"Tay này không học bơi, theo chiều, hay nguợc
chiều dòng nước"
Hannah Arendt
NYRB điểm cuốn
tiểu sử mới ra lò WB: A Critical Life
Những
kỳ tích về Walter Benjamin
Khi đọc
bài viết của Coetzee
về Walter Benjamin, Gấu bị chấn động bởi những dòng sau đây:
Từ một
khoảng
cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn lớn lao
khác
của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của Pound. Cả
hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách theo kiểu cú
vọ
(jackdaw reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và những
trích
dẫn, và trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình ảnh
và dàn
dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám của
những
nhà kinh tế (một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas). Cả
hai tác giả đều có đầu tư vào
trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh giá quá cao sự thích nghi
của
chúng đối với thời đại của chính họ. Chẳng người nào biết, khi nào thì
dừng. Và
cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái vật là chủ nghĩa phát xít. Với
Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.
Có thể nói, tất cả
những bài dịch đầu tay khi mới ra ngoài này đều quá sức của Gấu, cả về
vốn liếng
tiếng Anh lẫn tầm nhìn: những bài viết của Steiner, Borges, Coetzee…
Có vẻ như trong
khi dịch, Gấu đã mường tượng ra, ngoài hai tác phẩm vĩ đại nhất của thế kỷ, cả
hai đều điêu
tàn và viết về điêu tàn, như tác giả
của
chúng, còn một tác phẩm điêu tàn, khủng hơn nhiều: Cuộc chiến Mít, và
cảnh
tượng điêu tàn băng hoại như hiện
thời!
Nói gần nói xa, chẳng qua
nói thẳng:
Mít chúng ta cần 1 tác phẩm, về “Điêu Tàn ư, đâu chỉ điêu tàn”.
Hay 1 thứ, cẩm như “Ô Nhục” của Coetzee!
Benjamen: Mystic, Marxist, man of letters
Benjamin: Kẻ tản bộ, đi
rong.
Thương Xá,
The Arcades Project, của Benjamin mở ra bằng câu thơ của một thi
sĩ Việt Nam, để vinh danh
Paris, Kinh Đô Thế Kỷ 19:
The waters
are blue, the plants pink, the evening is sweet to look on;
One goes for
a walk; the grandes dames go for a walk; behind them stroll the petites
dames.
[Những dòng
nước xanh, cây cối đỏ hồng, buổi chiều nhìn thú biết bao;
Người ta đi
dạo, những mệnh phụ phu nhân đi dạo, theo sau nhẩn nha là những phụ nữ
bình
dân]
Nguyen Trong
Hiep, Paris, capitale de la France: Receuil de vers (Hanoi, 1897), poem
25.
Bản tiếng
Anh của Harvard University Press.
Nguyên bản
tiếng Pháp [do Nguyễn Tiến Văn sưu tầm]:
Les eaux
sont bleues et les plantes roses;
Le soir est
doux à contempler;
on se
promène.
Les grandes
dames se promènent;
derrière
elles vont et viennent de petites dames.
Nguyễn Trọng
Hiệp [1934-1902], danh thần đời Tự Đức, quê Hà Đông, tác giả những bộ
sử quan
trọng như Minh Mạng Chính Yếu, Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện, từng giữ
chức Tổng
Tài Quốc Sử Quán.
Hai câu thơ
Benjamin trích dẫn, ở trong tập thơ Tây Sà Thi Tập.
Benjamin khởi
sự viết Thương Xá tháng Năm
1935, sau khi bỏ chạy Đức Nazi qua Pháp. Vụ Yên Bái
nổ ra vào năm 1930. Simone Weil bị ảnh hưởng sâu đậm bởi những bài báo
trên tờ
Người Paris Nhỏ, về số phận người Annamites, vài tháng sau khi vụ Yên
Bay bị dập
tắt trong hai tuần lễ. "Tôi không bao giờ quên được lúc mà, lần đầu
tiên
trong đời, tôi cảm và hiểu được bi kịch thực dân thuộc địa". Chắc là
Benjamin cũng bị ảnh hưởng tương tự, và đó là lý do Benjamin mở ra
Thương Xá bằng
những dòng thơ của Nguyễn Trọng Hiệp, như là một tiên đoán sự cáo chung
của chế
độ thực dân Pháp ở Việt Nam.
