|
[Ở xứ Bắc
Kít, thì cảm thấy ra làm sao]
Thú
thực, cái nhìn như bây giờ của Gấu với những Tô Hoài, Kap, là mới có
đây
thôi, sau khi bị 1 em Bắc Kít mắng, khi viết về Kap.
Lúc đó, Gấu chưa đọc Kap, và cái bài trên TV về ông, là tóm tắt
1 bài
viết trên TLS, khi ông mất.
Tờ TLS không ưa Kap, và còn không ưa nhiều người nữa, trong có Linda
Lê, thí dụ.
Chỉ 1 khi bị em Bắc Kít “mắng”, Gấu mới tìm đọc Kap, cùng lúc, nhìn lại
Tô
Hoài. Cái bài đầu tiên Gấu đọc Kap, là 1 truyện ngắn, [ký thì đúng
hơn], đăng
trên 1 số Granta. Đọc, rồi nhớ lại những năm chiến tranh, khi
còn nhỏ, ở
miền quê Bắc Kít, và thế là bổi hổi bồi hồi, nhận ra… Gấu, anh cu Gấu,
Bắc Kít,
nhà quê, trước khi được về Hà Nội học!
Hà, hà!
Ryszard
Kapuscinski
Granta,
Winter 2004
Số Granta về
Mẹ, có bài viết của Ryszard Kapuscinski, When there is talk of 1945 [Nói về
năm
1945 khi nào nhỉ?], thật là tuyệt, với Mít, vì 1945 đúng là cái năm
khốn khổ khốn
nạn của nó.
Ðây là 1 hồi
ức về tuổi thơ của ông, lần đầu nghe bom nổ, đâu biết bom là gì, chạy
đi coi, bị
mẹ giữ lại, ôm chặt vào lòng, và thì thào, cũng một điều đứa bé không
làm sao
hiểu nổi: “Chết ở đó đó, con ơi, There’s death over there, child”.
Những năm
tháng chiến tranh trùng hợp với ấu thời, và rồi, với những năm đầu của
tuổi trưởng
thành, của tư duy thuần lý, của ý thức. Thành thử với ông, chiến tranh,
không
phải hòa bình, mới là lẽ tự nhiên ở đời, the natural state. Và khi mà
bom ngưng
nổ, súng ngưng bắn, khi tất cả im lặng, ông sững sờ. Ông nghĩ những
nguời lớn
tuổi, khi đụng đầu với cái im lặng đó, thì bèn nói, địa ngục chấm dứt,
hòa bình
trở lại. Nhưng tôi không làm sao nhớ lại được hòa bình. Tôi quá trẻ khi
đó. Vào
lúc chiến tranh chấm dứt, tôi chỉ biết địa ngục.
Một trong những
nhà văn của thời của ông, Boleslaw Micinski, viết, về những năm đó:
Chiến tranh
không chỉ làm méo mó linh hồn, the soul, của những kẻ xâm lăng, mà còn
tẩm độc
nó, với thù hận, và do đó, chiến tranh còn làm biến dạng những linh hồn
của những
kẻ cố gắng chống lại những kẻ xâm lăng”. Và rồi ông viết thêm: “Ðó là
lý do tại
sao tôi thù chủ nghĩa toàn trị, bởi vì nó dạy tôi thù hận”.
Trong suốt
cuộc chiến, hình như Bắc Kít chưa từng quên hai chữ thù hận. Nhưng hết
cuộc chiến,
vẫn không bao giờ quên cả. Thành thử, cái còn lại muôn đời của cuộc
chiến Mít,
theo GNV, chỉ là thù hận.
Một người
như Kỳ Râu Kẽm, “bó thân về với triều đình”, như thế, mà đâu có yên
thân. Chuyện
ông bị đám hải ngoại chửi thì còn có lý, vì rõ là phản bội họ. Nhưng
khốn nạn
nhất là lũ VC chiến thắng, chúng vẫn giở
cái giọng khốn nạn ra, thôi tha cho tên tội đồ. Cái “gì gì” đứa con hư
đã trở về
nhà!
