass and
not as something substantial. In this poem by Anna Swir there is a
similar
empathy and forgiveness.
Czeslaw
Milosz
SHE DOES NOT
REMEMBER
She was an
evil stepmother.
In her old
age she is slowly dying in an empty hovel.
She shudders
like a
clutch of burnt paper.
She does,not
remember that she was evil.
But she knows
that she
feels cold.
Translated
from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan
Nhà thơ
William Blake coi tội lỗi như là những pha con người trải qua, chứ
không phải là
bản chất. Trong bài thơ của Anna Swir, cũng có sự thông cảm và tha thứ
như vậy
Bà không nhớ
Bà mẹ ghẻ,
mẹ kế
Khi về già bà
chậm chạp chết trong 1 túp lều trống rỗng
Bà rùng mình
Như một cụm giấy
cháy
Bà không nhớ
bà ác, bà độc, bà mẹ ghẻ
Nhưng bà biết
Bà đang lạnh
IN FACT
EVERY POEM
In fact
every poem
might be
called "Moment."
One phrase
is enough
in the present tense,
the past and
even future;
it's enough
so that anything
borne on words
begins to
rustle, sparkle, flurter, float,
while
seeming
to stay
changeless
but with a
shifting shadow;
it's enough
that there is talk
of someone
next to someone
or someone next to something;
about Sally
who has a kitty
or no longer has a kitty;
or about
other Sallys
kitties or not kitties
from other primers
ruffled by the wind;
it's enough
if within eyeshot
an author
places temporary hills
and makeshift valleys;
if on this
occasion
he hints at
a heaven
apparently firm and enduring;
if there
appears beneath a writing hand
at least one thing
that is
called someone's;
if in black
on white,
at least in thought,
for some
serious or silly reason,
question marks are placed,
and if in
response,
a colon:
Wislawa
Szymborska: Here
Thực sự
mọi
bài thơ
Thực sự mọi
bài thơ
Nên gọi là
“Khoảnh khắc”
Một khúc là đủ
Trong thì hiện
tại,
Quá khứ, và
ngay cả tương lai;
Đủ đến nỗi bất
cứ cái chi
Dính tới chữ,
Bắt đầu xào
xạc, long lanh, xao xuyến, trôi nổi….
Trong khi hình
như vưỡn
Đứng nguyên
1 chỗ, không thay đổi,
Nhưng cái bóng
của nó thì lung la, lung linh;
Đủ, khi có những
bèm lèm,
Của 1 kẻ nào
đó,
Với 1 kẻ nào
đó, kế bên
Hay 1 kẻ nào
đó kế bên một điều gì đó;
Về Sally có
1 con mèo
Hay không còn
có 1 còn mèo
Hay về những
Sally khác
Mèo hay không
mèo
Từ những "co" [font] chữ khác
Lăn tăn cùng
với gió
[Cái gì gì, “tóc
em rối giữa hai đầu gió”]
Đủ như thể,
với chỉ trong nháy mắt
Nữ thi sĩ đặt
để những ngọn đồi, tạm
Những thung
lũng, thế
Nếu vào 1 dịp
như thế,
Nữ thi sĩ gợi
ra một thiên đàng
Thì nó bề ngoài rất thực,
Và kéo dài cho đến muôn đời
Và nếu, bên
dưới bàn tay nữ thi sĩ đang làm thơ đó
Xuất hiện ít
ra một vật gì,
Thì cái đó gọi
là, của một ai đó
Nếu nó thì đen
trên trắng
Ít ra ở
trong ý nghĩ
Thì, vì một lý
do nghiêm trọng, hoặc cà chớn
một dấu hỏi được đặt,
[Hw R U ?, thí
dụ ]
Và nếu là câu
trả lời
Thì là 1 dấu
chấm than
[Sao mà tên già
khùng này dai quá!
Dai như điả!]
[Nguyên tác, dấu hai chấm
:]
Dzui thôi
mà, “I am sorry”. NQT
HERE
I can't
speak for elsewhere,
but here on
Earth we've got a fair supply of everything.
Here we manufacture chairs and
sorrows,
scissors,
tenderness, transistors, violins,
teacups,
dams, and quips.
There may be
more of everything elsewhere,
but for
reasons left unspecified they lack paintings,
picture tubes, pierogies,
handkerchiefs for tears.
Here we have
countless places with vicinities.
You may take a liking to some,
give them
pet names,
protect them
from harm.
There may be
comparable places elsewhere,
but no one thinks they're beautiful.
Like nowhere
else, or almost nowhere,
you're given your own torso here,
equipped with the
accessories required
for adding your own children to the rest.
Not to
mention arms, legs, and astounded head.
Ignorance
works overtime here,
something is
always being counted, compared, measured,
from which roots and conclusions are
then drawn.
I know, I
know what you're thinking.
Nothing here can last,
since from
and to time immemorial the elements hold sway.
But see,
even the elements grow weary
and sometimes take extended breaks
before starting
up again.
And I know
what you're thinking next.
Wars, wars, wars.
But there
are pauses in between them too.
Attention! - people are evil.
At
ease-people are good.
At attention
wastelands are created.
At ease
houses are constructed in the sweat of brows,
and quickly inhabited.
Life on
Earth is quite a bargain.
Dreams, for
one, don't charge admission.
Illusions are costly only when lost.
The body has
its own installment plan.
And as an
extra, added feature,
you spin on
the planets' carousel for free,
and with it
you hitch a ride on the intergalactic blizzard,
with times so dizzying
that nothing
here on Earth can even tremble.
Just take a
closer look:
the table stands exactly where it stood,
the piece of paper still lies where it was spread,
through the open window comes a breath of air,
the walls reveal no terrifying cracks
through which nowhere might extinguish you.
Wislawa Szymborska
Toà nhà Viễn
Đông, đường Lê Lợi, Sài Gòn, nổi tiếng với món nước mía Viễn Đông,
nhưng
không chỉ thế, mà còn món phá lấu, còn dĩa đu đủ khô bò. GCC thường đưa
cô bạn,
sau khi coi ciné, ở 1 rạp gần đó, tới đây, vào những buổi tối mùa hè,
uống ly
nước mía, rồi đưa trở về nhà bên Chợ Lớn, rồi trở về nhà mình, hoặc leo
lên
Đài, nơi làm việc, tòa building số 5 Phan Đình Phùng, Sài Gòn.
Cuộc tình kéo
dài năm năm, Gấu Cái chỉ biết khi biết tin cô bạn sắp lấy chồng,
sắp đám
cưới, vì thấy ông chồng của mình sao thiểu não quá, rồi tra hỏi, rồi…
Cả hai vợ chồng
cùng đi đám cưới, ở Cai Lậy. Cũng trầy trật 1 thời gian dài, rồi cả hai
lại làm
thân lại, và khi ông chồng cô mất, thì cả hai lại trở lại như hồi còn
đi học,
coi cả hai ông chồng đều như không có, không ảnh hưởng gì tới họ nữa!
Món phá lấu
của mấy anh Tẫu ở đây mà chẳng thú sao. Bạn cầm cây tăm, cắm vô 1 khúc
lòng heo,
hay một miếng mề, miếng gan… rồi chấm vô dĩa nước chấm rồi đưa vô miệng…
UNWRITTEN
ELEGY
FOR KRAKOW'S
JEWS
My family
lived here for five hundred years - DR. M. S.
But Joseph
Street is the saddest, spare as a new moon,
not a single
tree though not without charm,
the dark
charm of a province, of parting, a quiet burial;
in the
evening shadows gather here from every neighborhood,
and even
some brought by trains from nearby towns.
Joseph was
the Lord's favorite, but his street knew no
happiness,
no pharaoh
distinguished it, its dreams were sorrowful,
its years
were lean.
In the
Church of Corpus Christi I lit candles for my dead,
who live far
off-I don't know where
-and I sense
they warm themselves in the red flame too,
like the
homeless by a fire when the first snow falls.
I walk the
paths of Kazimierz and think of those who are
missing.
I know that
the eyes of the missing are like water and can't
be seen-you
can only drown in them.
To hear
footsteps in the evening-and see no one.
They walk
on, although there's no one here, the tread of
women in boots
shod with
iron, beside the hangman's quiet, almost tender
steps.
What is it?
As if black memory moves
above the
city, like a comet withdrawing from the stratosphere.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Bi khúc chưa
viết
cho những
người Do Thái ở
Krakow
Gia đình tôi
sống ở đây 500 năm rồi - DR. M. S.
Nhưng con phố
Joseph Street thì buồn nhất,
và gầy, như
1 vừng trăng non
Tuy nhiên,
không 1 cái cây riêng lẻ nào mà không có sự mê hoặc
Sự mê hoặc
âm u của một thị trấn, của sự ra đi, của sự chôn cất
Vào buổi chiều
những cái bóng từ mọi khu xóm tụ tập về đây
Còn có cả những
cái bóng đến bằng xe lửa từ những thành phố kế cận
Joseph [HV]
là con cưng của Chúa,
nhưng con phố
của anh ta thì đếch biết hạnh phúc là cái chó gì!
Hà, hà!
Chẳng có một
vì vua pharaoh nào nhận ra nó
những giấc
mơ của nó thì u sầu, những năm tháng thì mới gầy guộc làm sao.
Ở nhà thờ
Church of Corpus Christi, tôi đốt nến cho những người chết của tôi
họ sống ở
đâu đó, xa vời, làm sao tôi biết được –
và tôi cảm
thấy họ tự ấm họ lên trong ánh lửa đỏ,
như những
người vô gia cư kế bên ngọn lửa, khi tuyết đầu mùa đổ xuống.
Tôi đi bộ
trên những lối đi ở Kazimierz và nghĩ tới những người mất tích
Tôi biết mắt
của họ thì giống như nước,
Và không thể
được nhìn thấy – bạn chỉ có thể chết chìm ở trong đó.
Nghe những
bước chân của họ vào buổi chiều - và chẳng nhìn thấy một ai
Họ bước đi,
mặc dù chẳng có ai ở đây,
tiếng bước
chân của những người đàn bà mang giầy bốt,
bịt móng sắt,
bên cạnh tiếng bước chân lặng lẽ, dịu dàng, êm ái
của tên treo
người, kẻ sát nhân, gã đao phủ.
Cái gì vậy?
Như thể một hồi ức đen chuyển động ở phiá bên trên thành phố
Như ngôi sao
chổi rút ra khỏi tầng bình lưu.
Anh biết, chẳng ai tin đôi trai
gái yêu thương nhau ngần ấy năm trời
chẳng hề có chuyện chiếm đoạt.
Họa là thánh, ngay cả những người bình thường nhất cũng tỏ vẻ nghi ngờ.
Hoặc ngần ngại, khi phải đưa ra một lời kết luận.
Hay là anh không thương em. Hay là em không thương anh, những ngày đó.
Sau ba mươi năm, anh tự hỏi.
Có lẽ không phải vậy. Anh
thương em, như bất cứ một người
nam thương một người nữ. Muốn sở hữu. Muốn chỉ là của mình. Nhưng đó là
những
lúc xa, thật xa em, tưởng tượng nếu có em lúc này, lúc nọ...
Khi gặp, anh chỉ thấy em thân thương, giản dị, như một đứa em
ruột thịt.
Anh chỉ thấy em, như những đứa em gái của em. Anh yêu em như yêu tụi nó.
Anh yêu em, như một người thân thương ruột thịt, mỗi lần anh trở về;
bởi
vì, ngoài em ra, đâu còn nơi nào để mà trở về?
Sự thực, riêng với anh, có lẽ
là, anh đã tưởng tượng ra em.
Như một đối đầu, thách đố. Như thể, anh may mắn được gặp em, vậy là quá
đủ rồi.
Như thể anh quá sợ, cuộc chiến lúc nào cũng soi mói, rình mò. "Mày chê
tao
nhơ bẩn, chắc gì mày đã hơn tao?", anh nghe như nó nói, với ánh mắt
cười cợt,
với nụ cười đe dọa. Như thể, anh càng yêu em trong sạch, thánh thiện,
nghĩa là
bình thường, giản dị chừng nào, cuộc chiến thua chúng ta chừng đó.
*
Gấu Cái, lần đầu đọc đoạn trên,
phát điên lên vì chi tiết “bởi vì
ngoài em ra, đâu có còn nơi nào để mà trở về”!
Khi xb cuốn “Lần Cuối Sài Gòn”,
Gấu có gửi tặng cô bạn - chỉ cô bạn
– nhưng cô không hề biết, vì chắc là ông chồng mở hộp thư, và bèn giấu
biến nó,
vô 1 ngăn tủ riêng của ông, và cô bạn chỉ biết, sau khi chồng mất.
Ngăn kéo đó chứa gần như tất cả những bài Gấu viết về cô bạn.
Trong Bác sĩ
Zhivago, có 1 xen, khi ông chồng Cách
Mạng Strelnikov của Lara, bị Đảng săn lùng, làm thịt, bèn trốn về căn
nhà cũ, không gặp
vợ, vì đã di tản, nhưng gặp Zhivago, và cả hai bèn cùng thi nhau nói về
cùng 1
người đàn bà mà cả hai cùng yêu thương…
Cuộc tình của
Gấu với cô bạn cũng có 1 xen tương tự. Lần đó, ông chồng, sau khi biết
chuyện,
xách chai rượu tới gặp Gấu, và cả hai cùng nhậu, cùng nói về cô bạn, và
khi về
nhà, say mèm, ông gục đầu vào vai vợ, phán, thằng khốn đó nó thương Em
còn hơn
cả anh thương
Em!
Thơ Mỗi Ngày
Szymborska
HARD
LIFE WITH MEMORY
I'm a
poor audience for my memory.
She wants me to attend her voice nonstop,
but I fidget, fuss,
listen and don't,
step out, come back, then leave again.
She wants all my time and
attention.
She's got no problem when I sleep.
The day's a different matter, which upsets her.
She thrusts old letters,
snapshots at me eagerly,
stirs up events both important and un-,
turns my eyes to overlooked views,
peoples them with my dead.
In her stories I'm always
younger.
Which is nice, but why always the same story.
Every mirror holds different news for me.
She gets angry when I
shrug my shoulders.
And takes revenge by hauling out old errors,
weighty, but easily forgotten.
Looks into my eyes, checks my reaction.
Then comforts me, it could be worse.
She wants me to live only
for her and with her.
Ideally in a dark, locked room,
but my plans still feature today's sun,
clouds in progress, ongoing roads.
At times I get fed up with
her.
I suggest a separation. From now to eternity.
Then she smiles at me with pity,
since she knows it would be the end of me too.
-Wislawa Szymborska
(Translated from the
Polish by
Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak)
NYRB March 8, 2012
[Note: bài này có trong Here]
Mệt đời với
hồi ức
Tớ là 1 thính
giả tồi với hồi ức của mình
Nàng muốn tớ
nghe hoài cái giọng không ngừng nghỉ, liên khúc, của nàng
Nhưng tớ sốt
ruột, đếch chịu, vặc tùm lum,
Nghe, và đếch
nghe
Tếch đi chỗ
khác, quay lại, rồi lại lỉnh chỗ khác
Nàng muốn tớ
lúc nào cũng lắng nghe nàng,
Nàng sẽ chẳng
gặp vấn đề gì, khi tớ ngủ
Nhưng ban ngày,
đếch được, và điều này làm nàng bực.
Nàng xổ ra cả
một đống thư cũ, ánh mắt sắc lạnh hăm hở chém
Khuấy trộn tứ
lung tung những sự kiện, quan trọng với không quan trọng –
Dí tận mắt tớ
những thước phim sao lãng
Đùn người vô phim, với cái chết của tớ
Trong ký ức
của nàng, tớ lúc nào cũng trẻ măng
Được đấy chứ,
nhưng tại sao luôn luôn, cùng 1 câu chuyện
Mọi cái gương
giữ những hình ảnh khác nhau đối với tớ
Nàng bực lắm
khi tớ nhún vai
Và đưa ra những
phản biện,
Nhảm, nhảm, đếch phải anh, em lầm rồi,
Những hình ảnh
nặng ký, nhưng thật dễ quên
Nàng nhìn vô
mắt tớ, tìm phản ứng
Rồi thì an ủi
Thế lại càng
tồi tệ hơn.
Nàng muốn tớ
sống chỉ cho nàng và với nàng
Thật lý tưởng,
trong căn phòng tối, cửa khóa
Nhưng những
chương trình du hí của tớ còn bao gồm
Tắm nắng hôm nay,
Những
đám mây của sự tiến bộ,
Những con lộ của sự lên đường
Có những lúc
tớ chán ngấy nàng
Và tớ đề nghị
một cuộc phân ly.
Từ bây giờ
cho đến vĩnh viễn
Và thế là nàng
mỉm cười nhìn tớ ra vẻ thương hại,
Sao mi ngu
thế hở Gấu,
Mi bỏ ta là
chấm dứt đời mi.
MY GIFT TO
YOU
My gift to
you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are
far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy
ending,
but it will
be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just
a little.
Roberto
Bolano
The Paris
Review Summer 2012
Xuống phố, đổi
phim, ghé tiệm sách, mua số The
Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả
đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến
Thành, về, và “kín
đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học
Y Khoa.
Quà BHD
tặng Gấu
Quà ta tặng
mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật
nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai
quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó
mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực
cần đến nó
Và chắc chắn
không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là
một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể,
chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono
no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng
chỉ được 1 tí tí.
GCC có gần
như tất cả sách của David Remnick, nhưng thiếu cuốn đầu, tức cuốn trên,
Ngôi Mộ
Lenin, Những ngày sau cùng của Đế Quốc
Xô Viết
GCC tính mua cuốn này lâu rồi, chờ thứ second-hand,
bữa nay, giở đọc sơ bài Bạt thấy
được quá, bèn tặc lưỡi, OK. Vả chăng, đây cũng là ấn bản rẻ tiền.
GCC biết ông
này, khi đọc bài ông viết về Brodsky, trên The New Yorker, (1) những ngày
đầu viết cho Văn Học. Bèn
chôm liền. Sau in thành sách, bèn mua, và bèn chôm bài
viết về Oe, (2) được 1 vị độc giả mail, khen,
bài viết được quá!
Hà, hà!
… 10-5-2005
… Cám ơn bác
rất nhiều về vốn quý hiểu biết của bác, tôi đã học được rất nhiều về
những bài
giới thiệu của bác. Bác không giới thiệu thì tôi cũng chẳng biết gì...
về G.
Steiner, cũng không hiểu sâu thêm về S. Weil, không biết chuyện “Cha và
Con” của
Oé – Ui chao, cả một trời hiểu biết mà không hiểu biết thêm về “Cha và
Con” là
cả một thiếu sót lớn trong cuộc đời!
Tks. Take
Care Both of U
NQT
Đoạn
mở ra bài Tựa, cũng thú
PREFACE
Long before
anyone had a reason to predict the declide and fall of the Soviet
Union,
Nadezhda Mandelstam filled her notebooks with the accents of hope. She
was
neither sentimental nor naive. She had seen her husband, the great poet
Osip
Mandelstam, swept off to the camps during the terror of the 1930s; she
described in ruthlessly clear terms how the regime left its subjects in
a
permanent state of fear. The people of the Soviet Union had been made,
as she
put it, "slightly unbalanced mentally-not exactly ill, but not normal
either." But Mandelstam, unlike so many scholars and politicians, saw
the
signs of the Soviet system's inherent weakness and believed in the
resiliency
of the people.
Trước rất lâu
bất cứ một ai có thể tin rằng, Đế Quốc Đỏ sẽ sụm, Nadezhda Mandelstam
đã viết Sổ
Ghi bằng 1 thứ âm thanh của hy vọng. Bà không phải thứ người tình cảm,
hay ngây
thơ, ngù ngờ. Bà đã chứng kiến chồng mình, nhà thơ vĩ đại Osip
Mandelstam, chết
trong tù thập niên 1930, thời kỳ khủng bố. Bà đã mô tả, bằng 1 giọng
cực rõ ràng,
không chút thương xót, nhà nước đối xử với nhân dân của nó, như thế
nào: bằng cách
đẩy tất cả vào tình trạng lo sợ, rằng tai họa sẽ giáng xuống bất cứ lúc
nào.
Người dân Xô Viết, bà viết, thì được làm ra, “hơi mất thăng bằng về tâm
thần 1
tị - không hẳn là bịnh, nhưng cũng không thể nói, là những con người
bình thường”.
Nhưng, Mandelstam, không như những nhà học giả hay chính trị gia, nhìn
ra những
dấu hiệu của sự yếu đuối nội tại, cố hữu, gắn liền với chế độ, của hệ
thống Xô Viết,
và tin tưởng ở khả năng dẻo dai, sức bật, sự phục hồi mau lẹ của dân
chúng.
Bài
ngắn, TV
sẽ post và dịch.
Biết đâu, nhờ đó tìm ra gót chân Achilles của VC!
Bài thơ sau đây,
của Bolano, thì hơi bị nhảm, nhưng có vẻ như cũng nói lên 1 tí, về cuộc
tình của
Gấu với BHD, nhất là về cái lần nàng đến nhà – cái tổ quỉ của GCC – và
trong nhà
lúc đó, có 1 em… [Không phải Gấu Cái nhe]. Gấu mở cửa và
sững sờ. Cả hai đều biết, chẳng thể vô nhà, [BHD, nhìn cái
cửa đóng, cái xe solex dựng trước sân nhà, là hiểu liền], thế là Gấu
bèn
hẹn hôm sau
gặp, ở cái
quán cà phê, hủ tíu ngày xưa vẫn thường gặp, ở Chợ Đũi.
Đến hẹn, Gấu đợi nàng đúng 5 phút,
đếch thấy, bèn bỏ đi. Và sau này, viết về cuộc gặp hụt đó, trong bài
viết Chuyện Của Gấu.
Gửi cho… Thầy Kuốc, (1) Thầy khen um lên, làm sao mà
biết gọi cái tuyệt tác này bằng
cái tên chi, một bài thơ, một khúc hồi ức....
Hà, hà!
