|
Note: Hai bài viết trên The
Economist, em Phan Vịt nên đọc – em rành tiếng mũi lõ lắm mà - vì,
một cách nào đó, đều có liên quan tới Bất Hạnh là Tài Sản.
Bài về Christa Wolf, “một
linh hồn chia năm xẻ bảy” - a divided soul - 1 bài điểm sách, nhưng nói
đến cái tâm trạng của bà - a “loyal dissident”, in the end, no one
judged Christa Wolf more harshly than herself- Đám Bắc Kít không khi
nào lâm vào tâm trạng này, vì không thể nào coi cú ăn cướp Miền Nam, là
“bất hạnh” được!
Còn bài của Yiyun Li là 1 mẩu hồi ức những năm tem phiếu.
Hai bài này TV sẽ dịch hầu độc giả TV, vì cũng ngắn, và cần!
Và bài về Kafka, dưới đây.
Hà, hà!
*
Mấy bữa nay bác viết hay
ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.
Anh Nguyễn tuyệt quá, càng
già càng dẻo càng dai - Hổng khác gì con trai!!. Cầu chúc anh mạnh khỏe
nhiều nhiều để còn cho ra những bài thật tuyệt.
Tks. NQT
Không viết tục, nhạt miệng
lắm. Bọ Lập trần tình với độc giả. Với riêng Gấu, nó là thứ “chim mồi”,
ở những người quá đát. Cái bài viết Nước
Mắm Lá Chuối tình cờ kiếm lại được,
hóa ra là viết dở, rồi bỏ ngang, đến cái tít cũng chưa giải thích được,
và nó – cái tít - là 1 hình ảnh tuyệt vời, giống như những hình ảnh
tuyệt vời của 1 miền đất, như những “cá rô cây, cá gỗ”... Khi bỏ vô
Nam, Gấu giữ cho riêng mình 1 số kỷ niệm, hình ảnh, của cái làng Bắc
Kít của Gấu, trong đó có "Nước Mắm Lá Chuối". (1)
Bất
hạnh là
tài sản
“Bất hạnh là
tem phiếu” vs “My Madeleine”:
You were not
who you were, but what you were rationed to be.
Note: Một mẩu
hồi ức của em Tẫu, Yiyun Li, một nữ văn sĩ, "cẩm" như em Phan Vịt của
Mít, về 1 thời tem phiếu, sắp hàng, không phải để rỏ máu đầu ngón tay,
ký tên
xung phong vượt Trường Sơn, vô R. đánh Mẽo kíu nước, mà là để lãnh thực
phẩm, nhu
yếu phẩm.
Một cách nào đó, nó cũng
nằm trong dòng Nước Nắm Lá Chuối của
Gấu Cà
Chớn, và còn dây dưa tới cái bài "Chiến lợi phẩm" của Brodsky, mà, qua
bài viết, ông đưa ra 1 khẳng định thật là khủng:
Trong bài Chiến lợi phẩm (Spoils of
War), Brodsky kể, lần đầu tiên ông được ăn đồ hộp:
"Thoạt kỳ thuỷ, có một hộp thịt bò. Đúng hơn: Thoạt đầu, có một cuộc
chiến,
Đệ Nhị Thế Chiến; trận phong tỏa thành phố quê hương của tôi,
Leningrad; Trận
Đói Lớn, nó đòi người chết nhiều hơn là những trái bom, những trái
pháo, những
viên đạn tất cả cộng lại. Và khi cuộc vây hãm chấm dứt, có những hộp
thịt bò từ
Mỹ. Thụy Sĩ là nhãn hiệu bên ngoài hộp, tôi nghĩ vậy, tuy có thể lầm;
tôi mới bốn
tuổi khi nếm nó lần đầu tiên."
Cũng trong
bài viết, ông đã nhắc đến tiếng hú của người rừng Tarzan, và khẳng định
một điều,
vào những năm đầu thập niên 1950, loạt phim Tarzan đã "đọc bài ai điếu
cho
chủ nghĩa Stalin" (de-Stalinization), còn hơn tất cả những bài diễn văn
của
Khrushchev ở Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Liên xô, và sau đó.
Khách sạn Hilton, Hà Nội
Chẳng có ai người cười
nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.
Không phải tôi. Ai đó đau
khổ
Tôi làm
sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy
choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang
đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!
