*



Trong cái thèse của “em” NT, và trong cái bài phát biểu của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9, về nhạc sĩ Mít VC hát nhạc Ngụy/VC…  ngầm chứa vấn đề mà Brosdky - chỉ Brodsky - nhận ra, khi viết về St-Petersburg của ông: Trung tâm vs Ngoại vi, Quá khứ [Miền Nam đếch VC] vs Hiện tại [VC]
GCC sẽ post đoạn, Volkov và Brodsky lèm bèm về nó, trong “Một Tuổi Trẻ Leningrad”, A Leningrad Youth, trong Trò chuyện với Joseph Brodsky

Tôi khinh bỉ mùa thu trên tóc em...

Em Nhã viết về Phạm Công Thiện


NT vs VC

Cái vụ NT bị đòn này, theo Gấu, khác hẳn những vụ trước đó. Nhân Văn Giai Phẩm, tuy là văn chương, nhưng ngầm bên dưới, là chính trị, tranh ăn, bè phái đấu đá… Vụ NT, đúng như Sến Cô Nương nhìn ra, khi gọi là “cú giẫy chết”, [Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn] có vẻ giống trường hợp 1 con người / hay một tác phẩm, chống lại 1 chế độ, như “Đêm giữa ban ngày” của Koestler [đòn "cách sơn đả ngưu", đòn đánh ra thì xưa rồi, nhưng "tiếng chuông" của nó bao nhiêu năm sau mới nghe được], "Trại Loài Vật" của Orwell, "Quần Đảo Ngục Tù" của Solzhenitsyn….

Về phẩm chất của tác phẩm, 1 bài viết của NT, đúng hơn, 1 cái thèse của tác giả, về nhóm Mở Miệng, chưa xứng với những Đêm Giữa Ban Ngày, hay Trại Loài Vật, là những sáng tác văn học, nhưng lý do bị đòn, tương tự: Nó là con chim báo bão về 1 sụp đổ sắp tới, ngầm theo đó, là nhận định của Brodsky, về “trung tâm vs biên cương”. (1)
GCC nghĩ, phải nhìn theo viễn tượng này, thì mới hiểu được trận đòn của băng đảng VC nhắm vào NT.



NT vs VC

Cái vụ NT bị đòn này, theo Gấu, khác hẳn những vụ trước đó. Nhân Văn Giai Phẩm, tuy là văn chương, nhưng ngầm bên dưới, là chính trị, tranh ăn, bè phái đấu đá… Vụ NT, đúng như Sến Cô Nương nhìn ra, khi gọi là “cú giẫy chết”, [Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn] có vẻ giống trường hợp 1 con người / hay một tác phẩm, chống lại 1 chế độ, như “Đêm giữa ban ngày” của Koestler [đòn "cách sơn đả ngưu", đòn đánh ra thì xưa rồi, nhưng "tiếng chuông" của nó bao nhiêu năm sau mới nghe được], "Trại Loài Vật" của Orwell, "Quần Đảo Ngục Tù" của Solzhenitsyn….

Về phẩm chất của tác phẩm, 1 bài viết của NT, đúng hơn, 1 cái thèse của tác giả, về nhóm Mở Miệng, chưa xứng với những Đêm Giữa Ban Ngày, hay Trại Loài Vật, là những sáng tác văn học, nhưng lý do bị đòn, tương tự: Nó là con chim báo bão về 1 sụp đổ sắp tới, ngầm theo đó, là nhận định của Brodsky, về “trung tâm vs biên cương”. (1)
GCC nghĩ, phải nhìn theo viễn tượng này, thì mới hiểu được trận đòn của băng đảng VC nhắm vào NT.

