|
A BIRD SINGS
IN THE EVENING
TO LILLIE
ROBERTSON
Above the
vast city, plunged in darkness,
breathing slowly, as if its earth were
scorched,
you, who sang once for Homer
and for
Cromwell, maybe even
over Joan of
Arc's gray ashes,
you raise
your sweet lament again,
your bright keening; no one hears you,
only in the
lilac's black leaves, where
unseen artists hide,
a
nightingale stirred, a little envious.
No one hears
you, the city is in mourning
for its splendid days, days of greatness, when it
too could grieve
in an almost
human voice.
Một con chím
hót vào buổi chiều
Bên trên thành
phố rộng
Chìm vào bóng
tối
Thở chầm chậm,
như thể trái đất của nó bị huỷ diệt
Mi, đã từng
hát một lần cho Homer
Và cho
Cromwell, và còn có thể khóc
Trên mớ tro
xám của Joan of Arc
Mi lại cất lên
giọng than thở ngọt ngào của mi
Tiếng kèn đám ma
sáng ngời của mi; chẳng ai nghe
Chỉ trong những
chiếc lá lilac đen,
Nơi những
nghệ sĩ chẳng ai nhìn thấy, ẩn nấp
Một con sơn
ca khích động, hơi thèm thuồng
Chẳng ai
nghe mi, thành phố đang tưởng niệm
Những ngày
tuyệt vời, chói lọi của nó,
Những ngày vinh quang 30 năm mới có của nó.
Khi nó, cũng
có thể đau thương,
Trong một giọng hầu như giọng người
POETRY
SEARCHES FOR RADIANCE
Poetry
searches for radiance,
poetry is the kingly road
that leads
us farthest.
We seek
radiance in a gray hour,
at noon or
in the chimneys of the dawn,
even on a bus, in November,
while an old
priest nods beside us.
The waiter
in a Chinese restaurant bursts into tears
and no one can think why.
Who knows,
this may also be a quest,
like that moment at the seashore,
when a
predatory ship appeared on the horizon
and stopped short, held still for a long
while.
And also moments of deep joy
and
countless moments of anxiety.
Let me see, I ask.
Let me
persist, I say.
A cold rain
falls at night.
In the
streets and avenues of my city
quiet darkness is hard at work.
Poetry searches
for radiance.
Adam Zagajewski
Thơ tìm sự tỏa
sáng
Thơ tìm sự tỏa sáng
Thơ là con
đường vương giả
Dẫn chúng ta xa tít mù.
Chúng ta tìm
sự toả sáng trong cái giờ xám xịt
Vào lúc trưa,
hay ở những ống khói vào lúc sớm tinh mơ
Ngay cả ở trên
xe buýt, vào Tháng Chạp này
Khi một đấng
tu sĩ già ngồi kế bên gật gà gật gù cái đầu
Tay bồi bàn
trong tiệm ăn Tầu bật khóc
Và chẳng ai
có thể nghĩ tại sao.
Ai mà biết
được, đây có thể là 1 cuộc tìm kiếm,
Như khoảnh
khắc ở bờ biển
Khi con tầu ăn
mồi sống xuất hiện nơi chân trời
Con tầu bỗng
ngưng, và cứ ngưng như thế trong một lúc lâu.
Hay những
khoảnh khắc cực vui, cực sướng
Và những
khoảnh
khắc không làm sao đếm được
Của âu lo, sao xuyến, nóng nảy.
Ðể tôi coi,
tôi hỏi
Ðể tôi khăng
khăng năn nỉ, tôi nói.
Một cơn mưa
lạnh sẽ tới vào đêm.
Trong những
con phố, những đại lộ của thành phố của tôi
Bóng tối lặng
lẽ trân mình làm việc.
Thơ tìm sự tỏa
sáng.
VIETNAM
"Woman,
what's your name?" "I don't know."
"How
old are you? Where are you from?" "I don't know."
"Why did
you dig that burrow?" "I don't know."
"How
long have you been hiding?" "I don't know."
"Why
did you bite my finger?" "I don't know."
"Don't
you know that we won't hurt you?" "I don't know."
"Whose
side are you on?" "I don't know."
"This
is war, you've got to choose." "I don't know."
"Does your
village still exist?" "I don't know."
"Are
those your children?" "Yes."
