Russian Potraits 1
2
Looking
on a Russian Photograph, 1928/1995
Chân
Dung Nga
|
Sergei
Yesenin
Not very
deep in the well of the past, but over twenty years ago, I wrote a book
called
Letters to Yesenin, actual letters in the form of poems addressed to
Yesenin
because I was so far in extremis that I could think of no one else
appropriate,
somewhat in the manner of children who for periods can only communicate
with
imaginary friends. What a bloody voyage before and since. But then it
couldn't have
been otherwise because that is what happened, and given enough energy
we tend
to evolve into what we actually are. The poems I wrote are still
largely
unbearable to me, and perhaps should be made into wallpaper for a
psychoanalyst's office. I wrote Yesenin as a brother who had visited
his death scene
in St. Petersburg on a nasty hangover on a very cold autumn day, then
took a
long walk along the Nevsky Prospect to figure it out. But then the
burden of
the incomprehensible is still there. Despite all the tripery about
"healing" we are permanently inconsolable, and to be less so would
dishonor life. Now, at this moment, looking at the photo of Yesenin
holding the
concertina, there is a jolt of melancholy caused by his expectant grin.
His
soul kept saying "a good time should be had by all." He crossed the
fragile line between expecting nothing and wanting everything. He could
never
put out the fire in his hair. This young man drew water, milked cows,
chopped
wood, picked mushrooms, then went to the city as we all must, but never
really
went back home. His fabulous vices took him early, and it is not proper
for us
like some dweedling Greek chorus to pity him any more than we should
Dylan
Thomas, his cousin. He is Yesenin and he gave voice to the gods in him
to keep
them alive. You must remember, after all, that he is Yesenin. We shall
hear his
music until the planet dies.
-Jim
Harrison
Chân
Dung Nga
Sergei
Yesenin
Not very
deep in the well of the past, but over twenty years ago, I wrote a book
called
Letters to Yesenin, actual letters in the form of poems addressed to
Yesenin
because I was so far in extremis that I could think of no one else
appropriate,
somewhat in the manner of children who for periods can only communicate
with
imaginary friends. What a bloody voyage before and since. But then it
couldn't have
been otherwise because that is what happened, and given enough energy
we tend
to evolve into what we actually are. The poems I wrote are still
largely
unbearable to me, and perhaps should be made into wallpaper for a
psychoanalyst's office. I wrote Yesenin as a brother who had visited
his death scene
in St. Petersburg on a nasty hangover on a very cold autumn day, then
took a
long walk along the Nevsky Prospect to figure it out. But then the
burden of
the incomprehensible is still there. Despite all the tripery about
"healing" we are permanently inconsolable, and to be less so would
dishonor life. Now, at this moment, looking at the photo of Yesenin
holding the
concertina, there is a jolt of melancholy caused by his expectant grin.
His
soul kept saying "a good time should be had by all." He crossed the
fragile line between expecting nothing and wanting everything. He could
never
put out the fire in his hair. This young man drew water, milked cows,
chopped
wood, picked mushrooms, then went to the city as we all must, but never
really
went back home. His fabulous vices took him early, and it is not proper
for us
like some dweedling Greek chorus to pity him any more than we should
Dylan
Thomas, his cousin. He is Yesenin and he gave voice to the gods in him
to keep
them alive. You must remember, after all, that he is Yesenin. We shall
hear his
music until the planet dies.
-Jim
Harrison
Winter 1995: Một trong những số báo
đầu tiên của
GCC, April, 98. Trong có bài phỏng vấn Steiner. Bèn chơi liền!
Ba bài
thơ của
Simic, là tìm đọc sau đó. Đã post & dịch trên Tin Văn,
Và
"Chân Dung Nga".
Bài dưới đây, cũng trong số báo nói trên:
De Iuventute
When I was a
young man
chasing
girls I was so
hot to get
into them I
never had
time to learn
to savor the
pleasures
of it. Fuss
and rush
was all it
was. And on
to the next.
Now that I'm
old and
girls
will
have none
of me I
must
try to
imagine
what
it would
have been
like with
each of
them
if I
had taken
some pains
to learn
to
please them.
James
Laughlin
De Iuventute
Khi tớ còn trẻ
Mê săn gái
Mỗi lần vớ được một em
Là hăm hở như... Trâu Nước
Hết em này tới em khác!
Về già, thua!
Và tớ phải cố tưởng tượng
Giả như còn, thì
Phải cố mà học cho bằng được
Nỗi đau
Khi hầu hạ em!
Shadow
Publishing Company
Trong số báo, còn 1 kỷ
niệm, của 1 tác giả, về lần gặp Beckett, cũng thật tuyệt. Đã giới thiệu
trên TV
An Encounter
Barney
Rosset, the founder of the Grove Press in the early fifties as well as
the
distinguished literary and political magazine, the Evergreen Review
(both
institutions published Samuel Beckett's earliest work) lives and works
in a
Greenwich Village walk-up where he now publishes the Blue Moon Press.
The
offices are a long way up -four flights. On the third floor is a
loft-like
room. At the far end is a Ping-Pong table with one end up on its hinges
so that
half the table faces the player like a backboard. Rosset goes down
there on
occasion and practices.
INTERVIEWER
Is it true
that you once played Ping-Pong with Samuel Beckett back in the fifties?
BARNEY
ROSSET
He knew that
I played Ping-Pong, or more properly table tennis, and that I was good
at it.
Perhaps I told him. Anyway one day we walked up the Boulevard St.
Germain
looking for a place to play. We couldn't find one. Finally we ended up
in a
billiard parlor on the corner of St. Germain and the Boulevard St.
Michel. Up
on the second floor. I'd played pool, but I didn't know how to play
billiards.
Billiards was a big thing of Beckett's. We played. He put a good face
on it,
being sweet, nice, and trying to show me what to do, but it was a
disaster.
INTERVIEWER
What sort of
an athlete was Beckett?