(1)

If a poet has any obligation toward society, it is to write well. Being in minority, he has no other choice.
[Hỡi thi sĩ, hãy làm thơ cho thật hay, nếu như mi có một bổn phận nào đó đối với đám người đông đảo kia.
Trong thiểu số đếm trên đầu ngón tay, mi đâu có một chọn lựa nào khác?].
J. Brodsky: To Please a Shadow: Hãy làm Hài Lòng một Cái Bóng 

Bởi vì những văn minh đều có hạn kỳ cho nên sinh mệnh của mỗi văn minh đều tới thời khắc mà những trung tâm không còn trụ nổi nữa. Lúc ấy, cái giữ cho các nền văn minh khỏi bị phân hủy không phải là những đạo quân mà là những ngôn ngữ. Đó là trường hợp xẩy ra với La Mã, và trước đó nữa, với Hy Lạp Cổ Đại.  Công việc trụ giữ vào những thời đó, là được thực hiện do những người từ các tỉnh, từ vùng biên. Trái với niềm tin phổ quát, những vùng biên không phải là nơi thế giới tận cùng mà chính là nơi thế giới tan rã. Điều tác động lên ngôn ngữ chẳng khác gì điều tác động lên con mắt.

Because civilisations are finite, in the life of  each of them comes a moment when centers cease to hold. What keeps them at such times from desintegration is not legions but languages. Such was the case with Rome, and before that, with Hellenic Greece. The job of holding at such times is done by the men from the provinces, from the outskirts. Contrary to popular belief, the outskirts are not where the world ends - they are precisely where it unravels. That affects a language no less than an eye.

Joseph Brodsky: The Sound of the Tide [Hải Triều Âm: Dẫn vào thơ Derek Walcott, Poems of the Caribean] (1)

Note: Do mò ra trang TV trên, có đoạn về Brodsky, mò ra luôn trang này, có truyện thần sầu của Cô Tư:

Cúi Xuống Là Đất

Note:
Mung nam moi,  Sao bac cang gia cang viet ma.nh vay? Su+c da^u vay?
Tui cang gia` thi cang khg doc no^~i nu+a, nu+a chan trong nu+a chan ngoai roi.
Bac tiep tuc song khoe ma.nh va giup do+i nhe.
Blog cua NNT cung lay xuong bai nay.
Sao vay? http://ngngtu.blogspot.com/
*

Đọc “Cúi Xuống Là Đất” rồi đọc mấy lời bàn của anh về truyện GdM [Guy de Maupassant] về thằng con thề không nhìn mặt mẹ, nhớ 1 bài viết ở Việt Báo, viết về nước Mỹ, bây giờ không còn nhớ tên tác giả, chỉ nhớ chuyện chị kể: Đi vượt biên với chồng con, bị hải tặc tóm được. Chị bị hiếp, chồng bị giết. Chị thương con còn bé, chịu đựng cho qua cơn khổ nhục. Vào trại tỵ nạn, qua Mỹ, một mình đi làm hai job, lo con ăn học. Thằng bé lớn lên, bị cảnh sát bắt vì tội ăn cướp giết người. Được hỏi tại sao, nó bảo tại mẹ nó không lo cho nó, không ở bên cạnh nó, không hướng dẫn nó lúc nó cần đến chị. Bài viết có nội dung rất cảm động, mà vì tác giả không biết cách viết sao cho văn hoa, không đào sâu được phần tâm ký thê thảm của phận người VN, cho nên đọc xong cũng thôi, chẳng thấy ai nhắc nhở đến nữa.

Kết luận là văn chương mới là yếu tố cần thiết để đạt đến mục đích nào đó. Không có nó, dù cho hoài bão có to bằng trời cũng không ai nghe.

K

*
Tks. NQT

Sao bac cang gia cang viet ma.nh vay?
Gấu đang chạy đua với Thần Chết!

*

Cúi xuống là đất.
Tuyệt.
Làm sáng hẳn ra, những cái tít cũ: Lá Rụng Về Cội, Nước Mắt Chẩy Xuôi...
Gấu Cái mê cái tít quá xá!

