|
Thơ Mỗi Ngày
Cao Thoại
Châu
Bài hành Tây
Nguyên
* Gửi người
mang hồn cốt Tây Nguyên
Con chim
Ch'rao đậu cành Kơ nia
Em đậu hồn
tôi là phải chỗ
Thuyền độc mộc
tìm ra bến đỗ
Giọng em ngọt
bùi như tiếng chim Ch'rao!
Thời trai trẻ
khinh đời ngạo mạn
Ta bị đời
đày lên Tây Nguyên
Thuở ấy nơi
này quê kệch lắm
Cả đất và
người đều vô tâm
Nhỏ như bàn
tay bốn bề là núi
Chiều chưa
buông khói đã giăng mù
Phi trường
co ro như cái ghế
Cho ta ngồi
nhìn biển dưới xa kia
Đêm nghe gió
thấm vào thân lính thú
Dù ta không
mặc áo trận bao giờ
Nhà mướn
phía sau là vườn mít
Trái sần sùi
như quỷ sứ yêu ma
Không có điện
ta đành thắp nến
Cháy mùng mền
biết đã bao khi
Bất đắc dĩ
phải cho hàng xóm biết
Họ bu quanh
chật cả căn nhà
Người tỉnh lẻ
thường hay lắm chuyện
Bàn tán vì
sao ta sống một mình
Có cô gái đến
xin làm vợ
Bắt cái chồng
kiếm rể cho Tây Nguyên
Trời ạ, làm
sao như thế được
Sự nghiệp vo
tròn chưa đủ bàn tay
Công danh mới
như hạt cà phê lép
Lông cánh
còn chưa đủ chim bay
Thuở ấy trái
tim ta chưa chín
Chưa gặp
đúng người nên chẳng yêu ai
Đã kiêu hãnh
thì cần chi chia sẻ
Trần thân ra
chịu án lưu đày
Rồi cũng qua
cái án đày phát vãng
Về đồng bằng
với khoảng trống to hơn
Lênh đênh
theo những sông và rạch
Đục ngầu
khác với nước Tây Nguyên
Án đã xong
và số ta chưa dứt
Gặp lại em
mang hồn cốt Tây Nguyên
Giọng em hồn
nhiên như giọng suối
Trái tim em
rất xứng một bài hành!
1-5-2012
Nặc danh
May 2, 2012
09:23 PM
Ở Blog này,
người đọc có thể cảm nhận được rất nhiều điều- đặc biệt là sự dụng công
trong
cách chọn từ ngữ, cách trau chuốt từ ngữ của tác giả.
Trân trọng
cám ơn nhà thơ!
Võ Thu Hương
May 3, 2012
11:44 PM
Thưa nhà thơ
Cao Thoại Châu, bạn Nặc Danh nói rất đúng. Tôi yêu thơ cùa nhà thơ đã
lâu chính
vì như bạn Nặc Danh nói.
Thơ ông mềm như lụa mà chứa những nỗi đau thấm thía.
Xin được làm quen với nhà thơ.
GCC: Cũng 1
bài thơ về Pleiku:
Nhỏ như bàn
tay bốn bề là núi
Chiều chưa
buông khói đã giăng mù
Phi trường
co ro như cái ghế
Cho ta ngồi
nhìn biển dưới xa kia
Chẳng thua những gì gì,
Trời thấp thật gần / Đi đăm phút trở về chốn cũ…
Lại thêm biển
nữa.
Mấy cái còm
cũng thần sầu, của đúng những người yêu thơ.
GCC mới đọc
một bài viết về thơ, nhờ link của
giáo sư THD:
Why Afghan
Women Risk Death to Write Poetry
Tại sao phụ
nữ Afghan làm thơ, hay là chết?
Flags
Flags,
overcoats, where nations
bivouac,
tired, black with exhaustion,
flags, the
crumpled sheets of heroes,
flags, stop
shielding our eyes,
go back to
the cotton fields,
go back to
Asia.
Don't you
know
that night
is coming
and a
tornado of stars
and the sequins grow uneasy?