Akhmatova: Kinh Cầu
Note: Bài giới thiệu tập
thơ Akhmatova, của Brodsky, được in trong Less Than One, với
cái tên: The Keening Muse. Nữ thần thơ ca ai oán
TV sẽ dịch bài này, làm thành“bộ ba”, “trilogy”, hai bài còn lại là Trong
Căn Phòng Rưỡi, Tưởng Niệm Nadezhda
Mandelstam [1899-1980].
Akhamatova, có vẻ như được
sửa soạn để đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà thơ cùng thời.
Ngoài ra, vào lúc xẩy ra Cách Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin
hay không tin, và cũng không quá già để biện minh cho nó. Sau đó, là 1
người đàn bà, trong vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó mà thổi
Cách Mạng, hay kết án nó. Bà cũng không quyết định thay đổi trật tự xã
hội….
Đọc bài viết của Brodsky
về Akhmatova, nữ thần thơ bi ai Nga, thì Gấu ngộ ra điều, tại sao mà
GCC này chịu không nổi, phải nói, tởm, cái giọng của đám VC ly khai,
thứ ngôn ngữ nhơ bẩn, “máu què”, thí dụ, cũng như cái giọng gà mái gáy
của Sến, vẫn thí dụ.
Nhà thơ chỉ phán một câu
thôi: Bà nhận ra nỗi đau, she recognized grief.
Và trước đó,
Brodsky giải thích:
Bà không vứt Cách Mạng vào thùng rác. Một dáng đứng thách đố cũng
đếch hợp với bà. Bà giản dị coi nó như là nó có, và chấp nhận nó, như
là nó xẩy ra: cơn đau của cả nước, đau chừng nào, nỗi đau của mỗi cá
nhân, đau theo chừng đó.
The poet is
a born democrat not thanks to the precariousness of his position only
but because he caters to the entire nation and employs its language:
Nhà thơ sinh ra, và bèn dân chủ, không phải chỉ vì cái bấp bênh của
dáng đứng, vị trí của mình, mà còn bởi cái sự mua vui cho đời, cho cả
nước, và sử dụng cái ngôn ngữ của nó.
Cũng thế, là bi kịch.
Đâu có phải
cứ đụng tới chữ nghĩa, tới văn chương, tới thơ ca, là vãi
nước đái ra, hoặc văng tục, hoặc gáy?
Bearing the Burden of
Witness:
Requiem
Requiem was born of an event that
was personally shattering and at the same time horrifically common: the
unjust arrest and threatened death of a loved one. It is thus a work
with both a private and a public dimension, a lyric and an epic poem.
As befits a lyric poem, it is a first-person work arising from an
individual's experiences and perceptions. Yet there is always a
recognition, stated or unstated, that while the narrator's sufferings
are individual they are anything but unique: as befits an epic poet,
she speaks of the experience of a nation.
The Word That Causes
Death’s Defeat
Cái từ đuổi Thần Chết
chạy có cờ
Kinh Cầu đẻ ra từ một sự kiện, nỗi
đau cá nhân xé ruột xé gan, và cùng lúc, nó lại rất là của chung của cả
nước, một cách cực kỳ ghê rợn: cái sự bắt bớ khốn kiếp của nhà nước và
cái chết đe dọa người thân thương ruột thịt. Bởi thế mà nó có 1 kích
thước vừa rất đỗi riêng tư vừa rất ư mọi người, rất ư công chúng, một
bài thơ trữ tình và cùng lúc, sử thi. Nó là tác phẩm của ngôi thứ nhất,
thoát ra từ kinh nghiệm, cảm nhận cá nhân. Tuy nhiên, trong lúc chỉ là
1 cá nhân đau đớn rên rỉ như thế, thì nó lại là độc nhất: như sử thi,
bài thơ nói lên kinh nghiệm toàn quốc gia….
Đáp ứng, của Akhmatova,
khi Nikolai Gumuilyov, chồng bà, 35 tuổi, thi sĩ, nhà ngữ văn, trong
danh sách 61 người, bị xử bắn không cần bản án, vì tội âm mưu, phản
cách mạng, cho thấy quyết tâm của bà, vinh danh người chết và gìn giữ
hồi ức của họ giữa người sống, the determination to honor the dead, and
to preserve their memory among the living….
Solzhenitsyn đã không nhận
ra điều này, như trong cuốn sách kể ra, về lần gặp gỡ giữa ông và
Akhmatova...
Sĩ phu Bắc Kít
vs Dalai Lama
Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ
phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng
Nobel Toán!
Thú vị
quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!
