|
CORONA
Autumn is eating a leaf from my hand: we are friends.
We are picking time out of a nut, we teach it to run:
and time rushes back to its shell.
In the mirror it's Sunday,
in dreams people sleep,
the mouth tells the truth.
My eye descends to the sex of my loved one,
we gaze at each other,
we whisper out darkness,
we love one another like poppies and memory,
we sleep like wine in a seashell,
like the sea in the moon's bloody rays.
Embracing we stand by the window, and people look up from
the street:
it is time that they knew!
It is time that the stone grew accustomed to blooming,
that unrest formed a heart.
It is time it was time.
It is time.
JR
Paul Celan
ENCOUNTERS WITH PAUL CELAN
E. M. CIORAN
Précis de decomposition, my first book written in French,
was published in I949 by Gallimard. Five works of mine had been published
in Romanian. In 1937, I arrived in Paris on a scholarship from the
Bucharest Institut francais, and I have never left. It was only in
I947, though, that I thought of giving up my native language. It was
a sudden decision. Switching languages at the age of thirty-seven is
not an easy undertaking. In truth, it is a martyrdom, but a fruitful
martyrdom, an adventure that lends meaning to being (for which it has
great need!). I recommend to anyone going through a major depression to
take on the conquest of a foreign idiom, to reenergize himself, altogether
to renew himself, through the Word. Without my drive to conquer French,
I might have committed suicide. A language is a continent, a universe,
and the one who makes it his is a conquistador. But let us get to the
subject. ...
The German translation of the Précis proved
difficult. Rowohlt, the publisher, had engaged an unqualified woman,
with disastrous resuits. Someone else had to be found. A Romanian writer,
Virgil Ierunca, who, after the war, had edited a literary journal in
Romania, in which Celan's first poems were published, warmly recommended
him. Celan, whom I knew only by name, lived in the Latin quarter, as
did 1. Accepting my offer, Celan set to work and managed it with stunning
speed. I saw him often, and it was his wish that I read closely along,
chapter by chapter, as he progressed, offering possible suggestions.
The vertiginous problems involved in translation were at that time foreign
to me, and I was far from assessing the breadth of it. Even the idea that
one might have a committed interest in it seemed rather extravagant to
me. I was to experience a complete reversal, and, years later, would come
to regard translation as an exceptional undertaking, as an accomplishment
almost equal to that of the work of creation. I am sure, now, that the
only one to understand a book thoroughly is someone who has gone to the
trouble of translating it. As a general rule, a good translator sees more
clearly than the author, who, to the extent that he is in the grips of his
work, cannot know its secrets, thus its weaknesses and its limits. Perhaps
Celan, for whom words were life and death, would have shared this position
on the art of translation.
In 1978, when Klett was reprinting Lehre vom
Zerfall (the German Précis),
I was asked to correct any errors that might exist. I was unable to
do it myself, and refused to engage anyone else. One does not
correct Celan. A few months before he died, he said
to me that he would like to review the complete text. Undoubtedly, he
would have made numerous revisions, since, we must remember, the translation
of the Précis dates back to the beginning of his
career as a translator. It is really a wonder that a noninitiate in philosophy
dealt so extraordinarily well with the problems inherent in an excessive,
even provocative, use of paradox that characterizes my book.
Relations with this deeply torn being were not simple. He
clung to his biases against one person or another, he sustained his
mistrust, all the more so because of his pathological fear of being
hurt, and everything hurt him. The slightest indelicacy, even unintentional,
affected him irrevocably. Watchful, defensive against what might happen,
he expected the same attention from others, and abhorred the easygoing
attitude so prevalent among the Parisians, writers or not. One day,
I ran into him in the street. He was in a rage, in a state nearing despair,
because X, whom he had invited to have dinner with him, had not bothered
to come. Take it easy, I said to him, X is like that, he is known for
his don't-give-a-damn attitude. The only mistake was expecting him. Celan,
at that time, was living very simply and having no luck at all finding
a decent job. You can hardly picture him in an office. Because of his morbidly
sensitive nature, he nearly lost his one opportunity.
The very day that I was going to his home to lunch with
him, I found out that there was a position open for a German instructor
at the Ecole normale supérieure, and that the appointment of a teacher
would be imminent. I tried to persuade Celan that it was of the utmost
importance for him to appeal vigorously to the German specialist in whose
hands the matter resided. He answered that he would not do anything about
it, that the professor in question gave him the cold shoulder, and that
he would for no price leave himself open to rejection, which, according
to him, was certain. Insistence seemed useless.
