|
Độc giả Việt
Nam đã sớm đọc được từ năm 1974, với bản dịch của Nguyễn Hữu Hiệu, nhan
đề
"Vĩnh biệt tình em", do Tổ hợp Gió xuất bản tại Saigon. Và sau đó là
bản dịch của Lê Khánh Trường, in trong "Boris Pasternak, Con người và
tác
phẩm", Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1988.
Nguồn
Bản tiếng Việt
đầu tiên, là của Mặt Trận Bảo Vệ Văn Hóa. Đây là cuốn sách vỡ lòng của
Gấu, thời
gian học Đệ Nhất Chu Văn An, quen bạn Chất, em trai TTT, và cùng đọc
nó, với bà
cụ thân sinh của nhà thơ. Trên TV cũng đã từng lai rai nhiều lần về
chuyện này
rồi.
Nhưng cái giải
thưởng Nobel quả thực là làm cho Pạt rất ư là bực, Khi nghe tin được
giải, không
phải như là nhà thơ, mà là tác giả “Zhivago”, ông gần như phát khùng,
như
Milosz viết:
ON PASTERNAK
SOBERLY
Về Pạt, thật nhã
Với những ai quen thuộc
với thơ của
ông, trước khi ông nổi tiếng thế giới, thì giải Nobel ban cho ông vào
năm 1958
quả là có 1 cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ mà thế giá ở Nga,
người
ngang hàng với ông chỉ có 1, là nữ thần thi ca Akhmatova; một đại gia
về dịch
thuật, nếu không muốn nói, "thiên tài dịch dọt", [hai từ đều thuổng
cả!],
thì mới dám đụng vô Shakespeare, vậy mà phải viết một cuốn tiểu
thuyết to
tổ bố, và cuốn tiểu thuyết to tổ bố này phải gây chấn động giang hồ, cả
Ðông lẫn
Tây, cả Tà lẫn Chính, và trở thành một best-seller, [có lẽ phải thêm
vô, phải
có bàn tay lông lá của Xịa nữa] tới lúc đó, những thi sĩ của những xứ
sở
Slavic, mà ông ta nhân danh, mới được Uỷ Ban Nobel ở Stockholm, thương
tình để
mắt tới.
Giá như mà ông được Nobel trước đó vài năm, thì lại chẳng sao. Chính vì
thế mà
mùi vị Nobel mới cay đắng làm sao, và thật khó coi đây là một bằng
chứng về một
sự quan tâm thực sự của giới độc giả Tây Phương với những nền văn học
Ðông Âu,
và điều này nằm ngoài những thiện ý của Hàn Lâm Thụy Ðiển.
Sau khi được Nobel, Pạt
mới hiểu ra
được, và thấy mình, ở trong một đại ác mộng! Một đại ác mộng về sự hồ
nghi,
chính tài năng của mình! Trong khi ông khăng khăng khẳng định với chính
mình,
tác phẩm của ta là một toàn thể, thì cái toàn thể bị bẻ gẫy vì những
hoàn cảnh.
Nhân dân Nga, chắc là có cả nhà nước VC Nga khốn kiếp, hè nhau bịt mũi,
mi được
Nobel vì 1 cuốn tiểu thuyết chẳng ai biết tới, đếch ai thèm đọc….
Tôi
không kiếm thấy trong tác phẩm của Pasternak tí mùi vị của sự chống đối
triết học
của ông, với lý thuyết của nhà nước, ngoại trừ cái sự ngần ngại khi
phải đối đầu
với những trừu
tượng –
và như thế, thuật ngữ “trừu tượng” và “giả trá”, với ông, là đồng nghĩa
– và
đây là chứng cớ của sự chống trả của ông. Cuộc sống của công dân Xô
Viết là cuộc
sống của ông, và trong những bài thơ ái quốc, ông không chơi trò chơi
chân thực.
Ông chẳng nổi loạn gì hơn bất cứ 1 con người bình thường Nga Xô.
Dr Zhivago là 1 cuốn sách Ky Tô, tuy nhiên chẳng thấy có tí dấu vết
nào của
thứ khẩu khí làm nên sức mạnh của Dos, về 1 quan điểm con người
chống-Ky-tô.
Ky Tô giáo của Pasternak là vô thần, [atheological]. Pasternak là 1 người bị hớp hồn bởi thực tại,
đối với ông,
thực tại thì thật là lạ lùng như một phép lạ. Ông chấp nhận khổ đau vì
ở nơi
thâm sâu của yếu tính của cuộc đời là đau khổ, chết chóc và tái sinh.
Và ông
coi [treat] nghệ thuật như là một quà tặng của Chúa.
Czeslaw
Milosz
Có
hai bài viết về
Pạt, thật tuyệt, với GCC, một của Milosz, và một, của Calvino. Tin Văn
cứ tính đi hoài, nhưng cứ hứa lèo hoài. Bài của Milosz, xoáy vô thơ.
Của Calvino, nêu ra được 1 cú thần sầu, Zhivago, cũng như anh chàng
tình địch, chồng Lara, tên VC Niên Xô, đều chỉ là những kẻ thất bại,
trước 1 Lara.
Lara mới là nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết. Cú soi sáng này soi
sáng cùng 1 lúc, đa số nhân vật.
Kiệt chẳng thế ư, so với vợ là Thùy,
hay so với Hiền, đảo xa
The CIA’s
‘Zhivago'
Nhà văn và tên bồi
Gấu nhớ là có
đọc đâu đó, người tình Lara của Pạt là nhân viên KGB, nhưng đọc bài
viết trên
TLS, không phải.
Số phận Lara thật là thê
lương, sau khi Pạt mất. Và nhân vật nữ
này quả đúng là tượng trưng cho nước Nga nát tan vì Cách Mạng: Liệu
chúng ta có
thể coi cái cú em Phương bị 1 bầy Bộ Đội Cụ Hồ bề hội đồng ở ga Thanh
Hoá, như là 1 lời
tiên tri - trù ẻo đúng hơn - và sau đó, trong "Cánh Đồng Bất Tận", nó
biến thành… hiện thực?
Awarded the
Nobel Prize for Literature in 1958, he was compelled by the Kremlin to
renounce
it. The Komsomol leader, Vladimir Semichastnyi, contrasted him
unfavorably with
a pig which would never foul its own sty. Pasternak, ailing in health
for
years, speculated that the KGB might try to poison him. But he stuck to
his
guns; and although he gave way to Khrushchev on secondary matters, he
took
satisfaction in the lasting damage he had done to the Soviet order.
What he
could not do was protect Olga Ivinskaya from persecution. When he died
in 1960,
her vulnerability was absolute and she was arrested. Even if she had
not been
involved in the practical arrangements for publication abroad, the KGB
would
probably still have gone after her. Indeed, Pasternak had intimated
that she
was the model for the novel's heroine, Lara.
Ở Miền Nam,
một nhân vật nữ như Lara, thấp thoáng trong Hà, trong “Sau Cơn Mưa” của
Lý
Hoàng Phong. Ngay từ bài điểm sách đầu tay trên nhật báo “Dân Chủ”, Gấu
đã đưa
cái nhìn này, khi coi “Sau Cơn Mưa” là bản phác, esquisse, cho một cuốn
tiểu
thuyết sẽ có, giống như “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” của Pạt.
Nhưng thay vì Zhi Và Gồ, thất
bại, thì là Kiệt, bị bắn chết, trong “Một Chủ Nhật Khác”, và thay vì
Lara, thì
là Hiền, biệt tích đâu đó, trong trí tưởng của Kiệt, như khi anh nói
với vợ, Thùy,
anh đưa cô ta tới đó, rồi trở về với em.
Calvino coi “Bác Sĩ Zhi Và
Gồ” là 1 Odyssey
của thời đại chúng ta:
… The
exceptions are the chapters evoking Zhivago's final wanderings through
Russia,
the horrific march amongst the rats: all the journeys in Pasternak are
wonderful.
Zhivago's story is exemplary as an Odyssey of our time, with his
uncertain
return to Penelope obstructed by rational Cyclops and rather unassuming
Circes
and Nausicaas.
Trong ba người đàn ông vây
quanh Lara, cả hai đấng Zhivago, và Người
Thép Strelnikov, đều là những kẻ thất bại, không xứng với Em, như
Calvino nhận định. Xứng với em theo ông, là cái tên khốn nạn, bồ của bà
mẹ của em:
During the
civil war in the Urals, Pasternak shows us both men as though they were
already
destined for defeat: Antipov-Strelnikov, the Red partisan commandant,
terror
of the Whites, has not joined the Party and knows that as soon as the
fighting
is over he will be outlawed and eliminated; and Doctor Zhivago, the
reluctant
intellectual, who does not want to or is not able to be part of the new
ruling
class, knows he will not be spared by the relentless revolutionary
machine.
When Antipov and Zhivago face each other, from the first encounter on
the armed
train to the last one, when they are both being hunted in the villa at
Varykino, the novel reaches its peak of poignancy.
Blog NL
(thông tin bổ sung: mới được cho biết ở mấy trang bị thiếu của bản dịch
Zivago có dòng chữ: "Văn Tự và Mậu Hải dịch từ nguyên bản tiếng Ý)
D.M.Thomas
cho biết, Hamlet, ngay từ
thoạt kỳ thuỷ của thời đại Stalin, đã bị cấm. Tuy
không chính thức, nhưng đám cận thần đều biết, Stalin không muốn Hamlet
được
trình diễn. Trong một lần tập dượt tại Moscow Art, Stalin hỏi, có cần
thiết
không, thế là dẹp. Vsevolod Meyerhold, đạo diễn, người ra lệnh
Pasternak dịch
Hamlet, đành quăng bản dịch vô thùng rác, nhưng ông
tin rằng, nếu bất thình lình, tất cả những kịch
cọt đã từng được viết ra, biến mất, và may mắn sao, Hamlet còn, thì tất cả những
nhà hát trên thế gian này đều được cứu thoát. Chỉ cần diễn hoài hoài
kịch đó,
là thiên hạ ùn ùn kép tới đầy rạp. Tuy nhiên, cả đời ông, chẳng có được
cơ may
dựng Hamlet.
Nguyễn
Huy
Thiệp phải đợi 30 năm sau khi cuộc chiến chấm dứt, phải đợi chính đứa
thân yêu của
ông ngập vào ma tuý, mới nhìn ra vóc dáng ông hoàng Đan Mạch, và sứ
mệnh bi thảm
của hắn: Giết bố!
Ui choa, chẳng
lẽ cái cảnh biểu tình, là để… giết ông bố Bắc Kít?
Amen!