ROSSET
He was a
fine athlete. I have photographs of him as a stalwart member of his
prep school
cricket team. In the fifties he was troubled with cataracts. He would
stagger
around on the street because he wasn't seeing well. People used to
think he was
drunk. They took it for granted: "Well, he's had too much." Eventually
he had a successful operation.
INTERVIEWER
Was he
interested in sports? Did he keep up with them?
ROSSET
He was a
great enthusiast. I remember we went to Roland Garros to watch what
turned out
to be one of the greatest tennis matches I ever saw - a semifinal in a
professional tournament between Lew Hoad and Pancho Gonzales. The
umpire was a Basque
whom Beckett knew; they waved at each other as we came in. At one point
in the
match Gonzales got very upset at the umpire, threw his racquet up into
the
stands and said he wouldn't continue unless they threw the umpire out.
So they did
this, and as he left the stadium the umpire waved up at Beckett. You
would have
thought someone in a situation like that would have something else on
his mind
than to wave at a friend. Oh yes, a lot of sports people knew Beckett.
One of
his favorite places was a bar / restaurant called the He de Matisse, a
seafood
place with photographs of sports figures on the wall. Beckett's was up
there
next to Sugar Ray Robinson's.
INTERVIEWER
Did you
compete against him in anything else?
ROSSET
He tried to
teach me how to play chess, at which he was also very good. He played
chess
with friends by mail-in Yugoslavia, in Germany. He failed as miserably
teaching
me chess as he had billiards.
INTERVIEWER
Eventually
though you played Ping-Pong.
ROSSET
He found a
place with a table - an inn near his house outside Paris. We drove out
there in
his Citroen deux chevaux-that crazy sardine-can automobile with its
front
wheels turned inward so that it swayed like being in a ship, and he was
driving, and of course he couldn't see. It was like being in a Beckett
novel.
INTERVIEWER
What was the
result out there in the inn?
ROSSET
I was better
than he was. First of all, I could see, and I'm pretty good at table
tennis.
I've played a lot.
INTERVIEWER
Why do you
think he was so anxious to play Ping-Pong, if he knew you were so good?
ROSSET
I think he
wanted to find a game he knew I could really play because he had beaten
me so
badly at billiards and then chess. He had just humiliated me. He wanted
to make
me feel better.
INTERVIEWER
How did he
take being defeated?
ROSSET
Just as well
as he took winning at billiards. Beckett was a gentleman; I think
they may have
invented the word for him a gentle, sweet human being who some
people thought
was unfriendly because he didn't say anything. Beckett was an intense
listener.
He listened to you as if you were the only human being in the world.
With each
person he was like a deep lover. Sometimes it was disconcerting,
especially to
those who didn't know him. Richard Avedon, I remember, got almost
hysterical
because he thought Beckett was being hostile. In his nervousness he
began telling
crazy stories about photographing snakes in Texas. He went rambling on
and on,
Beckett sitting there listening very intently, along with me and my two
children. Avedon was very upset. Well, anyway, that's the way it was.
- George
Plimpton
New York
City
October 28,
1995
The Paris
Review,Winter 1995
Số báo,
Gấu
mua lâu rồi. Có “Chân Dung Nga”, bài phỏng vấn Steiner, đều đã chôm.
Riêng bài
viết này, thì chôm 1 câu, tặng bạn NDB:
Beckett là 1 người quân tử. Tôi
nghĩ
người ta phịa ra từ này, vì có ông ở trên cõi đời này....
Ui chao, vậy
mà lại nhớ Quận Cam, nhớ bạn hiền. Mới nhận mail NDT, cho biết bà xã về
VN, mấy
tuần, sao Gấu không qua, buồn quá!
Chúc Mừng
Năm Mới.
Take Care
Please
NQT
Chekhov,
Pondering
Imagine
Chekhov, at some point during the last weeks of his life, pondering old
photographs. Imagine the dying man pausing over this image of his
younger self.
Consider the writer's possible responses, the clashing combinations of
memory,
observation, obsolete opinions, the present knowledge as he looks at
himself
sitting -posing, yes, definitely posing for the camera-on the steps of
his
country home in Melikhovo, little Khiva tucked in the crook of his arm.
Perhaps
the older Chekhov would observe the younger Chekhov with irritated
amusement.
He might even wince at the pretensions suggested by the pose, since he
is an
expert critic of insincerity and has filled his fiction with misguided
poseurs-
lovers, industrialists, peasants and landowners-who treat the world as
their
showcase. See how the cane cuts neatly toward the center of the
picture, the
tips of his shoes gleam-these details might provoke him to think with
some
chagrin of the author who claimed to have ideas for 1036 stories, who
was
planning to write a novel "a hundred versts long," and who intended
someday to visit Tahiti, Chicago and the Arctic. And yet the older
Chekhov, I
believe, would forgive his younger self. Always a man who valued
modesty above
publicity, and "good literary manners" above ambition, he shows us in
his work that some form of pretension, even awkward pretension, is
necessary to
survive in a civilized society. When we lose interest in the theatrics
of
behavior, we are in danger of succumbing to pernicious boredom. At best
we end
up like Laevsky in "The Duel." At worst, we drift off with poor
Andrei Yefimich in "Ward No.6," muttering to the end, "It's all
the same to me ... I won't answer ... It's all the same." Or perhaps
Chekhov would marvel at this man a decade younger than himself,
grandson of
serfs and at the age of thirty-seven already the author of such
masterpieces as
"The Steppe" and "Three Years." Perhaps he would wonder how
he fulfilled all of the obligations that fell on him that decade, when
he
became caretaker for his parents and sister, when he served as the
doctor for
the local peasants and as squire of the village of Melikhovo and still
managed
to make the grueling trip across Siberia to the island of Sakhalin. He
might
recall his pattern of responsible moderation with more than a little
pride,
seeing in this portrait a man who devoted himself to the problems of
others and
yet could come close himself in his study for hours at a time, pick up
his pen
and hear the grass singing in his mind. It could be, though, that the
dying
Chekhov would neither wince nor marvel at this picture but turn away in
despair, comprehending more fully than ever before his own dishonesty.
