|
Thơ mỗi ngày
Gấu này đã từng
thú nhận, không làm sao đọc được thơ, nói gì chuyện dịch thơ.
Thế mà sau này,
dịch ào ào, điếc không sợ súng!
Tuy nhiên, bạn
không thể nào không dịch thơ.
Chính vì chúng
ta không dịch thơ, nên Thầy Cuốc, mỗi lần viết về thơ, đành phải lôi
mấy bài ca
dao ra đọc chơi! Còn mấy ông VC, thì lại lôi thơ Maia ra để xúi Mít đi
vô chỗ
chết.
Trong bài Kẻ Lạ Lạ Linda Lê viết:
Tôi xin kết
luận những triển luận này về những người biệt xứ bằng việc trích dẫn
Marina
Tsvetaieva, nữ thi sĩ Nga có một số phận bi thảm, Tị nạn ở Pháp, ngày
6/7/1926,
bà đã viết cho Rainer Maria Rilke: “Goethe đã nói ở đâu đó rằng người
ta không
thể thực hiện được cái gì lớn lao bằng tiếng nước ngoài – điều đó, bao
giờ tôi
cũng thấy có vẻ sai. […] Làm thơ đã là dịch rồi, từ tiếng mẹ đẻ sang
một thứ tiếng
khác, bất kể đó là tiếng Pháp hay tiếng Đức. Không một ngôn ngữ nào là
tiếng mẹ
đẻ….
DT dịch
Cái việc dịch
thơ quả đúng như vậy, nó cũng là… làm
thơ.
Nhưng phải
Borges, phán, mới thú.
Nhận
định "bản dịch trung thực hơn nguyên tác" của Borges, là do thuở nhỏ,
ông học tiếng Anh trước khi có thể đọc được tiếng Tây Ban Nha. Ông sống
trong cả
hai ngôn ngữ: tiếng Anh là để nói chuyện với bố mẹ, tiếng Tây Ban Nha,
trong cuộc
sống thường nhật. Chính vì vậy, sau này, khi đọc Don Quixote bằng
nguyên bản
Tây Ban Nha, ông thấy đây là một bản dịch dở, so với bản tiếng Anh của
thời thơ
ấu. (When later I read Don Quixote in the original, it sounded like a
bad
translation to me). Và, "thừa thắng xông lên", ông bèn coi tác phẩm
Don Quixote, của Cervantes, là một tác phẩm giả. Ông chứng minh, đồ
"zin", là của một tác giả tên là Pierre Menard (do ông bịa ra). Ông
được coi là một trong những người kể chuyện vĩ đại nhất của thế kỷ 20:
một người
viết những bài điểm sách, về những cuốn sách không hề có, của những tác
giả
"giả" (a man who wrote book reviews of nonexistent books by imaginary
authors).
Nguồn
Don Quixote GNV @ Mexico
Quả
thế thật! Pierre Menard, một nhà văn hiện đại “tái lập” Don Quixote,
từng chữ,
từng chữ y chang, nhưng đọc lại khác hẳn!
Rõ
nhất là trường hợp câu thơ của Huy Cận, “củi 1 cành khô lạc giữa dòng”,
bị anh
thợ sắp chữ lắc đầu, thơ gì ngu quá, “lạc mấy dòng”, mới đúng, và Huy
Cận, khi đọc
bài thơ khi in ra, phải thú thực, bản của anh thợ in này, mới là bản
đích thực!
*
He
[Menard] không muốn soạn [compose] một Quixote khác, another Quixore -
nhưng mà
là, Quixote, đích thị nó. “the Quixote
itself”. Borges viết.
Dịch là nhắm
cái chuyện bất khả, mission
impossible, đó!
*
It is a
revelation to compare Menard's Don Quixote with Cervantes'. The latter,
for
example, wrote (part one, chapter nine):
. . . truth,
whose mother is history, rival of time, depository of deeds, witness of
the
past, exemplar and adviser to the present, and the future's counselor.
Written in
the seventeenth century, written by the "lay genius" Cervantes, this
enumeration is a mere rhetorical praise of history. Menard, on the
other hand,
writes:
. . . truth,
whose mother is history, rival of time, depository of deeds, witness of
the
past, exemplar and adviser to the present, and the future's counselor.
History, the
mother of truth: the idea is astounding.
Menard, a
contemporary of William James, does not define history as an inquiry
into
reality but as its origin. Historical truth, for him, is not what has
happened;
it is what we judge to have happened. The final phrases -exemplar and
adviser
to the present, and the future's counselor-are brazenly pragmatic.
The contrast
in style is also vivid. The archaic style of Menard-quite foreign,
after
all-suffers from a certain affectation. Not so that of his forerunner,
who
handles with ease the current Spanish of his time.
Bản tiếng
Anh của “Pierre, Author of the Quixote”, của Borges, người dịch: James
E. Irby
Bản tiếng Tây,
của P. Verdevoye:
Comparer le Don Quichote
de Ménard à celui de
Cervantès est une révélation. Celui-ci, par exemple, écrivit (Don Quichote, première partie, chapitre
IX) :
... la
vérité, dont la mère est l'histoire, émule du temps, dépôt des
actions, témoin du passé, exemple et connaissance du présent,
avertissement de
l'avenir.
Rédigée au XVIIe siècle,
rédigée par le « génie ignorant
" Cervantès, cette énumération est un pur éloge rhétorique de
l'histoire.
Ménard écrit en revanche: ...