Về Pạt, thật
nhã
Với những ai
quen thuộc với thơ của ông, trước khi ông nổi tiếng thế giới, thì giải
Nobel ban
cho ông vào năm 1958 quả là có 1 cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà
thơ mà thế
giá ở Nga, người ngang hàng với ông chỉ có 1, là nữ thần thi ca
Akhmatova; một đại gia về dịch
thuật, nếu không muốn nói, "thiên tài dịch dọt", [hai từ đều thuổng
cả!], thì mới dám đụng
vô Shakespeare, vậy mà phải
viết một
cuốn tiểu thuyết to tổ bố, và cuốn tiểu thuyết to tổ bố này phải gây
chấn động
giang hồ, cả Ðông lẫn Tây, cả Tà lẫn Chính, và trở thành một
best-seller,
[có lẽ phải
thêm vô, phải có bàn tay lông lá của Xịa nữa] tới lúc
đó, những thi sĩ của những xứ sở Slavic, mà ông ta nhân danh, mới được
Uỷ Ban Nobel ở Stockholm, thương tình để mắt tới.
Giá
như mà ông được Nobel trước đó vài năm, thì lại chẳng sao. Chính vì thế
mà mùi
vị Nobel mới cay đắng làm sao, và thật khó coi đây là một bằng chứng về
một sự quan tâm thực sự của giới độc giả Tây Phương với những nền văn
học Ðông Âu,
và điều này nằm ngoài những thiện ý của Hàn Lâm Thụy Ðiển.
Sau khi được
Nobel, Pạt mới hiểu ra được, và thấy mình, ở trong một đại ác mộng! Một
đại ác mộng
về sự hồ nghi, chính tài năng của mình! Trong khi ông khăng khăng khẳng
định với
chính mình, tác phẩm của ta là một toàn thể, thì cái toàn thể bị bẻ gẫy
vì những
hoàn cảnh.
Nhân dân Nga, chắc là có cả nhà nước VC Nga khốn kiếp, hè nhau bịt mũi,
mi được Nobel vì 1 cuốn tiểu thuyết chẳng ai biết tới, đếch ai thèm
đọc….
Tôi không kiếm thấy trong tác
phẩm của Pasternak tí mùi vị của sự
chống đối triết học của ông, với lý thuyết của nhà nước, ngoại trừ cái
sự ngần
ngại khi phải đối đầu với những trừu
tượng
– và như thế, thuật ngữ “trừu tượng” và “giả trá”, với ông, là đồng
nghĩa – và đây
là chứng cớ của sự chống trả của ông. Cuộc sống của công dân Xô Viết là
cuộc sống
của ông, và trong những bài thơ ái quốc, ông không chơi trò chơi chân
thực. Ông
chẳng nổi loạn gì hơn bất cứ 1 con người bình thường Nga Xô.
Dr Zhivago là 1 cuốn sách Ky Tô, tuy nhiên
chẳng thấy có tí dấu vết nào của thứ khẩu khí làm nên sức mạnh của Dos,
về 1
quan điểm con người chống-Ky-tô.
Ky Tô giáo của Pasternak
là vô thần,
[atheological].
Pasternak là 1 người bị hớp hồn bởi thực tại, đối với
ông, thực
tại thì thật là lạ lùng như một phép lạ. Ông chấp nhận khổ đau vì ở nơi
thâm sâu
của yếu tính của cuộc đời là đau khổ, chết chóc và tái sinh. Và ông coi
[treat]
nghệ thuật như là một quà tặng của Chúa.
Czeslaw Milosz
ZHIVAGO'S
POEMS
HAMLET
Bản tiếng
Anh
The noise is
stilled. I come out on the stage.
Leaning
against the door-post
I try to
guess from the distant echo
What is to
happen in my lifetime.
The darkness
of night is aimed at me
Along the sights
of a thousand opera-glasses.
Abba.
Father, if it be possible,
Let this cup
pass from me.
I love your
stubborn purpose,
I consent to
play my part.
But now a different
drama is being acted
For this
once let me be.
Yet the
order of the acts is planned
And the end
of the way inescapable.
I am alone:
all drowns in the Pharisee’s hypocrisy.
To live your
life is not as simple as to cross a field (1).
(1) The
last line
is a Russian proverb
Bản tiếng
Tây
Tout se
tait. Je suis monté sur scène,
Et j'écoute,
adossé au montant
De la porte,
la rumeur lointaine
Qui
m'annonce tout ce qui m'attend.
Et je suis
la cible des ténèbres
Cent
jumelles sont braquées sur moi.
S'il se peut
encore, Abba mon père,
Cette coupe,
écarte-la de moi!
Ton dessein
têtu, pourtant je l'aime,
Et ce rôle,
je le prends en gré.
Mais un
autre drame est sur la scène:
Donne-moi
pour cette fois congé.
Mais on a
pesé l'ordre des actes,
Rien ne peut
changer le dénouement.
Je suis
seul. Les pharisiens sont maîtres.
Vivre, ce
n'est pas franchir un champ.
Bản
tiếng Mít
Tiếng ồn tắt ngấm. Tôi bước lên
sàn diễn
Dựa vào cột cửa,
Tôi cố phân biệt tiếng dội từ xa,
Nó sẽ quyết định phần số của tôi.
Tôi trở thành cái đích của đêm
đen
Nó chiếu vào tôi hàng trăm ống nhắm
Abba. Cha ơi. Nếu có thể,
Hãy bỏ qua cho con, cái cúp này.
Con yêu cái ý định bướng bỉnh
của cha.
Con bằng lòng chơi phần của
con.
Nhưng lúc này một vở khác đã
được trình diễn:
Vở này, cho phép con được
nghỉ chơi.
Nhưng, lệnh lạc đã được phát ra,
Thế là sau cùng đành chịu trận.
Tôi thì chỉ có một mình:
Tất cả là do thói đạo đức giả của đám người
Pharisee.
Sống, không có đơn giản như là
vượt qua 1 cánh đồng. (1)
(1)
Tục ngữ Nga
Pasternak à
Peredelkino en 1946
Dr Zhivago, Bác Sĩ Zhivago, tình cờ thấy được nhắc
tới, trên hai
tờ, một Bookforum, Summer, 2011, số đặc
biệt về best-sellers, www.bookforum.com
Chắc là do ấn
bản tiếng Anh mới nhất mới ra lò. Bài tên tờ Diễn đàn Sách xì ra
chuyện, Xịa,
không phải mafia Do Thái, ban Nobel cho Pasternak.
DOCTOR
ZHIVAGO (1957)
BY BORIS
PASTERNAK
Joshua Cohen
During the
Second War, poet Boris Pasternak wrote prose about the First-about the
Russian
Revolution. Doctor Zhivago
concerns Pasternak's alter ego, physician-poet Yuri
Zhivago: his youth and early marriage, abduction by the Red Partisans,
and
enduring love for "Lara," Larissa Feodorovna. The novel, an Orthodox
censer's
blend of mysticism and erotic kitsch, was a censor's feast: It espoused
no
politics but that of the individual, which stance provoked the
suspicion of the
Soviet authorities. Their 1956 suppression turned the book into a
legend, while
in 1965 Omar Sharif and Julie Christie, with hesitant accents, did its
author a
notable service: They made a mediocre but popular film. Five million of
said
individuals, on six continents, purchased copies within two decades of
the
novel's release.
Best-sellerdom,
in this case, was as much a response to the novel's murky charms as to
the
circumstances surrounding its appearance outside the USSR. In 1958, a
limited
edition of Zhivago was presented to the Swedish Academy, which went on
to award
Pasternak the literature Nobel, a prize he initially accepted, but four
days
later was forced by Khrushchev to decline: "Considering the meaning
this
award has been given in the society to which I belong, I must refuse
it. Please
do not take offense at my voluntary rejection." This contretemps meant
that a novel that existed in Russia only in samizdat was now in demand
worldwide; it was paradoxically both a confirmation and a denial of Seltenheitswert "scarcity
value"- that economic principle so ridiculously dismissed by Marx, as
if
it were a religious superstition.
Marx
believed there was no reason to esteem one substance-gold, diamonds,
Gutenberg
Bibles-over another only because its quantity was limited. To him, an
object's
value derived from the labor that went into preparing it for market.
Marx had
good reason to reject the concept: He was a worker, too, a one-man
prose
proletariat who wrote for long hours in utter poverty, and so he may
have found
it difficult to admit that intellectual value has only a limited
relationship
to expended effort. But as it turned out, books by authors subsequently
banned
by the Soviets-Platonov, Sinyavsky, Solzhenitsyn-did acquire a
sacrosanct
value, and the very nature of their scarcity (repressive and murderous
regimes)
helped them become published in non-totalitarian markets as classics.
Zhivago was
certainly helped by a Western audience's fetishism for the forbidden.
According
to The Laundered Novel, a 2007
monograph by Ivan Tolstoy, Pasternak's Nobel win was also the result of
a CIA
complot. Apparently, Langley was aware that Nobel bylaws require books
under
consideration to have been published in the language of their writing
(the
reason being to ensure that the words are the author's, not a
translator's).
Tolstoy maintains that the CIA intercepted the airplane smuggling the
manuscript to Italy, forcing it to land in Malta. With passengers
waiting on
the tarmac, agents photographed the novel, then had that small run
published
exclusively for presentation to the Nobel committee. No one else has so
well
explained how Russian-language Zhivago surfaced in America and Europe
simultaneously, and how a handful found expeditious refuge in the hands
ofthe
eighteen most influential Swedes. Tolstoy's investigation is
suspenseful -it
could be adapted into an airport novel set largely in airports. Even if
that
were done, however, its skullduggery would never outsell the romance of
Zhivago. Today we suffer from a scarcity not of scandal or conspiracy,
but of
myth-that unique twentieth-century marketing tool that helped turn
Pasternak's
Soviet-banned book into an international publishing phenomenon.
Joshua Cohen
will publish a book of novellas next year with Graywolf Press.
BOOKFORUM.
SUMMER 2011
ON PASTERNAK
SOBERLY
Về Pạt, thật
nhã
Với những ai
quen thuộc với thơ của ông, trước khi ông nổi tiếng thế giới, thì giải
Nobel ban
cho ông vào năm 1958 quả là có 1 cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà
thơ mà thế
giá ở Nga, người ngang hàng với ông chỉ có 1, là nữ thần thi ca
Akhmatova; một đại gia về dịch
thuật, nếu không muốn nói, "thiên tài dịch dọt", [hai từ đều thuổng
cả!], thì mới dám đụng
vô Shakespeare, vậy mà phải
viết một
cuốn tiểu thuyết to tổ bố, và cuốn tiểu thuyết to tổ bố này phải gây
chấn động
giang hồ, cả Ðông lẫn Tây, cả Tà lẫn Chính, và trở thành một
best-seller,
[có lẽ phải
thêm vô, phải có bàn tay lông lá của Xịa nữa] tới lúc
đó, những thi sĩ của những xứ sở Slavic, mà ông ta nhân danh, mới được
Uỷ Ban Nobel ở Stockholm, thương tình để mắt tới.
