*





















 
 

*

Notes on a voice: Le Carré

Về từ Miền Lạnh
Bạt
[Cho lần xb 50 năm sau, tháng này, Tháng Tư, 2013)

Tôi viết Tên điệp viên về từ miền đất lạnh ở cái tuổi ba mươi của mình, dưới sức ép thật căng, không thể chia sẻ với ai, và cực kỳ cá nhân. Là 1 sĩ quan tình báo với cái vỏ bọc là 1 nhà ngoại giao trẻ ở Tòa Đại Sứ Anh ở Bonn, tôi là 1 bí mật, với những đồng nghiệp, và trong hầu hết thời gian, với chính tôi. Tôi đã viết vài cuốn tiểu thuyết trước đó, bắt buộc dưới 1 cái tên giả, và Sở của tôi gật đầu cho phép in. Và sau 1 hồi dài tra hỏi linh hồn (soul-searching), họ cũng gật đầu với The Spy.
Vào ngày này, [50 năm sau], tôi tự hỏi, nếu Sở lắc đầu, thì quyết định của tôi sẽ ra sao.
Như chuyện xẩy ra, họ có vẻ như kết luận, hẳn là có ngần ngại, rằng cuốn truyện thuần giả tưởng, từ đầu cho tới cuối, chẳng có gì cho thấy là rút ra từ kinh nghiệm cá nhân, và như thế, nó không phạm luật xé rào an ninh. Tuy nhiên, đây không phải là cách nhìn của giới báo chí thế giới, mà, với một tiếng nói, quyết định rằng, cuốn sách không hoàn toàn chân thật, nhưng mà là 1 thứ Thông Điệp Từ Phía Bên Kia có tính phát giác, mặc khải gì đó, một phán quyết như thế khiến tôi, đâu có phản ứng nào khác, ngoài chuyện ngồi im re, và theo dõi, lẽ dĩ nhiên cũng rất ư là lạnh cẳng, như thể cuốn sách leo mãi lên tít cao của danh sách những best-seller, rồi chết sững ở đó, trong lúc hết nhà phê bình này tới nhà phê bình khác gật gù, đúng thứ thiệt đấy!
Và cái lạnh cẳng của tôi, thì sau đó được thêm vào, với thời gian, cái giận dữ, cũng của tôi.
Một giận giữ bất lực.
Bởi là vì, kể từ ngày cuốn tiểu thuyết của tôi được xb, tôi nhận ra là, bây giờ cho đến mãi về sau, tôi bị chụp mũ, một tên điệp viên biến thành nhà văn, chứ không phải, một nhà văn, và, bởi vì là nhà văn, lại có tí lem nhem với thế giới bí mật, và thế là bèn viết về nó. Tôi là 1 tên bí mật ngay cả với chính tôi!
Nhưng những ký giả thời đó không phải như thế. Tôi là 1 tên điệp viên Ăng Lê, một kẻ bước ra khỏi thế giới bí ẩn của mình, và nói, nó thực sự như thế nào, và bất cứ cái gì tôi nói ngược lại, thì đều củng cố thêm lên, huyền thoại. Và, bởi vì tôi viết cho một công chúng ăn phải bả [hooked on] Bond và tuyệt vọng cố tìm thuốc rã độc [desperate for the antidote], huyền thoại càng dính cứng. Cùng lúc, tôi có được 1 thứ quan tâm mà nhà văn mơ tưởng. Vấn đề độc nhất của tôi là, tôi đếch khoái công chúng của riêng tôi. Tôi đếch khoái, ngay cả khi tôi phụ thuộc vào nó, đăng ký nó [subscribing to it].


Notes on a voice: Le Carré

TYPICAL SENTENCE

It takes three (two short, one long) to show his measured fury. "'This is a war,' Leamas replied. 'It’s graphic and unpleasant because it is fought on a tiny scale at close range; fought with a wastage of innocent life sometimes, I admit. But it’s nothing, nothing at all besides other wars—the last or the next.'" ("The Spy Who Came in from the Cold")

