Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


5.3.2013

*

Happy Birthday to U, Jennifer [10.3.2013]

*

NEW YEAR’S EVE, 2004

You're at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?

Adam Zagajewski: Eternal Enemies

Đêm Giao Thừa

Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?
*

RAIN DROP 

In the drop of rain that stopped
outside my window, dawdling,
an oval, shining shape appears
and I see Mrs. Czolga again,
stuffing a statuesque goose in her kitchen.
Carts, dark and chthonic, carried coal,
rolling over wooden cobbles,
asking-do you want to live?
But after the great war of death
we wanted life so much.
A red-hot iron pressed the past,
at dawn German blackbirds
sang the poems of Georg Trakl,
and we wanted life and dreams.

Giọt mưa

Trong giọt mưa lừ khừ đậu bên ngoài cửa sổ,
một khuôn mặt hình bầu dục lấp lánh xuất hiện,
và tôi lại nhìn thấy Bà Czolga,
nhồi 1 con ngỗng giống như 1 pho tượng ở trong bếp của bà.
Những chiếc xe goòng, tối thui, như từ địa ngục xuất hiện,
chở than, lăn trên khu sỏi gỗ,
hỏi - bạn muốn sống ư?
Nhưng sau một trận chiến lớn chết nhiều quá
Chúng tôi mới muốn sống làm sao.
Một cái bàn ủi đỏ rực ép lên quá khứ,
vào lúc rạng đông, những con chim sáo đen Đức,
hát những bài thơ của Georg Trakl,
và chúng tôi muốn đời sống và những giấc mơ. (1)

Adam Zagajewski: Eternal Enemies


Thơ Mỗi Ngày

THE GIFT

In a page of Pliny we read
that in all the world no two faces are alike.
A woman gave a blind man
the image of her face,
without a doubt unique.
She chose the photo among many;
rejected all but one and got it right.
The act had meaning for her
as it does for him.
She knew he could not see her gift
and knew it was a present.
An invisible gift is an act of magic.
To give a blind man an image
is to give something so tenuous it can be infinite
something so vague it can be the universe.
The useless hand touches
and does not recognize
the unreachable face.

J. L. Borges: Poems of the Night

THE GREAT POET HAS GONE

THINKING OF C.M.

Of course nothing changes
in the ordinary light of day,
when the great poet has gone.
Gray sparrows and dapper starlings
still squabble heatedly
in the tops of ancient elms. 

When the great poet has gone,
the city doesn't miss a beat, the metro
and the trams still seek a modern Grail
In the library a lovely girl
looks in vain for a poem that could explain it all

At noon the same noise surges,
while quiet concentration reigns at night,
among the stars-eternal agitation.
Soon the discotheques will open,
indifference will open-
although the great poet has died. 

When we part for a long while
or forever from someone we love,
we suddenly sense there are no words,
we must speak for ourselves now,
 there's no one to do it for us
-since the great poet is gone. 

Nhà thơ lớn đã ra đi

Nghĩ về C.M. 

Lẽ dĩ nhiên chẳng có gì thay đổi
Trong ánh dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám, đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu 

Khi nhà thơ lớn ra đi
Thành phố đếch thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm một Grail hiện đại
Trong thư viện, một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó 

Tới trưa, vẫn thứ tiếng ồn đó nổi lên,
Trong khi một sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc, quán nhạc mở cửa
sự lạnh lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà thơ lớn đã chết, 

Khi chúng ta bỏ đi, một chuyến đi dài
Hay mãi mãi, xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà nhà thơ lớn đã ra đi

Adam Zagajewski: Unseen Hand (1)


Benedict's departure

Sailing out of a stormy sea

Rong buồm thoát ra khỏi một mùa biển động

Với những ai biết mở khóa ngôn ngữ tôn giáo, những lời ra đi của Benedict XVI xem ra như ám chỉ những khoảng đời bực bội mà Người phải trải qua trong 8 năm ở ngôi Đức Giáo Hoàng, chấm dứt vào ngày hôm nay:

There were moments, as there were throughout the history of the church, when the seas were rough and the wind blew against us and it seemed the Lord was sleeping.
Có những lúc trong suốt lịch sử Nhà Thờ, biển sóng, dữ, và gió, ngược, và có vẻ như là Đức Chúa Trời đang ngủ.