Returning home, it occurred to me to send him by pneumatique, a message in which I pointed out to him
the folly of allowing such an opportunity to slip away. Finally he called
the professor, and the matter was settled in a few minutes. "I was
wrong about him," he told me later. I won't go so far as to propose
that he saw a potential enemy in every man; however, what was certain
was that he lived in fear of disappointment or outright betrayal. His inability
to be detached or cynical made his life a nightmare. I will never forget
the evening I spent with him when the widow of a poet had, out of literary
jealousy, launched an unspeakably vile campaign against him in France
and Germany, accusing him of having plagiarized her husband. "There isn't
anyone in the world more miserable than I am," Celan kept saying. Pride
doesn't soothe fury, even less despair.
Something within him must have been broken very early on,
even before the misfortunes which crashed down upon his people and
himself. I recall a summer afternoon spent at his wife's lovely country
place, about forty miles from Paris. It was a magnificent day.
Everything invoked relaxation, bliss, illusion. Celan, in
a lounge chair, tried unsuccessfully to be lighthearted. He seemed
awkward, as if he didn't belong, as though that brilliance was not
for him. What can I be looking for here? he must have been thinking. And,
in fact, what was he seeking in the innocence of that garden, this man
who was guilty of being unhappy, and condemned not to find his place anywhere?
It would be wrong to say that I felt truly ill at ease; nevertheless,
the fact was that everything about my host, including his smile, was tinged
with a pained charm, and something like a sense of nonfuture.
Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune?
Both at once. This double face defines tragedy. So Celan was a figure,
a tragic being. And for that he is for us somewhat more than a poet
.
E. M. Cioran, "Encounters with
Paul Celan," in Translating Tradition: Paul Celan in France, edited
by Benjamin Hollander (San Francisco: ACTS 8/9,1988): 151-52.
Is it a privilege or a curse
to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines
tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for that he is
for us somewhat more than a poet .
Đặc quyền, hay trù ẻo,
khi nhận "ân sủng" của sự bất hạnh?
Liền tù tì cả hai!
Cái bộ mặt kép đó định nghĩa thế nào là bi kịch.
Và như thế, Celan là 1 hình tượng, một con người
bi thương.
Và như thế, ông bảnh hơn nhiều, chứ không "chỉ là
1 nhà thơ"!
Cô độc như Celan
"Celan est malade – Il est incurable"
(Celan bịnh. Vô phương cứu chữa).
Heidegger
"Trong cuốn sách căn lều,
Nhìn ngôi sao con suối,
Và ở nơi trái tim,
Hy vọng
Một lời sẽ tới"
(Dans le livre de la hutte,
avec un regard sur l’étoile de la fontaine,
avec, au coeur,
l’espoir d’une parole à venir)
Celan.
Celan, Linda Lê, René Char… là những
tác giả ruột của Thầy Đạo, và, bây giờ, thêm NL.
Mới thấy viết về Celan
NL thì Gấu chưa biết, lý do nào
anh cảm thơ Celan, nhưng riêng Thầy Đạo, Gấu thực sự không tin Thầy
đọc nổi Celan, hay Linda Lê.
Tại sao? Thì đọc những gì mà Cioran, hay Derrida, hay
Coetzee viết về họ, là hiểu.
Văn chương của họ là thứ mấp mé bờ điên loạn, tự tử, hoặc
sống sót Lò Thiêu, hoặc mang trong họ xác chết, làm sao đọc, với 1 kẻ
bình thường như Gấu, hoặc Thầy Đạo, hà, hà!
Thầy Đạo dịch Linda Lê, đăng trên talawas, bị 1 vị độc giả
của trang này chê dài dài.
Còn Gấu, thì chẳng đã thú nhận không đọc được văn Linda
Lê, với Blog NL và độc giả của blog này, nhưng lại rất ư là mê tiểu
luận của Bà.
Tiếc mấy bài viết trong mục "Trở về với những tác giả cổ điển", của bà, mất hết, do Cô
Út làm từ thiện, chủ yếu, để cho Bố không còn cặm cụi với cái máy PC.
Già rồi, chơi với cháu đủ vui rồi, tại làm sao mà lại
tự làm khổ mình như thế!
Và trên hết, bạn không đủ “căn” thì đừng đọc họ!
Tại sao mà lại làm khổ mình như thế!
Bịp chứ tại làm sao nữa. Gấu, không đọc được ai là phán
liền tù tì.
Không bịp mình, bịp thiên hạ!
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/11/tho-paul-celan.html
Vì đọc
thơ, vấn đề không phải là hiểu. Thơ không phải là để hiểu. Cũng
không phải để "cảm", như một trường phái dạy dỗ ngày nay hay rao giảng
(đọc thơ không phải là để được hưởng một cơn động kinh). Đọc thơ, trước
hết, là nhìn. Có nhìn thấy, thì tức là có đọc
được.
Căng, nhể!
NQT
Paul Celan
PAUL CELAN AND LANGUAGE
Paul Celan và ngôn ngữ
JACQUES DERRIDA
Nothing insures
a poem against its death, because its archive can always be burned in crematory
ovens or in house fires, or because, without being burned, it is simply forgotten,
or not interpreted or permitted to slip into lethargy. Forgetting is always
a possibility.