Adam
Zagajewski
Những lá cờ
Những lá cờ,
áo choàng, nơi nhà nước
đóng quân, mệt
mỏi, đen thui vì kiệt lực
những lá cờ, khăn trải giường nhàu nát của những vị anh hùng,
những lá cờ,
hãy ngừng ngăn chặn cái nhìn của chúng ta.
hãy trở lại những
cánh đồng bông,
trở lại Châu
Á.
Tụi mi không
biết là đêm đang tới
và một trận
bão những vì sao
và những đồng
tiền xe-quin trở nên khó chịu.
30.4.2012
The White
House
Office of
the Press Secretary
For
Immediate Release May 03, 2012 Statement by the President on World
Press
Freedom Day (1)
On this
World Press Freedom Day, the United States honors the role of a free
press in
creating sustainable democracies and prosperous societies. We pay
special
tribute to those journalists who have sacrificed their lives, freedom
or
personal well-being in pursuit of truth and justice.
Over sixty
years after the Universal Declaration of Human Rights proclaimed the
right of
every person “to seek, receive and impart information and ideas through
any
media and regardless of frontiers,” that right remains in peril in far
too many
countries.
While this
year has seen some positive developments, like the release of
journalists along
with hundreds of other political prisoners in Burma, arbitrary arrests
and
detentions of journalists continue across the globe. As we condemn
recent
detentions of journalists like Mazen Darwish, a leading proponent of
free speech
in Syria, and call for their immediate release, we must not forget
others like
blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on
citizen
journalism in Vietnam, or journalist Dawit Isaak who has been
held
incommunicado by the Eritrean government for over a decade without
formal
charge or trial.
Threats and
harassment, like that endured by Ecuadorian journalist Cesar Ricaurte
and
exiled Belarusian democratic activist Natalya Radzina, and indirect
censorship,
including through restrictions on freedom of movement like those
imposed on
Cuban blogger Yoani Sanchez, continue to have a chilling effect on
freedom of
expression and the press. We call on all governments to protect the
ability of
journalists, bloggers, and dissidents to write and speak freely without
retribution and to stop the use of travel bans and other indirect forms
of
censorship to suppress the exercise of these universal rights.
In some
cases, it is not just governments threatening the freedom of the press.
It is
also criminal gangs, terrorists, or political factions. No matter the
cause,
when journalists are intimidated, attacked, imprisoned, or disappeared,
individuals begin to self-censor, fear replaces truth, and all of our
societies
suffer. A culture of impunity for such
actions must not be allowed to persist in any country.
This year,
across the Middle East, North Africa and beyond, the world witnessed
not only
these perils, but also the promise that a free press holds for
fostering
innovative, successful, and stable democracies. On this World Press
Freedom
Day, we call upon all governments to seize that promise by recognizing
the
vital role of a free press and taking the necessary steps to create
societies
in which independent journalists can operate freely and without fear.
Note: Tông
Tông Mẽo vinh danh Điếu Cày, nhân Ngày Tự Do Báo Chí Thế Giới
GCC lèm bèm:
Được, được!
TV sẽ có bản tiếng Việt, as soon as possible, liền tù tì.
Không biết VC có ngửi ra vụ này hay không, và bèn hoãn xử DC? (2)
Cái này thì phải hỏi bạn của Gấu là PXA mới được!
Cứ
như là Camus lên tiếng cho Hồ Hữu Tường!
Chúng ta phải không được
quên Điếu Cày, và cái cú VC bắt ông vào năm 2008 trùng với
cú đàn áp
tập thể quyền tự do báo chí của công dân ở xứ Mít.
“Bác” Obama phẫn nộ lên
tiếng!
(2)
Phiên
xử ba bloggers Điếu Cày- Nguyễn Văn Hải,
Anh Ba Sài Gòn- Phan Thanh Hải, và Tạ Phong Tần, dự kiến sẽ diễn ra vào
ngày 15
tháng 5 tới đây, đã bị hoãn lại.
Thông báo nóng
hổi dành cho báo chí của
Tông Tông Mẽo nhân ngày Tự Do Báo Chí Toàn Cầu
Vào ngày
TDBCTC, nuớc Mẽo chúng tôi vinh danh vai trò của một nền báo chí tự do
trong việc
tạo ra những nền dân chủ sống dai dai, không đến nỗi yểu tử, hữu sinh
vô dưỡng,
và những xã hội phồn vinh. Chúng tôi đi một đường vinh danh đặc biệt
tới những ký giả đã hy sinh cuộc đời, sự tự do, hay cuộc sống cá nhân
dễ
chịu của mình trong việc truy tìm, theo đuổi sự thực và công lý.