Tô Hoài by Nhật Tuấn
Note: Viết về
Tô Hoài như thế này thì sẽ không làm sao cắt nghĩa được sự hiện hữu của
những
tuyệt tác của ông, nhất là, “Ba Người Khác”.
Theo Gấu, đọc
Tô Hoài, thì nên đọc song song với những Milosz, Ryszard
Kapuściński…
Đây là 1 đề
tài lớn của thế kỷ, và của Mít. Cả 1 nền văn học Miền Bắc, sau chỉ còn
lại, được,
ở Nguyễn Tuân, Tô Hoài, và 1 phần nào, ở Nguyễn Khải.
Về Milosz, có thể đọc mấy bài sau đây:
The wiles
of art
To wash
Đề tài này,
mới đây, Gấu được đọc cuốn của Todorov, mới cực thú: Hồi Ức như Thuốc
Chữa Cái
Ác, Cái Quỉ Ma, Memory as a Remedy for Evil. Ba Người Khác là thứ hồi ức
đó, cho/do chính Tô Hoài, 1 tên Đại Ác kể ra!
TV sẽ giới thiệu chương viết về Cambodia và Khờ Me Đỏ.
How It Felt
to Be There
Neal
Ascherson
RYSZARD
KAPUSCINSKI: A LIFE
by Artur
Domoslawski, translated by Antonia Lloyd-Jones.
Verso, 456
pp., £25, September, 978 I 84467 858 7
There are
two large question marks over Kapuscinski. The first is about his
writing. Did
he make things up? Did he manufacture quotes, say he had been to places
when he
hadn't, describe scenes that never happened? If so, did he tell lies in
his
routine reporting, as an agency man for the Polish Press Agency and
Polish
newspapers? Or did he reserve for his famous books a style of 'literary
reportage' in which embroidery and even manipulation of the facts were
skillfully
used to create a reality 'truer than the truth'? The second question
mark is about
his politics: what he did and said when he was young, and how he
covered it up
later. But here it's important to note a difference in the emphasis
given to
those two question marks. For foreigners, especially Anglo-Saxon ones,
the real
Kapuscinski problem is veracity. How should we read books like The
Emperor
(based, according to him, on interviews with Haile Selassie's courtiers
after
his empire had been overthrown) now that it seems unlikely that those
interviews
took place as he described them?
Tờ Điểm Sách
London, số 2 August, 2012 đọc tiểu sử của RYSZARD KAPUSCINSKI.
GCC bị tay này
ám ảnh! Và cứ nghĩ tới bạn của Gấu là Cao Bồi!
Có hai dấu hỏi
to tổ bố về Kapuscinski: Thứ nhất là
về những gì ông viết. Không lẽ ông bịa, bịp?
Thứ nhì là về
thái độ chính trị của ông
Du lịch cùng
với Herodotus
Kapuscinski:
A Life
RYSZARD
KAPUSCINSKI’S colourful writing, especially about Africa, gained him a
global
reputation in the early 1980s. He became celebrated for his
descriptions of
Haile Selassie’s tenebrous court in Ethiopia, the overthrow of the shah
of
Iran, and for his knack of using vignettes of humble lives to tell big
stories
about poor countries.
He was also
slippery about his own beliefs, careless with facts, a loyal servant of
a
totalitarian regime, and cruel to those who loved him. That is the
picture
painted in Artur Domoslawski’s compelling and controversial biography,
published in Poland in 2010 and now in English.
Mr
Domoslawski is not a doctrinaire anti-communist, for whom any
collaboration
with the regime is unforgivable treachery. Nor is he one of those who
prizes
the beauty of Kapuscinski’s prose over his professional lapses. Mr
Domoslawski
was a friend of the great man; but resolved to treat his life as a
subject for
serious inquiry, setting out with an open mind and detailed knowledge,
and
adding more insights and evidence along the way.
