Note: Ông
này là 1 trong những dịch giả thơ TT, và là tác giả bài viết Translating
Tomas Tranströmer, Dịch TT
Gấu tính dịch
bài thơ trên, và giữ nguyên cái form của nó trên tờ báo, thay vì scan.
Bởi vì cái
tít của bài thơ làm nhớ đến 1 bài thơ của Gấu.
Bài thơ của
Gấu cũng có hải âu, cũng có tiếng thì thầm của hải âu, của Gấu, và của
biển
TOMAS
TRANSTROMER
Here,
the
Greece of islands and ports gives occasion to Swedish poet Tomas
Transtromer for
a descriptive poem which changes into a moral parable.
SYROS
In
Syros' harbor abandoned merchant ships lay idle.
Stem by stem by stem. Moored for many years:
CAPE
RION, Monrovia.
KRITOS, Andros.
SCOTIA, Panama.
Dark
paintings on the water, they have been hung aside.
Like
playthings from our childhood, grown gigantic,
that remind us
of what we never became.
XELATROS,
Piraeus.
CASSIOPEIA, Monrovia.
The ocean scans them no more.
But
when we first came to Syros, it was at night,
we saw stem by stem by stem in moonlight and thought:
what a powerful fleet, what splendid connections!
Translated from the Swedish by May Swenson
and Leif Sjoberg
Ở đây, Hy Lạp
của những hòn đảo và bến cảng là dịp để nhà thơ Thụy Ðiển Tomas
Transtromer
đi
một đường miêu tả, và bài thơ miêu tả, tới lượt nó, đi một đường ẩn dụ
đạo đức.
SYROS
Cảng Syros
hoang phế
Những tầu hàng
nằm ì
Từ đầu tầu tới
cuối tầu tới cuối tầu.
Bỏ neo hàng
bao nhiêu năm.
CAPE RION,
Monrovia.
KRITOS,
Andros.
SCOTIA,
Panama.
Những bức họa
u tối trên mặt nước, chúng được treo một bên.
Như những đồ
chơi thời con nít, trở thành khổng lồ
Nhắc nhở chúng
ta
Về điều chúng
ta chẳng bao giờ trở thành.
XELATROS,
Piraeus.
CASSIOPEIA,
Monrovia.
Biển chỉ chiếu
rọi có thế.
Nhưng khi chúng
tôi tới Syros lần đầu thì là vào ban đêm.
Dưới ánh trăng
chúng tôi nhìn từ đầu tầu tới đuôi tầu và nghĩ:
Hạm đội mới
dũng mãnh làm sao!
Những móc nối
mới tuyệt vời làm sao!
Nobel 2011
Trên net, tờ Người Kinh Tế có
bài viết về Nobel văn chương năm nay của Prospero.
GCC mê tay
này lắm. Phê bình gia, điểm sách gia số 1!
Cái
chi tiết thần kỳ mà Prospero khui ra từ thơ của Tomas Transtromer, [the
Swedish
Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy”], làm
GCC nhớ
tới Brodsky, qua đoạn viết sau đây:
Bài
thơ đâu khác chi một giấc mơ khắc khoải,
trong đó bạn có được một cái chi cực kỳ quí giá: chỉ để mất tức thì.
Trong giấc
hoàng lương ngắn ngủi, hoặc có lẽ chính vì ngắn ngủi, cho nên những
giấc mơ như
thế có tính thuyết phục đến từng chi tiết. Một bài thơ, như định nghĩa,
cũng giới
hạn như vậy. Cả hai đều là dồn nén, chỉ khác, bài thơ, vốn là một hành
vi ý thức,
không phải sự phô diễn rông dài hoặc ẩn dụ về thực tại, nhưng nó chính
là thực
tại.
Cho dù tất cả sự phổ quát gần đây của
tiềm thức, sự tuỳ thuộc
của chúng ta vào ý thức vẫn lớn hơn. Nếu trách nhiệm bắt đầu (ngay từ)
trong giấc
mơ, như thi sĩ Delmore Schwartz đã có lần diễn tả, rốt ráo ra, những
giấc mơ được
thể hiện và hoàn tất ở trong những bài thơ. Bởi thật là ngốc nghếch nếu
gợi ý rằng
có một đẳng cấp giữa những thực tại phức biệt, người ta có thể lập luận
rằng
toàn thực tại hướng vọng tới điều kiện của một bài thơ: nếu chỉ vì lý
do tiết
kiệm.
