|
Thơ Mỗi Ngày
ANNA SWIR
1909-1984
I have
translated a number of poems by Anna Swir (in reality, Anna
Swirszczynska),
because I value her for the intensity and warmth of her poetry,
dictated by
eros, or by empathy and pity for suffering people. Her poems on war and
the
Nazi occupation in Poland are among the best in their conciseness. She
was also
a militant feminist and author of uninhibited love poems.
THE SAME
INSIDE
Walking to
your place for a love feast
I saw at a street corner
an old
beggar woman.
I took her
hand,
kissed her
delicate cheek,
we talked, she was
the same
inside as I am,
from the same kind,
I sensed
this instantly
as a dog
knows by scent
another dog.
I gave her
money,
I could not
part from her.
After all, one needs someone who is close.
And then I
no longer knew
why I was
walking to your place.
Translated from the Polish
by Czeslaw
Milosz and Leonard Nathan
Tôi đã dịch
một số bài thơ của Anna Swir (tên thực, Anna Swirszczynska), bởi vì
tôi rất chịu
sức căng, sự ấm áp của thơ bà, được phán ra thật bảnh, bởi sự ướt át,
hay bởi lòng thấu cảm, thương hại dành cho những con người đau khổ.
Những bài
thơ về chiến tranh, về Nazi chiếm đóng Ba Lan, là trong số những bài
bảnh nhất,
do cái sự súc tích, kiệm lời của chúng. Bà còn là 1 nhà nữ quyền dấn
thân, và tác
giả một số thơ tình “vượt rào”
Bên trong như
nhau
Đi bộ tới nơi
bạn ở để dự một bữa tiệc tình
Tôi nhìn thấy
ở góc phố
Một bà già hành
khất
Tôi cầm tay
bà
Hôn má mảnh
khảnh của bà,
Chúng tôi nói
chuyện
Bà, bên
trong của bà, y chang bên trong của tôi
Từ cùng một
thứ
Tôi cảm thấy
điều này liền lập tức
Như một con
chó ngửi ra liền mùi của một con chó khác.
Tôi cho bà
tiền
Và không làm
sao rời bà.
Thì cũng thường
thôi, nói cho cùng
Ai đó, thì cần ai
đó, cận kề.
Thế là tôi
quên mất,
Tại làm sao
tôi đi bộ tới chỗ bạn ở.
AL ZOLYNAS
1945-
Al Zolynas,
a California poet of Lithuanian origin, teaches in San Diego. This poem
is a
good example of the bond between teacher and youngsters, though that
bond is
not always of such intensity.
LOVE IN THE
CLASSROOM
-for my students
Afternoon.
Across the garden, in Green Hall,
someone begins playing the old piano-
a
spontaneous piece, amateurish and alive, full of a simple, joyful
melody.
The music
floats among us in the classroom.
I stand in
front of my students
telling them
about sentence fragments.
I ask them to find the ten fragments
in the
twenty-one-sentence paragraph on page forty-five.
They've come
from all parts
of the
world-Iran, Micronesia, Africa,
Japan,
China, even Los Angeles-and they're still
eager to please me. It's less than
half
way through
the quarter. (1)
They bend
over their books and begin.
Hamid's lips move as he follows
the tortuous
labyrinth of English syntax.
Yoshie sits erect, perfect in her pale make-up,
legs crossed, quick pulse minutely
jerking her
right foot. Tony,
from an
island in the South Pacific,
sprawls limp and relaxed in his desk.
The melody
floats around and through us
in the room,
broken here and there, fragmented,
re-started.
It feels mid-eastern, but
it could be
jazz, or the blues-it could be
anything from anywhere.
I sit down
on my desk to wait,
and it hits
me from nowhere-a sudden
sweet, almost painful love for my students.
"Never
mind," I want to cry out.
"It doesn't matter about fragments.
Finding
them or not. Everything's
a fragment
and everything's not a fragment.
Listen to the music, how fragmented,
how whole,
how we can't separate the music
from the sun
falling on its knees on all the greenness,
from this movement, how this moment
contains all
the fragments of yesterday
and
everything we'll ever know of tomorrow!"
Instead, I
keep a coward's silence
the music
stops abruptly;
they finish
their work,
and we go
through the right answers, which is to say
we separate
the fragments from the whole.