.. la vérité, dont la mère est l'histoire,
émule du
temps, dépôt des actions, témoin du passé, exemple et connaissance du
présent,
avertissement de l'avenir.
L'histoire,
mère
de la vérité; l'idée est stupéfiante.
Ménard, contemporain de
William James, ne définit pas
l'histoire comme une recherche de la réalité mais comme son origine. La
vérité
historique, pour lui, n’est pas ce qui s'est passé; c'est ce que nous
pensons
qui s'est passé. Les termes de la fin - exemple et connaissance du
présent,
avertissement de l'avenir - sont effrontément pragmatiques.
Le contraste entre les deux styles est également vif. Le
style archaïsant de Ménard - tout compte
fait étranger - pèche par quelque affectation. Il n'en est pas de même
pour son
précurseur, qui manie avec aisance l'espagnol courant de son époque.
Il n'y a pas d'exercice
intellectuel qui ne soit
finalement inutile….
Yêu
từ cú nhìn đầu tiên
Note:
Có hai bản dịch tiếng Anh, khác nhau,
từ
hai cuốn thơ khác nhau, của WS
Có ba bản dịch tiếng Việt khác nhau.
Bản của Gỗ Mùn, có vài từ, hơi bị lạ, chắc do phong thổ?
They're both
convinced
that a sudden passion joined them.
Such certainty is beautiful,
but uncertainty is more beautiful still.
Cả hai người
đều tin tưởng
rằng đam mê bất chợt đính kết họ với nhau
Niềm tin ấy tuyệt đẹp
nhưng sự bất tất cũng đẹp kém gì đâu
Goldmund
Sudden
passion.
Muốn dịch từ
này cho tới, là phải nghĩ đến cú "sudden death", trong môn chơi đá
banh, khi hai đội tranh tài phải đá thêm hiệp phụ, và chỉ một cú đưa
banh vô màng lưới
đối phương, là cả một quốc gia cùng lăn ra chết, trong 1 trận đại
chiến, thí dụ
chung kết World Cup.
Hay cú giẫy đành
đạch, rồi cứng người ngã xuống, và á khẩu, ú a ú ớ, của ông Thông trong
Chiếc Lư
Đồng Mắt Cua của Nguyễn Tuân, sau khi lụy một nước cờ!
Theo Gấu, nên dịch là "đam
mê bất thần".
Gấu đoán Gỗ
Mun chưa từng gặp cảnh này. Gặp là biết liền. Bởi vậy, Tây mũi lõ mới
gọi là cú
sét đánh.
"Sét đánh" mà hạ giá thành « đam mê bất chợt » thì nhảm
quá!
Đam mê bất chợt thì làm sao “nám đen hết cả người, rồi chết đứng như Từ
Hải” được?
Có 1 phim Nhật diễn tả cú này, không chỉ xẩy ra 1 lần, trong 1 đời, mà
nhiều lần,
trong nhiều đời, Gấu coi đúng cái lần chạy trốn quê hương, qua đất
Thái, lên xe
đò từ U Đôn, biên giới Thái –Lào, đi suốt đêm tới sáng, tới
Bangkok; chủ xe đò cho chiếu phim DVD, đúng câu chuyện “Sudden
Death”... Và GNV
ngộ ra liền “ngôn sứ”: Mi qua đời thứ nhì rồi, nhớ lập lại cái xen chạy
theo em
BHD ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn!
"Certainty" không phải là
niềm tin.
Dịch như thế, sợ biến những cặp tình nhân thành con của
Chúa, của Phật!
"Certainty" là chắc như bắp! Chính xác. Không thể chệch
đi đâu được.
Bất tất, "uncertainty", Gấu
chịu thua từ này!
… nhưng sự bất
tất cũng đẹp kém gì đâu: Sai ý câu của
Szymborska. Nguyên tác có
nghĩa, sự
không chắc thì còn đẹp hơn nhiều.
The Turn of
the Century
Wislawa
Szymborska
It was
supposed to be better than the rest, our twentieth century.
But it won't
have time to prove it.
Its years
are numbered,
its step
unsteady,
its breath
short.
Already too
much has happened
that was not
supposed to happen,
and what was
to come
has yet to
come.
Spring was
to be on its way,
and
happiness, among other things.
Fear was to
leave the mountains and valleys.
The truth
was supposed to finish before the lie.
Certain
misfortunes
were never
to happen again
such as war
and hunger and so forth.
The
defenselessness of the defenseless
was going to
be respected.
Same for
trust and the like.
Whoever
wanted to enjoy the world
faces an
impossible task.
Stupidity is
not funny.
Wisdom is
not cheerful.
Hope
is no longer
the same young girl
et cetera.
Alas.
God was at
last to believe in man:
good and
strong.
But good and
strong
are still
two different people.
How to
live-someone asked me in a letter,
someone I
had wanted
to ask the
same thing.
Again and as
always,
and as seen
above
there are no
questions more urgent than the naive ones.
Bước ngoặt
thế kỷ, đỉnh cao thời đại
Hình như bảnh
nhất, lúc đó, [30 tháng Tư 1975]?
So với cái còn
lại, thế kỷ 20 của chúng ta.
Nhưng than ôi,
vì xẩy ra những cú tiếp theo sau 30 Tháng Tư,
nên chưa có thì giờ để kiểm chứng!
Bước ngoặt của
thế kỷ?
Những năm tháng
của nó, thì đều được tính đếm.
Những bước đi,
sao lảo đảo như tên say rượu.