The result
is an exemplary explanation of what made Kapuscinski tick. Growing up
in Pinsk,
in the (now lost) eastern borderlands of pre-war Poland, he was caught
between
the hammer and the anvil in the war years. The hungry little boy
learned that
the brave die first. He saw neighbours tortured by the Nazis and others
deported by the Soviets. He later claimed (untruthfully) that his
father had
escaped death at Katyn, where the Soviets killed more than 20,000
captured
Polish officers and reservists. But why did Kapuscinski, so insightful
about
others, never give his own views on Stalin? Or on his decades as a
communist-party member? He joined as a youth and left only in 1981.
The experience
of arbitrary power and then political change at home did much to shape
his
understanding of events abroad. His sympathy for victims of colonialism
in
Africa reflected Poland’s captivity in the Soviet empire. His depiction
of the
absurdities of the shah’s Iran was a clear critique of decaying Polish
bureaucratic socialism.
Freedom and
the hard currency to travel were rare privileges in the post-war
decades. That
meant loyalty. Kapuscinski joined the Solidarity cause in 1980. But he
was no
dissident. Communism was disappointing, but not diabolical. The system
made
mistakes, but they were “our mistakes,” he argued.
Kapuscinski
was not a typical foreign correspondent: he went on his first trip, to
India,
speaking no English. Unlike his glitzy Western counterparts, he
travelled by
bus and lived in cheap hotels. Covering wars, he sometimes carried a
gun, and
used it. He wrote regular confidential reports for the authorities and
personally briefed the party’s central committee. He sometimes sat on,
or slanted,
stories vital to the communist cause, such as Cuban involvement in the
wars of
southern Africa. He helped the Polish spy agency—not much, fans say,
and no
worse, perhaps, than Western journalists did on their side. But it all
stains
his reputation.
His
personality is another puzzle. A modest manner belied a detachment that
shaded
into arrogance. He was a dreadful father. Absences and affairs tested
sorely
his wife’s loyalty. Many who counted him as a friend found they
remembered how
he listened, not what he confided.
A lack of
self-confidence meant that he longed to be liked and hated saying no.
That
helped him keep powerful protectors who eased him through the thickets
of
Polish bureaucracy. It also led him, oddly, to cut passages in the
American
edition of a book that might have offended the CIA. He habitually
sacrificed
facts for effect. He never corrected false assertions that he had
“befriended”
Che Guevara and Patrice Lumumba. This hardly helped him in the
unforgiving
climate of post-1989 Poland.
The
translation by Antonia Lloyd-Jones makes the sweep and tone of Mr
Domoslawski’s
Polish readable, without sacrificing its curious, to English eyes, use
of the
present tense and rhetorical questions. Readers feel sympathetic to the
man,
though bleakly aware of his flaws. The playfulness of a gifted
writer, however
delicious to read, can have victims. For the living,
exaggerations and
inventions are hurtful, or worse, while the dead cannot complain. Having grown
up in a system built on lies, it is odd that Kapuscinski did not have
more
regard for the truth.
Lớn lên, trưởng
thành, trong 1 hệ thống được xây dựng bằng dối trá, lạ làm sao là, K
đếch thèm
để ý đến chân ný!
Tuyệt!
Me-xừ Nhật Tuấn không hiểu được điều này, nên cứ xỉ vả Tô Hoài hoài!
Tô Hoài cũng có thể phán
như sau đây, về cái chuyện cứ đi nước ngoài hoài!
Freedom and
the hard currency to travel were rare privileges in the post-war
decades. That
meant loyalty. Kapuscinski joined the Solidarity cause in 1980. But he
was no
dissident. Communism was disappointing, but not diabolical. The system
made
mistakes, but they were “our mistakes,” he argued.
