|
Thơ mỗi ngày
STORM
The
storm had golden hair
flecked with black
and moaned in a monotone,
like a simple woman
giving birth to a future soldier, or a tyrant.
Vast
clouds, multistoried
ships
surrounded us, and
lightning's scarlet strands
scattered nervously.
The
highway became the Red Sea.
We moved through the storm
like a sheer valley.
You drove; I watched you with
love.
Adam
Zagajewski: Eternal Enemies
Bão
Bão,
tóc vàng lốm đốm đen,
rên rỉ, đều 1 giọng, như một
thiếu phụ xuề xòa,
đang cho ra đời một người lính
tương lai, hay một tên bạo chúa.
Những
đám mây rộng lớn, những
chiếc tầu đủ thứ chuyện
bao quanh chúng ta, và những
tia chớp đỏ,
bực bội bắn toé tứ tung.
Xa lộ
biến thành Biển Đỏ.
Chúng ta di chuyển qua cơn bão,
như 1 thung lũng dựng đứng
Em lái, anh âu yếm ngắm em
Giáng
Sinh, [2009], ngồi nhà đọc chơi vài bài thơ!
NEW YEAR’S EVE, 2004
You're at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?
Adam Zagajewski: Eternal Enemies
Đêm Giao Thừa
Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?
*
RAIN DROP
In the
drop of rain that
stopped
outside my window, dawdling,
an oval, shining shape
appears
and I see Mrs. Czolga again,
stuffing a statuesque goose
in her kitchen.
Carts, dark and chthonic,
carried coal,
rolling over wooden cobbles,
asking-do you want to live?
But after the great war of
death
we wanted life so much.
A red-hot iron pressed the
past,
at dawn German blackbirds
sang the poems of Georg
Trakl,
and we wanted life and
dreams.
Giọt mưa
Trong
giọt mưa lừ khừ đậu bên ngoài cửa sổ,
một cái hình bầu dục lấp lánh
xuất hiện,
và tôi lại nhìn thấy Bà
Czolga,
nhồi 1 con ngỗng giống như 1
pho tượng ở trong bếp của bà.
Những chiếc xe goòng, tối
thui, như từ địa ngục xuất hiện,
chở than, lăn trên khu sỏi gỗ,
hỏi - bạn muốn sống ư?
Nhưng sau một trận chiến lớn
chết nhiều quá
Chúng tôi mới muốn sống làm
sao.
Một cái bàn ủi đỏ rực ép lên
quá khứ,
vào lúc rạng đông, những con
chim sáo đen Đức,
hát những bài thơ của Georg
Trakl,
và chúng tôi muốn đời sống và
những giấc mơ.
BUTTERFLIES
It's a
December night, the
century's end, dark and calm,
draws near.
I slowly read friends' poems,
look at photographs,
the spines of books.
Where has C. gone? What's
become of bumptious K. and smiling T. ?
What ever happened to B. and
N. ?
Some have been dead a
millennium, while others, debutants, died
just the other month.
Are they together? In a
desert with a crimson dawn?
We don't know where they
live.
By a mountain stream where
butterflies play?
In a town scented with
mignonette?
Die Toten reiten
schnell, S. repeated eagerly
(he too is gone).
They ride little horses in
the steppe's quiet, beneath a round yellow
cloud.
Maybe they steal coal at a
little railroad stop in Asia and melt
snow in sooty pots
like those transported in
freight cars.
(Do they have camps and barbed
wire?)
Do they play checkers? Listen
to music? Do they see Christ?
They dictate poems to the
living.
They paint bison on cave
walls, begin building
the cathedral in Beauvais.
Have they grasped the sense
of evil, which eludes us,
and forgiven those who persecuted them?
They wade through an arctic
glacier, soft from the August heat.
Do they weep? Regret?
Talk on telephones for hours?
Hold their tongues? Are they here among us?
Nowhere?
I read poems, listen to the
mighty whisper
of night and blood.