Al Zolynas, thi
sĩ California, gốc Lithuanian, dạy ở San Diego. Bài thơ này là
1 thí dụ tốt về mối tơ mành giữa thầy và trò, thuộc lớp tuổi nhỏ hơn,
mặc dù mối
tơ này thì không phải luôn luôn căng thẳng như thế.
Tình trong lớp
học
Cho
những
sinh viên của tôi
Xế trưa. Qua
khu vườn, nơi sảnh đường Green Hall
Một người nào
đó chơi dương cầm xưa – một điệu thanh
thoát, tài tử, sống động, tràn trề một giai điệu đơn, vui
Tiếng nhạc
lượn lờ giữa chúng tôi trong lớp học
Tôi ngồi trước
những sinh viên của tôi
Nói với họ về
những mẩu đoạn trong câu viết
Tôi yêu cầu
họ tìm 10 đoạn, trong 21 câu, trang 45.
Họ đến từ tất
cả những vùng trên thế giới – Iran, Micronesia, Africa, Japan, China,
ngay cả Los
Angeles -
Và họ đều mong muốn làm tôi hài
lòng.
Họ cúi xuống
trang sách và bắt đầu.
Cặp môi của Hamid chuyển động, khi anh ta
dò theo mê lộ
nhức nhối của cú pháp tiếng Anh.
Yoshie ngồi
thẳng đứng, tuyệt hảo trong lớp phấn son lợt lạt của cô,
Hai giò chéo
nhau, bàn chân phải giựt giựt.
Tony, đến từ
một hòn đảo Nam Thái Bình Dương
Thư giãn, uờn
người ra trong cái ghế của mình.
Giai điệu chập
chờm giữa, và thấu qua, cả thầy lẫn trò trong phòng học,
Hụt gẫy chỗ này, chỗ nọ,
manh mún, lại bắt đầu.
Nghe như nhạc trung-đông, nhưng có thể là jazz, hay
blues – có thể là bất cứ một âm điệu gì, từ bất cứ nơi nào
Tôi ngồi nơi
bàn của mình, và đợi
Và nhạc đụng
tôi, từ không đâu, từ chẳng nơi nào,
Và, một tình yêu bất thình
lình, ngọt ngào, đau ơi là đau, dâng lên trong tôi, dành cho những sinh
viên
của mình.
“Đừng để ý”,
tôi muốn la lớn.
“Đừng thèm để
ý đến những mẩu đoạn. Kiếm thấy chúng hay không. Mọi thứ, mọi điều, mọi
âm nhạc
thì là mẩu đoạn, hoặc chẳng là một mẩu đoạn.
Hãy lắng
nghe âm nhạc, như thế nào nó manh mún, như thế nào nó trọn một, như
thế nào chúng ta không thể tách nó ra khỏi mặt trời đang qụy té trên
chân của nó
trên tất cả một màu xanh, ra khỏi chuyển
động này, như thế nào khoảnh khắc này chứa đựng tất cả những mẩu đoạn
của ngày
hôm qua và tất cả mọi điều chúng ta sẽ biết ngày mai!”
Thay vì la lên, thì tôi
hèn nhát im lìm.
Nhạc
ngưng đánh
cụp 1 phát;
Họ hoàn
thành
bài học,
Và chúng
tôi
đi tới những câu trả lời đúng, nghĩa là, tách rời những mẩu đoạn ra
toàn thể.
(1) It's less than
half way through
the quarter: GCC không hiểu câu này.
Note: Hai
bài thơ cực lạ, cực tuyệt. Bài sau, làm Gấu nhớ đến nick của TTT, thầy
giáo, do
học trò - nữ sinh - ban cho ông, Ông Ngưỡng Thiên, theo như QG, cô học
trò của ông
kể lại.
Người dậy lớp
nữ sinh, lại 1 trường đạo [Nguyễn Bá Tòng] thành ra Người sợ lâm vào
tình trạng
như trong bài thơ: Tình trong lớp học?
Nhưng Ông
Ngưỡng Thiên còn là nick của Trung Uý Kiệt, trong Một Chủ
Nhật Khác. Nhìn trời, vậy mà không tránh được cuộc tình với
cô học trò tên Oanh.
Trong ba cô, bạn ưa cô nào?
Bà vợ Thùy?
Bà Hiền, người
tình không thể nào làm người vợ?
Hay cô học
trò Oanh?
