7.9.2014
Note: GCC vô net,
kiếm ra cái jacket của cuốn mới mua, xb 2011
Here, Greene receives
the Catholic Book Award for the novel, The End of the Affair.
Bạt
Đọc Graham Greene
trong thế kỷ 21
Đầu năm nay, trong khi dậy khóa
MFA ở Đại Học Columnia, tôi có 1 cuộc bàn luận sôi nổi với một nhóm
sinh viên về Người Mỹ Trầm Lặng. Với một số, ở giữa tuổi đôi
mươi thì đây là lần đầu gặp GG, qua sách. Hầu hết thì coi phim, ấn bản
mới, làm lại, với Brendan Fraser là diễn viên. Ai cĩng có nhiều điều để
nói, đặc biệt là về tính cách của nhân vật chính Alden Pyle, và anh ta
là cái gì đối với xã hội văn hoá, và chính trị Mẽo. Điều thú vị của
buổi nói chuyện, là, nếu có ai tình cờ ghé qua, và trong đầu chẳng có
gì về cuốn sách, hay là có tí ti, thì cũng đều tỏ ra ngỡ ngàng, tại làm
sao mà 1 cuốn tiểu thuyết được xb cách cả nữa thế kỷ, mà lại "hot" đến
như thế
Trong số độc giả TV, có
1 vị, cũng dân Canada, rất quí Gấu Cà Chớn, Vị này có lần viết, tính
chúc mừng SN liền tù tì, nhưng cố nán lại, để cho mi đọc mấy cái mail
đang ngóng cổ chờ, rồi chúc mừng sau, cũng đặng!
Ui chao, vị này cũng giống như "Chị So", chắc là đã nhiều lần buồn cười
vì tật mê gái của Gấu!
Tất cả những mối tình của Gấu, đa phần - hầu hết - là dởm, nhưng do
dởm, nên thực hơn nhiều, cảm động hơn nhiều, so với đời thực.
Lạ, là hình như chỉ có 1 và cứ thế lập đi lập lại.
Và quái làm sao, nó như từ 1 phim ảnh, hay tiểu thuyết... tìm cách bò
vô đời thực!
Gấu đã kể nhiều lần về chuyện này rồi. Nhất là về cái lần bỏ chạy quê
hương, vượt sông Mê Kông, trên chiếc xe đò từ 1 tỉnh ven biên Thái
& Lào, về Bangkok, chạy suốt đêm, chủ xe cho coi 1 cuốn DVD, câu
chuyện 1 tay hiệp sĩ Nhựt được giao phó nhiệm vụ bảo vệ vợ vua, thầm
yêu bà này, và trong 1 lần bà tắm, sau khi cởi... nội y - thì cứ viết
thẳng ra là xú chiêng, xịp - trước khi bước vô bồn tắm, bèn thẩy đôi
dép đang đi dưới chân cho tên vệ sĩ.
Cuộc tình thầm kín,
tưởng tượng, vỡ lở, anh vệ sĩ bị nhà vua ra lệnh chôn sống, bằng cách
đắp bùn lên người, và cứ đứng gác như thế, không biết bao nhiều đời,
cùng với cái hình ảnh dôi dép, quăng vào không gian, thời gian, đời này
qua đời nọ, cho đến 1 lúc nào đó, anh vệ sĩ giật mình tỉnh dậy, lắc lắc
vài phát, lớp bùn vỡ ra... Trong cuộc đời mới, thuộc thời kỳ “hạ vệ, hạ
bộ” cái con khỉ gì đó, anh vệ sĩ lại gặp lại người xưa, nhưng đã trải
qua không biết bao nhiêu là “kiếp khác”, và cái hình ảnh đôi dép lại
xuất hiện…
Đây chính là đề tài 1
bài viết thần sầu của Borges, “A History of the Echoes of a Name”: Câu chuyện về những tiếng vang của 1 cái
tên.
Một cái tên, tên nào,
thì các bạn biết rồi.
A
History of the Echoes of a Name
Isolated in time and
space, a god, a dream, and a man who is insane and aware of the fact
repeat an obscure statement. Those words, and their two echoes, are the
subject of these pages.