Đã trên 60
niên kể từ khi Tuyên Ngôn Nhân Quyền ra đời, nó phán, mọi người, bất cứ
1 người,
đều có quyền “tìm, nhận và truyền đạt thông tin và tư tưởng qua bất cứ
một môi
trường truyền thông đại chúng, phe lờ biên cương, biên giái hay bờ
luỹ,”
và cái
quyền này gần đây thấy hơi bị được lâm nguy ở nhiều xứ sở. Trong năm
nay, có tí
tôn tốt, thí dụ, sự trao trả tự do cho những ký giả cùng hàng trăm tù
nhân chính
trị khác ở Miến Điện, nhưng cái sự thích thì bắt, và thích thì giam
giới ký giả
thì vẫn tiếp tục ở khắp nơi trên thế giới. Trong khi chúng ta kết án sự
giam giữ,
mới đây thôi, những ký giả như Mazen Darwish, một khuôn mặt hàng đầu
tranh đấu
cho tự do ngôn luận ở Syria, và kêu gọi thả ông ta, chúng ta phải không
được quên
những người khác như Điếu Cày, mà cú bắt ông trùng với cú đàn áp
tập
thể quyền
tự do báo chí của công dân Mít ở xứ Mít, hay là ký giả Dawit Isaak, đã bị
bắt giữ,
bịt miệng, cấm lèm bèm [incommunicado?] bởi chính
quyền Eritrean cả chục năm nay, đếch thèm
nói ông bị
tội gì, và cũng đếch đưa ra tòa.
Hăm
dọa, làm khó dễ đủ đường, như ký giả Ecuador, Cesar Ricaurte, và nhà
hoạt động đòi
hỏi dân chủ người Belarusia, Natalya Radzina, đã phải chịu đựng, và sự
kiểm duyệt gián tiếp, bao gồm cả
chuyện hạn chế tự do đi lại như đã được áp đặt lên nhà viết blog người
Cu Ba, Yoani Sanchez, những điều này tiếp
tục làm ngứa ngáy, gây bực
bội, nếu không nói, gây hậu quả ớn lạnh lên quyền tự do diễn đạt và báo
chí. Chúng
tôi kêu gọi tất cả các chính quyền hãy bảo vệ khả năng của ký giả,
bloggers, và
những nhà ly khai, tha hồ viết, tha hồ nói thoải mái không lo bị thiến,
biếm, cấm
in ấn, xb… và hãy chấm dứt cái trò cấm du lịch nước ngoài, và những
hình thức
không trực tiếp khác của kiểm duyệt, và đếch cho thực tập, sử dụng
những quyền
phổ cập như trên đã nêu ra.
Trong
vài trường hợp, không phải nhà cầm quyền hăm dọa tự do báo chí. Đây còn
là công
việc của những băng đảng, khủng bố, hay những thành phần chính trị. Bọn
khốn nào
thì cũng thế, nguyên do nào cũng vậy, một khi mà ký giả bị hỏi thăm sức
khoẻ, bị
ăn no đòn, bị tống vô tù, hay biến mất, những cá nhân từng con người
bèn tự
vung dao thiến tự do của mình, tự kiểm duyệt, và thế là sợ hãi bèn thay
thế sợ
[ự] thật, và tất cả những xã hội của chúng ta đau khổ. Một thứ văn hóa
[bốn ngàn
năm] miễn nhiễm cho những hành động khốn kiếp như thế, là đếch có được
phép tồn
tại, ở bất cứ 1 xứ sở.
Năm
nay, xuyên qua vùng Trung Đông, Bắc Phi, và quá nữa, thế
giới chứng kiến không chỉ hiểm nguy mà
còn hứa hẹn, rằng, một nền báo chí tự do sẽ mở ra nhiều xã hội mới mẻ,
thành công,
và ổn định. Vào Ngày Tự Do Báo Chí Toàn Cầu hôm nay, chúng tôi kêu gọi
tất cả
những chính quyền, nhà nước hãy nắm lấy lời hứa hẹn này bằng cách thừa
nhận vai
trò quan trọng, sống còn của tự do báo chí, qua đó, những ký giả độc
lập có thể
hành nghề một cách tự do và đếch còn sợ hãi [VC] nữa!