Sự tiết kiệm này là "lý do hiện
hữu" tối hậu của
nghệ thuật, và toàn thể lịch sử nghệ thuật là lịch sử của những
phương tiện dồn
nén và súc tích. Trong thơ, đó là ngôn ngữ, tự thân nó, là một bản sao
của thực
tại được cô đọng cao độ. Nói tóm lại, bài thơ sản sinh hơn là phản ánh.
Vậy nếu
một bài thơ đề cập tới một chủ đề huyền thoại, điều này có nghĩa là một
thực tại
quan sát chính lịch sử của nó - hoặc nếu bạn muốn - điều này có nghĩa
là, một hậu
quả đặt tấm gương khuếch đại cạnh nguyên nhân và bị chói loà bởi nó.
Bài thơ "Orpheus. Eurydice. Hermes"
đúng là như thế,
bởi nó chính là chân dung tự hoạ của tác giả với cái kính khuếch đại
cầm trên
tay, và người ta, qua bài thơ này, biết được nhiều về tác giả hơn là
bất kỳ cuốn
tiểu sử nào về ông có thể cung ứng. Cái tác giả ngắm nhìn chính là cái
tạo nên
ông, nhưng kẻ ngắm nhìn thì rõ ràng hơn, bởi vì bạn chỉ có thể ngắm
nhìn một
cái gì từ bên ngoài. Đó là sự khác biệt giữa một giấc mơ và một bài thơ
đối với
bạn. Có thể nói, thực tại là của ngôn ngữ, tiết kiệm là của nhà thơ.
Soure
Nobel prize
for literature
The Swedish
poet you will soon be reading
Oct 6th
2011, 18:43
AMID the
flurry of last-minute bets for Bob Dylan (once rated by bookies at
100/1), a
relatively unknown Swedish poet, Tomas Tranströmer, has won the Nobel
prize for
literature. “He is a poet but has never really been a full-time
writer,”
explained Peter Englund, the permanent secretary of the Swedish
Academy, which
decides the award. Though Mr Tranströmer has not written much lately,
since
suffering from a stroke in 1990 that left him partly paralysed, he is
beloved
in Sweden, where his name has been mentioned for the Nobel for years.
One
newspaper photographer has been standing outside his door on the day of
the
announcement for the last decade, anticipating this moment.
Born in
1931, Mr Tranströmer began publishing poems when he was in his early
20s. He
has been translated into 60 different languages since then. But his
output is
notably sparse—you “could fit it into a not too-large pocket-book, all
of it,”
Mr Englund says. Mr Tranströmer wrote poetry while working full-time,
first as
a psychologist and then at the Labour Market Institute in Västerås. Any
fame he
has enjoyed has been of the quiet, understated sort. In announcing Mr
Tranströmer’s victory, the Swedish Academy has praised an oeuvre that
is
“characterised by economy” and that grants “fresh access to reality”.
He is the
first poet to win the award since Wislawa Szymborska in 1996.
Mr Englund
has had to defend giving the literature award once more to a European
(seven of
the last ten have gone to the continent), and also to a Swede. In doing
so, Mr
Englund has perhaps had to deflect attention from the more pressing
question of
why Mr Tranströmer won in the first place. Perhaps that is a question
that only
Mr Tranströmer can answer, in work that will finally be more widely
read.
Thơ ông
là
những thám dò vào thế giới nội tại và những tương quan của thế giới đó
với
phong cảnh của quê hương Thụy Điển.
TQ
dịch, Da
Màu
Nguyên tác tiếng Anh:
Tranströmer's
surreal explorations
of the inner world and its relation to the jagged landscape of his
native country have been translated
into over 50 languages.
GCC
dịch:
Những
thám hiểm siêu thực [TQ bỏ từ này] thế giới nội tại, và sự
tương quan của
nó [số ít, không phải những
tương quan] với những phong cảnh lởm chởm [TQ bỏ từ
này luôn] của quê hương của ông được dịch ra trên 50 thứ tiếng.
Mấy
từ quan trọng, TQ đều bỏ, chán thế.