Giá
như mà ông được Nobel trước đó vài năm, thì lại chẳng sao. Chính vì thế
mà mùi
vị Nobel mới cay đắng làm sao, và thật khó coi đây là một bằng chứng về
một sự quan tâm thực sự của giới độc giả Tây Phương với những nền văn
học Ðông Âu,
và điều này nằm hẳn ra ngoài những thiện ý của Hàn Lâm Thụy Ðiển.
Sau khi được
Nobel, Pạt mới hiểu ra được, và thấy mình, ở trong một đại ác mộng! Một
đại ác mộng
về sự hồ nghi, chính tài năng của mình! Trong khi ông khăng khăng khẳng
định với
chính mình, tác phẩm của ta là một toàn thể, thì cái toàn thể bị bẻ gẫy
vì những
hoàn cảnh.
Nhân dân Nga, chắc là có cả nhà nước VC Nga khốn kiếp, hè nhau bịt mũi,
mi được Nobel vì 1 cuốn tiểu thuyết chẳng ai biết tới, đếch ai thèm
đọc….
Milosz
ON PASTERNAK
SOBERLY
TO THE
MEMORY OF A POET
Like a bird,
echo will answer me.
B.P. (Boris
Pasternak)
1.
That
singular voice has stopped: silence is complete,
And the one
who spoke with forests has left us behind.
He turned
himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine
rain his songs can call to mind.
And all the
flowers that hold this world in debt
Have come
into bloom, come forward to meet this death.
But
everything stood still on the planet
Which bears
the unassuming name. . . the Earth.
2.
Like the
daughter of Oedipus the blind,
Toward death
the Muse was leading the seer.
And one
linden tree, out of its mind,
Was blooming
that mournful May, near
The window
where he told me one time
That before
him rose a golden hill,
With a
winged road that he would climb,
Protected by
the highest will.
1960
Akhmatova
Boris
Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.
1 er juin.
[1960]. Un discret entrefilet publié par le Fonds littéraire,
l'organisation de secours
mutuel des écrivains, annonce la mort de Pasternak dans Literatoum
i Jizn et Literatournaia
Gazeta, sans préciser l'heure, le jour et le lieu des obsèques.
Mais dans
les wagons de banlieue, à proximité des guichets de gares, apparaissent
des
affichettes les annonçant.
2 juin.
Pasternak est inhumé au cimetière de Peredelkino, en présence d'une
foule
nombreuse malgré l'absence de toute annonce officielle. Deux jeunes
hommes
portent son cercueil: Andreï Siniavski et Jouli Daniel. Le philosophe
Valentin
Asmus, vieil ami de Pasternak, prononce un éloge. Des étudiants
récitent les poèmes
de Pasternak sous la surveillance de la police politique.
4 juin. Un
dignitaire du KGB tente de s'emparer du manuscrit de la dernière œuvre
de
Pasternak: La Belle Aveugle.
Olga
Ivinskaïa réussit à l'en empêcher.
11 juin. De
l'hôpital Botkine, Anna Akhmatova écrit à la mémoire de Pasternak:
Oedipe
aveuglé guidé par sa fille,
La muse l'a
conduit jusqu'à sa mort.
Un tilleul
fou, auprès de ma fenêtre
A fleuri
seul en ce mai de douleur,
Juste à
l'endroit où il m'avait confié
Qu'il voyait
serpenter devant ses yeux
Un sentier
d'or aux ailes déployées
Où le
gardait la volonté des cieux
Traduction
Michel Aucouturier. Revue des Belles-Lettres, mars 1996.
Pasternak, ed
Quarto Gallimard
I did not find in Pasternak's
work any hint of his philosophical
opposition to the official Soviet doctrine, unless his reluctance to
deal with
abstractions-so that the terms "abstract" and "false" were
for him synonymous-is a proof of his resistance. The life of Soviet
citizens
was his life, and in his patriotic poems he was not paying mere lip
service. He
was no more rebellious than any average Russian. Doctor Zhivago
is a
Christian book, yet there is no trace in it of that polemic with the
anti-Christian concept of man which makes the strength of Dostoevsky.
Pasternak’s Christianity is atheological. It is very difficult to
analyze a Weltanschauung
which pretends not to be a Weltanschauung at all, but simply
"closeness to life," while in fact it blends contradictory ideas
borrowed from extensive readings. Perhaps we should not analyze.
Pasternak was
a man spellbound by reality, which was for him miraculous. He accepted
suffering because the very essence of life is suffering, death, and
rebirth.
And he treated art as a gift of the Holy Spirit.
Tôi không kiếm thấy trong tác
phẩm của Pasternak tí mùi vị của sự
chống đối triết học của ông, với lý thuyết của nhà nước, ngoại trừ cái
sự ngần
ngại khi phải đối đầu với những trừu
tượng
– và như thế, thuật ngữ “trừu tượng” và “giả trá”, với ông, là đồng
nghĩa – và đây
là chứng cớ của sự chống trả của ông. Cuộc sống của công dân Xô Viết là
cuộc sống
của ông, và trong những bài thơ ái quốc, ông không chơi trò chơi chân
thực. Ông
chẳng nổi loạn gì hơn bất cứ 1 con người bình thường Nga Xô.
Dr Zhivago là 1 cuốn sách Ky Tô, tuy nhiên
chẳng thấy có tí dấu vết nào của thứ khẩu khí làm nên sức mạnh của Dos,
về 1
quan điểm con người chống-Ky-tô.
Ky Tô giáo của Pasternak
là vô thần học. Pasternak là 1 người bị hớp hồn bởi thực tại, đối với
ông, thực
tại thì thật là lạ lùng như một phép lạ. Ông chấp nhận khổ đau vì ở nơi
thâm sâu
của yếu tính của cuộc đời là đau khổ, chết chóc và tái sinh. Và ông coi
[treat]
nghệ thuật như là một quà tặng của Chúa.
Czeslaw Milosz
"Tôi
trở nên khiếp đảm bởi nghệ thuật", D. M. Dylan Thomas mở đầu "Hồi tưởng
& Hoang tưởng". Với ông, khả năng thấu thị, nhìn thấy cái chết,
trước
khi nó xẩy ra, ở một cậu bé, chính là "phép lạ" của nghệ thuật, (ở
chúng ta). Và ông trở nên khiếp đảm, bởi nó.
"Nghệ thuật là những ngã ba ngã tư tàn khốc, mang tính Oedipe. Nơi mộng
mị,
tình yêu, và cái chết gặp gỡ. Zhivago của Pasternak chiêm nghiệm một
điều, rằng
nghệ thuật luôn luôn là suy tư về cái chết, từ đó sáng tạo ra sự sống.
Điều ngược
lại cũng hoàn toàn đúng.
Cách đây vài năm, tôi đi thăm Lydia,
người chị/em gái, của Pasternak. Một căn nhà từ hồi Victoria,
ọp ẹp, tối thui. Chủ nhà, một người bà già nhỏ nhắn, rệu rạo, lưng
còng, mang
đôi giầy cụt lủn, lủng lẳng bị chìa khoá... Bà dẫn vào nhà bếp, mời
dùng cà
phê. Một cái hũ cà phê, loại uống liền, hai cái ly trắng, mẻ. Câu
chuyện nhạt
thếch. Tôi không làm sao liên hệ bà với Boris, người sáng tạo ra
Zhivago, và
Lara. Sau cùng, bà hỏi tôi có muốn đi xem mấy bức họa của ông thân
sinh. Một
cách biết ơn, tôi nói vâng. Tôi đi theo đôi giầy cụt ngủn, bị chìa khoá
lên lầu.
Bà mở cửa căn phòng. Một luồng mầu sắc và ánh sáng làm tôi chới với,
nghẹt thở.
Đúng là một phòng tranh tuyệt vời. Tôi nhận ra ngay Tolstoy, ở nơi
Boris trẻ.
Sàn ngổn ngang những khung, giá vẽ.
"Tôi đang sửa soạn một cuộc triển lãm", bà giải thích.
Như một bóng ma, tôi đi theo, suốt căn phòng rộng, uống từng hớp thiên
tài
Leonid Pasternak. Có đến vài phút đồng hồ, tôi đứng ngẩn trước một bức
họa.
Chân dung một người đàn bà đẹp, dáng mơ mộng, đang chải tóc. Tôi yêu
liền ngay
nàng.
"Nàng là ai vậy ?"
Bà già còng nhún vai:
"Ôi dào, tôi đó mà".
Chẳng thèm để ý đến nỗi mất mát lớn lao, là tuổi trẻ, và nhan sắc, bà
quay đi.
Chẳng có gì đáng kể, ngoại trừ thiên tài bất tử của người cha. Tôi có
cảm giác
những bức họa đã hút sạch bao nhiêu ánh sáng, bao nhiêu đời sống từ căn
nhà của
cô con gái.
"Tôi nghĩ chắc là bà đã có bảo hiểm những bức họa?"
"Không, nếu bị đánh cắp, cái gì có thể thay thế?"
Trở lại bếp, bà cho tôi coi những bức hình gia đình, hầu hết là của
Boris và
con cháu của ông. Một trong những đứa cháu trai, Lyovya, đã chết trong
những
tình huống thật là kỳ bí, đáng sợ; bà bảo tôi. Chưa tới 30, đang khoẻ
mạnh, nó
lăn quay ra chết, vì đứng tim, ngay trên đường phố Moscow,
đúng chỗ Zhivago bị bịnh tim quật ngã..."
Thomas không thể không nghĩ đến một điều, cái chết của nhân vật
giả tưởng
Zhivago đã "ứng" vào người cháu trai. Thiên tài Pasternak đã biến đứa
cháu thành một cái bóng, y hệt như cô con gái Lydia
đã trở thành cái bóng của nghệ thuật, của ông thân sinh.
Và Thomas kết luận, đâu có gì là đáng ngạc nhiên, nếu tôi trở nên khiếp
đảm vì
nghệ thuật ? "Không phải cuốn sách của tôi là một tên sát nhân, nhưng
đâu
đó, từ những trang sách vang lên, tiếng cười sảng khoái, của quỷ...".