GCC chấm
cô
Oanh!
TU FU
713-770
Tu Fu is
probably the biggest name in old Chinese poetry. His complaint about
the lack
of recognition in his lifetime brings to mind the fate of eminent
artists of
the nineteenth and twentieth centuries, who acquired fame only after
their
deaths; had they obtained but a small fraction from the sale of their
books and
paintings, it would have been very useful to them. Reading this poem I
reflect
upon the obstinacy of artists. Whence comes our passion, our zeal, in
workin8
at the risk of possible loss? Is this only ambition, or a bond with
people who
mi8ht come after us, some kind of love?
TO PI SSU
YAO
We have
talent. People call us
The leading
poets of our day.
Too bad, our
homes are humble,
Our
recognition trivial.
Hungry, ill
clothed, servants treat
Us with
contempt. In the prime
Of life, our
faces are wrinkled.
Who cares
about either of us,
Or our
troubles? We are our own
Audience. We
appreciate
Each other's
literary
Merits. Our
poems will be handed
Down along
with great dead poets'.
We can
console each other.
At least we
shall have descendants.
Translated from the
Chinese by
Kenneth Rexroth
Có lẽ Đỗ Phủ
là nhà thơ lớn nhất của thơ ca cổ TQ. Sự kiện ông than thở về chuyện
người đời đếch
nhìn ra thiên tài của ông, khi ông còn sống, làm chúng ta nghĩ đến số
phận của
những nghệ sĩ bảnh tỏng của thế kỷ 19 và 20, chỉ có được danh vọng, khi
đã ngỏm
rồi; giả như có 1 tí khi còn sống, chắc là có ích biết là chừng nào đối
với họ
và gia đình họ.
Đọc bài thơ sau đây, tôi nghĩ đến sự ngoan cố, bướng bỉnh của
nghệ sĩ.
Ở đâu ra, bằng cách nào, tại làm sao, sự đam mê, nhiệt tình mần thơ,
làm
trang… Tin Văn, có khi mất cả tình yêu
của…
Gấu Cái!
[Mi khùng rồi,
mi còn bao nhiêu thì giờ sao không dành cho mấy đứa nhỏ, không phải cho
ta, ta đâu
cần!]
Liệu đó chỉ
là tham vọng, hay nhịp cầu, hay một tí tình cho… hậu thế?
Gửi Pi Ssu
Yao
Chúng ta có
tài. Dân chúng gọi chúng ta
Những nhà thơ
đầu đàn của thời của chúng ta
Quá nhảm. Nhà
của chúng ta thì hơi bị khiêm tốn
Cái sự nhìn
nhận chúng ta thì cà chớn
Đói meo, quần
áo rách nát, đầy tớ coi chủ chẳng kí lô.
Vào cái lúc
bảnh nhất của đời chúng ta,
mặt mày chúng
ta mới nhăn nhó thảm hại làm sao!
Có thằng chó
nào để ý đến bất cứ một đứa trong chúng ta?
Những khó khăn
của chúng ta?
[Tao kẹt quá,
mày thông cảm nhe, Gấu Chó!]
Chúng ta là khán
thính giả của chính chúng ta.
Chúng ta gật
gù thưởng ngoạn tài năng của nhau
[Cái này hơi
bị khó nhe!]
Được, được!
Những bài thơ
của chúng ta được chuyền xuống,
được nhập vào dòng thơ của những nhà thơ vĩ đại,
nhưng đã ngỏm.
Chúng ta đành
an ủi lẫn nhau
May sao chúng
ta còn lớp đàn em
Còn... Thầy Kuốc!
Hà, hà!
WANG CHIEN
768-830
If family is
a microcosm of society, here we have a glimpse of old Chinese
civilization. One
can wonder at the stability of such relations as those between the
daughter-in-law,
the mother-in-law, and the husband's sister… The poem is very vivid and
evocative, able to convey a complex relationship in a few lines.
THE NEW WIFE
On the third
day she went down to the kitchen,
Washed her hands, prepared the broth.
Still
unaware of her new mother's likings,
She asks his
sister to taste.
