Lao Home, 2014 & 15 Trip

Thơ Mỗi Ngày

Đầu tháng lòi ra bài này:

/gocsaigon/sg_ten_cua_cuoc_chien.html

Note: Tên trường: Văn Hóa, không phải Văn Lang, theo Ngô Khánh Lãng, 1 ông bạn cùng học thời đó, cho biết.
Sawada, bị Khờ Me Đỏ hành quyết cùng trưởng phòng UPI, ở Nam Vang [
Phnôm Pênh], theo 1 tờ báo của Mẽo, viết về cuộc chiến Mít sau 40 năm, GCC mới được đọc.


Tên tù tham lam 

Một tên tù
lấn chiếm cuộc đời em
tham lam và hung tàn đến vậy
Rút cuộc cũng không cho phép em
tự mua cho mình một bó hoa, một thỏi sôcôla
một bộ cánh thời trang
Hắn không cho em một chút thời giờ
một phút cũng không

Hắn coi em như mẩu thuốc lá trên tay
bặp cho kỳ hết
cả tàn tro cũng chẳng thuộc về chính em
Thân hắn giờ trong nhà ngục đảng cộng sản
lại dựng lên phòng giam linh hồn em
không có cửa, không có cửa sổ
không một khe hở
khoá chặt em trong cô độc
cho đến mốc meo 

Hắn buộc em phải chịu đựng mỗi đêm
sự cáo buộc của xác chết
Hắn sai sử ngòi bút em
khiến em phải viết thư không ngừng
khiến em kiếm tìm hi vọng một cách tuyệt vọng
nỗi đau của em bị chà đạp
thành chút lạc thú duy nhất trong cõi vô vị của hắn 

Cánh chim ấy của em
bay lạc trong đường chỉ tay rối rắm của bàn tay hắn
bị bốn đường chỉ tay giăng mắc
mỗi một đường trong đó
đều đã từng dối gạt em 

Kẻ độc tài mắt ráo hoảnh này
Nhưng lại cướp đoạt thi thể em
chỉ trong một đêm tóc bạc mái đầu
thêu dệt nên truyền thuyết, huyền thoại của hắn
khi hắn tưởng công đức viên thành
thì em đã trắng tay
nhưng tên tù này vẫn
bám cứng lấy tương lai trống rỗng của em 

Lại đến ngày rồi
hắn lại ban bố mệnh lệnh
em lại phải đơn độc lên đường
không có thân thể không có ký ức
dùng sinh mạng đã bị cướp trắng
gánh gồng đống sách vở nặng nề
mang đến cho hắn
Hắn quả là tên đầu cơ có nghề
chưa từng bỏ qua
mỗi một cơ hội để tước đoạt từ em 

Vợ
vợ yêu dấu
trong tất cả mọi thứ hèn mạt
trên cõi đời này
cớ sao em
khăng khăng chọn anh để chịu đựng

                  23/7/1999


C. 815: Tầm Dương

Tuyết dầy Cửu Long Giang mùa đông năm thứ 10 này
Nước sông biến thành trứng cá,
Là những cục băng
Cành cây gẫy và rớt xuống
Chim đói, từng đàn hàng trăm con, ngợp đông, ngợp nam
Một con ngỗng trời, lạc bầy, đói, trong số đó, la lớn giọng hơn cả
Lấy mỏ cố moi trong lớp băng, tí ti cỏ
Ngủ trên lớp băng
Đôi cánh lạnh giá đập chậm dần cố bay lên
Chẳng bao lâu con ngỗng lọt vô lưới của 1 chú bé ở bên sông
Kẹp con vật vô nách, chú bé mang ra chợ, bán.
Nhớ xưa kia, ở miền bắc, tôi bị lưu đầy tới nơi này
Người và chim; tuy khác nhau, những cả hai đều là khách cả
Thật nhức nhối vô cùng, như là khách viếng thăm,
nhìn con chim, cũng khách viếng thăm như mình, đau đớn.
Và thế là tôi xùy cho chú bé tí tiền chuộc, và phóng thích con ngỗng.
Ôi chú ngỗng, bay lên trời cao, lên tới tận những đám mây – chú bay đi nơi nào lúc này?
Đừng bay về phía bắc, nhớ chưa, đừng bao giờ bay về phía bắc, đó là nơi cuối cùng để mà nghĩ tới
Ở đó, ở vùng Water Gale, vẫn còn uýnh nhau, không có hòa bường đâu
Cả triệu binh lính quần thảo
Lính hoàng gia, lính phản động đối diện nhau đến trở nên già khằn
Đói, mệt nhoài, kiệt sức, họ chỉ mong tóm được chú
Những tên lính hung bạo. Họ sẽ bắn chú, và làm 1 bữa tiệc
Lông của chú thì họ gắn vào những mũi tên.