The first example is well known. It is recorded in
the third chapter of the second book of Moses, called Exodus. We read
there that Moses, pastor of sheep, author and protagonist of the book,
asks God what His name is, and God replies: "I Am That I Am." Before
examining these mysterious words, it is perhaps worth recalling that in
primitive or magical thought, names are not arbitrary symbols but a
vital part of what they define.' Thus, the Australian aborigines
receive secret names that the members of the neighboring tribe are not
allowed to hear. Among the ancient Egyptians, a similar custom
prevailed: each person received two names, the "little" name that was
known to all and the true or "great" name that was kept hidden.
According to the funerary literature, the soul runs many risks after
death, and forgetting one's name (losing one's personal identity) is
perhaps the greatest. It is also important to know the true names of
the gods, demons, and gates to the other world. Jacques Vandier writes:
"It is enough to know the name of a god or of a divine creature in
order to have it in one's power" (La Religion egyptienne, 1949).
Similarly, De Quincey reminds us that the true name of Rome was also
secret: in the last days of the Republic, Quintus Valerius Sorano
committed the sacrilege of revealing it, and was executed....
De
Quincey reminds us that the true name of Rome was also secret: in the
last days of the Republic, Quintus Valerius Sorano committed the
sacrilege of revealing it, and was executed....
Tên
thực của BHD là 1 bí mật. Vào những ngày cuối cùng của một Miền Nam CH,
thằng cù lần GCC lỡ thốt ra, thế là bị VC cho đi tù cải tạo mút mùa lệ
thuỷ!
Thơ
Mỗi Ngày
Late Call
A message for you,
Piece of shit:
You double-crossed us.
You were supposed to
Get yourself crucified
For the sake of the Truth ...
Who? Me?
The smallest bread crumb
Thankfully overlooked on the dinner table.
A born coward.
A perfect nobody.
And now this!
In the windowpane,
My mouth gutted open.
Aghast.
My judges all wearing black hoods.
It must be a joke.
A big misunderstanding, fellows.
A wrong number, surely?
Someone else's dark night of the soul.
Charles Simic
Cú gọi muộn
Một “mét-xì” cho mi,
Thằng chó chết:
Mi phản bội, chơi trò
hai mang với chúng ông
Mi xứng đáng bị đóng đinh thập tự
Nhân danh Sự Thực…
Ai? Gấu Cà Chớn?
Mẩu bánh mì
Trên mặt bàn bữa tối
Đếch ai thèm để ý
Một kẻ hèn nhát, ngay từ lúc bò ra khỏi… lòng mẹ
Một tên hoàn toàn vô tích sự
Và bây giờ, cú này!
Trên khung cửa sổ,
Miệng Gấu toang hoác
Khiếp quá
Mấy ông tòa của Gấu thì đều mặc áo đen chùm đầu.
Đúng là thằng nào chơi
Gấu đây
Tụi mi hiểu lầm Gấu rồi, bồ tèo, bạn quí!
Gọi nhầm số, hẳn là vậy rồi?
Đêm đen linh hồn của thằng chó nào, đếch phải GCC
Madame Thebes
That awful deceit of
appearances.
Some days
Everything looks unfamiliar
On my street.
It's somebody else's life I'm living.
An immaculate silent
order
Of white buildings and dark clouds,
And then the open door
In a house with lowered voices.
Someone left in a hurry,
And they're waiting for me to come in
With a lit match.
There's a rustle of a
long skirt,
But when I enter
It's only the evening papers
Sliding off the table
Birdlike
In a large and drafty
And now altogether empty room.
Charles Simic
Bà Thebes
Sự lừa đảo trắng trợn
của những vẻ bề ngoài
Một vài ngày
Mọi thứ thấy như lạ
Trên con phố của tớ
Đúng là cuộc đời của ai đó, tớ đang sống
Một trật tự im ắng tinh
khiết
Của những tòa nhà màu trắng và những đám mây u ám
Và rồi cửa mở
Vô căn nhà với những tiếng nói khe khẽ
Một người nào đó vội vã bỏ đi
Và họ đợi tớ, vô
Với lửa quẹt
Có tiếng sột soạt của áo
dài
Nhưng khi tớ vô nhà
Chỉ là những tờ báo buổi chiều
Trượt khỏi mặt bàn
Như chim
Trong căn phòng rộng, kín gió,
Và bây giờ nói chung, trống rỗng.
The
One Who Disappeared (1)
Kẻ biến mất
Lúc này trời ấm áp, ngồi
ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào đó chợt nhớ tới một người hàng xóm
Chuyện xẩy ra cũng đã hơn ba mươi năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà làm cú tản bộ
Và chẳng bao giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng và mấy đứa nhỏ.
