|
9.10.1012
Thơ Mỗi Ngày
TADEUSZ
ROZEWICZ
1921-
This poem by
Tadeusz Rozewicz is about absence, but just as in Samuel Beckett,
absence
expresses something that is not attainable, yet nevertheless exists.
And so love,
here, is defined only negatively.
Bài thơ này
của Tadeusz Rozewicz là về sự thiếu vắng, trống trải, nhưng như với
Samuel
Beckett, thiếu vắng biểu tả một điều gì không tóm bắt được, tuy nhiên,
không có
nghĩa, nó không hiện hữu. Và như thế, yêu ở đây, được định nghĩa chỉ
theo kiểu
tiêu cực
A SKETCH FOR
A MODERN LOVE POEM
And yet
whiteness
can be best
described by greyness
a bird by a
stone
sunflowers
in december
love poems
of old
used to be
descriptions of flesh
they
described this and that
for
instance eyelashes
and yet
redness
should be
described
by greyness
the sun by rain
the poppies
in november
the lips at
night
the most
palpable
description
of bread
is that of
hunger
there is in
it
a humid
porous core
a warm
inside
sunflowers
at night
the breasts
the belly the thighs of Cybele
a
transparent
source -
like description
of water is
that of thirst
Phác thảo bài thơ tình hiện đại
Và, tuy nhiên,
“cái gì trăng trắng như em cúi”
có thể được
miêu tả, bảnh nhất, bởi cái xám xịt
một con
chim, cục đá
hoa hướng dương
vào tháng chạp
những bài thơ
tình ngày xưa thường chơi gam màu
sáng, tươi, mát, như da thịt của nàng
chúng miêu tả
cái này cái kia,
thí dụ lông
mi
tuy
nhiên màu đỏ thì nên miêu tả bằng
màu xám
mặt trời bằng
cơn mưa
cây anh túc
vào tháng một
môi em vào
ban đêm
hình ảnh rộn
ràng nhất của bánh mì
là cơn đói
trong đó có
một cái lõi
xốp, ướt
ấm áp trong
hoa hướng dương vào ban đêm
ngực, dạ dày,
bắp vế của Đất Mẹ Cybele
nguồn
trong suốt - miêu tả
nước,
bảnh nhất,
là cơn
khát
Cali
Tháng Tám 2011
Nhà Thơ Nguyễn
Chí Thiện đi xa
Nguyễn
Chí Thiện ( 1939 - 2012)
Ngẫm nghĩ về
ba tư cách văn hóa của tôi trong những ngày làm việc ở William Joiner
Center . (1)
Ấy thế mà
oái oăm thay, sang Hoa Kỳ chưa được bao lâu, chưa biết nếp tẻ ra sao
thì chúng
tôi đã vấp phải một cú sốc rất mạnh. Hóa ra việc mời hai chúng tôi của
WJC bị
phản đối trong cộng đồng Việt Nam dưới sự xướng xuất của một vị sinh
viên vốn từng
theo học chương trình Thạc sĩ về Mỹ quốc học tại trường Đại học
Massachussetts
tên là Nguyễn Hữu Luyện. Về sau tôi mới biết động cơ của việc phản đối
này của
người xướng xuất vốn liên quan đến một vài đòi hỏi riêng tư nào đấy, mà
nếu tôi
nhớ không nhầm thì hình như là việc xin ở lại làm giảng viên trường
Massachussetts và cả xin vào làm nhân viên của WJC của ông Luyện đều
không có kết
quả. Đơn giản chỉ có thế. Nhưng
lúc bấy giờ thì mọi việc chưa rõ ra như thế. Dư
luận người Việt chỉ biết WJC đã mời hai nhà lý luận cộm cán trong nước
sang Mỹ
để “bôi xấu” hình ảnh người Việt tại Mỹ. Và cũng chỉ cần có thế thôi đã
dấy lên
bao nhiêu cuộc biểu tình chống đối tại nhiều nơi. Khi bay từ San Jose
về lại
Boston trong cuối tháng Chín năm 2001 tôi được bạn bè nhắn qua e-mail
rằng đừng
có ghé khu Dorchester đúng giờ xuống khỏi sân bay vì đang có cả một đám
đông cầm
cờ ba sọc chờ tại đấy. Sự phản đối chúng tôi dâng cao đến mức
ông Nguyễn Hữu
Luyện đã quyên góp được đến khoảng 200.000 – 300.000 đôla trong cộng
đồng người
Việt để khởi kiện WJC và khi đến nhà nhà văn Vũ Huy Quang ở San Jose tá
túc
trong mấy ngày, sau lúc đã biết và quan hệ thân tình với nhau, một hôm
bà mẹ
anh Quang mới nhìn tôi tủm tỉm cười và nói: “Thế mà cách đây bốn hôm
bác vừa
góp 20 đôla để kiện cháu và ông Hiến đấy. Bây giờ nghĩ lại thấy tiếc
tiền”. Có
thể nói đi đến đâu chúng tôi cũng chạm trán với cái áp lực nặng nề đòi
giải mã
thực chất mọi bí ẩn nấp sau hai cái tên Hoàng Ngọc Hiến và Nguyễn Huệ
Chi.