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị “Thả Ngỗng Về Trời”. Bạch Cư Dị trải qua kiểm tra dân chính ở tuổi 28, vào năm 800 và sau đó, trong khi cần cù nghiên cứu xét nghiệm thêm hơn, theo như được biết, bị hỏng mắt vĩnh viễn. Trong một lá thư gửi nhà thơ Nguyên Chẩn, vào tháng Chạp 815, ông cho rằng mục đích của việc  làm thơ, trước là để “cứu thế giới” và sau tới “hoàn thiện tính cách của riêng nhà thơ”. Ông là nhà thơ làm thơ nhiều nhất thời Đường, hơn ba ngàn bài thơ hiện có, trong số có nhiều bài được trích dẫn đầy đủ, nguyên con trong The Tale of Genji, của Murasaki Shibiku, một tiểu thuyết gia Nhật có ảnh hưởng của thế kỷ 11.

Người là 1 con vật độc nhất có thể cư xử “như là bạn quí” với những nạn nhân, mà anh ta tính làm thịt, cho đến khi làm thịt họ.
Man is the only animal that can remain on friendly terms with the victims he intends to eat until he eats them.
Samuel Butler, c. 1890

Một vị độc giả, còn là thân hữu, gửi mail cám ơn vì đã khui ra câu trên.

Cái số báo về loài vật này có nhiều câu thần sầu, cực thần sầu.
Câu sau đây, chẳng tuyệt cú mèo sao:

Một con chó chết đói ở cổng nhà chủ tiên đoán sự lụi tàn của 1 đất nước
A dog starved at his master’s gate
Predicts the ruin of the state.
William Blake, 1807

Nhưng bảo đảm, chuyện này không xẩy ra cho xứ Mít.
Làm gì có chuyện chó chết đói ở cái xứ Hạ Cờ Tây!

Gấu chỉ tiếc 1 tị, là cái tay chủ tờ báo, “quên” 1 câu thần sầu, của Beckett, với riêng Gấu, khi áp dụng vào xứ Mít.

Old dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Beckett: Waiting for Godot (1)

Post thêm vài câu thú vị:

Khi chim ưng im lặng, là lũ vẹt huyên thuyên
When the eagles are silent, the parrots begin to jabber
Winston Churchill, 1945

Một con chó ngoan, thưa ngài, xứng đáng 1 khúc xương hoành tráng!
A good dog, sir, deserves a good bone.
Ben Jonson, 1633

"I am his highness's dog at Kew; / Pray tell me, sir, whose dog are you?" reads an epigram that Alexander Pope wrote in the 1730s and had engraved on the collar of one of his puppies, whom he gave to Frederick, Prince of Wales.
Tớ là chó của hoàng thân ở Kew
Bạn là chó của vị nào thế?

Đó là câu mà Alexander Pope viết, thập niên 1730, và cho khắc vào 1 miếng thẻ, đeo vào cổ 1 trong những con chó của ông, và sau biếu Frederick, ông Hoàng xứ Wales

Giai thoại trên làm Gấu nhớ những ngày liền sau 30 Tháng Tư 1975.
Vào đúng những ngày đó, đám Nguỵ quân bỏ chạy, cứ chui vô cái sân chung cư của Gấu ở, số 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm Sài Gòn, để trút bỏ đồ lính, thay đồ thường dân – thường là áo thung, quần lót, chân trần…  chứ gì nữa, không lẽ tụt luôn cả chim bỏ lại? – và ở ngay lề đường, là 1 chiếc xe cứu thương, đầy thuốc.
Bà cụ Gấu nghĩ liền tới thằng con ghiền đang cai ken, rất cần thuốc bổ, thế là bèn leo lên xe, khiêng về nhà cả 1 lô.
Liền đó, là những ngày quân quản, và VC, vẫn cái trò mị dân, và còn để canh chừng dân Sài Gòn, cho bộ đội đến ở cùng với dân trong xóm. Một anh bộ đội, chắc là y tá, bèn làm công việc thiện nguyện, hàng ngày ghé nhà Gấu, chích thuốc bổ cho thằng ghiền đang cai ken.
Anh ta dùng 1 thứ thuốc súng, để đốt cồn, luộc kim ống.

Một lần, đang lui cui với cái đèn cồn, ống kim… anh la lớn, Thiệu, Thiệu!
Gấu ngạc nhiên quá, nhưng liền đó, Gấu thấy 1 con chó chạy tới!
Anh ta giải thích, tôi đặt tên nó là Thiệu.
Anh ta thật cưng con chó.