Here is
Dr. Chekhov, villain of self-deception. What did it matter that he
suffered his
first bout of blood-spitting in 1884, shortly after graduating from
medical
school? What did it matter that for thirteen years, though he treated
many
victims of tuberculosis, he refused to identify the symptoms in
himself? The
disease probably would have progressed at the same speed even had he
sought
treatment earlier. But the lack of acknowledgement is troubling. If
he'd been one
of his characters, his pose of health would have revealed itself as a
lie, and
he would have seemed pathetic in his stubborn effort to make a lasting
name for
himself. Of course, this Chekhov, the Chekhov lounging on the steps of
his
Melikhovo home, collar turned up just so, will be remembered: as the
jaunty,
brilliant writer, as the modest poseur and as a dying man unable to
acknowledge
his illness because the telling would have made death sensible. He
preferred to
tell of life.
-Joanna
Scott
Mikhail
Bulgakov
This is the
man who brought the Devil to Moscow. Born in Kiev in 1891, he graduated
in
medicine in 1916 and then specialized in the treatment of syphilis.
Apparently
he was not very good at it. A woman who had known him in his youth
said:
"What? Mishka Bulgakov- a famous writer? That incompetent
venereologist- a famous Russian writer?" The germs of absurdity were
even
then present in the young Dr. Bulgakov. The leaky faucet in his
consulting room
often flooded out the people in the basement flat below. You can see it
here,
an antic spirit half-concealed behind the smug facade of a brisk,
clever,
successful young man. He was said to have a
habit of pacing the room and tossing his hair back off his forehead,
and to be
caustic, ill-tempered and sarcastic. This too can be read in his
features, in
the steely penetration of that monocled eye, and the curl of those
damply
sensuous lips. They say his teeth were very strong.
By 1923 he
had abandoned the syphilitics and moved to Moscow, where he wrote for
the
theater. He enjoyed early fame, and perhaps it's this that lends the
impression
of a certain mannered arrogance, born, surely, of an awareness of the
burgeoning powers of an imagination of glorious heft and muscle? But we
are
still a dozen years away from The
Master and Margarita, and those years will
see Mishka Bulgakov bee coming embittered by stringent censorship
until,
improbably, in the spring of 1932, Stalin himself telephones to tell
him to go back
to the Moscow Art Theater, all is forgiven.
The Master
was finished in 1938.
Bulgakov went blind in 1939. In 1940 he died. What does the face look
like
then, that razory intelligence first scalded with impotent fury at the
state's
constriction of his art, and the fury then sublimated in a masterpiece
of irony
about a fabulous, satanic, transhistorical figure of utter omnipotence?
This
satanic figure is the Devil Bulgakov brings to Moscow to wreak havoc in
the
lives of little people; to
liberate a master-writer from the madhouse and reunite him with his
beloved;
and then, with his wild and crazy retinue, to climb into the night sky
on
horseback and ride away, back to the abyss whence he came. It is
Stalin.
- Patrick
McGrath
Tay này đem
Quỉ tới Hà Lội - ấy chết xin lỗi – Mút Ku. Sinh năm 1891, học y khoa,
ra trường
năm 1916, chuyên trị tim la. Có vẻ như ông đếch biết gì về bịnh này, hà
hà! Một
bà biết ông từ khi còn thanh niên, phán, “Cái gì? Mishka Bulgakov? Cái
tên bác sĩ vô tài bất tướng, chẳng biết tí gì về giang mai, hột xoài mà
là nhà
văn Nga Xô nổi tiếng ư?
Ui chao, cái
mầm bịnh khủng khiếp là tim la đó - nghe nói ngày xưa, do 1 tên vua Tẫu
nhìn xác
Tây Thi, thèm quá làm “bậy”, và truyền bịnh cho toàn thể nhân loại -
biến thành mầm phi lý ở nơi vị bác sĩ trẻ.
Winter 1995: Một trong những số báo
đầu tiên của
GCC, April, 98. Trong có bài phỏng vấn Steiner. Bèn chơi liền!
Ba bài thơ của
Simic, là tìm đọc sau đó.
Và
"Chân Dung Nga", trong có bức hình Akhmatova.
Charles Simic
Against Winter
The truth is dark under
your eyelids.
What are you going to do about it?
The birds are silent; there's no one to ask.
All day long you'll squint at the gray sky.
When the wind blows you'll shiver like straw.
A meek little lamb you
grew your wool
Till they came after you with huge shears
Flies hovered over your open mouth,
Then they, too, flew off like the leaves,
The bare branches reached after them in vain.
Winter coming. Like the
last heroic soldier
Of a defeated army, you'll stay at your post,
Head bared to the first snowflake.
Till a neighbor comes to yell at you,
You're crazier than the weather, Charlie.
The Paris Review, Issue 137,1995
Chống Đông
Sự thực thì mầu xám dưới
mi mắt anh
Anh sẽ làm gì với nó?
Chim chóc nín thinh; không có ai để hỏi.
Suốt ngày dài anh lé xệch ngó bầu trời xám xịt
Và khi gió thổi, anh run như cọng rơm.
Con cừu nhỏ, anh vỗ béo bộ
lông của anh
Cho tới bữa họ tới với những cây kéo to tổ bố
Ruồi vần vũ trên cái miệng há hốc của anh
Rồi chúng cũng bay đi như những chiếc lá
Cành cây trần trụi với theo nhưng vô ích.