Note: Đây là nghi vấn Steiner đề ra, liệu Chúa vắng mặt khi xảy ra Lò Thiêu?


Nước Nga của Putin đếch chơi với Nabokov nữa!
The author, whose novels thrum with ironic recurrences, might have been perversely pleased with this: thirty-six years after his death and twenty-two years after the fall of the Soviet Union with all its khudsovets, Vladimir Nabokov is, once again, controversial.


Huế Mậu Thân


Paul Celan

PAUL CELAN AND LANGUAGE
Paul Celan và ngôn ngữ

JACQUES DERRIDA

Nothing insures a poem against its death, because its archive can always be burned in crematory ovens or in house fires, or because, without being burned, it is simply forgotten, or not interpreted or permitted to slip into lethargy. Forgetting is always a possibility.

Chẳng có gì bảo hiểm cho một bài thơ chống lại cái chết của nó, bởi là vì hồ sơ của nó thì luôn luôn bị cháy rụi tại lò thiêu hay trong những căn nhà cháy, hay là, bởi vì giả như không bị thiêu đốt, thì giản dị bị quên lãng, hay đếch làm sao dẫn giải, hay được phép chìm vào hôn mê.
Quên lãng thì luôn luôn là 1 khả hữu.


Chân Dung

Sóng Ngầm


Văn chương lạnh

Thứ văn chương lạnh này, lẽ tất nhiên, chưa có, chưa đi vô cuộc sống thường nhật. Trong quá khứ, văn chương chỉ lo chống những sức mạnh chính trị áp bức, và những thành kiến, phong tục, tập quán xã hội, bây giờ thì lại lo uýnh lộn với những giá trị thương mại mang tính lật đổ, phá vỡ, của xã hội tiêu thụ. Sự hiện hữu của thứ văn chương lạnh tùy thuộc vào lòng ao ước, ý chí của nhà văn muốn ôm lấy nỗi cô đơn, muốn trường tồn, vĩnh cửu, trong cõi “mình ên” của mình.
Sự thực, thứ nhà văn của cái thứ văn chương lạnh này, thì khốn khổ khốn nạn, gặp nhiều tai ương hơn nhiều, so với những thứ nhà văn khác. Nếu 1 nhà văn ôm lấy nó, thì rõ ràng là hắn ta sẽ gặp khó khăn trong cái việc nuôi sống mình, và phải kiếm 1 cách nào đó để mà có miếng ăn đổ vô miệng. Và như thế, văn chương lạnh phải bị coi là 1 thứ xa xỉ phẩm, một hình thức khoái lạc hoàn toàn mang tính tinh thần. Một xã hội, dù giầu có phồn thịnh phát đạt, dù sôi nổi, mạnh mẽ, đầy khí lực, cỡ nào, thì cũng là 1 thảm họa, một bi kịch, nếu nó không thể tạo ra được, hay thí cho 1 cá nhân nào đó, này, ta cho mi tha hồ hưởng thụ cái thú vui tinh thần “mình ên” đó!

Lịch sử chưa từng bị xáo trộn bởi ba thứ “bi kịch” như thế, nó giản dị ghi lại những hoạt động của chân loại, hay có lẽ, chẳng thèm để lại 1 thứ ghi ghiếc nào về ba thứ nhảm nhí đó. Nếu văn chương lạnh mà có được cái diễm phúc, cái may mắn, được in ra, và chạy vòng vòng giữa 1 số độc giả, thì rõ ràng là hoàn toàn nhờ vào cố gắng của nhà văn và bạn bè [Mít hải ngoại đã từng và vẫn còn thứ “văn chương lạnh” này, nhưng có 1 tên nick khác, “văn chương của mấy ông bà làm bi zi nét”, “the businessman-the writer”, có tiền, hoặc xin bạn bè có tiền, đủ 1 cữ in, là bèn cho ra 1 tác phẩm, ra mắt sách linh đình, và bắt bạn bè mua, đọc hay không đọc, đếch cần, hà, hà!] Cao Xueqin and Kafka là những thí dụ. Những gì họ viết ra thì không được xb khi họ còn sống, bởi thế mà làm gì có những trường phái được phát sinh nhờ họ, hay những hậu duệ của họ, và họ cũng không trở thành những con người danh tiếng. Họ sống, hầu hết ở bên lề, hay ở đường biên của xã hội, dâng hết đời họ cho cái thứ hoạt động tinh thần đó, mà họ chẳng hề hy vọng được tưởng thưởng, hay được xã hội công nhận. Giản dị, họ chỉ mong được sướng điên lên qua cái việc viết lách lăng nhăng nhảm nhí đó!