Ba bài liên quan tới xứ Mít, và ngày 30 Tháng Tư năm nay:

Tin tức / Việt Nam

Học Khu Westminster bỏ sách giáo khoa bị chỉ trích ‘thân cộng’

Đóng thùng, gửi trả VC!

VC đang bỏ đói đồng bào thiểu số!

Ethnic minorities in Vietnam

Out of sight

Continuing grinding poverty in Vietnam’s minority regions is a liability for the Communist Party

*

Chính trị học của hồi ức: Cờ nào, ba que hay cờ máu?

Russia’s politics of memory

Nemtsov Bridge

A fight over the site of a politician’s killing is a proxy for a broader battle 

Remembered with love MEMORY has long been the subject of fierce and often deadly ideological battles in Russia. Those who control the past also control the present.


Born Red

How Xi Jinping, an unremarkable provincial administrator, became China’s most authoritarian leader since Mao.

I was only fourteen. The Red Guards asked, “How serious do you yourself think your crimes are?”
“You can estimate it yourselves. Is it enough to execute me?”
“We can execute you a hundred times.”
To my mind there was no difference between being executed a hundred times or once, so why be afraid of a hundred times? The Red Guards wanted to scare me, saying that now I was to feel the democratic dictatorship of the people, and that I only had five minutes left. But in the end, they told me, instead, to read quotations from Chairman Mao every day until late at night.

Đọc 1 phát thì tếu làm sao, GCC bèn nghĩ đến lần Gấu bị 1 anh lính gác Bình Xuyên hăm bắn bỏ, thời gian mới di cư vô Xề Gòn, đúng bữa hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp, hà, hà!
Gấu đã kể về chuyện này, trong Lần Cuối Xề Gòn, nhưng bỏ qua nhiều chi tiết thật thú vị, khi ở trong nhà giam Quận Nhất, ở phía đằng sau rạp Đại Nam. (1)
Thí dụ, chi tiết này:
Trong lúc bị giam, chung với nhiều tên tù khác, đủ thứ tù, chắc là chờ hỏi cung, cảnh sát mở cửa phòng, tống vô 1 thanh niên. Anh này hình như quen biết nhiều, Gấu thấy anh ta vẫy 1 người cảnh sát khi đi ngang phòng giam, ở phía bên ngoài, thì thầm cái gì vô tai, Gấu hỏi 1 người tù khá lớn tuổi, đứng bên, anh ta bị tội gì, ông trả lời:
-Hiếp dâm!
Gấu không hiểu “hiếp dâm” nghĩa là gì!
Y chang lần lên xóm đầu tiên:
“Cậu ‘đi’ không”, bà “mắm mì” hỏi.
“Không, tôi không ‘đi’”!
Gấu dõng dạc trả lời!

(1)

Chỉ có những người vội vã rời bỏ Sài-gòn ngay những ngày đầu, họ đã không kịp sửa soạn cho mình một nỗi nhớ Sài-gòn. Còn những ai ở trong tâm trạng sắp sửa ra đi, đều tập cho quen dần với cơn đau sẽ kéo dài. Đều lựa cho mình một góc đường, một gốc cây, một mái nhà... để cười hay để khóc một mình. Một mẩu đời, một đoạn nhạc, một bóng chiều, một giọt mưa, một sợi nắng... để gọi thầm trong những lúc quá cô đơn. Để mai kia mốt nọ, trên đường tha phương cầu thực, nơi đất khách quê người, những khi ngọn gió heo may bắt đầu thổi, những khi ngồi bó gối bên trời, nhìn lá vàng rơi đầy, lấy tay che thời gian không nổi, hay những đêm tàn nghe bếp lửa réo gọi... sẽ nhâm nhi những cọng cỏ tưởng tượng của quê hương. Ôi,"Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới" (1). Hãy cho tôi thăm lại con phố Bonard [Bonnard mới đúng], nơi có bót Hàng Ken (Bót Lê Văn Ken, mới đúng), chú bé di cư ngày nào ngơ ngác, rụt rè làm quen, tự mình khám phá Sài-gòn. Gần gốc cây chỉ còn trong cậu bé ngày xưa, một người đàn ông đánh đập dã man một người đàn bà. Không quên bài học Công Dân, chú bé chạy vào trong bót. Chú bị ăn bạt tai, cùng những lời sỉ vả, người ta đánh vợ, mắc mớ chi tới mày. Đồ con nít Bắc kỳ di cư, vô đây làm tàng. Ôi bài học đầu tiên khi tìm cách làm quen thành phố, được thời gian gọt giũa trở thành một nốt ruồi son đáng yêu biết là chừng nào trên khuôn mặt cô bé. Trên khuôn mặt Sài-gòn.