Tự do và đô
la Mẽo để đi dong chơi xứ người là những
đặc quyền những năm hậu chiến. Và nó có nghĩa là trung thành. K gia nhập công đoàn Đoàn Kết năm 1980. Nhưng
ông
đếch phải thứ ly khai. CS thì tởm, nhưng chưa đến nỗi quỉ ma. Hệ thống
có phạm
lỗi lầm, đó là “những lỗi lầm của chúng ta”, K vặc lại... Nhật
Tuấn!
Sự khác biệt
giữa Nhật Tuấn, và Tô Hoài, là những tác phẩm. Một giả, một thực. Với K
& TH, đều là những tuyệt phẩm.
Chẳng có chỗ
cho cả hai, Brodsky và chủ nghĩa CS, trong cái xứ sở thật rộng lớn đó.
Bè lũ VC Nga bực bội với tất cả những gì Brodsky làm, [cả đến chuyện đi
ị, như nhà thơ NCT đã từng bực, đúng vào ngày sinh nhật Bác]. Andrei Sergeev, bạn của
Brodsky, sau đó viết: Nhà chức trách không thể làm bất cứ điều chi
ngoài chuyện bực, với tất cả những gì Brodsky làm, không làm, đi tản bộ
loanh quanh, đứng, ngồi ở bàn, nằm xuống giường, và ngủ. Brodsky vẫn cố
tìm đủ cách xb thơ của ông, vô ích. Tới mức, hai ông cớm KGB gật đầu,
chúng tao sẽ in thơ của mày, trên loại giấy đặc biệt, bản quí, dành cho
"bạn quí" của mày, nếu mày đi một đường báo cáo về những ông giáo sư,
bạn của mi, chỉ là báo cáo xuông, những chuyện làm xàm ba láp thôi.
The Gift
The wiles of
art
Mưu ma chước
quỉ của nghệ thuật
Guilt
and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz
Tôi là kẻ may mắn sống
sót,
nhưng đếch còn muốn làm nhà văn nhà thơ nữa.
Viết như thể chẳng có gì xẩy ra. Bao giờ thì tôi có thể?
Đây là vấn nạn của “Shoah”,
một phim của Lanzmann, theo David Denby,
trong 1 bài viết trên Người Nữu Ước,
Jan 10, 2011, khi phim này lại được đem ra
trình chiếu ở Mẽo.
Đẩy đến cực điểm, thì nó
như thế này:
Nếu bạn [lại] viết lại, thì cái kinh nghiệm đi tù, và luôn cả trại tù
VC kể như
không có!
Đâu có phải tự nhiên mà Ông Số 1 được toàn dân Mít quí trọng, ngay cả
VC cũng
quí, có thể còn hơn cả cái đám bạn bè cá chớn của ông đâu?
Tao “đếch” có viết nữa, vì sợ lại phải chứng kiến 1 lần nữa Lò Thiêu,
Lò Cải
Tạo!
Tao không viết nữa, để cho cái chuyện đó đừng bao giờ xẩy ra nữa.
[But the notion that the Holocaust might happen again is exactly what
"Shoah" is not about.]
Hà, hà!
(1)
K.
mở ra ‘cái gọi là’ Mặt trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa,
là Xịa.
ST có là nhờ nó. Chương trình WJC chắc cũng từ đó.
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!]
Bộ
sách vĩ đại Văn Học Miền Nam
của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa
khác!
Rockefeller Foundation, thí dụ. Nhưng đều là đô la Mẽo cả!
*
“My analysis of Koestler is: one third genius, one third blackguard,
and one
third lunatic”, [Tôi nhận xét K. 1/3 thiên tài, 1/3 đê tiện, và 1/3
khủng, mát]
tay cảnh sát chìm giả làm tù nhân bị nhốt cùng phòng với K, tại nhà tù
Pentonville, báo cáo với sếp.