Wistawa Szymborska
Việt Nam
Bà kia ơi, tên
bà là gì vậy? Tôi không biết
Bà bao nhiêu
tuổi? Tôi không biết
Tại sao bà đào
cái hang đó? Tôi không biết
Bà trốn bao
lâu rồi? Tôi không biết
Tại sao bà cắn
ngón tay tôi? Tôi không biết
Bà không biết
là tôi không làm đau bà ư? Tôi không biết
Bà ở bên nào?
Tôi không biết
Ðây là chiến
tranh, bà phải chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn
không? Tôi không biết
Những người đó
là con của bà? Ðúng rồi.
Note: Bài
thơ “Bà Mẹ Gio Linh” này, của nhà thơ Nobel người Ba Lan, Wistawa
Szymborska,
giá mà được PD phổ nhạc nữa, nhỉ?
Bài thơ hình
như đã được vài người dịch rồi. GCC dịch thêm 1 lần nữa, để mừng sinh
nhật người
nhạc sĩ vĩ đại, đời đời đau “vết thương di tản”!
SONG OF AN
EMIGRÉ
We come into
being in alien cities.
We call them
native but not for long.
We are
allowed to admire their walls and spires.
From east to
west we go, and in front of us
rolls the huge circle of a flaming
sun through
which, nimbly, as in a circus,
a tamed lion jumps. In alien cities
we look at
the work of Old Masters
and we
recognize our faces in the old
paintings without surprise. We lived
before and
we even knew suffering,
we lacked
only words. At the Orthodox
church in Paris, the last White
gray-haired
Russians pray to God, who
is centuries
younger than they and equally
helpless. In alien cities we'll
remain, like
trees, like stones.
Adam
Zagajewski
Bài ca của tên
di tản
Chúng ta tới
sống trong những thành phố xa lạ,
ngoại lai,
ngoài hành tinh
Chúng ta gọi
họ là thổ dân nhưng cũng không lâu.
Chúng ta được
phép trầm trồ trước
những bức tường và những tháp hình chóp của họ.
Chúng ta đi
từ Ðông qua Tây, và trước chúng ta
là những dãy vòng
tròn lớn ,
của một mặt trời lửa qua đó, nhanh như cắt,
giống như trong rạp xiếc,
một con sư tử
được thuần hoá, nhảy qua vòng
tròn.
Trong những thành phố xa lạ, chúng ta nhìn
tác phẩm của những Sư Phụ Cổ,
và chúng ta
nhận ra bộ mặt của chúng ta,
trong những bức họa cũ, không ngạc nhiên.
Chúng
ta đã sống trước đó, và chúng ta biết, ngay cả, đau khổ.
Chúng ta chỉ mù tịt tiếng của họ.
Tại nhà thờ Chính Thống ở Paris,
những người Bạch Nga sau cùng, tóc muối tiêu
cầu
nguyện Thượng Ðế,
trẻ hơn họ hàng thế kỷ, và tất nhiên,
cũng vô dụng, chẳng giúp
mẹ gì được ai.
Trong những
thành phố xa lạ
Chúng ta lui
cui đứng
như cây,
Hay thu tròn 1 cục
như đá.
DIANE
WAKOSKI
Charles
Simic's Somewhere
Among Us a Stone Is
Taking Notes
I have not
yet decided whether Charles Simic is America's greatest living
surrealist poet,
a children's writer, a religious writer, or simple-minded. My decision
in this
matter is irrelevant actually because, whatever he is, his poetry is
cryptic
and fascinating. He has published two books with Kayak Press, one of
the most
beautiful and interesting of the little-magazine presses. One of my
favorite
poems in this book is called "Poem" and it contains all the elements
which I admire in Simic's work. He begins the poem with his father
writing and
when he says he "writes in his coffin" the poem has been transferred
into a metaphor perhaps for the poet himself.
I look at
times over his shoulders
At all that
whiteness. The snow is falling.
As you'd
expect. A drop of ink
Gets buried
easily, like a footprint,
he says in
the second stanza, and you have a metaphor for man in the natural
world. Then
Simic adds, "I, too, would get lost but there's his shadow / On the
wall," and I start thinking the poet is writing about God, perhaps
death.
And he ends the poem:
When the
bottle empties
His great
dark hand
Bigger than
the earth
Feels for
the moon's spigot.