Chẳng có gì bảo hiểm cho một
bài thơ chống lại cái chết của nó, bởi là vì hồ sơ của nó thì luôn luôn bị
cháy rụi tại lò thiêu hay trong những căn nhà cháy, hay là, bởi vì giả như
không bị thiêu đốt, thì giản dị bị quên lãng, hay đếch làm
sao dẫn giải, hay được phép chìm vào hôn mê.
Quên lãng thì
luôn luôn là 1 khả hữu.
Coetzee viết về Paul Celan:
Trong thời gian ở Bucharest
sau chiến tranh, Celan trau giồi tiếng Nga và dịch Lermontov và Chekhov sang
tiếng Romania. Ở Paris ông tiếp tục dịch thơ Nga, tìm thấy trong tiếng Nga
1 sự đón mừng, a welcome, chống lại căn nhà Đức, counter-Germanic home. Đặc
biệt, ông đọc chăm chú, intensively, Osip Mandelstam (1891-1938). Ở Mandelstam,
ông gặp, không chỉ 1 con người mà chuyện đời, life-story, ông cảm thấy, kỳ
quặc, so với của riêng ông, mà còn là một hồn ma giao tiếp rất hợp với những
nhu cầu sâu thẳm của ông [a ghostly interlocutor who responded to his deepest
needs], người đem đến cho ông [offer], theo như lời của ông, in Celan’s words,
“cái tình anh em – theo 1 nghĩa thật quí, thật trang trọng, của từ này, ‘what
is brotherly – in the most reverential sense I can give that word’. Bỏ việc
sáng tác ra 1 bên, ông chúi vào dịch Mandelstam qua tiếng Đức, hầu hết thời
gian từ 1958 tới 1959. Những bản dịch của ông, tạo ra [constitute] một hành
động lạ thường, an extraordinary act, là tạo ra 1 nơi ăn chốn ở cho 1 nhà
thơ khác, inhabiting another poet, mặc dù bà vợ góa của nhà thơ, Nadezhda
Mandelstam, thật hữu lý, khi phán, một tiếng khóc than quá xa nguyên tác,
‘a very far cry from the original text’.
Cái quan điểm của Mandelstam, bài thơ là đối thoại, đã rất nhiều tái tạo
hình dạng của chính lý thuyết thơ của Celan, did much
to reshape Celan’s own poetic theory.
Q: Ông muốn nói, một người phải,
như Celan, thí dụ, có khả năng sống cái chết của ngôn ngữ để làm cho kinh
nghiệm này thành “sống”?
Derrida:
Theo tôi, ông ta phải sống cái
chết đó từ mỗi thời điểm, khoảnh khắc. Theo một vài đường hướng. Ông ta phải
sống nó ở mọi nơi, một khi mà ông ta cảm thấy, rằng, cái ngôn ngữ Đức đã
bị làm thịt, theo một cách nào đó, bởi lũ Nazi Đức. Lũ này đã sử dụng tiếng
Đức một cách đặc biệt để hưởng lợi, trục lợi, từ đó [nước Mít là một, sông
có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý này không bao giờ thay đổi, thí dụ]:
Tiếng nói, ngôn ngữ Mít bị lũ VC thao túng, làm thịt, khi bắt phải nói thế
này, thế nọ, nói khác là đi tù cải tạo mút mùa lệ thủy. Kinh nghiệm Nazi/VC
là một tội ác đối với ngôn ngữ Mít/Đức. Điều được nói dưới chế độ VC/Nazi
là một cái chết. Còn một cái chết khác, là đào rạch, tầm thường hóa ngôn
ngữ, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. Và rồi còn 1 cái chết khác nữa, một cái
chết đúng ra không thể xẩy ra cho ngôn ngữ, bởi vì nó là ngôn ngữ, đó là,
sự lập đi lập lại, chìm vào hôn mê, máy móc hoá, etcetera. Hành động thơ
ca do đó tạo ra một hình thức tái sinh, nhà thơ là một người thường trực
mắc míu với một ngôn ngữ đang chết, và anh cố làm nó tái sinh, không phải
bằng cách đem cho nó một khiá cạnh, sắc thái huy hoàng, chiến thắng nào đó,
nhưng mà là, làm cho nó, đôi khi, trở lại như một bóng ma [Ta về như bóng
ma hờn tủi. TTY]: nhà thơ đánh thức ngôn ngữ, và như thế, anh ta thực sự
làm “sống’ cái kinh nghiệm đánh thức đó, cái sự trở về lại với đời sống của
ngôn ngữ, người phải luôn luôn thật cận kề với cái cái xác thân ngôn ngữ.