“Tôi
nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị
thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”. Đức
Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần
lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012
Evil Axis
Nhân đây tôi cũng hi vọng
bài viết này không bị tất cả các trang của chính quyền ma này đồng loạt
đăng lại, như trường hợp bài “Báo quan” mới đây. Không thể tránh, nhưng
tôi không mong có những đồng minh bất ngờ như thế. (1)
Đám mê
đội dĩa Sến [như DDTK, NV của băng Cờ Lăng, Diễn Đàn HV… thí
dụ], có thấy nhục & nhột... không?
NQT
Bất
hạnh là
tài sản
Bố có một mơ ước. Mơ ước này
tôi nghe thường xuyên trong những bữa
cơm tối lúc tôi còn nhỏ, khi bố còn làm ở công ty điện lực Hà Nội. Mà
không,
tôi đã nghe nó từ trước đó, suốt những năm tôi còn nằm cũi và bố mới ở
chiến
trường miền Nam về. Sau gần một năm nằm dưỡng thương ở chiến trường Nam
Lào
toàn rừng khộp và nắng, bố hành quân ghép với các đơn vị khác vào đến
Đà Lạt;
lần đầu tiên bố nhìn thấy những đồi thông xanh và những thung lũng đầy
hoa. Bố
bảo khi nào để dành được nhiều tiền, bố sẽ vào Đà Lạt mua một miếng
đất, xây
một cái nhà nhỏ và làm trang trại trồng rau xanh. Khí hậu Đà Lạt tốt,
bệnh
xoang và khớp bắt nguồn từ những năm nằm rừng của bố có thể không cần
chữa cũng
sẽ tự khỏi.
Hơn 20 năm qua, lúc nào bố cũng
chỉ có một mơ ước như thế. Bây
giờ, cái ước mơ ấy dồn cả vào gốc đậu ván bố trồng ở hiên sau. Cây đậu
ván leo
từ tầng một lên sân thượng; hoa đậu ván nở suốt mùa đông, tím ngắt cả
ba tầng
nhà. Hôm tôi mới về, bố cầm rổ cho tôi và Tu Ti nhặt những quả đậu ván
già trên
sân thượng để luộc. Bố lại nói bố muốn có một trang trại trong miền Nam
– không
cần Đà Lạt vì đất Đà Lạt bây giờ đắt quá, chỉ cần chỗ nào đó ở đồng
bằng sông
Cửu Long, rẻ thôi, miễn là ấm áp. Chỉ cần vào đó trồng trọt thì tự khắc
bệnh
xoang, rồi bệnh khớp, rồi bệnh tiền đình sẽ khỏi hẳn. Có thể bố sẽ lại
nghe lại
được.
Bố ạ, con tốt nghiệp đi làm bên
đó, con sẽ để giành tiền cho bố
mua đất trong Nam.
Phan Việt: Những ngày ở Việt Nam.
(1)
Ước mơ của ông Bố này, những
ngày sau 30 Tháng Tư 1975, đã được
biếu không cho đám Bắc Kít, qua chương trình Kinh Tế Mới, hay Phân Bố
Lao Động,
tức là đưa Bắc Kít Nam Tiến. Tô Hoài trong Bút Ký, nhà xb Hội Nhà Văn, 2000,
dành một chương để tả những làng xóm Bắc Kít, với những cái tên "chúng
ta
đi mang từ quê hương", như Hà Nội, Lâm Hà, Thanh Trì, Đông Anh...
những người làng Vân... ở những vùng cao nguyên như Lâm Đồng, Đơn
Dương,
Đà Lạt.
Thành ra có tới hai chiến dịch
Kinh Tế Mới. Một, tống Nguỵ ra khỏi thành phố
Miền Nam, và một, đưa đám tinh anh Hà Nội vô thế chỗ, nhà xb Hội Nhà
Văn bộ
phận phía Nam, thí dụ; và đưa dân Bắc vô, phân bố lao động.
Chương Nhất của Bút Ký của Tô
Hoài có tên là Nhớ Quê.
Quê ở đây là Đàng Trong, là Miền Nam.
Đất Bắc đâu phải quê của Bắc
Kít!
Hợp tác xã nông lâm nghiệp
Thanh Trì – hay khu Thanh Trì, mọi
người quen gọi thế. Giữa huyện Đức Trọng, huyện Đa Hoai đang xuất hiện
ngày
càng nhiều những cái tên cũ mà hoàn toàn mới trên đất này. Các thị trấn
và
đường Thanh Trì, Từ Liêm, Hoàn Kiếm, Ba Đình, công viên Thủ Lệ giữa
những Lán
Tranh, Cam Ly, Dạ Đờm… Mỗi cái tên mỗi công việc đều chan chứa hình ảnh
thơ
mộng và đượm bao nhớ thương, mong ước.….