Trang này nữa:


Nguyễn Ngọc Tư vs Sơn Nam

Sự xuất hiện rất ư là lạ lùng của Cô Tư có gì giông giống với… Faulkner, hà hà!

Bởi là vì, chưa có cái gọi là chủ nghĩa Hậu Hiện Đại, chưa có đám cà chớn Hậu Vệ, chưa có chủ nghĩa Hiện Sinh, thì đã có nhà văn Faulkner rồi.
Có khác gì trường hợp Cô Tư?
Nhà phê bình đẹp giai nổi tiếng nhất [mà cũng tai tiếng nhất, nhờ đám Hậu Vệ] nước Mít, là CVD, chẳng đã có thời dè bỉu, Cô Tư mà “hiện sinh” nỗi gì!

Một trong những khôi hài, ở trong giới hàn lâm lạc hậu của những Thầy, như Thầy Kuốc, Thầy Đạo, Thầy Quân… là, ông ta [Faulkner/Cô Tư] có lẽ được đọc thật là rộng rãi, read more widely, nếu không muốn nói, ít hệ thống, less systematically, hơn là hầu hết những Thầy, most college professors.

Diễn viên Anthony Quinn của Hồ Ly Út, phán, mặc dù ông ta không viết kịch bản phim "cực" bảnh, nhưng, như một nhà trí thức, thì quá dư! [he had ‘a tremendous reputation as a intellectual’: cực nổi tiếng như là 1 nhà trí thức’].

Một tiếu lâm khác nữa là, ông được coi như là ông Trùm, bởi đám Phê Bình Mới, về văn xuôi, đáng đem vô lớp học để dậy [Faulkner was adopted by the New Crtics as master of a kind of prose ideally suited to dissection in the college classroom- Cô Tư đã được VC đưa vô sách giáo khoa chưa, nhỉ? - …

Như thế Faulkner trở thành “anh Zai đáng yêu” [chôm của Beo, để dịch từ the "darling"] của những nhà Hình Thức [formalists] New Haven, như ông đã là "anh Zai đáng yêu" của những nhà hiện sinh Tẩy [the French existentialists], trong khi Faulkner/Cô Tư có lẽ đếch thèm biết trang Hậu Vệ cũng như chủ nghĩa Hậu Hiện Đại [without being quite sure what either formalism or existentialism]!
Coetzee: William Faulkner, trong Inner Workings

Cái sự cay đắng trong câu phán của nhà văn thanh niên xung phong một thời, Nguyễn Đông Thức, sợ rằng cũng "cẩm" [comme, tiếng Tẩy] anh già Sơn Nam.

Đau thế!

Cả 1 dòng văn học lớn lên cùng với chiến thắng thần kỳ 30 Tháng Tư, chỉ đẻ ra được ba thứ làm xàm, láp nháp...  như NDT và đồng bọn ư?
Thì đúng như thế, và thế mới đau! 

Bởi vì, ai mà tiên đoán ra được, một thằng bé từ một miền khỉ ho cò gáy Mississipi, trở thành, không chỉ một nhà văn nổi tiếng, ở nhà cũng như ở toàn thế giới, mà còn một nhà văn đổi mới triệt để tiểu thuyết Mỹ, đến nỗi, đám tiền phong ở Âu Châu và Mỹ Châu La Tinh phải xin thọ giáo.

Coeztzee phán về Faulkner, và cũng là phán về Cô Tư.

Nhưng câu này, áp dụng cho Cô Tư của một Miền Nam nước Mít sau khi bị VC Miền Bắc làm thịt, mới tuyệt cú mèo:

Như là chất liệu, thì những gì Cô Tư nghe được ở xứ Cà Mâu miệt vườn - với Faulkner là Oxford, Mississippi - xem ra quá đủ, và như là 1 sử thi, thì là 1 sử thi được kể đi kể lại hoài hoài không bao giờ dứt, của Miền Nam, câu chuyện của độc ác, bất công, và hy vọng, và bất bình, Ngụy hóa, và đề kháng [the epic, told and retold endlessly, of the South, a story of cruelty, and injustice, and hope, and disappointment and victimization and resistance]

*

Nhà văn Nguyễn Đông Thức (giữa) trong lần cùng ông Võ Văn Kiệt (phải) ra thăm nông trường dừa Đỗ Hòa của TNXP TP. HCM ở Cần Giờ, năm 1982. Bên trái là chị Võ Thị Bạch Tuyết, giám đốc nông trường, nhân vật chính trong truyện ký Hạnh Phúc [của MN?]