Hơi thở của
nó, cụt ngủn, như của một kẻ đang hấp hối
Quả là có quá
nhiều chuyện xẩy ra,
Đúng ra không
nên xẩy ra
[Đánh tư sản
mại bản, lùa dân Sgn đi kinh tế mới, sĩ quan Ngụy đi cải tạo 10 ngày…
và cả nước
bỏ nước ra đi, cho đến giờ này, vưỡn đi]
Và cái sẽ xẩy
ra thì chưa xẩy ra, và có lẽ chẳng bao giờ xẩy ra!
Mùa Xuân trên
TP Hồ Chí Meng thì vẫn đương trên đường đi tới của nó,
và sẽ chẳng bao giờ tới!
Và cùng với
nó, là hạnh phúc, trong nhiều chuyện khác nữa!
Sợ là phải rời
bỏ nhà cửa, rừng núi, thung lũng
Vì chúng cho
Tầu Phù đào lấy Bô Xịt [Bullshit]!
Sự thực phải
nói mẹ ra hết, rồi tha hồ mà nói dối!
Một số bất hạnh
của dân Mít
Đừng bao giờ
xẩy ra nữa!
Thí dụ như Lò
Cải Tạo, Cái Ác Bắc Kít, Chiến Tranh, Cái Đói Mít, vân vân…
Hà , hà!
Đúng là dịch nhảm quá!
Foreword
by
Czeslaw Milosz
One
Poetry
that
speaks to the enduring and irreversible coordinates of human fate-love,
striving, fear of pain, hope, the fleeting nature of things, and
death-leads us
to believe that the poet is one of us, and shares in that fate. "We,"
the subject of such poetry, is determined neither by nation nor by
class. But
it would not be quite right to claim that its theme is therefore an
eternal
human nature, for as our consciousness changes, we humans try to
confront ultimate
things in new and different ways. In Szymborska's poetry the "we"
denotes all of us living on this planet now, joined by a common
consciousness,
a "post-consciousness," post-Copernican, post-Newtonian,
post-Darwinian, post-two-World-Wars,
post-and-inventions-of-the-twentieth-century.
It is a serious and bold enterprise to venture a diagnosis, that is, to
try to
say who we are, what we believe in, and what we think.
Thơ
ca, nói về những tọa độ hoài huỷ và không thể đảo ngược của phận người
– tình yêu,
phấn đấu, sợ
đau, hy vọng,
sự lừng lững cứ thế bỏ đi của bản chất của sự vật, và cái
chết – và từ sự kiện như thế, khiến chúng ta tin rằng, thi sĩ là một kẻ
trong
chúng ta, và chia sẻ với chúng ta phận người.
“Chúng ta”,
đề tài của thứ thơ ca như thế, thì được xác định, không phải do quốc
gia, hay
do giai cấp. Nhưng, cũng thật đúng, khi cho rằng, những đề tài của nó,
là về bản
chất muôn đời của con người. Bởi vì, khi ý thức của chúng ta thay đổi,
thì chúng
ta, như là con người, sẽ cố gắng đối đầu với sự vật, theo những cung
cách mới,
khác biệt. Trong thơ của Szymborska,
“chúng ta”,
là tất cả những người sống trên trái đất, kết hợp với nhau bằng 1 thứ ý
thức
chung, [và nó có tên là], hậu-ý thức, hậu-Copernic,
hậu-Newton,hậu-Darwin, hậu-hai-Thế Chiến, hậu-và-những phát
kiến-của-thế kỷ 20. Đúng là 1 công trình nghiêm trọng, và táo bạo, khi
dám mở
ra 1 cuộc điều tra, mổ xẻ, về, chúng ta là ai, chúng ta tin vào cái gì,
và chúng
ta nghĩ về cái gì.
PRISON GUARDS SILHOUETTED
AGAINST THE SKY
I never gave them a
thought. Years had gone by.
Many
years. I had plenty of other things
To worry
about. Today I was in the dentist's chair
When his
new assistant walked in
Pretending
not to recognize me in the slightest
As I
opened my mouth most obediently.
We were
necking in some bushes by the riverbank,
And I
wanted her to slip off her bra.
The sky
was darkening, there was thunder
When she
finally did, so that the first large
Raindrop
wet one of her brown nipples.
That was
nicer than what she did to my mouth now,
While I winced, while I waited for a wink,
A burst
of laughter at the memory of the two of us
Buttoning ourselves, running drenched
Past the
state prison with its armed guards
Silhouetted
in their towers against the sky.
Charles
Simic: The Voice at 3.AM
Li-Young Lee
WHEN LI- YOUNG
LEE visited Pearl London's class in March 1995, he was thirty-seven
years old
and had written two books of poems. His visit coincided with the
release of a
third book, his prose-poem memoir, The
Winged Seed: A Remembrance. In
lush language, the book unfolds Lee's extraordinary biography: his
father was
for a time Mao's personal physician, but on the establishment of the
People's
Republic his parents fled to Indonesia, where Lee was born in Jakarta
in 1957.
The following year, with Indonesia becoming increasingly anti-Chinese
under
President Sukarno, Lee's father was arrested and imprisoned for
nineteen
months. After his release the family traveled in exile for five years,
moving
from Hong Kong to Macao to Japan before arriving in the United States.
Lee's
father then attended seminary in Pittsburgh and settled the family in
the small
town of Vandergrift, Pennsylvania, where he became minister of a
Presbyterian
church.