Chuyện Của Gấu
Gấu, Bắc Kỳ
54. Rời Hà Nội khi vừa mới biết yêu cái cột đèn, cái ngã tư, tiếng còi
mười giờ
chạy trên thành phố... Vào Nam, Gấu nhớ tiếng còi, nhớ cái tháp rùa đến
ngơ ngẩn
mụ cả người, bèn tự nhủ thầm, phải kiếm cho được một cô bé Hà Nội...
Cô là em của
một người bạn học. Ông anh vợ hụt học dưới Gấu một lớp. Quen qua một
người bạn,
tên Uyển, hồi ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận.
Kỷ niệm lần
đầu tới nhà cô bé, nghĩ lại thấy thật buồn cười.
Ông anh cô
khi đó đang học Đệ Tam, ban toán, và ông đã ra câu đố: muốn gặp em tao
thì phải
giải cho được bài toán hình học này. Chẳng hiểu ông thực tình bí, hay
là muốn
thử tài, theo kiểu: mày có đủ sức chinh phục con em tao hay không? Hồi
đi học,
Gấu vốn nổi tiếng là một cây toán. Cô em cũng dân toán, sau học y khoa.
Lên đại học,
ghi danh chứng chỉ Toán Đại Cương; tới kỳ thi, không hiểu bài toán muốn
gì, Gấu
nộp giấy trắng ra về!
Nhà nghèo, Gấu
chỉ đủ tiền mua cours của giáo sư Monavon, mà không hề làm một bài tập
nào.
Ôi, giấc mộng
đã tan mà sao ảo tưởng vẫn còn!
Khi Gấu
quen, cô bé mới mười một tuổi, chưa có núm cau. Chưa có gì, chỉ có một
nỗi buồn
Hà Nội, ở trong đôi mắt thăm thẳm.
Như lạnh
lùng tra hỏi: anh yêu tôi hay là anh yêu Hà Nội?
Vừa ra ý ỡm ờ:
anh yêu tôi, vì tôi độc?
Và đẹp?
Nhà cô bé giầu,
Gấu sững sờ tự hỏi, tại sao lại có nỗi buồn như thế ở trong cô bé mới
mười một
tuổi?
Sau này thân
rồi, cô tâm sự: đi học, H. chỉ có mỗi một cái áo dài trắng độc nhất. Có
lần, H.
nghe mấy con bạn nói đằng sau lưng: con nhỏ này nó làm bộ nghèo...
Lần cuối
cùng gặp cô bé, khi mối tình đã tan vỡ. Cô lúc này coi Gấu như một
người thân,
nói: H. mới đi chợ cho mẹ, lỡ tiêu quá một chút, anh đưa H. để bù vô.
H. rất
ghét phải giải thích...
Em gái của
cô, mỗi lần thấy bố vô phòng, là bỏ ra ngoài.
Lần cuối
cùng hẹn gặp trước khi Gấu lấy vợ: cô đang học y khoa, ở tít mãi trong
Chợ Lớn.
Chỗ gặp mặt là một quán Tầu ngay Chợ Đũi. Gấu vẫn thường ngồi đó, chờ
cô bé đưa
em đi học tại một trường kế bên, rồi ghé. Cô em gái có lần thấy, đang
bữa ăn
chiều như nhớ ra, kêu "chị, chị ra đây em nói cái này hay lắm: buổi
sáng
em thấy chị đi với anh Gấu."
Bạn bè, cô,
và cô em gái vẫn gọi anh bằng cái tên đó. "Có thể bữa nào giận H. nó sẽ
nói cho cả nhà nghe, nhưng cũng chẳng sao..."; Gấu ngồi chờ, cố nhớ lại
những
kỷ niệm cũ. Khi quá giờ hẹn 5 phút, anh bỏ đi.
Sau này, anh
nghe cô kể lại: Bữa đó, trời mưa lớn, H. đội mưa chạy xe từ Đại học Y
khoa, suốt
quãng đường Chợ Lớn - Sài Gòn. Cũng biết là vô ích, vô phương. Lũ bạn
nói, con
này điên rồi. Tới nơi, đã trễ hẹn. Thường, em vẫn trễ hẹn, anh vẫn chờ
(có lần
anh nói anh có cả một đời để chờ...), nhưng lần đó, em hiểu.
Bữa đó, mưa
lớn thật. Gấu đội mưa đi ra khỏi quán. Đi khơi khơi, không chủ đích, mơ
hồ hy vọng
những đợt mưa xối xả trên thành phố Sài Gòn xóa sạch giùm tất cả những
kỷ niệm
về một cô gái
Hà Nội,
độc,
và
đẹp...
Độc, là chuyện
sau này, do Gấu tưởng tượng ra, khi đi tìm một cái tên, cho một cuộc
chiến.
Sự thực, những
kỷ niệm về một miền đất, về một thành phố, và về cô bé, chúng thật đẹp.
Note: Cô gái
ở trong nhà, là 1 em nhà lành, vẫn hay đi ciné với Gấu, đến tổ quỉ lần
đầu, để
biểu bỏ Gấu Cái, và bù lại, thưởng cho Gấu, cái nhà [còn] lành của em.
Chính những tiếng
gõ cửa của BHD làm cụt hứng Gấu!
Đúng hơn, làm Gấu tỉnh cơn thèm khát bướm!
Note: Nhưng
BHD, bữa đó, đến... tổ quỉ gặp Gấu, để làm gì?
Bí ẩn này, phải đến già, khi em đi xa rồi, GCC mới giải ra được.
Five
Poems by Roberto Bolano
WHEN LISA
TOLD ME
When Lisa
told me she'd made love
to someone
else, in that old Tepeyac warehouse
phone booth, I thought my world
was over. A
tall, skinny guy with
long hair
and a long cock who didn't wait
more than one date to penetrate her deep.
It's nothing
serious, she said, but it's
the best way
to get you out of my life.
Parmeriides Garda Saldana had long hair and
could
have been Lisa's lover, but some
years later
I found out he'd died in a psych ward
or killed himself. Lisa didn't want to
sleep with
losers anymore. Sometimes I dream
of her and see her happy and cold in a Mexico
drawn by Lovecraft.We listened to music
(Canned
Heat, one of Parmenides Garda Saldana's
favorite bands) and then we made
love three
times. First, he came inside me,
then he came
in my mouth, and the third time, barely
a thread of
water, a short fishing line, between my breasts. And all
in two hours, said
Lisa. The worst two hours of my life,
I said from
the other end of the phone.
The Paris Review, Summer 2012
Trong Toàn
Tập Truyện Ngắn & Ngụ Ngôn, của
Kafka, có hai, về Người Cá. Một, được xếp vào thể loại truyện ngắn,
story, Sự im lặng của người cá, The
Silence of the Sirens, và một, ngụ
ngôn, Người cá, The Sirens. Cực ngắn,
sau đây:
The Sirens
THESE ARE
THE seductive voices of the night; the Sirens, too, sang that way. It
would be
doing them an injustice to think that they wanted to seduce; they knew
they had
claws and sterile wombs, and they lamented this aloud. They could not
help it
if their laments sounded so beautiful.
Translated
by Clement Greenberg
Tạm dịch:
Có những giọng
mùi trong đêm; Người Cá, cũng thế, hát kiểu này. Có lẽ thật nhảm, thật
bất công khi đổ tội cho họ muốn dụ giai; họ có nanh, có vuốt, có tử
cung vô
sinh, và họ than thở những điều này hơi bị lớn. Họ đâu có muốn, và cũng
không thể làm
gì được, một khi mà những lời thở than của họ lại đẹp thần sầu, tuyệt
cú mèo đến như
thế.