Translated
from the Chinese by J. P. Seaton
Nếu gia đình là một xã hội
thu nhỏ lại, ở đây, chúng ta thoáng nắm bắt, cái gọi là
xứ Tẫu
ngày xưa. Người ta có thể ngạc nhiên về sự bền vững của những liên hệ,
thí dụ như giữa con dâu, mẹ chồng, và em/chị chồng. Bài thơ thật sống
động, thật
gợi mở, có thể chuyển được liên hệ rất đa đoan, phức tạp, chỉ trong
vài dòng.
Người vợ mới
Vào ngày thứ
ba, nàng xuống bếp
Rửa tay, sửa
soạn bữa ăn
Vẫn chưa biết
bà mẹ chồng thích ăn mặn hay ăn nhạt
Nàng bèn nhờ
cô em chồng
Làm ơn nếm
thử nồi nước lèo coi được không
Ui chao, bài
này để tặng bà mẹ chồng Bắc Kít "của chúng ta" thì thật là tuyệt vời!
DOUBLES
In my youth, women often
took me aside
And told me I reminded them of
A dead brother, an uncle, a late lover.
Some of them wore
beards.
One lay with slashed wrists in a tub.
Another of my doubles had gone for a walk
And never came back from the woods.
It was evening; it was
long ago, of course.
One played the piano beautifully
So that strangers knocked on his door.
Another went for a ride in a balloon.
The last time anyone saw me alive:
I was either wearing dark glasses
And reading the Bible on the subway,
Or crossing the street and laughing to myself
Charles Simic: That
little something
Có mấy tên Gấu?
Khi còn trẻ, nhiều bà xồn xồn
kéo Gấu ra một góc, và thì thầm,
Em thật giống một ông anh,1 ông chú,
một người yêu đã đi xa của… chị!
Trong số họ, có người
mang râu.
Một người nằm trong một cái chậu, cổ tay bị cắt.
Một Gấu khác thì làm 1 cú tản bộ,
Và không thấy trở về từ phía khu rừng [đêm]
Đó là 1 buổi chiều, xa xưa lắm
rồi, lẽ tất
nhiên.
Một Gấu chơi dương cầm cực hay, cực đẹp,
Và thế là bao nhiêu kẻ lạ đổ xô tới
gõ cửa phòng [đổ xô vô trang net TV], của hắn.
Một Gấu khác leo lên một quả bóng,
Làm 1 chuyến viễn du,
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản!
Lần chót mà người ta nhìn thấy Gấu,
còn sống:
Hắn đeo kính râm, ngồi ở Quán Chùa.
Hay đọc Sách Đen, ở một ổ chích ở Ngã Sáu Sài Gòn.
Hay chạy theo BHD ở Đại Lộ Cộng Hòa,
Ngay trước cổng trường Đại Học Khoa Học.
Khóc như cha chết,
Vì BHD bỏ hắn ta! (1)
CHANG YANG-HAO 1269-1329
Several centuries have passed since
Wang Wei was writing his poems. We are now in a different period of
Chinese
history,
and the reflection on time's passing makes an integral part of
this
poem-a poem like the Bible's vanity of vanities,
with two magnificent
concluding
lines.
RECALLING
THE PAST AT T'UNG PASS
As if gathered together,
the peaks of the ranges.
As if raging,
the waves on these banks.
Winding along
these mountains & rivers, the road to
the T'ung Pass.
I look west
& hesitant I lament here where
opposing armies passed through.
Palaces
of countless rulers
now but dust.
Empires rise:
people suffer.
Empires fall:
people suffer.
"Made new" by C. H. Knock and G. G. Gach
Vài thế kỷ
đã qua đi kể từ khi Wang Wei viết những bài thơ của ông. Chúng ta bây
giờ ở
trong 1 thời kỳ khác của lịch sử TQ, và thời gian qua đi và con người
nghĩ về điều này, làm thành cái nền của
bài thơ - một
bài thơ giống như vô thường của mọi vô thường của Thánh Kinh, với hai
dòng thần
sầu kết thúc.
Qua Hẻm Tung
nhớ quá khứ
Như thể tất
cả tụ hội, đỉnh tiếp đỉnh, núi tiếp núi, rặng tiếp rặng
Như thể tất cả cuồng nộ, những ngọn sóng quất túi bụi vào vách đá
Dọc núi dọc sông, là con đường nhắm hướng Hẻm Tung
Tôi nhìn về phía tây & ngập ngừng, than thở
Nơi đây ngày nào bao binh đoàn quân đối nghịch đi qua
Lâu đài của biết bao tên cai trị
Bây giờ chỉ còn bụi
Những đế quốc lên ngôi,
Dân chúng đau khổ
Những đế quốc tàn lụi
Dân chúng đau khổ.
*
Chào bác: Mới
lên Tản Viên và đọc mấy bài
thơ "mới" , thấy có bài thơ thần sầu “Qua
Hẻm Tung nhớ quá khứ”, tra cứu thì được biết thêm, tác giả là
Trương
Dưỡng Hạo CHANG YANG-HAO 1269-1329 , và nguyên tác là bài Đồng Quan hoài cổ (mà
bản tiếng Việt dịch từ tiếng Anh của bác ghi là hẻm Tung ), mời bác
[và độc giả TV. NQT] thưởng thức
bản phiên âm Hán Việt của bài thơ:
Đồng Quan
hoài cổ
Phong loan
như tụ, ba đào như nộ, sơn hà biểu lí Đồng Quan lộ.
Vọng tây đô, ý trù trừ,
thương tâm Tần Hán kinh hành xứ,
cung khuyết vạn gian đô tố liễu thổ.
Hưng,
bách tính khổ;
vong, bách tính khổ.
Bài thơ mini
của Zagajewski cũng thật tuyệt
Tks bác
Dã Viên
Đa tạ.
Tôi cũng đang
có ý chờ bạn đọc giùm cái tên của ông thi sĩ
NQT
ADAM ZAGAJEWSKI
1945-
What follows is probably the
shortest poem on
the twentieth-century mania of visiting places all over the earth, as
tourists.
AUTO MIRROR
In the rear-view mirror suddenly
I saw the bulk of the Beauvais Cathedral;
great things dwell in small ones
for a moment.
Translated from the Polish by
Czeslaw Milosz and
Robert Hass Czeslaw
Milosz: A Book of Luminous Things
Bài thơ sau đây có lẽ là bài
thơ ngắn nhất về
căn bịnh của thế kỷ 20: mê thăm thú những nơi này chốn nọ trên toàn thế
giới,
như du khách.
Kính Ô Tô
Trong cái kính chiếu hậu của
cái ô tô
Bất thình lình tôi nhìn trọn ngôi nhà thờ Beauvais Cathedral;
Những sự vật lớn nằm trong những sự vật nhỏ
Trong một thoáng chốc.
En Route
Adam
Zagajewski
WITHOUT BAGGAGE
To travel without baggage, sleep in the train
on a hard wooden bench,
forget your native land,
emerge from small stations
when a gray sky rises
and fishing boats head to sea.
Không hành lý
Viễn du không hành lý, ngủ trên xe lửa
Trên băng ghế gỗ cứng,
Quên mẹ quê hương đi
Ló ra từ 1 ga nhỏ
Khi bầu trời xám dâng lên,
Và những thuyền đánh cá hướng ra biển
GULLS
Eternity
doesn't travel,
eternity
waits.
In a fishing
port
only the
gulls are chatty.
Hải Âu
Vĩnh cửu không
du lịch,
Vĩnh cửu đợi
Tại một cảng
đánh cá
Chỉ hải âu thích tán gẫu.
[Note: To
H/A. NQT & Family]
16 February
2009
I would have
liked to live among the Greeks,
talk with
Sophocles' disciples,
learn the
rites of secret mysteries,
but when I
was born the pockmarked
Georgian
still lived and reigned,
with his
grim henchmen and theories.
Those were
years of memory and grief,
of sober
talks and silence;
there was
little joy -
although a
few birds didn't know this,
a few
children and trees.
To wit, the
apple tree on our street
blithely
opened its white blooms
each April
and burst
into
ecstatic laughter.
Evil Axis
“Official
Inquiry Among Grains of Sand”
“Một
cuộc điều tra chính thức
giữa những
hạt cát”
Bi Khúc Bốn
Tháng Sáu
Phiên
Khúc 17
Greed's
Prisoner
|
|
Ai nói cho tớ biết "the pockmarked Georgian" là thằng chó nào?
Xì Ta Lỉn chứ còn ai nữa. Không nhớ bài thơ của Mandelstam, “Người Leo Núi” ư? (1)
NQT
Người Hy Lạp
Tớ chỉ mong sống giữa những người Hy Lạp,
“chát chiếc, meo miếc” với đám đệ tử của Thầy Sophocles
[Xém 1 tí là lầm thành Thầy Cuốc]
học những lễ nghi thần bí
Nhưng khi tớ sinh ra thì Bác H. vưỡn còn sống, trị vì,
và vẫn còn sống mãi trong quần [của] chúng ta!
[Hà, hà!]
với những tên đao phủ lầm lì của Người và những lý thuyết,
‘đường ra trận mùa này đẹp lắm’, ‘với sức người sỏi đá cũng thành cơm.’
Đó là những năm tháng của hồi nhớ, của đau thương
của những lời nói thầm và sự im lặng
nhưng vưỡn có tí niềm vui -
Mặc dù mấy chú chim không biết điều này, mấy đứa trẻ, mấy cái cây -
cây đào ở con phố Sinh Từ của chúng ta
ngẫu hứng nở bung những cánh hoa trắng của nó mỗi Tháng Tư,
và bật lên cười sằng sặc.
Adam Zagajewski
Nguyễn Quang Thiều: Trở về mái nhà xưa
Lèm bèm về thơ mà bỏ qua thời sự thơ, là cũng thiếu đi 1 tí mùi…. thúi của "nó".
Đọc những bài thổi thi sĩ NQT [không phải GCC nhe], lạ, là không ai nhắc tới sự kiện, ngoài cái chuyện NQT là thi sĩ, ông còn là 1 tên cớm chính hiệu, có ba tăng: Licence To Kill.
Đếch anh nào dám nhắc tới điều này.
Có thể, nếu nhắc tới, thì nó lại đùn ra 1 vấn nạn:
Liệu NQT làm thơ hay như thế, là nhờ đánh người bạo?
Càng đánh người bạo chừng nào, thơ càng hay chừng đó?
Câu Hỏi Lớn, Vấn Nạn Lớn của thế kỷ đấy nhé!
Đã có nhà văn Mít của thế kỷ. Chỉ còn thiếu một nhà thơ.
Một ông hải ngoại, một ông trong nước, tuyệt cú mèo!
Gấu có tí kỷ niệm, có thể nói, ngậm ngùi, với nhà thơ, sẽ kể tiếp để cho nhẹ mùi... thúi.
Note: Những bài thổi, thúi. Còn thơ NQT, chưa đọc.
Nhân dịp này sẽ đọc. NQT
— Hừm! Thời nay tục nay như thế rồi đi tới đâu?
— Tới thơ trí tuệ.
— Bạn nghĩ vậy thật đấy à?
— Không nghĩ vậy không xong. Một mặt bạn, chính bạn, bảo rằng thơ dịch bây giờ xuất hiện trên khắp tạp chí văn nghệ các nước; một mặt tôi nhớ ông Nguyễn Hưng Quốc có lần cũng nhận thấy bây giờ nhiều thơ trí tuệ. Người nào cũng đúng cả. Tôi chỉ thêm vào một ý kiến: E giữa hai sự việc có mối liên hệ. Bạn nghĩ coi: Khi bạn sống giữa một thời đại mà các đại danh gia quốc tế, các con đại bàng trên đỉnh Thi Sơn (Parnasse), các thi hào thi bá tiền tiến nhất của thế kỷ đều trao gửi đến ta toàn thơ xương cả thì ai còn lòng nào ngó ngàng tới chất thịt của thơ nữa. Trăm trường hợp như một: thơ các vĩ nhân dịch ra đều chỉ còn trơ cái ý thơ thôi. Thơ như thế đang thành công lớn; họa có điên mới làm khác.
Võ Phiến - Thơ dịch
Reason and Rose
Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường.
Tuyệt!
Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc dòng những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ không phải mùi hương của những bông hồng.
Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể nói, theo nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa là, ông hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality.