Mùa Đông tới. Như tên lính
anh dũng cuối cùng
Của một đạo quân bại trận, anh sẽ bám vị trí của anh
Đầu trần hướng về bông tuyết đầu tiên
Cho tới khi người hàng xóm tới la lớn:
Mi còn khùng hơn cả thời tiết, Charlie. (1)
Russian
Portraits
The
portraits that follow are from a large number of photographs recently
recovered
from sealed archives in Moscow, some-rumor has it-from a cache in the
bottom of
an elevator shaft. Five of those that follow, Akhmatova, Chekhov (with
dog),
Nabokov, Pasternak (with book), and Tolstoy (on horseback) are from a
volume
entitled The Russian Century, published early last year by Random
House. Seven
photographs from that research, which were not incorporated in The
Russian
Century, are published here for the first time: Bulgakov, Bunin,
Eisenstein (in
a group with Pasternak and Mayakovski), Gorki, Mayakovski, Nabokov
(with mother
and sister), Tolstoy (with Chekhov), and Yesenin. The photographs of
Andreyev,
Babel, and Kharms were supplied by the writers who did the texts on
them. The
photograph of Dostoyevsky is from the Bettmann archives. Writers who
were
thought to have an especial affinity with particular Russian authors
were asked
to provide the accompanying texts. We are immensely in their debt for
their cooperation.
The Paris
Review Winter 1995
Chân Dung
Nga
Những bức
hình sau đây là từ một lố mới kiếm thấy, từ những hồ sơ có đóng mộc ở
Moscow, một
vài bức có giai thoại riêng, thí dụ, đã được giấu kỹ trong ống thông
hơi ở tận
đáy thang máy! Năm trong số, Akhmatova, Chekhov [với con chó], Nabokov,
Pasternak (với sách), và Tolstoy (cưỡi ngựa), từ một cuốn có tên là Thế
Kỷ Nga,
xb cuối năm ngoái [1997], bởi Random House. Bẩy trong cuộc tìm kiếm đó
không được
đưa vô cuốn Thế Kỷ Nga, và được in ở đây, lần thứ nhất: Bulgakov,
Bunin,
Eisenstein (trong một nhóm với Pasternak and Mayakovski), Gorki,
Mayakovski,
Nabokov (với mẹ và chị/em) Tolstoy (với Chekhov), and Yesenin. Hình
Andreyev,
Babel, và Kharms, do những nhà văn kiếm ra cung cấp, kèm bài viết của
họ về chúng.
Hình Dostoyevsky, từ hồ sơ Bettmann. Những nhà văn nghe nói có giai
thoại, hay
mối thân quen kỳ tuyệt về những tác giả Nga, thì bèn được chúng tôi yêu
cầu, viết
đi, viết đi, và chúng tôi thực sự cám ơn họ về mối thịnh tình, và món
nợ lớn
này.
*
Khi tôi phỏng
vấn Milan Kundera vào thập niên 80 ở Paris, ông nói, “Andreyev, một bạn
cũ, thời
niên thiếu. Nhà văn bự".
Và Pasternak, năm 1960 tại Peredelkino: “Thập niên 60, Nga, lù tù mù,
như núi nhìn từ xa, khổng lồ. Tài văn của Andreyev thì cũng khổng lồ
như thế, và theo thời gian, càng trở nên khổng lồ".
Khổng lồ, nhưng vào thời kỳ đó, ông bị ém tài, nếu
không muốn nói, bị
đàn áp, ở nơi
gọi là Liên Xô. Trong những lần thăm viếng, nếu tự nhận mình là cháu
gái của ông, tôi được đón tiếp với sự sợ sệt - một nhà văn bị cấm, bất
hợp pháp,
yêu đất nước của mình bằng 1 thứ tình yêu mãnh liệt, nguy hiểm, đầy đam
mê.
Và chính
là bằng cái cường độ tình yêu mãnh liệt như thế đó, ông đem đến, cho
cái viết
chính trị,
văn chương, kịch nghệ, nhiếp ảnh, và cuộc đời.
Trước những lần viếng thăm
Moscow của tôi, khi xẩy ra Cuộc Chiến Lớn, nghĩa là xa xưa lắm rồi, khi
Leonid
Andreyev còn là 1 trong những nhà văn nổi tiếng nhất, ông đã nhìn ra
những chương
trình, kế hoạch ma quỉ của Lenin, cho tương lai. Ông tố cáo đám
Bolshevik ăn cướp
chính quyền, kêu gọi Đồng Minh can thiệp.
Và rồi, vào năm 1919, ông mất ở Phần
Lan, trong cô đơn, ghẻ lạnh, và biến mất khỏi ý thức, lương tâm văn học
Nga
trong vòng 50 năm.
Bây giờ, vào thập niên 90,
ông lại được khám phá ra, ở Nga,
những truyện của ông được xb, kịch được được dựng – hai, “hits”, ở
Moscow, mùa này. Ekaterina là một “xăng
xa xườn” – sensation, ấn tượng, xúc động (?), ở Luân Đôn, năm ngoái,
câu
chuyện
một em Nga, trẻ, bị những đấng đàn ông trong đời em phản bội, chẳng
khác gì lũ
VC Liên Xô phản bội nhân dân của nó, trong Đệ Nhất Thế Chiến. Viên Tổng Trấn, là
1 truyện ngắn về cú ám sát một viên chức cao cấp của Nga Hoàng, bởi
những người
cách mạng chân chính, làm vọng lên không khí những ngày này ở Moscow,
nơi quyền
lực chính trị, và nỗi sợ khủng bố trả thù, thì không thể chia lìa.
Trong bức chân
dung, Leonid Andreyev, cháu trai của một nông nô, với cái nhìn lạ
thường, những
tài năng đa tầng, có vẻ như đang nhìn về tương lai, và nhìn thấy nó,
nhận ra nó:
một vực thẳm.
Olga
Carlisle
[Người được
Solzhenitsyn tin cẩn, lén đem “Quần Đảo Gulag” qua Tây Phương]
Chân Dung Nga
Boris
Pasternak
Pasternak's
poems are like the flash of a strobe light-for an instant they reveal a
corner
of the universe not visible to the naked eye. I fell in love with these
poems
as a child. They were
magical, fragments of the natural world captured in words that I did
not always
understand. Pasternak was my father's favorite poet. In the evenings he
often
recited his poems aloud, as did Marina Tsvetayeva, a friend of the
family who
often came to our house in those years before the war.