Bướm
Đêm tháng Chạp,
tận cùng thế kỷ,
tối, và êm,
tới gần.
Tôi đọc chầm chậm
thơ của bạn bè,
nhìn hình bạn, nhìn gáy sách.
C. giờ ở đâu nhỉ?
K. phách lối bây giờ ra sao?
T. hay cười?
Chuyện gì đã từng
xẩy tới cho B. hay N?
Một số đã chết
cả một thiên niên kỷ,
trong khi những đứa khác,
đâu đó, tháng rồi, tháng trước,
hay tháng trước nữa.
Liệu họ ở chung với nhau cùng một chỗ?
Một
sa mạc với rạng đông đỏ rực?
Chúng ta đâu biết họ sống ở đâu?
Kế bên 1 con suối nơi núi rừng,
bướm bay lèn đá?
Ở 1 thành phố có mùi hoa mignonette?
Die Toten reiten schnell,
[Fate and the muse: Niềm
tin và nữ thần thi ca]
S.
háo hức lập lại ( anh thì cũng đã đi xa rồi)
Họ cưỡi những
con ngựa nhỏ,
nơi thảo nguyên
im ắng,
bên dưới một đám mây tròn màu vàng.
Có thể họ ăn trộm than, ở một trạm xe lửa
nhỏ ở Á Châu
và đốt nóng tuyết trong những cái chậu bồ hóng,
giống những cái được
chuyên chở trên những toa chở hàng.
(Những trại tù, những hàng rào dây kẽm gai
chắc là họ có đủ cả?)
Họ chơi trò cờ “dame”? Nghe nhạc? Họ có nhìn thấy Đấng Ky Tô?
Họ đọc thơ cho người sống.
Họ sơn mấy con bò rừng trên tường, bắt đầu
xây nhà thờ ở Beauvais?
Họ tóm ý nghĩa của quỉ, nó trốn tránh
chúng ta,
và tha thứ cho những kẻ
bách hại họ?
Họ lội qua biển băng, mềm đi dưới cái nóng
của Tháng Tám.
Họ có khóc không nhỉ? Có ân hận?
Nói chuyện điện thoại, giữ mồm miệng?
Họ ở giữa chúng ta?
Không ở đâu cả?
Tôi đọc thơ, nghe ra có tiếng thì thầm của
đêm và của máu.
Adam
Zagajewski: Eternal Enemies
Họ
đọc thơ cho người sống…
… năm 1970,
từ Cần Thơ, trước khi về quê ăn tết, chúng tôi đã ghé lại Phan Thiết,
thăm anh
em văn nghệ, chủ yếu là nhờ anh Từ Thế Mộng đưa đến Nora để biết nơi
anh Y Uyên
ngã xuống (đầu năm 1969). Trong chuyến đi đó có gặp anh Phạm Cao Hoàng,
Huỳnh Hữu
Võ, Nguyễn Lệ Tuân… Chiều về, bên chén rượu, chúng tôi hỏi anh NBS, sao
lại
“Chiến tranh này cũng chỉ một trò chơi”?..... NBS bưng chén rượu, hét
lên: “Hồ
Trường! Hồ Trường…”, ta ngán lắm cách suy luận của các ngươi. Ta là
thằng lính
cậu. Bọn chúng ta đang đánh giặc giã trẻ con. Các ngươi không thấy vậy
sao?
Source: DM
Trong nhận định
trên đây, của NBS về thơ của ông, có tí ‘sám hối’, theo Gấu, nếu chúng
ta để ý
đến sự kiện, ông già của ông, là tướng VC.
So với ‘Kẻ
thù ta những đứa xâm mình’ [thơ NBS], thì cái thái độ “vừa đi lính vừa
làm thơ”
[cái này thuổng THT!], quả là đánh giặc đánh giã kiểu trẻ con: Ông
không thể chọn
bên được, khác hẳn những nhà văn thực thụ cầm súng chiến đấu, như 1
Phan Nhật
Nam, thí dụ. Đây là 1 nhận xét ‘hậu chiến’, khi quá đau xót trước thực
trạng đất
nước.