Tuyệt. Dịch
nhảm cũng cực tới. Gấu khen Kafka, và tự khen mình!
Nhưng phải
Oates, còm về mấy dòng trên, mới tới chỉ!
Khoan nhắc tới
Oates, bạn đọc tiếp hai ngụ ngôn sau đây, mà chẳng sướng điên lên ư!
Thảo nào Sến
mê Kafka, để sách ông gối đầu!
Nhớ, Sến có
lần thú tội, vừa mới lớn, gặp ông Dos rậm râu là mê liền.
Nếu bạn đọc cái ẩn dụ
Alexander Đại Đế sau đây, thì bạn sẽ phân vân, Sến mê văn Dos, hay mê
bộ râu của
Dos?
Hà, hà!
Leopards in
the Temple
LEOPARDS
BREAK into the temple and drink to the dregs what is in the sacrificial
pitchers; this is repeated over and over again; finally it can be
calculated in
advance, and it becomes a part of the ceremony.
Translated
by Ernst Kaiser and Eithne Wilkins
Cáo trong Đền
Hồ
Cáo phá cửa
vô Đền Hồ nhiều lần, để uống Chén Thánh chứa Rượu Quỉ Đỏ. Chúng làm
hoài làm hoài,
và sau cùng trong những buổi lễ tuyên thệ gia nhập Đảng Quỉ, phải có
cái màn trên.
Alexander
the Great
IT IS
CONCEIVABLE that Alexander the Great, in spite of the martial successes
of his
early days, in spite of the excellent army that he had trained, in
spite of the
power he felt within him to change the world, might have remained
standing on
the bank of the Hellespont and never have crossed it, and not out of
fear, not
out of indecision, not out of infirmity of will, but because of the
mere weight
of his own body.
Translated
by Willa and Edwin Muir
Alexander
Đại Đế
Chuyện có thể
tin được là, Alexander Đại Đế, mặc dù những thắng lợi “chưởng” những
ngày đầu,
mặc dù đội quân đánh đâu thắng đó, mặc dù nội lực có thừa, và nhờ nó mà
biến đổi
thế giới, nhưng, khi tới bờ Hellespont, là bèn ngưng lại, đếch dám
vượt, không
phải vì sợ, hay ngập ngừng không biết tính sao, hay thiếu niềm tin,
nhưng, giản
dị chỉ là do sức nặng cơ thể của Người.
Living with
Her
1
She aches.
And would
have me think it had to do with rivers.
She talks.
Her voice a
wheel
and every
station on it.
And what she
doesn't say
makes the
sound of wind in the trees.
She walks,
her path the
years sown behind her.
She sleeps.
And her
sleep becomes
the river I build
my house
beside.
So, on which
bank of the river
am I now, waking or dreaming?
She says, Come away from the
window. Lie down.
There's no dark out there
that isn't first
in you.
* *
Close the
door. Come lie down.
There's no
ocean out there not already in you.
What a
narrow residence,
the lifetime of her eyes.
2.
She opens
her eyes
and I see.
She counts
the birds and I hear
the names of the months and days.
A girl, one
of her names
is Change.
And my childhood
lasted all of an evening.
Called Light, she
breathes, my living share
of every moment emerging.
Called Life,
she is a pomegranate
pecked clean by birds to entirely
become a part of their
flying.
Do you love
me? she asks.
I love you,
she answers,
and the world keeps beginning.
Li-Young Lee
Sống với Nàng
Nàng nhức đầu
Thế là Gấu nghĩ, chắc là do sông rạch
Nàng nói,
Tiếng nói của
nàng,
Con tầu và mọi sân ga trong nó
Và điều nàng
không nói,
Tiếng gió
trong lá cây
Nàng tản bộ
Lối nàng đi
những năm gieo sau nàng
Nàng ngủ
Và giấc ngủ
của nàng trở thành con sông
Gấu xây nhà bên cạnh
Và bây giờ, bờ
sông nào có Gấu,
Bờ tỉnh hay bờ mê?
Nàng nói,
Sao Gấu ngu quá, tránh xa cái cửa sổ.
Nằm xuống đây, kế bên ta
Làm gì có bóng
đen nào ở bên ngoài, nếu không có trước tiên ở trong mi.
**
Đóng cửa
lại, đến nằm bên ta, Gấu Cái ra lệnh
Làm gì có biển
lớn nào ở ngoài đó, nếu không
sẵn
có ở trong mi?
Căn nhà mới
chật hẹp làm sao
Đời người trong
mắt em
2
Nàng mở mắt
Và tôi nhìn
Nàng đếm…
chim, và tôi nghe
Tên của những
tháng và những ngày
Một cô gái,
một trong những tên của nàng
Là Thay Đổi.
Và cả một tuổi thơ của tôi kéo dài một buổi chiều
Gọi là Ánh Sáng,
nàng thở, đời tôi chan hòa
mọi khoảnh khắc xuất hiện
Gọi là Đời,
nàng là trái lựu được chim mổ sạch
hoàn toàn trở thành một phần của đường bay của
chúng
Mi thương ta
không? Nàng hỏi
Ta thương mi
Nàng trả lời,
và thế giới tiếp tục bắt đầu.
Life is for
others, not for you,
Cold in the snow you lie,
Bayonets made twenty-eight wounds,
Bullets-another five.
A garment of new grief I made,
I sewed it for my love.
Oh Russian earth, it loves the taste,
It loves the taste of blood.
Akhmatova
Đời dành cho
kẻ khác, đâu phải cho anh
Tuyết lạnh
anh nằm
Lưỡi lê anh
lãnh: hai mươi tám mũi
Cộng thêm năm
vết đạn
Tấm áo, nỗi đau
mới,
Tôi may nó
cho tình tôi.
Ôi đất Nga ơi,
mi yêu mùi vị,
Của máu
It
was not, however, as a research editor or a memoirist but as a poet
that
Akhmatova gave her most immediate, personal response to the deaths of
Gumilyov
and Blok and the destruction of the world of her youth. After the
virtual
silence of 1920, Akhmatova wrote some thirty-four poems in 1921,
eleven of
which are specifically dated August 1921. These poems are filled with
images of
bitter and irreversible separation, violence, and death. They reflect
not only
Akhmatova's personal agony, but the agony of her country. Thus in one
lyric of
eight simple and devastating lines she uses traditional folk diction
and
imagery to evoke the lament of a Russian peasant Everywoman.
The Word
That Causes Death’s Defeat: Poems of
Memory
Nancy K.
Anderson dịch, giới thiệu, chú giải…
Chẳng
phải biên tập viên nghiên cứu, hay tưởng niệm, hồi ức gia, nhưng,
như nhà
thơ, Akhmatova đã đưa ra một ứng đáp nóng hổi nhất, riêng tư nhất,
trước những
cái chết của Gumilyov và Blok và sự huỷ diệt thế giới
tuổi trẻ của bà. Sau sự im lặng giả đò,
ảo, của năm 1920, liền năm sau, 1921, bà cho ra lò 34 bài thơ, 11 bài
trong đó
cho biết
rõ thời điểm sáng tác: Tháng Tám 1921; chất chứa trong chúng là những
hình ảnh
cay đắng, chia ly bất phản hồi, hung bạo, và cái chết. Chúng phản ảnh
không chỉ
cơn hấp hối của cá nhân nhà thơ, mà còn của xứ sở của bà.
Đọc Bi Khúc
của Liu Xiaobo, GCC nhớ tới Akhamatova, nhớ tới “Cái Từ Đuổi Thần
Chết
Chạy Có Cờ”.
