Màu
áo hoàng lan hương kiếp trước
Giữa
đời ngước mắt dõi chiêm bao
Muối
mặn chưa trao ngày nhạt nắng
Miếng
gừng cay đắng tới ngàn sau
Trắc
ẩn nụ cười tan tác lệ
Núi
sông xương máu một câu thề
Người
đi đi mãi chưa về
Cây
đa bến cũ hồn quê đợi chờ
Chút
tình tự thuở ngây thơ
Phất
phơ mái tóc nguyệt mờ trăm năm.
Cây Đa Bến Cũ Hồn Ta Joseph
Huỳnh Văn làm đúng vào năm 1975.
Mấy
bài
thơ
viết về Nguyễn Thái Học và Yên Báy đã được sửa
lại một vài chữ sai, sau khi có được nguyên bản. Tin Văn
Tường Lửa hay không Tường Lửa,
đó là vấn đề.
Trên một
diễn
đàn net [Thăng Long], một độc giả
đã viết:
"Phản
ứng về
mặt chính sách của Việt Nam
hiện nay với internet, rất giống phản ứng của nhà Nguyễn với Thiên Chúa
Giáo
cách đây 200 năm.
Nếu nhìn
vào
cấu trúc xã hội tương đối giữa Việt Nam và thế
giới, thì hiểu vì sao hai xã hội cách nhau 2 thế kỷ vẫn hành xử không
khác
nhau."
"great
poetry 'hurt'
her into prose."
Bạn ta đành chọn làm nhà văn,
thay vì làm nhà thơ.
Mượn
ý thơ Holderlin, "Tại sao thi sĩ trong thời điêu đứng", Thanh Tâm
Tuyền, trong bài tưởng niệm Mai Thảo trên tạp chí Thơ, cho rằng Mai
Thảo đã trốn thơ, đành lòng làm nhà văn, cho tới khi không thể trốn
được nữa, và chúng ta có Ta Thấy
Hình Ta Những Miếu Đền.
Nhưng có khi thơ không thể làm được điều chỉ văn xuôi mới làm được, như
Joseph Brodsky viết về hai cuốn hồi ký của Nadezhda Mandelstam [1899-1980], Hy Vọng
Chống Lại
Hy Vọng, hay Hy Vọng Dù Không Còn Hy Vọng, Hope Against Hope, và Hy
Vọng Rã
Rời: Những cuốn sách này làm sáng tỏ ý thức quốc gia [these books
elucidated the consciousness of the nation].
Nhà thơ nhắc tới một nhận xét
của nhà thơ Auden, về Nadezhda:
"great poetry 'hurt'
her into prose." Bà
là vợ một
nhà thơ lớn, Osip Mandelstam, và là bạn một thơ lớn khác, là nữ
thi sĩ Akhmatova. Chính hai cõi thơ vĩ đại này đã "hurt" [to hurt:
làm tổn thương] bà vào trong văn xuôi. Nên nhớ, Quần
Đảo Gulag còn có cái tiểu đề là "Thử
Nghiệm Điều Tra Văn Học" [An Experiment in Literary Investigation]. Thử
nghiệm này thì đầy rẫy ở trong hai cuốn hồi ký của Nadezhda.
"Trong
81 năm
của cuộc đời của bà, Nadezhda Mandelstam
trải qua 15 năm, là vợ nhà thơ vĩ đại nhất của Nga, và của thế kỷ này.
Và 42
năm, là bà vợ goá của ông. Còn lại là tuổi thơ và những năm vừa mới lớn.
"Trong
mấy chỗ
văn chương, là vợ góa của một nhà thơ
lớn là một tấm căn cước bảnh nhất về mình. Điều này lại càng đúng, vào
những
năm 1930 và 1940, chế độ đã sản xuất ra quá nhiều những bà vợ góa của
văn thi
sĩ, đến nỗi vào giữa thập niên 1960, mấy bà đủ túc số để tổ chức một
'hợp tác
xã của những góa phụ văn thi sĩ'."
J.