Người phải gần gụi tới mức tối đa mà người đó có thể, với cái còn lại, tro
cốt, tro than của ngôn ngữ. Tôi không muốn làm cái trò thở than, vãi linh
hồn ở đây, nhưng tôi giả dụ, đề xuất rằng thì là Celan đã phải hằng hằng,
liên luỷ ăn thua đủ [deal] với 1 ngôn ngữ đang trong cơn nguy nàn trở thành
1 ngôn ngữ chết. Nhà thơ là một kẻ nào đó, và kẻ này nhận ra rằng ngôn ngữ,
ngôn ngữ của anh ta, ngôn ngữ mà anh ta thừa hưởng như tôi mới vừa nói, có
nguy cơ lại trở thành 1 ngôn ngữ chết, và do đó, anh ta có trách nhiệm, một
trách nhiệm nặng nề, là đánh thức nó dậy, làm cho nó tái sinh [tái sinh ở
đây không có nghĩa tràn đầy hào quang, ân sủng theo Ky Tô giáo, nhưng mà
là theo nghĩa, sự tái sinh của ngôn ngữ), không phải như là một cái bất tử,
cũng không phải như là 1 cái xác đầy vinh quang [như Xác Ướp của Bác ở trong
Lăng Ba Đình, thí dụ đểu!], nhưng là 1 cái xác phàm có sống có chết, mảnh
mai, mỏng manh, và đôi khi, không thể giải mã, như mỗi bài thơ của Celan.
Mỗi bài thơ là 1 tái sinh, một sự tái sinh khiến chúng ta có thể dấn thân
vào 1 cơ thể tầm thường, yếu ớt, rất dễ bị tổn thương, và có thể, rất dễ
lại chìm vào cõi mê, vào giấc hôn thụy. Tôi tin rằng, theo một đuờng hướng
nào đó, tất cả những bài thơ của Celan không thể giải mã được, chúng giữ
1 cái sự không thể giải mã nào đó. Và cái sự không thể giải mã này kêu gọi
một thứ "lại dẫn giải", một tái sinh, những hơi thở mới của diễn giải, hay...
diễm xưa dần, và lại điêu tàn, huỷ diệt. Chẳng có gì bảo đảm [insure: bảo
hiểm] một bài thơ chống lại cái chết của nó....
Note: Bài viết của Derrida,
tuy ngắn, nhưng thật quan trọng, về 1 vấn nạn mà Mít gần như lơ là, tức là
về ngôn ngữ Mít, sau Lò Cải Tạo.
Khi dịch "Phép Lạ Hổng", của
Steiner, Gấu đã lờ mờ nhận ra điều này, và chôm 1 câu trong bài, làm đề từ
cho bài điểm cuốn Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn:
For let us keep one fact clearly
in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những
điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)
George Steiner,
Phép Lạ Hổng (The Hollow Miracle)
Paul Celan
Mẹ có đau khổ không mẹ ơi
PAUL CELAN AND LANGUAGE
JACQUES DERRIDA
Q: Would you say that one must
have been, like Celan maybe, capable of living the death of language in order
to try to render that experience "live"?
A: It seems to me that he had
to live that death at each moment. In several ways. He must have lived it
everywhere where he felt that the German language had been killed in a certain
way, for example by subjects of the German language who made a specific use
of it: the language is manhandled, killed, put to death because it is made
to say in this or that way. The experience of Nazism is a crime against the
German language. What was said in German under Nazism is a death. There is
another death, namely the canalization, the trivialization of language, of
the German language for example, anywhere, anytime. And then there is another
death, which is the one that cannot happen to language because of what it
is, that is to say: repetition, slide into lethargy, mechanization, etcetera.
The poetic act thus constitutes a kind of resurrection: the poet is someone
who is permanently involved with a language that is dying and which he resurrects,
not by giving it back some triumphant aspect but by making it return sometimes,
like a specter or a ghost: the poet wakes up language and in order to really
make the "live" experience of this waking up, of this return to life of language,
one has to be very close to the corpse of the language. One has to be as
close as possible to its remains. I wouldn't want to give in to pathos too
much here, but I suppose that Celan had constantly to deal with a language
that was in danger of becoming a dead language. The poet is someone who notices
that language, that his language, the language he inherits in the sense I
mentioned earlier, risks becoming a dead language again and that therefore
he has the responsibility, a very grave responsibility, to wake it up, to
resuscitate it (not in the sense of Christian glory but in the sense of the
resurrection of language), neither as an immortal body nor as a glorious
body but as a mortal body, fragile and at times indecipherable, as is each
poem by Celan. Each poem is a resurrection, but one that engages us with
a vulnerable body that may yet again slip into oblivion. I believe that in
a certain way all of Celan's poems "remain indecipherable, keep some indecipherability,
and this decipherability can either call interminably for a sort of interpretation,
a resurrection, new breaths of interpretation or fade away, perish again.