This kind of
poem you can turn inside out, make symbolic, make metaphoric, make
religious,
make aesthetic, and still have a beautiful cryptic little piece,
written as if
it were a folk poem or perhaps a child's verse perhaps a
child's verse that wasn't intended to be complex at all. I like those
qualities
in poetry. They always restore my faith in the poem; make me feel that
we
should all stop talking about poetry and sit down and memorize some of
the
poems we love.
From
"Songs and Notes" by Diane Wakoski, Poetry 118 (September 1971).
Ðâu đó giữa
chúng ta, một cục đá đang ghi chú
Tôi chưa quyết
định được, liệu Charles Simic có phải là 1 nhà thơ Mẽo, siêu thực, hiện
đang còn
sống, vĩ đại nhất, một nhà văn của con nít, một nhà văn tôn giáo, hay
là 1 con người
có cái đầu đơn giản, hồn nhiên.
Quyết định của tôi về vụ này thì hơi bị khó, có
thể nói, không thích đáng, chẳng đi tới đâu, bởi vì bất kể ông là gì,
thì thơ của
ông ta vẫn cứ kỳ bí và hớp hồn người đọc. Ông ta cho xb hai cuốn với
Kayak
Press, một trong những nhà xb đẹp nhất, lý thú nhất của những tiểu tạp
chí. Một
trong những bài thơ mà tôi thích trong cuốn sách này có cái tên “Poem”,
và nó
chứa trong nó tất cả những thành phần mà tôi mê nhất trong tác phẩm của
Simic.
Ông
bắt đầu bài thơ với chuyện viết lách của ông via, và khi ông viết, “ông
via của
tớ viết trong cái hòm" [quan tài, tiếng Bắc Kít], thì bài thơ bèn
chuyển
thành
một ẩn dụ, có lẽ, cho chính nhà thơ:
Lâu lâu tớ nghiá qua vai
ông via của tớ
Trên tất cả
cái nền trắng hếu đó. Tuyết đang rơi
Như là bạn mong
ước. Một giọt mực
Rớt xuống và
bị nuốt chửng liền tức thì,
rất ư là dễ
dàng, thật ngon lành.
Ông nói,
trong khổ thơ thứ nhì, và bạn có một ẩn dụ về con người trong thế giới
tự nhiên.
Và rồi Simic thêm vô, “Tôi, tôi cũng mất, nhưng còn cái bóng của ông
via tôi/Trên
tường,” và tôi [tác giả bài viết] bắt đầu nghĩ về nhà thơ đang viết về
Ông Giời,
có lẽ, về cái chết.
Và ông chấm
dứt bài thơ:
Khi lọ cạn
Bàn tay to kềnh
tối thui của ông via tôi
To hơn cả trái
đất
Cảm thông
cho cái vòi của mặt trăng
Một bài thơ,
một thứ thơ mà bạn có thể lật bên trong ra bên ngoài, biến nó thành
biểu
tượng, thành tôn giáo, thành mỹ học, nhưng vẫn có 1 mẩu kỳ bí đẹp tuyệt
vời,
viết như thể một bài thơ dân gian, hay 1 bài thơ cho nhi đồng, chẳng hề
muốn rối
rắm một tí nào. Tôi mê thứ thơ này. Chúng luôn khiến tôi tin tưởng vào
thơ ca, tái
đặt để niềm tin vào nó. Chúng làm tôi cảm thấy, thôi bỏ chuyện lèm bèm
về thơ qua
một bên, hãy ngồi xuống, lẩm nhẩm nhớ lại một vài bài thơ mà chúng ta
đã yêu mến.
Tếu thật,
trong khi GCC ra rả về cái chuyện VC chiêu hồi thi ca hải ngoại, thì
server cho biết, bài của Gấu trên blog của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo.
"Hà Nội không bỏ 1
chữ” [mượn
chữ của NMG].
Tks, anyway! NQT
Ðọc bài viết
cũ, Gấu nhớ ra là vào thời kỳ viết nó, mới từ Hà Nội trở về lại Canada,
đầy ắp
hình ảnh "Sách Huyền", cũng là thời gian mê đọc John Fowles, một tiểu
thuyết gia người Anh, tác giả những cuốn như The Collector,
Người Sưu Tập Bướm, đã
quay
thành phim, và đã từng chiếu ở Sài Gòn trước 1975, chuyện 1 anh chàng
mê bướm,
và bắt cóc một cô gái, và nhiều tác phẩm nổi tiếng khác nữa, đa số quay
thành
phim.