Chẳng ai lúc này còn nhớ
nhiều về bà
Ngoại trừ, như thế nào, bà nở nụ cười, và nét mặt trở nên suy tư
Bất thình lình, và chẳng hiểu tại sao, khi được hỏi
Như thể bà đã ôm trong lòng một điều gì bí mật
Hoặc, cực đau lòng, khi chẳng thể nào có một. 2
By Charles Simic
Now
that it’s warm to sit on the porch at night
Someone happened to
remember a neighbor,
Though it had been more than thirty years
Since she went for a little walk after dinner
And never came back to her husband and children.
No one present could recall much about her,
Except how she’d smile and grow thoughtful
All of a sudden and would not say what about,
When asked, as if she already carried a secret,
Or was heartbroken that she didn’t have one.
Người mà
biến mất
Lúc này, trời ấm, khi
ngồi ở cổng vào ban đêm
Một người nào đó dưng không bỗng nhớ tới một bà hàng xóm
Chuyện xẩy ra thì cũng đã hơn ba chục năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà đi 1 đường tản bộ
Và đếch thèm trở về với chồng và mấy đứa con.
Hơn ba mươi năm rồi,
chẳng ai nhớ nhiều về bà ta
Ngoại trừ điều này, cách bà cười, nụ cười của bà,
Và cái dáng vẻ trầm tư bất thình lình nở ra trên khuôn mặt
Và lắc đầu, nếu có ai cắc cớ hỏi, liệu có ôm trong lòng một điều bí ẩn
Hay là quá đau lòng, vì chẳng có một
Quái đản thay là trí
tưởng tượng, sự liên tưởng: Đọc bài thơ thì Gấu lại nhớ đến 1 câu
chuyện thực ở ngoài đời, về 1 bà vợ sĩ quan, chồng đi cải tạo, có người
yêu – không biết là từ lúc nào, từ hồi còn con gái cũng có thể - bèn
mang mấy đứa nhỏ đến gửi 1 cặp vợ chồng bạn, để cùng người yêu vượt
biển.
Chuyện nọ xọ chuyện kia:
Trong tất cả những gì được đám nhà văn Bắc Kít - VC tất nhiên - viết
ra, về Ngụy, và số phận của chúng, sau 1975, thì gần như là con số
không, có 1, Gấu đọc trên blog của nhà văn NT.
Ông kể là có 1 người quen, chức sắc, được 1 bà vợ sĩ quan Ngụy nhờ vả,
để có được phương tiện, đi thăm nuôi chồng, ở đâu mãi tít 1 trại tù cận
biên giới Tẫu.
Bà vợ hẳn là chẳng hoan hỉ gì trong cái vụ nhờ này, nhưng không còn
cách nào khác.
Cả 1 nền văn học khốn
nạn của VC chỉ có nhắc tới 1 bà vợ sĩ quan Ngụy, mỗi cas đó!
Vậy mà chúng ra rả
“thoát Trung”, ông Thầy của chúng, chúng đã từng dâng vợ, dâng con, để
lấy cho được Miền Nam.
Gần đây, ngoài các cây bút đã thành tên
tuổi như Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Thuận,… tôi thấy xuất hiện
tiểu thuyết của một số tác giả trẻ rất đáng chú ý như Trần Nhã Thụy, Vũ
Phương Nghi, Phan Việt, Đặng Thiều Quang, Nguyễn Đình Tú... (1)
Hình như đếch thấy 1 tên
nhà văn nào của miền đất được VC giải phóng.
Toàn 1 lũ Bắc Kít?
Thế còn Cô Tư, thí dụ?
Nhất Bảo Ninh, Bắc Kít, nhì Thuận, Bắc Kít bỏ chạy sang Tây, ba, tư,
năm, sáu, bẩy, Bắc Kít
Đúng là kít không à!
GCC có cảm tưởng em này chưa từng biết đến văn chương Miền Nam, trước
1975, và ngay cả sau 1975.
Trong bài viết về Kafka,
trong Văn Chương và Cái Ác, Georges Bataille
nhắc tới vụ tờ Action,
một tờ báo CS của Tẩy, ngay sau khi cuộc chiến chấm dứt, đưa ra câu
hỏi, “Liệu có nên đốt bỏ Kafka, Should Kafka be burnt?”
Bataille viết, trong tất cả những sự kiện liên quan tới cái vụ đốt này,
thì, đối với những người CS, có 1 lô gíc bật ra:
Những ngọn lửa tưởng tượng cũng góp phần vào việc hiểu những cuốn sách
của K. Chúng là những cuốn sách bị trù ẻo, phải bị phần thư! (1)
Ui chao đúng là cái tình
cảnh của văn chương Miền Nam trước 1975, đối với nữ phê bình gia Mít
viết bằng tiếng Tẩy!
Dưới mắt em, làm gì có thứ văn chương đó?
Y chang anh nhà văn ăn cắp cái tít của Koestler: Có cái thứ văn học Mít
hải ngoại ư?
(1)
In all events the idea of burning Kafka, even it if was no more than a
provocation, had a certain logic for the Communists. Those imaginary
flames contribute to the understanding of his books. They are books
doomed to the flames: they are there, but they are there in order to
disappear, as though they have already been annihilated.
“Nỗi buồn chiến tranh” có thể coi là đỉnh
cao nhất của văn học Việt Nam hậu chiến. Lần đầu tiên, cuộc chiến hiện
lên một cách vô cùng bạo liệt, đau thương. Nhưng “Nỗi buồn chiến tranh”
cuốn hút người đọc trên hết vì hoài bão của nó.
Viết về chiến
tranh, nhưng tác phẩm của Bảo Ninh chạm đến những phạm trù rộng lớn
khác: tình yêu, thời gian, ký ức, sáng tạo văn học. Tất cả hòa quyện
vào nhau để tạo nên một tiểu thuyết cực kỳ phức tạp, nhiều tầng lớp, đa
âm thanh.
Thời gian là một
trong những sáng tạo lớn nhất của Bảo Ninh. Nó liên tục đổi chiều.
Chiều thuận là chiều của sáng tạo: Người đọc chứng kiến tiến độ bản
thảo của Kiên, nhân vật nhà văn.
Chiều nghịch là
chiều của kỷ niệm: Chiến tranh luôn ám ảnh, quấy phá tâm trí Kiên,
khiến anh vĩnh viễn sống cùng lúc giữa hai điểm của thời gian, quá khứ
và hiện tại. Nhưng có lẽ dĩ vãng mang sức mạnh ghê gớm hơn cả: Ngay khi
Kiên tiếp tục sống “những ngày tháng phía trước”, cuộc đời anh cho ta
cảm giác như đang bị đẩy lùi, qua hình ảnh tuyệt đẹp về một “con thuyền
bơi ngược dòng sông”.
Dường như một
nghịch lý, Kiên ao ước là «nhà tiên tri những năm tháng đã qua đi,
người báo trước thời quá khứ». Bấp chấp mọi qui luật, các đoạn đời đan
xen pha trộn để cuối cùng biến thành những «vùng không gian mới», những
«vùng quá khứ chưa từng có»: «Có vẻ như giờ đây anh lại một lần nữa bắt
đầu yêu, một tình yêu mới một tình yêu khác nữa với Phương nhưng lẫn
trong những trang chưa từng được giở ra của dĩ vãng. Và một cuộc chiến
tranh khác.
Một thời buổi bão
táp khác. Dưới một bầu trời khác của quá khứ». Tác phẩm của Bảo Ninh vì
vậy là một thử nghiệm phi thường về ký ức cá nhân.
Bà này phán loạn cào cào
về BN, trong khi với 1 người rành văn học Mít, tác phẩm NBCT của BN,
không thể viết được, nếu ông không đọc VHMN trước 1975.
Đoạn cuối NBCT rất giống kết thúc bỏ lửng của Tiếng Động của TTT. Giọng văn độc
thoại, ở trong NBCT, là cũng từ giọng văn độc thoại TTT, thí dụ Cát Lầy, Cuối Đường…
Không phải là BN thuổng TTT, nhưng chính cú đụng độ giữa ông, như 1 tên
lính Bắc Kít, và 1 nhà văn Bắc Kít, với 1 miền đất, khí hậu của nó,
trong có khí hậu văn chương, khiến ông viết nổi NBCT.
Bảo Ninh, trên tờ Match du Monde [mẩu tiếng Tây: kể
câu chuyện về nhân vật phản diện và những kinh hoàng của cuộc chiến
được sống bởi những người bộ đội nổi tiếng], và tại nhà, do Gấu chụp,
Hanoi cc 2002.
It was a soldier's
story, set in battlefields of rotted corpses and the tortured soul of a
young teenager who went off to serve his country, and when the novel
was published in 1991 it brought Bao Ninh the closest thing in Vietnam to instant literary
celebrity.
Ninh never published again - although he is believed to have finished
another novel about the war, called Steppe, that he has hesitated to
submit for publication.
Tại sao nhà văn nổi tiếng của Việt Nam im
tiếng sau cuốn đầu tay?
Đây là câu chuyện của
một người lính được đặt để trong khung cảnh của những trận đánh, và
chiến trường thì đầy những xác chết đã thối rữa, và thêm vào đó, là
linh hồn bị tra tấn đến rách bươm ra, của một chàng trai trẻ, lên đường
phục vụ xứ sở của mình, và khi nó ra lò vào năm 1991, lập tức tác giả
nổi lên như cồn tại Việt Nam.
Tác giả không hề in gì
nữa, mặc dù người ta tin rằng, ông đã hoàn tất một cuốn tiếp theo về
chiến tranh mà ông đặt tên là Steppe, và ông ngần ngại chưa đưa
in.
'I stopped myself. I kept holding myself back,' Ninh told The Observer in a rare interview at his
home in a section of central Hanoi favoured by middle-ranking
officials. 'I compared everything I wrote to everything I wrote in the
past, and it's not natural like it was before.'
"Tôi tự kìm tôi lại, tôi tự kìm tôi lui về phía sau", Bảo Ninh nói với
phóng viên tờ Người Quan Sát, trong một cuộc phỏng
vấn hiếm hoi tại nhà của ông, trong một khu trung tâm Hà Nội, nơi được
đám nhân viên nhà nước bậc trung ưa thích. "Tôi so sánh mọi chuyện tôi
viết với mọi chuyện tôi viết trong quá khứ, và nó không có vẻ tự nhiên
như trước."
*
Về kỹ thuật viết, Nỗi Buồn là một hồi ức lộn xộn, một
cách hết sức tự nhiên, như tình trạng “da beo”, của cuộc chiến. Người
đọc có thể nhẩy vô bất cứ đoạn nào và lập tức toàn bộ cuốn sách phơi
mở, mời gọi. Chất thơ của hồi tưởng, kỷ niệm, ở, ngay cả những đoạn tàn
nhẫn nhất, khi viết về pháo bầy, bom trải thảm.
Tác giả nhận diện đứa con tinh thần của ông: “Đây chỉ là một sáng tác
dựa trên cảm hứng, [được] chỉ đạo [bởi] của sự rối bời”.
Sartre, đọc Âm Thanh và Cuồng Nộ, của Faulkner,
nói, đây là kỹ thuật của sự hỗn độn, và ông khẳng định: Kỹ thuật tiểu
thuyết luôn qui chiếu về một siêu hình học của tiểu thuyết gia. Với
Faulkner, một siêu hình học về thời gian.
Đọc Nỗi Buồn, độc giả có thể mường tượng
ra trục thời gian của nó, của chuyện tình đẹp, nghẹn ngào, đó là chuyến
tầu định mệnh, khi Kiên đi vào Nam chiến đấu, và Phương chạy theo, rồi
“tai nạn” xẩy ra.
Và, đây mới là ý nghĩa đích thực, mang tính “uyên nguyên, bi đát” của
cuốn truyện, của nỗi buồn: “Kiên có thể tha thứ cho cuộc chiến, nhưng
không thể tha thứ cho cuộc tình”.
Như chúng ta đã biết, truyện lúc đầu có tên “Thân phận tình yêu”.
Cái tít này mới đúng với nó.
Và còn đúng cho cả một miền đất.
Toàn truyện, mọi hồi tưởng, về chiến tranh, lập tức kèm theo, một hồi
tưởng về cuộc tình, về tai nạn, về nỗi đớn đau một lần để lỡ. “Chẳng
còn đem nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì
đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc
chiến này".
Bai Hua
Introduction
to the Updated and Expanded Edition
Yugoslavia, a country in
which all these newly added poets were born and grew up thinking of
themselves as Yugoslavs, ceased to exist in the 1990s in a series of
bloody wars. Many of its cities and villages were destroyed, thousands
of innocent people were massacred, while many more than that were
expelled from their homes. Serbs, who were one of the main culprits and
one of the main victims, were also divided among themselves regionally,
politically and in every other possible way that a people scattered
over a large geographical area-often intermixed with other ethnic
groups, and thus each having their own separate history and even
culture-can be. In 1999, NATO bombed Serbia for two and a half months
in order to stop the ethnic cleaning of Albanians in the disputed
Serbian province of Kosovo. Military and civilian targets were struck
and there were significant civilian causalities. That was followed by
the overthrow of the president Slobodan Milosevic in October 2000 by
popular uprising, the assassination of the reformist president Zoran
Djindjic in March 2003, and the continuous political turmoil and
economic crises that have not significantly subsided to this day. These
were the worst places to live in former Yugoslavia during these years,
but in Serbia too, isolated as it was and regarded as a pariah among
nations, it was difficult to have a normal life. Thousands of young,
educated and professional people escaped, most of them never to return.