Câu văn thần sầu

Phải ba (hai ngắn, một dài), để chỉ ra, cơn cuồng nộ cố dằn lại của ông. “Đây là một cuộc chiến,” Leamas trả lời. “Nó có tính đồ thị, minh họa, và làm khó chịu, bởi là vì xẩy ra trong 1 phạm vi hẹp, và ngay trong tầm tay; đôi khi làm phí những mạng người vô tội, tôi đồng ý. Nhưng bõ bèn gì, bên cạnh những cuộc chiến khác – cái vừa qua, hay cái sắp tới.” ("Tên điệp viên về từ miền lạnh”)
*
Với Gấu Cà Chớn, câu văn thần sầu của Gấu mà nhờ Le Carré mới viết được - vắt qua hai cuộc đời, một đã qua cùng cuộc chiến đã qua, và một sắp tới, cùng cuộc chiến hội nhập sắp tới - là câu văn mà, chỉ 1 khi Gấu được Cao Uỷ Tị Nạn cho xe tới rước, sau hai tháng tù vì tội nhập vô Thái Lan bất hợp pháp, tại nhà tù quốc tế Bangkok, và sau đó đưa vô Trại Phanat Nikhom - chỉ tới khi đó, mới viết được khúc đuôi của nó:
"Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng đây là hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể." (1)

Note: "Đáng kể", “kể”, kể ra, viết ra...

In From the Cold

John le Carré Has Not Mellowed With Age

His early books sketched, as he once put it about his Smiley novels, “a kind of ‘Comédie humaine’ of the cold war, told in terms of mutual espionage.”

Còm của độc giả Mẽo:

 Look up this guy's comments on 9/11. He thinks the U.S. provoked what it got. He's got his head in too many absurd moral fictions.
Đọc gã này phán về cú 9/11. Hắn nói, Mẽo đã gây ra, provoke, cú đó. Hắn bị THNM vì đọc quá nhiều cái thứ giả tưởng phi lý mà còn bày đặt đạo đức ở trong đó.

[Tuyệt. Quả là độc giả thứ thiệt của Le Carré, một cách nào đó. Có chất đạo hạnh bậc thầy ở trong truyện của Le Carré, theo Gấu]

I was very disappointed by Carre's last book, very anti-American and quite preposterous.
His great works all came out during the cold war and they told us - fiction or modified fact - how complex the spying business was. They added a 'human face' to this basically grisly business.
Not the last one I remember only vaguely now. This guy does not like our country very much, to say at least.
 
Tôi rất bực cuốn mới nhất của ông ta, rất ư là bài Mẽo, và thật là phi lý, nếu không muốn nói, láo xược.
Những tác phẩm lớn của ông ta, là từ cuộc chiến tranh lạnh mà ra. Và chúng nói với chúng ta - giả tưởng hay sự kiện được thay đổi đi, chế biến khác đi – ngành điệp vụ đa dạng, rắc rối như thế nào. Chúng đem “bộ mặt người” đến cho cái thế giới, tự bản chất của nó, thì vốn xám xịt.
Gã này đếch ưa xứ sở của chúng ta, đếch ưa 1 tí nào, phải nói như vậy.
*

Le Carré luôn tỏ ra "ưu ái", với những người Cộng Sản chân chính. Có vẻ như ông tin rằng, chính những người đó có lý hơn ông, như trong đoạn cuối ở trên, Smiley nước mắt ràn rụa, hét lớn, nhìn thân xác Dieter chìm xuống lòng sông, giữa sương mù Luân Đôn:
 -Dieter! Tại sao bạn không bắn tôi? Tại sao?…
*

Antoine SPIRE :

Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, phán::
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!

George STEINER: 

Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.

Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào!

TTT, hẳn là bị ám ảnh bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có ngày trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng quá, viết:

Giấc mơ Đức Phật trở lại thì cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt những bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.

Ui chao, một khi cánh đồng liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức Phật!
Tội nghiệp dân Mít!
Hà, hà!

Le Carré vs Rushdie

THE PEN IS CRUELER THAN THE SWORD
Ngòi bút thì độc địa hơn là cây kiếm

Cú đụng độ giữa Le Carré vs Rushdie, như tiên đoán thái độ sau này, của Rushdie, nhất là phản ứng của giới viết lách, với cuốn hồi ký kể lại những ngày bị án tử của ông.

Kẻ Biến Mất

The Salman Rushdie Case
December 20, 2012
Zoë Heller

Oddly enough, when Rushdie recounts the unhappy episode of 1990 in which he met with Muslim leaders, and agreed not only to withdraw the paperback but to proclaim his faith in Islam, he berates those who failed to show “compassion” for his “Mistake.” Compassion is certainly what he was owed during that troubled era. It is only regrettable that this quality should be so signally lacking from his own judgments on former friends and colleagues.