Nothing insures a poem against its death, because its archive can always
be burned in crematory ovens or in house fires, or because, without being
burned, it is simply forgotten, or not interpreted or permitted to slip into
lethargy. Forgetting is always a possibility.
From an interview with Evelyne
Grossman, Europe 861-62 (January
-February 2001): 90-91.
Ông muốn nói, một người phải,
như Celan, thí dụ, có khả năng sống cái chết của ngôn ngữ để làm cho kinh
nghiệm này thành “sống”?
Theo tôi, ông ta phải sống cái
chết đó từ mỗi thời điểm, khoảnh khắc. Theo một vài đường hướng. Ông ta phải
sống nó ở mọi nơi, một khi mà ông ta cảm thấy, rằng, cái ngôn ngữ Đức đã
bị làm thịt, theo một cách nào đó, bởi lũ Nazi Đức. Lũ này đã sử dụng tiếng
Đức một cách đặc biệt để hưởng lợi, trục lợi, từ đó [nước Mít là một, sông
có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý này không bao giờ thay đổi, thí dụ]:
Tiếng nói, ngôn ngữ Mít bị lũ VC thao túng, làm thịt, khi bắt phải nói thế
này, thế nọ, nói khác là đi tù cải tạo mút mùa lệ thủy. Kinh nghiệm Nazi/VC
là một tội ác đối với ngôn ngữ Mít/Đức. Điều được nói dưới chế độ VC/Nazi
là một cái chết. Còn một cái chết khác, là đào rạch, tầm thường hóa ngôn
ngữ, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. Và rồi còn 1 cái chết khác nữa, một cái
chết đúng ra không thể xẩy ra cho ngôn ngữ, bởi vì nó là ngôn ngữ, đó là,
sự lập đi lập lại, chìm vào hôn mê, máy móc hoá, etcetera. Hành động thơ
ca do đó tạo ra một hình thức tái sinh, nhà thơ là một người thường trực
mắc míu với một ngôn ngữ đang chết, và anh cố làm nó tái sinh, không phải
bằng cách đem cho nó một khiá cạnh, sắc thái huy hoàng, chiến thắng nào đó,
nhưng mà là, làm cho nó, đôi khi, trở lại như một bóng ma [Ta về như bóng
ma hờn tủi. TTY]: nhà thơ đánh thức ngôn ngữ, và như thế, anh ta thực sự
làm “sống’ cái kinh nghiệm đánh thức đó, cái sự trở về lại với đời sống của
ngôn ngữ, người phải luôn luôn thật cận kề với cái cái xác thân ngôn ngữ.
Người phải gần gụi tới mức tối đa mà người đó có thể, với cái còn lại, tro
cốt, tro than của ngôn ngữ. Tôi không muốn làm cái trò thở than, vãi linh
hồn ở đây, nhưng tôi giả dụ, đề xuất rằng thì là Celan đã phải hằng hằng,
liên luỷ ăn thua đủ [deal] với 1 ngôn ngữ đang trong cơn nguy nàn trở thành
1 ngôn ngữ chết. Nhà thơ là một kẻ nào đó, và kẻ này nhận ra rằng ngôn ngữ,
ngôn ngữ của anh ta, ngôn ngữ mà anh ta thừa hưởng như tôi mới vừa nói, có
nguy cơ lại trở thành 1 ngôn ngữ chết, và do đó, anh ta có trách nhiệm, một
trách nhiệm nặng nề, là đánh thức nó dậy, làm cho nó tái sinh [tái sinh ở
đây không có nghĩa tràn đầy hào quang, ân sủng theo Ky Tô giáo, nhưng mà
là theo nghĩa, sự tái sinh của ngôn ngữ), không phải như là một cái bất tử,
cũng không phải như là 1 cái xác đầy vinh quang [như Xác Ướp của Bác ở trong
Lăng Ba Đình, thí dụ đểu!], nhưng là 1 cái xác phàm có sống có chết, mảnh
mai, mỏng manh, và đôi khi, không thể giải mã, như mỗi bài thơ của Celan.
Mỗi bài thơ là 1 tái sinh, một sự tái sinh khiến chúng ta có thể dấn thân
vào 1 cơ thể tầm thường, yếu ớt, rất dễ bị tổn thương, và có thể, rất dễ
lại chìm vào cõi mê, vào giấc hôn thụy. Tôi tin rằng, theo một đuờng hướng
nào đó, tất cả những bài thơ của Celan không thể giải mã được, chúng giữ
1 cái sự không thể giải mã nào đó. Và cái sự không thể giải mã này kêu gọi
một thứ "lại dẫn giải", một tái sinh, những hơi thở mới của diễn giải, hay...
diễm xưa dần, và lại điêu tàn, huỷ diệt. Chẳng có gì bảo đảm [insure: bảo
hiểm] một bài thơ chống lại cái chết của nó....