Hà, hà!
Chưa thấy
phát ngôn viên của VC phản đối Bác Obama xâm phạm nội bộ nước Mít!
Thà nô lệ
anh Yankee mũi lõ,
còn hơn anh Yankee mũi tẹt
De Lattre
nói với một tay phóng viên Mẽo:
Chúng tôi bỏ
tất cả những vị trí thuộc địa. Có tí mỏ than, có tí vườn cao su chúng
tôi không
thể giữ được nữa. Nhưng cái gì có thể so sánh với máu của đám Tây mũi
lõ con
cháu của chúng tôi đổ ra, và 350 triệu phật lăng chi mỗi ngày cho Đông
Dương?
Cái việc chúng tôi đang làm là cứu vớt dân Mít. Và cái trò tuyên tuyền
của
Yankee mũi lõ các anh, coi chúng tôi chỉ là thực dân cũ làm chúng tôi
đau lắm,
thiệt hại lắm cho tất cả chúng ta - dân Mít, chính lũ Mẽo nhà các anh,
và chúng
tôi.
Và ông đọc
diễn văn trước đám sinh viên Hà Lội:
Cuộc chiến
này, dù tụi khốn mày có thích hay là không thích, thì nó vẫn là cuộc
chiến của
tụi mày, cho chính tụi mày. Và nước Pháp chỉ có thể gánh tí nào cho lũ
chúng
mày, nếu chúng mày ôm lấy nó... nếu chúng mày muốn chiến đấu cho Bác Hồ
thì cút
cha lên bưng, lên rừng đi!
Debacle in
Beijing
Băng Tan ở Bắc
Kinh
Ian Johnson
The story of
a blind Chinese lawyer’s flight to the US Embassy in Beijing is likely
to
ignite accusations and recriminations until the US presidential
election in
November. But what few will acknowledge is a harsher truth: that for
all our
desire to effect change, outsiders have little leverage to shape
China’s
future. This isn’t to say that China is permanently stuck in an
authoritarian
quagmire and outsiders can only watch. On the contrary, people like
Chen
Guangcheng show how China is changing: from the grassroots up, by
ordinary
citizens willing to assert their rights and push change.
Trong ABC’s, entry “Sự độc ác”, Cruelty,
Milosz cho rằng, cái khuynh hướng khoái những
chuyện khôi hài độc địa, “ma-cạp” [macabre jokes], khôi hài đen, là
“đặc sản”,
characteristic, của giới trí thức Ba Lan, trong thế kỷ này.
Và ông giải thích, điều
này có thể là do những tai nạn lịch sử được ban cho phần đất này, của
Âu Châu,
Ui chao, ông
này cũng hơi bị méo mó, cứ cái gì xấu xa nhất là ban cho xứ của ông,
người của ông.
GCC sợ rằng,
những dòng trên có thể áp dụng cho đám tinh anh Bắc Kít.
Bạn không
tin, thử đọc, nào NHT, nào Sến, nào pro-Sến, anti-Sến của đám đàn em đệ
tử
& thù nghịch…
Bạn thử kiếm
cho GCC, chỉ 1 dòng thôi, được coi là “nhân hậu và cảm động” ở trong
cõi văn xứ
Bắc Kít?
Trong bài viết, Milosz nhớ
lại
một trong những cuốn phim của Sacha Guitry, mở ra bằng cảnh một chuỗi
quan
tài diễn hành, sau chót là một thằng cu tí, độc nhất sống sót trong gia
đình, và ông giải thích lý do:
Anh Cu Gấu,
thoát chết, là do quậy quá, bị phạt, bắt nhịn đói, trong khi “cả miền
đất”, bữa
cơm chiều hôm đó, [cái gì gì, “hoàng hôn của một miền đất”] ăn nấm độc
có tên là Cỏ Cụ Hồ [chữ của
Phan Khôi?], thế là đi tầu suốt tất tần tận Bắc Kít!
Hà, hà!