So sánh thơ
của LHD, với thơ của NBS, thì dễ, nhưng, sau cuộc chiến, 1 nhà thơ LHD,
sẽ thoải
mái hơn nhiều, so với NBS.
Chỉ tội nghiệp
bạn hiền DT. Cứ mỗi lần, tụi chúng nó nâng bi sư phụ là lại phải lôi DT
ra, cho
đỡ chuế. Không lẽ chi trơ ra hai mống NHQ, HNT?
Trong
khi sư phụ tự nhận, Thầy thuộc trường phái phê bình ‘chủ quan’, đệ tử
thổi
Thầy, có tính ‘khoa học’!
Cái
gọi là chủ quan, ở trong phê bình, sự thực, là tài năng, là ‘thiên tài’
của nhà
phê bình: điều mà ông ta phát giác, về 1 tác giả, trước đó, chưa ai
nhìn ra,
chưa ai từng nói. Thí dụ, DT, khi ông phê bình thơ, có cái gì đó hoàn
toàn mang
tính bẩm sinh, nghĩa là của riêng ông, chủ quan là còn theo nghĩa đó.
Ngoài
ra chủ quan, còn theo nghĩa, nhà phê bình thường dựa vào 1 trường phái
khi đọc
1 tác giả. Những nhà phê bình hiện sinh, mác xít... mỗi nhà chủ quan 1
cách, là
vậy.
Còn chủ
quan của Thầy Cuốc, thì có tính tự phát, buột miệng mà nói, và sau đó,
nín thinh luôn, khoa học ở chỗ nào, thì phải cho cho độc giả thấy.
Chứng cớ, Thầy
phán, VP là nhà văn của thế kỷ 20, OK,
nhưng 20 như thế nào chứ?
Có
thể do Thầy Cuốc phán, như trên,
mà qua
thế kỷ 21, tuy VP vưỡn chưa đi, nhưng đành thôi viết, cho đúng với "lời
nguyền" của
ông "bạn vong niên"!
Đành
phải
nghe người chết đọc thơ cho người sống vậy:
Ái thính thu phần quỉ xướng thi
To
NDB: Đã
nhận được 'offer' của bạn, qua NDT. Sau Tết, sẽ qua.
Chúc Tết bạn và gia đình & bạn bè.
Take care. NQT
nhớ em
quá Chủ nhật dẫn anh
lại con đường cũ
năm trước chưa sữa
giờ tràn sữa
ngộ độc kỷ niệm nặc nồng đêm
hẹn
áo thì mỏng trời thì lạnh
tay gầy khua sương nặng
co ro mái hiên tình nhân và
đứa bé không nhà
Nguồn DM
Tôi chỉ
muốn hỏi hai chữ sữa
trong bài thơ là dấu hỏi hay ngã. Cám ơn nhiều.
-
11.01.2011 vào lúc 8:17 am
Tôi
thấy bạn Hoàng Đại Dương
thắc mắc rất có lý. Tôi đoán bạn Trịnh Sơn muốn viết là:
“nhớ em
quá Chủ nhật dẫn anh
lại con đường cũ
năm trước chưa sửa (dấu hỏi, vì sau trạng từ “chưa” thì cần một động từ)
giờ tràn sữa” (dấu ngã, vì sau động từ “tràn” thì cần một danh từ)
Trong
bài còn có thêm một chỗ
sai chính tả nữa:
“thôi, không ghé pharcmacy
làm gì” (“pharmacy” mới đúng)
GNV
viết:
Tràn
sữa, OK, nhưng sữa ở đâu
mà lắm thế?
GNV nghi là, hai từ đều là dấu
hỏi, câu sau “tràn sửa”, có nghĩa là, sửa tràn lan, hố tử thần búa xua!
Ui
chao, lại nhớ 1 cái tít của
HHT, “Như hoa trên tóc”, anh thợ ‘mo rát’ sửa là, “Nhũ
hoa trên tóc”.
