|
August 12
FROM AN
UNWRITTEN
THEORY OF
DREAMS
In memory of
Jean Améry
-Zbigniew
Herbert
Từ một lý
thuyết chưa được viết ra
về những cơn mộng
Tưởng niệm Jean Améry
1
Những
tên tra tấn ngủ, như thể những giấc mộng của chúng thì màu hồng, và
hiền hậu -
những cú xóa sổ sắc dân, ở hải ngoại, hay ở trong nước, ở 1 miền đất
như Miền
Nam xứ Mít, thí dụ -
thì đều đã được tha thứ, nhờ cái hồi ức ngắn ngủn của con người
một ngọn gió nhẹ lật những trang của những cuốn album gia đình
những cửa sổ mở ra Tháng Tám
cái bóng của cây táo đang nở hoa
ở bên dưới nó một đám người thanh nhã tụ tâp
chiếc xe trần của ông nội sửa soạn cho chuyến đi tới nhà thờ
thánh lễ đầu tiên vòng tay đầu tiên của người mẹ
một
đống lửa trại ở 1 khu quang đãng, và bầu trời đầy sao
không
điềm triệu, hay bí ẩn, không Khải Huyền
Và
thế là chúng ngủ như thể những giấc mộng của chúng thì trọn gói,
đầy thức ăn, đồ
uống, những cơ thể đàn bà mát rượi
Với
họ, chúng chơi trò chơi dâm đãng trong những bụi cây,
trong những khu rừng nhỏ,
và bên trên tất cả
là một giọng nói đừng bao giờ-quên, lãng đãng, bồng bềnh
một
giọng trinh nguyên, trong trắng như mùa xuân
ngây
thơ, vô tội như 1 tiếng dội, hát về 1 một cậu bé
rình mò một bông hồng trên cây
thạch nham.
Chuông
hồi nhớ đánh thức không hồn ma, không ác mộng.
Chuông
hồi nhớ lập lại sự xá tội lớn lao của nó.
Chúng thức dậy,
vào buổi sáng sớm, tràn trề quyết tâm, và sức mạnh
Rất cẩn thận
chúng cạo đôi má trưởng giả của chúng
“Cái còn lại”
của tóc, chúng bèn chải và bện thành 1 vòng nguyệt quế đầm trong nước
lãng quên.
Và nó sẽ rửa sạch, và làm trôi đi tất cả
Chúng thoa cơ
thể của chúng bằng 1 thứ xà bông mang nhãn Macbeth.
Bất
hạnh là
tài sản
Christa Wolf by
Economist
Yiyun Li
HOPE IN A
THIN SHELL
Hy vọng ở
trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít
What has
That to Do with Me?
Số phận của
họ mắc mớ gì đến tôi?
Yiyun Li, đã tự hỏi mình như vậy, khi viết văn, kể ra những câu chuyện
về những con người mà bà chẳng thể nào quên nổi, You were not
who you were, but what you were rationed to be, Mi không phải là mi mà
là do tem phiếu làm nên.
Kafka:
Years of insight
Tưởng
niệm 7 năm TTT mất
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Dân khí suy
đồi và trách nhiệm con người
Nhà văn Võ
Thị Hảo
Gửi cho BBC
Việt ngữ từ Hà Nội
Đây cũng 1
thứ cực kỳ tinh anh, của Bắc Kít, theo GCC. Bà này can đảm hơn mấy tên
kia nhiều,
nhưng óc vẫn bị thiến mất 1 khúc, hay một mẩu, vẫn theo GCC.
Hoặc cũng đã từng nhận hàng, miệng cũng có mùi chiến lợi phẩm cho
nên không thể nói khác đi được.
Christ and
the Devil have changed places.
Chúa Ky Tô và
Quỉ đổi chỗ cho nhau.