Duyên Anh: Đời lưu vong bi
kịch
Nhân đang nói về Ác Bắc
Kít, đọc bài này về Duyên Anh.
Tay này
viết nhảm quá, về những gì anh ta đếch có biết. DA theo như GCC được
biết, bị đấm
có mỗi 1 cú, mà như chính ông viết lại sau đó, của 1 thằng phải là võ
sĩ, may mà
ông nghiêng mặt đi được một chút, thành ra thoát chết.
Viết cái gì không biết thì đừng phóng đại, tưởng tượng. DA có
quá nhiều kẻ thù, thành thử khó mà biết ai đánh ông, đừng đổ vạ cho bất
cứ ai, đảng
phái nào.
Viết như thế, là độc giả nghi ngờ những dòng chân thật của bài viết.
Cái tít bài viết cũng hỏng. Bi kịch lưu vong, dẫu sao cũng đỡ
hơn bi kịch không lưu vong. Thí dụ thì đầy ra đấy. Cớm VC muốn bắt ai
thì bắt,
cả một đất nước thê thảm, thê thảm hơn nhiều, so với bi kịch lưu vong.
37 năm sau
30 Tháng Tư 1975, VC vẫn ngang nhiên bắt người, vẫn cho côn đồ giả danh
nhân dân,
bức xức đánh đập, làm nhục, bất cứ ai dám nói ngược lại VC; không chỉ
bất cứ
ai, mà bất cứ tập thể nào, kể cả tập thể những “VC hơn cả VC” - những
ông tướng
VC về hưu, thí dụ, vậy mà anh này vờ hết, chỉ nhắc tới vài trường hợp
lẻ tẻ,
khi đám kiêu binh VNCH còn đương thời.
Viết như thế, thì đúng là tự
mình làm nhục
ngòi viết của mình.
Trên TV hình
như có nhắc tới cú DA bị đánh, nhưng họa biến thành phúc, ông trở nên
khác hẳn,
sau đó. Nhân quả khó lường. Hình như ông còn cám ơn kẻ đánh ông nữa.
Ông đâu cần
anh nhóc VC viết báo Cớm VC giả đò“vinh danh” ông.
Hồi mới vô Sài
Gòn, GCC ở Khu Chợ Vườn Chuối, cũng đã từng đi vài đường cảm khái, khi
nhớ về bạn quí!
Nhưng
sau đó, ở
hẻm thì
nhiều.
Hẻm Đội Có, Hẻm Mả Đỏ, khu Phú Nhuận, hay Hẻm Xóm Gà, khu nhà
Bạn Chất…
và trong giấc mơ của GCC khi về già, chúng vẫn lâu lâu trở lại, với
dáng vẻ lầy
lội của chúng, những ngày mưa, và cùng với chúng, là hình ảnh những cô
gái, cầm
dép guốc trên tay, xắn cao quần, vượt hẻm, ra đến ngoài đường lớn, kiếm
1
cái vòi
nước công cộng, rửa sạch chân, và rồi thắng giày, dép, guốc cao gót.
Thế rồi
chiến tranh xẩy ra, những con hẻm ngày một lột xác, cùng với 1 số khuôn
mặt
thanh
niên biến mất: Hẻm càng canh tân bao nhiêu, chiến tranh càng leo thang
bấy nhiêu. Người chết tăng theo, và sự sa đọa tăng theo. Những cô gái
trong
xóm, GCC
gặp lại, ở snack bars, hoặc ở nghĩa địa, khi họ vô thăm viếng mộ
chồng,
con…
Nhìn Sài Gòn
xa hoa, lộng lẫy bây giờ, qua hình ảnh trên net, GCC nghĩ thầm,
không còn
chiến tranh, đâu còn người chết, thì cái gì đã mất?
Lòng tự hào
là 1 tên Mít của chúng ta.
Không phải
thứ tự hào đỉnh cao, đánh thắng hai thằng đầu sỏ… mà là tự hào bình
thường, như
mọi giống dân, được sinh ra ở trên đời này.
Lòng tự hào bình thường đó, chúng ta không còn.
GCC
không
tin là bây giờ còn có nhiều người tự hào mình là Mít.
Lũ khốn kiếp
VC lấy của dân Mít lòng tự hào.