Thành thử, ở đây, có thể là “tràn
sữa” [trên tóc của em], chăng?
Có thể,
'tràn sữa",
thật, vì câu sau cho thấy:
ngộ độc…sữa của em!
trịnh sơn viết:
Xin cảm ơn câu hỏi cũng là câu
góp ý/nhắc
nhở của hai vị độc giả Hoàng Đại Dương và Camillia Ngô. Trịnh Sơn thẳng
thắn
hầu quý vị như sau :
1) Sữa : Khi viết, tôi dùng/dành dấu NGÃ, ý chỉ HOA SỮA. Việt Nam cho tới bây giờ, hoa sữa tràn ngập
tới miền Nam
rồi.
2) Phacrmacy : đúng là tôi xài chữ Phacrmacy thiệt, có C.
Ý nghĩa của mỗi từ thế nào, trong ngữ cảnh này ra làm sao, có lẽ, Trịnh
Sơn
không nên giải thích thêm. Ai hiểu theo cách nấy có khi lại hay hơn.
Kính cáo !
- 11.01.2011 vào
lúc 6:20 pm
*
Nụ cười
cuối năm Canh Dần
Mời
đọc,
TV
Quán
bia không ôm
Bốn người khách vào một quán
lịch sự . Họ lên lầu cho kín đáo, yên tĩnh. Trong khi chọn món ăn, cô
gái chiêu
đãi bia tiến lại gần bốn vị khách:
“Em rót bia cho mấy anh nhé?”
- Cô nhoẻn miệng cười tươi rói.
Trước nụ cười tuyệt vời ấy,
bốn vị khách nhìn qua nhìn lại thăm dò ý kiến lẫn nhau.
Anh A liền nói với cô gái:
“Xin lỗi, em quí danh là gì,
ở đâu, anh không nhớ nhỉ ?”
Cô ta lại cười, răng trắng
lóa, đều như bắp:
“Hỏi quê…rằng biển xanh dâu
Hỏi tên…rằng mộng ban đầu đã
xa”.
Anh B nghe thế , vỗ đét đùi:
“Úi chà chà ! Lại thuộc cả
thơ
Tuyệt vời. Cứ rót bia của em
đi”.
“Dạ . Cảm ơn quí anh”.
Và, thế là họ dùng bia của cô
gái tiếp thị .
Anh C đon đả :
“Lấy thêm ly. Em cùng ngồi
đây uống cho vui”.
“Dạ”.
Thế là bàn có thêm một bông
hồng giữa đám sỏi đá.
Anh D mời tất cả cụng ly và
nhận xét:
“Coi bộ em học giỏi nhỉ !”.
Cô lại cười. Đúng là cô ta
“ăn tiền” nhờ có nụ cười duyên. Nụ cười như thể cái ống bơm, cứ hút
người ta té
nhào:
“Em cũng học mót. Nói chơi
cho vui mà.
Quí anh không phiền chứ ?
Chắc quí anh học giỏi lắm thì phải?”
Anh A xoa bụng, ưỡn ngực, cố
tình khiêm tốn:
“Cũng đủ xài. Ai hỏi gì nói
nấy. Nhất là lãnh vực văn học. Không bao giờ bị kẹt”.
“Thế là quá giỏi rồi. Vậy, em đố các anh về lĩnh vực văn học nhé?”
Nghe thế , cả bàn nhốn nháo hẳn lên, mừng rơn như cá gặp nước. Tại vì
họ là
nhà giáo, nhà thơ , nhà văn cả … Họ cụng ly chúc mừng thắng lợi, và chờ
đợi thử
thách từ phía hoa hồng.
Cô gái lại cười, giọng êm ru:
“Nếu có một ông khỏa thân” (trần truồng)
Cô cười cười nói tiếp :
“Ông ta cõng một ông nữa cũng khỏa thân… Về tục ngữ , ông bà ta nói sao
?”.