Ghi chú trong ngày

*

*

Un Tramway nommé Désir: Es-tu déjà monté dans ce vieux tramway?
Tầu Điện mang tên Dâm Thần: Bạn đã từng lên con tầu cũ kỹ đó chưa?

*



*

*

XỊA chơi tôi!


Viết bên lề "Bên Thắng Nhục

Theo Gấu, đám Yankee mũi tẹt, một khi ra được hải ngoại, giống như ra ngoài cái hang của Plato, nhưng không chỉ bị chói lòa bởi ánh sáng ban ngày, mà còn bởi đỉnh cao chói lọi, bởi hai cuộc thánh chiến thần kỳ, đánh thắng hai thằng khổng lồ thực dân cũ và mới. Cái sự mù lòa thứ nhì mới thực sự khủng khiếp. Đám nhà văn của họ, dù có thoát ra được, thì cũng muôn đời trầm luân trong cái thứ văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, ông nào bà nào viết văn cũng đầy tham vọng, đem chân lý đến cho người đọc, cho nhân loại, chí ít thì cũng dân Mít. Tham vọng này làm hỏng không chỉ nội dung, mà luôn cả văn phong, dòng kể của câu chuyện: Chưa viết là đã lo giải thích, lên lớp, giảng mo ran cho người đọc, bằng một cái giọng hết sức kênh kiệu, tự cao, tự đắc, mục hạ vô nhân, vô học... "này, có thứ văn học hải ngoại ư ?" [VTH], "chỉ ngửi khói hàng xóm đủ no, rũ bụi cũng đếch thèm làm quen" [PTH], đại khái như vậy.
Nhìn những ông những bà nhà văn Yankee mũi tẹt hăm hở đi tìm sự thực, và bây giờ anh tà lọt, sự thực lịch sử, Gấu nản quá, thú thực.

Nabokov chẳng đã từng phán, "Văn chương không bắt đầu vào cái ngày, một đứa trẻ chạy trối chết từ một cánh rừng ra, và chạy và la 'chó sói, chó sói', và một con chó sói bén gót chú bé. Văn chương ra đời cái ngày chú bé la lớn 'chó sói, chó sói', và đằng sau lưng chú chẳng có con sói nào. Chuyện chú bé lập đi lập lại một lời dối trá, và sau cùng bị chó sói ăn thịt chỉ phụ thuộc, nhưng điều quan trọng ở đây là: giữa con sói ở góc rừng và con sói ở góc trang sách, có một mắt xích lóng lánh. Mắt xích đó, lăng kính đó, là nghệ thuật văn chương." Vẫn theo ông, "Văn chương là bịa đặt. Giả tưởng là... giả tưởng. Gọi một câu chuyện là 'chuyện thật, lịch sử thật', là làm nhục cả nghệ thuật lẫn sự thực. Hãy bám hiện thực. Hãy viết dưới ánh sáng của hiện thực xã hội chủ nghĩa... phiền một nỗi, Thiên Nhiên, bà mẹ đẻ ra hiện thực chủ nghĩa, vốn luôn luôn đánh lừa. Một nghệ sĩ lớn đúng ra là nên đi theo vết chân của bà, thay vì trung thành với chủ nghĩa hiện thực!"
Chỉ bằng cách dối trá nhà văn làm bật ra, indicate, sự thực!

Anh tà lọt Osin thì cũng có đâu khác. Nhờ làm tà lọt, vớ được mớ giai thoại Sáu Dân đã từng có mấy cô vợ bé, anh y tá dạo Ba Dzũng đã từng ngủ với em này em nọ… tưởng là chân lý lịch sử. Thế là ôm ra hải ngoại, băng đảng Cờ Lăng biết tỏng, nhưng đúng là thứ ăn khách, dân hải ngoại rất mê món “hậu cung VC”, thế là in ấn, khua chuông gõ trống loạn cả lên!