The themes
of memory, father, language, God, selflessness, and humility that
animate Lee's
memoir play out as well in his first book, Rose (1986)
and even more deeply in The
City in Which I Love You (1991), honored as best second volume of
poems by
the Academy of American Poets. In London's copy of this second volume,
one line
in "The Cleaving" is marked with especially urgent asterisks and
underscoring: "What is it in me would / devour the world to utter
it?" In their conversation London asked Lee about that line, and Lee's
response illuminates his impulse toward the visionary: “As I was
writing the
poem," he answers, "I wanted to write from a place of unknowing, not
from knowledge .... My wish was that the poem would move toward a kind
of
ecstatic utterance."
Lee, who
studied biochemistry before shifting to poetry in his senior year at
the
University of Pittsburgh, now lives in Chicago with his wife and two
children.
Over the years he has worked in warehouses and as a karate teacher, and
he has
taught poetry at Stanford University and the University of Iowa. Since
his
visit to London's class he has written two additional volumes of
poetry, Book of My Nights (200I), which won the
William Carlos Williams Award, and Behind
My Eyes (2008).
*
LEE: I feel
a poetic truth is closer than any truth that we can approach. The
closer
something is to poetry, the closer it is to reality. Let's just take
the lyric
poem as an example-the manifold quality of a lyric poem, the
instantaneousness
of a lyric poem, the feeling that many consciousnesses are
simultaneously being
enacted-that is closer to reality. The lyric moment is reality. But we
don't
always live in that reality. The lyric moment is closer to the truth,
to me,
than a narrative which is a fictive process.
My hope when
I was writing this book was that I could proceed by a deeper compass
than
narrative fictive logic. I don't think I escape narrative in this book,
but I
wish I could.
Note: Câu trả
lời trên chứa chất trong nó tham vọng viết văn của GNV:
Văn phải được chuyên chở
bằng thơ. Gấu này không thể chịu nổi văn Bắc Kít, câu cụt thun lủn,
chưa viết đã
hăm he lên lớp, hăm he giải thích, hăm he chính luận.
Không tin, đọc SCN là thấy
liền!
Gấu nhớ là,
khi viết xong câu văn dưới đây, trong truyện ngắn đầu tay, Những Ngày Ở Sài Gòn,
Gấu sướng mê tơi, lấy xe chạy rong suốt 1 cõi Sài Gòn, ta sẽ là nhà
văn, ta sẽ
viết 1 cuốn tiểu thuyết nối liền hai thành phố….
Ui chao, sao
mà rồ dại một cách tuyệt vời như thế cơ chứ!
Niên học
cuối cùng của Lan Hương ở bậc trung học bắt
đầu bằng những buổi sáng sớm giá lạnh xô đẩy trí nhớ tôi tìm lại Hà
Nội, tôi thức
giấc sớm, thân thể rét run, bàng hoàng tưởng như đang run rẩy trong một
buổi
sáng nào đó trong Hà Nội, tưởng như chiến tranh đã hết.
Cuối
cùng/bắt đầu/ xô đẩy/… câu văn chạy tới đâu,
tình yêu BHD rạt rào tới đó!
Ghi chú
trong ngày
Phạm Công Thiện qua đời, thọ 71 tuổi
Nhà văn, nhà thơ, nhà tư
tưởng, dịch giả, giáo sư, cư sĩ Phật giáo Phạm Công Thiện vừa qua đời
ngày 8
tháng 3 năm 2011 tại Houston,
Texas, thọ 71 tuổi, theo Cáo bạch ngày 9 tháng 3,
2011 của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ cũng như sự xác
nhận của
gia đình.
Note: Trước
khi PCT mất ít ngày, tình cờ TV đi một đường về ông, và nhân tiện, về
Heny
Miller
Mặt trời không bao giờ có
thực và ký ức Sài Gòn
Vào cái
thời Sài Gòn mê PCT,
thì may thay Gấu đã đi làm, đã viết lách tí ti, đã có một, hai truyện
ngắn thật hách
xì xằng, đã hay ngồi Quán Chùa, và khiến PCT phát bực, và đã có lần
phạng Gấu và
đồng bọn, cái đám, tay cầm hoặc nách cặp, 1 cuốn sách loại Sách Bỏ Túi,
Livre de
Poche, hay 1 tờ Tin Nhanh, L’Express, lắc la lắc lư đi từ tiệm sách
Xuân Thu trên đường Tự Do, qua La Pagode, ngay kế bên.
Nhưng
liền ngay sau, ông viết,
tớ chửi tụi nó, cũng là chửi tớ.
Tất
nhiên, những dòng trên, là
của Gấu, để diễn tả 1 hồi ức về ông và những ngày ở Sài Gòn.
Thú vị nhất, theo Gấu, là có
lần Gấu đọc ông, chê Simone Weil, ngắn thôi, và Gấu bèn vờ bà này, cho
đến khi
ra được hải ngoại, đọc 1 bài viết của Steiner, và sau đó, trúng cái rìu
phá băng
của bà bổ trúng đầu, đúng những ngày Trần Trường, và hơn thế nữa, được
biết tới
1 độc giả, cũng rất rành về Simone Weil.
Giả như những ngày đó, không đọc
những dòng mà PCT viết về SM thì sao, nhỉ?
TV sẽ giới thiệu bài viết trên
NYRB về Henry Miller. Cũng là 1 cách tưởng nhớ 1 thời, trong đó có
PCT, mà
GNV này chẳng nợ nần gì!