D.M. Thomas Tiểu
sử Solzhenitsyn, chương 2: Demons
D.M nhắc tới
bài thơ “The Twelve” của Blok, 12 tên Vệ Binh Đỏ, Red Guards, trong đêm
tối St
Petersburg, gặp ai giết người đó, tàn phá, hủy diệt tất cả cái gì vướng
chân chúng
trên đường đi: They lust to drink, have pleasure, and uphold the
Revolution, chúng
ăn nhậu, chơi đồ chơi thỏa thích, dâng cao ngọn cờ Cách Mạng. Đằng sau
chúng, là
1 con chó đói – cái thế giới cũ, the old world, chúng tính đâm cho con
chó 1 một
mũi bayonet, nhưng quay nhìn về phía xa, về phía trước, một hình ảnh
như đang
dẫn dắt chúng: Trong tuyết dầy, đặc, là 1 ngọn cờ đỏ, và hình bóng chúa
Ky Tô:
Bearing the flag, leading the cutthroats, walking lightly above the
storm- is
Jesus Christ.
Chúa và Quỉ
đổi chỗ cho nhau là vậy.
Cuộc chiến Mít,
thay vì Chúa Ky Tô, chính là giấc mơ thoát ra khỏi cái kiếp người thê
lương ở nơi
“Quê Người”, là xứ Bắc Kít.
Hơn cả hình bóng Chúa Giê Su cầm cờ dẫn đường bọn
giết người Vệ Binh Đỏ, trong bài thơ của Blok - là hình ảnh về một
thiên đàng ở bên
ngoài, ở quá lũy tre làng, ở đâu đó ở một Đàng Trong...
Chính Cái Ác
Bắc Kít, nằm nơi trái tim mọi tên Bắc Kít, đã đổi giấc mơ của giống Mít
– Chúa cho
chúng làm người để thực hiện giấc mơ đó - thành đại ác mộng, là một
nước Mít như hiện nay.
What has
That to Do with Me?
Số phận của họ mắc mớ gì đến tôi?
Yiyun Li, đã tự hỏi mình
như vậy, khi viết văn, kể ra những câu chuyện về những
con người mà bà chẳng thể nào quên nổi, “You were not who you were, but
what
you were rationed to be” [Yiyun Li, Hope
in a thin shell, Hy vọng ở trong 1 cõi
nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít], Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái
chế độ tem
phiếu đó nắn khuôn. Có thể, đất nước Mít, nhất là xứ Bắc Kít, suy đồi
đến như
hiện nay, là vì họ đã quên đi thời tem phiếu. The day you were lucky
enough to
get a basin of eggs, you also watched a long line of strangers eyeing
you with
jealousy, even hatred. Ngày mà bạn nhận hàng Miền Nam, bạn vẫn nhìn
thấy cả một
dẫy người sắp hàng, nhìn bạn với con mắt ghen tuông và thù hận.
Note: Đây
cũng là 1 cuốn sách gối đầu của GCC [em NT gọi là sách gối mông, và
mông của em
thì đang bị VC lột ra, để đánh đòn! Take care, please! NQT]. Đọc đến
quăn tít mấy góc sách. Có những chương thật thần sầu. D.M. Thomas là 1
nhà văn,
thứ bảnh nhất, tôi là tiểu thuyết gia, thi sĩ, không phải nhà
viết tiểu sử. Ông nhận viết tiểu sử Solz, như là 1
thách đố, với chính mình. Tin Văn sẽ giới thiệu 1, 2 chương, thí
dụ, chương
III: Quỉ [Demons]; chương về
Pasternak, cái chết của 1 thi sĩ.
Và Prologue,
Lời mở đầu.
Người lén
đem tác phẩm của Solz qua Tây phương
Khi DT
chê NHT, thứ nhà văn vô học như ông ta, có cả đống, ở nước ngoài, để
bênh vực bạn văn VC, Gấu bèn lôi tổ sư phê bình Mác xít ra.