Còn là tác giả cuốn The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems...
tuyệt
bản, Gấu phải vô thư viện mượn đọc, và nhân đó viết bài về World Cup,
vừa mắt Sến
Cô Nương, nhờ vậy được đăng trên talawas. Sến còn chuyển bài về trong
nước cho
tay Thanh, chủ tờ Tia Sáng (?) nhưng không đăng, sau Gấu có gặp, ông
cho biết,
anh viết đểu quá, không đăng chứ không phải do ‘nhạy cảm’.
Bài này,
đăng trên talawas, cũng
"được" hiệu đính. Fowles, được đàn em Sến sửa thành Fowler, tên anh cớm
Phòng Nhì Pháp, trong Người Mỹ Trầm Lặng.
(1)
(1)
John Fowler,
trong cuốn The Aristos: A
Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup
1966, đã đưa ra nhận xét: “Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày, như
các cụ
thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một
dương vật
cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi
chiến thắng
đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh.”
Tuyệt. Chỉ 1
câu đó, đủ khiến Gấu lục khắp thư viện Toronto, kiếm cho được cuốn của
ông!
Nhưng
Fowles hơn thế nhiều. Ông chẳng hề giấu, Thầy của ông là Alain-Fournier
(1886-1914), tác giả Le Grand Meaulnes.
Le Grand Meaulnes (1913), Mặc Đỗ dịch tiếng
Việt với
nhan đề như trên, là “bản gốc”, cho nhiều tác phẩm, cũng nổi tiếng
chẳng kém.
Frédéric Beigbeder, tác giả cuốn Bảng
Phong Thần Cuối Cùng Trước Khi Cúng Bà Hoả, tự hỏi, liệu nhà văn
nổi tiếng
Mẽo, Scott Fitzgerald đã từng đọc Anh
Môn, trước khi viết Gatsby?
“Bạn
nào biết,
làm ơn viết thư cho tôi hay liền, bởi vì những tương tự giữa hai cuốn
làm phiền
tôi lắm lắm…”.
Nhưng đâu chỉ Anh Môn, mà tác
giả, Alain-Fournier (1886-1914), cũng là bản gốc cho
nhiều tác
giả - nổi tiếng, lẽ tất nhiên - thí dụ như Fowles, nhà văn Hồng Mao có
cả một
câu lạc bộ riêng, gồm những độc giả mê ông. Với ông này, Anh Môn có tên
là Miền
Đã Mất, The Lost Domaine, như một tiểu luận của ông, mở ra bằng
một câu
trong một
lá thư vào năm 1911 của Alain-Fournier:
"Tôi
mê điều huyền diệu chỉ khi nó bị thực
tại ôm chặt không sao rứt ra nổi, chứ không phải cái thứ huyền diệu làm
thực tại
bực mình, hoặc tính chơi cha nó”.
[I
like the marvelous only when it is strictly
enveloped in reality, not when it usepts or exceeds it].
Fowler viết: Tôi ngờ rằng, Miền Đã
Mất (Anh
Môn) là một cuốn sách hiếm, lạ, mà một độc giả sẽ cảm thấy hạnh
phúc
hơn nhiều,
nếu chỉ đọc, mà chẳng bao giờ tìm hiểu nó.
Hà
Nội_của Anh Môn
*
Trong bài viết về MT, Gấu
cũng chôm 1 ý của Fowles:
Go on, run away, but you'd be
far safer if you
stayed at home.
(John Fowles trích dẫn Martial, nguyên văn: I, fugi, sed poteras tutior
esse
domi.)