Thơ trí tuệ vs Thơ tình cảm
Tháng Mấy
gửi một người không quen…
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
tấm lịch sắp đi vào ngõ cụt
ngày không còn dông dài nói chuyện cũ
hàng cây thưa lá cho nắng và gió tự do bông đùa
chiếc xe em về đậu mỗi chiều
con đường dầy thêm với lá
rung rúc còi tàu không tìm được sân ga
những ngôi nhà nhả khói
và đêm về thắp đèn
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
chạy luống cuống những buổi sáng muộn
ngày se lạnh no tròn hạt sương sớm
đọng trên mái tóc
nụ hôn sâu trong đêm
những đổ vỡ chảy dài theo cuốn lịch
mất tích
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
con sông ngưng chảy
nheo mắt qua những xa lộ
nhịp thở chậm
Rồi buổi chiều cuối năm sẽ đến
ai bấm chuông cửa vào giữa đêm
tuyết chắc chắn sẽ rơi
và trời sẽ lạnh vô cùng
Tháng Mấy rồi sẽ qua
Vẫn còn một người đợi em
Đài Sử
GCC lèm bèm: Gấu mê nhất bài thơ này, của tác giả. Chữ dùng tuyệt. Tình cảm đầy, nhưng giấu thật kín.
Làm nhớ tới ý thơ Lão Tử, thánh [thi cũng được] nhân, thật bất nhân.
Coi loài người như ‘sô cẩu’.
Mặt lạnh như tiền, nhưng trái tim thì nóng bỏng!
Đẩy tới cực điểm ra ý của Kafka:
In the duel between you and the world, back the world.
Trong trận đấu sinh tử tay đôi giữa bạn và thế giới
[tha nhân, như GCC hiểu],
hãy hỗ trợ thế giới
[Hãy đâm vào sau lưng bạn].
Bạn đọc TV bi giờ chắc là hiểu ra tại làm sao, Gấu nằm dưới chân tượng Quan Công, tỉnh dậy, bò xuống sông Mekong tắm 1 phát, thấy cái xác của Gấu trôi qua!
Hà, hà!
Xạo tổ cha!
Già rồi mà nói dóc quá xá!
Mé sau Chùa Long Vân, Parsé.
Gấu nằm ngủ trưa dưới tượng Quan Công.
Dậy, xuống mé sông Mekong tắm.
Buổi sáng ra biển
thấy mặt trời
thấy đảo
thấy thuyền
cất một mẻ lưới buồn
rồi đi.
08.2009, Cửa Lò
Cái tay [Zagajewski] vinh danh Milosz, khi ông mất, mới thật tuyệt. Cũng nói về cái chất tôn giáo ở nơi ông, nhưng không chỉ có thế, mà còn lần ra cái gốc trí tuệ ở nơi ông, có liên can tới chất tôn giáo.
Đọc bài này, Gấu mới nhận ra, tại làm sao dòng thơ TTT không có hậu duệ:
Nhà thơ nhà văn Mít của chúng ta quá thiếu chất trí tuệ, và quá dư chất tình cảm, và chẳng có một tí ti, chất tôn giáo. (1)
Trừ một ông, đã chết, vì bịnh cùi.
Thơ Mít, có ông, [có ông con khỉ, cả một lũ] cả 1 đời chỉ làm thơ... tình cảm, nghĩa là, tán gái.
Hoàng Cầm bị Ðảng bắt, sợ quá, [chưa hẳn là sợ chết], viết tự kiểm, xin tha, để được về nhà làm thơ tán gái, đi tìm lá diêu bông cho chị gái, em gái.
Thà rằng thế.
Bởi vì một khi không làm thơ tán gái, thì lại làm thơ cách mạng.
Làm thơ tán gái thịt chỉ 1 em, làm thơ cách mạng thịt cả một dân tộc.
Về những đạo hạnh của sự không trung thành trong dịch thuật
Borges thực tập nhiều và lên lý thuyết về dịch:
Theo ông, mọi văn chương đều bật ra hoạt động này. Ông đặt lại mối tương quan giữa trung thành [fidélité] và giả nguyên tác [pseudo-original].
Borges viết ba bài “lý thuyết” về dịch thuật. “Hai cách, manière, dịch”,1929, “Những bản dịch Homère”, 1932, và “Những dịch giả Ngàn lẻ một đêm” 1935; cùng lúc ông đi một đường sáng tác để hoành dương lý thuyết dịch của mình, qua tác phẩm, “Pierre Ménard, tác giả của Quichotte”
Theo Borges, chỉ có những bản nháp, không thể nào có bản văn chung quyết. Cái gọi là bản chung quyết, nếu có, thì là do tôn giáo, hay mệt mỏi: L’idée de “texte définitif” ne rélève que de la religion ou de la fatigue.
Với Borges, viết, lại viết, récrire, dịch, về mặt thực hành, thì chỉ là một, pratiquement une seule et même chose.