*





*

Lapham's Winter 2013: Intoxication


Ghiền

Bondage

In 1975, at the age of twenty-three, Ian Fleming’s only child, heir to the Bond millions, ended his life with a deliberate overdose.

Vào năm 1975, đứa con trai độc nhất của Ian Fleming, kẻ thừa kế gia tài hàng triệu triệu, của kẻ sinh ra nhân vật giả tưởng Bond, chấm dứt đời mình bằng một liều ken quá liều                                             


Ghiền


MISCELLANY

Primo Levi wrote that at Auschwitz "a large amount of alcohol was put at the disposal of" members of the Special Squad, inmates of the concentration camp who were forced to work the crematoriums, "and that they were in a permanent state of complete debasement and
prostration." One such inmate said, "Doing this work, one either goes crazy the first day or gets accustomed to it."

Primo Levi viết, ở Auschwitz, “rượu ê hề dành cho” Biệt Đội, những tên tù bị bắt làm cái việc đẩy xác người vô những lò thiêu, “những tên tù luôn trong tình trạng hoàn toàn bại hoại”. Một đấng “đặc nhiệm” phán, “Làm việc đó, thì, hoặc khùng ngay ngày đầu, hoặc quen đi”

On November 22, 1963, Aldous Huxley, bedridden and dying, requested on a writing tablet that his wife Laura give him a 100 microgram dose of LSD. As she went to get the drug from the medicine cabinet, Laura was perplexed to see the doctor and nurses watching TV. She gave him a second dose a few hours later, and by 5:20 P.M. he had died. Laura later learned that the TV had been showing coverage of the
assassination of John F. Kennedy, who had been pronounced dead at 1:00 P.M. that day.

Vào ngày 22 Tháng 11, năm 1963, Aldous Huxley, hấp hối nằm trên giường, nguệch ngoạc vài dòng, ra lệnh cho bà xã chạy đi kiếm 100 microgram LSD [thuốc gây ảo giác]. Bà vô chạy tới tiệm thuốc tây, thì thấy mấy tướng bác sĩ, y tá đang dán mắt vào cái màn hình TV. Phải cú đúp, thì ông chồng mới thanh thản lên chuyến tầu suốt, và đó là vào lúc 5:20 chiều. Sau đó, bà vợ được biết TV bữa đó chiếu cảnh sát thủ làm thịt Kennedy, và Người lên tầu vào lúc 1:00 cùng ngày, sớm hơn ông chồng của bà mấy tiếng.

"Bomb the shit out of them!" was reportedly a drunken President Richard Nixon's conclusion as to what should be done about Cambodia.
Henry Kissinger recalled in an interview in 1999 that "two glasses of wine were quite enough to make him boisterous,just one more to grow
bellicose or sentimental with slurred speech."

“Dội bom cho chúng phọt kít ra cho ta”, tông tông Mẽo Nixon, xỉn, ra lệnh cho tà lọt Kissinger, về điều phải làm với xứ Cambodia.
Chỉ cần hai ly rượu chát là Người sảng!

Gấu Cà chớn có cả 1 kho giai thoại & kỷ niệm về Ghiền, về thành phố Sài Gòn và cái thế giới Ghiền của nó. Thì cũng sắp - sắp khỉ gì nữa - đi xa rồi, giữ làm khỉ gì nữa.
Thủng thẳng phun ra hết, hà hà!

*

Hình: Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Baudelaire, Mars, 2003



*

Này, nhìn này, bé

Rượu đỏ thì vô bằng miệng
Yêu, bằng mắt
Đó là tất cả chúng ta sẽ biết về sự thực ở đời
Trước khi chúng ta trở nên già và chết
Ta cầm ly rượu lên miệng
Nhìn bé, và thở dài đánh sượt 1 phát


*

"Tôi thích quán nhậu khi họ mở cửa cho cữ chiều. Khi không khí bên trong quán còn mát, và sạch và mọi thứ thì sáng long lanh, và tay giữ quán tự ban cho mình 1 cái nhìn chót, khi nhìn vô gương, để coi xem cái cà vạt của anh ta có OK hay là không, và tóc tai mượt mà ra làm sao. Tôi thích những chai rượu xếp ngăn nắp phía sau quầy rượu và những cái ly sáng choang đáng yêu biết là chừng nào và cái sự ‘dzô, dzô, một trăm em ơi, chiều nay một trăm phần trăm’, của chúng. Tôi thích nhìn tay làm rượu trộn ly đầu tiên của buổi chiều, để nó xuống miếng vải lót ly, và để 1 cái khăn lau miệng nho nhỏ, được gấp lại ở kế bên. Tôi thích nếm ly rượu chầm chậm. Cú uống trầm lắng của buổi chiều trong 1 cái quán trầm lặng - ôi chao, tuyệt cú mèo làm sao!"
Tôi đồng ý với anh ta.
“Rượu thì giống như tình yêu," anh ta nói. “Cái hôn đầu thì mới huyền diệu làm sao, cái thứ nhì, ‘mình vào đời nhau’, cái thứ ba, ‘đến hẹn lại lên’. Sau đó, bạn lột trần truồng em ra và phán 1 phát”. (1)

(1)

Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.

Tks. NQT

Anh Nguyễn tuyệt quá, càng già càng dẻo càng dai - Hổng khác gì con trai!!. Cầu chúc anh mạnh khỏe nhiều nhiều để còn cho ra những bài thật tuyệt.

Tks. NQT

Không viết tục, nhạt miệng lắm. Bọ Lập trần tình với độc giả. Với riêng Gấu, nó là thứ “chim mồi”, ở những người quá đát. Cái bài viết Nước Mắm Lá Chuối  tình cờ kiếm lại được, hóa ra là viết dở, rồi bỏ ngang, đến cái tít cũng chưa giải thích được, và nó – cái tít - là 1 hình ảnh tuyệt vời, giống như những hình ảnh tuyệt vời của 1 miền đất, như những “cá rô cây, cá gỗ”... Khi bỏ vô Nam, Gấu giữ cho riêng mình 1 số kỷ niệm, hình ảnh, của cái làng Bắc Kít của Gấu, trong đó có "Nước Mắm Lá Chuối".

Re: Mấy bữa nay.

Quả là khủng thật, khách viếng thăm nườm nượp, như đi đền Thánh Trần cầu Phúc, thứ thiệt, không phải thứ này:
Bây giờ, lúc rạp mình trước đức Phật là lúc tâm chúng sinh bất an nhất.

Cô Tư: Sốt Ruột Tháng Giêng

18 Feb 2013 399 623 2,345 161.98 MB
19 Feb 2013 521 1,128 3,140 201.28 MB
20 Feb 2013 495 1,368 3,263 182.71 MB
21 Feb 2013 264 650 2,228 170.28 MB
22 Feb 2013 206 364 1,816 127.31 MB
23 Feb 2013 518 2,101 4,173 203.98 MB
24 Feb 2013 480 2,185 4,347 197.63 MB
25 Feb 2013 434 2,263 4,545 223.87 MB
26 Feb 2013 508 1,540 4,588 274.24 MB
27 Feb 2013 564 3,374 5,709 306.93 MB
28 Feb 2013 236 385 1,256 80.86 MB
Average 352 1,238 3,210 182.88 MB
Total 9,881 34,687 89,905 5.00 GB

Con số hàng đầu, là số khách viếng thăm Tin Văn mỗi ngày. Khách không tăng, nhưng lần thăm tăng. Thường, 1 vị, thăm từ 1- 4 lần/1 ngày. Tks. NQT