Note: Sự kiện,
hải ngoại đóng góp khá bộn tiền, và cùng với nó, là 1 làn sóng phản đối
hai ông
VC, mà giải thích thật đơn giản, là do NHL bị WJC đá đít, thì nhảm quá.
Gấu phán,
đám này, não bị liệt 1 nửa quả là quá đúng!
Bí ẩn, thực chất cái con khỉ. Có 1 tên Miền Nam nào “thực sự vì Miền
Nam”, được
WJC mời không?
Hay mời... Nguyễn Chí Thiện?
Cứ giả dụ,
đúng có chuyện NHL bị WJC đá đít thì cũng chưa đủ để dấy lên cả 1 làn
sóng phẫn
nộ như vậy được.
Ngoài ra, còn chuyện "lịch sự", Tây gọi là “noblesse oblige” nữa.
Viết như thế, thì hoá ra là “chửi” cả lũ hải ngoại bị NHL... lừa, xỏ
mũi!
Cờ ba sọc,
có tên là cờ VNCH.
Gọi “xách
mé” như thế mà không… liệt não thì mới lạ!
Ở chỗ khác,
viết cờ ba sọc thì chả sao. Ở đây, trong 1 bài viết về “ba tư cách
văn hóa”,
mới thực là khốn nạn
NQT
Viết như thế
mà khiêm tốn nhận mình có tới…. ba tư
cách văn hóa!
Làm mới ngọn lửa cũ: Primo
Levi @ Lò Thiêu
Liu Xiaobo: Cái ngày đó
An Honest
Writer Survives in China
Một nhà văn
lương thiện sống sót ở TQ
Cái tít đểu thật. Làm như ở xứ… Mít không
có
nhà văn lương thiện!
Cách đây cỡ
chừng trên 1 năm, tôi đi với nhà văn TQ, Yu Hua, tới thành phố quê
hương của ông,
cách Thượng Hải vài trăm dặm, về phía Tây Nam, và nhận ra, những cuốn
sách tục
tĩu, dâm ông của ông không hẳn là hoàn toàn giả tưởng; những nhân vật
của ông,
và những hoàn cảnh trong đó, nhằng nhẵng theo ông, vào cả trong đời
thực.
Vigor in the Decay
Vagina: Một tiểu sử mới
TB Nguyễn Tuân
vs TB Võ Phiến
Sông
Ghi
chú
trong ngày
Tô
Hoài by Nhật Tuấn
How It Felt To Be There
[Ở xứ Bắc Kít thì cảm thấy ra làm sao]
Chẳng có chỗ
cho cả hai, Brodsky và chủ nghĩa CS, trong cái xứ sở thật rộng lớn đó.
Bè lũ VC Nga bực bội với tất cả những gì Brodsky làm, [cả đến chuyện đi
ị, như nhà thơ NCT đã từng bực, đúng vào ngày sinh nhật Bác]. Andrei Sergeev, bạn của
Brodsky, sau đó viết: Nhà chức trách không thể làm bất cứ điều chi
ngoài chuyện bực, với tất cả những gì Brodsky làm, không làm, đi tản bộ
loanh quanh, đứng, ngồi ở bàn, nằm xuống giường, và ngủ. Brodsky vẫn cố
tìm đủ cách xb thơ của ông, vô ích. Tới mức, hai ông cớm KGB gật đầu,
chúng tao sẽ in thơ của mày, trên loại giấy đặc biệt, bản quí, dành cho
"bạn quí" của mày, nếu mày đi một đường báo cáo về những ông giáo sư,
bạn của mi, chỉ là báo cáo xuông, những chuyện làm xàm ba láp thôi.
The Gift
NQT vs DPQ
"Pride grows in the human heart
like lard on a pig".
Solzhenitsyn, Quần Đảo Gulag.
[Kiêu ngạo mọc trong tim người, như mỡ trên con heo].
D.M. Thomas trích dẫn, làm đề từ cho chương "Chiến đấu cho Lênin",
trong "Solzhenitsyn, một thế kỷ ở trong ta".
Tặng
Thầy Đạo, Thầy Quân.
NQT
@ NMG's
The Dead Are
Real
Thứ người nào
viết giả tưởng về quá khứ?
Mối liên hệ
của nhà văn với một nhân vật lịch sử, theo cung cách nào đó, không thân
mật, riêng
tư, thầm kín bằng, nếu so với một nhân vật thuần giả tưởng: nhân vật
lịch sử thì
lảng tránh, khó nắm bắt, xa thật xa, thành thử có 1 quãng cách giữa họ.
Nhưng cũng
có nhiều sự bình đẳng giữa họ, và nhiều ước ao; và khi người đó chết,
sự tưởng
niệm thực sự có thể có.
A slightly warmer fish
Kẻ
biến mất
Chân Dung Nga
Pat thật nhã
Đỉmh Cao Chói Lọi
|
|