Nguồn
Nikolaï
Boukharine en 1921. Conscient dès 1927 que Staline liquiderait la
“Vieille
Garde bolchevique”, “l'enfant chéri du parti " comme il avait été
surnommé, voulut servir Staline jusqu'au bout.
Bukharin năm
1921. Biết rất rõ, Stalin sẽ làm thịt đám Cựu Vệ Binh Bôn-xê-vích, "đứa
con cưng
của Đảng", như nick của ông, quyết định hầu hạ Xì tới cùng.
Le 13
novembre, dans Troud, N. Boukharine
déclare: «Chez nous aussi, d'autres partis peuvent exister. Mais voici
le
principe fondamental qui nous distingue de l'Occident. La seule
situation
imaginable est la suivante: un parti règne, tous les autres sont en
prison.»
Ngày
12.111927, B. tuyên bố trên tờ Troud:
“Ở xứ ta thì cũng vậy, các đảng khác cũng
có thể có. Nhưng đây là nguyên tắc của… Bắc Kít chúng ta, và nó phân
biệt Mít với
Tây Phương. Chỉ có thể có một hoàn cảnh như thế này: Đảng VC Bắc Kít
cầm quyền.
Các đảng khác, vô tù”.
Chúng nó làm
CS.
Chúng ta làm tù nhân
TTT
Nhà
tù thay đổi Koestler. Nó không khiến tinh thần ông nở rộ như trong
trường hợp của
Solzhenitsyn, hay của Mandela, nhưng nó chiếu sáng cho ông về cái tính
người mà
Âu Châu cần và thiếu. “Ý thức bị kiềm chế tác động như một loại độc
dược chậm,
ngấm ngầm biến đổi toàn bộ tính tình con người,” [“The consciousness of
being
confined acts like a slow poison, transforming the entire character,”]
(1) ông
viết. “Và, bây giờ, nó dần dần hé ra cho tôi thấy, trạng thái tâm lý nô
lệ thực
sự nghĩa là gì". [“Now it is beginning gradually to dawn on me what the
slave mentality really is.”] Vào lúc đó, những vụ án trình diễn ở
Moscow đang
diễn ra, với uỷ viên bộ chính trị trung ương Đảng là Nikolai Bukharin
thú tội
trước nhân dân về những tội ác mà ông không làm, không phạm, và xin
được nhà nước
khoan hồng bằng cách làm thịt ông! [LCD dám phải trình diễn màn này, để
đổi lấy,
nhà nước VC sẽ khoan hồng cho vợ con ông, thí dụ như vậy!] Ông anh/em
rể của
Koestler, một bác sĩ, bị buộc tội chích cho bệnh nhân vi trùng tim la.
Koestler bắt đầu nhìn ra tình anh em ruột thịt giữa chủ nghĩa CS và chủ
nghĩa
Phát Xít. Ông bye bye Đảng.
Boris
Pasternak
Pasternak's
poems are like the flash of a strobe light-for an instant they reveal a
corner
of the universe not visible to the naked eye. I fell in love with these
poems
as a child. They were magical, fragments of the natural world captured
in words
that I did not always understand. Pasternak was my father's favorite
poet. In
the evenings he often recited his poems aloud, as did Marina
Tsvetayeva, a
friend of the family who often came to our house in those years before
the war.
Long
afterwards, George Plimpton and Harold Humes brought the live Pasternak
into my
life. A year or so after the resounding success of Doctor Zhivago, when
the
dust had begun to settle on the scandal of his being forced to give up
the
Nobel Prize, they sent me on a mission to Moscow to interview the poet
for The
Paris Review.
I'll never
forget that sunny day at Peredelkino in the winter of 1959-1960, a few
months
before Pasternak died. The sparkling snow, the fir trees, the half torn
note
pinned to the door on the veranda at the side of the house: "I am
working
now. I cannot receive anybody. Please go away." On an impulse, thinking
of
the small gifts I was bringing the poet from admirers in the West, I
did knock.
The door opened.
Pasternak
stood there, wearing an astrakhan hat. When I introduced myself he
welcomed me
cordially as my father's daughter- they had met in Berlin in the
twenties.
Pasternak's intonations were those of his poems. In an instant the
warm,
slightly nasal singsong voice assured me that my parents' country still
existed
and that it had a future as real as that sunny day. Today, no matter
how harsh
life in Russia is, that flash of feeling is proven true. Russia has
survived,
and the natural world around us which Pasternak celebrated is as
wondrous as
ever.
- Olga
Carlisle
16-17 mai
[1933]. Ossip Mandelstam est arrêté dans la nuit pour avoir écrit en
novembre
1933 un
poème sur Staline: «Ses doigts épais sont gras comme des asticots / Et
ses mots
tombent comme des poids de cent kilos. / Il rit dans sa moustache
énorme de
cafard, / Et ses bottes luisent, accrochant le regard. / [ ... ] Et
chaque
exécution est un régal, / Dont se pourlèche l'Ossète au large
poitrail."
Il avait lu son poème à Pasternak dans la rue au début de l'année.
Mandelstam
est envoyé en relégation à Voronej. Il pourra regagner Moscou le 16 mai
1937.
Nadejda
Mandelstam racontera: Il [Pasternak] vint chez nous avec Akhmatova et
me
demanda où il fallait s'adresser. Je lui conseillai d'aller chez
Nikolaï
Ivanovitch Boukharine - car je savais déjà ce qu'il pensait de
l'arrestation de
Mandelstam - et chez Demian Biedny. [ ]
Boris
Leonidovitch lui [Biedny] téléphona le jour-même .
- "Ni
vous ni moi ne devons nous mêler de cette affaire ... ", dit-il à
Pasternak ... "
22 mai.
Pasternak est admis à l'Union des écrivains. Juin. Pasternak reçoit un
appel
téléphonique de Staline qui lui annonce que l'affaire Mandelstam est en
cours
de révision ... Nadejda Mandelstam, dans ses Mémoires,
raconte que Staline reprocha à Pasternak de ne pas s'être
adressé à lui, puis demanda si Mandelstam était « un maître".
«Pasternak
répondit: "Là n'est pas la question". - "Mais quelle est la
question?" demanda Staline.
Pasternak
répondit qu'il aimerait rencontrer Staline pour parler. "Parler de
quoi?" - "De la vie et de la mort", répondit Pasternak. Staline
raccrocha.»
Plus de
vingt ans plus tard, Anna Akhmatova précisera que cette conversation
téléphonique «a suscité une multitude de légendes. Une minable Triolet,
même,
eut l'audace d'écrire (au moment où Pasternak était attaqué évidemment)
que
Boris avait causé la perte d'Ossip Mandelstam. Nadia et moi considérons
que
Pasternak s'est conduit honorahlement».
Pasternak,
ed Quarto, Galliamard
Trong The
Noise of Time, Tiếng động của thời gian, lời giới thiệu, có một
giai thoại thật
thú vị liên quan tới Pasternak, vụ bắt nhà thơ Osip Mandelstam và một
cú phôn của
Bác Xì, từ Điện Cẩm Linh.
Liền sau khi
Osip bị bắt, nhà thơ được Stalin đích thân hỏi tội. Đây là một đặc ân
chưa từng
một nhà thơ nào được hưởng, do quyền uy của nhà thơ [perhaps the
profoundest
tribute ever paid by the Soviet regime to the power of Mandelstam’s
pen]. Do
chính Boris Parternak kể lại.
Một bữa bà vợ
Mandelstam đến gặp ông năn nỉ xin can thiệp để Osip được thả. Đó là lần
đầu
tiên ông biết Osip bị bắt. Cả hai không hề là bạn thân. [Ngay cả về
thơ, thì
hai ông cũng đếch chịu nhau, theo như Pasternak nhận xét, thơ Osip từ
trong
sáng qua hũ nút, còn Pasternak, từ rắc rối qua giản dị]. Tuy nhiên, do
bà vợ M.
năn nỉ quá, P. hứa sẽ làm hết sức mình. Đúng vào thời gian đó, có một
ông to lắm
ở trong BCT lăn cổ ra chết, và theo đúng nghi thức, xác của ông ta phải
chường
ra tại Nhà Hội [the Columned Hall of the House of Unions], cho những
quan Xô Viết
đến thăm lần chót. P. đến, và nhận thấy trong đám này có Bukharin, và
bèn tới
năn nỉ giùm bà vợ Osip. B. nói, khó đấy, nhưng sẽ cố. Vài đêm sau đó,
một đêm,
trong bữa tụ tập tại nhà P. giữa đám Bọ L., Bọ
PXN… [?], thì điện thoại reo. Giọng người bên đầu
kia hỏi, có đồng
chí Pạt tẹc nặc đó không; đồng chí Xì muốn nói chuyện, từ điện Cảm
Linh. Một
lát sau, có giọng nhừa nhựa nghe ra dân Georgian:
-Phải Pạt đó
không? Đây là Xì ta lìn.
-Good
Evening, Comrade Stalin. By the way, this is not a leg-pull, is it?
[Này đừng
có bịp tụi này nhé]
-No, no,
this is Stalin, all right.
Nghe tên
Stalin cả phòng im ắng. Pạt nói:
-Hiện trong
phòng có 26 người. và họ đều đang nghe. Có được không? [Does that make
any
difference?]
Xì nói, OK,
này, về Mandelstam, thì sao?
-Tôi muốn
làm điều gì đề giúp anh ấy.
-Anh có
nghĩ, anh ta là một nhà thơ bảnh, a very good poet?
-Đồng chí
Xì. Đồng chí cũng biết là chẳng nên hỏi một nhà thơ, anh ta nghĩ gì, về
một nhà
thơ khác. Cũng như chẳng ai hỏi một người đàn bà đẹp, về một người đàn
bà đẹp
khác.
-Đồng chí
nói như vậy, có nghĩa là, đồng chí không khoái thằng chả đó? [Then am I
to take
it you don’t think much of him?]
-Không,
không, đồng chí lầm rồi. Tôi là một nhà thơ thật khác ông ta. Chỉ có
vậy. Tôi
nghĩ, ông ta là người viết bảnh, a good writer.
-“Tốt lắm,
cám ơn”. Ngưng. “Tại sao không ghé tôi chơi?”
-Cái này thì
hơi bị kẹt. Đúng ra, ở địa vị đồng chí, thì đồng chí phải mời, thì tôi
mới dám
tới.
Xì cười lớn
và chúc Pạt một buổi tối ra trò. Ngày hôm sau Mandelstam được thả.
[Nhưng chẳng
được lâu].
*
Chói lọi mới
chẳng trói lại!
Này đừng có
bịp tụi này đấy nhé!