Of all the retrenchments and narrowings of viewpoint that are on display in Joseph Anton, the saddest, perhaps, is his altered attitude toward Islam. Throughout the fatwa, Rushdie carefully resisted the temptation to make Islam itself the enemy. “The thing called Islamism is not the same thing as Islam,” he told David Cronenberg in 1995. “This political thing which we call fundamentalism, everybody is scared stiff of it. It is not a religious movement, it’s a political fascist movement which happens to be using a certain kind of religious language.”

The world is as large and as wide as it ever was; it’s just Rushdie who got small.
Thế giới thì vưỡn rộng lớn như nó vưỡn là, chỉ có Rushdie nhỏ đi thôi.
*

Afterward, when the world was exploding around him, he felt annoyed with himself for having forgotten the name of the BBC reporter who told him that his old life was over and a new, darker existence was about to begin. She called him at home, on his private line, without explaining how she got the number.

Gấu đọc câu mở bài viết, thấy thú quá, vì nó làm Gấu nhớ đến cái tay TNXP chuyên khám đồ thăm nuôi của tù tại nông trường cải tạo Đỗ Hòa, đã mất công ra tận hiện trường lao động, dẫn Gấu về gặp Gấu Cái [đếch phải phận sự của anh, mà đúng ra, của 1 tên bảo vệ nông trường], chỉ để nói cho Gấu biết, có mấy trăm bạc ở trong cái bị gạo, lấy ra liền, dím đi, rồi cố mà ăn được miếng nào đỡ đói miếng đó, vì về Tổ Trừng Giới là chúng làm sạch!

Rushdie, kể lại là, lần đó, ông quên mất tên cái người đã báo tin cho ông biết, tên của ông đã đi vào sổ đen, và ông biến thành 1 kẻ được đánh dấu!

Tay TNXP này thật là thú vị. Như thể anh nhìn ra hết mọi kẽ hở của chế độ, vào đúng lúc cần thiết nhất, khe nào vào chuyện đó! Chuyện, anh ta bỏ qua món tiền, mấy trăm bạc, vào lúc đó, khá lớn, đã thú vị rồi, và cái này thì liên quan đến lương tâm, đạo hạnh mà chỉ ở Miền Nam thì mới còn, nhưng anh ta đã nhắm đến, luôn cả việc, sẽ sử dụng tiền đó, như thế nào, để Gấu sống sót Trại Tù.



Notes on a voice: Le Carré


Ghi chú về 1 giọng văn:
Cơn giận giữ có chừng mực của Le Carré

ROLE MODELS

He owes much to Graham Greene: his precision, lucidity and the ability to throw you into a scene with beads of sweat on your brow. Like Greene, he deserves to rub shoulders with the seemingly more literary Joseph Conrad, whose lonely single men and corrupt officials seep into le Carré.

Note: Cả ba ông, Le Carré, Greene, Conrad, có thể nói, đều là…  Thầy của Gấu Cà Chớn!
Điều này làm Gấu đếch giống bất cứ nhà văn Mít nào: Đếch nhà văn Mít nào có Thầy cả, vì thế, đếch có nhà văn Mít!

Nhưng chưa thảm bằng, có những nhà văn Mít phịa ra…  Thầy.
Sến phán, Thầy của Sến là Nabokov và Kafka.
Gấu đếch tin!

Nhất là Kafka. (1)

(1)

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều ít nhiều bỏ âm nhạc ra ngoài trường quan tâm của họ. Lần duy nhất Kafka nhắc đến âm nhạc, và không hẳn là tích cực, là trong “Josephine, nữ ca sĩ hay Dân chuột“, còn Nabokov thì liệt kê âm nhạc, nhất là âm nhạc làm nền cho những cuộc trò chuyện uyên bác, vào danh mục những thứ ông ghét cay ghét đắng.

Câu trả lời của Kafka.

... but we make no mistake: Kafka is not Kafka-ism... For the [sterile] old question: why write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write? And this how exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth appears. This is Kafka's truth, this is Kafka's answer [to all those who want to write]: the being of literature is nothing but its technique. (1)

Roland Barthes: Kafka's Answer.

Câu văn trên, Hai Lúa đọc, bằng nguyên bản tiếng Tây, ngay vào lúc chập choạng bước vào cõi văn, quả là một câu văn mặc khải.
Về già, Hai Lúa hiểu thêm ra là, cái mà Kafka gọi là kỹ thuật đó, chính là đạo, đạo ở đời.
Viết, đối với mấy tên nhà văn nhà thơ, là một đạo ở đời.
Theo nghĩa đó, Nguyễn Du viết, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
"Chữ tâm kia", chính là kỹ thuật của nhà văn, vậy.