Note: Bài viết của Derrida,
tuy ngắn, nhưng thật quan trọng, về 1 vấn nạn mà Mít gần như lơ là, tức là
về ngôn ngữ Mít, sau Lò Cải Tạo.
Khi dịch "Phép Lạ Hổng", của
Steiner, Gấu đã lờ mờ nhận ra điều này, và chôm 1 câu trong bài, làm đề từ
cho bài điểm cuốn Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn:
For let us keep one fact clearly
in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những
điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)
George Steiner, Phép Lạ Hổng
(The Hollow Miracle)
ENCOUNTERS WITH PAUL CELAN
E. M. CIORAN
Précis de decomposition, my first book written in French,
was published in I949 by Gallimard. Five works of mine had been published
in Romanian. In 1937, I arrived in Paris on a scholarship from the Bucharest
Institut francais, and I have never left. It was only in I947, though, that
I thought of giving up my native language. It was a sudden decision. Switching
languages at the age of thirty-seven is not an easy undertaking. In truth,
it is a martyrdom, but a fruitful martyrdom, an adventure that lends meaning
to being (for which it has great need!). I recommend to anyone going through
a major depression to take on the conquest of a foreign idiom, to reenergize
himself, altogether to renew himself, through the Word. Without my drive
to conquer French, I might have committed suicide. A language is a continent,
a universe, and the one who makes it his is a conquistador. But let us get
to the subject. ...
The German translation of the Précis proved difficult. Rowohlt,
the publisher, had engaged an unqualified woman, with disastrous resuits.
Someone else had to be found. A Romanian writer, Virgil Ierunca, who, after
the war, had edited a literary journal in Romania, in which Celan's first
poems were published, warmly recommended him. Celan, whom I knew only by name,
lived in the Latin quarter, as did 1. Accepting my offer, Celan set to work
and managed it with stunning speed. I saw him often, and it was his wish that
I read closely along, chapter by chapter, as he progressed, offering possible
suggestions. The vertiginous problems involved in translation were at that
time foreign to me, and I was far from assessing the breadth of it. Even
the idea that one might have a committed interest in it seemed rather extravagant
to me. I was to experience a complete reversal, and, years later, would come
to regard translation as an exceptional undertaking, as an accomplishment
almost equal to that of the work of creation. I am sure, now, that the only
one to understand a book thoroughly is someone who has gone to the trouble
of translating it. As a general rule, a good translator sees more clearly
than the author, who, to the extent that he is in the grips of his work,
cannot know its secrets, thus its weaknesses and its limits. Perhaps Celan,
for whom words were life and death, would have shared this position on the
art of translation.
In 1978, when Klett was reprinting Lehre vom Zerfall (the German Précis), I was asked to
correct any errors that might exist. I was unable to do it myself, and refused
to engage anyone else. One does not correct Celan.
A few months before he died, he said to me that he would like to review the
complete text. Undoubtedly, he would have made numerous revisions, since,
we must remember, the translation of the Précis dates back
to the beginning of his career as a translator. It is really a wonder that
a noninitiate in philosophy dealt so extraordinarily well with the problems
inherent in an excessive, even provocative, use of paradox that characterizes
my book.
Relations with this deeply torn being were not simple. He clung to his biases
against one person or another, he sustained his mistrust, all the more so
because of his pathological fear of being hurt, and everything hurt him.
The slightest indelicacy, even unintentional, affected him irrevocably. Watchful,
defensive against what might happen, he expected the same attention from
others, and abhorred the easygoing attitude so prevalent among the Parisians,
writers or not. One day, I ran into him in the street. He was in a rage,
in a state nearing despair, because X, whom he had invited to have dinner
with him, had not bothered to come. Take it easy, I said to him, X is like
that, he is known for his don't-give-a-damn attitude. The only mistake was
expecting him. Celan, at that time, was living very simply and having no
luck at all finding a decent job. You can hardly picture him in an office.
Because of his morbidly sensitive nature, he nearly lost his one opportunity.
The very day that I was going to his home to lunch with him, I found out
that there was a position open for a German instructor at the Ecole normale
supérieure, and that the appointment of a teacher would be imminent. I tried
to persuade Celan that it was of the utmost importance for him to appeal
vigorously to the German specialist in whose hands the matter resided. He
answered that he would not do anything about it, that the professor in question
gave him the cold shoulder, and that he would for no price leave himself
open to rejection, which, according to him, was certain. Insistence seemed
useless.
Returning home, it occurred to me to send him by pneumatique,
a message in which I pointed out to him the folly of allowing such an opportunity
to slip away. Finally he called the professor, and the matter was settled
in a few minutes. "I was wrong about him," he told me later. I won't go so
far as to propose that he saw a potential enemy in every man; however, what
was certain was that he lived in fear of disappointment or outright betrayal.