Source
*
Contemporary
trends conceived art as a fountain, though it is a sponge. They decided
it
should spring forth, though it should absorb and become saturated. In
their
estimation it can be decomposed into inventive procedures, though it is
made of
the organs of reception. Art should always be among the spectators and
should
look in a purer, more receptive, truer way than any spectator does; yet
in our
days art got acquainted with powder and the dressing room; it showed
itself
upon the stage as if there were in the world two arts, and one of them,
since
the other was always in reserve, could afford the luxury of self
distortion,
equal to a suicide. It shows itself off, though it should hide itself
up in the
gallery, in anonymity.
Pasternak
Milosz trích dẫn, trong bài viết về Pasternak, trên.
Đương
thời coi thơ như dòng suối. Không
phải vậy, thơ là miếng bọt biển.
Đương thời cho vọt thơ ra như vãi linh
hồn.
Đúng ra, phải thẩm thấu, hút sạch, nuốt sạch... và trở nên bão
hòa..
Bùi Giáng
(hay Nguyễn Đức Sơn ?): Em chưa vãi
mà hồn anh đã ướt, là cũng ý đó.
Người trong
chốn giang
hồ, thân không làm chủ.
Ôi chao, Gấu
lại nghe ông bạn văn VC than, tại sao anh cứ nhắc mãi đến
Lò
Thiêu?
Nó liên can
gì tới Việt Nam?
*
"Tại sao anh
cứ cay đắng mãi như thế?"
SCN
*
D. M.
Thomas, trong “Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong ta”, chương “Cái
chết
của một thi sĩ”, đã nhận xét, về cuốn Dr. Zhivago:
Bác sĩ Zhivago không chính trị một cách lộ
liễu, như nhiều người tại
Tây Phương hô hoán, một cuốn tiểu thuyết nhằm lên án, tố cáo... Nhưng
nhà cầm
quyền Xô Viết nhận ra, đây đúng là một kẻ thù chết người đối với chế
độ. Bất cứ
một trang là một sự chơn chất, nhiệt thành, cho một điều gì hết sức lớn
lao, thực
hơn nhiều, so với bất cứ một chế độ chính trị nào, đâu
phải chỉ
cái thứ chính quyền toàn trị, xây dựng bằng hàng triệu người chết, lao
động khổ
sai, và một thứ ngôn ngữ vô nghĩa.
[Every page asserted a fidelity to something infinitely greater and
more
truthful than any political system, let alone a creed built on
millions
of deaths, slave labor, and a dead and a meaningless language].
Giả như áp
dụng nhận định trên cho Thơ Ở Đâu Xa, những vần thơ làm ở một
nơi chốn không thể làm thơ, liệu có khiêm cưỡng chăng?
Không! Chúng còn bảnh hơn cả Dr. Zhivago, theo nghĩa, thơ
bảnh hơn
văn, càng bảnh hơn tiểu thuyết, thứ văn chương bình dân. Người ta chẳng
kể, về
một nhà văn nữ hàng đầu thế giới, vừa nhặt gạo, vừa trông ông bố nằm
bệnh, vừa
viết tiểu thuyết, khi được in ra, mấy dấu chấm trên mấy chữ i, toàn là
sạn gạo!
Nhà văn nữ Tuý Hồng chẳng đã, vừa nấu cơm, vừa [Tôi] nhìn tôi trên
vách
[bếp]?
Nên nhớ, khi
Pasternak được tin, Nobel trao cho ông vì Dr. Zhivago, ông
rất bực. Ông nghĩ ông phải được Nobel như là nhà thơ.
Pasternak mất ngày 30 Tháng Năm 1960 [sau 30 Tháng Tư một ngày!] Đám
tang của
ông là một sự kiện khác thường, và, hầu như bí ẩn: Có lẽ đây là dấu báo
đầu
tiên, chỉ cho thấy, cái nhà nước uy quyền tột bực, hiển hiện ở khắp mọi
nơi như
thế đó vậy mà không thể lấn lướt thơ ca, … simply could not overcome
poetry.
Thông báo giải
thưởng Nobel, tháng 10, 1958, tiếp theo sự ra mắt Dr. Zhivago tại Tây
Phương đã
bùng ra chiến dịch tố cáo, bôi nhọ Pasternak, bắt đầu từ tờ Sự Thật.
Tiếp theo,
Hội Nhà Văn trục xuất ông. Bí thư Thành Đoàn gọi Pasternak là một con
heo ỉa
đái vào cái máng ăn của nó. Pasternak từ chối giải thưởng, nhưng cũng
không yên
thân. Ông gần 70, sức khỏe tồi tệ, chiến dịch làm nhục làm ông hoàn
toàn suy sụp.
Người tình, Olga Ivinskaya, sợ ông bị tim quật chết, và căng hơn, có
thể tự
sát, bèn năn nỉ ông viết thư cho Khrushchev, xin cho ở lại nước Nga, vì
nếu rời
nước Nga, là chết.
Ông mất ngày
30 Tháng Năm 1960. Thông báo chính thức, nhỏ nhoi, và, cáo thị độc nhất
về đám
tang, là một bản viết tay, dán ở kế bên quầy bán vé đi Kiev Station, ở
Moscow,
từ đó đi tới Peredelkino, một 'colony' ở ngoại vi thành phố Moscow, là
nơi nhà
văn cư ngụ:
“Vào 4 giờ
chiều ngày Thứ Năm, 2 Tháng Sáu, linh cữu Boris Leonidovich Pasternak,
nhà thơ
vĩ đại nhất của Liên Xô hiện nay, sẽ được đưa về lòng đất”.
Cáo thị bị
bóc, lại dán tiếp, nhiều lần, bởi một bàn tay vô danh.
Nghi lễ
Chính Thống giáo đã được cử hành tại nhà riêng, một cách êm ả, vào buổi
chiều
hôm trước đám tang.
Sáng hôm
sau, bốn danh thủ dương cầm – Stanislav Neigauz, Andrei Volkosky, Marya
Yudia
[bà đã từng nói với Stalin, ông là một kẻ tội lỗi lớn lao, a great
sinner] và
Sviatoslav Richter đã chơi nhạc vài tiếng đồng hồ tại nhà.
Trong số những
người khiêng quan tài, có Andrei Sinyavsky và Yuli Daniel [sau bị truy
bức,
bách hại vì những bài viết chống đối, ly khai của họ], và Lev Koplev
[Solz đưa
ông này vô, làm một nhân vật trong Tầng Đầu]. Họ nhập vô một biển cả,
những
khuôn mặt rầu rĩ, tiếc thương: bạn bè, sinh viên, học sinh, công nhân,
và dân
quê. Một viên chức Hội Nhà Văn bước ra từ một chiếc limousine lớn, mầu
đen,
tính ké tí vai, khiêng quan tài nhà thơ, nhưng đám sinh viên la to, đi
chỗ khác
chơi.
Giỗ đầu
Gấu đọc Dr.
Zhivago thời mới lớn, thời gian thường
qua nhà ông anh nhà thơ, đói ăn đói cả đọc. Cùng đọc với bà cụ. Hai bà
cháu
cùng mê đọc. Và cùng mê Dr Zhivago.
Em Lara ở trong truyện đẹp hơn nhiều so với Lara khi được chuyển thể
thành phim,
nhưng bắt
buộc phải như vậy thôi.
Trên VN
thư quán có cuốn
này.
Varlam
Chalamov
L'ancien Zek
rend visite à Pasternak dès sa sortie du Goulag en 1953.
"La porte
s'ouvrit aussitôt, Pasternak était sur le seuil. Des cheveux gris, un
teint
mat, de grands yeux brillants, une mâchoire lourde, des mouvements vifs
et
harmonieux. Un petit vestibule, un porte-manteau, à droite la porte de
son
cabinet de travail, et au fond, une pièce avec un piano jonché de
pommes, un
profond divan contre le mur, des chaises. Aux murs, des aquarelles de
son père.”
*
Coetzee
nói về Brodsky: Ông chẳng hề loay hoay hì hục làm cho mình được
yêu, thí
dụ, như Pasternak, rất được yêu. Venclova cho rằng, người Nga tìm chẳng
thấy, ở
trong thơ của ông sự "ấm áp", "tha thứ tất cả", "sướt
mướt", "nức nở con tim", hay sự "vui tươi, nhí nhảnh".
Nhà thơ Viktor Krivulin nghi ngờ tính hài hước, rất ư là không giống
Nga, very
un-Russian, vốn trở thành thói quen trong thơ Brodsky. Ông trau giồi
hài hước,
Krivulin nói, để bảo vệ mình, từ những ý nghĩ, tư tưởng, hay hoàn cảnh
mà ông cảm
thấy không thoải mái. "Một sự sợ hãi phải phơi lòng mình ra, hay có
thể,
chỉ là một ước muốn đừng phơi mở...".
Ui
chao, liệu có thể bệ cả đoạn trên sang bài tưởng niệm ông anh nhà thơ?
Why
not?
5 năm rồi
không gặp...
5 năm rồi
TTT đã ra đi, nhưng hẳn là ai cũng còn nhớ, khi ông sắp đi, ra lệnh cho
vợ con, đừng làm phiền bè bạn, đừng thông báo thông biếc, sống ta đã
chẳng làm cho họ vui, cớ sao ta chết, lại làm cho họ buồn?
Gấu
phải mãi sau này, mới hiểu ra tại làm sao mà Milosz thèm được cái số
phận bảnh
tỏng của Brodsky: được lọc ra giữa những thi sĩ của thời đại của ông,
của thành
phố của ông, để nhân dân ban cho cái án cải tạo, rồi được Đảng tha cho
về, được
Đảng bắt phải lưu vong, và sau đó, khăn đóng áo dài bước lên Đài cao
nhận
Nobel. Trong khi cái số phần của Milosz, chính là cái mà ông miêu tả
trong bài
viết Rửa, To Wash, 1 thi sĩ bửn của thời
đại của ông.
To Wash
At
the end of his life, a poet thinks: I have plunged into so many
of the obsessions and stupid ideas of my epoch! It would be necessary
to put me in a bathtub and scrub me still all that dirt was washed
away. And yet only because of that dirt could I be a poet of the
twentieth century, and perhaps the Good Lord wanted it, so that I was
of use to Him.
Một nhà thơ của thế kỷ 20, cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá, bèn
chui vô bồn tắm, dùng xà bông thơm kỳ cọ, cho văng tất cả những cái bẩn
đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như
vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả"
đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.