Brodsky
nhắc lại lời của một nhà li khai nổi tiếng - ông
li khai này vừa nói vừa lắc lắc chòm râu: "Bà [Nadezhda]
"ị" lên cả một thế hệ của chúng ta".
[She shat on our entire generation].
[Liệu có thể mượn "ý"
trên, để nói về DTH?]
Brodsky nói về mấy ông văn thi sĩ tự nén mình trước quyền uy:
Có một điều gì trong ý thức của văn giới, nó không thể chịu nổi quan
niệm về quyền uy tinh thần của một kẻ nào đó. Họ tự nén mình trước sự
hiện hữu của một Đệ Nhất Bí Thư, hoặc một Lãnh Tụ, như trước một cái ác
cần thiết, nhưng họ hăng say chất vấn một nhà tiên tri. Điều này như
thế, chắc hẳn là vì, bị gọi là một kẻ nô lệ, là một thông tin ít làm
ngã lòng hơn, so với bị gọi là một con số không, về mặt tinh thần.
[There is something in the consciousness of literati that cannot stand
the notion of someone's moral authority. They resign themselves to the
existence of a First Party Secretary, or of a Fuhrer, as to a necessary
evil, but they would eagerly question a prophet. This is so,
presumably,
because being told that you are a slave is less disheartening news than
being told that morally
you
are a zero.
If a poet has any obligation
toward society, it is to write
well. Being in minority, he has no other choice.
[Hỡi thi
sĩ, hãy làm thơ cho thật hay, nếu như mi có
một bổn phận nào đó đối với đám người đông đảo kia.
Trong
thiểu số
đếm trên đầu ngón tay, mi đâu có một chọn lựa
nào khác?].
J.
Brodsky: To
Please a Shadow: Hãy làm Hài Lòng một Cái
Bóng
Bởi
vì
những văn minh đều có hạn kỳ cho nên sinh mệnh của
mỗi văn minh đều tới thời khắc mà những trung tâm không còn trụ nổi
nữa. Lúc
ấy, cái giữ cho các nền văn minh khỏi bị phân hủy không phải là những
đạo quân
mà là những ngôn ngữ. Đó là trường hợp xẩy ra với La Mã, và trước đó
nữa, với
Hy Lạp Cổ Đại. Công việc trụ giữ vào
những thời đó, là được thực hiện do những người từ các tỉnh, từ vùng
biên. Trái
với niềm tin phổ quát, những vùng biên không phải là nơi thế giới tận
cùng mà
chính là nơi thế giới tan rã. Điều tác động lên ngôn ngữ chẳng khác
gì điều
tác động lên con mắt.
Because
civilisations are finite, in the life of each of them comes a
moment when centers
cease to hold. What keeps them at such times from desintegration is not
legions
but languages. Such was the case with Rome,
and before that, with Hellenic Greece. The job of holding at such times
is done
by the men from the provinces, from the outskirts. Contrary to popular
belief,
the outskirts are not where the world ends - they are precisely where
it
unravels. That affects a language no less than an eye.
Joseph
Brodsky: The
Sound of the Tide [Hải Triều Âm: Dẫn vào
thơ Derek Walcott, Poems of the Caribean].
Viết lớn là ngồi xổm lên công
chúng. [Bởi chưng] nỗi mang
nặng đẻ đau của nó là từ trong xương trong tuỷ mà ra.
[Much
great
writing has no need of the public dimension. Its
agony comes from within].
Rushdie:
Ghi
về Viết và Nước.
[Gửi NHT]
Cuốn sách quí nhất của tôi, là
tờ thông hành.
Salman
Rushdie
Sau
ba ngày học tập cải tạo tại chỗ, nghĩa là tại ngay cơ quan Bưu Điện Sài
Gòn,
khi bước ra, Gấu không còn một tờ giấy tùy thân, và sống trong trình
trạng bất
hợp pháp như thế đó, cho đến ngày bỏ chạy quê hương.
Đúng ra
cho
tới ngày nhận những "cuốn sách quí" như thế này:
Tưởng Niệm Roland Barthes
Chúng ta viết cho ai?
Nếu đi hết biển
Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư