Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


2.6.2013

DESCRIBING  PAINTINGS

TO DANIEL STERN

We usually catch only a few details-
grapes from the seventeenth century,
still fresh and gleaming,
perhaps a fine ivory fork,
or a cross's wood and drops of blood,
and great suffering that has already dried.
The shiny parquet creaks.
We're in a strange town-
almost always in a strange town.
Somewhere a guard stands and yawns.
An ash branch sways outside the window.
It's absorbing,
describing static paintings.
Scholars devote tomes to it.
But we're alive,
full of memory and thought,
love, sometimes regret,
and at moments we take a special pride
because the future cries in us
and its tumult makes us human.

Miêu tả những họa phẩm

Gửi Daniel Stern

Thường chúng ta chỉ tóm được vài chi tiết –
những trái nho từ thế kỷ 17,
Vưỡn tươi và chiếu sáng,
Có lẽ một cái nĩa ngà thật là đẹp
Hay một mẩu gỗ thập tự, và vài giọt máu, và nỗi thống khổ lớn đã khô queo.
Sàn gỗ sáng cọt kẹt.
Chúng ta ở trong 1 thành phố lạ -
Hầu như luôn ở trong 1 thành phố lạ.
Đâu đó, 1 anh gác đứng, và ngáp
Một cành tần bi đong đưa bên ngoài cửa sổ.
Thật hấp dẫn cái chuyện miêu tả những bức họa
Những nhà học giả đã viết biết bao nhiêu tập sách về chuyện này rồi.
Nhưng chúng thì đang sống,
đầy hồi nhớ, ý nghĩ,
"êu", đôi khi ân hận
và có những khoảnh khắc, chúng ta bèn rất ư là tự hào,
hãnh diện đặc biệt về chúng ta
Ấy là vì tương lai khóc ở trong chúng ta
Và những tiếng lầu bầu của nó làm cho chúng ta là người.


Summer 2013


*

Một thoáng Pleiku

Pleiku - Chút Gì Để Nhớ


30. 4. 2013

Nghệ Thuật Bịp


Thơ Mỗi Ngày

Pont Mirabeau

Czeslaw Milosz

READING THE NOTEBOOK OF
ANNA KAMIENSKA

 

Reading her, I realized how rich she was and myself, how poor
Rich in love and suffering, in crying and dreams and prayer.
She lived among her own people who were not very happy but
supported each other,
And were bound by a pact between the dead and the living renewed
at the graves.
She was gladdened by herbs, wild roses, pines, potato fields
nd the scents of the soil, familiar since childhood.
She was not an eminent poet. But that was just:
A good person will not learn the wiles of art.
 

Đọc Sổ Ghi của Anna Kamienska (1)

Đọc bà, tôi nhận ra bà giầu biết bao, còn tôi, nghèo làm sao.
Giầu có trong tình yêu, và đau khổ, trong than khóc và mơ mộng, cầu nguyện .
Bà sống giữa những con người của riêng bà, không rất hạnh phúc, nhưng giúp đỡ lẫn nhau,
Và được gắn bó bằng 1 hợp đồng giữa người chết và người sống được làm mới ở những nấm mồ.
Bà thì thật vui với cỏ, hoa, thông, cánh đồng khoai tây
Và mùi của đất, quen thuộc từ khi còn là con nít.
Bà không phải là 1 nhà thơ uyên bác. Nhưng đúng là như thế này:
Một con người tốt sẽ không học những mưu ma chước quỉ của nghệ thuật.

GIFT

A day so happy.
Fog lilted early, I worked in the garden.
Hummingbirds were stopping over honeysuckle flowers.
There was nothing on earth I wanted to possess.
I knew no one worth my envying him.
Whatever evil I had suffered, I forgot.
To think that once I was the same man did not embarrass me.
In my body I felt no pain.
When straightening up, I saw the blue sea and sails.

Berkeley, 1971 

“Where your pain is, there your heart lies also.” (2)

― Anna Kamieńska

TREATISE ON THEOLOGY

1. A YOUNG MAN

A young man couldn't write a treatise like this,
Though I don't think it is dictated by fear of death.
It is, simply, after many attempts, a thanksgiving.
Also, perhaps, a farewell to the decadence
Into which the language of poetry in my age has fallen.

Why theology? Because the first must be first.

And first is a notion of truth. It is poetry, precisely,
With its behavior of a bird thrashing against the transparency
Of a windowpane that testifies to the fact
That we don't know how to live in a phantasmagoria.

Let reality return to our speech.
That is, meaning. Impossible without an absolute point of reference.

2. A POET WHO WAS BAPTIZED

A poet who was baptized
in the country church of a Catholic parish
encountered difficulties
with his fellow believers.

He tried to guess what was going on in their heads.
He suspected an inveterate lesion of humiliation
which had issued in this compensatory tribal rite.
And yet each one of them carried his or her own fate.

The opposition, I versus they, seemed immoral.

It meant I considered myself better than they were.
It was easier to repeat the prayers in English
at the Church of St. Mary Magdalene in Berkeley.

Once, driving on the freeway and coming to a fork
where one lane leads to San Francisco, one to Sacramento,

He thought that one day he would need to write a theological
treatise
to redeem himself from the sin of pride.

Czeslaw Milosz: Second Space


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

The wiles of art
Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật

Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz

CLARE CAVANAGH


Những giấc mơ của Italo Calvino

NYRB điểm Letters, 1941–1985 by Italo Calvino,
selected and with an introduction by Michael Wood and translated from the Italian by Martin McLaughlin
Princeton University Press, 619 pp., $39.50        



Nhân nhắc tới "mưu ma chước quỉ" của nghệ thuật
[Note: bài viết này, nhờ đầu tháng, thấy xuất hiện trên server]

Prologue
There was no one who smiled in those days
Except the dead, who found peace at last
Akhmatova: Requiem

Những ngày đó chẳng có ai cười
Trừ người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an

Nơi người chết mỉm cười

Trong một thành phố, nơi người chết mỉm cười, sung sướng vì sau cùng đã được bình an, nơi người sống "hơi thở thua người chết, hình hài thân xác thua đám sương mù trên thành phố...."

Cái tít cuốn sách của Gấu, "Nơi Người Chết Mỉm Cười", được 1 vị bạn văn khen nắc nỏm, hay quá, kiếm ở đâu ra thế, GCC bèn vội vàng thanh minh, của Akhmatova, trong bài viết có nhắc tới.

Còn 1 vị nữa, cũng ra đi từ Miền Bắc, nói thẳng, anh viết về Hà Nội!
"Nơi người chết mỉm cười" là Hà Nội.
Cái nhà tù trong Requiem, là Hoả Lò, là khách sạn Hilton!


Qua sông qua nước


*

*

Emily Dickinson: An Introduction

Bây giờ Emily Dickinson được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà thơ lớn của Mẽo, thế kỷ 19, nhưng còn là nhà thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing, nhất, ở bất cứ thời nào, hay nơi nào, cả ở cuộc đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về đời bà thì cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở Amherst, Mass, vào năm 1830, và, ngoại trừ vài chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải qua trọn đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người cha. “Tôi không vượt quá mảnh đất của Cha Tôi – cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành Phố”, bà viết về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her personal reclusiveness, khiến ngay cả những người cùng thời của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng ngủ ở một góc phía trước căn nhà, ở đường Main Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ, thường là trên những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực phẩm, chỉ một dúm được xuất bản khi bà con sống, và như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại, thì bà thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng thường là kèm với những cái bánh, những thỏi kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa sổ phòng, trong 1 cái giỏ. Cái thói quen gói những bài  thơ thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà cho rằng thơ thì trình ra được, presentable, nhưng hầu hết thơ của bà thì đều không đi quá xa cái bàn viết, ở trong những ngăn kéo, và chúng được người chị/hay em, khám phá ra, sau khi bà mất vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy Collins

Here is another poem with parallel structure in which a childlike fancy is finally buried under the macabre:

I died for beauty; but was scarce
Adjusted in the tomb,
When one who died for truth was lain
In an adjoining room.
He questioned softly why I failed?
"For beauty," I replied.
"And I for truth-the two are one;
We brethren are," he said.
And so, as kinsmen met a night,
We talked between the rooms,
Until the moss had reached our lips,
And covered up our names.

The first two stanzas share the interests of beauty and truth in equal measure, then in the final one, the image of a good-night conversation-one thinks of children in their beds-is suddenly replaced by the grim reality of uffocation and oblivion. The feeling of ratio and balance contrasts starkly with the horror of the final lines.

XIX

Pain has an element of blank;
It cannot recollect
When it began, or if there were
A day when it was not.
It has no future but itself,
Its infinite realms contain
Its past, enlightened to perceive
New periods of pain.

XIX

Nỗi đau thường để ra 1 khoảng trống,
Nó không thể nhặt nhạnh, thâu gom, hay... lượm.
Khi nó bắt đầu
Hay có 1 ngày, nó không còn
Không tương lai, chỉ là chính nó
Cõi vô cùng chứa quá khứ của nó
Được làm sáng lên để cảm nhận
Những hồi, chương đau mới.


Ghi chú trong ngày

Viết Lại Truyện Kiều

Czeslaw Milosz, trong 1 bài viết ngắn về Dos, đã đưa ra nhận xét, không phải chỉ sự quan tâm của Dos về 1 nước Nga đã đem đến cho ông sức mạnh, nhưng còn là những sợ hãi của ông về tương lai nước Nga đã bắt ông phải viết để đưa ra 1 lời cảnh báo. [It was not only his concern for Russia that gave him strength, but also his fears about Russia’s future that forced him to write in order to issue a warning]. Nhìn như thế, thì Mít không cần thứ văn chương “Đĩ Thúi”, bởi nó chỉ là 1 thứ ẩn dụ cởi truồng nhắm chửi xéo chế độ - khi nhà văn vô lại không dám trực diện đồi đầu với nó, như 1 Phương Uyên, chẳng hạn.
Cái thứ văn chương ẩn dụ cởi truồng này, vốn được đám nhà văn VC ưa sử dụng, nhằm tránh kiểm duyệt, mà vẫn được coi là “liều mạng”, “cách mạng”, theo Gấu, hết thời rồi. Đây là cái mặt “side-effect”, phản ứng phụ, của một NHT, chuyên sử dụng nhân vật lịch sử để nói chuyện hiện tại. Đám đàn em bắt chước, nhưng thiếu tài, thiếu tâm, vả chăng đều đã từng cúc cung phục vụ chế độ, khi bị đá, bèn "ở về phía nước mắt", cực tởm.  

It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Czeslaw Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.

Lần đầu đọc, khúc trên, Gấu bèn nghĩ đến cái xứ Bắc Kít ngày nào của Gấu. Cái miền đất của huyền thoại đó, có thiệt, ở thằng Gấu Bắc Kít nhà quê, mắt lé, lùn, một phần, có sẵn trong máu, một phần, có thể là nhờ đọc những tác phẩm đầu đời, loại Sách Hồng, như “Những chiếc ấm đất”, “Ông Đồ Bể”. Lớn thêm 1 tí, thì là nhờ đọc Nguyễn Tuân, qua “Vang Bóng Một Thời”, hay Nguyễn Công Hoan, qua “Bước Đường Cùng”, thí dụ.
Phải đến mãi sau này, đi hết cuộc chiến, cuộc tình, với Cô Bạn, và với Cô Ba, nhìn lại lũ con tư sinh của một miền đất, trong có Gấu, và đọc câu của Nguyễn Du, “thiện căn ở tại lòng ta”, Gấu bèn đi tìm cái thiện căn, của những đấng “tư sinh”, Bắc Kít di cư, và phát giác, có, nhưng không chỉ có nó, mà còn có Cái Ác Bắc Kít, "rong ruổi bên nhau".
Rõ nhất là ở những đấng “tay phải vẽ hình vuông, tay trái vẽ hình tròn”, như Duyên Anh, thiện căn thì đẻ ra “Con sáo của em tôi”, ác căn Bắc Kít, thì ra ông Thương Sinh cực độc. Rồi ông Lê Tất Điều cũng có “Những Giọt Mực” rong ruổi kế bên ông Kiều Phong chuyên “trừ tà”, giống như nhân vật trong “Cửa Tùng Đôi Cánh Gài”, của Nhất Hạnh. 
Trừ Tà ghê quá, biến thành Tà hồi nào, đếch biết!

Ông Số 2 thì “Thơ Trong Tiếng Mít”, kế bên những bài viết của Đạo Cấy.
Cấy gì?
Cái Độc, Cái Ác Chống Cộng Điên Cuồng, nhưng đằng sau thì chứa Cộng trong nhà, trong tòa soạn NV.
Bạn đọc bài viết kể chuyến anh y tá dạo công du, mà chẳng thấy thổi VC còn bảnh hơn nhiều, so với trong nước ư? (1)
Với tên nhà văn vô lại, NV, đếch còn tí thiện căn nào cả!
Không chỉ với ông ta mà với toàn bộ đám VC nhà văn Bắc Kít.
Dòng văn chương “thiện căn” Bắc Kít chấm dứt với NHT.
Cực độc đấy, nhưng vẫn còn mầm thiện!
Bởi vậy mà khi Sến cô nương đăng "Đĩ Thúi", bèn phán, có ta ở trong đó!

Nói toàn bộ nhà văn VC Bắc Kít, hẳn là nhiều người bực mình. Nhưng đúng như thế đấy.
Đám Bắc Kít bây giờ viết văn là để tự cứu họ, chưa xong, làm sao nghĩ đến cái ác, cái thiện?
Trong cuộc tử đấu tay đôi giữa nhà văn và thế giới, hãy cứu mình trước đã!
Nói rõ hơn, họ không bị mắc míu với câu hỏi thiện ác, có thể nói như vậy.
Có vẻ như họ đếch đau khổ một chút nào khi viết, nói như Milosz, khi viết về Akhmatova.
Chỉ thấy sướng điên lên, vì sáng tạo, có thể!

Có thể, cái cuộc xung đột thiện ác của 1 miền đất, chấm dứt với ngày 30 Tháng Tư 1975?
Gấu có ý nghĩ đó, khi vừa chơi xong bài thơ ngắn của Milosz, sau đây:

Quà tặng

Một ngày thật hạnh phúc
Sương tan sớm, tôi làm vườn
Chim đậu trên cành
Đếch có cái gì trên mặt đất mà tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1 ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất cứ gì gì, mà tôi đã từng đau khổ, tôi quên mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời, tôi cùng là 1 người, cũng chẳng làm phiền tôi.
Trong thân thể tôi, tôi không cảm thấy đau
Khi ngẩng đầu lên, đứng thẳng dậy, tôi nhìn thấy biển xanh và những cánh buồm.

Berkeley, 1971.

Milosz là 1 nhà thơ mà cái phần cực độc, cực ác, không thua bất cứ ai, có thể nói như vậy. Suốt đời, ông thèm được như Brodsky, sống 1 cuộc đời gần như sống 1 phép lạ. Nhưng sau ông nhận ra, chính cái phần nhơ bẩn ác độc, với ông, cần hơn nhiều, so với “thiện căn”.

Sự tương phản giữa thiện và ác, của miền đất Bắc Kít, rõ nhất, là qua Tô Hoài của “Dế Mèn”, và của “Ba Người Khác”. Với Tô Hoài, không có sự cứu rỗi, và có vẻ ông cũng chẳng hề bận tâm, về 1 "evil" mà ông đã từng đau khổ, và quên mẹ mất rồi. Nhưng với Milosz, nếu có cứu chuộc, là nhờ đọc Simone Weil, và cái gốc Ky Tô của ông, theo Gấu. Bữa nào rảnh, TV sẽ đi 1 đường chuyển ngữ, bài của Milosz, “Sự quan trọng của Simone Weil”, hầu độc giả thân mến TV!

Hà, hà!


Man Booker 2013