Hà, hà !
Ngày sinh của Rắn
Trường
giang Mỹ Tho
Source
V/v GNV
vs PCT
Một bạn văn
của GNV cho biết, vụ PCT phạng Gấu, không nhắc tên bất cứ 1 ai, có thể
là cả nhóm
‘tiểu thuyết mới’, và cái người cầm tờ báo, lắc la lắc lư, nhún nhẩy,
từ bên Xuân
Thu qua Quán Chùa, theo anh ta, là 1 bạn quí của GNV, đúng hơn!
Anh bạn văn
này, ít tuổi hơn Gấu, đã từng là học trò của PCT, khi ông dạy học trên
Đà Lạt.
Anh nhắc GNV
vụ nhà thơ NS phạng PCT, chẳng có tí bằng cấp. Gấu cũng nhớ vụ này. Sau vài số báo, PCT có trả lời, và có trưng 1
số bằng cấp ông có, nhưng ông hỏi NS một câu khá đau, trong khi cuộc
chiến đang
trên từng cây số, không lẽ thi sĩ mà lại lo làm chuyện của cớm ư? [ý
thì như vậy,
nhưng cách nói nhẹ nhàng hơn nhiều].
NS sau đó, chọn sự
« im lặng
của
biển cả » [cái này thuổng, silence de la mer].
Cái sự kiện PCT, nổi cộm
vì những tác phẩm hố thẳm, ý
thức mới…. , khiến người ta quên ông là nhà thơ, nhà văn.
« Mặt trời không
bao giờ có thực » rất tuyệt, với riêng Gấu.
Ông chẳng khùng điên tí
nào khi viết, thứ thiệt, của ông.
Cái vụ khùng, điên của cả
ba ông PCT, BG, NDS, theo
GNV, là do thiếu 1 ngày lính mà ra.
Bạn ra khỏi cuộc chiến đó, bằng cách trốn nó,
thể nào cũng bị tổn thương nặng nề hơn những kẻ khác. (1)
Chứng cớ, với riêng PCT:
Không phải tự nhiên mà PCT nhắc
đến cuộc chiến, khi trả lời NS!
Sau khi “ngộ”
Simone Weil, đúng lúc xẩy ra biến cố Trần Trường, như kể lại trong bài viết đã post trên TV,
nhớ lại PCT đã từng chê SW, Gấu nghĩ, có thể ông không đọc được bà.
Tuy nhiên,
khi ông mất đi, Gấu, đọc tiểu sử của ông, mới biết, PCT thuộc gia đình
Thiên Chúa
Giáo.
Như vậy, thật
khó có thể nghĩ PCT không đọc được, mà phải nói, “không chịu được” SW.
Chứng cớ: Ông
bỏ Ky Tô Giáo, qui y Đạo Phật, và trở thành 1 vị chức sắc có hạng.
Nên nhớ, lại
nên nhớ, SW đã từng coi cái ngày quân đội Nazi tiến vào Paris, là Ngày
Hội Lớn
của Đông Dương, của những dân tộc bị Tây mũi lõ cai trị!
(1)
Borges,
trong bài viết về Ác Mộng,
trích dẫn
Coleridge: Những kẻ quá khiếp sợ vì những ma quỉ do mình tưởng tượng
ra, thì thể
nào cũng biến thành khùng!
Cú này, là TPG [Thư Trung,
Tin Văn Vắn, báo Văn] đáp lễ NS, vì loạt bài Một
bông hồng cho văn nghệ.
Sự thực loạt
bài của NS đập tên sa đích văn nghệ, là GNV, nhưng cũng đá giò lái TPG,
thư ký
tòa soạn Văn, vì dám trả lời NS, qua bài viết ngắn Bông hồng hay bông cứt lợn?
TCS_2011
Borges,
trong bài viết "Những tiền thân của Kafka", có nhắc
tới những con
người,
ôm trong
mình đủ hết những giấc mộng hải hồ, chứa trong nhà, đủ hết bản đồ những
xứ sở,
những thành phố, những con ga, những ngoại ô đèn vàng… vậy mà chưa bao
giờ dám
rời thành phố, hay quá nữa, con phố của mình.
Tôi nghĩ TCS
khi viết "Em còn nhớ hay em đã quên", là ở
trong tâm trạng đó: ông giữ
giùm
Sài Gòn cho tất cả mọi người đã từng ở đó, và vì một lý do gì đó, phải
đành đoạn
bỏ đi.
Gấu này, lần
đầu nghe, chợt thấy mình là tác giả bài ca, và người ra đi kia, là BHD.
Thực sự
là như vậy.
[Mi đừng đem
ta ra làm trò cười!]
Em còn nhớ
hay em đã quên ?
Nhớ đường
dài qua cầu lại nối
Nhớ những
con kênh nối hai giòng sông
Nhớ ngựa thồ
ngoại ô xa vắng
Nỗi xôn xao
hàng quán đêm đêm
Ui chao, bạn
đọc, bạn nghe, rồi bạn đọc bài thơ sau
đây, thì cái nỗi nhớ Sài Gòn mới tràn đầy.
Phố
dài như
nỗi đợi
Như
giấc mơ chẳng hề tận cùng
LONG STREET
Thankless
street-little dry goods stores
like
sentries in Napoleon's frozen army;
country
people peer into shop windows and their reflections
gaze back at dusty cars;
Long Street
trudging slowly to the suburbs,
while the
suburbs press toward the center.