Engels nói với
tôi rằng chính tại Paris, vào năm 1848, ở quán Café de la Régence [một
trong những
trung tâm sớm sủa nhất của cách mạng 1789), Marx đã trình bày cho
Engels về định
mệnh thuyết kinh tế về lý thuyết duy vật lịch sử của ông. - Paul
Lafargue.
Vào năm 1757
cả Paris chỉ có 3 tiệm cà phê.
[Thương Xá,
trang 108].
Tôi bị hạ đo
ván, khi đọc Thương Xá, nói vậy vẫn chưa đủ mạnh!
Tôi biết,
đây là một tác phẩm về lịch sử văn hóa, và nó còn thật có ích, nếu được
đọc
như phê bình văn học, hay triết học.
Nhưng tôi
không làm sao bỏ qua, ý tưởng, rằng, đây là một
bài thơ sử thi vĩ đại nhất được viết bởi thế kỷ 20:
mẩu đoạn,
mâu thuẫn, xung đột, và mời gọi một cách thật là sâu thẳm.
André
Alexis, Globe and Mail
"Thương
Xá", cho dù chúng ta đánh giá nó như thế nào – điêu tàn, thất bại, một
dự
án bất khả, impossible project – đề nghị một đường lối mới, để viết về
một nền
văn minh: sử dụng những rác rưởi làm chất liệu, thay vì những nghệ phẩm
của cái
nền văn minh đó; lịch sử từ đáy thay vì lịch sử từ đỉnh. Và lời kêu gọi
của
Benjamin (trong "Những luận đề" - "Theses"), cho một lịch sử
xoáy vào đau khổ của những người thua, thay vì thành tựu của những kẻ
thắng: lời
kêu gọi này mang đầy tính tiên tri, về cung cách mà việc viết sử bắt
đầu nghĩ về
chính nó, trong quãng đời [còn lại ngắn ngủi của chúng] ta.
Coetzee: Những
Kỳ Tích Về Benjamin
Tuồng Ảo Hoá
Đã Bầy Ra Đấy.
Đây là sân
khấu của tất cả những cuộc chiến đấu, tất cả những tư tưởng của tôi.
Benjamin viết
về Thương Xá
Còn nhớ, khi
Thiệp mới xuất hiện [chàng giáo viên từ đỉnh núi Hua Tát hạ sơn, gióng
lên hồi
chuông Không Có Vua, đâu có thua gì Zarathustra báo tin Thượng Đế đã
chết?],
người thì chúc, đừng thuận buồm xuôi gió, người thì lo, coi chừng tẩu
hỏa nhập
ma.
Chúng ta tự
hỏi, tại sao lại có những lời vừa mừng vừa lo như thế?
Và liệu, ông
có chứng nghiệm, và quá nữa, xứng đáng, với những lời tiên tri như vậy
về ông?
Trở lại với
câu phán của Dương Tường, nhà văn chúng ta dốt quá, như vậy, cần đọc
những gì,
những ai, để cho bớt dốt?
Theo tôi, những
nhà văn ở trong nước cần đọc những nhà văn từ trong những nước CS đã
nói
"không" với chế độ đó. Những Milosz, Manea....
Cởi chuông
phải là người buộc chuông, Nguyên Ngọc là người đầu tiên nhận ra điều
này -
cũng như trước đây, ông là người đầu tiên ngửi ra văn tài của Thiệp -
khi giới
thiệu Kundera với nhà văn và độc giả trong nước.