Good books continued to be published, but their writers were rarely
translated and found it near-impossible to get a visa for even a short
visit abroad. Everyone knew the names of Serbian war criminals, but
almost no one knew the names of its writers and poets.
Nam Tư, một xứ sở mà tất
cả những nhà thơ mới được thêm vô tuyển tập, họ sinh và và lớn lên và
nghĩ về họ, như là người Nam Tư, xứ sở đó đếch còn, trong thập niên
1990, với cả 1 lô những cuộc chiến đẫm máu. Rất nhiều thành phố làng
mạc bị tiêu huỷ, hang ngàn con người bị giết hại, tàn sát, trong khi
nhiều hơn thế nhiều, là những con người bị tống xuất ra khỏi nhà của
họ. Serb, là 1 trong số những kẻ gây tội, mà cũng là 1 trong số nạn
nhân chính, chính xứ sở này, cũng bị chia năm xẻ bẩy, về miền đất, về
chính trị, và về mọi đường hướng khác có thể có, qua đó, con người bị
tung toé ra khắp mọi nơi, trên một vùng đất rộng - thường xuyên là đụng
độ, va chạm, trộn trạo với những nhóm sắc tộc khác, và như thế, mỗi 1
nhóm thì lại có riêng cho nó, một lịch sử và ngay cả 1 văn hóa tách
biệt.
Bạn có thể đọc đoạn
trên, và so sánh nó với xứ Mít, sau 30 Tháng Tư 1975. Có 1 đất nước Mít
đếch còn hiện hữu. Không chỉ về mặt địa lý, mà về đủ mặt. Một tên Mít
lưu vong, thí dụ như Gấu Cà Chớn, giả như có nhớ nhà, thì đếch phải xứ
Bắc Kít ngày nào của nó.
Ghi chú trong ngày
Nói
như vậy, tức là Marx gián
tiếp công nhận muốn trở thành người, thì con người phải vong thân (tức
là phải cần lao).
Thụy Khê giới thiệu Trần
Văn Toàn (1)
Cuốn của Trần Văn Toàn,
là 1 trong những cuốn mở ra cõi triết học Mác Xít của Gấu hồi mới lớn,
trong có những tác phẩm của Lukacs, Henri Lefebvre, Nguyễn Đình Thi….
Bà TK này, theo Gấu đọc
lộn Marx. Marx không phán nhảm như trên.
Gấu lấy 1 thí dụ, là rõ
ngay ra vấn đề. Một tên vô sản, một ông thợ mộc, đúng hơn, một bữa hứng
lên, bèn cặm cụi chế ra 1 cái bàn. Anh ta thú quá, mới nói, cái bàn
này, nhờ đầu óc sáng tạo, nhờ tưởng tượng mà có, rồi nhờ lao động, nhờ
cần lao, mà trở thành hiện thực, nó là… ta đó!
Nói rõ hơn, con người –
qua cánh tay của nó, ở đây - trở thành dài rộng mãi ra. Cái bàn, chính
là ông thợ, đại diện cho ông thợ, trước mọi người. Nhưng ông thợ, do
đói quá, thế là mất cái bàn về tay tên địa chủ nhà kế bên. Cái sự kiện
mất cái bàn đó vào tay tư bản, gọi là vong thân trong lao động, trong…
“cần nao”!
Vong thân là 1 trong
những ý niệm cơ bản của Mác Xít.
Sự kiện, Mác coi con
người bị vong thân trong tôn giáo, “thuốc phiện của quần chúng”, mới
nhảm, và là do quá đề cao lịch sử.
Thượng đế là... ngoại sử, ngoại lý, và thuộc về niềm tin. Cuốn của TVT,
ở khúc kết luận, như Gấu còn nhớ được, cũng nói về điều này.