Gặp lại MN

*

Fukushima: Love in the Time of Disaster
Yêu Trong Thời Thảm Họa

Japan's vs Mit's Crisis


*

Japan's Crisis
2

*

Thảm họa, như sóng thần, động đất…  dạy cho chúng ta “lại khám phá ra” bốn điều:
Thứ nhất, thiên nhiên có đó, là đếch cho chúng ta. Nó đếch ưa, hay không ưa chúng ta. Nó dửng dưng đối với con người.
Chúng ta đành chịu đựng những biến động, sự kiện mà số phận giáng xuống đầu, dù bi thảm cỡ nào.
Thứ nhì, con người có khả năng làm lại, “lại bắt đầu”.
Thứ ba, đếch tin nhà nước, nhất là nhà nước VC.
Thứ tư, bảnh nhất, thảm họa cũng còn là cơ hội để thay đổi.

Đọc lại Mở Miệng

Meike Fries – Kẻ thù của nhà nước
Tháng 6 1, 2012
Phạm Thị Hoài dịch

Họ ngồi lặng lẽ trong một quán cà phê giữa Sài Gòn ồn ào. Họ chờ tin về một người bạn, Bùi Chát. Anh lại vừa bị bắt. Đại sứ quán Thụy Điển đã mời anh ra Hà Nội dự một buổi lễ. Đó chỉ là một chuyến bay nội địa, nhưng Bùi Chát không đến được Hà Nội. Công an bắt anh ngay tại sân bay TP Hồ Chí Minh[i]. Anh bị giữ từ lúc đó. Đây là lần thứ hai anh bị bắt, trong vòng vài tháng [ii].

“Bây giờ là tròn 24 tiếng Bùi Chát bị giữ”, Lý Đợi nói vào không gian im lìm. Ngoài họ không có khách nào trong quán. Nhạc không mở. Với hàng ria mép và áo thể thao tân cổ, Lý Đợi, 33 tuổi, bạn chí cốt của Bùi Chát, 32 tuổi, trông không khác những thanh niên ở Berlin-Mitte[iii]. Hai người sống chung nhà tại TP Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất và là trung tâm kinh tế Việt Nam. Họ viết thơ về tình yêu, tình bạn và về tự do, ước mơ của họ. Những bài thơ khi tục, khi thô, khi đau đớn và buồn da diết. Ở Việt Nam, họ thuộc giới tiên phong của một thế hệ trẻ không muốn dính dáng gì đến nền văn học cộng sản với những phấn khởi chào mừng vô tận.

Tôi trò chuyện với những người cộng sản
Những người anh em
Những người muốn chăn dắt chúng tôi
Luôn biến chúng tôi thành đồ hộp
Hy vọng chúng tôi đời đời biết ơn [iv]