Trong Tựa đề cho những bài thơ, Foreword to the Poems, John
Fowles cho
rằng cơn khủng hoảng của tiểu thuyết hiện đại, là do bản chất của nó,
vốn bà
con với sự dối trá. Đây là một trò chơi, một thủ thuật; nhà văn chơi
trò hú tim
với người đọc. Chấp nhận bịa đặt, chấp nhận những con người chẳng hề
hiện hữu,
những sự kiện chẳng hề xẩy ra, những tiểu thuyết gia muốn, hoặc (một
chuyện) có
vẻ thực, hoặc (sau cùng) sáng tỏ. Thi ca, là con đường ngược lại, hình
thức bề
ngoài của nó có thể chỉ là trò thủ thuật, rất ư không thực, nhưng nội
dung lại
cho chúng ta biết nhiều, về người viết, hơn là đối với nghệ thuật giả
tưởng
(tiểu thuyết). Một bài thơ đang nói: bạn là ai, bạn đang cảm nhận điều
gì; tiểu
thuyết đang nói: những nhân vật bịa đặt có thể là những ai, họ có thể
cảm nhận
điều gì. Sự khác biệt, nói rõ hơn, là như thế này: thật khó mà đưa cái
tôi thực
vào trong tiểu thuyết, thật khó mà lấy nó ra khỏi một bài thơ. Go
on, run
away... Cho dù chạy đi đâu, dù cựa quậy cỡ nào, ở nhà vẫn an toàn
hơn.
Khi trở về với thơ, vào cuối
đời, Mai Thảo đã ở nhà. Cái lạnh,
trong thơ ông, là cái ấm, của quê hương. Của Nhị.
DIANNE
VIPOND: What role do the female characters play in your fiction?
JOHN FOWLES:
I consider myself a sort of chameleon genderwise. I am a novelist
because I am
partly a woman, a little lost in midair between the genders, neither
one nor t'
other. I certainly think that most novelists are a result of not being
clearly
typed sexually. I'm just reading Margaret Drabble's excellent new life
of the
English novelist Angus Wilson. He was very much such a typical
masculine-feminine writer.
Những nhân vật
nữ đóng vai trò gì trong tiểu thuyết của ông?
Tôi thuộc giống
cắc kè. Tôi là tiểu thuyết gia là do trong tôi có cái phần đàn bà, tôi
bị thất lạc
tí ti giữa đực và cái, đếch phải đực mà cũng chẳng phải cái. Tôi thực
sự tin là
đa số nếu không muốn nói, hầu hết tiểu thuyết gia là hậu quả của cái
việc đếch
biết mình đực hay cái.
Ui chao, đọc
ông này phán, thì GCC hiểu ra lý do tại sao không có lấy 1 cuốn tiểu
thuyết lận
lưng.
Gấu “đực rựa”
“một trăm em ơi, chiều nay một trăm phần trăm”, làm sao viết tiểu
thuyết được?
All writing,
of course, is to some extent autobiographical-"true
lies""whether it is fiction or nonfiction. The writer's obsessions
and passions permeate his work, and readers who are familiar with
Fowles's
novels will find in these essays frequent resonances and reflections of
themes
that they may already have met in the fiction: the lost
domaine, the woman as
princesse lointaine; evolution and natural history; freedom and
responsibility, randomness and hazard; literature, literariness, and
the role
of the writer. They also reflect his lifelong commitment to left-wing
politics,
conservation, and "green" issues. And the gift for narrative, for
which Fowles's novels are so justly celebrated, is evident in many of
these
essays. In "Shipwreck," for instance, the opening lines have all the
qualities of a compelling story: the feeling of "once upon a time,"
the powerful sense of place, and the way the first-person narrator
draws the
reader into the here and now of the tale he is telling.
….take on an
elegiac tone, mourning for what is already lost a pleading for the
conservation
and survival of what is left. Reading these pieces is like listening to
the
"loud lament of the disconsolate chimera," as Eliot puts it in his
"Four Quartets"; as if the voice that speaks had a strong sense of
crying in the wilderness, of being "the Word in the desert." One of
the bees in Fowles's bonnet is the "lethal perversion" of the
collector-another of the themes that inflect and inform his fiction.
Clegg, the
repellent hero of The Collector, is the archetype of all those
natural-history
collectors who "in the end collect the same thing: the death of the
living"-a
statement central to Fowles's relationship to nature and the natural
world.
Jan Relf:
Introduction
Vùng đất đã
mất, nàng công chúa xa vời…
Ðây là đề tài
của Anh Môn, được Fowles lập
lại, và khuếch đại thêm lên.
Trong bài viết về
Joseph Huỳnh Văn, GCC, khi được biết nhà thơ làm thơ về Hà Nội, mà
chẳng bao giờ
hoàn tất, đã tưởng tượng ra 1 lost domaine, nàng công chúa xa vời của
bạn mình,
là Hà Nội, như của GCC, là BHD.