Khi nói tới niềm tin là Mác nói nhảm liền. Cioran có 1 câu thần sầu về
vụ này:
Một khi thần thánh hóa Lịch Sử, bất
tín nhiệm Thượng Đế, chủ nghĩa Marx chỉ thành công, là làm cho Thượng
Đế trở nên xa lạ, và trở thành một ám ảnh khôn nguôi.
En divinisant l'Histoire pour discréditer Dieu, le marxisme n'a réussi
qu'à rendre Dieu plus étrange et obsédant.
Cioran: Nga xô và con vi-rút tự do, La Russie et le virus de la liberté,
trong Lịch sử và Không tưởng, Histoire et Utopie (2)
Gấu đọc Lukacs từ cái hồi mới
lớn, chữ Tây ăn đong, vậy mà nhờ làm cho Mẽo, sắm đủ thứ sách thời
thượng, nào là Mác, nào là hiện sinh, nào là tiểu thuyết mới, chỉ để
trả thù cái hồi nghèo quá, không có tiền mua sách toán, mà đành phải bỏ
ngang chứng chỉ Toán Đại Cương, bởi vì ngoài tập cours in ronéo của
thầy Monavon ra, đâu có biết hình dáng một cái bài tập, một cái bài
toán chứng chỉ Toán Đại Cương nó ra làm sao!
Cái cours của thầy, hồi đó, là cũng do sinh viên góp tiền in, nhưng
ngoài ra, sinh viên chẳng hề phải đóng một thứ tiền gì nữa, chế độ học
vấn của Ngụy xem ra bảnh hơn của nhà nước VC quá nhiều.
Gấu đọc Histoire et
conscience de classe, Lịch sử và Ý thức giai cấp, "tân thánh kinh"
của chủ nghĩa CS, là cũng vào những ngày đó. Rồi đọc cours của
Saussure, cũng thời đó!
Ngồi Quán Chùa, khoe với ông anh, ông
nói, mày cho tao mượn đọc thử coi!
Mới đó, mà ông anh cũng đã đi xa được mấy niên rồi.
BHD thì lại càng biền biệt.
Lạ một điều, có vẻ như BHD rất được độc giả Tin Văn quí mến. Đó là phần
thưởng tuyệt vời Gấu cũng không ngờ, và cũng đành "khiêm tốn" đón nhận,
và thật lòng cảm ơn quí vị xa gần!
Tks all of U.
BHD & Gấu
Ảnh hưởng sâu đậm của Lukacs ở Gấu là từ cuốn Lý thuyết tiểu thuyết của ông. Còn ảnh hưởng Mác
xít, là từ Henri Lefèbvre với cuốn Duy
vật biện chứng và Duy vật lịch sử, và Trần Văn Toàn, với cuốn Tìm hiểu triết học Marx, mới được tái bản tại Việt
Nam, [chưa, xin lỗi. NQT]
Trên đây là cảnh Ông Hổ vặn cổ 1 nhà văn Mít, thuộc diễn đàn Da Mùi hay
Hạ Vệ!
Độc giả TV
chắc còn nhớ, câu chuyện, 1 ông hổ, mê văn chương, và mê 1 văn nhân quá
- thí dụ GCC! - bèn hóa thân làm người, và làm bạn với vị văn nhân,
thực sự là làm thằng bồi, để hàng ngày nghe văn chương.
Thế rồi, một bữa, ông chủ ghé 1 diễn đàn văn học, Hạ Vệ, hay Da Mùi gì đó, và bọn này mở tiệc
đãi, thi nhau xổ thơ, văn.
Lúc đầu thì ông hổ cố chịu, sau chịu không nổi, năn nỉ, thôi đi, tha
cho tôi.
Lũ kia đâu chịu nghe, càng xổ tiếp.
Thế là ông hổ điên lên, lắc mình 1 phát, biến thành hổ, quơ chân quạt
chết hết, rồi cúi lạy vị văn nhân, bỏ đi!
Note: GCC
kiếm ra truyện này rồi. Miêu Sinh. Ly kỳ hơn nhiều, so với cái
mẩu mà Gấu nhớ được.
Trong chợ
sách, ở bên Tây, DCT ca ngợi hai tác giả cùng có mặt, Bảo Ninh, và
Thuận.
Bảo Ninh, thì ‘xưa rồi Diễm ơi’, nhưng Thuận, với Chinatown, theo tôi, không phải là
cõi văn Mít.
Phải coi nó là một tác phẩm ngoại, ngay cái tên của nó, đã cho thấy.