Gấu tin là
trong bài thơ tự trào về mình, TTT cho biết, chưa từng bắn một phát
súng, bảo là tự hào, thì thật nhảm (1): thi sĩ cũng muốn có tí bùn dơ ở
trên
người, và sau 30 Tháng Tư, phải cám ơn VC đã cho ông đi tù, cùng bạn
bè,“cùng hội
cùng thuyền”, nhờ cú đi tù mà lại làm được thơ, như những ngày đầu đời,
“nụ hôn
đầu Ga Hàng Cỏ”, bẽn la bẽn lẽn giấu các bạn tù!
(1) Một chủ
nhật khác, một cách nào đó, là một bản văn giải thích hành động
không rút súng bắn
VC một lần nào!
Nên nhớ, TTT
đã từng nhập thân vào bạn của ông, là anh chàng sĩ quan VNCH, Đạo, anh
này đã từng
nằm suốt đêm ở bên ngoài, chờ cho tên VC nằm vùng, một “serial killer”,
chuyên
xử tử những tên Ngụy trong vùng, đêm đó lén về nhà, hú hí với vợ con,
sáng trở
về rừng, mới ra lệnh cho lính dưới quyền nổ súng!
TTT có mấy cuốn tiểu
thuyết viết bỏ dở, chưa kể Ung Thư,
hoàn tất nhưng
không cho xb. Trong mấy cuốn đó, cuốn nào cũng thật là tuyệt, ở những
đoạn mở.
Uổng
thật!
Tiếc quá!
Giấu mặt, viết về 1 em mới nhơn
nhớn, khung cảnh Đà Lạt.
Truyện anh chàng sĩ quan VCNH tên Đạo.
Một cú tự thuật, TTT vô
Quang Trung, giữa đám con nít mới lớn,
chúng gọi
ông là Cụ, hay Bố gì đó.
Còn ông, qua
nhân vật kể chuyện, xưng là Ông Già.
Nhân nói chuyện... Bố: Cả
trại tù Đỗ Hòa, đám học viên, không
chỉ Đội Ba,
mà Gấu là Y Tế Đội, đều gọi Gấu là Bố!
Bà Cụ Gấu tự
hào lắm, vì “chi tiết là Thượng Đế” thần sầu này!
ON PASTERNAK
SOBERLY
FOR THOSE
WHO WERE FAMILIAR with the poetry of Boris Pasternak long before he
acquired
international fame, the Nobel Prize given to him in 1958 had something
ironic
in it. A poet whose equal in Russia was only Akhmatova, and a congenial
translator of Shakespeare, had to write a big novel and that novel had
to
become a sensation and a best seller before poets of the Slavic
countries were
honored for the first time in his person by the jury of Stockholm. Had
the
prize been awarded to Pasternak a few years earlier, no misgivings
would have
been possible. As it was, the honor had a bitter taste and could hardly
be
considered as proof of genuine interest in Eastern European literatures
on the
part of the Western reading public--this quite apart from the good
intentions
of the Swedish academy.
After Doctor Zhivago Pasternak found himself
entangled in the kind of ambiguity that would be a nightmare for any
author.
While he always stressed the unity of his work, that unity was broken
by
circumstances. Abuse was heaped on him in Russia for a novel nobody had
ever
read. Praise was lavished on him in the West for a novel isolated from
his
lifelong labors: his poetry is nearly untranslatable. No man wishes to
be
changed into a symbol, whether the symbolic features lent him are those
of a
valiant knight or of a bugaboo: in such cases he is not judged by what
he
cherishes as his achievement but becomes a focal point of forces
largely
external to his will. In the last years of his life Pasternak lost, so
to
speak, the right to his personality, and his name served to designate a
cause.
I am far from intending to reduce that cause to momentary political
games.
Pasternak stood for the individual against whom the huge state
apparatus turns
in hatred with all its police, armies, and rockets. The emotional
response to
such a predicament was rooted in deep-seated fears, so justified in our
time.
The ignominious behavior of Pasternak's Russian colleagues, writers who
took
the side of power against a man armed only with his pen, created a
Shakespearian situation; no wonder if in the West sympathies went to
Hamlet and
not to the courtiers of Elsinore.
The
attention the critics centered on Doctor
Zhivago delayed, however, an assessment of Pasternak's work as a
whole. We
are possibly now witnessing only the first gropings in that direction.
My
attempt here is not so much to make a nearly balanced appraisal as to
stress a
few aspects of his writings.
I became
acquainted with his poetry in the thirties, when he was highly regarded
in
Polish literary circles. This was the Pasternak of The Second Birth
(1932); the
rhythm of certain "ballads" printed in that volume has been haunting
me ever since. Yet Pasternak did not appear to his Polish readers as an
exotic
animal; it was precisely what was familiar in his poems that created
some
obstacles to unqualified approval. In spite of the considerable
differences
between Polish and Russian poetry, those poets who had been shaped by
"modernistic" trends victorious at the beginning of the century
showed striking similarities due to their cosmopolitan formation.
Pasternak,
through his very treatment of verse, could be placed within a spiritual
family somewhere
between Boleslaw Lesmian, who achieved maturity when Pasternak was an
adolescent, and Jaroslaw Iwaszkiewicz or Julian Tuwim, Pasternak's
juniors by a
few years. Now the fact is that in the thirties the poetics represented
by
those eminent figures was breaking down. The young poets who claimed
the name
of "avant-garde" paid lip service to the recognized brilliance of
their elders but looked at them with suspicion and often attacked them
openly.
In spite of all the loose talk proper to so-called literary movements
some
serious matters were at stake, though veiled by disputes over metaphor
and
syntax. Those quarrels proved to be fruitful and later gave a new
perspective
on the writers then in combat. But Pasternak, to the extent that he was
used as
an argument by the traditionalists, partisans of the "sonorous" verse
inherited from Symbolism, had to share the fate of his allies,
venerated and
mistrusted at the same time by the young.
I say all
this in order to show that my approach to Pasternak is colored by
developments
within Polish poetry of the last decades. My approach is also
different, for
other reasons, both from that of an American knowing Russian and from
that of a
Russian. My Slavic ear is sensitive to pulsations of Russian verse, yet
I
remain on my guard and submit myself with reluctance to the rhythmical
spell
inherent in the language, which reluctance can be explained by the more
subdued
accentuation of Western-Slavic tongues like Polish or Czech. Perhaps I
lose a
good deal that way, but it makes me more resistant to the gestures of a
mesmerize.
Of Pasternak's eminence I have never had any doubts. In an article
written in
1954 (before Doctor Zhivago) I predicted that a statue of Pasternak
would stand
one day in Moscow.
THE IMAGE OF
THE POET
Half a
century separates us from the Russian Revolution. When we consider that
the
Revolution was expected to bring about the end of the alienation of the
writer
and of the artist, and consequently to inaugurate new poetry of a kind
never
known before, the place Pasternak occupies today in Russian poetry is
astounding.
After all, his formative years preceded World War I and his craft
retained some
habits of that era. Like many of his contemporaries in various
countries, he
drew upon the heritage of French poetes
maudits. In every avant-garde movement, the native traditions
expressed
through the exploration of linguistic possibilities are perhaps more
important
than any foreign influences. I am not concerned, however, with literary
genealogy but with an image which determines the poet's tactics-an
image of
himself and of his role. A peculiar image was created by French poets
of the
nineteenth century, not without help from the minor German Romantics
and Edgar
Allan Poe; this image soon became common property of the international
avant-garde. The poet saw himself as a man estranged from a society
serving
false values, an inhabitant of la cité
infernale, or, if you prefer, of the wasteland and passionately
opposed to
it. He was the only man in quest of true values, aware of surrounding
falsity,
and had to suffer because of his awareness. Whether he chose rebellion
or contemplative
art for art's sake, his revolutionary technique of writing served a
double
purpose: to destroy the automatism of opinions and beliefs transmitted
through
a frozen, inherited style and to mark his distance from the idiom of
those who
lived false lives. Speculative thought, monopolized by optimistic
philistines,
was proclaimed taboo: the poet moved in another realm, nearer to the
heart of
things. Theories of two languages were elaborated: le
langage lyrique was presented as autonomous, not translatable into
any logical terms proper to le langage
scientifique. Yet the poet had to pay the price: there are limits
beyond
which he could not go and maintain communication with his readers. Few
are
connoisseurs. Sophistication, or as Tolstoy called it utonchenie,
is self-perpetuating, like drug addiction.
This dilemma
of the poet is still with us; that is why we tend to project it into
the past.
Yet great poets of other periods did not know it at all. We saw how in
our
century poets of the Communist obedience, disgusted by the increasingly
narrow
scope of modern poetry, turned to the camp of speculative thought,
endowed as
it was with a new prestige since it dealt in historical optimism (but
no longer
of the bourgeois variety). And speculative thought, whether incarnated
in the
police or simply installed in poets' minds, destroyed their art and
often also
their persons. As for the West, sophistication or utonchenie
has been destroying poets so successfully that a poem on
the page of a magazine is avoided by every self-respecting reader.
The image of
the poet that we find in the early poems of Pasternak corresponds to
the
pattern dear to literary schools at the turn of the century: the poet
is a
mysterious, elusive creature living in accordance with his own laws,
which are
not the laws of ordinary mortals. To quote Pasternak: "When a poet is
in
love, a displaced god falls in love and chaos crawls out into the world
again
as in the time of fossils." A man born with an ultra perceptive sensory
apparatus gradually discovers that personal destiny which estranges him
from
the world and transforms a familiar reality into phantasmagoria: "Thus
the
seas, sudden as a sigh, open up flowing over the fences, to where
houses should
have stood; thus the iambs start." The weird, incongruous core of
things
unveils itself to the poet. He is overpowered by elemental forces
speaking
through him, his words are magical incantation-he is a shaman, a witch
doctor.
Here I can
refer to my experience. What my generation reproached Polish
contemporaries of
Pasternak for was less a certain literary technique than a certain
philosophy
underlying the rocking singsong of their verse. For instance, Julian
Tuwim, who
shows hallucinating similarities to Pasternak, was shaped by a
programmatic
scorn for all the programs, by a cult of "life," of an élan
vital, by the cultural atmosphere
permeated with the direct or indirect influence of Henri Bergson. He
evolved
from the enthusiastic vitality of his youth toward the horrified
screams of a
Cassandra tortured by Apollo, but had always been a shaman in trance.
Intellectual
helplessness, a "sacred naiveté" jealously defended, were typical of
him no less than of nearly all his Polish colleagues who started to
write about
1912 or 1913. They seemed to elude the dilemma which for my generation
was
insoluble but oppressive: for us a lyrical stream, a poetic idiom
liberated
from the chores of discourse, was not enough, the poet should also be a
thinking creature; yet in our efforts to
build a poem as an "act of mind" we encountered an obstacle:
speculative thought is vile, cunning, it eats up the internal resources
of a
poet from inside. In any case, if modern poetry had been moving away
from traditional
meter and rhyme, it was not because of fads and fashions but in the
hope of
elaborating a new style which would restore an equilibrium between
emotional
and intellectual elements.