Cả cuộc đời Bùi Giáng, thì cũng chỉ cố lập lại
những ngày tháng chăn dê của nhà thơ, như trong 1 bài viết của Phạm
Xuân Ðài về
ông.
Tếu thật,
trong khi GCC ra rả về cái chuyện VC chiêu hồi thi ca hải ngoại, thì
server cho biết, bài của Gấu trên blog của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo.
"Hà Nội không bỏ 1
chữ” [mượn
chữ của NMG].
Tks, anyway!
NQT
No
Childhood
And what was
your childhood like? a weary
reporter asks near the end.
There was no childhood, only black crows
and tramcars starved for electricity,
fat priests in heavy chasubles
teachers with faces of bronze.
There was no childhood, just anticipation.
At night the maple leaves shone like phosphorus,
rain moistened the lips of dark singers
Adam
Zagajewski
Tuổi
thơ ư, No!
Và
tuổi thơ của Ngài thì như là cái quái gì?
Một anh phóng viên báo chợ Cali
mệt mỏi hỏi GNV,
vào lúc gần tàn cuộc tán phét.
Làm đếch gì có tuổi thơ GNV, mà chỉ có 1 bầy quạ đen.
Và cái xe điện, chạy từ Bạch Mai, theo con phố Huế
đưa GNV tới trường Nguyễn Trãi,
nằm phiá bên trái, chưa tới Bờ Hồ,
nhưng vào thời kỳ đó, đói điện,
nằm vạ ở đầu khu Chợ Hôm.
Mấy ông thầy tu bụng bự,
áo thụng nặng chình chịch.
Mấy ông thầy giáo mặt lạnh như đồng.
Chẳng có tuổi thơ của GNV
mà chỉ có hoang tưởng về nó.
Đêm, những chiếc lá cây cơm nguội vàng,
sáng lên như lửa ma trơi.
Mưa ẩm môi mấy em ca sỡi mặt ám khói.
Source
To My Older
Brother
How calmly
we walk
through the
days and months,
how softly
we sing
our black
lullaby,
how easily
wolves seize our brothers,
how gently
death
breathes,
how swiftly
ships swim
in our
arteries.
Gửi ông anh
của Gấu
Lặng lẽ làm
sao chúng ta tản bộ
Qua những ngày,
những tháng
Nhẹ nhàng làm
sao
Chúng ta hát
bài du em đen,
Dễ dàng làm
sao lũ sói VC
Tóm lấy mấy ông
anh của chúng ta!
Lịch sự làm
sao
Thần Chết thở
Mau lẹ làm
sao
Những con tầu
bơi
Trong động mạch
của chúng ta.
Tierra del
Fuego
You who see
our homes at night
and the
frail walls of our conscience,
you who hear our conversations
droning on like
sewing machines
-save me, tear me from sleep,
from
amnesia.
Why is
childhood-oh, tinfoil treasures,
oh, the
rustling of lead, lovely and foreboding -
our only origin, our only longing?
Why is
manhood, which takes the place of ripeness,
an endless highway,
Sahara
yellow?
After all,
you know there are days
when even thirst runs dry
and prayer's
lips harden.
Sometimes
the sun's coin dims
and life shrinks so small
that you
could tuck it
in the blue
gloves of the Gypsy who
predicts the future
for seven
generations back
and then in
some other little town
in the south a charlatan
decides to
destroy you,
me, and
himself.
You who see
the whites of our eyes,
you who hide like a bullfinch
in the
rowans,
like a
falcon
in the
clouds' warm stockings
-open the
boxes full of song,
open the
blood that pulses in aortas
of animals and stones,
light
lanterns in black gardens.
Nameless,
unseen, silent,
save me from anesthesia,
take me to Tierra del Fuego,
take me
where the rivers
flow
straight up, horizontal rivers
flowing up and down.
Adam
Zagajewski
Crucifixion
Crucified
Jesus on a yellow cross
Washed down
by cold rain
Spreads his
arms wide
As if
playing the accordion.
He bends his
ear down to the instrument
Better to
hear its sound
Unaware the
passing tinker took it
When he went
by cold and hungry.
They all
abandoned him, haughtily,
The
revelers, the dancers
Only
sparrows, crickets, and snowflakes
Still dance
around him.
The cross is
at the crossroads
Where the
village road meets the country road.
If you hear
music, stop and listen!
It's true,
you can hear the music!