Một thành phố mà tôi đã chết ở trong,

nay sống lại,

chỉ để kể về nó.

GCC nhớ lộn. Cái vụ bị bắt tống giam nhà giam Quận Nhất, đúng là như trên, và đúng vào cái ngày, hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp.
Nhớ là, khóc thảm thiết lạy van tên cảnh sát, tới buổi chiều, hắn tha. Còn cái vụ bị lính Bình Xuyên hăm bắn, là liên can tới vụ bản đồ TP Sài Gòn. Vừa mới vô, là bèn đi thăm nó, để làm quen, với tấm bản đồ mua ở 1 tiệm sách, không ngờ, cái chỗ có con lộ ăn thông qua 1 con phố khác, thì là 1 trại lính Bình Xuyên. Vụ này cũng đã kể đâu đó rồi. Lạ, là, thực tình rất sợ, bị bắn bỏ, không hề nghĩ, thằng chả chỉ hăm thằng bé, để chờ tới giờ đổi gác, hà, hà!



*

*

Saul Friedlander
[Kafka]:
Le poète de la honte et de la culpabilité
Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội

Kafka n'était pas bâtisseur de théorie ou de systèmes : il suivait des rêves, créait des métaphores et des associations inattendues, il racontait des histoires, il était poète. Son recours fréquent à des allusions religieuses (qu'elles soient directes ou indirectes, chrétiennes ou juives) peut induire en erreur, mais ces allusions sont generalement entrelacees d'ironie et n'impliquent pas une foi religieuse. Pour l'essentiel, Kafka fut le poète de son propre désordre.

*

Mưa

Mưa rào. Giữa hai cửa sổ
Một con ruồi đập cánh hàng giờ đồng hồ
Trời nặng như mùa thu,
Trong căn phòng không làm sao thở được
Tôi thương Kafka
Ông chẳng bao giờ có dù
Ngồi trên giường áo khoác ướt đẫm
Mân mê chiếc mũ, ông nói:
Bữa nay Prague mới âm u làm sao

*

Con chim giận dữ

Một con kên kên đợp chân tôi. Nó xé giầy vớ thành từng miểng; bây giờ tới cẳng. Nó đợp, xỉa tới tấp, lâu lâu lại lượn vòng, và đợp tiếp. Một vị lữ hành phong nhã đi qua, nhìn ngắm một lúc, rồi hỏi tôi, tại làm sao mà đau khổ như thế vì con kên kên. “Tôi làm sao bây giờ?” “Khi con vật bay tới tấn công, lẽ dĩ nhiên tôi cố đuổi nó đi, tôi còn tính bóp cổ nó nữa, nhưng loài thú này khoẻ lắm, nó chồm tới, tính đợp vô mặt tôi, và tôi đành hy sinh cặp giò. Bây giờ nó xé nát ra từng mảnh rồi.”
“Lạ thật, để cho 1 con vật hành hạ như thế”, vị phong nhã nói. “Chỉ 1 phát là rồi thôi”. “Thiệt ư?” “Làm ơn, làm đi”. “Rất hân hạnh”, vị phong nhã trả lời, “Tôi chỉ cần về nhà lấy cây ‘sọt-gân’. Bạn có thể đợi chừng nửa tiếng, nhe?” “Tôi không chắc có qua nổi con trăng nửa giờ không,” tôi cố nén đau trả lời vị phong nhã. Và rồi tôi gật đầu cam chịu, ”Thì cũng đành thôi, làm ơn làm đi” “Được lắm”, “Tôi sẽ làm nhanh chừng nào tốt chừng đó”. Trong khi chúng tôi trao đổi thì con kên kên lắng nghe, mắt đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Lúc này thì tôi biết rõ, nó hiểu hết mọi chuyện; nó thu cánh, lui lại lấy đà, và rồi, như 1 dũng sĩ ném lao, nó thúc cái mỏ vô miệng tôi thật sâu, thật sâu. Té ngửa ra sau, tôi cảm thấy khuây khoả khi con vật chìm mãi sâu vào trong máu tôi, và máu tôi cứ thế tràn ra, lấp đầy mọi hố thẳm, mọi bến bờ.