Cái lũ cà chớn
Hậu Vệ và đệ tử của Thầy Cuốc chửi Gấu là mạ lỵ ông tiên chỉ. Làm gì có
chuyện đó:
ông tiên chỉ mạ lỵ ông tiên chỉ là đủ rồi. Thử hỏi, một khi ông VP lấy
tiền của
Mẽo để viết về văn học Miền Nam, liệu ông có dám
chửi thằng chủ chi địa không?
Trong VHTQ có dòng nào nói xấu anh Mẽo, người
bạn quí của dân Mít?
Đồng ý là Mẽo thực sự không hề có ý ăn cướp, dầy xéo nước
Mít, nhưng chúng đến chẳng có ý tốt, mà bỏ chạy lại càng không có ý
tốt!
[Gặp đã
khó, xa lại càng khó, cái này để gửi đảo xa, hà hà].
Nhưng khốn nạn
nhất là những dòng VP viết về đám Sáng Tạo, y chang những dòng MT nhớ
về người
bạn quí, mà ông đã từng lầm với 1 tên thợ sắp chữ, và tay này còn dám
ngửa tay
xin ông 1
điếu thuốc lá!
Cũng vẫn chất
Bắc Kít khốn kiếp mà ra!
Đọc những dòng MT viết về Trung Kít, trong phỏng vấn do TK thực hiện,
rồi đọc
TQVH của VP là nhìn ra ngay lòng hận thù giữa Kít với Kít.
Cái khốn nạn của dân
Mít là còn do chữ S mà ra.
Nếu có 1 chữ “K” cảm tính
của Kafka, (1) thì cũng có 1
chữ S hận thù của giống Mít.
Source
Viết kể với em, lúc này
anh nhớ đến một
câu thơ của Milozs : Je suis plus mort que les morts de Lofoten. Nhảm.
Mai Thảo
nó bảo: ca, c'est de la littérature, sống không như vậy. Điều đó chính
anh vẫn
nói. Anh cũng chẳng hiểu tại sao lại mang kể cho em? Có lẽ cũng chỉ cốt
để nói
hình như anh cũng đang bám víu vào em. Một kẻ chết đuối bám vào một kẻ
chết đuối.
Nguy hiểm. Em hiểu tại sao nhiều lúc anh muốn thôi viết cho em - có thể
sau thư
này - anh bất định quá.
Thư gửi Đảo
Xa
Note:
Milosz, không phải
"Milozs".
Và cũng không phải Czeslaw mà là Oscar Milosz, cũng
họ hàng với nhau.
Czeslaw Milosz tin rằng, phải có tí bẩn mới là thi sĩ
của thế kỷ 20
được, nhưng ông lại thèm được như Brodsky, như ông viết trong "entry"
“hatred”,
trong Milosz’s ABC’s:
Đời
tôi thì là một trong trong những cuộc đời kinh ngạc
nhất mà tôi đã trải qua, one of the most astonishing I have ever
across. Đúng là
nó thiếu sự trong sáng của một câu chuyện đạo hạnh như là của Brodsky.
Ông ta đang
đào “kít” [“như toàn thể dân Nga”, chữ của Brodsky] ở một nông trường
cải tạo,
và vài năm sau “đợp” [collect] mọi vinh quang, kể cả Nobel văn
chương.
TTT, một cách
nào đó, thì cũng giống Brodsky, ông bị lịch sử lọc ra, và đành đóng vai
‘kẻ sĩ
Ngụy’, dù chẳng muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy:
Thường anh
chẳng hề chú trọng coi xem người ta nghĩ gì về mình, phê bình gì về
mình, bởi mỗi
lần ngó thấy anh đều thấy như mình bị đóng đinh. Anh đã là như thế
nhưng anh
còn có thể khác chứ. Sao cứ bắt anh như vậy hoài. Cho nên anh chẳng bao
giờ xúc
động lâu về những điều đàm tiếu, thị phi hết.
Tôi gặp anh
Vũ Ngọc Thăng lần đầu vào năm 2006, tầm tháng Chín tháng Mười gì đó,
tại Hà Nội.