Chế độ cộng sản thống trị tại Việt Nam kiểm soát chặt chẽ mọi phương tiện truyền thông. Các mạng xã hội như Facebook và Twitter đều bị chặn. Chỉ Trung Quốc mới vượt qua Việt Nam trong kỉ lục tống blogger vào tù mà không cần một phiên tòa tử tế. Không hiếm khi họ bị giam giữ nhiều năm ròng, tuyệt đối không được liên lạc với thế giới bên ngoài. Thậm chí ở nơi công cộng, tụ tập từ bốn người trở lên mà không xin phép cũng bị cấm. Trong con mắt của chính quyền, hai chàng trai làm thơ này là một cái gì nguy hiểm cho trật tự chính trị. Nhà nước theo dõi và đe dọa họ, các tác phẩm của Lý Đợi và Bùi Chát không được bày trong các cửa hàng sách. Đối với Bùi Chát, tên thật là Bùi Quang Viễn, chính quyền tỏ ra đặc biệt lưu ý. Mười năm trước, anh sáng lập nhóm Mở Miệng và Nhà Xuất bản Giấy Vụn. Cho đến nay, NXB Giấy Vụn đã phát hành khoảng 40 đầu sách, trong đó có những tác phẩm như Trại  súc vật của George Orwell mà ở Việt Nam bị cấm và 5 tác phẩm của Bùi Chát. Sách được làm từ những bản photocopy thông thường và sau đó phân phát tại những buổi đọc văn tự phát, thông tin qua tờ rơi hay tin nhắn bằng điện thoại di động. 

Chúng ta có mặt nơi đây không phải để khóc
Không phải để cân nhắc
Im lặng
Rồi quay đầu

Trong ánh sáng đục ở quán cà phê, bạn bè Bùi Chát kể cho tôi nghe về cuộc sống của họ, các văn nghệ sĩ, tại một đất nước không có tự do tư tưởng. Người trẻ nhất mới ngoài hai mươi, sinh viên báo chí; người nhiều tuổi nhất đã trên bảy mươi, là một tác giả từng sống nhiều năm tại Canada. Họ đều ủng hộ nhóm Mở Miệng. Họ bảo, tất cả đều vô ích: học báo chí cũng vô ích, viết thơ cũng vô ích, dịch sách cấm cũng vô ích. Nhưng biết đâu. Biết đâu một ngày nào đó chế độ này tận số, như ở nhiều nước khác.

Ở nước ngoài, hoạt động của Bùi Chát cũng đã có tiếng vang. Vì sự can đảm đương đầu với chính sách kiểm duyệt của nhà nước, Trung tâm Văn bút Thụy Điển đã chọn anh làm thành viên danh dự. Năm ngoái, anh được Hiệp hội Xuất bản Quốc tế IPA trao Giải thưởng Tự do Xuất bản. Lễ trao giải diễn ra tại Hội chợ sách Buenos Aires. IPA đã giữ kín thông tin này, trước khi anh rời khỏi Việt Nam. Nhưng khi về nước, anh bị công an bắt và tạm giam 48 tiếng đồng hồ. Các tập thơ anh mang theo, giải thưởng và bằng chứng nhận đều bị tịch thu. Như thể bằng cách đó thì coi như xóa được sự vinh danh ấy. 

Lý Đợi bật dậy khi điện thoại di động của anh reo và cầm máy chạy ra ngoài. Ngay sau đó anh quay vào, như trút được gánh nặng: “Bùi Chát được thả rồi!”

Hôm sau, Bùi Chát đợi tôi trong căn phòng khuất ở một quán cà phê nhỏ ở khu phố Tây ba lô Phạm Ngũ Lão, từ ngoài nhìn vào không thấy. Quần bò, áo phông, trông anh cũng như mọi người ở khu Phạm Ngũ Lão này. Anh chỉ nói được một chút tiếng Anh, nên có hai người bạn đến phiên dịch giúp. Tuy còn mệt vì vụ bắt giữ hôm qua, Bùi Chát rất nhã nhặn, gần như rụt rè. Anh cân nhắc trước khi nói, và rất lựa lời.

“Họ nhắc đi nhắc lại các biên bản từ những cuộc thẩm vấn trước đây và lặp lại toàn các câu hỏi giống nhau”, Bùi Chát kể. “Ai đứng đằng sau các anh, ai tài trợ? Mở Miệng có quan hệ với những nước nào? Có liên lạc với những văn nghệ sĩ, trí thức, luật sư nào?” Rồi họ cho anh xem những văn bản luật pháp và bảo rằng in sách không có giấy phép của nhà nước là bị nghiêm cấm. Bùi Chát cho biết, anh đã quen với những vụ “làm việc” như vậy với công an ở TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nỗi sợ vẫn thường xuyên rình rập.