Cái tên VC nằm
vùng viết bài này, hắn ta biết rất rõ, cả hai chế độ. Vậy mà vẫn trâng
tráo viết
như trên.
Bi kịch lưu vong.
1958. Học
xong Trung học tôi thi vô Trường Quốc Gia Bưu Điện vừa mới được thành
lập sau một
năm lân la làm quen cái không khí đầy nao nức của tương lai như đang
giục giã ở
ngay đầu ngã tư của cuộc đời, ở đại giảng đường Đại Học Khoa Học. Bạn
thử tưởng
tượng một học sinh nghèo, sống chui rúc ở cuối con hẻm Đội Có, Phú
Nhuận, nơi
đám người nghèo khổ bám quanh thành phố, khi chiến tranh chưa dồn dập
đem những
tiện nghi đến tận giường ngủ, xó bếp, rồi lấy đi một số người thân,
quanh năm
chỉ biết xài đèn dầu, uống nước giếng. Đám thanh niên, ngoài những lúc
tự an ủi
lẫn nhau bằng những mối tình tưởng tượng, bằng những tiếng hát nhái
theo giọng
Út Trà Ôn, Trần Văn Trạch quanh cây đàn ghi ta bên cạnh giếng nước, vào
những
lúc con xóm sau một ngày mệt lả, mặc tình cho bóng đêm và muỗi đói hành
hạ; buổi
sáng chỉ còn cách kéo nhau ra mấy dẫy nhà lụp xụp, mặc tình ngắm nghía
mấy cô
gái họ vẫn thường trầm trồ, mỗi lần thoáng thấy bóng. Các cô lúc này
xắn quần
cao, thoăn thoắt giữa đám rau muống xanh um phủ kín mấy vũng nước đen
ngòm, nguồn
lợi thứ nhì sau mấy ao cá, một nơi chốn hẹn hò khác nữa của các cô cậu
choai
choai, và của đám con nít; bỗng một ngày đẹp trời, thấy như Alice lạc
vào xứ thần
tiên, lạc vào trường Đại Học Khoa Học.
Phở hồi đó
ba đồng một tô. Tiền ông Diệm, như sau này người dân Sài-gòn vẫn thường
xuýt
xoa, tiếc nhớ một hoàng kim thời đại khi chưa nếm mùi Giải Phóng, và tệ
hơn,
mùi Cộng Sản, thảm hơn nữa, Cộng Sản Bắc Việt. Những buổi sáng hiếm hoi
trong
túi có mấy đồng bạc cắc bà Trẻ thương tình giấu giếm cho, nhân bữa
trước bán hết
mấy món đồ xi cho mấy cô gái, mỗi lần đi chợ Phú Nhuận, sau khi mua mớ
rau, con
cá, vẫn thường xúm quanh cái mẹt của bà già Bắc Kỳ, mân mê chiếc vòng
mã não,
chiếc cà rá hình trái tim, cây lược lưỡi liềm, tấm gương bầu dục phía
sau có
hình mấy nghệ sĩ cải lương... tôi có cảm tưởng cả con hẻm, khu phố cũng
xôn xao
cùng tôi qua những hương vị buổi sáng của nó: Tô phở nơi đình làng Phú
Nhuận,
trong hơi phở có chút hiền từ của khói nhang, của những lời cầu khấn,
mấy bà mấy
cô đi chợ tiện thể ghé đình lạy Phật và dùng điểm tâm. Dĩa bánh ướt của
cô gái
trong xóm với đôi quang gánh lúc nào cũng lao về phía trước, chỉ chậm
lại nơi đầu
con hẻm mươi, lăm phút rồi lại tất tả chạy quanh xóm. Có bữa dù đã chạy
vội từ
nhà, khi ra tới nơi chỉ còn kịp nhìn thấy một nửa bóng dáng cùng cử chỉ
quen
thuộc của cô còn nán lại phía sau lưng đòn gánh. Khi đã đi làm, có
lương tháng,
có nhà ở, do cơ quan cấp, bị dòng đời xô đẩy không cho ngoái cổ nhìn
lại con hẻm
xưa, có những buổi sáng chạy xe vòng vòng đuổi theo dư âm ngày tháng
cũ, biết
đâu còn sót lại qua dĩa bánh cuốn Thanh Trì, nơi con hẻm đường Trần
Khắc Chân,
khu Tân Định. Thứ bánh cuốn mỏng tanh, không nhân, chấm nước mắm nhĩ
màu mật,
cay xè vị ớt bột, kèm miếng đậu phụ nóng hổi, dòn tan, miếng chả quế,
giò lụa.