Anna
Akhmatova qua nét vẽ David Levine, NYRB
Được chụp
hình, được họa nhiều nhất, trong các thi sĩ.
Nhìn
nghiêng, chỉ cần nhìn cái mũi, là nhận ngay ra Bà.
Ở vào một
vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với
thực tại,
bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu,
hoặc giấu
diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt
được."
"Theo
nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."
Joseph
Brodsky
"Tôi
mang cái chết đến cho những người
thân của tôi
Hết người
này tới người kia gục xuống.
Ôi đau đớn
làm sao! Những nấm mồ
Đã được tôi
báo trước bằng lời."
"I
brought on death to my dear ones
And they
died one after another.
O my grief!
Those graves
Were
foretold by my word." (1)
Anna
Akhmatova
Evil Axis
Thơ Dịch
“Official
Inquiry Among Grains of Sand”
“Một
cuộc điều tra chính thức
giữa những
hạt cát”
Bi Khúc Bốn
Tháng Sáu
Phiên
Khúc 17
Greed's
Prisoner
(nguyên tác)
Tên tù tham
lam
Một tên tù
lấn chiếm cuộc
đời em
tham lam và
hung tàn đến vậy
Rút cuộc
cũng không cho phép em
tự mua cho
mình một bó hoa, một thỏi sôcôla
một bộ cánh
thời trang
Hắn không
cho em một chút thời giờ
một phút
cũng không
Hắn coi em
như mẩu thuốc lá trên tay
bặp cho kỳ hết
cả tàn tro
cũng chẳng thuộc về chính em
Thân hắn giờ
trong nhà ngục đảng cộng sản
lại dựng lên
phòng giam linh hồn em
không có cửa,
không có cửa sổ
không một
khe hở
khoá chặt em
trong cô độc
cho đến mốc
meo
Hắn buộc em
phải chịu đựng mỗi đêm
sự cáo buộc
của xác chết
Hắn sai sử
ngòi bút em
khiến em phải
viết thư không ngừng
khiến em kiếm
tìm hi vọng một cách tuyệt vọng
nỗi đau của
em bị chà đạp
thành chút lạc
thú duy nhất trong cõi vô vị của hắn
Cánh chim ấy
của em
bay lạc
trong đường chỉ tay rối rắm của bàn tay hắn
bị bốn đường
chỉ tay giăng mắc
mỗi một đường
trong đó
đều đã từng
dối gạt em
Kẻ độc tài mắt
ráo hoảnh này
Nhưng lại cướp
đoạt thi thể em
chỉ trong một
đêm tóc bạc mái đầu
thêu dệt nên
truyền thuyết, huyền thoại của hắn
khi hắn tưởng
công đức viên thành
thì em đã trắng
tay
nhưng tên tù
này vẫn
bám cứng lấy
tương lai trống rỗng của em
Lại đến ngày
rồi
hắn lại ban
bố mệnh lệnh
em lại phải
đơn độc lên đường
không có
thân thể không có ký ức
dùng sinh mạng
đã bị cướp trắng
gánh gồng đống
sách vở nặng nề
mang đến cho
hắn
Hắn quả là
tên đầu cơ có nghề
chưa từng bỏ
qua
mỗi một cơ hội
để tước đoạt từ em
Vợ
vợ yêu dấu
trong tất cả
mọi thứ hèn mạt
trên cõi đời
này
cớ sao em
khăng khăng
chọn anh để chịu đựng
23/7/1999
Poetry
Liu Xiaobo
Wait for Me with Dust
for my wife, who waits every day
Nothing remains in your
name, nothing
but to wait for me, together with the dust of our home
those layers
amassed, overflowing, in every corner
you're unwilling to pull apart the curtains
and let the light disturb their stillness
over the bookshelf, the
handwritten label is covered in dust
on the carpet the pattern inhales the dust
when you are writing a letter to me
and love that the nib's tipped with dust
my eyes are stabbed with pain
you sit there all day long not daring to move
for fear that your footsteps will trample the dust you try to control
your
breathing
using silence to write a story.
At times like this
the suffocating dust
offers the only loyalty
your vision, breath and
time
permeate the dust
in the depth of your soul
the tomb inch by inch is
piled up from the feet
reaching the chest reaching the throat
you know that the tomb
is your best resting place waiting for me there
with no source of fear or alarm
this is why you prefer dust
in the dark, in calm suffocation
waiting, waiting for me
you wait for me with dust
refusing the sunlight and movement of air
just let the dust bury you altogether
just let yourself fall asleep in the dust
until I return
and you come awake
wiping the dust from your skin and your soul.
What a miracle - back
from the dead.
ASIA LITERARY REVIEW
WINTER 2010
Đợi Tôi với Bụi
Gửi vợ tôi, người mà
ngày nào cũng đợi tôi
Chẳng còn gì trong tên
em, chẳng còn gì,
ngoài chuyện đợi anh, cùng với bụi trong căn nhà của chúng ta
những lớp bụi
vun thành đống, chồng chất lên nhau, ở mọi xó xỉnh,
em cũng đâu có muốn mở toang mấy bức màn
để ánh sáng ùa vô, làm phiền sự bất động của chúng
trên những giá sách, mẩu
giấy nhãn viết tay bụi phủ đầy
trên chiếc thảm
những hoa văn hít đầy bụi
khi em viết thư cho anh
và tình yêu
với ngòi bút chấm bụi
mắt anh xót như bị dao đâm
em ngồi đó suốt ngày không dám di động
sợ bước chân của em chà đạp bụi em cố gắng kìm nhịp thở của em
viện tới sự im lặng để viết một câu chuyện.
Vào những lúc như thế
bụi nghẹt thở
dâng hiến sự trung thành độc nhất
tầm nhìn của em, hơi thở
và thời gian
tẩm đẫm bụi
ở tận thâm sâu của tâm hồn em,
nấm mồ từng chút từng chút
cao dần, từ chân
lân tới ngực, tới cổ họng
em biết nấm mồ
là nơi yên nghỉ tốt nhất của em
trong khi chờ đợi anh ở đó,
chẳng còn nguồn cơn của sự sợ hãi, hay báo động
đó là lý do tại sao em thích bụi
trong bóng tối, trong sự nghẹt thở im ắng
đợi, đợi anh
em đợi anh với bụi
từ chối ánh mặt trời và sự chuyển động của không khí
cứ mặc kệ bụi chôn em cùng tất cả
cứ mặc cho mình thiếp đi trong bụi
cho đến khi anh trở về
và em thức dậy
rũ bụi trên da và tâm hồn. (1)
Cái cú
dịch
thơ của Gấu, thú thiệt, nó giống như cái cú phát giác ra Lò Thiêu, khi
đọc
Steiner!
Sướng mê
tơi, mà cũng khổ mê tơi.
Đơn giản
thì nó như thể này: Không thể không dịch thơ thế giới, sau khi
Bắc Kít
ngộ độc nặng với dòng thơ Vệ Quốc của Liên Xô!
Bắc Kít
ăn cướp được Miền Nam, 1 phần là nhờ thơ Mai A Mai Iếc.
Note: Mới tậu.
Thần sầu.
Đúng thơ Mít
lưu vong cần.
Đúng thơ Gấu cần: Những bài thơ này mà dịch tặng Gấu Cái trước khi đi
xa, thì
thật tuyệt
Đọc 1 tặng 1: TV sẽ tặng thêm bài phỏng vấn nhà thơ của Pearl London,
trong Poetry in person.
GCC khám phá
ra, không phải con số độc giả TV tăng lên, mà là mỗi độc giả TV, trước
đây, thường
ghé thăm 2 lần/một ngày; nay tăng gấp đôi, tức 4 lần/một ngày.
Tks all of U
TV/NQT
Summary
|
|
Reported
period
|
Month
Jul 2012
|
First
visit
|
01
Jul 2012 - 00:16
|
Last
visit
|
21
Jul 2012 - 17:16
|
|
Unique
visitors
|
Number
of visits
|
Pages
|
Hits
|
Bandwidth
|
Viewed
traffic *
|
2,058
|
7,757
(3.76 visits/visitor)
|
15,832
(2.04 Pages/Visit)
|
48,341
(6.23 Hits/Visit)
|
3.13
GB
(423.18 KB/Visit)
|
Not
viewed traffic *
|
|
19,219
|
26,653
|
813.93
MB
|
|
THAT LITTLE
SOMETHING
for Li-Young
Lee
The
likelihood of ever finding it is small.
It's like
being accosted by a woman
And asked to
help her look for a pearl
She lost
right here in the street.
She could be
making it all up,
Even her
tears, you say to yourself,
As you
search under your feet,
Thinking,
Not in a million years ...
It's one of
those summer afternoons
When one
needs a good excuse
To step out
of a cool shade.
In the
meantime, what ever became of her?
And why,
years later, do you still,
Off and on,
cast your eyes to the ground
As you hurry
to some appointment
Where you
are now certain to arrive late?
Charles Simic
Dịch theo kiểu
classic :
Một chút gì
Sẽ chẳng bao
giờ biết được đâu
Chút gì rất
nhẹ ... tựa hôm nào
Nàng đến kề
bên, nhờ tìm giúp
Giữa đường
rơi một hạt minh châu
Có thể rằng
Nàng bịa đấy thôi
E rằng nước
mắt cũng vờ rơi
Mắt dò dưới
chân, lòng thầm nghĩ
Tìm suốt triệu
năm cũng chỉ hoài
Hôm ấy, một
chiều của mùa hè
Cuồng chân
trong bóng mát im che
Viện trăm
ngàn cớ mà ra khỏi ...
Còn Nàng ,
vì cớ gì vậy kìa ?
Thế thôi mà
sao sau bao năm
Thi thoảng mắt
lại dò mặt đường
Những lần vội
đến nơi hò hẹn
Dù biết mười
mươi, trễ, chuyện thường (1)
K
Tks. NQT
GCC biết đến
cái tên Li-Young Lee là qua bài thơ trên.
Li-Young Lee (a)
WHEN LI-
YOUNG LEE visited Pearl London's class in March 1995, he was
thirty-seven years
old and had written two books of poems. His visit coincided with the
release of
a third book, his prose-poem memoir, The
Winged Seed: A Remembrance. In lush
language, the book unfolds Lee's extraordinary biography: his father was for a
time Mao's personal physician, but on the establishment of the
People's
Republic his parents fled to Indonesia, where Lee was born in Jakarta
in 1957.
The following year, with Indonesia becoming increasingly anti-Chinese
under
President Sukarno, Lee's father was arrested and imprisoned for
nineteen
months. After his release the family traveled in exile for five years,
moving
from Hong Kong to Macao to Japan before arriving in the United States.
Lee's
father then attended seminary in Pittsburgh and settled the family in
the small
town of Vandergrift, Pennsylvania, where he became minister of a
Presbyterian
church.
The themes
of memory, father, language, God, selflessness, and humility that
animate Lee's
memoir play out as well in his first book, Rose (1986) and even more
deeply in The City in Which I Love
You (1991), honored as best second volume of poems by
the Academy of American Poets. In London's copy of this second volume,
one line
in "The Cleaving" is marked with especially urgent asterisks and
underscoring: "What is it in me would / devour the world to utter
it?" In their conversation London asked Lee about that line, and Lee's
response illuminates his impulse toward the visionary: “As I was
writing the
poem," he answers, "I wanted to write from a place of unknowing, not
from knowledge .... My wish was that the poem would move toward a kind
of
ecstatic utterance."
Lee, who
studied biochemistry before shifting to poetry in his senior year at
the
University of Pittsburgh, now lives in Chicago with his wife and two
children.
Over the years he has worked in warehouses and as a karate teacher, and
he has
taught poetry at Stanford University and the University of Iowa. Since
his
visit to London's class he has written two additional volumes of
poetry, Book
of My Nights (200I), which won the William Carlos Williams
Award, and Behind My
Eyes (2008).
*
LEE: I feel
a poetic truth is closer than any truth that we can approach. The
closer
something is to poetry, the closer it is to reality. Let's just
take the lyric
poem as an example-the manifold quality of a lyric poem, the
instantaneousness
of a lyric poem, the feeling that many consciousnesses are
simultaneously being
enacted-that is closer to reality. The lyric moment is reality. But we
don't
always live in that reality. The
lyric moment is closer to the truth, to me,
than a narrative which is a fictive process.
My hope when
I was writing this book was that I could proceed by a deeper compass
than
narrative fictive logic. I don't think I escape narrative in this book,
but I
wish I could.
Note: Câu trả
lời trên chứa chất trong nó tham vọng viết văn của GNV:
Văn phải được
chuyên chở bằng thơ. Gấu này không thể chịu nổi văn Bắc Kít, câu cụt
thun lủn,
chưa viết đã hăm he lên lớp, hăm he giải thích, hăm he chính luận.
Không tin, đọc
SCN là thấy liền!
Gấu nhớ là,
khi viết xong câu văn dưới đây, trong truyện ngắn đầu tay, Những Ngày Ở Sài
Gòn, Gấu sướng mê tơi, lấy xe chạy rong suốt 1 cõi Sài Gòn, ta
sẽ là nhà văn,
ta sẽ viết 1 cuốn tiểu thuyết nối liền hai thành phố….
Ui chao, sao
mà rồ dại một cách tuyệt vời như thế cơ chứ!
Niên học cuối
cùng của Lan Hương ở bậc trung học bắt đầu bằng những buổi sáng sớm giá
lạnh xô
đẩy trí nhớ tôi tìm lại Hà Nội, tôi thức giấc sớm, thân thể rét run,
bàng hoàng
tưởng như đang run rẩy trong một buổi sáng nào đó trong Hà Nội, tưởng
như chiến
tranh đã hết. (1)
Cuối cùng/bắt
đầu/ xô đẩy/… câu văn chạy tới đâu, tình yêu BHD rạt rào tới đó!
Self-Help
for Fellow Refugees
If your name
suggests a country where bells
might have been used for entertainment
or to
announce the entrances and exits of the seasons
or the birthdays of gods and
demons,
it's
probably best to dress in plain clothes
when you arrive in the United States,
and try not to talk too loud.
If you
happen to have watched armed men
beat and drag your father
out the
front door of your house
and into the back of an idling truck
before your
mother jerked you from the threshold
and buried your face in her skirt folds,
try not to
judge your mother too harshly.
Don't ask
her what she thought she was doing
turning a child's eyes
away from
history
and toward
that place all human aching starts.
And if you
meet someone
in your adopted country,
and think
you see in the other's face
an open sky,
some promise of a new beginning,
it probably means you're standing too far.
* *
Or if you
think you read in the other, as in a book
whose first and last pages are
missing,
the story of
your own birthplace,
a country
twice erased,
once by
fire, once by forgetfulness,
it probably
means you're standing too close.
In any case,
try not to let another carry
the burden of your own nostalgia or hope.
And if
you're one of those
whose left
side of the face doesn't match
the right, it might be a clue
looking the
other way was a habit
your
predecessors found useful for survival.
Don't lament not being beautiful.
Get used to
seeing while not seeing.
Get busy
remembering while forgetting.
Dying to live while not wanting to go on.
Very likely,
your ancestors decorated
their bells of every shape and size
with elaborate
calendars
and diagrams
of distant star systems,
but with no
maps for scattered descendants.
* *
And I bet
you can't say what language
your father
spoke when he shouted to your mother
from the back of the truck, "Let the
boy see!"
Maybe it
wasn't the language you used at home.
Maybe it was a forbidden language.
Or maybe
there was too much screaming
and weeping
and the noise of guns in the streets.
It doesn't
matter. What matters is this:
The kingdom
of heaven is good.
But heaven on earth is better.
Thinking is
good.
But living is better.
Alone in
your favorite chair
with a book you enjoy
is fine. But
spooning
is even
better.
Li-Young Lee
Cẩm nang
dành cho Bạn Quí Tị Nạn
Nếu cái tên
của bạn gợi ra 1 xứ sở mà tiếng chuông có thể được sử dụng để làm vui,
Hay để thông
báo thời tiết giao mùa, hết thu rồi đấy nhé!
Hay sinh nhật
của quỉ thần
Nếu thế, thì
tốt nhất, bạn nên mặc quần áo giản dị
Khi tới Mẽo,
Và đừng la lớn,
khi nói chuyện.
Nếu như bạn đã
từng chứng kiến VC đánh đập,
Và kéo ông già của bạn ra khỏi nhà
Thẩy lên
đằng sau 1 chiếc xe tải đang nổ máy
Trước khi bà
mẹ của bạn kéo vội bạn vô lòng,
Lấy vạt áo che mặt bạn,
Thì hãy cố
tránh, đừng phán đoán bà nặng nề
Đừng hỏi bà
nghĩ gì khi bà che mắt đứa con của bà,
Khỏi lịch sử,
Khỏi cái nơi tất cả những nỗi đau của con người bắt đầu.
Và nếu bạn gặp
1 người nào đó
Ở cái xứ sở đã
nhận bạn như là 1 đứa con nuôi
Và bạn nghĩ
là bạn nhìn vô mặt kẻ khác đó
Mơ mòng ra
Một bầu trời
mở rộng
Một hứa
hẹn khởi đầu mới,
Nếu như thế,
Thì có thể là
do bạn đứng hơi bị xa.
* *
Hay là, nếu
bạn nghĩ bạn đọc ra, ở nơi người khác, như trong 1 cuốn sách
Trang đầu và
trang cuối bị mất
Câu chuyện về
nơi bạn ra đời,
một xứ sở bị
xóa sổ hai lần
một lần bởi
lửa, một lần bởi quên lãng,
Và, nếu như
thế, thì là do, bạn đứng gần quá.
Trong bất cứ
trường hợp, cố đừng để cho người khác
Mang gánh nặng hoài nhớ, hay hy vọng của bạn
Và nếu bạn là
một trong những người
Mắt phải chửi
bố mắt trái,
Như thằng
cha Gấu
Vừa lùn lại
vừa lé,
Thì, biết đâu
đấy
Đó là một đầu mối
Nhìn kiểu khác,
cách khác, là 1 thói quen
Mà những tên
tị nạn trước bạn nhận ra, thật hữu ích
Để sống sót
Đừng khóc
than, mình xấu như ma, không xinh đẹp
Hãy quen nhìn,
khi không nhìn
Hãy giả đò bận
rộn tưởng nhớ, trong khi quên mẹ hết mọi chuyện
Chết vì sống,
trong khi đếch muốn tiếp tục
Rất dễ xẩy
ra điều này:
Tổ tiên của
bạn đã trang trí những cái chuông của họ
Bằng mọi hình
dáng, và kích thước
Với những tấm
lịch tỉ mỉ
Những sơ đồ những hệ thống trăng sao xa vời
Nhưng họ quên
không trang trí những tấm bản đồ dành cho con cháu của họ, tản mác đâu
đó, thời
này thời nọ
* *
Nhưng tôi đoán,
bạn không thể nói, bằng thứ ngôn ngữ cha bạn la lên với mẹ bạn, từ phía
sau chiếc xe tải,
“Hãy để cho Thằng Cu Gấu nhìn thấy cảnh này”
[Cảnh bố Gấu
bị tên học trò làm thịt]
Có thể, đó
không phải là thứ ngôn ngữ mà bạn sử dụng ở nhà.
Có thể đó là
1 thứ ngôn ngữ bị cấm đoán
Hay có thể,
có nhiều tiếng than khóc quá
Và còn tiếng
AK/M16 ở ngoài đường phố nữa chứ!
Chuyện nhỏ,
để ý làm chó gì!
Điều này đáng kể:
Vương quốc
Thiên Đàng thì tốt
Nhưng Thiên Đàng
nơi Trái Đất bảnh hơn nhiều
Nghĩ thì tốt
Cải lương cũng
tốt
"Phật lương" càng
tốt
Nhưng sống, đã hơn.
Thay vì viết
ba cái cà chớn, giả đò viết đó
Một mình trong
chiếc ghế bảnh choẹ của bạn
Với cuốn sách
mà bạn enjoy
[Tu Bụi, hay
Túi Bụi?]
OK
Nhưng tán gái,
cua ghệ sướng hơn nhiều.
Cicadas
The hawk, a
little lost,
I thought,
circled over
an azure sea.
The cliffs warmed and grew.
We swam a
long time, buried in the water.
A minibus dropped off mongoloid children
with
pale faces
like
unfinished marble statues.
My skin tasted salty,
I'd become a
rock, a mineral.
We read our hot books lazily.
Resin melted in the pines.
We exist
between the elements,
between fire and sleep.
Pain chases
or outstrips
us.
Adam
Zagajewski
Ve Sầu
Diều hâu, hơi
lạc lõng
Hẳn thế,
Lượn vòng
vòng trên biển xanh.
Vách đá ấm lên,
lớn ra
Đôi ta tắm
thật lâu, chìm trong nước.
Một chiếc xe
mini-bus đổ ra những đứa trẻ bị bịnh
Mặt nhợt nhạt
Như những pho
tượng cẩm thạch chưa hoàn tất
Da Gấu mặn
Gấu biến thành
một hòn đá, một cục khoáng.
Đôi ta đọc
những cuốn sách nóng của chúng ta
một cách lười biếng
Nhựa thông tan
ra trong những thân cây.
Đôi ta hiện
hữu ở giữa những phần tử
Giữa lửa và ngủ
Nỗi đau rượt
đuổi
Hay bỏ xa đôi
ta
Ui chao, quỉ
thế, đọc bài thơ, thì bèn nhớ đến Quán Con
Ve Sầu ở Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao.
Cũng gần nhà
Gấu.
Bạn C mê ăn tối,
và nhìn thiên hạ nhảy đầm ở đây lắm.
Chủ, một anh Tây, [quỉ thế, lại nhớ anh Tây quen Greene, trong Ways of Escape], chiều chiều dạo bộ với
đấng con trai
Bạn nhìn bức
hình, thì nhà hàng La Cigale, Con Ve Sầu
ở phía sau lưng bạn. Cà phê Duyên
Anh cũng đâu đó. Rồi “Con Bò Khùng” Crazy Cow
[?], một “snack bar” nổi tiếng
thời Sài Gòn đầy Mẽo. [Hình 1967-68]
|
|