Long
afterwards, George Plimpton and Harold Humes brought
the live Pasternak into my life. A
year or so after the resounding success of Doctor
Zhivago, when the dust had begun to settle on the scandal of his
being
forced to give up the Nobel Prize, they sent me on a mission to Moscow
to interview
the poet for The Paris Review.
I'll never
forget that sunny day at Peredelkino in the winter of 1959-1960, a few
months
before Pasternak died. The sparkling snow, the fir trees, the half torn
note
pinned to the door on the veranda at the side of the house: "I am
working
now. I cannot receive anybody. Please go away." On an impulse, thinking
of
the small gifts I was bringing the poet from admirers in the West, I
did knock.
The door opened.
Pasternak
stood there, wearing an astrakhan hat. When I introduced myself he
welcomed me
cordially as my father's daughter- they had met in Berlin in the
twenties.
Pasternak's intonations were those of his poems. In an instant the
warm, slightly
nasal singsong voice assured me that my parents' country still existed
and that
it had a future as real as that sunny day. Today, no matter how harsh
life in
Russia is, that flash of feeling is proven true. Russia has survived,
and the
natural world around us which Pasternak celebrated is as wondrous as
ever.
- Olga
Carlisle
Người lén
đem tác phẩm của Solz qua Tây phương
Đọc bài viết
1 phát, thì cái đầu óc bịnh hoạn của Gấu Cà Chớn lại hiện ra cái cảnh 1
nhà thơ
hải ngoại, đi cùng, cũng 1 nhà thơ hải ngoại - bạn của GCC, nhưng còn
là cựu sĩ
quan VNCH, bỏ chạy kịp trước 30 Tháng Tư 1975, không có lấy 1 ngày cải
tạo làm
thưốc chữa bịnh lưu vong - bèn bò về, xin yết kiến nhà thơ HC, và
1 ông châm cái đóm, hầu
thuốc lào
nhà thơ số 1 Đất Bắc!
Và nhà thơ
HC bèn an ủi hai nhà thơ hải ngoại, quê hương của chúng ta vưỡn còn!
Thơ Mít vưỡn còn!
Lá diêu bông cũng vưỡn còn, nhưng thuộc hàng chiến lược, hàng xuất khẩu
quan trọng,
qua xứ người nhiều rồi!
Notes About Brodsky
Milosz
Trong một tiểu luận, Brodsky
gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn
hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý
do này,
ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị
đe dọa
mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề
có tận
cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ
là kết
quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong
Gulag, điên
khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại
về độc
tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt.
Mandelstam
đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài
Bài viết Sự quan trọng của
Simone Weil cũng quá tuyệt.
Bài nào đọc cũng tuyệt, khiến Gấu tự hỏi, tại làm sao cũng CS, mà ở đó
lại có
những bậc như Brodsky, như Milosz, thí dụ.
Bắc Kít, chỉ có thứ nhà văn nhà
thơ viết dưới ánh sáng của Đảng!
Cái vụ Tố Hữu khóc Stalin thảm
thiết, phải mãi gần đây Gấu mới
giải ra được, sau khi đọc một số bài viết của những Hoàng Cầm, Trần
Dần, những
tự thú, tự kiểm, sổ ghi sổ ghiếc, hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh... Sự hèn
nhát của sĩ
phu Bắc Hà, không phải là trước Đảng, mà là trước cá nhân Tố Hữu. Cả xứ
Bắc Kít
bao nhiêu đời Tổng Bí Thư không có một tay nào xứng với Xì Ta Lin.
Mà, Xì,
như chúng ta biết, suốt đời mê văn chương, nhưng không có tài, tài văn
cũng
không, mà tài phê bình "như Thầy Cuốc", lại càng không, nên đành đóng
vai
ngự sử
văn đàn, ban phán giải thưởng, ra ơn mưa móc đối với đám nhà văn, nhà
thơ. Ngay
cả cái sự thù ghét của ông, đối với những thiên tài văn học Nga như
Osip
Mandelstam, Anna Akhmatova… bây giờ Gấu cũng giải ra được, chỉ là vì
những
người này dám đối đầu với Stalin, không hề chịu khuất phục, hay "vấp
ngã"!
Gấu tin là, Tố
Hữu tự coi ông
như là Xì của xứ Bắc Kít. Ông còn
bảnh hơn cả Xì, vì là một thi sĩ thứ thực, nếu chúng ta đọc dòng thơ
cách mạng
hồi ông còn trẻ. Tất cả các văn nghệ sĩ Bắc Kít sở dĩ sợ Tố Hữu đến như
thế,
chính là vì với họ, Tố Hữu là…. Xì Ta Lin mũi tẹt, Bắc Kít!
[Trung nhưng biến thành Bắc Kít]
Vladimir Nabokov
Together
they make a butterfly. Uncle Vasiliy Rukavishnikov and young Nabokov's
mother
serve as wings, and Vladimir himself is body and head. The boy's white
shirt
flows into his mother's sleeve, and the whiteness of his sock fuses
with her skirts;
beloved Uncle Ruka's knee (in nine years he'd be gone, angina
pectoris) attaches to his nephew as he clasps him gently about
waist, by wrist. The precocious lepidopterist has decided to cross his
legs,
and so their familial butterfly is swallow-tailed.
Although he
hates his starched collar and Stresa (in Speak,
Memory we hear about such matters), the shrewd sweetness in his
face
confirms his later assessment: "I probably had the happiest childhood
imaginable."
And what of
the butterfly effect? What of that theory he might not have known, but
which he
clearly anticipated? That when a butterfly flutters its wings in St.