[History and memory] are step-siblings- and thus they hate one another while sharing just enough in common to be inseparable. Moreover, they are constrained to squabble over a heritage they can neither abandon nor divide.
Memory is younger and more attractive, much more disposed to seduce and be seduced-and therefore she makes many more friends. History is the older sibling: somewhat gaunt, plain, and serious, disposed to retreat rather than engage in idle chitchat. And therefore she is a political wallflower-a book left on the shelf...
To allow memory to replace history is dangerous. Whereas history, of necessity, takes the form of a record, endlessly rewritten and retested against old and new evidence, memory is keyed to public, non-scholarly purposes: a theme park, a memorial, a museum, a building, a television program, an event, a day, a flag. Such mnemonic manifestations of the past are of necessity partial, brief, selective; those who arrange them are constrained sooner or later to tell partial truths or outright lies-sometimes with the best of intentions, sometimes not. In either event, they cannot substitute for history. Thus, the exhibition at the Holocaust Memorial Museum in Washington does not record or serve history. It is selectively appropriated memory, applied to a laudable public purpose. We may approve in the abstract, but we should not delude ourselves as to the outcome. Without history, memory is open to abuse.

……

One way to mark the difference between history and memory is to notice that there is no verb for history. You know, if someone says, "I'm making history," they mean something very special and usually ludicrous. To "historicize" is a technical term, conventionally restricted to scholarly exchange.
By contrast, "I remember" and "I recall" are perfectly conventional things to say. This points to a real difference: memory exists in the first person. If there isn't a person, there isn't a memory. Whereas history exists above all in the second or third person.
I can talk about your history, but I can only talk about your memory in a very limited and usually offensive or absurd sense. And I can talk about their history, but I can't really talk about their memory, unless I know them extraordinarily well for some reason ... Because memory is in the first person, it can be constantly revised, and it becomes more personal with time. Whereas history, at least in principle, takes the other direction: as it is revised, it becomes ever more open to the perspective of third parties and thereby potentially universal. A historian can start with concerns which are immediate and personal-they perhaps have to be-and then work away from them. Sublimating his starting perspective, he comes up with something altogether different.

Francine Prose: Last Testaments (điểm The Memory Chalet, của Tony Judt (The Penguin Press) và Thinking the Twentieth Century của Timothy Snyder (The Penguin Press)

Khi mua số báo Ghiền, trên, Gấu chỉ muốn nhớ lại một thời ghiền của mình. Đâu ngờ, thật tuyệt. Bài điểm sách với cái tít thật "hay" Những Di Chúc Chót, thì lại là để nhìn lại thế kỷ vừa qua, vai trò của hồi ức và lịch sử, đúng thứ Gấu đang cần, để viết bên lề cuốn Bên Thắng Nhục!

Nhưng cái đoản văn dưới đây, về Nhậu, mới thần sầu, đúng thứ Gấu cần, thật cần, làm quà tặng bạn nhậu
*

[Lịch sử và hồi ức] là hai chị em cùng cha khác mẹ, hoặc, cùng mẹ khác cha, do đó chúng thù nhau, trong khi cả hai chung chạ khá đủ điều để không thể chia rẽ, tách rời, mỗi đứa 1 nơi.
Hơn thế nữa, chúng c
ứ phải lầu bầu với nhau về gia tài của mẹ, chúng không thể bỏ mặc, hoặc chia cắt.
Hồi ức là cô em, trẻ hơn, hấp dẫn, quyến rũ hơn, và lúc nào cũng sẵn sàng dụ khị, hoặc bị/được dụ khị, và do đó, nó tạo được nhiều bạn bè, trong khi bà chị già, thê lương, quay quắt, khó đăm đăm, chỉ thích chui vô 1 xó. Và do đó, nó là 1 thứ quá đát, 1 cuốn sách để trên giá trong thư viện…

Để cho hồi ức thay thế lịch sử thì nguy hiểm.
Trong khi lịch sử, vì sự cần thiết, mang dạng ghi chép, luôn luôn được viết đi viết lại, thử nghiệm đi thử nghiệm lại, giữa cũ và mới, thì hồi ức phơi ra trước công chúng qua đài kỷ niệm, viện bảo tàng, công viên Lê Văn Tám, nhà sàn Bác H, thí dụ, bèo hơn tí nữa, thì là một chương trình TV vào dịp Giỗ Tổ… và những trò này, chẳng chóng thì chầy, cũng phải xì ra 1 tí sự thực lịch sử: Lê Văn Tám đếch có thực, thí dụ. Và như thế, chúng không thể thay thế lịch sử...