Hai tác phẩm
sử thi của thế kỷ 20 là hai tác phẩm lớn lao về điêu tàn.
Thi khúc [Cantos ] của Pound, và Thương
Xá, [The Arcades Project], của Benjamin.
Từ một khoảng
cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn lớn lao
khác của
văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của Pound. Cả hai
tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách theo kiểu cú vọ
(jackdaw
reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích
dẫn, và
trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình ảnh và dàn
dựng. Cả
hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám của những
nhà kinh tế
(một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas). Cả hai tác giả đều
có đầu tư
vào trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh giá quá cao sự thích
nghi của
chúng đối với thời đại của chính họ. Chẳng người nào biết, khi nào thì
dừng. Và
cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái vật là chủ nghĩa phát xít. Với
Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.
Coetzee: Những Kỳ Tích Về Benjamin
Nói gần nói
xa, chẳng qua nói thẳng:
Mít chúng ta cần 1 tác phẩm, về “Điêu Tàn ư, đâu chỉ điêu tàn”.
Hay 1 thứ, cẩm
như “Ô Nhục” của Coetzee!
"Nàng
thì rất nhiều đẹp hơn là vui": Tuyệt! Đúng là… Woolf!
Suy
tư về
Hòa Bường nhân Bom nổ ở trên đầu
Chúng
ta phải bồi thường cho đấng đàn ông nào mất khẩu cà nông của anh ta.
Đọc 1 phát,
là bèn nghĩ đến lần xém mất súng vì mìn VC ở nhà hàng Mỹ Cảnh!
Nhưng, trong tuyẩn tập những tư tưởng lớn của Woolf này, với Gấu Cà
Chớn, bài
hay nhất là Ám Ảnh Phố, Street Haunting,
Woolf viết về Luân Đôn của Bà. Có những câu văn thần sầu, đúng như thế.
Viết
essay mà như làm thơ với ý nghĩ, tư tưởng, hình ảnh....
Thế nào Gấu
cũng chôm bài này, và dịch ra tiếng Mít, lấy hứng viết về ám ảnh phố
của Gấu, về
Sài Gòn ngày nào của Gấu, nhất là những ngày làm đệ tử Cô Ba, Phố Gọi
thì cũng
có nghĩa là Cô Ba gọi....
How
beautiful a London street is then, with its islands of light, and its
long
groves of darkness, and on one side of it perhaps some tree-sprinkled,
grass-grown space where night is folding herself to sleep naturally
and, as one
passes the iron railing, one hears those little cracklings and
stirrings of leaf
and twig which seem to suppose the silence of fields all round them, an
owl
hooting, and far away the rattle of a train in the valley. But this is
London,
we are reminded; high among the bare trees….
That is
true: to escape is the greatest of pleasures; street haunting in winter
the
greatest of adventures
Đúng như thế:
chạy trốn là vĩ đại nhất của lạc thú; ám ảnh phố mùa đông, vĩ đại nhất
của
phiêu lưu.
Ám ảnh phố mùa đông làm
sao bằng ám ảnh Sài Gòn những ngày VC pháo kích,
và, Cô Ba gọi!
Gấu mới đọc
trên Gió O một chùm thơ của Nguyễn Thị Khánh Minh về Phố, trong có bài Mõ Phố.
Mõ Phố là
nick của Gấu do ông cụ ban cho, khi ông còn sống.
Chả là ông bị Tây
ghét, cứ
bắt đổi nhiệm sở hoài, và mỗi đứa con là kỷ niệm một nơi chốn.
Và cái đứa
rành nơi chốn nhất, ngay từ ngày vừa mới tới, là thằng Mõ Phố.
Nhưng Woolf,
hay Gấu & Cô Ba, hay Mõ Phố, gì thì gì, vẫn thua Walter Benjamin.
Độc giả TV
đã đọc ông qua Những Kỳ Tích.