Ljubomir
Simovic
1935-
Simonic sinh
tại Uzice, học văn và triết tại Ðại học Belgrade. Thành công cả về viết
kịch và
làm thơ. Kể từ khi cuốn sách đầu tay, Slavic
Elegies, xb năm 1958, ông có thêm
một số tuyển tập và 1 cuốn thơ tuyển.
Ðóng đinh Chúa
Chúa Giê Su
bị đóng đinh trên cây thập tự vàng
Mưa lạnh dội
xuống, rửa sạch Người
Nguời vươn rộng
tay
Như chơi đàn
accordion.
Người nghiêng
tai xuống gần nhạc cụ
Như để nghe
rõ thêm tiếng đàn
Không để ý đến
anh hàn nồi đi qua,
Lạnh và đói,
Chôm mẹ cây đàn.
Chúng bỏ rơi
Người, lũ người ngạo mạn
Lũ ham vui, đám
nhảy nhót
Chỉ có chim
sẻ, dế, và những bông tuyết
Vẫn khiêu vũ
quanh Người.
Cây thập tự
thì ở ngã tư,
Khi đường làng
gặp đường tỉnh
Nếu bạn nghe
âm nhạc
Hãy ngưng lại,
và lắng nghe
Thực đấy, bạn
có thể nghe âm nhạc!
Tưởng niệm
Brodsky nhân ngày mất của ông
January 2001
Archangelsk,
cái lạnh mặn, những con người Baltic nhạt
Trẻ con ném
những trái banh tuyết vô những bức tượng Xô Viết
Cái ớn lạnh Bắc
Cực của mặt trăng vào giữa trưa
Cây bao, bộ
hành cuộn.
Mặt trời rùng
mình sau những ống khói
Như một tên
lính cứng lạnh ngay tại chỗ
Ở Viện Bảo Tàng
Viễn Bắc lù tù mù ánh đèn
Ðề tài là về
cuộc lưu vong nội xứ của nhà thơ
Siêu hình đấu
với Lịch sử, và
Cuộc chiến đấu
thê lương giữa Thơ và Thời gian
Một Cuộc Chiến
Lạnh chẳng hề chấm dứt.
Thì cũng y
chang tình yêu của nhà thơ với những bến cảng sũng nước
Và những con
mèo bướng bỉnh, đặc biệt giống Nga
Xanh, tới từ
Bạch Hải
Sau đó, là một
cuộc tản bộ lầy lội trong tuyết, trong không khí mặn mùi muối
Ngủ trong áo
choàng ở những trại lính đã được cải tạo
Suốt đêm tôi
nghe có những tiếng giầy nhà binh bị bóp nghẹn
Của một đội
quân diễn hành qua những con phố
Dưới cái vỏ
thật là dầy của đêm đen
Nhưng vào buổi
sáng, cái buổi sáng tưởng niệm,
Tôi thức giấc,
bổ choàng vào trong 1 sự yên lặng thật là quyền uy, hách xì xằng.
Tuyết chiếm
cứ thành phố.
DEATH'S
BOOK OF JOKES
Eager to explain how the
wristwatch works
As he shadows me on the street.
He could be the Grim Reaper because he wears black,
Is pale-faced and grimly officious.
The clock on the old Unitarian
church
Had stopped at five to eleven.
The one over the Savings Bank
Said it was exactly three o'clock
When he came after me with his
watch,
Whose gothic numerals and absence of hands
He wanted me to inspect and admire
Before I burst out laughing at its price.
Cuốn sách tiếu lâm của Thần Chết
Hăm hở giải thích cái đồng
hồ đeo tay hoạt động như thế nào
Khi ông phủ bóng tôi trên đường phố
Ông có thể là Grim Reaper vì bận bộ đồ đen
Mặt nhợt nhạt và cực kỳ lăng xăng hết chịu nổi
Chiếc đồng hồ nhà thờ cổ
Unitarian
Ngưng chạy lúc 5 giờ 17 phút
Cái ở Ngân Hàng Tiết Kiệm phán,
Bây giờ đúng 3 giờ
Khi ông ta đi theo tôi với
chiếc đồng hồ của mình
Giờ, là những con số La Mã,
Không có kim
Ông ta muốn tôi kiểm tra và trầm trồ
Trước khi tôi phá lên cười vì cái giá của nó.
Charles
Simic
Adam
Zagajewski I
|
|