Bốn khuôn mặt của bốn vị khách đều nhăn nhíu cả lên. Họ không tìm ra
câu
tục ngữ nói về trường hợp hy hữu này (hiếm có này). Họ bí rị …
Anh C nói dứt khoát:
“Chúng tôi thua. Cô giảng đi. Nếu đạt yêu cầu văn học, chúng tôi uống
mãi
Tiger cho đến chiều”.
Cô ta bình tĩnh đáp:
“Quân tử nhất ngôn đấy nhá !
Này, một ông khỏa thân, cõng trên lưng một ông cũng khỏa thân… Lúc ấy,
tục
ngữ nói rằng: “Gậy ông đập lưng ông”.
“Úi trời! Đúng quá đi chớ ”
Cả bàn cười rộ . Quân tử nhất ngôn. Rót thêm bia.
Vừa rót bia, cô tiếp thị vừa đố tiếp:
“Này các anh nhé, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta nhảy tõm xuống ao,
tục
ngữ nói sao nào?”
Bốn khuôn mặt của bốn vị khách lại đờ đẫn, vẫn cứ tiếp tục nhăn nhíu.
Họ
lại bí rị… Họ lại yêu cầu đáp án. Cô ta cười tủm tỉm, đáp:
“Ông khỏa thân mà nhảy xuống ao, tục ngữ bảo rằng: “Chim sa cá lặn”.
Cả bàn lại cười vang như pháo.
“ Úi trời ! Đúng quá đi chớ . Cá trông thấy hãi quá, cá phải lặn là cái
chắc !”
Thừa thắng xông lên, cô ta đố tiếp:
“Thưa quí anh, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta ngồi lên hòn đá, tục
ngữ
bảo sao nào ?”
Bốn khuôn mặt thông minh kia lại tiếp tục nhăn nhíu trông đến tức cười.
Họ
lại bí rị … Lại đòi đáp án. Cô gái thong thả trả lời:
“Ông khỏa thân ngồi lên hòn đá, lúc ấy tục ngữ phán rằng: “Trứng chọi
đá !”
Cả bàn lại cười như Tết.
Ông D tuy thua nhưng vẫn hăm hở :
“Đúng quá đi chớ . Trứng này không bể được ! Còn nữa không ?
Cô gái cười đáp :
Cũng cái ông khỏa thân đó, ông ta lại ngồi bệt xuống đất không chịu
đứng
dậy thì theo «tục ngữ» các ông nói sao ?
Bốn khuôn mặt sáng láng lại sáng láng trông thật thảm thương, họ vẫn bí
rị…đòi cô đáp án.
Cô gái trả lời :
Cái ông khỏa thân ngồi bệt xuống đất «tục ngữ» gọi là «Đất lành chim
đậu»
hiểu chưa ?
CONSTANTINE
CAVAFY
1863-1933
This
poem has often been
quoted, because it fits well the division of Europe,
after World War II, by the Cold War. Nobody seems to have paid
attention to the
date of its writing, 1898. Cavafy, though he explored in his poems all
the
aspects of his Hellenistic world, including the Greek-speaking
Byzantine
empire, understood the word "barbarian" in its original Greek
meaning, as applied to all those who are outside and have, instead of
human
speech, incoherent gibberish. His intuition allowed him to capture a
centuries-old opposition between the inside and the outside of
civilization.
Bài thơ
này, thường được
trích dẫn, vì nó thật hợp với sự phân chia của Âu Châu, sau Đệ Nhị Thế
Chiến,
bởi Cuộc Chiến Tranh Lạnh. Hình như chẳng có ai để ý đến cái chuyện là
bài thơ
được làm vào năm 1898. Cavafy, mặc dù khai triển trong bài thơ của mình
những
sắc thái của thế giới La Hy của ông, bao gồm luôn cả đế quốc Byzantine nói
tiếng Hy Lạp, đã hiểu từ “rợ” theo cái nghĩa cổ xưa của tiếng Hy Lạp,
như nó
được áp dụng cho những người ở bên ngoài, và, thay vì nói tiếng người,
thì nói
1 thứ tiếng chí choé không làm sao hiểu được! Trực giác của ông cho
phép ông
nắm bắt được sự đối nghịch từ bao nhiêu đời giữa Đàng Ngoài và Đàng
Trong của 1
nền văn minh!