Pasternak
achieved perfection within the framework of traditional meter; one can
also say
that the wisdom of his maturity grew slowly and organically out of the
image of
the poet he shared in his youth with many poets. His poetry is written
in
rhymed stanzas, mostly quatrains. His experimentation consisted in
inventing
incredible assonances and in weighting every line to the breaking point
with
metaphors. Such a superabundance should have inclined him, it seems, to
search
for a principle of construction other than that of pure musicality.
Perhaps Pasternak
was afraid that his world of flickering bits of colors, of lights and
of
shadows, would disintegrate if deprived of a unifying singsong. He is
often a
prestidigitator in a corset, which he wears as if to enhance his skill
in the
reader's eyes. It so happened that in this attachment to meter he
fulfilled, at
least outwardly, the official requirements. Strangely enough, in Russia
meter
and rhyme acceded to political dignity through the rulers' decision to
freeze
art and literature in their "healthy" stages of the past. Here an
analogy between poetry and painting imposes itself. Certain popular
notions of
the distinctive marks proper to the poet and to the painter have been
carefully
preserved: the poet is a man who writes columns of rhymed lines, the
painter is
a man who puts people and landscapes on his canvas "as if they were
alive."
Those who depart from that rule lack the necessary artistic qualities.
Pasternak's
poetry is ant speculative, anti-intellectual. It is poetry of sensory
perception. His worship of life meant a fascination with what can be
called
nature's moods-air, rain, clouds, snow in the streets, a detail
changing thanks
to the time of the day or night, to the season. Yet this is a very linguistic nature. In the Slavic
languages words denoting planets, plants, and animals preserve their
ancient
power, they are loaded with the prestige of their feminity or
masculinity.
Hence the obsessive desire to identify the word with the object. Julian
Tuwim,
for instance, wrote a long poem consisting of variations on the word
"green." "Greenery," in its double meaning of a quality and
of vegetation - together with its retinue of names, adjectives, and
verbs
stemming from the same root - was for him a sort of vegetable goddess
of the
dictionary.
Pasternak
gradually modified for his peculiar use his image of the poet as an
exceptional
being in direct contact with the forces of universal life. More and
more he
stressed passive receptivity as the poet's greatest virtue. The
following
pronouncement (from 1922) is characteristic:
Contemporary
trends conceived art as a fountain, though it is a sponge. They decided
it
should spring forth, though it should absorb and become saturated. In
their
estimation it can be decomposed into inventive procedures, though it is
made of
the organs of reception. Art should always be among the spectators and
should
look in a purer, more receptive, truer way than any spectator does; yet
in our
days art got acquainted with powder and the dressing room; it showed
itself
upon the stage as if there were in the world two arts, and one of them,
since
the other was always in reserve, could afford the luxury of self
distortion,
equal to a suicide. It shows itself off, though it should hide itself
up in the
gallery, in anonymity.
Did
Pasternak when writing these words think of himself in contrast with
Vladimir
Mayakovsky? Perhaps. Mayakovsky wanted to smash to pieces the image of
the poet
as a man who withdraws. He wanted to be a Walt Whitman-as the Europeans
imagined Walt Whitman. We are not concerned here with his illusions and
his
tragedy. Let us note only that the instinctive sympathy many of us feel
when
reading those words of Pasternak can be misleading. We have been
trained to
identify a poet's puurity with his withdrawal up into the gallery seat
of a
theater, where in addition he wears a mask. Already some hundred years
ago
poetry had been assigned a kind of reservation for a perishing tribe;
having
conditioned reflexes we, of course, admire "pure lyricism."
Not all
Pasternak's poems are personal notes from his private diary or, to put
it
differently, "Les jardins sous la
pluie" of Claude Debussy. As befitted a poet in the Soviet Union,
in
the twenties he took to vast historical panoramas foreshadowing Doctor Zhivago. He enlivened a textbook
cliche (I do not pretend to judge that cliche, it can be quite close to
reality
and be sublime) with all the treasures of detail registered by the eye
of an adolescent
witness; Pasternak was fifteen when the revolutionary events occurred
that are
described in the long poems "The Year 1905" and "Lieutenant
Schmidt." Compared with his short poems, they seem to me failures; the
technique of patches and glimpses does not fit the subject. There is no
overall
commitment, the intellect is recognized as inferior to the five senses
and is
refused access to the material. As a result, we have the theme and the
embroidery; the theme, however, returns to the quality of a cliche.
Thus I tend
to accuse Pasternak, as I accused his contemporaries in Poland, of a
programmatic helplessness in the face of the world, of a carefully
cultivated
irrational attitude. Yet it was exactly this attitude that saved
Pasternak's
art and perhaps his life in the sad Stalinist era. Pasternak's more
intellectually inclined colleagues answered argument by argument, and
in consequence
they were either liquidated or they accepted the supreme wisdom of the
official
doctrine. Pasternak eluded all categories; the "meaning" of his poems
was that of lizards or butterflies, and who could pin down such
phenomena using
Hegelian terms? He did not pluck fruits from the tree of reason, the
tree of
life was enough for him. Confronted by argument, he replied with his
sacred
dance.
We can agree
that in the given conditions that was the only victory possible. Yet if
we
assume that those periods when poetry is amputated, forbidden thought,
reduced
to imagery and musicality, are not the most healthy, then Pasternak's
was a
Pyrrhic victory. When a poet can preserve his freedom only if he is
deemed a
harmless fool, a yurodivy holy
because bereft of reason, his society is sick. Pasternak noticed that
he had
been maneuvered into Hamlet's position. As a weird being, he was
protected from
the ruler's anger and had to play the card of his weirdness. But what
could he
do with his moral indignation at the sight of the crime perpetrated
upon
millions of people, what could he do with his love for suffering
Russia? That
was the question.
His mature
poetry underwent a serious evolution. He was right, I feel, when at the
end of
his life he confessed that he did not like his style prior to 1940:
My hearing
was spoiled then by the general freakishness and the breakage of
everything
customary-procedures which ruled then around me. Anything said in a
normal way
shocked me. I used to forget that words can contain something and mean
something
in themselves, apart from the trinkets with which they are adorned ....
I
searched everywhere not for essence but for extraneous pungency.
We can read
into that judgment more than a farewell to a technique. He never lost
his
belief in the redeeming power of art understood as a moral discipline,
but his
late poems can be called Tolstoyan in their nakedness. He strives to
give in
them explicitly a certain vision of the human condition.
I did not
find in Pasternak's work any hint of his philosophical opposition to
the
official Soviet doctrine, unless his reluctance to deal with
abstractions-so
that the terms "abstract" and "false" were for him
synonymous-is a proof of his resistance. The life of Soviet citizens
was his
life, and in his patriotic poems he was not paying mere lip service. He
was no
more rebellious than any average Russian. Doctor
Zhivago is a Christian book, yet there is no trace in it of that
polemic
with the anti-Christian concept of man which makes the strength of
Dostoevsky. Pasternak’s
Christianity is atheological. It is very difficult to analyze a Weltanschauung which pretends not to be
a Weltanschauung at all, but simply
"closeness to life," while in fact it blends contradictory ideas
borrowed from extensive readings. Perhaps we should not analyze.
Pasternak was
a man spellbound by reality, which was for him miraculous. He accepted
suffering because the very essence of life is suffering, death, and
rebirth.
And he treated art as a gift of the Holy Spirit.
We would not
know, however, of his hidden faith without Doctor
Zhivago. His poetry-even if we put aside the question of
censorship-was too
fragile an instrument to express, after all, ideas. To do his Hamlet
deed
Pasternak had to write a big novel. By that deed he created a new myth
of the
writer, and we may conjecture that it will endure in Russian literature
like
other already mythical events: Pushkin's duel, Gogol's struggles with
the
Devil, Tolstoy's escape from Yasnaya Poliana.
A NOVEL OF
ADVENTURES, RECOGNITIONS, HORRORS, AND SECRETS
The success
of Doctor Zhivago in the West cannot
be explained by the scandal accompanying its publication or by
political
thrills. Western novel readers have been reduced in our times to quite
lean
fare; the novel, beset by its enemy, psychology, has been moving toward
the
programmatic leanness of the antinovel. Doctor
Zhivago satisfied a legitimate yearning for a narrative full of
extraordinary happenings, narrow escapes, crisscrossing plots and,
contrary to
the microscopic analyses of Western novelists, open to huge vistas of
space and
historical time. The novel reader is a glutton, and he knows
immediately
whether a writer is one also. In his desire to embrace the
unexpectedness and
wonderful fluiddity of life, Pasternak showed a gluttony equal to that
of his
nineteenth -century predecessors.
Critics have
not been able to agree as to how Doctor
Zhivago should be classified. The most obvious thing was to speak
of a revival
of great Russian prose and to invoke the name of Tolstoy. But then the
improbable encounters and nearly miraculous interventions Pasternak is
so fond
of had to be dismissed as mistakes and offenses against realism. Other
critics,
like Edmund Wilson, treated the novel as a web of symbols, going so far
sometimes
in this direction that Pasternak in his letters had to deny he ever
meant all
that. Still others, such as Professor Gleb Struve, tried to mitigate
this
tendency yet conceded that Doctor Zhivago
was related to Russian Symbolist prose of the beginning of the century.
The
suggestion I am going to make has been advanced by no one, as far as I
know.
It is
appropriate, I feel, to start with a simple fact: Pasternak was a
Soviet
writer. One may add, to displease his enemies and some of his friends,
that he
was not an internal émigré but shared the joys and sorrows of the
writers'
community in Moscow. If his community turned against him in a decisive
moment,
it proves only that every literary confraternity is a nest of vipers
and that
servile vipers can be particularly nasty. Unavoidably he followed the
interminable discussions in the literary press and at
meettings-discussions
lasting over the years and arising from the zigzags of the political
line. He
must also have read many theoretical books, and theory of literature in
the
Soviet Union is not an innocent lotus-eaters' pastime but more like
acrobatics
on a tightrope with a precipice below. Since of all the literary genres
fiction
has the widest appeal and can best be used as an ideological weapon,
many of
these studies were dedicated to prose.
According to
the official doctrine, in a class society vigorous literature could be
produced
only by a vigorous ascending class. The novel, as a new literary genre,
swept
eighteenth-century England. Thanks to its buoyant realism it was a
weapon of
the ascending bourgeoisie and served to debunk the receding
aristocratic order.