Cách đó không lâu, anh về thăm gia đình, cách Sài Gòn 40 cây số. Hai giờ đêm, cha mẹ gọi anh dậy, thì thào: Có mấy người sục vào nhà. Bùi Chát lẻn cửa sau qua nhà hàng xóm, trốn ở đó đến sáng hôm sau. Cha mẹ anh bị thẩm vấn suốt đêm. Hai ông bà chối là con trai không về thăm nhà. “Cả nhà rất sợ. Công an ở địa phương ác lắm”, Bùi Chát kể. 

Những người anh em
Vẫn lừa lọc chúng tôi
Vẫn tước đoạt ánh sáng, giọng nói của chúng tôi
Vẫn dọa dẫm chúng tôi
Bằng súng và thực phẩm

Ở Việt Nam, kẻ thù của nhà nước là các nhà văn nhà thơ trẻ tuổi viết thật tư tưởng của mình. Việc có những tác giả vượt qua hàng rào kiểm duyệt của nhà nước bằng cách tự in sách khiến chính quyền lo ngại. “Họ cũng không muốn tôi được thế giới biết đến nhiều hơn”, Bùi Chát nói, “vì họ sợ những người Việt Nam khác sẽ làm theo tôi và phát biểu thật quan điểm của mình. Chế độ sợ một phong trào.” 

Bùi Chát đang học luật, anh hi vọng kiến thức luật pháp có thể sẽ giúp anh tự vệ trước các cơ quan quyền lực. Anh hi vọng Việt Nam sẽ thay đổi, ý thức về pháp luật và công bằng xã hội sẽ hình thành. Hiện giờ thì điều đó còn rất mỏng manh. “Tôi muốn những người cầm quyền hành xử hợp pháp và tôn trọng luật pháp. Họ không được quyền tùy tiện làm theo ý họ. Nhưng muốn được như thế thì người dân phải biết rõ quyền của mình.” 

Nhưng học luật để làm gì, khi nhà nước kiểm soát tất cả? “Ở đây cũng vẫn có tự do”, Bùi Chát nói, “vấn đề chỉ là phải biết giành lấy nó. Phải đi tìm những nguồn độc lập. Internet là một phương tiện đặc biệt quan trọng.” Vì chính quyền không cho họ một lựa chọn nào khác. “Ngay ở trường đại học cũng vậy, cả ngày sinh viên bị nhồi nhét toàn thông tin sai sự thật và lừa mị. Chẳng qua chỉ để duy trì chế độ.” 

Có lẽ Bùi Chát sẽ chẳng bao giờ được làm nghề luật sư, vì sinh viên đã tốt nghiệp khoa luật còn phải qua một khóa đào tạo của Bộ Tư pháp mới được cấp chứng chỉ hành nghề. Bùi Chát quen một số luật gia không hề được cấp chứng chỉ, dù đã tốt nghiệp xuất sắc và qua khóa đào tạo đó. Một số người trong đó thậm chí đang ngồi tù không án. Tuy nhiên, Bùi Chát vẫn hi vọng được hành nghề luật sư sau khi tốt nghiệp. Anh muốn lấy đó làm nghề nuôi hoạt động văn chương và xuất bản độc lập của mình. “Không phản kháng thì chẳng bao giờ có tự do”, anh nói và rời khỏi quán cà phê. Ra đường, đội mũ bảo hiểm, và lên xe phóng đi. Có thể chiếc mũ bảo hiểm ấy sẽ cứu mạng anh đêm nay.