*
Trong bài viết trước, khi viết về sự xuất hiện của những truyện ngắn,
thay vì truyện dài, của một NHT, Gấu có nhắc tới trường hợp
Solzhenitsyn và sự xuất hiện "Một Ngày trong Đời Ivan Denisovich", như
một xuất hiện ở vào cuối một giai đoạn. Đây là sự cần thiết của chính
văn học, khi nó bị đẩy vào đường cùng, và cùng tắc... biến.
Nên nhớ, Nước Nga Đỏ chưa hề vơ Một
Ngày vào dòng chính, chưa từng hợp thức hoá cho nó. Nhà nước cần
nó, không có nghĩa, nó thuộc vào dòng chính.
Nói rõ hơn, với NHT, không có "đổi mới", mà có sự lại làm mới văn học,
renouveau, như là một thử thách, một rủi ro bắt buộc, nếu muốn thoát ra
khỏi bế tắc, nếu nhà văn không muốn chết ngạt.
G. Steiner, khi điểm cuốn "Alexander
Solzhenitsyn: A Century in His Life", của D. M. Thomas, (583
trang, New York, nhà xb St. Martin's Press 1998) trên
NY Times Book Review,
March 1, 1998, cũng đã nhấn mạnh đến sự kiện này:
"Khi Khrushchev bật đèn xanh cho "Một
Ngày trong Đời Ivan Denisovich", với ông ta, đây là một hành
động mang tính chính trị giai đoạn: Anh tù Ivan là một nông dân, không
phải một trí thức. (Khruschev cho rằng khẩu phần nhà tù như trong cuốn
sách mô tả là vượt định mức). Nếu ông ta tiếp tục làm cho xong, việc
tẩy uế chủ nghĩa Stalin, cuốn sách cũng chẳng thể kéo dài, và nhân lên
mãi, niềm vinh quang ngây ngất của nó. Cùng với sự xuất hiện của "Một
ngày", chỉ trong "một đêm", Solzhenitsyn trở thành nổi tiếng. Ông tới
gặp Anna Akhmatova, nhà thơ vĩ đại nhất khi đó hiện còn sống của nước
Nga. Bà hỏi: "Liệu anh chịu được lâu, vinh quang?... Pasternak chịu,
thua. Thật khó kéo dài vinh quang, nhất là thứ đến muộn." Một lời cảnh
cáo nóng bỏng"
[Một linh hồn lưu vong]
Bây giờ với Tuổi Bụi, NHT cũng làm một toan tính như vậy.
Không phải ăn theo, không phải kiệt cạn, như Đoàn Cầm Thi nhận định,
như ông Tây trích dẫn trong bài viết.
Ở đây, chúng ta cần phân biệt một số thuật ngữ như
"lại làm mới", "đổi mới", "cởi trói" và hoàn cảnh lịch sử khi chúng
xuất hiện, và chúng ta nhận ra, có gì tương tự, giữa câu cảnh cáo của
Akhmatova, và lời cầu chúc đừng thuận buồm xuôi gió của Hoàng Ngọc Hiến.
Sự xuất hiện của truyện ngắn NHT đúng là một cách ăn theo hiện tượng
cởi trói trong văn học. Lợi dụng nhà nước ra lệnh, hãy cởi trói... sơ
sơ cho tụi nó, nhờ đó xuất hiện những Cù Lao Tràm, Đứng Trước Biển, Ly
Thân... , Nguyên Ngọc bèn nhét kèm thêm, cho ăn theo, một hai truyện
ngắn của NHT.
Gấu tôi bỗng nhớ tới vị sư già ở Tàng Kinh Các, trong Lục Mạch Thần
Kiếm của Kim Dung, thấy mấy thằng ngu chỉ say mê giết người, toàn lựa
những sách dậy giết người để mà đọc, để mà học, bèn nhét xen vô những
cuốn kinh Phật...
Một cách nào đó, phải đọc NHT theo tinh thần đó, tinh thần giải độc.