Chả là tôi đọc tài liệu thấy
nói cái ông bác sĩ Yécxanh ngày trước
ở Nha Trang đã mày mò lặn lội trên rừng nửa năm tìm ra đất Đà Lạt cho
Tây nghỉ
mát, mình là người nước mình, thua người ngoài sao được bác nhỉ?
Tôi quen Hảo từ lâu. Hảo đã vào ngay đợt đầu, đắn đo trở ra lại
vào và bây giờ ở hẳn, đào ao làm nhà.
Tô Hoài: Bút Ký
Bút Ký đã từng bị
cấm, chắc là vậy.
GCC
đã từng phán, chỉ cần 1 tên Bắc Kít ngu thôi, là cả nước Mít được cứu
rỗi.
Giá mà em PV này, bớt bất hạnh đi một chút, thì có lẽ giấc mơ của Gấu
đã được
thực hiện rồi!
Bất hạnh là tài sản
Ý này, cũng
nhiều người nói tới rồi. Đúng hơn, nó là 1 kinh nghiệm sống. Nhất là
với những
người đam mê văn chương.
Gunter Grass
cũng đã từng viện tới nó, “For a writer, a loss is always a gain”, khi
nói về
nước Đức của ông.
Gấu cũng đã
từng viết như thế, về Gấu, và về mấy đứa nhỏ [Người ta nói, những đứa
trẻ sinh
ra từ một gia đình vợ chồng không hòa hợp, nói rõ hơn, những đứa trẻ
bất hạnh
thường dễ thành công trên đường đời nếu chúng vượt qua được những mặc
cảm tuổi
thơ...] (1)
Tuy nhiên,
cái gọi là “bất hạnh là tài sản”, theo Gấu, qua viết lách của PV, không
đúng.
Bất hạnh
làm văn của em trở thành khôn quá, bởi thế mà người đọc đếch coi là tác
phẩm
văn học, như trong bài viết cho thấy, qua ý của nhà Nobel Toán.
Hai ý kiến về
Paris của PV và NBC không phản biện, mà bổ túc cho nhau, về hai mảnh
Paris khác
nhau. Hơi tí là “phản biện”, mấy anh nhà báo VC dùng chữ nhảm quá!
Bất hạnh biến
con người trở thành “khôn lỏi”, chỉ muốn thành công, tìm mọi cách để
thành
công, và điều này mới thật là khốn nạn.
Đọc văn của
em này là thấy ngay. Trên TV đã từng giới thiệu em trước cả mọi người,
vậy mà
sau này đành bye bye.
NQT
Cái hỏng của
cõi văn Bắc Kít, nói chung, là đều nằm trong trường hợp mà PV là 1 thí
dụ điển
hình
Sorry. NQT
Brodsky có
nhắc tới "nguyên lý phượng hoàng", để "phản biện" cái phản ứng
ngược, "bất hạnh thay vì là tài sản, thì biến thành khôn lỏi"
Ông nhắc tới
Susan Sontag. Một lần bà nhà văn Mỹ này nói, phản ứng đầu tiên của một
con người,
khi đứng trước thảm họa, là hỏi, tôi có làm điều chi lẫm lỗi, và bây
giờ tôi phải
làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.
Tuy nhiên,
bà nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn ra, và
nếu, bạn lại
đứng lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con người khác.
Đó là nguyên
lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, Brodsky rất tâm đắc với nó.
Note: Đây là
1 cái “theme” mà Gấu rất tâm đắc, và, không phải chỉ thấp lẹt đẹt như
em Bắc Kít
này viết [“bất hạnh là tài sản”], mà nâng lên tầm… Dos:
Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới!
Nói rõ hơn, GCC - bắt
chước Marx, lật ngược Hegel - áp dụng câu của Dos, vào xứ Bắc Kít, qua
loạt bài
Nước Mắm Lá Chuối và Liệu Cái Đói, Cái Bất Hạnh của một miền đất sẽ cứu
chuộc
thế giới?
Đúng là bố chó xồm!
Hà, hà!
Cá
Rô Cây và Nước Mắm Lá Chuối
Lại Nói Về Bất Hạnh
|
|