Kafka: The Vulture (1)

« Franz Kafka, écrit George Steiner, vécut l'expérience du pêché originel [ ... ]. Seule une petite poignée d'êtres humains ont experimenté dans leur vie la conviction et les conséquences de l'état d'êtres déchus. Comme Pascal ou Soren Kierkegaard, [ ... ] Kafka traversa des heures, peut-être des jours au cours desquels il identifia sa vie personnelle avec un pêché existentiel indescriptible. Être vivant, donner la vie, c'était pêcher. » Le sens kafkaien de la honte n'a pas été mieux analysé: « Soixante-dix ans après sa mort, écrivit John Updike dans sa préface de 1995 aux “OEuvres completes”, Kafka incarne un aspect de l'état d'esprit propre à la modernité : un sentiment d'anxiété et de haine dont l'origine ne peut être définie et qui ne peut être apaisé. » Le sentiment de honte comme un aspect de l'état d'esprit propre à la modernité ...
Si vous êtes, comme K. dans Le Chateau, un « imposteur » prétendant être quelqu'un d'autre, dissimulant votre visage au monde derrière un masque, vous connaitrez peut-être le sentiment de honte et même de culpabilité. K. ne ressent pas de la honte ou de la culpabilité, car il s'est convaincu lui-rnême, avant d'en convaincre les autres, qu'il était vraiment et avait toujours été un «arpenteur », K. était passé maitre dans l'art de l'aveuglement sur soi, mais pas Kafka. Ainsi, quel est l'embarras qui a pèse sur lui et l'a conduit a reprendre Ou bien ... ou bien?

Steiner viết, "Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị hoang hóa. Như Pascal hay Soren Kierkegaard […] Kafka trải qua hàng giờ đồng hồ, có thể nhiều ngày, qua đó, ông đồng nhất cuộc đời riêng tư, cá nhân của mình với cái tội hiện sinh không làm sao diễn tả ra được. Sống ở trên đời, sinh con đẻ cái, ăn ngủ đụ ị… là.. có tội, tội hiện sinh”.
Ý nghĩa "Kafkaen", của tủi hổ, được John Updike diễn tả bằng những dòng tuyệt vời sau đây, trong bài tựa cho “Toàn Tập Tác Phẩm” của ông, 1995, bẩy chục năm sau khi ông mất:
Kafka nhập thân 1 sắc thái của tình trạng tinh thần, y chang cái thứ tinh thần đặc dị, của riêng, của cái gọi là tinh thần hiện đại - hiện đại tính: một tình cảm âu lo, sao xuyến, và thù hằn, mà nguồn gốc không làm sao định nghĩa, và không làm sao làm cho nó dịu đi được”.
Tình cảm tủi hổ, nhục nhã là của riêng, đặc dị, “bản năng gốc” của hiện đại tính!

Tuyệt!

Steiner viết, Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, Kafka vécut l’expérience du péché originel… Chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị hoang hóa, đếch làm sao… thành công! [Seule une petite poignée d’être humains ont expérimenté dans leur vie la conviction et les conséquences de l’état d’être déchus]

Thì cũng như….  GCC, sống kinh nghiệm Cái Ác Bắc Kít!

Đây là Tội Tổ Tông của nòi giống Mít, theo GCC!

Trong lời Giới Thiệu, tác giả nhắc tới ý của 1 nhà phê bình, về cái chuyện có quá nhiều người viết về ông, và trút tí trách nhiệm lên chính Kafka, người tạo ra cái sự “trong sáng tối tăm nhất” trong lịch sử văn học này:

''A glance at any bibliography of writings on Kafka," wrote Erich Heller, "shows how problematic it is to add to the super-abundance of books and articles on him,"" A common remark, except for the fact that Heller wrote these lines in 1974- During the thirty-eight years that have gone by since, thousands of new titles have been added. Heller elegantly shifts part of the blame onto Kafka himself: "Kafka's share of the blame lies in his being the creator of the most obscure lucidity in the history of literature, a phenomenon that, like a word one has on the tip of one's tongue, perpetually attracts and at the same time repels the search for what it is and means."

Saul Friedlander: INTRODUCTION

Trường hợp Kafka quả là quái đản. Hằng hằng, hà hà những sách vở, bài viết.. về ông, đã quái, quái hơn, là những tác phẩm mới ra lò mới thần sầu làm sao, như thể, đến bây giờ, ông mới bắt đầu được đọc!
Cuốn GCC mới mua, thèm, ngay lần đầu đọc về nó, trên tờ ML. Cái gì gì, tủi hổ, phạm tội?

Mua về đọc, thì cái chương viết về Y Sĩ Đồng Quê mới khủng làm sao. Trên Tin Văn đã giới thiệu bài viết về nó, của Oz. Nhờ bài viết, Gấu, 1 cách nào đó, lần mò, vô được tác phẩm của Kafka.
Đúng là 1 mặc khải.

Amoz Oz đọc Y Sĩ Đồng Quê của Kafka

Bạn đọc Y Sĩ Đồng Quê, và tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận miền nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có ngựa, nên phải mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh cô hầu gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la lớn: "Ta bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:

"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất, với cỗ xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng" ("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."

Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của một vua Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp của mình ở trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của cô con dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !


Apr 4, 2015

Một vụ án khác nữa

Mỗi người một vụ án
(Trần Dần)

Những nhận xét về T. Mann, và về văn chương Đức, qua Thomas Bernhard, quá đúng.
Câu của Mann, tớ ở đâu văn chương Đức ở đó, thứ văn chương mà ông muốn nói tới, 1 cách nào, là nguyên nhân gây ra Lò Thiêu.
GCC đã tính viết, khi Sến viết về Mann, qua cuộc phỏng vấn của TV trên Da Mùi, nhưng sau thấy chẳng bõ, chỉ cần 1 câu là đủ:
“Sến ở đâu, 'Marie Sến' ở đó” [coi trên my FB].

Câu của TD làm nhớ tới của Roland Barthes, nhưng của Barthes cao hơn nhiều, của TD chỉ nhắm tới vụ án của đám Nhân Văn:
Một nhà văn xuất hiện và mở ra ngay trong gã cái được gọi là vụ án văn chương.
(Chaque écrivain qui nait ouvre en lui le procès de la littérature. - R. Barthes. Le degré zéro de l’écriture). (1)



TTT 2006-2015

Thật khó mà nói, TTT coi ông như là nạn nhân của Trại Tù, bởi là vì rõ ràng là, nhờ nó, ông làm lại được thơ, và bẽn lẽn như hồi mới lớn, không dám khoe với bạn tù!

Brodsky rất bực khi bị hỏi, thí dụ, tại làm sao chúng đưa ông đi tù. Ông từ chối chơi, he refuses to play, và cho biết, hai năm tù là quãng đời hạnh phúc nhất của ông. Lạ 1 điều, chính cái chuyện ông từ chối làm anh hùng, chính nó, có cái chất anh hùng, như tác giả "From Russia With Love" nhận xét, paradoxically enough, his rejection of the part of hero was itself heroic.

Bếp Lửa,Tựa Lần In Thứ Tư (1973) 

Malraux có viết: "Người ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế. Trong nhiều năm sau khi quyển sách này được xuất bản, dường như tôi đã hì hục viết một BẾP LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát để cho tái bản, tôi đều muốn viết lại nó. Kể cả bây giờ, sau mười bẩy năm.
Đây không phải là quyển tiểu thuyết đầu tay của tôi.
Quyển đầu tay tuy được một nhà xuất bản nhận in năm 1955, vào phút chót tôi đổi ý, rút lại sách, quyết định không xuất bản.
Quyển Bếp Lửa rất có thể đã chịu chung số phận của quyển đầu tay, nếu không may mắn gặp ông Nguyễn Đình Vượng [chủ báo Văn, chủ nhà in, nhà xuất bản Nguyễn Đình Vượng].
Được viết một hơi – khoảng đâu hai ba tháng – được in ngay sau khi viết – không có một quãng cách nào để kịp lùi, nhìn lại – quyển Bếp Lửa là quyển duy nhất của tôi chỉ có một lần bản thảo.
Trên trang đầu bản thảo có đề câu của Rimbaud: Je est un autre [Tôi là kẻ khác], nhưng khi đưa in tôi đã xóa bỏ.
Sách in lần đầu ba ngàn cuốn, chẳng rõ bán được bao nhiêu, chỉ biết ít lâu sau sách được mang bán "son". Có hai bài viết về quyển sách: một trên nhật báo Tự Do tại Sài Gòn, một trên tuần báo Văn Nghệ của Hội Nhà Văn miền Bắc ở Hà Nội.
Tiếc là tôi không có thói quen lưu giữ tài liệu để có thể in kèm vào sách khi tái bản.
Đại cương hai bài viết đều là lời chê trách giống nhau: quyển sách bi quan tiêu cực. Bài trên tờ Văn Nghệ ở Hà Nội chỉ là một cột điểm sách ngắn vài mươi giòng nhưng bấy giờ đã mang đến cho tôi hãnh diện và sung sướng. Hãnh diện là thứ có ngày nghĩ lại khiến thẹn thùng. Nhưng sung sướng lúc nào cũng vẫn là sung sướng, dù cùng với thời gian có thể lẫn vẻ bùi ngùi.
Tôi sung sướng nghĩ các bạn tôi ở Hà Nội đọc cột báo ấy, biết được tôi vẫn nhớ họ, đã viết về họ, về những ngày tháng ấy của chúng tôi. Họ có thể tức tối căm giận, nhưng chắc họ cũng cảm động bồi hồi.
Mười bẩy năm đã qua.
Kinh nghiệm dạy cho tôi là lời của Malraux đúng. Tôi đã loay hoay quá lâu với một quyển sách. Lần này tôi quyết định đề là ấn bản chung quyết.
Tôi hiểu đã đến lúc nên viết những quyển sách khác.