Chủ nhật đổi món bún thang dậy mùi mắm tôm, khi đã no nê vẫn còn thèm
thuồng
chút thơm tho của đôi ba giọt cà cuống đầu tăm. Nhìn bước đi của thời
gian, của
thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối
hả đi
tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực
dân mới...
cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù... Nhìn bước đi thời gian trên
khuôn mặt
xinh tươi của mấy cô con gái bà chủ tiệm, mới ngày nào còn tranh giành
đồ chơi,
còn tị nạnh đùn đẩy nhau trong việc phục vụ khách, bây giờ đã biết đỏ
mặt trước
mấy cậu thanh niên. Tự nhủ thầm hay là tới 79 đợi một tô phở đặc biệt
sau khi
len lỏi qua các dẫy bàn chật cứng thực khách, cố tìm một cái ghế trống.
Hay tới
quán bà Ba Bủng để rồi lưỡng lự, giữa một tô bún ốc; cố tìm lại hình
bóng con ốc
nhồi ngày xưa, tại một vùng quê của xứ Bắc Kỳ xa lơ xa lắc, chỉ muốn
quên đi,
chỉ muốn chối từ nhưng cuối cùng khám phá ra, trong đáy sâu âm u của
tâm hồn, của
tiềm thức, của quá khứ, hiện tại, tương lai, của hy vọng, thất vọng,
của hạnh
phúc, khổ đau... vẫn có một con ốc nhồi ẩn náu dưới mớ bèo trên mặt ao
đầy
váng; giữa một tô bún riêu, hay một tô bún chả thơm phức vẫn còn chút
dư vị chợ
Đồng Xuân, mới ngày nào được về Hà-nội ăn học. Ôi tất cả, chỉ vì thèm
nghe cho
được cái âm thanh ấm áp của mấy đồng bạc cắc reo vui suốt con hẻm Đội
Có, Bà Trẻ
cho, ngày nào, ngày nào...
Note: Đoạn
văn trên, GCC viết khi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, gửi đăng ở 1 tờ báo ở
Canada,
làm “tài liệu khi đi thanh lọc”.
Tribute to Khoa Hữu
My
hero:
Walter Benjamin
TTT 2012
Lolita
vs BHD
Âm
nhạc của trái cầu
J. Banville
We never
grow up - only older, then old-
Chúng ta
chẳng
bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.
In one of Nabokov's
works - this is another of my lost trouvailles - a character tells of
someone
losing something, a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on
the Riviera
and returning a year later to the day and finding it again in exactly
the spot
where it was lost, but that kind of thing only happens in the Russian
enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.
Trong
1 trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong
những mất
đi tìm lại được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một
cái gì
đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một
nơi
nào đó, ở Riviera, và một năm sau trở lại,
vào ngày đó, và kiếm lại
được cái nhẫn
đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần
tiên của
một tay phù thuỷ Nga....
Ui chao,
đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người
xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền,
chàng trở lại
chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng
vẫn còn
văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ đọc lại vưỡn
còn bùi ngùi!
Nhưng tại
làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ
yêu mãi 1
đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Hà, hà!
Cali
Tháng Tám 2011
Thống Kê
Con số độc
giả vô TV rồi ngồi lì hơn 1 tiếng đồng hồ là 13.1%
Thần sầu.
Tuyệt cú mèo.
Tks
NQT
Number of visits: 1,129 - Average: 637 s |
Number of visits |
Percent |
0s-30s |
832 |
73.6 % |
30s-2mn |
28 |
2.4 % |
2mn-5mn |
24 |
2.1 % |
5mn-15mn |
25 |
2.2 % |
15mn-30mn |
19 |
1.6 % |
30mn-1h |
45 |
3.9 % |
1h+ |
148 |
13.1 % |
Unknown |
8 |
0.7 % |
|
|