Câu cảnh cáo NHT, của HNH là phải hiểu theo cách đó:
Này đừng có thuận buồm xuôi gió, rồi lại trở thành một thứ Trần Mạnh
Hảo, một thứ...
*
Khi phải so sánh giữa hai ông khổng lồ, một về văn, và một về thơ, ở
thời tận cùng của chủ nghĩa cộng sản ở Liên xô, thiên hạ nói, sự xuất
hiện của Solzhenitsyn, là để tố cáo Lò Cải Tạo Nga, và đồng thời chấm
dứt nó. Còn Brodsky, như Coetzee nhận xét, là người đánh cái dấu chấm
hết to tổ chảng, cho cái gọi là văn học Xô Viết.
Gấu tôi
nghĩ, với Việt Nam, có vẻ như cả hai, Bảo Ninh thì tố cáo và chấm dứt
huyền thoại cuộc chiến và cùng với nó, huyền thoại Phù Đổng về người
lính cụ Hồ, còn Nguyễn Huy Thiệp, chính là người đánh dấu chấm hết cho
văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, của miền Bắc, thứ văn học đến liền
sau thất bại của Tự Lực Văn Đoàn, chính nó mới là cái nền đẻ ra cuộc
chiến, đẻ ra anh bộ đội cụ Hồ. Thiệp bị nhập nhằng, bị gán bậy vào đổi
mới là vậy, theo nghĩa, văn học hiện thực miền bắc đưa đến chiến thắng
miền nam, còn Thiệp là người, khi cái văn học hiện thực đó bị "lão
hoá", bèn "đổi mới" nó!
Bởi vì
rõ ràng là, thiếu một ông Thiệp, thì cả một đống những nhà văn của trào
lưu đổi mới đó, đều là hàng giả, đồ cuội. Một cách nào đó, chính họ mới
ăn theo NHT. Điều này giải thích, cả đám ôm lấy Thiệp, coi như là thần
tượng của họ, nhưng khi thần tượng không chịu a dua, cá mè một lứa với
họ, khi Thiệp cố gắng đổi mới thực sự, chính mình, thì cả bọn la lên,
thằng này hết thời rồi!
[Trường hợp DTH, xin để riêng ra, như một số nhà văn nhà thơ khác, đã
thực sự tin vào chủ nghhĩa CS, gia nhập cuộc chiến với lòng hăng say,
sau vỡ mộng, bèn chống lại nó].
Thiệp không hề tin vào văn học hiện thực, càng không tin vào đổi mới.
Nông dân, thứ thiệt, của miền đất đó, nhưng ông không bị hớp hồn bởi
chủ nghĩa Cộng Sản, như một quỉ, hoặc như một cứu rỗi. Khác hẳn bất cứ
mọi trường hợp khác. Ngay cả Pasternak, ngay cả Solzhenitsyn, suốt cả
một thời trẻ trung của họ, đều đã từng tin tưởng, và chiến đấu cho chủ
nghĩa đó.
Bởi vì Demon, và Savior, chỉ là một. Trước 1975, là Savior. Sau 1975,
biến thành Demon. Vẫn chỉ là một thứ.
Nên nhớ, không phải Dos là người đầu tiên nhắc tới Demon, Quỉ. Quỉ của Pushkin - viết năm 1830,
một trăm năm trước cơn phẫn nộ của Stalin, giáng xuống đầu nông dân Nga
- mô tả một chiếc xe ngựa bị bão tuyết làm mất phương hướng, mấy con
ngựa kéo xe bị quỉ xúi giục và cứ thế lao vào địa ngục. Tới thời Dos, Những Con Quỉ [thường được dịch là Lũ Người Quỉ Ám, 1871], Quỉ biến
thành Kẻ Cứu Rỗi, Vị Cứu Tinh. Hãy tưởng tượng, 1921, ông Hồ đói rét,
run lẩy bẩy ở Paris, đọc Lênin, và sảng khoái la lên, cứu tinh đây rồi,
đây là tri âm tri kỷ, kẻ đồng điệu, người đồng hành...
Bởi vì tầng lớp trí thức miền bắc đã đón nhận quỉ sứ như kẻ cứu rỗi,
như thế đó. Họ thực sự tin rằng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ là cơ may, cơ hội
đổi đời. Chính niềm tin này là nền tảng của, thí dụ, "Đường Ra Trận Mùa
Này Đẹp Lắm", của những cảnh tượng thật bi hùng, bi tráng, bi thương,
trai tráng làng, người người trích máu tay, làm đơn tình nguyện xin đi
chiến trường miền nam.
Nhưng 1975, tất cả đều chưng hửng. Đều vỡ mộng. Hãy tưởng tượng tâm
trạng của DTH lúc đó.
Như một nhà tiên tri, Kafka đã nhìn ra từ bao lâu cảnh này, trong Y sĩ đồng quê. Độc giả Việt, đọc
ông, mà cứ nghe ra giọng của DHT, vào đúng cái ngày cay đắng nhục nhã
đó:
"Ta đã bị bội phản! Bội phản!"
Quách Thoại
Page
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
D. M.
Thomas, trong “Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong ta”, chương “Cái
chết của một thi sĩ”, đã nhận xét, về cuốn Dr. Zhivago:
Bác sĩ Zhivago không chính trị một cách lộ
liễu, như nhiều người tại Tây Phương hô hoán, một cuốn tiểu thuyết nhằm
lên án, tố cáo... Nhưng nhà cầm quyền Xô Viết nhận ra, đây đúng là một
kẻ thù chết người đối với chế độ. Bất cứ một trang là một sự chơn chất,
nhiệt thành, cho một điều gì hết sức lớn lao, thực hơn nhiều, so với bất
cứ một chế độ chính trị nào, đâu phải chỉ cái thứ chính quyền
toàn trị, xây dựng bằng hàng triệu người chết, lao động khổ sai, và một
thứ ngôn ngữ vô nghĩa.
[Every page asserted a fidelity to something infinitely greater and
more truthful than any political system, let alone a creed
built on millions of deaths, slave labor, and a dead and a meaningless
language].
Giả như áp
dụng nhận định trên cho Thơ Ở Đâu Xa, những vần thơ làm ở một
nơi chốn không thể làm thơ, liệu có khiêm cưỡng chăng?
Không! Chúng còn bảnh hơn cả Dr. Zhivago, theo nghĩa, thơ bảnh
hơn văn, càng bảnh hơn tiểu thuyết, thứ văn chương bình dân. Người ta
chẳng kể, về một nhà văn nữ hàng đầu thế giới, vừa nhặt gạo, vừa trông
ông bố nằm bệnh, vừa viết tiểu thuyết, khi được in ra, mấy dấu chấm
trên mấy chữ i, toàn là sạn gạo!
Nhà văn nữ Tuý Hồng chẳng đã, vừa nấu cơm, vừa [Tôi] nhìn tôi trên
vách [bếp]?
Nên nhớ, khi
Pasternak được tin, Nobel trao cho ông vì Dr. Zhivago, ông rất
bực. Ông nghĩ ông phải được Nobel như là nhà thơ.
Pasternak mất ngày 30 Tháng Năm 1960 [sau 30 Tháng Tư một ngày!] Đám
tang của ông là một sự kiện khác thường, và, hầu như bí ẩn: Có lẽ đây
là dấu báo đầu tiên, chỉ cho thấy, cái nhà nước uy quyền tột bực, hiển
hiện ở khắp mọi nơi như thế đó vậy mà không thể lấn lướt thơ ca, …
simply could not overcome poetry.
Thông báo giải thưởng
Nobel, tháng 10, 1958, tiếp theo sự ra mắt Dr. Zhivago tại Tây Phương đã bùng
ra chiến dịch tố cáo, bôi nhọ Pasternak, bắt đầu từ tờ Sự Thật. Tiếp
theo, Hội Nhà Văn trục xuất ông. Bí thư Thành Đoàn gọi Pasternak là một
con heo ỉa đái vào cái máng ăn của nó. Pasternak từ chối giải thưởng,
nhưng cũng không yên thân. Ông gần 70, sức khỏe tồi tệ, chiến dịch làm
nhục làm ông hoàn toàn suy sụp. Người tình, Olga Ivinskaya, sợ ông bị
tim quật chết, và căng hơn, có thể tự sát, bèn năn nỉ ông viết thư cho
Khrushchev, xin cho ở lại nước Nga, vì nếu rời nước Nga, là chết.
Ông mất ngày 30 Tháng Năm
1960. Thông báo chính thức, nhỏ nhoi, và, cáo thị độc nhất về đám tang,
là một bản viết tay, dán ở kế bên quầy bán vé đi Kiev Station, ở
Moscow, từ đó đi tới Peredelkino, một 'colony' ở ngoại vi thành phố
Moscow, là nơi nhà văn cư ngụ:
“Vào 4 giờ chiều ngày Thứ Năm, 2 Tháng Sáu, linh cữu Boris Leonidovich
Pasternak, nhà thơ vĩ đại nhất của Liên Xô hiện nay, sẽ được đưa về
lòng đất”.
Cáo thị bị bóc, lại dán tiếp, nhiều lần, bởi một bàn tay vô danh.
Nghi lễ Chính Thống giáo đã được cử hành tại nhà riêng, một cách êm ả,
vào buổi chiều hôm trước đám tang.
Sáng hôm sau, bốn danh thủ dương cầm – Stanislav Neigauz, Andrei
Volkosky, Marya Yudia [bà đã từng nói với Stalin, ông là một kẻ tội lỗi
lớn lao, a great sinner] và Sviatoslav Richter đã chơi nhạc vài tiếng
đồng hồ tại nhà.
Trong số những người khiêng quan tài, có Andrei Sinyavsky và Yuli
Daniel [sau bị truy bức, bách hại vì những bài viết chống đối, ly khai
của họ], và Lev Koplev [Solz đưa ông này vô, làm một nhân vật trong
Tầng Đầu]. Họ nhập vô một biển cả, những khuôn mặt rầu rĩ, tiếc thương:
bạn bè, sinh viên, học sinh, công nhân, và dân quê. Một viên chức Hội
Nhà Văn bước ra từ một chiếc limousine lớn, mầu đen, tính ké tí vai,
khiêng quan tài nhà thơ, nhưng đám sinh viên la to, đi chỗ khác chơi.
Giỗ đầu
Gấu đọc Dr. Zhivago
thời mới lớn, thời gian thường qua nhà ông anh nhà thơ, đói ăn đói cả
đọc. Cùng đọc với bà cụ. Hai bà cháu cùng mê đọc. Và cùng mê Dr
Zhivago. Em Lara ở trong truyện đẹp hơn nhiều so với Lara khi được
chuyển thể thành phim, nhưng bắt buộc phải như vậy thôi.
Trên VN thư
quán có cuốn này.
Về già, sắp
[sắp gì nữa] đi xa, bèn tự hỏi, hay là BHD là từ… Lara?
Như 1 nữ thi
sĩ Bắc Kít, mối tình tội nghiệp kéo dài suốt 1 thời già cằn, từ những
ngày đầu
tiên ra được hải ngoại?
Như 1 cô Hồng
Con của làng Thanh Trì, sau bị cả 1 miền đất bỏ chết đói?
Bởi là vì “Bác
sĩ Zhivago” quả là mối tình đầu của Gấu.
Italo
Calvino cũng có 1 bài thật là tuyệt về Pạt: “Pạt và Cách Mạng”.
Chắc là phải đi
1 đường về.. Lara.
Về Pạt, đúng hơn.
Benjamin:
Kẻ tản bộ
|
|