‘Vô ích, ảo tưởng’
Nhìn lại cái gốc của hiến pháp Việt Nam hiện nay là gì? Đó là vụ “Ôn Như Hầu”, là bà Nguyễn Thị Năm-Cát Thành Long (ân nhân của Hồ Chí Minh) bị bắn chết tươi, là mấy chục năm trên Cổng Trời của Nguyễn Hữu Đang (người dựng lễ đài khai sinh ra Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), là “rút phép thông công” của Nguyễn Mạnh Tường (tư vấn pháp luật cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), là chín năm tù không án của Vũ Thư Hiên – con trai ân nhân và thư ký riêng của Hồ Chí Minh – lãnh tụ, tác giả chính của Hiến pháp 1946, là bảo người ta đi học tập vài tuần, vài tháng nhưng rồi đưa người ta đi tù mút mùa hàng chục năm hoặc mãi mãi, vân vân và vân vân, vô vàn những đau thương, tủi hờn khác còn ghê gớm, xót xa hơn nữa. Và nếu chỉ tính trong vài tháng trở lại đây, trong đợt “cải cách hiến pháp”, có ai đếm được hết những vụ bất chấp luật pháp, bách hại, sỉ nhục con người tại Việt Nam do chính người cầm quyền thực hiện (?).
Với cái nền “rule of law”, cả từ đáy cho tới hiện tại, như thế thì sao có thể nói đến hiến pháp hay sửa hiến pháp được? Do đó, theo tôi, một cách thẳng thắn, nếu bàn đến xây dựng hay ủng hộ việc cải cách hiến pháp với chính quyền Việt Nam hiện tại là một việc làm kỳ cục, gần như vô ích hoặc hết sức ảo tưởng.
Nhưng bình tĩnh lại, chúng ta cũng cần thấy thế này: chính sự phát triển lâu dài hàng thế kỷ sau đó của hiến pháp trên thế giới và đặc biệt là việc các lãnh đạo độc tài thường xuyên lấy hiến pháp làm mặt tiền (façade) cho cách cầm quyền độc đoán, bất chấp pháp luật (phi thượng tôn pháp luật – rule by law) của họ đã làm cho chúng ta lãng quên mất cái gốc quan trọng của hiến pháp (thực sự) – là rule of law – và làm cho chúng ta rối mù trong cái vòng xoắn luẩn quẩn: Độc tài thời dân chủ – Hiến pháp mặt tiền – Dân chủ giả hiệu – Dân chúng bối rối, mất tự do – Độc tài thời dân chủ.
PTH (1) 

Lần đầu tiên, Gấu nghe được vài lời OK của Sến Cô Nương.
Gấu đã tính viết như vậy từ khuya rồi, từ hồi Diễm Xưa, chưa có ĐCS.
Bởi là vì cái nước Mít chưa từng biết “rule of law” là cái quái gì, trong lịch sử lập nước của nó.
Chỉ là chạy thằng Tẫu, mở đường máu, thành vết thương hình chữ S, và trong khi vẽ lên vết thương hình chữ S đó, làm thịt, làm cỏ, không biết bao nhiêu giống dân khác.
Anh ca sĩ Hời da đen ngòm, Lính Chê, bài hát tủ Hận Đồ Bàn, từ hải ngoại bò về quỳ dưới chân lũ Bắc Kít ở Bắc Bộ Phủ, xin 1 bữa hát ở Hà Nội. OK
Vì, đâu chỉ anh ta quì, mà 1 đất nước, 1 dân tộc đã mất, quì.
Nhưng khi xin hát ở Sài Gòn, thủ đô VNCH + dĩ vãng vàng son của anh ca sĩ.
NO.

Chỉ có thế. Chấm hết.
[Thuổng văn phong của Thầy Cuốc, khi viết về 10 năm Hậu Vệ]

Đếch có "Rule of Law". OK
Thê thảm hơn nhiều: Đếch có Hạnh Phúc!