Chỉ nội 1 từ
“lởm chởm” bỏ đi, là mất mẹ 1 nửa cõi
thơ của ông này rồi.
Chứng cớ:
The
landscape of Tranströmer's poetry has remained constant during his
50-year
career: the jagged coastland of his native Sweden, with its dark spruce
and
pine forests, sudden light and sudden storm, restless seas and endless
winters,
is mirrored by his direct, plain-speaking style and arresting,
unforgettable
images. Sometimes referred to as a "buzzard poet", Tranströmer seems
to hang over this landscape with a gimlet eye that sees the world with
an
almost mystical precision. A view that first appeared open and
featureless now
holds an anxiety of detail; the voice that first sounded spare and
simple now
seems subtle, shrewd and thrillingly intimate.
[Phong cảnh
thơ TT thì thường hằng trong 50 năm hành nghề thơ: miền đất ven biển
lởm chởm của
quê hương Thụy Ðiển với những rừng cây thông, vân sam u tối, chớp bão
bất thần,
biển không ngừng cựa quậy và những mùa đông dài lê thê, chẳng chịu chấm
dứt, phong
cảnh đó được phản chiếu vào thơ của ông, bằng 1 thứ văn phong thẳng
tuột và những
hình ảnh lôi cuốn, không thể nào quên được. Thường được nhắc tới qua
cái nick
“nhà thơ buzzard, chim ó”, Transtromer như treo lơ lửng bên trên phong
cảnh đó với con mắt gimlet [dây câu bện thép], nhìn
thế giới với 1 sự chính xác hầu như huyền bí, thần kỳ. Một cái nhìn
thoạt đầu có
vẻ phơi mở, không nét đặc biệt, và rồi thì nắm giữ một cách âu lo sao
xuyến chi
tiết sự kiện, tiếng thơ lúc đầu có vẻ thanh đạm, sơ sài, và rồi thì
thật chi li,
tế nhị, sắc sảo, và rất ư là riêng tư, thân mật đến ngỡ ngàng, đến sững
sờ, đến
nghẹt thở.]
Source
Chỉ đến khi
ngộ ra cõi thơ, thì Gấu mới hiểu ra là, 1 Nobel văn chương về tay 1 nhà
thơ là
1 cơ hội tuyệt vời nhất trong đời một người… mê
thơ.
Người ta thường
nói, thời của anh mà không đọc Dos, đọc Kafka… thí dụ, là vứt đi, nhưng
không được
nhìn thấy 1 nhà thơ được vinh danh Nobel thì quả là 1 đại bất hạnh!
Hà, hà!
Thành thử, Gấu
rất bực vị sư phụ tiếng Anh của Gấu, khi bà khăng khăng không chịu dịch
thơ, không
thích đọc thơ dịch, không… thơ, tuy bà là 1 nữ thi sĩ rất ư là khiêm
nhường với
những bài thơ khiêm nhường của bà.
Nhớ, lần đọc Phu nhân ở Somerset, Gấu nghĩ
ngay đến sư phụ, bà này đúng là 1 vị bà con với sư phụ của Gấu!
Hà, hà!
Câu chuyện
sau đây, thật thi vị, thật tuyệt vời, và lẽ tất nhiên, vì thật thi vị,
thật tuyệt
vời cho nên, thật.. sến, và vào những ngày đầu năm, thật quá đắc địa để
mà kể
ra, bởi vì nó đẹp như là những lời chúc mừng ngày đầu năm vậy.
Mario Vargas
Llosa dùng câu chuyện này để mở ra tập Ngôn ngữ của đam mê, The
language of passion, chắc cũng là vì
thế.
Thơ, ngôn ngữ
của đam mê?
The
literature prize means the world of poetry can finally raise a glass to
salute this
humble man:
Giải văn
chương năm nay có nghĩa là thế giới thi ca sau cùng có thể nâng ly để
chào mừng người
thi sĩ bình dị, khiêm tốn này.
Tuyệt.
Nhất
là từ “sau cùng”.
"No
poet expresses better the relationship between humans and the natural
world.
The black and melancholy seas, the drifting seagulls, the oaks and
elks, the
storms, rowanberries, the moon and stars, the well, salt, and wolves
are agents
rather than background; they are what the world is, as much as we are.
It's
dark, and thoughtful. It is, also, bleakly intelligent."