Petersburg, say, this movement will affect, in some minute but
mathematically provable
way, the weather in Ithaca, New York? Nabokov understood the intricate,
utter
connectedness of all particulars in nature-divine, human, beastly -with
the
precision of a scientist. He, among writers this century, was the
greatest physicist
of the human soul, assayer extraordinaire
of its frailties and tensile strengths. Surely he recognized how
Lolita's laughter
was contiguous with Ada's postcoital giggles, surely knew how Van
Veen's heavy
breathing somehow carried through into the song of rhyming John Shade,
when he
invoked white butterflies turning lavender at dusk.
Back to the
photograph. Squint and you'll see them set to fly-Elena a sumptuous
ruffly
lifter, with elbows cocked to take on air, Uncle Ruka supportive of the
boy who
readies himself to view his world, theirs and ours, from a universal
vantage
where once transparent things now are laughter in the light.
-Bradford
Morrow
Vladimir Nabokov
One of the
fallacies about becoming a writer is that, in order to do so, you have
to
suffer an unhappy childhood. Sometimes, the opposite is the case. As
evidence,
we have this photograph of Vladimir Nabokov, age eight. He sits on the
porch at
Vyra, the Nabokov summer home, studying a butterfly book and wearing a
breathtaking pair of socks. As you can see, Vladimir was a rich kid. He
came
from an aristocratic family, had a father and a French governess. In
1917, the Russian
Revolution ended all that. The boy you see here ceased to exist.
Or did he?
Later, when he began to write in exile, Nabokov would draw again and
again on
the world of this photograph to derive his fiction. He would do so,
however,
not by writing about his lost Russia
but by keeping in touch with the qualities of existence his childhood
there had
acquainted him with. Early on, Vladimir had discovered that he was
synesthetic
like his mother. For him, the color blue had a taste. Such doublings of
consciousness marked his intellectual and aesthetic development. As a
man, he
set upon his writing with the attitude of the boy in this photograph:
magisterially seated to peruse and dissect creation. The elegant wicker
chair,
the sprig of blossom in the windowsill, the fanciful summerhouse
itself, these
things accompanied the waking of Vladimir's sentient mind. Thereafter,
his
prose was full of their style and fragrance, if not their
autobiographical
presence.
All of
Nabokov's novels reenact the discovery that the color blue has a taste.
Vladimir
here is almost Lolita's age. His connoisseur's
eye and screened pelvis foretell Humbert Humbert. This was before
exile, before
Nabokov's own father was shot and killed- tragedies Vladimir would
write about,
for the most part, obliquely, preferring to make his books like the one
here in
his lap: a collection of shimmering creatures, delicately pinned, each,
in its
journey from worm to butterfly, demonstrating the extravagant
imagination of
nature.
-Jeffrey
Eugenides
Một trong những quái đản
về chuyện trở thành nhà văn, là phải
có 1 tuổi
thơ khốn nạn.
Trường hợp Nabokov là 1 chứng ngược chân lý cà chớn này.
Và tại sao mà Nabokov mê bướm đến như thế.
Ông chửi Cách
Mạng Nga
1 câu thật thú, giả như không có Cách Mạng Nga, tớ vẫn ở Nga, vẫn mê
bưóm, và đếch
thèm viết văn.
Tớ là thằng bé có 1 tuổi thơ hạnh phúc
nhất,
không thể
nào tưởng tượng ra được
Russian
Portraits
The
portraits that follow are from a large number of photographs recently
recovered
from sealed archives in Moscow, some-rumor has it-from a cache in the
bottom of
an elevator shaft. Five of those that follow, Akhmatova, Chekhov (with
dog), Nabokov,
Pasternak (with book), and Tolstoy (on horseback) are from a volume
entitled The Russian Century,
published early last year by Random House. Seven
photographs from that research, which were not incorporated in The
Russian
Century, are published here for the first time: Bulgakov, Bunin,
Eisenstein (in
a group with Pasternak and Mayakovski), Gorki, Mayakovski, Nabokov
(with mother
and sister), Tolstoy (with Chekhov), and Yesenin. The photographs of
Andreyev,
Babel, and Kharms were supplied by the writers who did the texts on
them. The photograph
of Dostoyevsky is from the Bettmann archives. Writers who were thought
to have
an especial affinity with particular Russian authors were asked to
provide the
accompanying texts. We are
immensely in their debt for their cooperation.
The Paris
Review
1995 Winter
Daniil
Kharms
Among the
millions killed by Stalin was one of the funniest and most original
writers of
the century, Daniil Kharms. After his death in prison in 1942 at the
age of
thirty-seven, his name and his work almost disappeared, kept alive in
typescript texts circulated among small groups of people in the then
Soviet Union.
Practically no English-speaking readers knew of him. I didn't,
until I went to Russia and came back and read books about it and tried
to learn
the language. My teacher, a young woman who had been in the U.S. only a
few
months, asked me to translate a short piece by Daniil Kharms as a
homework
assignment. The piece, "Anecdotes from the Life of Pushkin,"
appears in CTAPYXA (Old Woman), a
short collection of Kharms's work published in Moscow in 1991. Due to
my
newness to the language and the two dictionaries and grammar text I had
to use,
my first reading of Kharms proceeded in extreme slow motion. As I
wondered over
the meaning of each word, each sentence; as the meaning gradually
emerged, my
delight grew. Every sentence was, funnier than I could have guessed. A
paragraph began: "Pushkin loved to throw rocks." Openings like that
made me breathless to find out what would come next. The well-known
difficulty
of taking humor from one language into another has a lesser-known
correlate:
when, as sometimes happens, the translation succeeds, the joke can seem
even
funnier than it was to begin with. As I translated, I thought Kharms
the
funniest writer I had ever
read.