Tháng 3 – 73
THANH TÂM TUYỀN

Trên tờ Ba Xu, số Mùa Xuân, The Threepenny Review, Spring 2015, trong mục “Lèm bèm bên ly cà phe & bạn hiền", Table Talk, Alberto Manguel có đi 1 đường về từ “chung quyết” này.
Bài cực thú. Với 1 đại gia đọc, như AM này, bạn yên tâm, khi đọc, vì thế nào có vớ được 1 chi tiết bạn không ngờ, gây cực khoái, hà, hà!

Ben scan, và nhân riện, post thêm 1 bài thơ trong số báo, Tên Kép Của Tớ, The Double.
Kép ở đây không có nghĩa là Thằng Bồ, mà là tên thế thân, theo cái kiểu mà TTT tính chôm câu của Rimbaud; Tớ là 1 kẻ khác.

The Double

My double is nothing like me.
They say he smells of lavender,
that he dances elegantly.
But he looks like a cadaver

when he sleeps. Animals can't tell
he's there. At the park a bird flew
straight into his chest, and fell
as if it hit a closed window.

Men like him are unnatural.
Mothers hold their children closer
when we pass by: original
or copy, we're both a danger.

My double wants to leave this town.
He tells me he doesn't believe
we're twinned. And he's right; we're not bound
by much. But we don't get to leave.

-Ryan Teitman

Kẻ Kép

Kẻ kép của tớ chẳng giống gì tớ
Chúng nói, hửi có mùi oải hương
Rằng hắn nhảy đầm rất lịch
Nhưng trông hắn chẳng khác gì cái xác chết
Khi hắn ngủ.

Lũ thú vật không thể nói, có hắn đó.
Một con chim ở nơi công viên
Bay đánh bộp một phát trúng ngực hắn ta
Và rớt đánh bịch cũng 1 phát
Như thể đụng vô kính cửa sổ

Người như hắn chẳng giống người.
Mấy bà mẹ ôm chặt con khi hắn - và tớ - đi tới gần
Bản chính hay bản sao, cả hai đều hiểm nguy

Kẻ kép của tớ muốn rời thành phố
Hắn biểu tớ, hắn đếch tin hai đứa sinh đôi
Hắn phán đúng
Hai chúng tôi không mắc mớ với nhau nhiều
Nhưng biết làm sao, thì cũng đành, cứ thế, cứ thế.


From Russia With Love

Last But Not Least

Saturday / Sunday, 17 and 18 May, 1997

THERE IS A CURIOUS interview with Joseph by Michael Scammell in Index on Censorship," which had been established shortly before this, on the initiative of Stephen Spender among others, as the organ of the Writers & Scholars International, the aims of which were "to promote the study of the suppression of freedom of expression". Again, it is surprising to find Joseph so insistent, this early in his life in the West, on his right to be judged solely as a writer, a poet, and not categorized as a dissident or a victim of oppression. He sensed the direction of the interview almost from the start, answering some factual questions briefly, but as soon as Scammell, innocuously enough, begins to lead: "When did it become clear to you that your poems were not going to be published generally in the Soviet Union and what was the effect of this realization upon you?" Joseph shoots back: "I must say that it was never really clear to me. I always thought that they would be published one day and so this idea has had no effect on me at all [ ... ]"

And more of the like follows. Joseph answers non-commit ally whenever he can, but as soon as the questioner begins to probe, he reacts. "Why do you think they sent you to prison?" "I don't really know. In any case that seems to me, if you don't mind my saying so, a typically western approach to the problem; every event has to have a cause and every phenomenon has to have something standing behind it. It is very complex. Sometimes there is a cause, perhaps. But as to why they put me in prison, all I can do is repeat to you the items in the indictment. My own answer perhaps won't satisfy you, but it is very simple. A man who sets out to create his own independent world within himself is bound sooner or later to become a foreign body in society and then he becomes subject to all the physical laws of pressure, compression and extrusion." Joseph refuses, time after time, to don the mantle of the tragic exile, the martyr, the victim. "How did trial and prison affect your work?" "You know, 1 think it was even good for me, because the two years 1 spent in the country were from my point of view one of the best times of my life. I did more work then than at any other time. During the day 1 had to do physical work, but since it was agricultural labour, it wasn't like in a factory and there were lots of period of rest when we had nothing to do."