(1) Tạm dịch:... Nhưng chớ có lầm: Kafka không phải là chủ nghĩa Kafka.... Đối với câu hỏi cũ kỹ, kiệt mọi đường sinh đẻ, "tại sao viết"?, [tác phẩm] Kafka của Marthe Robert thay bằng câu hỏi mới,"viết thế nào"? Và chính cái "thế nào" quật cho cái "tại sao" một trận mê tơi, đến kiệt thở. Và thế là cùng tắc thông, sự thật xuất hiện. Sự thật của Kafka, câu trả lời của Kafka [cho tất cả những ai muốn viết]:
Hữu thể [Linh hồn] của văn chương, chẳng là gì mà chính là kỹ thuật của nó.

Thầy Kuốc cũng là 1 trong những Thầy phịa ra Thầy. Những Bloom, Barthes, Arendt… đều là Thầy của Thầy cả. Có những đấng Thầy của Thầy, Thầy viết sai cả tên, Gấu có sửa giùm vài lần, nhưng Thầy quên cám ơn, thí dụ, de Beauvoir!

*

Dấu vết của Conrad ở Greene, qua nhận xét của Coetzee, trong bài viết về cuốn Brighton Rock:
Mặc dù rất sùng bái [revered] Henri James (‘cô đơn trong lịch sử tiểu thuyết như Shakespeare trong lịch sử thi ca’), Greene là hậu duệ tức thời [immediate descent] từ Joseph Conrad, qua cuốn Điệp viên Bí mật, The Secret Agent. Trong những hậu duệ của chính ông [Greene] tên bảnh nhất, the most distinguished, là John Le Carré.

Nhưng nhận xét sau đây, của Coetzee về Greene mới tuyệt cú mèo:
Graham Greene thuộc thế hệ mà viễn ảnh về cuộc sống đô thị hiện đại bị ảnh hưởng nặng nề bởi Hoang Địa, The Waste Land của T.S. Eliot.

Bạn nhìn ra cái thế hệ nhà văn Bắc Kít di cư, bị ảnh hưởng nặng nề TTT, qua cuốn Bếp Lửa:
Đi và ở [1954, Hà Nội] đều là chọn lựa khốn khổ khốn nạn, chia lìa, hoặc cái chết.

TTT còn bảnh hơn cả Greene, là vì chính ông, là thi sĩ, đích thị, trong khi mấy đấng con tư sinh kia, đếch làm thơ được, mà có làm thì cũng thứ dởm.

Greene không được như TTT, như Coetzee viết:
Chính mình đếch làm sao là thi sĩ... No mean poet himself, Greene brings Brighton to life in imagery of sombre expressionist power: “The huge dark pressed a wet mouth against the panes” (p.252).

*

Một lần, ông ta phạng ra 1 công thức mà nó ở mãi với chúng ta: “Điệp vụ, là vô thức của những chế độ dân chủ của Tây Phương” [“Les services secrets, c’est l’inconscient des démocraties occidentales”]. Một câu cho thấy sự sáng suốt của cái nhìn suy tư của ông [sa réflection] về xã hội; xuyên qua những cuộc phiêu lưu của những nhân vật, bị vây khổn bởi sự thiếu vắng hoàn toàn những qui luật và đạo đức, cái sự thiếu vắng hoàn toàn này là khung cảnh đời ta, thế kỷ ta – qui caractérise le siècle – ông đưa ra niềm tin, sa conviction, rằng, con người – là ông ta, là chúng ta - phải gắng đi 1 mình, essayer cheminer seul.

*

Chúng ta là những người sinh ra để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta, thật là bất hạnh.
Những buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp trở về quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người bạn. Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Tâm 

Viết xong tại Thủ Dầu Một vào tháng 10-1956 (1)

Note: Bộ sách trên, gồm hai cuốn, Thư Mẽo, Thư Anh, đọc thú lắm. Toàn thư ngăn ngắn, viết cực thú về những tác giả ở hai bên bờ Đại Tây Dương

Notes on a voice: Le Carré

Ghi chú về 1 giọng văn:
Cơn giận giữ có chừng mực của Le Carré
ROLE MODELS

He owes much to Graham Greene: his precision, lucidity and the ability to throw you into a scene with beads of sweat on your brow. Like Greene, he deserves to rub shoulders with the seemingly more literary Joseph Conrad, whose lonely single men and corrupt officials seep into le Carré.

Note: Cả ba ông, Le Carré, Greene, Conrad, có thể nói, đều là…  Thầy của Gấu Cà Chớn!
Điều này làm Gấu đếch giống bất cứ nhà văn Mít nào: Đếch nhà văn Mít nào có Thầy cả, vì thế, đếch có nhà văn Mít!

Nhưng chưa thảm bằng, có những nhà văn Mít phịa ra…  Thầy.
Sến phán, Thầy của Sến là Nabokov và Kafka.
Gấu đếch tin!
Nhất là Kafka. (1)

(1)

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều ít nhiều bỏ âm nhạc ra ngoài trường quan tâm của họ. Lần duy nhất Kafka nhắc đến âm nhạc, và không hẳn là tích cực, là trong “Josephine, nữ ca sĩ hay Dân chuột“, còn Nabokov thì liệt kê âm nhạc, nhất là âm nhạc làm nền cho những cuộc trò chuyện uyên bác, vào danh mục những thứ ông ghét cay ghét đắng.

PTH 
*

*

Zadie nhìn lại, Zadie dans le rétro [nhại Zazie dans le métro, của Raymond Queneau]
Le Magazine Littéraire Avril, 2013

Nhắc tới Nabokov & Kafka, có ngay cả hai:

Tôi đọc thăng bằng như người ta nói ăn thăng bằng; nếu câu của bạn quá luộm thuộm, hay kỳ cục, bớt đọc….  Mai Thảo, và làm như Thầy của mình, là Kafka, theo kiểu, mập quá bèn ăn rau sống, hay nhịn ăn, đi 1 đuờng diet.
Nếu mỹ học của bạn bị đẩy tới chân tường, như người Mít nói, bị trĩ, không rặn ra được 1 chữ, thì bye bye Nabokov, ôm lấy ông râu rậm Dostoiesky; với ông này văn phong không quan trọng bằng chất liệu.
Zadie Smith: Đổi ý

[Gấu dịch loạn, theo kiểu dịch thảm họa, như trong nước đang chửi băng NN!]

Steiner, không "gối đầu" bằng Kafka, nhưng 1 trong hai kho tàng hiếm quí của ông, là 1 "thủ bản" của Kafka:

Dans sa demeure George Steiner montre volontiers au visiteur les deux « trésors » auxquels il tient le plus et qui, d'une certaine manière, résument sa vie de critique et de nomade : une carte signée "Sigmund Freud" félicitant son père pour son mariage à Vienne ; un des très rares exemplaires de la bibliothèque de Kafka que l'auteur de La Métamorphose a signée de son patronyme suivi d'un point, comme c'est parfois l'usage dans les pays germanophones.


Ai, ngoài Bruno Schulz, ảnh hưởng tới ông?

Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.

Trong Chết như là Cách Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc thù Do Thái”.

Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu. (1)


Ông đọc Kafka chưa? Milan Kundera hỏi tôi.
-Lẽ dĩ nhiên, tôi [Fuentes] trả lời. "Với tôi, ông ta là nhà văn không thể bỏ qua của thế kỷ 20."
Kundera cười một cái cười 'nham nhở', [như kiểu viết Tạp Ghi của Gấu]
-Ông đọc ông ta bằng tiếng Đức, hử?
-Đâu có.
-Vậy ông đâu đã đọc Kafka !
Fuentes: Kafka

Câu trả lời của Kafka.

... but we make no mistake: Kafka is not Kafka-ism... For the [sterile] old question: why write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write? And this how exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth appears. This is Kafka's truth, this is Kafka's answer [to all those who want to write]: the being of literature is nothing but its technique. (1)

Roland Barthes: Kafka's Answer.

Câu văn trên, Hai Lúa đọc, bằng nguyên bản tiếng Tây, ngay vào lúc chập choạng bước vào cõi văn, quả là một câu văn mặc khải.
Về già, Hai Lúa hiểu thêm ra là, cái mà Kafka gọi là kỹ thuật đó, chính là đạo, đạo ở đời.
Viết, đối với mấy tên nhà văn nhà thơ, là một đạo ở đời.
Theo nghĩa đó, Nguyễn Du viết, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
"Chữ tâm kia", chính là kỹ thuật của nhà văn, vậy.