WAITING FOR THE BARBARIANS
What are we waiting for,
assembled in the forum?
The barbarians are due here
today.
Why isn't anything going on
in the senate?
Why are the senators sitting
there without legislating?
Because the barbarians are
coming today.
What's the point of senators
making laws now?
Once the barbarians are here,
they'll do the legislating.
Why did our emperor get up so
early,
and why is he sitting enthroned
at the city's main gate,
in state, wearing the crown?
Because the barbarians are
coming today
and the emperor's waiting to
receive their leader.
He's even got a scroll to
give him,
loaded with titles, with
imposing names.
Why have our two consuls and
praetors come out today
wearing their embroidered, their scarlet togas?
Why have they put on
bracelets with so many amethysts,
rings sparkling with
magnificent emeralds?
Why are they carrying elegant canes beautifully worked in
silver and gold?
Because the barbarians are
coming today
and things like that dazzle the barbarians
Why don't our distinguished
orators turn up as usual
to make their speeches, say what they have to say?
Because the barbarians are
coming today
and they're bored by rhetoric and public speaking.
Why this sudden bewilderment,
this confusion?
(How serious people's faces
have become.)
Why are the streets and
squares emptying so rapidly,
everyone going home lost in thought?
Because night has fallen and
the barbarians haven't come.
And some of our men just in from the border say
there are no barbarians any
longer.
Now what's going to happen to
us without barbarians?
Those people were a kind of
solution.
Translated
from the Greek by
Edmund Keeley and Philip Sherrard
Czeslaw
Milosz tuyển chọn & giới thiệu
Note: Bạn đọc bài thơ này, không
thể không nghĩ đến cái cảnh Big Minh chờ VC tới để bàn giao Miền Nam!
Nhưng cái câu chót mới thê luơng:
Giả như không có VC Bắc Kít,
thì làm sao có giải pháp [chót]… Lò Cải Tạo?
Ui chao, đúng là THNM mất rồi !
Hà, hà !
Đợi bọn rợ
Đợi cái chi chi, chúng ta họp
ở đây, ở diễn đàn này?
Đám rợ tới hẹn lại lên, là bữa
nay
Thế thì cái gì xẩy ra ở Thượng
Viện?
Tại sao mấy đấng nghị sĩ lại
ngủ gà ngủ gật không chịu làm luật?
Một khi đám rợ tới, thì để tụi
nó làm luật.
Tại sao mới sáng sớm Big Minh
đã ngồi ở Dinh Gia Long,
Y phục chỉnh tề,
đầu đội vương miện VNCH?
Bởi vì bữa nay đám rợ tới,
Và Big Minh chủ tịt VNCH ngồi
ở Dinh GL,
chờ gặp chủ tướng của bọn rợ là me-xừ Bùi Tín
để bàn giao Miền Nam.
Không thấy tay Người cầm bản đồ
Miền Nam,
cùng là danh sách kho tàng, của cải, tiền bạc, kim quí… ?
Tại sao hai vị Cố Vấn Tối Cao
và Thủ Lĩnh Quân Đội VNCH
cũng có mặt bữa nay?
Kìa coi kìa, hai vị áo choàng,
khăn choàng xúng xính,
Tại sao họ đeo nhiều vòng tay
đính rất nhiều thạch anh,
Những chiếc nhẫn đính rất nhiều
kim cương?
Tại sao họ chống những cây ‘quốc
trượng’ vàng, ‘quốc trượng’ bạc?
Bởi vì bọn rợ tới ngày hôm
nay
Và những vật như thế làm choáng
mắt chúng.
Tại sao những nhà diễn thuyết
bậc Thầy
của Miền Nam
chúng ta không
xuất hiện,
với những bài diễn văn thần sầu
của họ?