Nếu coi đây là hai tác phẩm tiêu biểu, thì sẽ có một lời giải thích
liên quan tới cả hai:
Chính cái sự bế tắc của Bảo Ninh, và cùng với nó, văn học Mít sau 1975,
đẻ ra thứ văn chương ngoại lai, tả pí lù Chinatown.
Những đứa trẻ
bị những đại gia phá trinh, những người dân Mít bị chà đạp, mất nhân
phẩm, những Lê Công Định, thí dụ, không hề có mặt ở trong Chinatown.
Thứ ngôn ngữ ở trong đó, không chấp nhận họ.
Những thể loại văn
học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm
tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác,
những ngôn ngữ khác.
Câu trên,
có thể áp dụng cho Chinatown, và rất nhiều tác phẩm khác,
kể cả thứ viết cho nhi đồng, như Vừa nhắm mắt vừa mở cửa, thí dụ, của một tay giả đò
làm con nít, trong khi giả đò nhắm mắt coi phim sex diễn ra nhan nhản
trong xã hội. (1)
The Tiger Guest
Of P'u Sung-ling, very
little is known, except that he failed his examination for a doctorate
in letters in 1651. Thanks to that lucky disaster, he dedicated himself
entirely to literature, and we have the book that would make him
famous. In China, the Liao-chai occupies the place held by The Thousand and One
Nights in the West.
Về Bồ Tùng Linh, chúng
ta chỉ biết tí ti, ngoại trừ chi tiết thú vị này, ông đi thi vô Văn
Khoa, Viện Đại Học Xề Gòn, rớt, thế là bèn dốc hết đời mình vô văn
chương, nhờ cú thất bại thê thảm này mà nhân loại có được bộ Liêu Trai Chí Dị. Bảnh không thua gì Ngàn Lẻ một đêm.
Ui chao, may thật. Nếu đậu, thì thành Thầy
Đạo, Thầy Quân, Thầy Nobody Knows, Chẳng Ai Thèm Biết Đến rồi!
Ui chao lại nhớ đến thi
sĩ Nguyễn Tất Nhiên, chỉ mong đậu tú tài, để lấy được người đẹp. Nhờ
rớt, mà thành thi sĩ!
Anh I êu, Ừ, Anh I êu!
Ừ thì Ừ!
Tuyệt!
Gấu Cà Chớn, cũng may,
rớt Văn Khoa, không thuộc giới khoa bảng, nếu không, thì cũng là 1 Thầy
nào đó, hoặc, cũng cắp rổ theo hầu một "O" nào rùi!
Note:
Nhân nhắc tớ "O":
HỒ ĐÌNH NGHIÊM
Lẫn Lút Bay
Lẩn lút nới đúng. Lẫn là lú lẫn, lầm lẫn
Làm nhớ câu thơ của chính GCC:
Chỉ còn ta cô đơn lẫn
vào đêm (1)
Trong câu thơ này, lẫn hay lẩn đều có nghĩa, nhưng Gấu
thích "lẫn" hơn!
Bài thơ Biển này, GNV quen H/A là qua
nó, đã từng được Nguyễn Phước, nhạc sĩ, quen ở nhà tù quốc tế Bangkok,
sau cùng vô Trại Tị Nạn Thái Lan, khen là “hào khí ngất trời”, và cũng
đã từng được thi sĩ Ngu Yên đế mắt tới, đưa vô mục thi nhạc giao duyên
của ông trên diễn đàn Gió O.
Tàn
Ngày
Trong “Những đứa trẻ của
im lặng”, Michael Wood có 1 bài thật “căng”, về Tàn Ngày. Cách đọc
sách của ông, là từ hai bậc đại sư phụ trong giới phê bình, một, đại
phê bình gia “Trùm” Mác Xít, G. Lukacs, và một, “Trùm” Cơ cấu luận, Ký
hiệu học, và là người đỡ đầu, phát ngôn viên của trào lưu Tiểu Thuyết
Mới ở Tẩy – còn là vị Thầy “hụt” của Thầy Kuốc [hụt, theo nghĩa, phịa
ra] - Roland Barthes.
Bài này “kinh” lắm. Hắc
búa lắm. Thực sự là vậy. Diễn ngôn của những kẻ khác: The Dicourse of Others.
KL vs
VC
Trên tư tưởng gia cổ điển
Làm ra tiểu thuyết
mới
A.R-Grillet
|