Since the proletariat is a victorious class it should have an
appropriate
literature, namely, a literature as vigorous as the bourgeoisie had in
its
upsurge. This is the era of Socialist Realism, and Soviet writers
should learn
from "healthy" novelists of the past centuries while avoiding
neurotic writings produced in the West by the bourgeoisie in its
decline. This
reasoning, which I oversimplify for the sake of clarity, but not too
much,
explains the enormous prestige of the English eighteenth-century novel
in the
Soviet Union.
Pasternak
did not have to share the official opinions as to the economic causes
and
literary effects in order to feel pleasure in reading English
"classics," as they are called in Russia. A professional translator
for many years, mostly from English, he probably had them all in his
own
library in the original. While the idea of his major work was slowly
maturing
in his mind he must often have thought of the disquieting trends in
modern
Western fiction. In the West fiction lived by denying more and more its
nature,
or even by behaving like the magician whose last trick is to unveil how
his
tricks were done. Yet in Russia Socialist Realism was an artistic flop
and of
course nobody heeded the repeated advice to learn from the
"classics": an invitation to joyous movement addressed to people in
straitjackets is nothing more than a crude joke. And what if somebody,
in the
spirit of spite, tried to learn?
Doctor Zhivago, a book of hide-and-seek
with fate,
reminds me irresistibly of one English novel: Fielding's Tom
Jones. True, we may have to make some effort to connect the
horses and inns of a countryside England with the railroads and woods
of
Russia, yet we are forced to do so by the travel through enigmas in
both
novels. Were the devices applied mechanically by Pasternak, the
parallel with
Fielding would be of no consequence. But in Doctor
Zhivago they become signs which convey his affirmation of the
universe, of
life, to use his preferred word. They hint at his sly denial of the
trim,
rationalized, ordered reality of the Marxist philosophers and reclaim
another
richer subterranean reality. Moreover, the devices correspond perfectly
to the
experience of Pasternak himself and of all the Russians. Anyone who has
lived
through wars and revolutions knows that in a human anthill on fire the
number
of extraordinary meetings, unbelievable coincidences, multiplies
tremendously
in comparison with periods of peace and everyday routine. One survives
because
one was five minutes late at a given address where everybody got
arrested, or
because one did not catch a train that was soon to be blown to pieces.
Was that
an accident, fate, or providence?
If we assume
that Pasternak consciously borrowed his devices from the
eighteenth-century
novel, his supposed sins against realism will not seem so disquieting.
He had
his own views on realism. Also we shall be less tempted to hunt for
symbols in Doctor Zhivago as for raisins in a cake.
Pasternak perceived the very texture of life as symbolic, so its
description
did not call for those protruding and all too obvious allegories.
Situations
and characcters sufficed; to those who do not feel the
eighteenth-century flavor
in the novel, I can point to the interventions of the enigmatic
Yevgraf, the
half-Asiatic natural brother of Yuri Zhivago, who emerges from the
crowd every
time the hero is in extreme danger and, after accomplishing what he has
to,
returns to anonymity. He is a benevolent lord protector of Yuri;
instead of an aristocratic
title, he has connections at the top of the Communist Party. Here again
the
situation is realistic: to secure an ally at the top of the hierarchy
is the
first rule of behavior in such countries as the Soviet Union.
THE POET AS
A HERO
Yuri Zhivago
is a poet, a successor to the Western European bohemian, torn asunder
by two
contradictory urges: withdrawal into himself, the only receptacle or
creator of
value; movement toward society, which has to be saved. He is also a
successor
to the Russian "superfluous man." As for virtues, he cannot be said
to possess much initiative and manliness. Nevertheless the reader is in
deep
sympathy with Yuri since he, the author affirms, is a bearer of
charisma, a
defender of vegetal "inner freedom." A passive witness of bloodshed,
of lies and debasement, Yuri must do something to deny the utter
insignificance
of the individual. Two ways are offered to him: either the way of
Eastern Christianity
or the way of Hamlet.
Pity and
respect for the yurodivy-a half-wit
in tatters, a being at the very bottom of the social scale-has ancient
roots in
Russia. The yurodivy, protected by
his madness, spoke truth in the teeth of the powerful and wealthy. He
was
outside society and denounced it in the name of God's ideal order.
Possibly in
many cases his madness was only a mask. In some respects he recalls
Shakespeare's fool; in fact Pushkin merges the two figures in his Boris
Godunov, where the half-wit Nikolka is the only man bold enough to
shout the
ruler's crimes in the streets.
Yuri Zhivago
in the years following the civil war makes a plunge to the bottom of
the social
pyramid. He forgets his medical diploma and leads a shady existence as
the
husband of the daughter of his former janitor, doing menial jobs,
provided with
what in the political slang of Eastern Europe are called "madman’s
papers." His refusal to become a member of the "new intelligentsia"
implies that withdrawal from the world is the only way to preserve
integrity in
a city ruled by falsehood. Yet in Yuri Zhivago there is another trait.
He
writes poems on Hamlet and sees himself as Hamlet. Yes, but Hamlet is
basically
a man with a goal, and action is inseparable from understanding the
game. Yuri
has an intuitive grasp of good and evil, but is no more able to
understand what
is going on in Russia than a bee can analyze chemically the glass of a
windowpane against which it is beating. Thus the only act left to Yuri
is a
poetic act, equated with the defense of the language menaced by the
totalitarian double-talk or, in other words, with the defense of
authenticity.
The circle closes; a poet who rushed out of his tower is back in his
tower.
Yuri's
difficulty is that of Pasternak and of his Soviet contemporaries.
Pasternak solved
it a little better than his hero by writing not poems but a novel, his
Hamletic
act; the difficulty persists, though, throughout the book. It is
engendered by
the acceptance of a view of history so widespread in the Soviet Union
that it
is a part of the air one breathes. According to this view history
proceeds
along preordained tracks, it moves forward by "jumps," and the
Russian Revolution (together with what followed) was such a jump of
cosmic
dimension. To be for or against an explosion of historical forces is as
ridiculous as to be for or against a tempest or the rotation of the
seasons.
The human will does not count in such a cataclysm, since even the
leaders are
but tools of mighty "processes." As many pages of his work testify,
Pasternak
did not question that view. Did he not say in one of his poems that
everything
by which this century will live is in Moscow? He seemed to be
interpreting
Marxism in a religious way. And is not Marxism a secularized biblical
faith in
the final accomplishment, implying a providential plan? No wonder
Pasternak, as
he says in his letter to Jacqueline de Proyart, liked the writings of
Teilhard
de Chardin so much. The French Jesuit also believed in the
Christological
character of lay history, and curiously combined Christianity with the
Bergson
an "creative evolution" as well as with the Hegelian ascending
movement.
Let us note
that Pasternak was probably the first to read Teillhard de Chardin in
Russia.
One may be justly puzzled by the influence of that poet-anthropologist,
growing
in the last decade both in the West and in the countries of the Soviet
bloc.
Perhaps man in our century is longing for solace at any price, even at
the
price of sheer Romanticism in theology. Teilhard de Chardin has
predecessors,
to mention only Alexander Blok's "music of history" or some pages of
Berdyaev. The latent "Teilhardism" of Doctor Zhivago
makes it a Soviet novel in the sense that one might
read into it an esoteric interpretation of the Revolution as opposed to
the
exoteric interpretation offered by official pronouncements. The
historical
tragedy is endowed with all the trappings of necessity working toward
the
ultimate good. Perhaps the novel is a tale about the individual versus
Caesar,
but with a difference: the new Caesar's might has its source not only
in his
legions.
What could
poor Yuri Zhivago do in the face of a system blessed by history and yet
repugnant to his notions of good and evil? Intellectually, he was
paralyzed. He
could only rely on his subliminal self, descend deeper than
state-monopolized
thought. Being a poet, he clutches at his belief in communion with ever
reborn
life. Life will take care of itself. Persephone always comes back from
the
underground, winter's ice is dissolved, dark eras are necessary as
stages of
preparations, life and history have a hidden Christian meaning. And
suffering
purifies.
Pasternak
overcame his isolation by listening to the silent complaint of the
Russian
people; we respond strongly to the atmosphere of hope pervading Doctor Zhivago. Not without some doubts,
however. Life rarely takes care of itself unless human beings decide to
take
care of themselves. Suffering can either purify or corrupt, and too
great a
suffering too often corrupts. Of course hope itself, if it is shared by
all the
nation, may be a powerful factor for change. Yet, when at the end of
the novel,
friends of the long-dead Yuri Zhivago console themselves with timid
expectations,
they are counting upon an indefinite something (death of the tyrant?)
and their
political thinking is not far from the grim Soviet joke about the best
constitution in the world being one that grants to every citizen the
right to a
postmortem rehabilitation.
But
Pasternak's weaknesses are dialectically bound up with his great
discovery. He
conceded so much to his adversary, specuu1ative thought, that what
remained was
to make a jump into a completely different dimension. Doctor
Zhivago is not a novel of social criticism, it does not
advocate a return to Lenin or to the young Marx. It is profoundly
revisionist.
Its message summarizes the experience of Pasternak the poet: whoever
engages in
a polemic with the thought embodied in the state will destroy himself,
for he
will become a hollow man. It is impossible to talk to the new Caesar,
for then
you choose the encounter on his ground. What is needed is a new
beginning, new
in the present conditions but not new in Russia marked as it is by
centuries of
Christianity. The literature of Socialist Realism should be shelved and
forgottten; the new dimension is that of every man's mysterious
destiny, of
compassion and faith. In this Pasternak revived the best tradition of
Russian
literature, and he will have successors. He already has one in
Solzhenitsyn.
The paradox
of Pasternak lies in his narcissistic art leading him beyond the
confines of
his ego. Also in his reed like pliability, so that he often absorbed
les idees recues without examining them
thoroughly as ideas but without being crushed by them either. Probably
no
reader of Russian poets resists a temptation to juxtapose the two
fates:
Pasternak's and Mandelstam's. The survival of the first and the death
in a
concentration camp of the second may be ascribed to various factors, to
good
luck and bad luck. And yet there is something in Mandelstam's poetry,
intellectually structured, that doomed him in advance. From what I have
said
about my generation's quarrel with worshippers of "Life," it should
be obvious that Mandelstam, not Pasternak, is for me the ideal of a
modern
classical poet. But he had too few weaknesses, was crystalline,
resistant, and
therefore fragile. Pasternak-more exuberant, less exacting, uneven-was
called
to write a novel that, in spite and because of its contradictions, is a
great
book.
|