Ui chao, bọn rợ không khoái tí
nào, ba thứ văn chương tu từ,
hào nhoáng, thùng rỗng kêu
to,
và những bài nói chuyện dành
cho công chúng.
Tại sao cái sự hỗn độn hoang
mang như thế đó?
(Kìa coi kìa, vẻ mặt mọi người
mới nghiêm trọng làm sao)
Tại sao phố xá vắng hoe,
quảng trường chẳng còn một mống,
nhanh đến như vậy?
Mọi người đều về nhà ư, họ mất
trí hay sao?
Bởi vì đêm xuống, mà bọn rợ vưỡn
chưa thấy tới
Và mấy tên lính VNCH gác ở Bến
Hải cho biết,
chẳng còn bọn rợ nào hết!
Ui chao, thế thì làm sao,
thế
thì là thế nào?
Chuyện gì xẩy cho Miền Nam chúng
ta, nếu không có bọn rợ?
Họ, một cách nào đó, là giải
pháp cho Miền Nam
chúng ta!
One
Letter Is Enough
for Xia
one
letter is enough
for me to transcend and face
you to speak
as the
wind blows past
the night
uses its own blood
to write a secret verse
that reminds me each
word is the last word
the ice
in your body
melts into a myth of fire
in the eyes of the
executioner
fury turns to stone
two
sets of iron rails
unexpectedly overlap
moths flap toward lamp
light, an eternal sign
that traces your shadow
Translated
from the Chinese
by Jeffrey Yang
Một lá thư là đủ
Một lá
thư là đủ để anh siêu
thoát,
để nhìn mặt em, để nói chuyện
Như gió thổi qua đêm
dùng máu của nó
viết câu thơ bí mật,
nhắc nhở anh, mỗi lời là lời cuối.
Băng giá trong cơ thể em
tan vào huyền thoại lửa.
Trong mắt tên đao phủ
giận dữ biến thành đá.
Hai chấn song sắt
Không chờ không đợi
Bỗng nhập vào nhau
Thiêu thân bay vào đèn
Ánh sáng, một dấu hiệu vĩnh hằng
Vẽ dáng em.
*
RYSZARD
KRYNICKI 1943-
The
history of the twentieth
century has been largely a history of mass crimes. Yet it has also
witnessed
the heroism of idealistically motivated men and women who were ready to
offer
their lives for the causes they believed sacred. This poem compares
that faith
in ideas to the urge of a moth to fly toward a candle, toward its
destruction.
By an ironic twist, in reality the poet praises the constant striving
of people
toward a dangerous goal.
Cái thế kỷ 20 quả đúng là thế kỷ của những tội ác tập thể. Tuy nhiên,
nó còn
cho thấy chủ nghĩa anh hùng, chết vì nghĩa cả, khiến đám đông rủ nhau
lao và
lửa. Bài thơ dưới đây so sánh cái niềm tin đó, với cái sự thôi thúc lao
vào ánh
nến, lao vào huỷ diệt của con thiêu thân..
I CAN'T
HELP YOU
Poor
moth, I can't help you,
I can only turn out the
light.
[Con thiêu
thân đáng thương, ta không thể giúp mi
Ta chỉ có thể tắt ánh sáng đèn]
Translated
from the Polish by
Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh
Czeslaw Milosz tuyển chọn
& giới thiệu
Tình cờ
làm sao, GNV vớ được
bài này, cũng nói về cái vụ thiêu thân lao vào lửa, và cũng nói về
những cái vụ
tàn sát, tù đầy… của thế kỷ.
Bài thơ của LHB có vẻ như đồng
nhất được cả hai hành động của ông, hy sinh thân mình cho nghĩa cả [tự
do, dân
chủ cho TQ], nhưng lại coi cái hành động thiêu thân lao vào lửa đó, là
để ‘vẽ dáng
em’, và lửa đây là lửa vĩnh hằng, khác thứ lửa cách mạng của đám VC/TQ!
Tuyệt!
|
|