Gấu
mới xuống, vớ được 1 số báo của Canada có bài
về ông, đọc loáng thoáng thấy cũng thật ly kỳ bèn tắc lưỡi, như thạch
sùng, đợp
liền!
Bài viết ngắn, nhưng tuyệt lắm. Tác giả,
Robert
Fulford là 1 columnist của tờ National Post. Cây nhà lá vuờn, mời quí
vị độc giả
TV chiếu cố.
Thương Xá,
The Arcades Project, của Benjamin mở ra bằng câu thơ của một thi sĩ
Việt Nam, để
vinh danh Paris, Kinh Đô Thế Kỷ 19:
The waters
are blue, the plants pink, the evening is sweet to look on;
One goes for
a walk; the grandes dames go for a walk; behind them stroll the petites
dames.
[Những dòng
nước xanh, cây cối đỏ hồng, buổi chiều nhìn thú biết bao;
Người ta đi
dạo, những mệnh phụ phu nhân đi dạo, theo sau nhẩn nha là những phụ nữ
bình
dân]
Nguyen Trong
Hiep, Paris, capitale de la France: Receuil de vers (Hanoi, 1897), poem
25.
Bản tiếng
Anh của Harvard University Press.
Nguyên
bản tiếng Pháp [do Nguyễn Tiến Văn sưu tầm]:
Les eaux sont bleues et les plantes roses;
Le soir est doux à contempler;
on se promène.
Les grandes dames se promènent;
derrière elles vont et viennent de petites dames.
Nguyễn
Trọng Hiệp [1934-1902], danh thần đời Tự Đức, quê Hà Đông, tác giả
những bộ sử quan trọng như Minh Mạng Chính Yếu, Đại Nam Chính Biên Liệt
Truyện, từng giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán.
Hai câu thơ Benjamin trích dẫn, ở trong tập thơ Tây Sà Thi Tập.
Benjamin
khởi sự viết Thương Xá tháng Năm 1935, sau khi bỏ chạy Đức Nazi qua
Pháp. Vụ Yên Bái nổ ra vào năm 1930. Simone Weil bị ảnh hưởng sâu đậm
bởi những bài báo trên tờ Người Paris Nhỏ, về số phận người Annamites,
vài tháng sau khi vụ Yên Bay bị dập tắt trong hai tuần lễ. "Tôi không
bao giờ quên được lúc mà, lần đầu tiên trong đời, tôi cảm và hiểu được
bi kịch thực dân thuộc địa". Chắc là Benjamin cũng bị ảnh hưởng tương
tự, và đó là lý do Benjamin mở ra Thương Xá bằng những dòng thơ của
Nguyễn Trọng Hiệp, như là một tiên đoán sự cáo chung của chế độ thực
dân Pháp ở Việt Nam.
Engels
nói với tôi rằng chính tại Paris,
vào năm 1848, ở quán Café de la Régence [một trong những trung tâm sớm
sủa nhất của cách mạng 1789), Marx đã trình bày cho Engels về định mệnh
thuyết kinh tế về lý thuyết duy vật lịch sử của ông. - Paul Lafargue.
Vào năm
1757 cả Paris
chỉ có 3 tiệm cà phê.
[Thương Xá, trang 108].
Tôi bị
hạ đo ván, khi đọc Thương Xá, nói vậy vẫn chưa đủ mạnh!
Tôi biết, đây là một tác phẩm về lịch sử văn hóa, và nó còn thật có ích,
nếu được đọc như phê bình văn học, hay triết học.
Nhưng tôi không làm sao bỏ qua, ý tưởng, rằng,
đây là một bài thơ sử thi vĩ đại nhất được viết bởi thế kỷ 20:
mẩu đoạn, mâu thuẫn, xung đột, và mời gọi một cách thật là sâu thẳm.
André Alexis, Globe and Mail
Đây là
sân khấu của tất cả những cuộc chiến đấu, tất cả những tư tưởng của tôi.
Benjamin viết về Thương Xá
NKTV