Milosz: Ghi Chú Về Lưu Vong

Anh ta không tìm thấy hạnh phúc, bởi vì làm gì có hạnh phúc ở xứ sở của anh ta.
He did not find happiness, for there was no happiness in his country.
Adam Mickiewicz.

Lưu vong: Cách sử dụng

Hãy coi lưu vong là số kiếp, theo nghĩa một thứ bịnh không sao chữa lành, chỉ có cách đó mới giúp chúng ta vứt bỏ vào thùng rác những hoang tưởng về mình.

Lưu Vong: Khuôn Mẫu

Anh ta biết nhiệm vụ của mình, và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của anh, nhưng anh bị cấm nói.
Bây giờ, ở nơi anh đang ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe, vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.

Lưu vong: Thích nghi

Sau nhiều năm lưu vong, chúng mình bèn tưởng tượng đời mình như thế nào, nếu chẳng lưu vong.

Lưu Vong: Chán Chường

Cú đánh đầu tiên vào đầu một nhà văn lưu vong, đúng như Võ Phiến đã từng cảm nhận: Nhà văn lưu vong không đem theo được cùng với ông ta, độc giả thân thương của mình!
Như thế có nghĩa, cùng với sự mất tích độc giả, nhìn vào những trang viết cũ cứ như nhìn vào hư vô.. là chán chưòng, tuyệt vọng, là sợ đếch ai còn biết đến tên ta [loss of name], sợ thất bại, và những dằn vặt về đạo đức [moral torment].
Nhà văn lưu vong đau khổ bởi vì anh ta lúc nào cũng phải bám vào ý thức, thói quen tập thể. Có lẽ, anh ta, nhà văn như thế đó, chưa hề bao giờ học đứng bằng đôi chân của chính mình.
Anh ta có thể thắng, nhưng chỉ khi nào, trước đó, anh ta bằng lòng thua.
[He may win, but not before he agrees to lose]

Lưu vong là lâm vào tình cảnh thật đáng ngờ, nếu nói về mặt đạo đức, bởi vì nó bẻ gãy kết nối của một con người với  đám đông, nói rõ hơn, nó tách một cá nhân ra khỏi một nhóm, và cá nhân này ngưng không còn chia sẻ kinh nghiệm của mình với những đồng nghiệp bị bỏ lại. Những dằn vặt về đạo đức phản ảnh sự vấn vương của anh ta với một hình ảnh hào hùng về chính mình, và anh ta phải, từng bước từng bước, đi tới một kết luận thật thê lương thật đau đớn, là:  thật khó mà làm được một việc có giá trị về mặt đạo đức, và càng thật khó, giữ cho được một hình ảnh không hề hoen ố về chính mình.


Trăm Năm Camus

Ghiền

*

MISCELLANY

Primo Levi wrote that at Auschwitz "a large amount of alcohol was put at the disposal of" members of the Special Squad, inmates of the concentration camp who were forced to work the crematoriums, "and that they were in a permanent state of complete debasement and
prostration." One such inmate said, "Doing this work, one either goes crazy the first day or gets accustomed to it."

On November 22, 1963, Aldous Huxley, bedridden and dying, requested on a writing tablet that his wife Laura give him a 100 microgram dose of LSD. As she went to get the drug from the medicine cabinet, Laura was perplexed to see the doctor and nurses watching TV. She gave him a second dose a few hours later, and by 5:20 P.M. he had died. Laura later learned that the TV had been showing coverage of the
assassination of John F. Kennedy, who had been pronounced dead at 1:00 P.M. that day.

"Bomb the shit out of them!" was reportedly a drunken President Richard Nixon's conclusion as to what should be done about Cambodia.
Henry Kissinger recalled in an interview in 1999 that "two glasses of wine were quite enough to make him boisterous,just one more to grow
bellicose or sentimental with slurred speech."

Gấu Cà chớn có cả 1 kho giai thoại & kỷ niệm về Ghiền, về thành phố Sài Gòn và cái thế giới Ghiền của nó. Thì cũng sắp - sắp khỉ gì nữa - đi xa rồi, giữ làm khỉ gì nữa.
Thủng thẳng phun ra hết, hà hà!


Đại Lục Kim Dung