Trước đó đã có viết email trao đổi, hình như qua giới thiệu của Phạm
Thị Hoài,
nhưng gặp nhau cũng chẳng nói mấy chuyện; đi theo Italo Calvino hình
như toàn
những người không nói lắm. Anh Vũ Ngọc Thăng là một trong vài người
đang sống ở
Canada đóng góp cho dịch thuật tiếng Việt, thuần túy vì văn chương. Hai
người nữa
là Nguyễn Khánh Long (Vu khống và Lại
chơi với lửa) và Nguyễn Quốc Trụ (Istanbul);
hình như ba người không ai quen biết ai, và cả ba đều có những trang
dịch thần
sầu từ mấy tác giả cũng thần sầu, và cũng thuần túy văn chương.
Blog NL
Gấu quen cả
hai, và đều qua NTV.
NKL học Văn Khoa Sài Gòn, cùng với ông anh BHD.
NKL không thường đâu. Cực kiêu ngạo. Khi Gấu nhắc tới băng nhà văn
Montreal,
trong lần đầu NTV giới thiệu, anh bực ra mặt, tôi có bao giờ đọc mấy
ông đó
đâu!
Còn VNT, khá thân, tính tình được lắm. VNT có thời gian dài ở Ý trước
khi qua
Canada. Anh rành tiếng Ý, dịch I-tà-lồ từ nguyên tác. Gấu lỡ mê
Faulkner rồi,
nên ít đọc giả tưởng nằm ngoài dòng Faulkner, nhưng tiểu luận của I tà
lồ, thì
quá mê!
Cái nhìn phê bình của ông khi đọc những tác giả nổi tiếng, là của riêng
ông,
nhiều khi khác hẳn cái nhìn chung của đa số; giống Pamuk, tách hẳn ra
khỏi kinh
điển, nếu gặp Thầy Đạo thì lại bị chê là không phải dân chuyên ngành!
On December
13, 1943, the twenty-four-year-old Primo Levi was arrested by the
Fascist
Militia and detained at a camp in Fossoli, near Modena. Nine weeks
later,
having admitted to being an "Italian citizen of Jewish race," he was
sent to Auschwitz together with all of the other Jewish prisoners.
Everyone, he
says: "even the children, even the old, even the ill."
In
Auschwitz, one of Primo Levi's tasks, together with five others in his
Kommando, was to scrape out the inside of an underground petrol tank.
The work
was exhausting, brutal and dangerous. The youngest of the group was an
Alsatian
student called Jean, a seventeen-year-old who was given the task of
“Pikolo" or messenger-clerk in the mad bureaucracy of the camp.
During one
of the assignments, Jean and Primo Levi are obliged to spend an hour
together,
and Jean asks Levi to teach him Italian. Levi agrees, and suddenly the
Ulysses
canto of the Commedia comes
to his mind - how or why he does not know. As the
two men walk towards the kitchens, Levi tries to explain to the
Alsatian, in
bad French, who Dante was and what the Commedia is, and how Ulysses and
his
friend Diomedes burn eternally in a double flame for deceiving the
Trojans.
Levi intones the admirable verses:
The greater
horn of the ancient flame
Began to
shake itself, murmuring,
Just like a
flame that struggles with the wind;
Then
carrying to and fro the top
As if it
were the tongue that spoke
Threw forth
a voice, and said: "When ... "
After that,
nothing. Memory, which at the best of times betrays us,....
Nhắc tới
Italo Calvino, nhân xuống phố đổi phim, bèn quơ số Descant, Đổi Mới, Renovations,
trong có bài essay thật ngắn về “Nếu Đêm Đông Lạnh Lẽo Chúa Sinh Ra
Đời”. Quơ, là vì bài viết của Alberto Manguel: Đổi Mới Ngọn Lửa Cũ:
Primo
Levi ở Auschwitz [The Renovation of the Ancient Flame]
|
|