His inability to be detached or cynical made his life a nightmare. I will
never forget the evening I spent with him when the widow of a poet had, out
of literary jealousy, launched an unspeakably vile campaign against him in
France and Germany, accusing him of having plagiarized her husband. "There
isn't anyone in the world more miserable than I am," Celan kept saying. Pride
doesn't soothe fury, even less despair.
Something within him must have been broken very early on, even before the
misfortunes which crashed down upon his people and himself. I recall a summer
afternoon spent at his wife's lovely country place, about forty miles from
Paris. It was a magnificent day.
Everything invoked relaxation, bliss, illusion. Celan, in a lounge chair,
tried unsuccessfully to be lighthearted. He seemed awkward, as if he didn't
belong, as though that brilliance was not for him. What can I be looking
for here? he must have been thinking. And, in fact, what was he seeking in
the innocence of that garden, this man who was guilty of being unhappy, and
condemned not to find his place anywhere? It would be wrong to say that I
felt truly ill at ease; nevertheless, the fact was that everything about
my host, including his smile, was tinged with a pained charm, and something
like a sense of nonfuture.
Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune? Both at once. This
double face defines tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for
that he is for us somewhat more than a poet .
E. M. Cioran, "Encounters with
Paul Celan," in Translating Tradition: Paul Celan in France, edited by Benjamin
Hollander (San Francisco: ACTS 8/9,1988): 151-52.
Is it a privilege or a curse
to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines tragedy.
So Celan was a figure, a tragic being. And for that he is for us somewhat
more than a poet .
Đặc quyền, hay trù ẻo, khi nhận
"ân sủng" của sự bất hạnh?
Liền tù tì cả hai!
Cái bộ mặt kép đó định nghĩa thế nào là bi kịch.
Và như thế, Celan là 1 hình tượng, một con người bi thương.
Và như thế, ông bảnh hơn nhiều, chứ không "chỉ là 1 nhà thơ"!
Cô độc như Celan
"Celan est malade – Il est incurable"
(Celan bịnh. Vô phương cứu chữa).
Heidegger
"Trong cuốn sách căn lều,
Nhìn ngôi sao con suối,
Và ở nơi trái tim,
Hy vọng
Một lời sẽ tới"
(Dans le livre de la hutte,
avec un regard sur l’étoile de la fontaine,
avec, au coeur,
l’espoir d’une parole à venir)
Celan.
Paul Antschel sinh năm 1920
tại Czernowitz thuộc vùng Bukovina; sau khi Đế quốc Áo Hung sụp đổ (1918),
vùng đất này trở thành một phần của Romania. Vào những ngày đó, Czernowitz
sống cuộc sống êm ả trí thức với một nhóm nhỏ Do Thái nói tiếng Đức của nó.
Anstchel được nuôi dưỡng để nói thứ tiếng Đức bậc cao; học vấn, một phần
tiếng Đức, một phần tiếng Romania, trong có cả phần học vấn từ một trường
Hebrew. Khi còn trẻ, ông làm thơ. Như Rilke.
Sau một năm học trường y (1938-1939) tại Pháp, gặp nhóm Siêu Thực, ông trở
về nhà nghỉ hè, và chiến tranh làm kẹt luôn. Do hiệp ước giữa Hitler và Staline,
Czernowitz bị sáp nhập vào Ukraine, thế là ông trở thành một "đề tài Xô viết"
(a Soviet subject).
Tháng Sáu 1941, Hitler xâm lăng Liên Xô. Nhóm Do Thái ở Czernowitz bị xua
vào một ghetto; liền theo đó là tống xuất. Hình như được báo trước, Antschel
trốn được, vào cái đêm cha mẹ ông bị bắt. Họ bị đưa xuống tầu tới trại lao
động khổ sai ở Ukraine bị Đức chiếm đóng, rồi chết ở đó, bà mẹ bị bắn vào
đầu, khi bà không còn đủ sức đi lao động. Chính Antschel cũng đã trả qua
những năm chiến tranh như một lao động khổ sai tại Axis Romania.
Được những người Nga giải phóng vào năm 1944, ông làm việc một thời gian,
như một trợ viên tại một bệnh viện tâm thần, rồi làm biên tập viên và dịch
giả tại Bucharest, lấy bút hiệu là Celan, một đảo tự của từ Antschel theo
cách đọc Romania. Vào năm 1947, trước khi bức màn sắt của Stalin buông xuống,
ông thoát được, tới Vienna, rồi từ đó, tới Paris. Tại đây, ông lấy được mảnh
bằng Cử nhân văn khoa, và được bổ nhiệm làm "lecturer", về văn học Đức tại
ngôi trường nổi tiếng Cao Đẳng Sư Phạm, một chức vụ mà ông giữ tới khi chết.