(1) Tạm dịch:... Nhưng chớ có lầm: Kafka không phải là chủ nghĩa Kafka.... Đối với câu hỏi cũ kỹ, kiệt mọi đường sinh đẻ, tại sao viết?, [tác phẩm] Kafka của Marthe Robert thay bằng câu hỏi mới viết thế nào? Và chính cái "thế nào" quật cho cái "tại sao" một trận mê tơi, đến kiệt thở. Và thế là cùng tắc thông, sự thật xuất hiện. Sự thật của Kafka, câu trả lời của Kafka [cho tất cả những ai muốn viết]:
Hữu thể [Linh hồn] của văn chương, chẳng là gì mà chính là kỹ thuật của nó.


Thầy Kuốc cũng là 1 trong những Thầy phịa ra Thầy. Những Bloom, Barthes, Arendt… đều là Thầy của Thầy cả. Có những đấng Thầy của Thầy, Thầy viết sai cả tên, Gấu có sửa giùm vài lần, nhưng Thầy quên cám ơn, thí dụ, de Beauvoir!


JOHN LE CARRE'S MEASURED FURY

Notes on a Voice: Emma Hogan gives away the spywriter's secrets

From INTELLIGENT LIFE magazine, May/June 2013

David Cornwell did not want to be a writer. As a teacher in the 1950s he dreamt of being an artist, and would paint in his spare time. By 1960, however, as an intelligence officer for MI6 in Bonn, he was writing in frantic hours after work. From then on, he was John le Carré.

Born in Dorset in 1931, he was brought up by non-conformist grandparents and a Micawber-like father who had spells in prison and sent his son to an expensive school. "From a largely working-class background," he once said, "I was being groomed for something more refined." He read languages at Oxford, emerging with a first.

"The Spy Who Came in from the Cold", his first hit, turns 50 this year. Written in the early days of the Berlin wall, it anatomises the horror of the cold war. "We forget the terror too easily," le Carré says. His 22 novels, eight of which feature George Smiley, prevent us from doing so. The master of dialogue as a form of interrogation, he writes with an urgency that distances him from the pack of thriller writers. His next arrives this month; his 2010 novel "Our Kind of Traitor" is being made into a film.
 

KEY DECISION

To use the jargon of spycraft. Smiley’s people are lamplighters, scalphunters and talent-spotters. Secretaries are "mothers"; spies on your side are "part of the family". To be blackmailed is to be "burned", a style of spying is "handwriting" and a failed mission is "being sent home in your socks". Like boarding school, the secret service runs on nicknames and catchphrases. Le Carré’s skill stops this being irritating, and lets us join the club.
 

GOLDEN RULE

Keep it simple. He favours short words. This makes the odd descriptive flourish—such as the image, in "Call for the Dead", of lines in a face "cutting the skin into squares"—all the more piercing, like a match suddenly lit in the gloom. 

STRONG POINTS

1) Use of free indirect style, like Jane Austen. In nearly all his novels, le Carré flits between first and third person. He can catch the inflection of speech—"Lord knows"—while never fully giving his characters away. It is the technique of an author who wants to hold his cards to his chest. 2) Short chapters that often end on cliff-hangers. Conversation will be cut off mid-speech at the end of one chapter, to be taken up in the next. Brevity is the key: three months in prison will be covered in three pages. A punchy statement sends you racing to the next page: "And suddenly, with the terrible clarity of a man too long deceived, Leamas understood the whole ghastly trick." 3) Smiley. "A small, frog-like figure in glasses, an earnest, worried little man." Le Carré’s most famous creation is a donnish, seemingly "expressionless" figure, watery eyes hidden behind owlish lenses. Epitomising the intelligence of his craft, he is the opposite of the bandit-like figure of James Bond.

FAVOURITE TRICK

Setting the scene in sharp outlines. "The thin rain hung in the air, so that the light from the arclamps was sallow and chalky, screening the world beyond."
 

ROLE MODELS

He owes much to Graham Greene: his precision, lucidity and the ability to throw you into a scene with beads of sweat on your brow. Like Greene, he deserves to rub shoulders with the seemingly more literary Joseph Conrad, whose lonely single men and corrupt officials seep into le Carré.
 

TYPICAL SENTENCE

It takes three (two short, one long) to show his measured fury. "'This is a war,' Leamas replied. 'It’s graphic and unpleasant because it is fought on a tiny scale at close range; fought with a wastage of innocent life sometimes, I admit. But it’s nothing, nothing at all besides other wars—the last or the next.'" ("The Spy Who Came in from the Cold")

 Emma Hogan writes for The Economist and was a judge of last year's Forward poetry prize.

 Illustration: Kathryn Rathke

A Delicate Truth Viking, April 25th