His
photograph facing the title page only confirmed this. At first glance
he
appeared crazy or fierce, but on closer inspection I could see the
weirdness of
a deeply funny guy. I wanted to know all I could about him. My teacher
told me that
he was a founding member of an artistic movement called OBERIU that the
name
came from the first letters of the Russian words for Association for
Real Art,
that he and other members of the group fell into disfavor and were
killed, that
when she was little she knew him as the author of poems and stories for
children. We read some of his writing for children, work as blithe and
whimsical and heedless as the stories in GTAPYXA
were dark. In Russia's Lost Literature of
the Absurd, a selection edited and translated by George Gibian
(1971), I
learned that Kharms was born Daniil Ivanovich Yuvachev in Petersburg in
1905;
that his father, an intellectual and revolutionary, had been imprisoned
and
exiled to Siberia; that with his father he shared an interest in
stories of
fantasy; that he suffered from melancholy; that he admired Gogol, Knut
Hamsun
and Bach. A colleague said of him, "Kharms is art." Much of his work
consisted of public readings, pranks, performances and daring gestures.
With
the Bolsheviks in power and the nobility vanished or in prison, Kharms
assumed
the guise of an aristocrat, complete with false mustache and a
briefcase
containing his own personal silver drinking cups. To attract
people to a reading performance of the OBERIU group, Kharms strolled on
a
fifth-floor ledge in Saint Petersburg smoking a pipe and loudly
announcing the
event to passersby.
In short, he
was a cool guy, too funny for communism, or at any rate for Stalin's
version of
it. After the successful production of his play, Elizabeth Bam, a
comedy about a
woman who is waiting to be arrested and killed, the press attacked the
OBERIU,
later accusing them of "reactionary jugglerism" and "nonsense
poetry . . . against the dictatorship of the proletariat." Police
arrest d
him on the street in 1941; when his wife went to take him a package at
the prison
hospital in February, 1942, she was told that he had died two days
before.
Fourteen years after his death he was officially "rehabilitated."
Bibliographies
listed him only as an author of children's books. More recently, the
larger outline
of his work has begun to emerge; perhaps soon there will be a complete
collection by which we can get to know him better. So far I have only
scratched
the surface on Kharms.
-Ian Frazier
Trong
số hàng triệu con người bị Stalin sát hại, có một nhà văn tức cười
nhất, uyên
nguyên nhất, của thế kỷ: Daniil Kharms. Sau khi ông chết ở trong tù,
vào năm
1942, khi 37 tuổi, tên và tác phẩm của ông hầu như biến mất, và chỉ còn
sống dưới
dạng chép tay, lưu truyền giữa những nhóm nhỏ, ở một nơi có tên là Liên
Bang Xô
Viết.
Thực tình là, không có một độc giả Anh ngữ nào biết về ông. Tôi (Ian
Frazier)
cũng vậy, cho tới khi đi Nga, trở về, đọc những cuốn sách về nó, và cố
gắng học
tiếng Nga. Cô giáo của tôi, một người đàn bà trẻ chỉ ở Mỹ được vài
tháng, đã ra
bài làm ở nhà cho tôi như sau: hãy dịch một đoản văn của Daniil Kharms
ra tiếng
Anh. Đoản văn "Những mẩu chuyện từ Cuộc Đời Puskhin", (Anecdotes from
the Life of Puskhin) là ở trong CTAPYXA (Bà Già), một tuyển tập nhỏ tác
phẩm của
Kharms, đã được xuất bản ở Moscow vào năm 1991. Tiếng Nga, hai cuốn từ
điển, và
một cuốn sách văn phạm, tất cả đều quá mới, lần đọc Kharms đầu tiên của
tôi thật
là chậm như sên. Cùng với sự mầy mò từng từ, từng câu, niềm hân hoan
của tôi
gia tăng, khi ý nghĩa của chúng lộ dần ra. Mỗi câu là một tức cười, hơn
cả dự
đoán của tôi về nó. Một đoạn văn bắt đầu như thế này: "Puskhin mê ném
đá". Những mở đầu như vậy làm cho tôi nghẹt thở: làm sao đoán ra nổi
cái
gì sẽ tới liền sau đó.
Giữ được chất tiếu lâm, khi chuyển dịch ngôn ngữ, là một điều khó khăn
vô cùng,
ai nấy đều biết. Nhưng có một hệ quả, ít được biết: đôi khi, trong tiến
trình dịch
thuật, câu chuyện có vẻ tếu hơn là lúc thoạt đầu chúng ta nghĩ về nó.
Trong khi
dịch, tôi nghĩ Kharms là một nhà văn tức cười nhất mà tôi đã từng đọc.
Ian Frazier, qua cuốn Văn Chương Phi Lý Đã Mất của Nga (Russia’s Lost
Literature of the Absurd), được biết, Kharms ra đời với tên Daniil
Ivanovich
Yuvachev, tại Petersburg vào năm 1905. Cha ông, một nhà trí thức cách
mạng bị cầm
tù và đầy đi Siberia. Ông thừa hưởng từ người cha, đam mê chuyện kỳ
quái. Ông
đau khổ vì "buồn" (that he suffered from melancholy). Mê Gogol, Knut
Hamsun và Bach. Một bạn đồng học nói về ông: "Kharms là nghệ thuật"
(Kharms is art). Cùng với sự lên ngôi của "nhà vô sản", và sự vào tù
của "nhà quí tộc", Kharms cảm thấy thích thú trong bộ dạng một nhà
quí phái, cộng thêm hàng ria mép giả thỉnh thoảng lại nhinh nhích, hinh
hỉnh, cộng
thêm chiếc cặp da kè kè bên mình, trong là những… chiếc ly uống rượu
bằng bạc!
Để lôi kéo khán thính giả cho một buổi trình diễn kịch của nhóm OBERIU,
ông di
dạo ở chót vót phía bên trên thành phố Saint Petersburg, miệng ngậm ống
vố, và
la lớn, thông báo cho những bộ hành qua lại phía bên dưới, về "biến cố
quan trọng" kể trên!
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản.
Đối với
bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản. Sau thành công
của vở
kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người đàn bà chờ… "được
bắt và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch của ông là… "trò
múa may phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền chuyên chính vô sản".