Lumbering trams groove the street,
scentless
perfume shops furrow it,
and after
rainstorms mud instead of manna;
a street of dwarves and giants, creaking
bikes,
a street of small towns clustered
in one room,
napping after lunch,
heads
dropped on a soiled tablecloth,
and clerics
tangled in long cassocks;
unsightly street-coal rises here in fall,
and in
August the boredom of white heat.
This is
where you spent your first years
in the proud Renaissance town,
you dashed
to lectures and military drills
in an outsized overcoat-
and now you
wonder, can
you return
to the rapture
of those
years, can you still
know so
little and want so much,
and wait,
and go to sleep so swiftly,
and wake adroitly
so as not to
startle your last dream
despite the December dawn's darkness.
Street long
as patience.
Street long
as flight from a fire,
as a dream that never
ends.
Adam
Zagajieski: Eternal Enemies
Đám tang
Pasternak
TCS vs LS
Khi TCS mất,
cả thành phố Sài Gòn ngày nào là hang ổ của Mỹ Ngụy để tang ông. Hãy
nhìn lại rừng
người đưa tiễn ông tới nơi an nghỉ cuối cùng, là đủ hiểu.
Viết về ông,
một lần, Gấu này đã viện tới Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn
chương, khi
ông mừng sinh nhật lần thứ năm mươi nhà văn Herman Broch:
Đừng sợ nữa.
Bạn sợ như vậy là đã quá đủ cho đám tụi mình rồi. Tất cả chúng mình đều
phải chết.
Nhưng bạn chưa chắc đã phải chết. Có lẽ những bản rất tình ca của bạn,
là cái
phải đại diện cho cả lũ chúng mình với hậu thế. Bạn đã phục vụ chúng tớ
bằng
tình bạn trung thành và chân thực. Thời của lũ chúng ta chắc là chưa
buông tha
cho bạn đâu.
[Nguyên văn
tiếng Đức, bản dịch tiếng Anh của Joachim Neugroschel, trong Lương Tâm
Của Chữ,
The Conscience of Words : Don' t be afraid, you have been afraid enough
for us.
We have all to die; but it is still not certain whether you too have to
die.
Perhaps your very words are what must represent us to posterity. You
have
served us with loyalty and honesty. The age will not release you].
Ui chao, đúng là tiên tri!
Lịch sử ]Mít] quả đếch chịu
tha cho TCS.
Nhân 10 năm kỷ niệm ông
chuồn, chúng xúm nhau làm thịt ông, cái thây
ma chắc cũng chẳng còn, cái linh hồn, chắc cũng đã đầu thai, hay vẫn
còn phải nằm
trong Lò Luyện Ngục, theo quan niệm của Tây Mũi Lõ, bất cứ thằng cha
nào, khi còn
sống, quậy quá, tốt xấu đếch cần biết, là phải vô Lò Luyện Ngục chừng
20 niên,
để sám hối!
Cũng trong bài
viết Ác Mộng, Nightmares, Borges cho
rằng Địa Ngục, Hell, không phải là ác mộng, mà giản dị chỉ là một phòng
tra tấn,
a torture chamber. Những điều ghê rợn, atrocious things, xẩy ra ở đó,
nhưng nó
không có không khí của một ác mộng, như là ở "Bắc
Bộ Phủ" [‘lâu đài phong nhã, “noble
castle”, chữ của Borges, ông để
trong ngoặc].
Theo ông,
đây là điều mà Dante đem đến cho chúng ta, có lẽ, lần đầu tiên, trong
văn chương.
*
Il faut savoir voir Lisbonne
pendant le temps exact d'un sanglot. La voir tout entière, par exemple,
dans la première lumière du matin. Ou la voir complètement dans le
dernier reflet du soleil sur la Rua da Prata. Puis pleurer. Parce que,
même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y
avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues
et de suicides exemplaires.
Vous marchez pour la première fois dans les rues de Lisbonne et vous
avez à chaque coin le vague souvenir d'y être déjà passé. Quand ? Vous
ne savez pas. Mais vous êtes déjà venu ici avant d'y aller pour la
première fois.
le
quartier littéraire de Lisbonne
Ôi chao giá như viết nổi như
dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà
nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết
những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.
Góc văn của
Lisbonne
«Mais suis-je
celui qui vit ici, / qui est retourné ici / qui y est retourné,
retourné / et qui y retourne encore?», se demandait l'employé de bureau
Bernardo Soares qui, comme M. Pessoa, ne quittait jamais Lisbonne et
donc n'y retournait jamais...
Nhưng tôi là ai, phải chăng là kẻ sống ở đây, ở Sài Gòn/ Kẻ trở về đây/
Trở về, trở về/ Và còn trở về?
Tôi là kẻ chẳng bao giờ rời Sài Gòn, như tay nhạc sĩ họ Trịnh kia, nên
chẳng bao giờ trở về.
J'y étais déjà venu avant d'y être jamais allé.
Tôi là kẻ đã từng tới Sài Gòn, trước khi chưa từng tới đó.
*
Góc văn của Sài Gòn, như của Lisbonne, là Quán Chùa.
Cũng có con đường Tự Do, thay vì Rua da Prata, nhưng, bởi vì thiếu một
góc biển của Lisbonne, cho nên cuối đường là bến tầu, với lòng mình
phơi trên kè đá, với những ống khói tầu mệt lả, và ném mẩu thuốc cuối
cùng xuống lòng sông, là ném cả hy vọng, cùng cuộc đời trôi theo, cùng
muôn trùng những chuyến vượt biển, theo ngón tay trỏ của pho tượng Đức
Thánh Trần.