Những nhận xét trên, của Prose, khi đọc “Trầm Tư Thế Kỷ 20” của Snyder, có thể áp dụng vô thứ “còn lâu mới được coi là lịch sử” của anh tà lọt Osin. Cái sự ồn ào của nó, cái sự nó được băng đảng Cờ Lăng vồ ngay lấy, y chang hiện tượng Đêm Giữa Ban Ngày trước đó. Độc giả thèm biết chuyện hậu trường Bắc Bộ Phủ, cũng như thèm biết, đệ tử Bác Hát, Trùm Cớm VC, làm thịt bà hoàng hậu sau cùng của nước Mít ra sao.

*

Ghiền

[History and memory] are step-siblings- and thus they hate one another while sharing just enough in common to be inseparable. Moreover, they are constrained to squabble over a heritage they can neither abandon nor divide.
Memory is younger and more attractive, much more disposed to seduce and be seduced-and therefore she makes many more friends. History is the older sibling: somewhat gaunt, plain, and serious, disposed to retreat rather than engage in idle chitchat. And therefore she is a political wallflower-a book left on the shelf...
To allow memory to replace history is dangerous. Whereas history, of necessity, takes the form of a record, endlessly rewritten and retested against old and new evidence, memory is keyed to public, non-scholarly purposes: a theme park, a memorial, a museum, a building, a television program, an event, a day, a flag. Such mnemonic manifestations of the past are of necessity partial, brief, selective; those who arrange them are constrained sooner or later to tell partial truths or outright lies-sometimes with the best of intentions, sometimes not. In either event, they cannot substitute for history. Thus, the exhibition at the Holocaust Memorial Museum in Washington does not record or serve history. It is selectively appropriated memory, applied to a laudable public purpose. We may approve in the abstract, but we should not delude ourselves as to the outcome. Without history, memory is open to abuse.

……

One way to mark the difference between history and memory is to notice that there is no verb for history. You know, if someone says, "I'm making history," they mean something very special and usually ludicrous. To "historicize" is a technical term, conventionally restricted to scholarly exchange.
By contrast, "I remember" and "I recall" are perfectly conventional things to say. This points to a real difference: memory exists in the first person. If there isn't a person, there isn't a memory. Whereas history exists above all in the second or third person.
I can talk about your history, but I can only talk about your memory in a very limited and usually offensive or absurd sense. And I can talk about their history, but I can't really talk about their memory, unless I know them extraordinarily well for some reason ... Because memory is in the first person, it can be constantly revised, and it becomes more personal with time. Whereas history, at least in principle, takes the other direction: as it is revised, it becomes ever more open to the perspective of third parties and thereby potentially universal. A historian can start with concerns which are immediate and personal-they perhaps have to be-and then work away from them. Sublimating his starting perspective, he comes up with something altogether different.

Francine Prose: Last Testaments (điểm The Memory Chalet, của Tony Judt (The Penguin Press) và Thinking the Twentieth Century của Timothy Snyder (The Penguin Press)

Khi mua số báo Ghiền, trên, Gấu chỉ muốn nhớ lại một thời ghiền của mình. Đâu ngờ, thật tuyệt. Bài điểm sách với cái tít thật "hay" Những Di Chúc Chót, thì lại là để nhìn lại thế kỷ vừa qua, vai trò của hồi ức và lịch sử, đúng thứ Gấu đang cần, để viết bên lề cuốn Bên Thắng Nhục!

Nhưng cái đoản văn dưới đây, về Nhậu, mới thần sầu, đúng thứ Gấu cần, thật cần, làm quà tặng bạn nhậu



Cali Nov 2012 With HA

Anh Môn

*
 

Rượu thì cũng giống như Êu. Nụ hôn đầu thần sầu, nụ thứ nhì thân sâu, nụ thứ ba chuyện thường ngày ở huyện. Sau đó, thì bạn lột trần [truồng] em ra và... phán!