Teju Cole,
also writing on the New Yorker blog, calls Tranströmer one of his
"ports
of refuge" in a beautiful, affectionate hymn of praise to a poet who he
reads "when I wish to come as close as possible to what cannot be
said". I love the line he quotes from Tranströmer describing New York,
as
"a high place where with one glance you take in the houses where eight
million human beings live".
Source
TOMAS
TRANSTROMER
Here, the
Greece of islands and ports gives occasion to Swedish poet Tomas
Transtromer
for a descriptive poem
which changes into a moral parable.
SYROS
In Syros'
harbor abandoned merchant ships lay idle.
Stem by stem by stem. Moored for many
years:
CAPE RION,
Monrovia.
KRITOS, Andros.
SCOTIA, Panama.
Dark
paintings on the water, they have been hung aside.
Like
playthings from our childhood, grown gigantic,
that remind us
of what we never
became.
XELATROS,
Piraeus.
CASSIOPEIA, Monrovia.
The ocean
scans them no more.
But when we
first came to Syros, it was at night,
we saw stem
by stem by stem in moonlight and thought:
what a powerful fleet, what splendid
connections!
Translated
from the Swedish by May Swenson and Leif
Sjoberg
TOMAS TRANSTROMER
A
transformation of the landscape, and awareness of the alienation of man
in new
surroundings,
transpire in this poem by Transtromer.
OUTSKIRTS
Men in
overalls the same color as earth rise from a ditch.
It's a
transitional place, in stalemate, neither country nor city.
Construction cranes
on the horizon want to take the big leap, but
the clocks
are against it.
Concrete
piping scattered around laps at the light with cold
tongues.
Auto-body
shops occupy old barns.
Stones throw
shadows as sharp as objects on the moon surface.
And these sites keep on
getting bigger
like the
land bought with Judas' silver: "a potter's field for burying
strangers."
Translated
from the Swedish by Robert Bly
TOMAS
TRANSTROMER 1931-
This poem by
Transtromer is the most literally spoken in the now, and it's so
impressive
that we forget to ask when-how long ago-the observer lived through it.
It's
like a snapshot, though enriched by things known from the past, in a
dream or
during illness.
TRACKS
Night, two
o'clock: moonlight. The train has stopped
in the
middle of the plain. Distant bright points of a town
twinkle cold on the
horizon.
As when
someone has gone into a dream so far
that he'll never remember he was there
when he comes
back to his room.
And as when
someone goes into a sickness so deep
that all his
former days become twinkling points, a swarm,
cold and feeble on the horizon.
The train
stands perfectly still.
Two o'clock:
full moonlight, few stars.
Translated
from tire Swedish by Robert Bly
Czeslaw
Milosz giới thiệu, trong A Book of
Luminous Things
Tomas
Tranströmer: Alone
A poem by
the 2011 Nobel prize for literature winner
One evening
in February I came near to dying here.
The car
skidded sideways on the ice, out
on the wrong
side of the road. The approaching cars –
their lights
– closed in.
My name, my
girls, my job
broke free
and were left silently behind
further and
further away. I was anonymous
like a boy
in a playground surrounded by enemies.
The approaching
traffic had huge lights
They shone
on me while I pulled at the wheel
in a
transparent terror that floated like egg white.
The seconds
grew – there was space in them –
they grew as
big as hospital buildings.
You could
almost pause
and breathe
out for a while
before being
crushed.
Then
something caught: a helping grain of sand
or a
wonderful gust of wind. The car broke free
and scuttled
smartly right over the road.
A post shot
up and cracked – a sharp clang – it
flew away in
the darkness.
Then –
stillness. I sat back in my seat-belt
and saw
someone coming through the whirling snow
to see what
had become of me.
II
I have been
walking for a long time
on the
frozen Östergötland fields.
I have not
seen a single person.
In other
parts of the world
there are
people who are born, live and die
in a
perpetual crowd.
To be always
visible – to live
in a swarm
of eyes –
a special
expression must develop.
Face coated
with clay.
The
murmuring rises and falls
while they
divide up among themselves
the sky, the
shadows, the sand grains.
I must be
alone
ten minutes
in the morning
and ten
minutes in the evening.
– Without a
programme.
Everyone is
queuing at everyone's door.
Many.
One.