*
Ôi chao, nhớ ơi là nhớ, góc quán, góc bàn, những cây me bên ngoài, khúc
đường này là cuối con đường Gia Long, đầu kia, là Ngã Sáu Sài Gòn....
*
...vivre à Lisbonne comme s'il était une allumette froide tandis que
les maisons de ceux qui l'avaient aimé tremblaient à travers ses larmes:
Sống ở Lisbonne như thể nó là một cây diêm lạnh giá, trong khi những
căn nhà của những con người yêu thương nó run rẩy qua những dòng nước
mắt.
Ôi chao đúng cái cảnh Gấu chạy theo em mà nước mưa, nước mắt, nước mũi
chảy ràn rụa.
Parce que, même si c'est la première fois
qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes
d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Bởi là vì, ngay cả khi, lần đầu tiên bạn nhìn thấy Sài Gòn, bạn có cảm
tưởng đã sống, ở trong đó, tất cả những cuộc tình cụt ngủn, những ảo
tưởng mất đi, và những cú tự làm thịt mình đáng làm gương cho hậu thế.
Số
là
"cô bạn" của tôi thì ở mãi bên Chợ Lớn. Tôi thường là chọn ca trực
đêm, để dễ bề nói dối bà xã. Khi bớt việc, trao Đài cho một nhân viên
phụ, thế
là "chàng", trong túi thủ thẻ nhà báo quân đội, giấy chứng nhận hợp lệ
tình trạng quân dịch, người và xe cứ thế phóng thẳng một mạch qua Chợ
Lớn, ngồi
cho tới khuya, ỷ y nếu có quá giờ giới nghiêm, đã có lá bùa hộ mạng,
chứng nhận
đây là phóng viên tiền tuyến của báo quân đội, đang đi công tác!
Ôi, làm sao
quên được cảm giác, khi về, vắng tanh, phóng xe như điên trên đường phố
Sài
Gòn, mà hồn của mình thì vẫn luẩn quẩn ở một con hẻm ở đường Nguyễn
Trãi, Chợ Lớn,
nơi có căn nhà, có "giàn thiên lý, có người tôi thương"!...
Nguồn
Con phố dài ở
đây, là đường Hồng Thập Tự. “Đài” của Gấu, số 5 Phan Đình Phùng, tầng
trên
cùng. Gấu hạ san, băng con hẻm, qua đường HTT, rồi quẹo phải và cứ thế
phóng một
mạch.
Khuya, khi về
mới thật tuyệt, ấy là vì hệ thống đèn ngã tư được “cài đặt” theo chế độ
đồng bộ:
bạn đi đúng vận tốc được chỉ định, là không hề bị 1 cái đèn đỏ nào hết,
cứ tới
ngã tư là đèn tự động bật qua xanh, như chờ sẵn bạn!
Mùa Xuân
trên thành phố HCM quang vinh!
[Will spring
never come, will spring never come?]
…
cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa, khi
lọc
ra chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim
thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả
cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
L'oiseau sacré chante le destin tragique
Connu avec Pham Duy comme
l'un des deux plus grands
compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète
et
chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil
collectif
de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh
Cong Son
réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes
construits autour
d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de
réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.
L'évidence esthétique
du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai
nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự
muốn mình,
trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng
loại".
Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù
du của
tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của
mình về
sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ
nát do
chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái
diễn giải
cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của
bài ca
làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
Tuyệt!
Un jour
se noyer et flotter
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour
Traduit par Le Huu Khoa
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
Lời Việt:
Cũng sẽ
chìm trôi
Nhật nguyệt í-a trên cao,
ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a
trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a
bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời
í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt
í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường
í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a
chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt
í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
*
Note: Tks K. Gấu
Ui chao, cái đám theo đóm
ăn tàn, viết hết cuốn sách dầy
cộm này tới cuốn khác về TCS, liệu có viết được, chỉ một mẩu, như trên?
Nỗi
buồn nhạc Trịnh, hay là
âm điệu tủi thân và mất nước:
Huzun
Nỗi
buồn thỉu buồn thiu mà
Lévi-Strauss miêu tả là điều mà một người Tây Phương cảm thấy, khi ông
làm một
cuộc nghiên cứu những thành phố rộng lớn bị cái nghèo đói hành hạ của
vùng
nhiệt đới, khi ông nhìn ngắm những mớ người hỗn độn và cuộc sống ngổn
ngang của
họ. Nhưng ông không nhìn thành phố qua con mắt của họ. Tristesse
có trong nó, một con người Tây Phương, cảm thấy tội lỗi
đầy mình và cố xoa dịu nỗi đau, mặc cảm tội lỗi của một tên thực dân,
bằng cách
từ chối không chấp nhận những bản kẽm, những định kiến, hòng tô son
điểm phấn
lên những cảm tưởng của mình. Huzun,
về mặt khác, không phải là một tình cảm thuộc về một người quan sát
đứng ở bên
ngoài, không nhập cuộc. Tùy mức độ gia giảm, âm nhạc cổ điển Ottoman,
âm nhạc
bình dân Thổ nhĩ kỳ, đặc biệt nhạc
abaresque vốn trở thành bình dân trong thập
niên 1980, tất cả đều diễn tả cùng một xúc động, mà chúng ta cảm thấy,
giữa đau
đớn thân thể, và nỗi sầu miên man. Và những người Tây Phương tới thành
phố đã
thất bại không nhận ra điều này. Ngay cả Gérard de Nerval (mà sự buồn
bã riêng
tư của chính ông đã khiến ông tự tử), đã nói đến chuyện, ông hoàn toàn
lột xác,
hoàn toàn mới mẻ, tươi rói, nhờ những mầu sắc, cuộc sống đường phố, sự
hung
bạo, và những lễ nghi của Istanbul.