Ông bị bắt ở ngay trên đường phố, vào năm 1941. Khi vợ ông đi thăm
nuôi, vào
năm 1942, bà được thông báo, ông chết hai ngày trước đó. Mười bốn năm
sau khi mất,
tên tuổi của ông được phục hồi. Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông
vào danh
sách: viết chuyện cho nhi đồng.
Ian
Frazier
Chân
Dung Nga
Trong một kỳ Tin Văn, Jennifer có
nhắc tới bức hình nhà văn Nga Nabokov khi còn là một cậu con nít nhà
giầu, ngồi vắt vẻo trên ghế cao, chân mang vớ dài, tay mở bộ sưu tập
bướm. Hai nỗi đam mê lớn của ông đã có ở trong bức hình: mê bướm, và mê
làm… phù thuỷ, cầm cây "viết thần", ra lệnh : hãy nói đi, hồi ức
(speak, memory).
Bức hình nói trên, là ở trong tạp chí Điểm Sách Paris (The Paris
Review), số Mùa Đông, 1995. Còn hình một vài nhà văn Nga khác. Đây là
những hình thật đặc biệt; có những bức lấy ra từ hồ sơ "mật", hoặc
"nghe đồn", được giấu ở đáy một ống thông hơi thang máy. Đặc biệt hơn
nữa, mỗi bức kèm theo một bài viết, do những tác giả đã từng có một mối
thân quen đặc biệt với người trong hình, hoặc do chính người phát giác
ra bức hình (như hình Andreyev, Babel,
và Kharms).
Jennifer xin cống hiến bạn đọc bài viết của Ian Frazier (nhà văn Mỹ,
thường viết văn "u mặc", humor, và "không-giả tưởng", non-fiction, hiện
sống ở Missoula, Montana), về bức hình nhà văn
Trong số hàng triệu con người bị Stalin sát hại, có một nhà văn tức
cười nhất, uyên nguyên nhất, của thế kỷ: Daniil Kharms. Sau khi ông
chết ở trong tù, vào năm 1942, khi 37 tuổi, tên và tác phẩm của ông hầu
như biến mất, và chỉ còn sống dưới dạng chép tay, lưu truyền giữa những
nhóm nhỏ, ở một nơi có tên là Liên Bang Xô Viết.
Thực tình là, không có một độc giả Anh ngữ nào biết về ông. Tôi (Ian
Frazier) cũng vậy, cho tới khi đi Nga, trở về, đọc những cuốn sách về
nó, và cố gắng học tiếng Nga. Cô giáo của tôi, một người đàn bà trẻ chỉ
ở Mỹ được vài tháng, đã ra bài làm ở nhà cho tôi như sau: hãy dịch một
đoản văn của Daniil Kharms ra tiếng Anh. Đoản văn "Những mẩu chuyện từ
Cuộc Đời Puskhin", (Anecdotes from the Life of Puskhin) là ở trong
CTAPYXA (Bà Già), một tuyển tập nhỏ tác phẩm của Kharms, đã được xuất
bản ở Moscow vào năm 1991. Tiếng Nga, hai cuốn từ điển, và một cuốn
sách văn phạm, tất cả đều quá mới, lần đọc Kharms đầu tiên của tôi thật
là chậm như sên. Cùng với sự mầy mò từng từ, từng câu, niềm hân hoan
của tôi gia tăng, khi ý nghĩa của chúng lộ dần ra. Mỗi câu là một tức
cười, hơn cả dự đoán của tôi về nó. Một đoạn văn bắt đầu như thế này:
"Puskhin mê ném đá". Những mở đầu như vậy làm cho tôi nghẹt thở: làm
sao đoán ra nổi cái gì sẽ tới liền sau đó.
Giữ được chất tiếu lâm, khi chuyển dịch ngôn ngữ, là một điều khó khăn
vô cùng, ai nấy đều biết. Nhưng có một hệ quả, ít được biết: đôi khi,
trong tiến trình dịch thuật, câu chuyện có vẻ tếu hơn là lúc thoạt đầu
chúng ta nghĩ về nó. Trong khi dịch, tôi nghĩ Kharms là một nhà văn tức
cười nhất mà tôi đã từng đọc.
Ian Frazier, qua cuốn Văn Chương Phi Lý Đã Mất của Nga (Russia’s Lost
Literature of the Absurd), được biết, Kharms ra đời với tên Daniil
Ivanovich Yuvachev, tại Petersburg vào năm 1905. Cha ông, một nhà trí
thức cách mạng bị cầm tù và đầy đi Siberia. Ông thừa hưởng từ người
cha, đam mê chuyện kỳ quái. Ông đau khổ vì "buồn" (that he suffered
from melancholy). Mê Gogol, Knut Hamsun và Bach. Một bạn đồng học nói
về ông: "Kharms là nghệ thuật" (Kharms is art). Cùng với sự lên ngôi
của "nhà vô sản", và sự vào tù của "nhà quí tộc", Kharms cảm thấy thích
thú trong bộ dạng một nhà quí phái, cộng thêm hàng ria mép giả thỉnh
thoảng lại nhinh nhích, hinh hỉnh, cộng thêm chiếc cặp da kè kè bên
mình, trong là những… chiếc ly uống rượu bằng bạc! Để lôi kéo khán
thính giả cho một buổi trình diễn kịch của nhóm OBERIU, ông di dạo ở
chót vót phía bên trên thành phố Saint Petersburg, miệng ngậm ống vố,
và la lớn, thông báo cho những bộ hành qua lại phía bên dưới, về "biến
cố quan trọng" kể trên!
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản.
Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản. Sau
thành công của vở kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người đàn
bà chờ… "được bắt và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch của
ông là… "trò múa may phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền chuyên
chính vô sản". Ông bị bắt ở ngay trên đường phố, vào năm 1941. Khi vợ
ông đi thăm nuôi, vào năm 1942, bà được thông báo, ông chết hai ngày
trước đó. Mười bốn năm sau khi mất, tên tuổi của ông được phục hồi.
Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông vào danh sách: viết chuyện cho
nhi đồng.
|