Ông kết hôn với một người đàn bà Pháp, theo Ca tô giáo, và thuộc dòng quí
tộc.
Cuộc thành công, khi di chuyển từ Đông qua Tây, chẳng mấy chốc cho thấy
mầm độc hại của nó.
Trong số những nhà thơ mà Celan chuyển dịch, có thi sĩ người Pháp Yvan Goll
(1891-1950). Claire, bà vợ góa của nhà thơ này đã lên tiếng tố cáo Celan
ăn cắp một số bài thơ bằng tiếng Đức của chồng bà. Mặc dù những lời tố cáo
bẩn thỉu, có lẽ phải nói là khùng điên, nhưng thảm thay, chúng thấm vào Celan,
đến nỗi ông tin rằng Claire Goll là một phần trong một âm mưu chống lại ông.
"Những người Do Thái chúng ta còn phải chịu đựng thế nào nữa?", ông viết
cho một bạn tâm phúc Nelly Sachs, cũng nhà văn Do Thái viết bằng tiếng Đức.
"Bạn không thể đếm được bao nhiêu người trong số chủ chốt đâu, không, bạn
Nelly Sachs, bạn không hiểu gì hết! Nếu tôi đọc tên [những kẻ đó], bạn sẽ
cảm thấy ghê rợn."
Phản ứng của nhà thơ không phải là hoang tưởng. Cùng với một nước Đức hậu
chiến ngày thêm tự tin về nó, chủ nghĩa bài Do Thái lại ló mòi, không chỉ
ở phía hữu, mà luôn cả ở phía tả. Celan cảm thấy – không phải là không có
căn cứ – rằng ông là một cái đích thuận tiện của phong trào đòi hỏi một văn
hoá Đức mang tính thượng đẳng Aryan. Phong trào này đã không chịu buông tay
đầu hàng vào năm 1945, và chỉ đi vào hoạt động bí mật.
Claire Goll không bao giờ chùn bước trong chiến dịch bôi nhọ Celan, truy
đuổi ông xuống tận dưới mồ; những trò truy bức này đã ảnh hưởng nặng nề tinh
thần nhà thơ, và góp phần rất nhiều trong việc đẩy nhà thơ tới suy sụp hoàn
toàn, và cuối cùng là tự trầm.
Ân sủng của bất hạnh?
Khi viết những dòng trên, có
thể Cioran có trong đầu, trường hợp quái dị của bài thơ Tẩu Khúc Của Thần
Chết của Paul Celan:
Bài thơ đã đem đến cho
người Đức một niềm khuây khỏa "lớn lao, kỳ diệu", ngang xứng với khôi hài
đen, một nghệ thuật lớn vốn thịnh hành cùng thời: "Người Đức sẽ chẳng bao
giờ có thể tha thứ cho người Do thái về Auschwitz”
Mẹ có đau khổ không, Mẹ ơi...
Thơ Celan không dễ đọc. Gấu
mua cuốn thơ vì mấy bài viết về ông, bài nào cũng thần sầu. Không thể bỏ
bài nào.
Vấn nạn thơ Celan, cũng là vấn nạn không thể viết, nhất là bằng tiếng Đức,
của Kafka, theo Gấu. Trong bài viết về ông, của Edmond Jabès, cũng in trong
cuốn sách, Hồi ức của chữ, The Memory of
Words, nguyên tác tiếng Tây, La
Mémoire des Mots, (Paris: Fourbis, 1990), Jabès viết: Đằng sau ngôn
ngữ Celan là tiếng vang chẳng thể nào tắt ngấm của một ngôn ngữ khác.
Nhận xét này cũng áp dụng cho Kafka, theo Gấu.
Nhưng nhận xét sau đây, của
Jabès, mới thần sầu:
Stéphane Mosès ghi nhận, trong bài nghiên cứu của ông, “Trò chuyện trong núi, Conversations in the
Mountains", trong bài thơ này, việc Celan sử dụng một số cảm nghĩ
vay mượn từ Judeo-German [Đức-Do Thái] có thể nằm trong phần thách đố của
ông, đối với đám đao phủ thủ [could well be on his part a challenge to the
executioners]
Theo Jabès, không phải như vậy.
Cái sự thách đố lũ VC Đức Nazi
này, thì nằm ở chỗ khác. Nó nằm ngay trong chính cái gọi là thơ, chính thơ.
The challenge to the executioner lies elsewhere. It resides in the very language
of the poetry.
Tuyệt!
Tin Văn sẽ
đi hết mấy bài viết về Celan, bài nào cũng ngắn.
Bởi là vì có thể, đây cũng chính là vấn nạn của thơ Mit, ngôn ngữ Mít.
Cũng
chính là vết thương hình chữ S.
|
|