Ông ghi nhận, đã nghe tiếng đàn bà cười lớn trong những nghĩa địa của Istanbul. Có thể
ông tới
Istanbul trước khi thành phố đi vào cơn tưởng niệm, hồi nhớ, nghĩa là
khi đế
quốc Ottoman còn oanh liệt hiển hách, hay có thể bởi vì chính ông ta
đang cần
trốn thoát nỗi buồn của mình, những điều này đã gợi hứng cho ông trang
điểm rất
nhiều trang trong Du ngoạn tới Đông phuơng, với những màn quái dị sáng
ngời của
Đông Phương.
*
Ông ghi nhận, đã nghe
tiếng
đàn bà cười lớn trong những nghĩa địa của Istanbul:
Ui chao, liệu đây cũng là tâm trạng
Gấu khi nghe Tình Nhớ, đứng
trước một cái giường sắt lạnh lẽo, tại Trung
Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung, vào một ngày cận Tết, ngay sau
Mậu Thân, và tự hỏi, liệu thằng em trai tử trận đã từng có lần nằm trên
chiếc giường này…?
Tình Nhớ thì có
liên quan gì tới phản chiến?
DT
Và những người Tây Phương
tới thành phố đã
thất bại không nhận ra điều này.
Ui chao, liệu đám Yankee mũi tẹt cũng đã thất bại, và không nghe ra
"nhạc Trịnh"?
*
Note:
V/v Trịnh Cung vs
Trịnh Công Sơn.
Gấu
không nghĩ, TCS ghiền
rượu là do thói ưa xu nịnh, sau 1975, nhưng
mà là do, sau khi hát... Nối Vòng Tay Lớn ở trên Đài Phát Thanh Sài
Gòn.
Đây
là thời điểm đỉnh cao
chói lọi của nhà thơ, nhà nhạc sĩ, nhà hát
rong. Ông nghĩ, Giấc Đại Mộng của dân Mít đã trở thành hiện thực. Sau
đó, ông ngẫm ra, mình bị lừa, ông như Nàng Kiều bị Hồ Tôn Hiến Víp Va
Ka lừa. Ông ghiền rượu là vì như vậy: Vì đã lầm Kẻ Đại Ác mà khuyên Từ
Hải Miền Nam đầu hàng Bắc Bộ Phủ! (1)
(1)
Một độc giả Tin Văn, vặc
Gấu,
tại sao lại gọi Víp Va Ka là Hồ Tôn Hiến?
Hồ
Tôn Hiến là ai, thì mọi
người đều rõ. Ông này được lệnh Bắc Bộ Phủ chiêu hàng giặc Ngụy ở tít
Miền Nam,
và bèn chơi cái đòn "tiếng địch Ô giang", [cùng lúc với đòn PXA],
nghĩa là bằng những bài ca phản chiến của nàng Kiều họ Trịnh.
Thành
công rồi, những lúc
rảnh việc triều đình, ông nhậu nhẹt lai rai, và cho vời nàng Kiều đến
gẩy đàn,
ban cho vài ly, vì biết nàng Kiều ghiền rượu, sau khi bị ông Víp… lừa!
Cái
vụ này Gấu biết qua một
nhà thơ. Ông này là bạn của họ Trịnh, chắc có lần cũng đã được họ Trịnh
kéo đi
uống ké. Nhưng lần sau, kêu đi uống ké tiếp, nhà thơ lắc đầu, than,
nhìn cái
cảnh mày gân cái cổ gầy lên mà hát, để lấy ly rượu sao thảm quá, tao
đếch có
đi, vì quá thương mày!
Sáu
Dân
Gọi
Người Đã Chết
Văn
Chương Ai Điếu
Mémoirs
@ KT's
Đây là cái
note của KT, kèm cuốn sách của anh. Sau đó, là chuyến đi Tây đầu tiên,
cũng thời
gian đó, bạn quí HPA đang ở Tây.
Có 1 kỳ niệm thật tếu, là,
khi đến phi trường
chẳng làm sao nhận ra KT, thế rồi có một bà tiến tới gần, hỏi, có phải
Gấu
Đực & Gấu Cái đó không.
Bà xã KT.
Bà nói, tôi đã nói với ông KT, là khó nhận ra nhau lắm, vì anh ở Canada
qua, xa
nhau bao nhiêu năm, dễ gì nhận ra nhau. Bà nói thêm:
Nhưng khi
HPA qua, thì nhận ra ngay.
GNV ngạc nhiên quá, hỏi, tại sao. Bà trả lời, cứ thấy ai gầy nhom,
trông như đang
đói ăn, là biết liền.
Ui chao,
đám Việt Minh,
khi về Hà Nội, thời kỳ đánh Tây, bị bắt, đúng là do cực khổ
quá mà ra.
Anh nào
cũng
ốm nhom, xanh lét, và nhất là, đều thèm phở.
Thế là đám mật thám Tây chờ sẵn ở
mấy tiệm phở, tóm thằng nào là y chang vừa ở rừng về!
|
|