Anh đến ăn mừng với bạn bè vì anh vừa được thả. Trên đường về nhà, có bốn người đàn ông đi xe máy bám theo anh. Anh dừng xe, hỏi vì sao. Không một lời đáp, họ đánh anh vào ngực, vào lưng và rất nhiều lần vào đầu. Vài ngày sau, Bùi Chát gửi email cho tôi, thông báo. Một trong số những người đó bảo: “Mày còn thò mặt đến con hẻm này thì chúng tao giết.”

Bùi Chát sống ở chính con hẻm đó.

Nguồn: Meike Fries: “Der Staatsfeind”, tạp chí Zeit Campus số 2 (tháng 3&4 2012) của tuần báo Zeit, trang 70-73

Bản tiếng Việt © 2012 pro&contra


NT vs VC

GCC xuống phố, vớ cuốn trên cùng với 1 số báo Thế Giới Ngoại Giao trong có bài viết “Một nhà văn, một xứ sở”, về thảm họa nguyên tử 11 Tháng Ba 2011, ở Nhựt.

Tác giả bài viết Ikezawa Natsuki là tiểu thuyết gia Nhựt, đã từng đoạt giải thưởng Akutagawa.

Câu văn Oé lấy làm đề từ cho chuyến đi thăm Hiroshima:
Qui done, dans les temps à venir, pourra comprendre [. .. ] qu'après avoir connu la lumière, nous avons été amenés ainsi, de nouveau, à basculer dans les tenèbres ?
SEBASTIEN CASTILIAN
De arte dubitandi (1562)

Kẻ nào, trong số hậu duệ của chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương sau đây:
Sau khi con người biết ánh sáng, nó lại quay lại sờ soạng trong bóng tối?

*

Fukushima: Love in the Time of Disaster
Yêu Trong Thời Thảm Họa

Intel Life


  Ghi chú trong ngày

*

For Whom The Bell Toll: Chuông Gọi Hồn Ai:
What to do with Hitler's Bell? Chime dedicated to the Fuehrer has Austrian government in tizzy (1)

Đọc bài viết, Chuông khắc tên Bác H - The bell with Adolf Hitler's name on it in the castle of Wolfpassing, Austria - gọi hồn Bác, tếu làm sao, Gấu nhớ đến bài viết về Dương Nghiễm Mậu:

Thật chững chạc, thật cảm động

Trong kho chuyện cổ của Trung Hoa, có câu chuyện về một quả chuông, đánh lên không nghe, nhưng lại ngân lên ở một nơi khác. Rượu Chưa Đủ bản thân nó cũng là một tiếng chuông lạ, đến từ một miền đất khác, âm thanh của nó như được nén lại, ra tới nơi quê người, mới thực sự rền rĩ. Ở đây, chúng ta như mường tượng ra bức địa đồ tỉ lệ xích 1/1 của Borges, mà người Việt cố mang ra ngoài để vá víu lại, cho nó như xưa.....

Dân làng sau đó, tới nơi chuông ngân, làm lễ thỉnh tiếng chuông trở về, từ đó, nó bình thường như mọi quả chuông khác. (2)

Vưỡn mê Bác "H"

*

“Vi La Tàn Sát”, nơi “Giải Pháp Chót” - làm cỏ Do Thái - được quyết định.
Cái vụ thành phố Xề Gòn mất tên, thì chắc có từ trước đó, và cũng thế, là cú làm cỏ Ngụy qua Lò Cải Tạo.
Note: Vietbao online vưỡn còn lưu trữ 1 số bài viết của Gấu, mà có thể, trên Tin Văn không có!
Thí dụ bài này:

Giới Thiệu Nhà Văn Người Do Thái, Avraham Yehoshua

(08/15/2006) (Xem: 978)

Lần Gấu về VN, gặp 1 tay, lôi về nhà, chỉ cho thấy những bài viết của Gấu, được đăng trên Việt Báo online, và phán: Tôi có đủ hết, không thiếu 1 bài nào của anh!

Ui chao, cảm khái chi đâu.
Tks again, all of U.
NQT