Scammell, perhaps growing a little exasperated with all this, finally says: "What is your attitude to people who take a stand and why have you personally never done so yourself?" Joseph, rejecting both mantle of freedom-fighter and that of feeble aesthete (despite the remarks about boredom), responds rather defiantly, provocatively, and perhaps equally exasperatedly: "It is all very simple, really. The point is that the person who seriously devotes himself to some sort of work - and in my case belles lettres - has in any case plenty of problems and difficulties that arise from the work itself, for instance doubts, fears and worries, and this in itself taxes the brain pretty powerfully. And then again 1 must say that any kind of civic activity simply bores me to death. While the brain is thinking in political terms and thinks of itself as getting somewhere, it is all very interesting, attractive and exciting, and everything seems fine. But when these thoughts reach their logical conclusion, that is when they result in some sort of action, then they give rise to a terrible sense of disillusionment, and then the whole thing is boring."

He develops this: "I think that for the writer who first of all concerns himself with his own work, the deeper he plunges into it, the greater will be the consequences - literary, aesthetic and of course political as well." Joseph is unconvinced of the effectiveness of efforts in the West to help "unorthodox" Russian writers, casting doubt even on the publication of such writers in the West: "[ ... ] All you can do is to help people get published. But I am not sure how helpful this is. 1 suppose it gives one a pleasant sensation, a sense of not being without hope: up or down, you still exist and you still haven't perished. It gives a certain psychological relief to a man living in rather uncomfortable circumstances. But here again you get all sorts of problems arising, because all forms of comfort are in a way a sort of escapism." This is interestingly reminiscent of remarks made by concentration-camp prisoners about the possibly deadly effect of hope. It also sheds a little light on Brodsky's natural stoicism, the need to live with reality and not with pipe dreams. Scammell pointedly suggests that the publication of Brodsky's poetry might have helped him maintain his position of independence, influenced his writing. He denies all this: "Maybe it did help in some way, but I must confess that I doubt it very much. You see, I am not representative in any way, I cannot stand for anything or anybody except myself."

So, Joseph establishes the parameters, right from the start. He refuses to play. He was an individual in the Soviet Union and he's damned if he's going to give up being one now that he is in the West. It seems that he knew exactly what he wanted. This was, to say the least, a different kind of exile. An exile rather ahead of his time, almost post-Soviet. He frequently puzzled those awaiting him with friendly intentions. In some cases, Joseph seems too dismissive of liberal opinion. But he is self- consistent. Paradoxically enough, his rejection of the part of hero was itself heroic. He covered all the bases. The media which was not to be deterred by his ironical comments continued to describe him as a victim of the totalitarian state, while those who knew him better began to develop a more nuanced understanding of the East-West dichotomy. His belief in art, his elevation of it (and language) over politics, was distinctly sinewy and non-escapist.



Dương Nghiễm Mậu     



LANDSCAPES OF THE MIND
   Phong cảnh của tâm hồn

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.

Mộ Tuyết

The System

Two new histories show how the Nazi concentration camps worked.
Hệ thống “Pha lê hóa” làm việc ra sao?

*

Bài điểm trên tờ Intel về Trại Tù Nazi độc nhất dành do phụ nữ. Cái tít cuốn sách, "If This Is a Woman", là từ Primo Levi, nhà văn, kẻ sống sót Lò Thiêu Nazi, sau tự vẫn. Bài trên The New Yorker cũng viết về Trại Tù này

The concentration camps make sense only if they are understood as products not of reason but of ideology, which is to say, of fantasy. Nazism taught the Germans to see themselves as a beleaguered nation, constantly set upon by enemies external and internal. Metaphors of infection and disease, of betrayal and stabs in the back, were central to Nazi discourse. The concentration camp became the place where those metaphorical evils could be rendered concrete and visible. Here, behind barbed wire, were the traitors, Bolsheviks, parasites, and Jews who were intent on destroying the Fatherland.

Ui chao áp dụng vô xứ Mít y chang:
Lò Cải Tạo chỉ có thể hiểu được, không phải như là sản phẩm của lý trí, mà của ý thức hệ của sự kỳ quái, khùng điên, ba trợn. Chủ nghĩa VC Mít dậy dân Mít, như là 1 quốc gia thường xuyên, hằng hằng, vĩnh viễn bị  kẻ thù nắn gân, hỏi thăm sức khỏe, nội thù cũng như ngoại thù…

*

Trên tờ Lit Review cũng có bài điểm Trại Tập Trung dành cho phụ nữ này.

Như 1 nhân viên tình báo Hồng Quân nói với Helm, tác giả cuốn sách, “Người ta phải hiểu rằng, đây là một cuộc chiến khủng khiếp, quỉ ma, và mọi người đều mất hết nhân tính”, khi giải thích Hồng Quân, giết hại và hãm hiếp tù nhân, trong ngày giải phóng họ.